TÀI LIỆU LỚP BỒI DƯỠNG ĐOÀN VIÊN ƯU TÚ NĂM HỌC 2015 2016

66 841 0
TÀI LIỆU LỚP BỒI DƯỠNG ĐOÀN VIÊN ƯU TÚ NĂM HỌC 2015  2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI QUA 64 NĂM XÂY DỰNG VÀ TRƯỞNG THÀNH Mùa Xuân năm 1931 Ngày 263, Đoàn Thanh niên Cộng sản Đông Dương (nay là Đoàn TNCS Hồ Chí Minh) được thành lập. Trải qua 80 năm xây dựng và phát triển, dưới sự lãnh đạo toàn diện và trực tiếp của Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh và Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, lớp lớp thế hệ đoàn viên thanh niên Việt Nam không ngừng nỗ lực học tập, rèn luyện, chiến đấu, tiên phong trong các phong trào đấu tranh cách mạng vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc. Truyền thống yêu nước, ý chí “đâu cần thanh niên có, việc gì khó thanh niên đi đầu”, tinh thần hiếu học, sáng tạo và ý chí kiên cường của các thế hệ đoàn viên thanh niên đã góp phần to lớn viết nên những trang sử hào hùng của dân tộc Việt Nam. Tuổi trẻ Việt Nam mãi mãi ghi nhớ công ơn của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới, người sáng lập, lãnh đạo, rèn luyện Đảng ta và tổ chức Đoàn thanh niên cộng sản ở nước ta, đồng thời bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với các thế hệ cách mạng tiền bối và lớp lớp thanh niên đã cống hiến, hy sinh vì sự nghiệp cao cả giải phóng dân tộc, bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước, để hôm nay, tuổi trẻ chúng ta được sống, học tập và công tác trong một đất nước thống nhất, hoà bình, độc lập, tự do. Trong giai đoạn hiện nay, dưới ánh sáng Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, nhiều chủ trương, đường lối và chính sách phát triển thanh thiếu niên đã và đang tạo nên thế và lực mới để tuổi trẻ Việt Nam viết tiếp những trang sử vàng trong thời kỳ mới của lịch sử dân tộc ở thế kỷ XXI. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội là một thành viên trong hệ thống chính trị của Nhà trường, có nhiệm vụ tập hợp, tổ chức, giáo dục và rèn luyện đoàn viên, thanh niên, học sinh, sinh viên trong trường. Gắn liền với bề dày truyền thống và thành tích anh hùng 64 năm xây dựng và phát triển của Nhà trường, Đoàn Thanh niên không ngừng lớn mạnh và trưởng thành về mọi mặt, đã có những cống hiến liên tục và cụ thể vào phong trào Thanh niên, sinh viên của Thủ đô Hà Nội và cả nước, đặc biệt là đối với quá trình xây dựng Nhà trường về mọi mặt. Lịch sử và truyền thống của Đoàn Thanh niên trường ĐHSP Hà Nội được khởi nguồn từ phong trào sinh viên yêu nước, cách mạng của trường Cao đẳng Sư phạm Đông Dương trong những năm 20 của thế kỷ XX. Tháng 10 năm 1945, Ban Đại học Văn khoa tiền thân của Trường được thành lập, đã hội tụ những thanh niên yêu nước tài trí xuất sắc. Tổ chức đầu tiên của Đoàn Thanh niên trường là Chi đoàn Thanh niên Cứu quốc của trường chính thức ra đời năm 1951 cùng với sự thành lập của trường Sư phạm Cao cấp. Bước đầu trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Đoàn Thanh niên trường đã có những cống hiến đáng kể vào thắng lợi chung của dân tộc và đặt cơ sở quan trọng cho việc xây dựng Đoàn trường vững mạnh về sau. Trong những năm đầu miền Bắc đi lên xây dựng CNXH, Đoàn Thanh niên Trường đã khởi đầu thực hiện cuộc vận động “Xây dựng phong cách học tập mới” trong sinh viên với phương châm: Phát huy tinh thần “độc lập suy nghĩ” trong quá trình nghe giảng trên lớp cũng như trong quá trình tự học, tự nghiên cứu với 4 nội dung cụ thể: (1). Xây dựng động cơ, tinh thần, thái độ học tập đúng, hăng say vượt mọi khó khăn trong học tập; (2). Độc lập suy nghĩ, tìm tòi học hỏi trong học tập; (3). Luôn luôn liên hệ với đời sống thực tế, với lao động sản xuất và tìm mọi cách thực hành những điều mình đã học; (4). Học tập một cách có kế hoạch, làm chủ được thời gian. Chính cuộc vận động này trở thành tiền đề cho quá trình nâng cao chất lượng đào tạo, đổi mới phương pháp dạy và học ở bậc đại học của nhiều trường đại học ở Hà Nội những năm đầu thành lập.

MỤC LỤC PHẦN MỘT: PHẦN BA: MỘT SỐ CÁC VĂN BẢN CỦA ĐOÀN TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ PHÁT TRIỂN ĐẢNG VIÊN 47 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI QUA 64 NĂM XÂY DỰNG VÀ TRƯỞNG THÀNH III QUY ĐỊNH VỀ ĐẠO ĐỨC NHÀ GIÁO .10 IV HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG BÁC HỒ *) 12 HỌC TẬP TRONG TƯ TƯỞNG VÀ CUỘC ĐỜI CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH 12 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỘT SỐ NỘI DUNG GIÁO DỤC THANH NIÊN 17 PHẦN HAI: MỘT SỐ VĂN KIỆN ĐẢNG VÀ VĂN BẢN CỦA ĐOÀN THANH NIÊN 24 ĐIỀU LỆ ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH 34 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐOÀN THANH NIÊN 35 CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH .35 Chương I .36 ĐOÀN VIÊN .36 Chương II 37 NGUYÊN TẮC, CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ 37 HOẠT ĐỘNG CỦA ĐOÀN 37 Chương IV 42 TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐOÀN 42 Chương V 43 ĐOÀN KHỐI, ĐOÀN NGÀNH, 43 ĐOÀN Ở NGOÀI NƯỚC 43 Chương VI 44 TỔ CHỨC ĐOÀN TRONG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 44 VÀ CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM 44 Chương VII 44 CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT CỦA ĐOÀN VÀ 44 ỦY BAN KIỂM TRA CÁC CẤP 44 Chương VIII 45 KHEN THƯỞNG VÀ KỶ LUẬT CỦA ĐOÀN 45 Chương IX 46 ĐOÀN VỚI CÁC TỔ CHỨC HỘI CỦA THANH NIÊN 46 Chương X 47 ĐOÀN PHỤ TRÁCH ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH 47 Chương XI 47 TÀI CHÍNH CỦA ĐOÀN 47 Chương XII 47 CHẤP HÀNH ĐIỀU LỆ ĐOÀN 47 PHẦN BA: MỘT SỐ CÁC VĂN BẢN CỦA ĐOÀN TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI 48 LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ PHÁT TRIỂN ĐẢNG VIÊN 48 PHẦN BA: MỘT SỐ CÁC VĂN BẢN CỦA ĐOÀN TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ PHÁT TRIỂN ĐẢNG VIÊN .47 PHẦN MỘT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI QUA 64 NĂM XÂY DỰNG VÀ TRƯỞNG THÀNH Mùa Xuân năm 1931 - Ngày 26/3, Đoàn Thanh niên Cộng sản Đông Dương (nay Đoàn TNCS Hồ Chí Minh) thành lập Trải qua 80 năm xây dựng phát triển, lãnh đạo toàn diện trực tiếp Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, lớp lớp hệ đoàn viên niên Việt Nam không ngừng nỗ lực học tập, rèn luyện, chiến đấu, tiên phong phong trào đấu tranh cách mạng nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Truyền thống yêu nước, ý chí “đâu cần niên có, việc khó niên đầu”, tinh thần hiếu học, sáng tạo ý chí kiên cường hệ đoàn viên niên góp phần to lớn viết nên trang sử hào hùng dân tộc Việt Nam Tuổi trẻ Việt Nam mãi ghi nhớ công ơn Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại - Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa giới, người sáng lập, lãnh đạo, rèn luyện Đảng ta tổ chức Đoàn niên cộng sản nước ta, đồng thời bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hệ cách mạng tiền bối lớp lớp niên cống hiến, hy sinh nghiệp cao giải phóng dân tộc, bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước, để hôm nay, tuổi trẻ được sống, học tập công tác đất nước thống nhất, hoà bình, độc lập, tự Trong giai đoạn nay, ánh sáng Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, nhiều chủ trương, đường lối sách phát triển thiếu niên tạo nên lực để tuổi trẻ Việt Nam viết tiếp trang sử vàng thời kỳ lịch sử dân tộc kỷ XXI Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội thành viên hệ thống trị Nhà trường, có nhiệm vụ tập hợp, tổ chức, giáo dục rèn luyện đoàn viên, niên, học sinh, sinh viên trường Gắn liền với bề dày truyền thống thành tích anh hùng 64 năm xây dựng phát triển Nhà trường, Đoàn Thanh niên không ngừng lớn mạnh trưởng thành mặt, có cống hiến liên tục cụ thể vào phong trào Thanh niên, sinh viên Thủ đô Hà Nội nước, đặc biệt trình xây dựng Nhà trường mặt Lịch sử truyền thống Đoàn Thanh niên trường ĐHSP Hà Nội khởi nguồn từ phong trào sinh viên yêu nước, cách mạng trường Cao đẳng Sư phạm Đông Dương năm 20 kỷ XX Tháng 10 năm 1945, Ban Đại học Văn khoa - tiền thân Trường thành lập, hội tụ niên yêu nước tài trí xuất sắc Tổ chức Đoàn Thanh niên trường Chi đoàn Thanh niên Cứu quốc trường thức đời năm 1951 với thành lập trường Sư phạm Cao cấp Bước đầu trưởng thành kháng chiến chống thực dân Pháp, Đoàn Thanh niên trường có cống hiến đáng kể vào thắng lợi chung dân tộc đặt sở quan trọng cho việc xây dựng Đoàn trường vững mạnh sau Trong năm đầu miền Bắc lên xây dựng CNXH, Đoàn Thanh niên Trường khởi đầu thực vận động “Xây dựng phong cách học tập mới” sinh viên với phương châm: Phát huy tinh thần “độc lập suy nghĩ” trình nghe giảng lớp trình tự học, tự nghiên cứu với nội dung cụ thể: (1) Xây dựng động cơ, tinh thần, thái độ học tập đúng, hăng say vượt khó khăn học tập; (2) Độc lập suy nghĩ, tìm tòi học hỏi học tập; (3) Luôn liên hệ với đời sống thực tế, với lao động sản xuất tìm cách thực hành điều học; (4) Học tập cách có kế hoạch, làm chủ thời gian Chính vận động trở thành tiền đề cho trình nâng cao chất lượng đào tạo, đổi phương pháp dạy học bậc đại học nhiều trường đại học Hà Nội năm đầu thành lập Trong năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, tuổi trẻ Nhà trường vừa tích cực học tập, rèn luyện vừa tham gia vào đấu tranh bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, thống đất nước Ngay từ đầu năm 1964, Đoàn trường ĐHSP Hà Nội phát động phong trào “Tam bất kỳ”, sau được đổi thành “Ba bất kỳ”, triển khai sâu rộng sở Đoàn, thu hút hưởng ứng đông đảo đoàn viên, sinh viên Được ủng hộ, hoan nghênh Đảng ủy, Ban Giám hiệu Nhà trường, cuối tháng 4/1964, họp toàn thể BCH Đoàn trường chủ trì Bí thư Trịnh Ngọc Trình định đổi tên phong trào “Ba bất kỳ” thành “Ba sẵn sàng” Đáp lại lời kêu gọi Đảng Bác Hồ: “Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”, 19h30 ngày 30/4/1964, BCH Đoàn trường tổ chức lễ phát động phong trào “Ba sẵn sàng” nghĩa trang Mai Dịch, huyện Từ Liêm, Hà Nội Trước chứng giám anh linh vị anh hùng liệt sĩ, trước cờ Tổ quốc, cờ Đảng, cờ Đoàn, hàng nghìn đoàn viên, sinh viên trường ĐHSP Hà Nội hô vang ba lời thề: “1 Sẵn sàng chiến đấu, sẵn sàng nhập ngũ đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược; Sẵn sàng hy sinh bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa, giải phóng miền Nam thống Tổ quốc; Sẵn sàng nơi nào, làm việc Đảng nhân dân yêu cầu mà không đòi hỏi đãi ngộ!” Với thành công bước đầu ý nghĩa to lớn phong trào “Ba sẵn sàng” Trường ĐHSP Hà Nội, năm 1964, Trung ương Đoàn Thành Đoàn tổ chức khảo sát phong trào “Ba sẵn sàng” Trường Theo đề nghị Đoàn Trường ĐHSP Hà Nội, Trung ương Đoàn Thành Đoàn định nhân rộng phong trào “Ba sẵn sàng” đến toàn thể niên Thủ đô niên miền Bắc Tháng 8/1964, Thành Đoàn Hà Nội định phát động phong trào “Ba sẵn sàng” phạm vi toàn Thành phố với tham gia hàng chục vạn niên Thủ đô Tháng 3/1965, Trung ương Đoàn phát động phong trào Thanh niên “Ba sẵn sàng” chống Mỹ, cứu nước Phong trào có sức lan tỏa lôi nhiều hệ tuổi trẻ Việt Nam thực tạo nên “thế hệ niên vàng Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh” Lớp lớp niên trí thức “xếp bút nghiên lên đường đánh Mỹ” Trường ĐHSP Hà Nội tự hào khởi nguồn “Phong trào Ba sẵn sàng” - phong trào cách mạng rộng lớn nhất, sôi lịch sử Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phong trào niên Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh Cùng với việc chăm lo phát triển chuyên môn cho sinh viên, tuổi trẻ Nhà trường lãnh đạo BCH Đoàn trường xung phong, sáng tạo tổ chức hoạt động kháng chiến, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Trong không khí sôi sục nhân dân miền Bắc: “Tất miền Nam ruột thịt, tất cho tiền tuyến, tất để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”, phát huy tinh thần phong trào Ba sẵn sàng, toàn thể sinh hoạt cán sinh viên Trường lúc rèn luyện theo tác phong quân Mùa hè năm 1966, Đảng ủy, Ban Giám hiệu định thành lập “Đội Thanh niên xung phong chống Mỹ cứu nước” vào khu IV đội nhân dân tham gia chiến đấu khu vực Hàm Rồng (Thanh Hóa) - trọng điểm đánh phá ác liệt không quân Mỹ lúc Giáo sư Hiệu trưởng Phạm Huy Thông giao nhiệm vụ cho Bí thư Đoàn trường Nguyễn Văn Mạo 109 thành viên cán bộ, sinh viên (trong có 10 cán giảng dạy) Đội sát cánh đội (Trung đoàn phòng không 248) nhân dân địa phương ngày đêm chiến đấu với tinh thần dũng cảm, vượt khó hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, Trung đoàn tặng thưởng “Huy hiệu tháng 8” cho tất thành viên Sau gần tháng chiến đấu, Đội hành quân Trường tiếp tục nhiệm vụ giảng dạy học tập Đây đội Thanh niên xung phong chống Mỹ cứu nước số trường đại học, cao đẳng miền Bắc lúc Tháng 12/1972, đội Thanh niên xung kích gồm 36 cán bộ, sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội I tổ chức Đoàn Thanh niên tham gia phục vụ giao thông vận tải, khắc phục hậu bom đạn Mỹ tuyến đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn Sau tháng, đội hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao, Ban Chấp hành Trung ương Đoàn trao tặng cờ mang dòng chữ: “Ban Chấp hành Trung ương Đoàn tặng đội Thanh niên xung kích chống Mỹ cứu nước 136”1 Hoạt động cán bộ, sinh viên Nhà trường Bộ Đại học trung học chuyên nghiệp đánh giá cao Cùng với việc tham gia phòng chống lũ lụt, góp phần khắc phục hậu bom đạn Mỹ nhiều địa phương, đoàn viên, sinh viên hai trường Đại học Sư phạm I II tích cực tham gia công tác phòng không, bảo vệ địa điểm - mạch máu giao thông quan trọng Cầu Đuống, cầu Khuyến Lương, tham gia đại đội tự vệ, tiến hành canh gác bảo vệ sở vật chất, tài sản Nhà trường năm sơ tán Ngày 7/8/1972, đại đội tự vệ trường Đại học Sư phạm Hà Nội I (chủ yếu niên) sử dụng súng đại liên 12 ly góp phần lực lượng quân huyện Từ Liêm bắn rơi máy bay F4 địch Trong thời gian không quân Mỹ dùng máy bay B52 tập kích bầu trời Hà Nội 12 ngày đêm cuối tháng 12/1972, tổ đài quan sát đặt sân thượng khu nhà A7 Đồng chí Nguyễn Tiên Phong - Bí thư Trung ương Đoàn giải thích: “36 số thành viên đội, số ghi nhận Ban Chấp hành Trung ương Đoàn: Đội Thanh niên xung kích trường ĐHSP Hà Nội đơn vị số trường đại học Hà Nội tham gia Thanh niên xung kích” trường Đại học Sư phạm Hà Nội với vai trò nòng cốt nhiều cán bộ, sinh viên khoa Ngữ văn phối hợp hiệu với Ban Chỉ huy quân huyện Từ Liêm việc phát hiện, theo dõi đường bay máy bay địch, cung cấp thông tin kịp thời, xác cho đơn vị phòng không Các thành viên đài hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, Bộ Tư lệnh Thủ đô gọi điện trực tiếp biểu dương trận đánh gọi "con mắt phía Tây thành phố" Tổ đài quan sát nhận Huân chương Kháng chiến hạng Ba thành tích xuất sắc nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước Trong kháng chiến chống Mỹ, hàng nghìn cán bộ, đoàn viên sinh viên Trường ĐHSP Hà Nội xung phong cầm súng chiến trường trực tiếp chiến đấu, nhiều người anh dũng hy sinh nghĩa lớn dân tộc, có cán Đoàn trường đồng chí Đặng Xuân Rương, đồng chí Nguyễn Tề, đồng chí Nguyễn Đình Tuyển,… Nhiều người bị địch bắt, dù bị tra dã man, bị giam cầm nhiều năm “chuồng cọp” Côn Đảo giữ vững khí tiết người đoàn viên cộng sản, người cán cách mạng, trở thành gương cho cán bộ, đoàn viên trường học tập, tiêu biểu đồng chí Tô Thị Tĩnh (khoa Hoá học), đồng chí Nguyễn Thị Hường (khoa Lịch sử)… Nhiều sinh viên Trường trưởng thành từ khói lửa chiến tranh, trở thành văn nghệ sĩ tiếng Trọng Bằng, Nguyễn Khoa Điềm, Phạm Tiến Duật, Từ Sơn, Tô Nhuận Vỹ, Ma Văn Kháng, Vương Trí Nhàn, Dương Thụ, Thế Cường,… Tuổi trẻ ĐHSP Hà Nội tự hào nhà khoa học, nhà giáo dục uy tín, cán quản lý chủ chốt Trường trưởng thành từ nôi phong trào, như: Nhà giáo Trịnh Ngọc Trình, Nhà giáo Phạm Như Thân, NGƯT Phạm Đăng Dư, PGS.TS.Trần Quang Nhiếp, PGS.TSKH.NGƯT Nguyễn Nghĩa Trọng, GS.TS.NGƯT Nguyễn Viết Thịnh, GS.TS.NGƯT Trần Đăng Xuyền, GS.TS.NGƯT Đỗ Thanh Bình, PGS,TS.NGƯT Kiều Thế Hưng, PGS.TS Lã Nhâm Thìn, PGS.TS Phùng Ngọc Kiếm,… Đầu năm 1979, Đội Thanh niên xung kích Đoàn trường sát cánh với cán bộ, chiến sĩ Sư đoàn 337 (Sư đoàn Khánh Khê) trực tiếp cầm súng tham gia chiến đấu phục vụ công tác hậu cần mặt trận Lạng Sơn Đoàn trường tặng cờ thưởng, khen Trung ương Đoàn Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam Giữa năm đó, Đảng ủy, Ban Giám hiệu Đoàn trường thành lập Trung đoàn 32 biên chế Binh đoàn Nguyễn Huệ (Bộ Tư lệnh công binh), có nhiệm vụ tham gia xây dựng phòng tuyến sông Cầu, bảo vệ Thủ đô Trung đoàn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, Thành ủy Hà Nội tặng danh hiệu "Đơn vị xuất sắc nhất" khối đại học Những năm sau ngày đất nước hoà bình, thống lên xây dựng CNXH, Đoàn trường vượt qua nhiều khó khăn, thử thách tiếp tục giữ vững truyền thống xung kích - sáng tạo khối trường đại học, cao đẳng nước Tinh thần cách mạng tuổi trẻ Nhà trường lại thể bật qua phong trào xây dựng Tập thể học sinh xã hội chủ nghĩa vận động sâu rộng ngành Giáo dục đào tạo Một hoạt động thực hóa phong trào từ năm học 1976 - 1977, Đoàn trường tổ chức Hội nghị “Tiến quân vào khoa học” Trên sở thành công Liên chi đoàn việc tổ chức “Hội nghị Khoa học trẻ” sinh viên toàn khoa vào tháng hàng năm, tháng 11/1982, BCH Đoàn trường tổ chức Hội nghị Khoa học trẻ toàn trường lần thứ Những năm sau đó, hội nghị tiến hành định kỳ thường xuyên Do đó, đoàn viên, sinh viên trường có chuyển biến tích cực quan điểm phương pháp nghiên cứu khoa học, bước đưa hoạt động nghiên cứu khoa học giảng đường thành phong trào rộng lớn năm sau Từ năm 1991 đến nay, với vai trò tổ chức động viên Đoàn trường, phong trào sinh viên nghiên cứu khoa học đạt nhiều thành tốt đẹp, đơn vị dẫn đầu số trường đại học toàn quốc, lần Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen Phát huy tinh thần “Ba sẵn sàng” thời kỳ mới, từ hoạt động “Ánh sáng văn hóa hè” xã khó khăn ngoại thành Hà Nội (đầu năm 1990), Đoàn trường tiếp tục chủ động thực phong trào “Thanh niên tình nguyện”, thu hút đông đảo đoàn viên niên tham gia Năm 1999, tổng kết mô hình hoạt động Đoàn trường ĐHSP Hà Nội số sở khác, Thành đoàn Hà Nội định phát động phong trào “Thanh niên tình nguyện” tuổi trẻ Thủ đô Năm 2000, phong trào “Thanh niên tình nguyện” Trung ương Đoàn triển khai tuổi trẻ nước nhằm phát huy sức trẻ niên công đổi hội nhập đất nước Tiếp bước truyền thống anh hùng tuổi trẻ Nhà trường, năm gần đây, Đoàn Thanh niên Trường tiếp tục thể vai trò quan trọng công tác tập hợp, giáo dục phát triển đoàn viên niên, sinh viên Dù có thay đổi phương thức đào tạo từ niên chế sang tín chỉ, song công tác Đoàn phong trào sinh viên đạt thành to lớn, thể hoạt động thường niên truyền thống trì; nhiều hoạt động mang tính sáng tạo triển khai rộng khắp hầu hết đơn vị; công tác cán trẻ quan tâm, khích lệ, sinh hoạt tư tưởng hoạt động chuyên môn;… Với thành tích đạt công tác Đoàn phong trào niên, Đoàn trường ĐHSP Hà Nội vinh dự Đảng Nhà nước tặng nhiều phần thưởng cao quý: Huân chương Lao động hạng Ba (năm 2001), Huân chương Lao động hạng Nhì (năm 2007), Huân chương Lao động hạng Nhất (năm 2012), Bằng khen Thủ tướng Chính phủ (năm 2004; năm 2009) nhiều khen Trung ương Đoàn, Thành Đoàn Hà Nội, Bộ Giáo dục Đào tạo đoàn thể xã hội khác Đoàn trường liên tục Trung ương Đoàn tặng danh hiệu Cơ sở Đoàn xuất sắc, được Thành đoàn Hà Nội tuyên dương đơn vị dẫn đầu khối trường đại học, cao đẳng Năm 2011, Tuổi trẻ Nhà trường Trung ương Đoàn tặng cờ: “Đơn vị xuất sắc công tác Đoàn phong trào sinh viên năm liên tục (2006 - 2010)” Nhiều cán Đoàn, sinh viên tiêu biểu tặng thưởng huân chương, huy chương, kỷ niệm chương, khen cấp, được tuyên dương danh hiệu Tài trẻ, Đoàn viên xuất sắc, Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu, Hơn 60 năm qua, từ đoàn viên rèn luyện nghiệp xây dựng bảo vệ quyền cách mạng năm kháng chiến chống thực dân Pháp đến hàng vạn đoàn viên hôm sức học tập, rèn luyện, đem sức trẻ cống hiến cho công đại hoá, công nghiệp hoá đất nước, lớp lớp cán bộ, đoàn viên, học sinh, sinh viên trường ĐHSP Hà Nội nối tiếp nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ, góp phần xứng đáng vào nghiệp cách mạng dân tộc, phong trào Đoàn - niên nước phát triển Nhà trường Quá trình phấn đấu không ngừng qua nhiều chặng đường cách mạng bước hun đúc nên giá trị truyền thống quý báu, bật Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trường ĐHSP Hà Nội: - Truyền thống yêu nước nồng nàn, trung thành với Đảng, gắn bó mật thiết với nghiệp cách mạng dân tộc, với sống nhân dân lao động Trải qua chặng đường lịch sử, tuổi trẻ trường ĐHSP Hà Nội thể tinh thần kiên định với lý tưởng xã hội chủ nghĩa, sẵn sàng hi sinh độc lập tự cho dân tộc, siết chặt hàng ngũ cờ Đảng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tinh thần biểu đặc biệt sinh động bước ngoặt lịch sử, trước thử thách dân tộc, thời điểm khó khăn, thăng trầm cách mạng Thấm nhuần lời dạy Bác Hồ cán bộ, sinh viên Người thăm trường: “Một lòng phục vụ nhân dân”, tổ chức, lãnh đạo Đảng, Đoàn Nhà trường, hệ đoàn viên, sinh viên trường đến giảng đường, sách mà biết vượt khó khăn, gian khổ, hoà vào thực tiễn lao động sản xuất, sẵn sàng có mặt nơi công trường, đồng ruộng, chung tay với nhân dân tham gia xây dựng, kiến thiết đất nước - Truyền thống hiếu học, yêu nghề kính thầy, trọng bạn Tự hào đoàn viên, sinh viên mái trường ĐHSP Hà Nội - trung tâm đào tạo giáo viên lớn nước - từ ngày gian khó buổi đầu giáo dục cách mạng non trẻ đến năm tháng “vác trường lên vai sơ tán”, “đội bom học”, với tâm niệm “Học để phục vụ nhân dân, dạy học nghề vinh quang”, hệ đoàn viên, sinh viên trường thể lòng tha thiết yêu nghề, yêu trường, nêu cao tinh thần ham học, ham hiểu biết, thường xuyên có ý thức trau dồi chuyên môn nghiệp vụ để trở thành thầy cô giáo “vừa hồng - vừa chuyên” tương lai Cũng từ đạo học cao đó, lớp lớp đoàn viên, sinh viên trường ĐHSP Hà Nội qua thời kỳ, hoàn cảnh thể lòng quý trọng, biết ơn sâu sắc hệ thầy cô trường - người có lòng cao cả, hết lòng nghiệp giáo dục gương sáng cho hệ giáo viên tương lai Tuổi trẻ Nhà trường có ý thức đoàn kết, gắn bó với bạn bè, đồng chí, quan tâm giúp đỡ đồng nghiệp, đồng môn sống học tập, rèn luyện - Truyền thống xung kích, sáng tạo thực tiễn công tác Đoàn phong trào niên - sinh viên Hơn 60 năm qua, với vị trí tổ chức Đoàn trường đại học thành lập sớm bậc nước đơn vị đầu ngành hệ thống trường sư phạm toàn quốc, Đoàn Thanh niên trường có ý thức tìm tòi, sáng tạo, mạnh dạn đề xuất ý tưởng phương pháp hoạt động có giá trị, từ góp phần làm dấy lên đầu phong trào rộng lớn đoàn viên, niên Thủ đô nước Đoàn trường ĐHSP Hà Nội tự hào nơi khởi đầu vận động xây dựng Phong cách học tập sinh viên trường đại học miền Bắc năm đầu thành lập; Là điểm khởi nguồn phong trào Ba sẵn sàng tuổi trẻ hệ Hồ Chí Minh năm tháng kháng chiến chống Mỹ cứu nước; Là cờ đầu phong trào xây dựng Tập thể học sinh xã hội chủ nghĩa ngành giáo dục sau ngày đất nước thống lên xây dựng CNXH; Là đơn vị khởi xướng luôn dẫn đầu phong trào nghiên cứu khoa học sinh viên cán trẻ khối trường đại học nước; Là sở Đoàn tiên phong phong trào Thanh niên - Sinh viên tình nguyện Thủ đô nước,… Những thành tựu đóng góp xứng đáng Đoàn Thanh niên Nhà trường ghi trang vàng lịch sử Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phong trào niên, sinh viên Việt Nam Hiện nay, Đoàn Thanh niên Trường tiếp tục triển khai các phong trào thi đua mới, thực hóa hiệu phong trào “5 xung kích phát triển kinh tế, xã hội Thủ đô đất nước”, “4 đồng hành với niên lập thân, lập nghiệp”, “Tôi yêu Hà Nội”, Với hoạt động phát triển chuyên môn công tác phong trào, Đoàn Thanh niên trường tạo nên môi trường học tập, rèn luyện để mỗi đoàn viên niên, sinh viên thực sự vững vàng về trị - tư tưởng, gương mẫu về đạo đức tác phong, tiên tiến về chuyên môn - nghiệp vụ Với truyền thống 64 năm xây dựng trưởng thành, BCH Đoàn trường tin tưởng rằng, với tảng truyền thống anh hùng sáng tạo, với tinh thần chủ động, tâm lực thực tiễn đoàn viên, sinh viên với quan tâm sâu sát tạo điều kiện thuận lợi mặt Lãnh đạo Nhà trường, đơn vị, công tác Đoàn phong trào niên, sinh viên Trường tiếp tục đạt nhiều thành tích to lớn, góp phần xứng đáng vào công tác giáo dục toàn diện, thúc đẩy thực mục tiêu xây dựng Trường ĐHSP Hà Nội trở thành trường đại học trọng điểm quốc gia, hội nhập thành công vào giáo dục khu vực giới II KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG ĐOÀN VÀ PHONG TRÀO THANH NIÊN NĂM HỌC 2015 – 2016 Căn Chương trình công tác Đoàn phong trào niên Thành đoàn Hà Nội, triển khai Nghị Đại hội Đoàn trường khóa XVII (nhiệm kỳ 2015 - 2017), kế hoạch - Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ người đoàn viên theo Điều lệ Đoàn *, thực tốt chương trình rèn luyện đoàn viên công tác Đoàn, nhận thức hành động - Chấp hành tốt sách, pháp luật Nhà nước nội quy, quy chế học tập, công tác đơn vị Nhà trường - Gương mẫu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chuyên môn (học tập, rèn luyện nghiệp vụ, nghiên cứu khoa học) công tác Đoàn, có thành tích biểu dương khen thưởng từ cấp chi đoàn trở lên - Tham gia đầy đủ có hiệu hoạt động Đoàn, Hội sinh viên, làm nòng cốt công tác Đoàn - Hội, câu lạc bộ, đội, nhóm niên, sinh viên Hội sinh viên từ cấp chi đoàn trở lên - Có điểm rèn luyện đạt từ 75 điểm trở lên (hoặc đạt kết hạnh kiểm tốt), điểm trung bình chung học tập từ 6,5 trở lên (đã tính qui đổi điểm tín chỉ) 2.2 Đoàn viên - Hoàn thành tốt nhiệm vụ người đoàn viên theo Điều lệ Đoàn - Chấp hành tốt sách, pháp luật Nhà nước nội quy, quy chế học tập, công tác đơn vị Nhà trường - Hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn (học tập, rèn luyện nghiệp vụ, nghiên cứu khoa học) công tác Đoàn - Tham gia đầy đủ buổi sinh hoạt Đoàn, hoạt động chi hội, câu lạc bộ, nhóm niên tổ chức Đoàn niên, Hội sinh viên từ cấp chi đoàn trở lên - Có điểm rèn luyện đạt từ 65 điểm đến 74 điểm (hoặc đạt kết hạnh kiểm khá), điểm trung bình chung học tập đạt từ 6,0 đến 6,4 (đã tính qui đổi điểm tín chỉ) - Không vi phạm kỷ luật 2.3 Đoàn viên trung bình - Có ý thức thực nhiệm vụ người đoàn viên theo Điều lệ Đoàn - Hoàn thành công tác chuyên môn, nhiệm vụ giao - Chưa tích cực, thường xuyên tham gia sinh hoạt Đoàn hoạt động chi hội sinh viên, câu lạc bộ, đội, nhóm niên Đoàn Thanh niên, Hội sinh viên từ cấp chi đoàn trở lên, đóng đoàn phí chậm không đầy đủ, góp ý ý thức khắc phục hạn chế, khuyết điểm để tiến * Nhiệm vụ đoàn viên: Luôn phấn đấu lý tưởng Đảng Bác Hồ Tích cực học tập, lao động rèn luyện, tham gia hoạt động xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Gương mẫu chấp hành vận động thanh, thiếu nhi thực đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước Tham gia xây dựng, bảo vệ Đảng quyền đoàn thể nhân dân Chấp hành Điều lệ Đoàn nghị Đoàn; tích cực tuyên truyền tổ chức Đoàn niên; sinh hoạt đoàn đóng đoàn phí qui định Liên hệ mật thiết với niên, tích cực xây dựng Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Hội Sinh viên Việt Nam thành viên khác Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh; giúp đỡ niên đội viên trở thành đoàn viên; tham gia sinh hoạt Đoàn nơi cư trú 49 - Có điểm rèn luyện từ 50 điểm đến 64 điểm (hoặc đạt kết hạnh kiểm trung bình), điểm trung bình học tập từ 5,0 đến 5,9 2.4 Đoàn viên yếu - Thiếu ý thức thực nhiệm vụ người đoàn viên theo Điều lệ Đoàn - Thiếu tinh thần trách nhiệm, không hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn, công tác giao - Tham gia không đầy đủ hoạt động Đoàn - Hội, đóng góp đoàn phí chậm không đầy đủ - Có điểm rèn luyện 50 điểm (hoặc đạt kết hạnh kiểm yếu kém), điểm trung bình chung học tập 5,0 - Vi phạm quy chế thi mức độ cảnh cáo trở lên, vi phạm nội quy Nhà trường, nơi sinh sống, qui định pháp luật; có hành vi gây đoàn kết chi đoàn, lớp Ý thức tự kiểm điểm sửa chữa khuyết điểm yếu II Đối với đoàn viên cán giảng dạy, nghiên cứu viên Đối tượng: Đoàn viên cán giảng dạy, nghiên cứu viên công tác sở Đoàn từ tháng trở lên Xếp loại đoàn viên: gồm loại 2.1 Đoàn viên xuất sắc - Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ người đoàn viên theo Điều lệ Đoàn, thực tốt chương trình rèn luyện đoàn viên công tác Đoàn, nhận thức hành động - Chấp hành tốt sách, pháp luật Nhà nước nội quy, quy chế học tập, công tác đơn vị Nhà trường - Gương mẫu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chuyên môn (học tập, giảng dạy, nghiên cứu khoa học) công tác Đoàn, có thành tích biểu dương khen thưởng (từ cấp môn, phòng chuyên môn, chi đoàn trở lên) - Tham gia đầy đủ có hiệu hoạt động Đoàn, làm nòng cốt công tác Đoàn cấp sở Đoàn - Có ý thức học tập nâng cao trình độ trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ Đạt danh hiệu Lao động tiên tiến trở lên - Có 01 báo (báo cáo) khoa học (trong 01 năm) đăng tạp chí chuyên ngành tham gia hội thảo khoa học chuyên ngành từ cấp đơn vị thuộc Trường trở lên 2.2 Đoàn viên - Hoàn thành tốt nhiệm vụ người đoàn viên theo Điều lệ Đoàn - Chấp hành tốt sách, pháp luật Nhà nước nội quy, quy chế học tập, công tác đơn vị Nhà trường - Hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn (học tập, giảng dạy, nghiên cứu khoa học) công tác Đoàn - Tham gia đầy đủ buổi sinh hoạt Đoàn, hoạt động tổ chức Đoàn niên 50 - Có ý thức học tập nâng cao trình độ trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ Đạt kết lao động mức hoàn thành nhiệm vụ - Không vi phạm kỷ luật 2.3 Đoàn viên trung bình - Có ý thức thực nhiệm vụ người đoàn viên theo Điều lệ Đoàn - Chấp hành sách, pháp luật Nhà nước, quy chế, nội quy học tập, công tác đơn vị, Trường - Hoàn thành công tác chuyên môn, nhiệm vụ giao mức trung bình - Tham gia sinh hoạt Đoàn hoạt động Đoàn Thanh niên chưa thật thường xuyên, đóng đoàn phí chậm không đầy đủ, góp ý ý thức khắc phục hạn chế, khuyết điểm để tiến - Không tham gia nghiên cứu khoa học 2.4 Đoàn viên yếu - Thiếu ý thức thực nhiệm vụ người đoàn viên theo Điều lệ Đoàn - Thiếu tinh thần trách nhiệm, không hoàn thành hoàn thành mức thấp nhiệm vụ chuyên môn, công tác giao - Tham gia không đầy đủ hoạt động Đoàn, đóng góp đoàn phí chậm không đầy đủ - Vi phạm kỷ luật mức độ cảnh cáo, vi phạm đạo đức nghề nghiệp, có biểu gây đoàn kết chi đoàn, đơn vị Ý thức kiểm điểm sửa chữa khuyết điểm yếu III Đối với đoàn viên chuyên viên, kỹ thuật viên tương đương Đối tượng: Đoàn viên chuyên viên, kỹ thuật viên tương đương công tác sở Đoàn từ tháng trở lên Xếp loại đoàn viên: gồm loại 2.1 Đoàn viên xuất sắc - Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ người đoàn viên theo Điều lệ Đoàn thực tốt chương trình rèn luyện đoàn viên công tác Đoàn, nhận thức hành động - Chấp hành tốt sách, pháp luật Nhà nước nội quy, quy chế học tập, công tác đơn vị Nhà trường - Gương mẫu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chuyên môn, nghiệp vụ công tác Đoàn, có thành tích biểu dương khen thưởng (từ cấp phòng, chi đoàn trở lên) - Tham gia đầy đủ có hiệu hoạt động Đoàn, làm nòng cốt công tác Đoàn cấp sở Đoàn - Có ý thức học tập nâng cao trình độ trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ Đạt danh hiệu Lao động tiên tiến trở lên - Có 01 sáng kiến hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ (được công nhận từ cấp đơn vị thuộc Trường trở lên) 51 - Có thái độ phục vụ tốt với người đến liên hệ công tác 2.2 Đoàn viên - Hoàn thành tốt nhiệm vụ người đoàn viên theo Điều lệ Đoàn - Chấp hành tốt sách, pháp luật Nhà nước nội quy, quy chế học tập, công tác đơn vị Nhà trường - Hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn, nghiệp vụ công tác Đoàn - Tham gia đầy đủ buổi sinh hoạt Đoàn, hoạt động tổ chức Đoàn niên - Có ý thức học tập nâng cao trình độ trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ Đạt kết lao động mức hoàn thành nhiệm vụ - Không vi phạm kỷ luật 2.3 Đoàn viên trung bình - Có ý thức thực nhiệm vụ người đoàn viên theo Điều lệ Đoàn - Chấp hành sách, pháp luật Nhà nước, quy chế, nội quy học tập, công tác đơn vị, Trường - Hoàn thành công tác chuyên môn, nhiệm vụ giao mức trung bình - Tham gia sinh hoạt Đoàn hoạt động Đoàn Thanh niên chưa thật thường xuyên, đóng đoàn phí chậm không đầy đủ, góp ý ý thức khắc phục hạn chế, khuyết điểm để tiến 2.4 Đoàn viên yếu - Thiếu ý thức thực nhiệm vụ người đoàn viên theo Điều lệ Đoàn - Thiếu tinh thần trách nhiệm, không hoàn thành hoàn thành mức thấp nhiệm vụ chuyên môn, công tác giao - Tham gia không đầy đủ hoạt động Đoàn, đóng góp đoàn phí chậm không đầy đủ - Vi phạm kỷ luật mức độ cảnh cáo, vi phạm đạo đức nghề nghiệp, có biểu gây đoàn kết chi đoàn, đơn vị Ý thức kiểm điểm sửa chữa khuyết điểm yếu IV Đối với Đoàn viên học viên sau đại học Tiêu chuẩn đánh với tiêu chuẩn đánh giá đoàn viên cán giảng dạy, nghiên cứu viên C TIÊU CHUẨN PHÂN LOẠI CƠ SỞ ĐOÀN I Đối với chi đoàn sở (trực thuộc Liên chi đoàn) 1.1 Chi đoàn xuất sắc, vững mạnh - Có đội ngũ Ban Chấp hành đoàn kết, nhiệt tình, gương mẫu có lực công tác - Chi đoàn đảm bảo chế độ chất lượng sinh hoạt chi đoàn; biết chủ động công tác, chủ động đoàn kết tập hợp niên, sinh viên; chủ động nội dung - hình thức sinh hoạt chi đoàn; chủ động phát triển đoàn viên giới thiệu đoàn viên ưu tú cho Đảng; tích cực 52 tham gia xây dựng Đảng; chủ động phối hợp với lực lượng xã hội công tác niên xây dựng tổ chức Đoàn, Hội; thực tốt nhiệm vụ trị đơn vị - Chủ động tổ chức hình thức rèn luyện đoàn viên, tạo môi trường để đoàn viên rèn luyện, có 85% đoàn viên thực chương trình rèn luyện đoàn viên Có 2/3 tổng số đoàn viên xếp loại trở lên đoàn viên yếu - Thực hiệu 02 hoạt động sáng tạo có tác động nêu gương cấp khoa 1.2 Chi đoàn - Có đội ngũ Ban Chấp hành đoàn kết, nhiệt tình, gương mẫu có lực công tác - Thường xuyên có biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chi đoàn giáo dục đoàn viên chậm tiến - Chủ động tổ chức hình thức rèn luyện đoàn viên, tạo môi trường để đoàn viên rèn luyện Có 65% đoàn viên thực chương trình rèn luyện đoàn viên Có 1/2 tổng số đoàn viên chi đoàn xếp loại trở lên - Thực hiệu 01 hoạt động sáng tạo cấp khoa - Có đoàn viên vi phạm kỷ luật mức khiển trách, cảnh cáo 1.3 Chi đoàn trung bình - Duy trì tổ chức nhiều hình thức hoạt động cụ thể, có 1/3 tổng số đoàn viên xếp loại trở lên - Vai trò Ban Chấp hành chi đoàn, chi đoàn đơn vị chưa thật rõ nét + Có đoàn viên vi phạm kỷ luật mức khai trừ khỏi Đoàn 1.4 Chi đoàn yếu - Ban Chấp hành chi đoàn không trì sinh hoạt hoạt động thường xuyên - Đấu tranh tự phê bình phê bình yếu, đoàn kết nội - Chưa phát huy vai trò đoàn viên niên việc thực nhiệm vụ trị đơn vị - Có đoàn viên vi phạm kỷ luật mức khai trừ khỏi Đoàn II Đối với Liên chi đoàn, chi đoàn trực thuộc Đoàn trường 2.1 Liên chi đoàn (chi đoàn) xuất sắc, vững mạnh - Có đội ngũ Ban Chấp hành đoàn kết, nhiệt tình, gương mẫu có lực công tác - Liên chi đoàn (chi đoàn) đảm bảo chế độ họp; chủ động công tác; chủ động đoàn kết tập hợp niên, sinh viên; chủ động giới thiệu đoàn viên ưu tú cho Đảng; tích cực tham gia xây dựng Đảng; chủ động phối hợp với lực lượng xã hội công tác niên xây dựng tổ chức Đoàn, Hội, thực tốt nhiệm vụ trị đơn vị - Chủ động tổ chức hình thức rèn luyện đoàn viên, tạo môi trường để đoàn viên rèn luyện, có 85% đoàn viên thực chương trình rèn luyện đoàn viên Có 2/3 tổng số đoàn viên xếp loại trở lên đoàn viên yếu 53 - Thực hiệu 02 chương trình hoạt động sáng tạo, có tác động nêu gương cấp Đoàn trường - Có 02 đoàn viên (đối với Liên chi đoàn trực thuộc) 01 đoàn viên (đối với chi đoàn trực thuộc) tham gia có hiệu hoạt động cấp Đoàn trường, khen thưởng từ cấp Thành Đoàn trở lên 2.2 Liên chi đoàn (chi đoàn) - Có đội ngũ Ban Chấp hành đoàn kết, nhiệt tình, gương mẫu có lực công tác - Thường xuyên có biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt đoàn giáo dục đoàn viên chậm tiến - Chủ động tổ chức hình thức rèn luyện đoàn viên, tạo môi trường để đoàn viên rèn luyện Có 65% đoàn viên thực chương trình rèn luyện đoàn viên Có 1/2 tổng số đoàn viên chi đoàn xếp loại trở lên - Thực hiệu hoạt động sáng tạo, có tác động nêu gương cấp Đoàn trường - Có 01 đoàn viên (đối với Liên chi đoàn) tham gia có hiệu hoạt động cấp Đoàn trường, khen thưởng cấp Thành đoàn 2.3 Liên chi đoàn (chi đoàn) trung bình - Duy trì tổ chức nhiều hình thức hoạt động cụ thể, chưa đề xuất biện pháp, hình thức tập hợp niên cách có hiệu quả, có 1/3 tổng số đoàn viên xếp loại trở lên - Vai trò Ban Chấp hành Liên chi đoàn (chi đoàn) công tác Đoàn cấp trường chưa thật rõ nét - Có đoàn viên vi phạm kỷ luật mức cảnh cáo (đối với Liên chi đoàn) kỷ luật mức khiển trách (đối với chi đoàn trực thuộc) 2.4 Liên chi đoàn (chi đoàn) yếu - Ban Chấp hành Liên chi đoàn (chi đoàn) không trì sinh hoạt hoạt động thường xuyên - Đấu tranh tự phê bình phê bình yếu, đoàn kết nội - Chưa phát huy vai trò đoàn viên niên việc thực nhiệm vụ trị đơn vị - Có đoàn viên vi phạm kỷ luật mức khai trừ khỏi Đoàn (đối với Liên chi đoàn) kỷ luật Đoàn mức khai trừ khỏi Đoàn, kỷ luật công chức mức buộc việc (đối với chi đoàn trực thuộc) D HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ Ban Chấp hành Liên chi đoàn (chi đoàn trực thuộc) có trách nhiệm xây dựng kế hoạch tiến hành đánh giá đoàn viên, chi đoàn, báo cáo kết đánh giá với cấp uỷ đơn vị Đoàn cấp theo quy định năm học 54 I Phân loại đoàn viên Trước tổ chức đánh giá Đoàn viên phải viết tự kiểm điểm trình rèn luyện công tác học tập; tự nhận xét ưu, khuyết điểm, đề phương hướng tiếp tục phấn đấu Tổ chức đánh giá - Ban Chấp hành chi đoàn tiến hành họp toàn thể đoàn viên, tổ chức cho đoàn viên tự kiểm điểm, vào kết nhận định hàng tháng ý kiến góp ý để đánh giá kết thực nhiệm vụ đoàn viên theo tiêu chuẩn nêu - Tập thể chi đoàn xét định đánh giá phân loại cho đoàn viên biểu bỏ phiếu kín (đối với việc bình bầu đoàn viên ưu tú, giới thiệu học lớp Bồi dưỡng nhận thức Đảng, xét đề nghị kết nạp Đảng, xét chuyển Đảng thức bắt buộc phải bỏ phiếu kín) Sau đánh giá - Ban Chấp hành chi đoàn lập biên báo cáo với Ban Chấp hành Liên chi đoàn (chi đoàn trực thuộc báo cáo với Đoàn trường) kết đánh giá phiếu bầu - Căn vào kết quả, Ban Chấp hành chi đoàn tổng hợp, thống ghi kết phân loại vào Sổ đoàn viên theo năm học - Đối với đoàn viên yếu, kém, Ban Chấp hành chi đoàn phân công cán bộ, đoàn viên ưu tú, đảng viên theo dõi giúp đỡ thời hạn từ đến tháng Sau thời hạn trên, chi đoàn cần xem xét mức độ tiến đoàn viên yếu để có hình thức phân loại phù hợp Nếu đoàn viên không chuyển biến việc tiếp tục gia hạn phấn đấu hay không, phải xem xét, khai trừ khỏi tổ chức Đoàn chi đoàn cần định kịp thời báo cáo Ban Chấp hành Liên chi đoàn - Đối với đoàn viên xếp loại xuất sắc, Ban Chấp hành chi đoàn, Liên chi đoàn (chi đoàn trực thuộc) cần tiếp tục xem xét, bồi dưỡng để đạt Danh hiệu đoàn viên ưu tú, giới thiệu đề nghị kết nạp Đảng II Đánh giá Liên chi đoàn Trước tổ chức đánh giá - Căn vào nội dung hướng dẫn, Liên chi đoàn cần chủ động xây dựng triển khai kế hoạch đánh giá đoàn viên chi đoàn, Liên chi đoàn cách cụ thể, thời hạn - Ban Chấp hành Liên chi đoàn xây dựng thảo báo cáo tổng kết kết thực nhiệm vụ trị Liên chi đoàn Tổ chức đánh giá - Ban Chấp hành Liên chi đoàn cần phân công đồng chí uỷ viên Ban Chấp hành tham gia dự buổi sinh hoạt chi đoàn, làm việc với Ban Chấp hành chi đoàn để thống đánh giá - Ban Chấp hành chi đoàn tổ chức cho đoàn viên góp ý vào nội dung báo cáo phân tích chất lượng hoạt động tự đánh giá, xếp loại chi đoàn 55 - Các chi đoàn báo cáo tình hình kết qủa tự đánh giá phân loại với báo cáo chung theo yêu cầu Ban Chấp hành Liên chi đoàn để Ban Chấp hành Liên chi đoàn xem xét có ý kiến kết luận - Liên chi đoàn (chi đoàn trực thuộc) cần tổ chức hội nghị sơ kết, tổng kết định kỳ tiến hành biểu dương khen thưởng cá nhân tập thể điển hình, xuất sắc, đồng thời thông báo kết đánh giá đến cấp uỷ sở biết để hỗ trợ - Đối với chi đoàn yếu kém, Ban Chấp hành Liên chi đoàn cần tìm hiểu rõ nguyên nhân có biện pháp khắc phục phù hợp - Sau năm học, Ban Chấp hành Liên chi đoàn (chi đoàn trực thuộc) phải gửi Báo cáo kết phân loại Đoàn trường Danh sách đoàn viên xếp loại xuất sắc đoàn viên ưu tú đăng kí phấn đấu vươn lên Đảng phải có lý lịch trích ngang (và gửi kèm 03 ảnh thẻ 4x6cm) để Ban Chấp hành Đoàn trường tiện theo dõi có thực nhiệm vụ giới thiệu với cấp ủy Đảng để bồi dưỡng phát triển Đảng E HƯỚNG DẪN BÌNH XÉT DANH HIỆU ĐOÀN VIÊN ƯU TÚ, GIỚI THIỆU ĐOÀN VIÊN ƯU TÚ VÀO ĐẢNG, TIÊU CHUẨN XÉT CHUYỂN ĐẢNG CHÍNH THỨC I Danh hiệu Đoàn viên ưu tú Danh hiệu Đoàn viên ưu tập thể chi đoàn bầu số đoàn viên xếp loại xuất sắc, với số phiếu tín nhiệm đạt từ 2/3 tổng số đoàn viên chi đoàn trở lên 1.1 Về phẩm chất trị, động phấn đấu - Có lập trường tư tưởng trị vững vàng, nhận thức đắn, sâu sắc thực nghiêm chỉnh, hiệu chủ trương, đường lối Đảng, chủ trương Nhà nước; quy chế, nghị tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh - Tích cực vận động đoàn viên, niên thực nghiêm chỉnh qui định Nhà trường tổ chức Đoàn - Có đơn tự nguyện đăng ký phấn đấu trở thành Đoàn viên ưu tú (ngay từ đầu năm học), có ý chí phấn đấu lý tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam Trong trình phấn đấu, biểu hội, dao động trước khó khăn, thử thách 1.2 Về đạo đức, lối sống - Có đạo đức tốt, lối sống sáng, lành mạnh, giản dị, khiêm tốn, trung thực, nhiệt tình, sẵn sàng giúp đỡ đồng chí quần chúng nhân dân - Có tinh thần xung phong, sáng tạo, dám chịu trách nhiệm công việc, có ý thức đấu tranh tự phê bình phê bình để xây dựng cầu thị tiến 1.3 Về công tác chuyên môn 1.3.1 Đối với đoàn viên học sinh, sinh viên - Tích cực tham gia đạt kết tốt học tập, nghiên cứu khoa học, rèn luyện NVSP phong trào khác tổ chức Đoàn phát động 56 - Có phương pháp học tập làm việc cách khoa học, hiệu quả, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao - Có kết trung bình chung học tập đạt từ 7,0 trở lên, điểm thi hết học phần (môn học) điểm 5,0 học kỳ gần (đã tính qui đổi điểm tín chỉ) Kết học tập phải lãnh đạo đơn vị xác nhận - Tham gia nghiên cứu khoa học hoạt động chuyên môn tính điểm (đạt kết từ điểm trở lên cấp đơn vị) ghi nhận thành tích tham gia công tác Đoàn niên - Hội sinh viên (được khen thưởng từ cấp Đoàn trường, Hội sinh viên trường trở lên) 1.3.2 Đối với đoàn viên cán - Tích cực tham gia đạt kết tốt hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học, nghiệp vụ, phong trào khác tổ chức Đoàn phát động - Có phương pháp giảng dạy, làm việc, nghiên cứu khoa học hiệu - Có 01 báo khoa học sáng kiến công tác chuyên môn, nghiệp vụ (được công nhận từ cấp đơn vị thuộc Trường trở lên) - Đạt thành tích công tác chuyên môn công tác đoàn thể (có xác nhận sở Đoàn cấp quản lý nhân trực tiếp) Có kết bình xét thi đua mức hoàn thành tốt nhiệm vụ, đạt danh hiệu lao động tiên tiến trở lên Ghi chú: Về tiêu chuẩn nghiên cứu khoa học sinh viên cán giảng dạy, Ban thường vụ xét trường hợp cụ thể 1.4 Về quan hệ với đồng chí, tập thể quần chúng nhân dân - Sống chan hoà với người, sẵn sàng giúp đỡ người khác tiến bộ; mẫu mực mối quan hệ - Gắn bó với tập thể, tích cực đóng góp xây dựng tập thể, biết đặt lợi ích tập thể lên lợi ích cá nhân, không cục bộ, bè phái - Gắn bó mật thiết với quần chúng nhân dân, quan tâm chăm sóc, bảo vệ quyền lợi quần chúng nhân dân II Bình xét Đoàn viên ưu tú tham gia lớp bồi dưỡng nhận thức Đảng 2.1 Đoàn viên đạt danh hiệu Đoàn viên ưu tú tập thể chi đoàn bầu có giấy chứng nhận tham dự lớp bồi dưỡng Đoàn viên ưu tú Đoàn trường cấp, tập thể chi đoàn tín nhiệm giới thiệu học lớp bồi dưỡng nhận thức Đảng với số phiếu tín nhiệm đạt từ 2/3 tổng số đoàn viên chi đoàn trở lên 2.2 Tích cực tham gia tìm hiểu, nâng cao nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam, có lập trường tư tưởng trị vững vàng, có động phấn đấu vào Đảng sáng, đắn 2.3 Phấn đấu bền bỉ, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao 2.4 Chủ động đề xuất sáng kiến, góp phần nâng cao chất lượng chuyên môn lớp, chi đoàn 57 2.5 Có ý thức đấu tranh tự phê bình phê bình với tinh thần đoàn kết, xây dựng, biểu hội, kèn cựa, bè phái, đoàn kết nội chi đoàn 2.6.1 Đối với học sinh, đoàn viên ưu tú có điểm trung bình chung học tập học kỳ liên tiếp trở lên (tính từ lớp 10) đạt từ 8,0 trở lên, điểm 6,5 học kỳ gần (kết học tập phải Ban Giám hiệu trường THPT xác nhận) 2.6.2 Đối với sinh viên, xem xét sinh viên từ năm thứ hai trở lên với đoàn viên ưu tú có điểm trung bình chung học tập học kỳ liên tiếp (tính tới thời điểm xét) đạt 7,0 trở lên điểm 5,0 học kỳ gần (theo thang điểm 10) Kết học tập phải Ban Chủ nhiệm khoa xác nhận Ưu tiên sinh viên có thành tích nghiên cứu khoa học Đối với học viên cao học nghiên cứu sinh (hệ đào tạo tập trung Trường), đạt điểm trung bình chung môn học từ 7,5 trở lên, môn học đạt 5,0 (theo thang điểm 10) Kết học tập phải Phòng Sau Đại học xác nhận 2.6.3 Nếu cán bộ, phải đạt kết bình xét thi đua đơn vị mức hoàn thành tốt nhiệm vụ, đạt danh hiệu lao động tiên tiến trở lên (có xác nhận đơn vị Thường trực Hội đồng thi đua khen thưởng cấp Trường) Có thành tích công tác chuyên môn trước thời điểm xét khen thưởng (01 báo đăng tạp chí chuyên ngành báo cáo khoa học đăng kỷ yếu hội thảo cán giảng dạy, nghiên cứu viên, 01 sáng kiến ghi nhận đơn vị) 2.7 Được khen thưởng thành tích công tác Đoàn phong trào niên, học sinh, sinh viên từ cấp Đoàn trường ĐHSP Hà Nội (hoặc Hội sinh viên Trường, Công đoàn trường) trở lên Ghi chú: Về tiêu chuẩn nghiên cứu khoa học sinh viên cán giảng dạy, Ban thường vụ xét trường hợp cụ thể * Yêu cầu sở Đoàn trực thuộc: Trước sở Đoàn trực thuộc gửi danh sách đoàn viên ưu tú bình xét giới thiệu tham gia lớp Bồi dưỡng nhận thức Đảng với cấp ủy đơn vị, yêu cầu phải có xác nhận Đoàn trường (bản phôtô gốc chứng nhận Đoàn viên ưu tú theo danh sách) III Giới thiệu với cấp ủy sở đề nghị Đảng ủy kết nạp Đoàn viên ưu tú vào Đảng Cộng sản Việt Nam * Đoàn trường xét giới thiệu Đoàn viên ưu tú với cấp ủy Đảng đơn vị theo qui định tổ chức Đoàn (chi đoàn - đoàn trực thuộc - Đoàn trường) Quy định thủ tục xem hướng dẫn * Đoàn trường xét đề nghị với Đảng ủy kết nạp trường hợp Đoàn viên ưu tú Đảng viên giúp đỡ, giới thiệu, thẩm tra lý lịch Quy định thủ tục xem hướng dẫn 3.1 Đoàn viên ưu tú giới thiệu, đề nghị kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam trước hết phải có giấy chứng nhận tham gia lớp bồi dưỡng nhận thức Đảng Đảng Trường tổ chức, phải tổ chức Đoàn (chi đoàn, Liên chi đoàn, Đoàn trường Đại học Sư phạm Hà Nội) tín nhiệm bầu với số phiếu tín nhiệm đạt từ 2/3 tổng số thành viên triệu tập trở lên 58 3.2 Có động phấn đấu sáng, đắn, có lý lịch rõ ràng, đủ điều kiện giới thiệu với tổ chức Đảng, tự nguyện viết đăng ký phấn đấu (từ đầu năm học), có đơn xin vào Đảng Cộng sản Việt Nam có đảng viên thức theo dõi, bồi dưỡng, giới thiệu 3.3.1 Nếu học sinh lớp 11, phải có điểm trung bình chung học tập học kỳ đạt từ 9,0 trở lên, điểm 7,0 học kỳ gần nhất; học sinh lớp 12, phải có điểm trung bình chung học tập học kỳ đạt từ 8,5 trở lên, điểm 6,5 học kỳ gần Kết học tập phải Nhà trường xác nhận 3.3.2 Nếu sinh viên: (1) năm thứ hai, phải có điểm trung bình chung học tập học kỳ liên tiếp đạt từ 8,0 trở lên, điểm 5,0 học kỳ gần nhất; (2) năm thứ ba, phải có điểm trung bình chung học tập học kỳ liên tiếp đạt từ 7,5 trở lên trở lên (nếu học kỳ liên tiếp, đạt từ 7,2 trở lên), điểm 5,0 học kỳ gần nhất; (3) năm thứ tư, phải có điểm trung bình chung học tập học kỳ liên tiếp đạt từ 7,0 trở lên trở lên (nếu học kỳ liên tiếp, đạt từ 6,8 trở lên), điểm 5,0 học kỳ gần (đã tính qui đổi điểm tín chỉ) Kết học tập phải Nhà trường xác nhận 3.3.3 Nếu cán bộ, phải đạt kết bình xét thi đua đơn vị mức hoàn thành tốt nhiệm vụ, đạt danh hiệu lao động tiên tiến trở lên (có xác nhận đơn vị Thường trực Hội đồng thi đua khen thưởng cấp Trường) Có thành tích công tác chuyên môn trước thời điểm xét khen thưởng (01 báo đăng tạp chí chuyên ngành cán giảng dạy, nghiên cứu viên, 01 sáng kiến ghi nhận đơn vị) 3.4.1 Đối với học sinh, xem xét với đoàn viên ưu tú đủ 18 tuổi trở lên, có điểm trung bình học tập học kỳ liên tiếp đạt 8,5 trở lên điểm 6,5 học kỳ gần Kết học tập phải Ban Giám hiệu Trường THPT xác nhận Lớp, chi đoàn mà học sinh sinh hoạt phải đạt danh hiệu tiên tiến trở lên 3.4.2 Đối với sinh viên, năm thứ hai, phải có điểm trung bình chung học tập học kỳ liên tiếp gần đạt 7,5 trở lên; năm thứ ba, phải có điểm trung bình chung học tập học kỳ liên tiếp gần đạt 7,2 trở lên; năm thứ tư, phải có điểm trung bình chung học tập học kỳ liên tiếp gần đạt 7.0 trở lên (những sinh viên tích cực tham gia công tác Đoàn, Hội phong trào quần chúng đạt thành tích xuất sắc, khen từ cấp Thành phố trở lên, ưu tiên xem xét mức tương ứng điểm trung bình chung học tập thấp 0,2) Lớp, chi đoàn mà sinh viên sinh hoạt phải đạt danh hiệu tiên tiến trở lên Trong tất trường hợp phải đảm bảo điểm 5,0 (theo thang điểm 10) học kỳ gần Kết học tập phải Ban Chủ nhiệm Khoa xác nhận Ưu tiên sinh viên có thành tích nghiên cứu khoa học Đối với sinh viên năm thứ 4, phải có kết nghiên cứu khoa học lần tính điểm (có xác nhận Ban Chủ nhiệm khoa) 3.4.3 Đối với học viên học hệ tập trung cao học nghiên cứu sinh, xét học viên từ năm thứ hai trở lên sinh hoạt Đoàn Trường, công đoàn viên tiêu biểu, hàng 59 năm đạt kết thi đua mức hoàn thành tốt nhiệm vụ, đạt danh hiệu lao động tiên tiến trở lên (theo Quyết định cua Chủ tịch Hội đồng thi đua – Khen thưởng cấp sở), đạt điểm trung bình chung môn học từ 8,0 trở lên, môn học đạt 5,0 (theo thang điểm 10) Kết học tập phải Phòng Sau Đại học xác nhận Ưu tiên học viên nghiên cứu sinh có thành tích nghiên cứu khoa học IV Tiêu chuẩn xét chuyển Đảng thức 4.1 Đảm bảo đầy đủ tiêu chuẩn theo Điều lệ Đảng 4.2 Thực tốt nhiệm vụ người Đảng viên 4.3 Đạt kết học tập công tác chuyên môn: - Đối với sinh viên: Điểm trung bình chung học tập phải đạt từ 7,2 trở lên (năm thứ 3), đạt từ 7.0 trở lên (năm thứ 4), điểm 5,0 học kỳ xem xét (đã tính qui đổi điểm tín chỉ) - Đối với học viên cao học nghiên cứu sinh tập trung, có điểm trung bình chung học tập thời gian Đảng viên dự bị phải đạt từ 8,0 trở lên, môn học 5,0 (đã quy đổi sáng thang điểm 10) - Đối với cán bộ: Đạt thành tích công tác chuyên môn (giảng dạy tốt, kỹ nghiệp vụ tốt) - Đối với cán giảng dạy, nghiên cứu viên: Có 01 báo đăng tạp chí khoa học 01 báo cáo khoa học đăng kỷ yếu hội nghị khoa học cấp đơn vị trở lên - Đối với chuyên viên, nhân viên: Có sáng kiến công tác nghiệp vụ ghi nhận từ cấp đơn vị trở lên 4.4 Có thành tích đóng góp cho phát triển phong trào Đoàn niên, Đoàn trường cấp Giấy chứng nhận hoạt động khen thưởng Đoàn trường (hoặc Hội Sinh viên, Công đoàn trường) trở lên V Danh hiệu “Đoàn viên xuất sắc cấp Trường” Danh hiệu “Đoàn viên xuất sắc cấp Trường” bầu từ đoàn viên xếp loại xuất sắc sở đoàn trực thuộc Đoàn trường, giới thiệu với Ban Chấp hành Đoàn trường xét tặng danh hiệu theo định kỳ hàng năm 5.1 Số lượng: Với sở Đoàn có học sinh, sinh viên, số lượng tối đa 3% tổng số đoàn viên đơn vị Với chi đoàn cán đơn vị, số lượng tối đa 10% tổng số đoàn viên đơn vị 5.2 Tiêu chuẩn 5.2.1 Là đoàn viên xuất sắc cấp Liên chi đoàn (chi đoàn trực thuộc), gương mẫu hoạt động học tập, rèn luyện công tác Đoàn 5.2.2 Được Ban Chấp hành Liên chi đoàn tập thể chi đoàn trực thuộc bầu (bằng hình thức bỏ phiếu kín) với số phiếu tín nhiệm đạt từ 2/3 tổng số thành phần triệu tập trở lên 60 5.2.3 Được khen thưởng thành tích công tác Đoàn phong trào niên, học sinh, sinh viên từ cấp Đoàn trường ĐHSP Hà Nội (hoặc Hội sinh viên Trường, Công đoàn trường) trở lên 5.2.3 Có báo cáo thành tích kinh nghiệm công tác Đoàn phong trào niên 3.2 NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ THỦ TỤC LÀM HỒ SƠ PHÁT TRIỂN ĐẢNG Căn Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam Điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh chức năng, nhiệm vụ Đoàn Thanh niên công tác xây dựng phát triển Đảng; Tiêu chuẩn đánh giá đoàn viên, sở Đoàn BCH Đoàn trường ban hành, Đoàn trường hướng dẫn sở đoàn thực tiến trình giới thiệu Đoàn viên ưu tú (ĐVƯT) để xét kết nạp Đảng, cụ thể sau: A QUY TRÌNH XÉT KẾT NẠP ĐẢNG TRONG SINH VIÊN I Trách nhiệm tổ chức Đoàn Trách nhiệm Chi đoàn Liên chi đoàn - Ít quý lần giới thiệu cho BCH Đoàn trường đoàn viên ưu tú đề nghị quần chúng tích cực - Tổ chức họp chi đoàn, BCH Liên chi đoàn nhận xét đoàn viên ưu tú giới thiệu đề nghị kết nạp Đảng - Tổ chức họp chi đoàn, BCH Liên chi đoàn nhân xét đề nghị BCH Đoàn trường nhận xét, đề nghị Đảng ủy xét chuyển thức cho đoàn viên dự bị (đã hết thời hạn dự bị) đoàn viên sinh hoạt đoàn Trách nhiệm BCH Đoàn trường (Ban Thường vụ ủy quyền) - Hàng tháng giới thiệu cho chi đoàn viên ưu tú để chi xem xét, phân công đảng viên bồi dưỡng, giúp đỡ phấn đấu để trở thành đối tượng xét kết nạp Đảng - Chịu trách nhiệm giúp đỡ đảng viên dự bị, đảng viên dự bị hết thời gian dự bị, xem xét Nghị đề nghị xét chuyển thức cho đảng viên dự bị II Trách nhiệm chi Thực quy định, hướng dẫn thi hành Điều lệ Đảng công tác phát triển đảng viên (Điều 4, trang 98) B HỒ SƠ GIỚI THIỆU PHÁT TRIỂN ĐẢNG, ĐỀ NGHỊ KẾT NẠP ĐẢNG VÀ CHUYỂN ĐẢNG CHÍNH THỨC I Đối với đoàn viên ưu tú BCH Liên chi đoàn, Chi đoàn trực thuộc đề nghị Đoàn trường giới thiệu phát triển Đảng (khi chi chưa thẩm tra lý lịch), hồ sơ gồm có: (1) Bản tự kiểm điểm trình học tập công tác phương diện: lập trường, trị tư tưởng, lý tưởng phấn đấu; đạo đức, lối sống; hoạt động chuyên môn; ý thức tổ chức kỷ luật, mối quan hệ với quần chúng (viết tay); (2) Đơn xin kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam (viết tay); 61 (3) Nghị giới thiệu ĐVƯT vào Đảng Chi đoàn Ban chấp hành sở đoàn trực thuộc Đoàn trường (theo mẫu); (4) Bảng điểm tính đến thời điểm xét giới thiệu (nếu học sinh, sinh viên, học viên cao học) có xác nhận Nhà trường (5) Giấy chứng nhận tham gia lớp ĐVƯT Đoàn trường cấp (bản photo); (6) Giấy chứng nhận tham gia lớp Bồi dưỡng nhận thức Đảng Đảng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội cấp (bản photo); (7) Số đoàn viên (đã có nhận xét đánh giá theo quy định) (8) 03 ảnh thẻ (4x6); (9) Khen thưởng các cấp (bản photo); Ghi chú: Tài liệu mục 1,2,3 có hiệu lực tháng, theo thứ tự thời gian Các tiêu chuẩn theo Quy định Bản tiêu chuẩn đánh giá đoàn viên Đoàn trường ban hành II Đối với Đoàn viên ưu tú BCH Liên chi đoàn, Chi đoàn trực thuộc Đoàn sở cấp ủy Đảng sở đề nghị xét kết nạp Đảng (khi chi thẩm tra lý lịch), hồ sơ gồm có: (1) Bản tự kiểm điểm trình học tập công tác phương diện: lập trường, trị tư tưởng, lý tưởng phấn đấu; đạo đức, lối sống; hoạt động chuyên môn; ý thức tổ chức kỷ luật, mối quan hệ với quần chúng (viết tay); (2) Đơn xin kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam (viết tay); (3) Nghị giới thiệu ĐVƯT vào Đảng Chi đoàn Ban chấp hành sở đoàn trực thuộc Đoàn trường (theo mẫu); (4) Bảng điểm tính đến thời điểm xét kết nạp (nếu học sinh, sinh viên, học viên cao học) có xác nhận Nhà trường (5) Giấy chứng nhận tham gia lớp ĐVƯT Đoàn trường cấp (bản photo); (6) Giấy chứng nhận tham gia lớp Bồi dưỡng nhận thức Đảng Đảng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội cấp (bản chính); (7) Sổ đoàn viên (đã có nhận xét đánh giá theo quy định) (8) Lý lịch người xin vào Đảng (đã có xác nhận thẩm tra đủ điều kiện kết nạp) (9) Tài liệu kết nạp Đảng (do văn phòng Đảng ủy cấp, có ý kiến đồng ý giới thiệu Đảng viên phân công giúp đỡ) (9) 03 ảnh thẻ (4x6); (10) Khen thưởng các cấp (bản photo có công chứng); Ghi chú: Tài liệu mục 1,2,3 có hiệu lực tháng, theo thứ tự thời gian Các tiêu chuẩn theo Quy định Bản tiêu chuẩn đánh giá đoàn viên Đoàn trường ban hành 62 III Đối với Đảng viên dự bị đề nghị xét chuyển Đảng thức, hồ sơ gồm có: (1) Bản tự kiểm điểm trình học tập công tác phương diện: lập trường, trị tư tưởng, lý tưởng phấn đấu; đạo đức, lối sống; hoạt động chuyên môn; ý thức tổ chức kỷ luật (viết tay); (2) Nghị xét chuyển Đảng thức Chi đoàn Ban chấp hành sở đoàn trực thuộc Đoàn trường (theo mẫu); (3) Bảng điểm tính đến thời điểm xét đề nghị chuyển Đảng thức (nếu học sinh, sinh viên, học viên cao học) có xác nhận Nhà trường (4) Tài liệu chuyển Đảng thức (do văn phòng Đảng ủy cấp có xác nhận đủ điều kiện đề nghị chuyển Đảng thức Chi đảng viên hướng dẫn) (5) Nhận xét tổ chức Đảng nơi cư trú đủ điều kiện đề nghị chuyển Đảng thức (6) 03 ảnh thẻ (4x6); (7) Sổ đoàn viên (đã có nhận xét đánh giá theo quy định) (8) Khen thưởng cấp Ghi chung: Trường hợp Giấy chứng nhận lớp bồi dưỡng bồi dưỡng ĐVƯT cấp sau Giấy chứng nhận lớp bồi dưỡng nhận thức Đảng, Đoàn trường không xét giới thiệu đề nghị kết nạp hồ sơ không hợp lệ Nếu đoàn viên tiếp tục tích cực phấn đấu, đạt thành tích xuất sắc tổ chức Đoàn sở tiếp tục bồi dưỡng, giúp đỡ, sau tháng kể từ ngày gửi lại hồ sơ, Đoàn trường xem xét giới thiệu đề nghị kết nạp C CÁC MẪU VĂN BẢN LIÊN QUA ĐẾN CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐẢNG (Xem website Đoàn trường http://www.thanhnien.hnue.edu.vn mục Văn bản) Lưu ý: Chủ tọa hội nghị xét phát triển Đảng (giới thiệu, đề nghị kết nạp Đảng phải Bí thư Chi đoàn Liên Chi đoàn) 63 [...]... nghệ thuật và làm đồ handmade - Đoàn Trường THPT Chuyên ĐHSP Hà Nội tổ chức ngày hội đổi sách - Các cơ sở Đoàn bình xét Đoàn viên giới thiệu tham gia lớp Bồi dưỡng Đoàn viên Ưu tú đợt II năm học 2015 - 2016 Tháng 4 /2015 - Tổ chức lớp bồi dưỡng Đoàn viên ưu tú (đợt II) năm học 2015 - 2016; - Chỉ đạo các cơ sở đoàn lựa chọn bình xét giới thiệu Đoàn viên ưu tú tham dự lớp Bồi dưỡng nhận thức về Đảng do Đảng... cấp trường - Các cơ sở Đoàn bình xét Đoàn viên giới thiệu tham gia lớp Bồi dưỡng Đoàn viên Ưu tú đợt I năm học 2015 - 2016 Tháng 12 /2015 - Chỉ đạo các cơ sở Đoàn tổ chức cho đoàn viên ký cam kết mùa thi nghiêm túc (đối với sinh viên K65); - Tổ chức Lớp bồi dưỡng Đoàn viên ưu tú đợt I năm học 2015 – 2016 - Ban chuyên môn: Tổ chức các lớp tập huấn chuyên đề về Kỹ năng; Ngày hội “Vui học Tiếng Anh” & cuộc... chi đoàn - Hướng dẫn các đơn vị tổ chức sinh hoạt chi đoàn năm học 2015 - 2016 (Theo chủ đề từng tháng) - Tổ chức Đại hội Đại biểu Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trường ĐHSP Hà Nội lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2015- 2017 Tháng 10 /2015 - Tổ chức nhập sinh hoạt Đoàn cho đoàn viên là sinh viên khóa 65, đoàn viên là học viên cao học khóa 25, chỉ đạo Hội sinh viên trường tổ chức kết nạp hội viên; - Chỉ đạo Hội sinh viên. .. thực tiễn công tác Đoàn của Đoàn trường, Ban Chấp hành Đoàn trường xây dựng Kế hoạch hoạt động Đoàn và phong trào thanh niên năm học 2015 - 2016, cụ thể như sau: Tháng 9 /2015 - Tham gia tổ chức Tuần lễ sinh hoạt chính trị công dân học sinh, sinh viên cho sinh viên và chỉ đạo các Liên chi đoàn tổ chức giao lưu, trao đổi kinh nghiệm học tập, nghiên cứu khoa học ở bậc đại học với sinh viên K65; - Chỉ đạo... viên cho Chiến dịch mùa hè Thanh niên Tình nguyện 2016 - Ban Đoàn vụ: Chỉ đạo các cơ sở đoàn tiến hành bình xét thi đua khen thưởng các cấp năm học 2015 - 2016 9 Tháng 6 /2016 - Tổ chức tập huấn Thanh niên tình nguyện và tổ chức Lễ ra quân Chiến dịch mùa hè Thanh niên tình nguyện 2016; - Hướng dẫn sinh viên hoàn thiện báo cáo khoa học dự thi Giải thưởng cấp bộ và Hội nghị SV NCKH toàn quốc Tháng 7 /2016. .. không làm được” [6;186] Hồ Chí Minh cũng chủ trương giáo dục thanh niên phương pháp vừa học vừa làm: làm để học, học để làm, học sách vở đi đôi với học thực tế, học kinh nghiệm, nhất là học quần chúng Người coi nhân dân là ông thầy của tất cả chúng ta: Học ở trường, học ở sách vở, học lẫn nhau và học nhân dân, không học nhân dân là một thiếu sót rất lớn" [7;50] Đặc biệt, Người chú trọng giáo dục thanh... trường Tháng 9-1908, Người vào học lớp trung đẳng (lớp nhì) (cours moyen) tại Trường Quốc học Huế Khoảng tháng 6-1909, Nguyễn Tất Thành rời Trường Quốc học Huế theo cha vào Bình Định Cuối năm 1909, Người được cha gửi học tiếp chương trình lớp cao đẳng (lớp nhất - cours supérieur) tại Trường tiểu học Pháp - Việt Quy Nhơn, đến tháng 61910, Người hoàn thành chương trình tiểu học Tháng 6/1911, Người rời Tổ... người tự học thêm nhiều ngoại 2 Nguồn: http://sggp.org.vn/chinhtri/hochiminh/2010/5/226294/ 14 ngữ và các môn khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, đặc biệt là lý luận chính trị Cuối năm 1923, Người vào học Trường Đại học phương Đông tại Mátxcơva, nơi bồi dưỡng chủ nghĩa Mác - Lênin cho các chiến sĩ cách mạng của các nước thuộc địa Tháng 10-1934, Nguyễn Ái Quốc vào học Trường Quốc tế Lênin, nơi bồi dưỡng. .. kỹ năng; Tổ chức các lớp tập huấn kỹ năng Tháng 02/ 2016 - Tham gia tổ chức hoạt động chào mừng 86 năm ngày Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam; - Thành lập các chi đoàn lâm thời đợt Thực tập Sư phạm năm 2016; - Chỉ đạo các cơ sở Đoàn xây dựng kế hoạch tháng Thanh niên năm 2016; - Ban chuyên môn: Tổ chức các lớp tập huấn kỹ năng - Ban phong trào: Liên hoan Dân vũ lần thứ 2 Tháng 3 /2016 - Triển khai các... Khiêm) được phụ thân xin cho theo học lớp dự bị (préparatoire) Trường tiểu học Pháp - bản xứ ở thành phố Vinh Năm 1906, vào Huế, Người (cùng với anh trai) được cha cho đi học Trường tiểu học Pháp - Việt tỉnh Thừa Thiên, lớp dự bị (cours préparatoire, tháng 9-1906); lớp sơ đẳng (cours élémentaire, tháng 9-1907) Đến tháng 5/1908, Người bị buộc thôi học tại Trường Quốc học vì tham gia biểu tình chống Pháp ... gia lớp Bồi dưỡng Đoàn viên Ưu tú đợt II năm học 2015 - 2016 Tháng 4 /2015 - Tổ chức lớp bồi dưỡng Đoàn viên ưu tú (đợt II) năm học 2015 - 2016; - Chỉ đạo sở đoàn lựa chọn bình xét giới thiệu Đoàn. .. gia lớp Bồi dưỡng Đoàn viên Ưu tú đợt I năm học 2015 - 2016 Tháng 12 /2015 - Chỉ đạo sở Đoàn tổ chức cho đoàn viên ký cam kết mùa thi nghiêm túc (đối với sinh viên K65); - Tổ chức Lớp bồi dưỡng Đoàn. .. Đoàn có quyền: Kết nạp đoàn viên mới, quản lý đoàn viên, tiếp nhận, chuyển sinh hoạt Đoàn; giới thiệu đoàn viên ưu tú cho Đảng bồi dưỡng, kết nạp; giới thiệu cán bộ, đoàn viên vào quy hoạch đào

Ngày đăng: 12/04/2016, 08:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đây là lời phát biểu của Chủ tịch Hồ Chí Minh vào ngày 19/01/1955 trong Bài nói chuyện tại buổi lễ khai mạc Trường Đại học Nhân dân Việt Nam, đăng Báo Nhân dân, số 326, ngày 21/01/1955. 6 năm sau, Tổng thống Hoa Kỳ John Kennedy trong diễn văn nhậm chức vào ngày 20/01/1961 có nói điều tương tự: “Đừng hỏi Tổ quốc có thể làm gì cho bạn, mà hãy hỏi bạn có thể làm gì cho Tổ quốc”.

  • PHẦN BA: MỘT SỐ CÁC VĂN BẢN CỦA ĐOÀN TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI

  • LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ PHÁT TRIỂN ĐẢNG VIÊN 47

  • NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

  • I. ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI QUA 64 NĂM XÂY DỰNG VÀ TRƯỞNG THÀNH

  • III. QUY ĐỊNH VỀ ĐẠO ĐỨC NHÀ GIÁO

  • IV. HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG BÁC HỒ (*)

    • 1. HỌC TẬP TRONG TƯ TƯỞNG VÀ CUỘC ĐỜI CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH

    • 2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỘT SỐ NỘI DUNG GIÁO DỤC THANH NIÊN

    • PHẦN HAI: MỘT SỐ VĂN KIỆN ĐẢNG VÀ VĂN BẢN CỦA ĐOÀN THANH NIÊN

    • ĐIỀU LỆ ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH

      • NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐOÀN THANH NIÊN

      • CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH

      • Chương I

      • ĐOÀN VIÊN

      • Chương II

      • NGUYÊN TẮC, CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ

      • HOẠT ĐỘNG CỦA ĐOÀN

      • Chương IV

      • TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐOÀN

      • Chương V

      • ĐOÀN KHỐI, ĐOÀN NGÀNH,

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan