Nâng cao chất lượng giảng dạy môn hòa tấu nhạc tài tử cho đàn tranh hệ đại học tại học viện âm nhạc huế

79 1.4K 1
Nâng cao chất lượng giảng dạy môn hòa tấu nhạc tài tử cho đàn tranh hệ đại học tại học viện âm nhạc huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM HỌC VIỆN ÂM NHẠC HUẾ - ĐẶNG THỊ THẢO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MÔN HÒA TẤU NHẠC TÀI TỬ CHO ĐÀN TRANH HỆ ĐẠI HỌC TẠI HỌC VIỆN ÂM NHẠC HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC HUẾ, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM HỌC VIỆN ÂM NHẠC HUẾ - ĐẶNG THỊ THẢO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MÔN HÒA TẤU NHẠC TÀI TỬ CHO ĐÀN TRANH HỆ ĐẠI HỌC TẠI HỌC VIỆN ÂM NHẠC HUẾ Chuyên ngành: Phương pháp giảng dạy chuyên ngành âm nhạc (Đàn Tranh) Mã số: 60 21 02 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC Người hướng dẫn khoa học PGS-TS Đỗ Xuân Tùng HUẾ, 2015 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT PGS-TS : Phó Giáo sư- Tiến sĩ ÂNTT : Âm nhạc truyền thống HVÂN : Học viện Âm nhạc HVÂNQGVN : Học viện Âm nhạc Quốc Gia Việt Nam ĐH : Đại học TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh GV : Giảng viên SV : Sinh viên Bảng ký hiệu kỹ thuật đàn Tranh Nhạc tài tử Kỹ thuật Ngón Á Tay trái Tay phải Á lên Á xuống Á vòng Rung Vỗ Rung chậm Rung chậm sâu, nhấn đuôi Rung nhanh Rung nhanh, nhẹ Rung nhanh, sâu Vỗ sau Vỗ đồng thời Nhấn Vỗ nháy Nhấn luyến lên Nhấn luyến xuống kết hợp rung Nẩy Vuốt MỤC LỤC Ký hiệu MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong suốt hành trình sống với chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước hàng nghìn năm, cư dân người Việt kế thừa sáng tạo nên nhiều thể loại âm nhạc, loại nhạc tài tử Vùng đất Nam Bộ hình thành nên tính cách phong cách riêng người Nam Bộ, ngôn ngữ đặc thù, đời sống văn hóa âm nhạc riêng biệt So sánh với loại hình nghệ thuật cổ truyền khác dân tộc ca trù, nhã nhạc cung đình Huế nhạc tài tử âm nhạc trẻ tuổi Là hậu bối sinh sau, nhạc tài tử thâu góp tinh hoa âm nhạc dân tộc trước Nhưng sản sinh vùng đất với tính thích nghi cao khả sáng tạo không ngừng, nhạc tài tử hình thành đặc trưng riêng biệt, hòa lẫn với thể loại khác đất nước ta, toàn giới Đó loại hình nghệ thuật đầy tính sáng tạo, kết tinh từ di sản văn hóa, di sản âm nhạc truyền thống cha ông để lại với sáng tạo tài tình, mang đậm chất người Nam Bộ Vô số nghệ sĩ, nghệ nhân, hữu danh vô danh đất nước đóng góp vào hình thành nhạc tài tử - cải lương, không ngừng cải biến sáng tạo Nhạc tài tử bao năm qua nơi chuyên chở tâm tư, tình cảm người dân Nam Bộ, thứ ngôn ngữ chân phương vùng đất Với chức trung tâm đào tạo âm nhạc lớn khu vực miền Trung- Tây nguyên, HVÂN Huế trọng đến việc phát huy loại hình âm nhạc truyền thống dân tộc, đưa nét đặc sắc âm nhạc vùng miền vào chương trình đào tạo Trong đó, âm nhạc tài tử trọng đưa phong phú, đặc sắc để giới thiệu cho học sinh, sinh viên tìm hiểu yêu quý kho tàng âm nhạc ông cha ta để lại Hiện nay, môn hòa tấu nhạc tài tử ba thể loại hòa tấu giảng dạy quy trình đào tạo âm nhạc dân tộc tất sở đào tạo âm nhạc dân tộc chuyên nghiệp nước ta Khoa ÂNTT Học viện âm nhạc Huế đào tạo loại nhạc cụ cổ truyền đàn bầu, đàn nguyệt, đàn tam thập lục, đàn nhị, sáo đàn tranh Tất nhạc cụ thành phần dàn hòa tấu Bên cạnh đó, nhạc cụ có tính riêng biệt, phát huy khả diễn tấu loại nhạc cụ khác, tạo nên đa dạng nhiều màu sắc cho nghệ thuật diễn tấu nhạc tài tử Là nhạc cụ có âm sắc trẻo, khả biểu tinh tế kỹ thuật diễn tấu đa dạng, đàn tranh trở thành nhạc cụ thiếu chương trình giảng dạy môn hòa tấu Qua khảo sát thực tế giảng dạy môn hòa tấu nhạc tài tử Khoa Âm nhạc truyền thống- Học viện Âm nhạc Huế, nhận thấy bên cạnh thành tựu kết đạt bộc lộ số bất cập tồn về: tên gọi môn, chương trình, giáo trình, cách soạn giáo án, cách chọn giảng dạy, phương pháp truyền đạt, phương pháp luyện tập, cách thể kỹ thuật phương pháp trình diễn… Hiệu giảng dạy nhạc tài tử yếu, giáo trình chưa ổn định chất lượng đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu Vì thế, cho rằng, cần phải có nghiên cứu, tìm tòi tiếp tục để tìm giải pháp cải tiến, đổi nhằm cải thiện nâng cao bước chất lượng giảng dạy cho môn hòa tấu tài tử hệ Đại học Học viện Âm nhạc Huế Từ lí kể trên, định chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng giảng dạy môn hòa tấu nhạc tài tử cho đàn tranh hệ Đại học Học viện âm nhạc Huế ” làm nội dung nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ mình.Với tinh thần nhiệt huyết, say mê yêu nghề lòng yêu mến âm nhạc dân tộc, hy vọng rằng, qua phần nghiên cứu trau dồi kinh nghiệm thêm chuyên môn đóng góp phần sức vào công việc giảng dạy chuyên ngành đàn tranh Học viện Âm nhạc Huế Lịch sử đề tài: Từ trước đến có nhiều viết, công trình, sách đề tài nghiên cứu vấn đề giảng dạy đàn tranh Chúng tìm đọc công trình nghiên cứu âm nhạc tài tử như: - Công trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Mỹ Liêm :“ Góp phần nghiên cứu Đờn ca Tài Tử Nam Bộ”- Nhà xuất Âm nhạc - 2011 Nguyễn Thị Mỹ Liêm nhà nghiên cứu chuyên sâu nhạc Tài tử Nam Bộ Trong công trình nghiên cứu này, Mỹ Liêm bàn giai đoạn phát triển nhạc tài tử, hệ thống nhạc tài tử Nam nhạc khí sử dụng dàn nhạc tài tử Theo GS.TS Trần Văn Khê “đây công trình nghiên cứu đầy đủ đờn ca tài tử, ngữ vựng đầy đủ, danh từ âm nhạc dùng cách xác, văn phong giản dị” - Bài viết Vũ Nhật Thăng: “ Một cách hiểu Điệu Hơi nhạc Tài tử cải lương”, Tạp chí âm nhạc , số 3, năm 1993 “Thang âm nhạc Cải lương tài tử”, Tạp chí âm nhạc , số 3, năm 1998 Trong viết này, tác giả sâu nghiên cứu tính chất âm nhạc, giải thích thuật ngữ Điệu Hơi, thang âm nhạc Tài tử Ngoài công trình, viết kể trên, tham khảo số luận văn Thạc sỹ có đề tài nghiên cứu liên quan đến đề tài như: -Nguyễn Thị Hải Phượng, Thử bàn phương pháp giảng dạy đàn tranh trường chuyên nghiệp, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Sư phạm dân tộc, Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh- 2004 Nội dung sâu nghiên cứu giả thuyết hình thành phát triển đàn tranh Việt Nam, đồng thời nói việc giảng dạy đàn tranh trường chuyên nghiệp Trong đó, có đề cập đến việc giảng dạy ba loại hình âm nhạc: nhạc Chèo, nhạc Huế, nhạc Tài tử Nhạc viện Thành phố HCM - Ngô Bích Vượng, Cây đàn Tranh với tài tử cải lương, Luận văn Thạc sĩ – Nhạc viện Hà Nội- 1999 Nội dung luận văn khái quát lịch sử phát triển âm nhạc tài tử- cải lương, vấn đề học tập tài tử- cải lương chương trình giảng dạy số tác phẩm mang âm hưởng miền Nam - Nguyễn Thanh Thủy, Bảo tồn – kế thừa nghệ thuật biểu diễn âm nhạc cổ truyền dạy học đàn Tranh- Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam- 2002 Luận văn giới thiệu nguồn gốc lịch sử, cấu tạo, kỹ thuật đàn tranh với số giải pháp việc giảng dạy đàn tranh - Phạm Thị Thanh Bình, Nâng cao chất lượng giảng dạy nhạc Tài tửCải lương chuyên ngành đàn Tranh khoa Âm nhạc truyền thống- Học viện Âm nhạc Huế- 2014 Luận văn hệ thống chương trình giảng dạy nhạc tài tử - cải lương cho bậc học, phương pháp giảng dạy bậc học chưa đề cập đến phương pháp giảng dạy môn hòa tấu nhạc tài tử Học viện Âm nhạc Huế Các tài liệu, công trình nghiên cứu nguồn tư liệu quan trọng công tác giảng dạy chuyên ngành đàn Tranh Và nay, chưa có công trình liên quan đến đề tài “Nâng cao chất lượng giảng dạy môn hòa tấu nhạc Tài tử cho đàn Tranh hệ Đại học Học viện âm nhạc Huế” mà lựa chọn để nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng dạy học môn hòa tấu nhạc tài tử Khoa Âm nhạc truyền thống, Học viện Âm nhạc Huế - Chương trình, giáo trình, giáo án, phương pháp giảng dạy, cách tổ chức kiểm tra, đánh giá sinh viên liên quan đến việc giảng dạy đàn tranh hệ đại học môn hòa tấu nhạc tài tử Mục tiêu nghiên cứu Đưa số giải pháp đổi nội dung giáo trình nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn hòa tấu nhạctài tử hệ đại học Khoa Âm nhạc Truyền thống, Học viện Âm nhạc Huế Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ đề tài, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Sưu tầm, phân loại tư liệu, phân tích, so sánh, tổng hợp - Phương pháp nghiên cứu phi thực nghiệm: khảo sát, trao đổi, vấn chuyên gia, nghệ nhân để đúc kết kinh nghiệm sư phạm biểu diễn - Phương pháp thực nghiệm: biên soạn giáo án mẫu, tổ chức dạy thực nghiệm đánh giá kết thực nghiệm Đóng góp đề tài Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn hòa tấu nhạc tài nói riêng chuyên ngành đàn tranh nói chung hệ Đạihọc khoa Âm nhạc Truyền thống, Học viện Âm nhạc Huế Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận khuyến nghị, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn gồm có chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận thực trạng giảng dạy môn hòa tấu nhạc tài tử cho đàn tranh - Chương 2: Những giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Những đặc điểm âm nhạc hòa tấu Nhạc tài tử Đờn ca tài tử Nam có nguồn gốc từ nhạc lễ (loại nhạc phục vụ cho nghi lễ cúng đình ma chay) Những việc phục vụ lễ hội, đình đám hàng năm không bao nhiêu, nên nghệ sĩ nhạc lễ Nam có nhiều thời gian rãnh rỗi Từ họ lấy nhạc để làm vui, họ chơi nhạc với truyền nghề cho có tâm hồn nhạc, từ tạo nên phong trào đờn ca tài tử Nam Đờn ca tài tử hiểu theo nghĩa: Tài tử tài năng, bậc thầy tham gia trình diễn Nhạc tài tử Nam có khả linh hoạt, phục vụ tất đám tang, lễ hôn, tế quan trọng hết thể tâm tư tình cảm người dân Nam Bộ: “ Những sĩ phu yếm dựa vào cung điệu oán để nói lên tâm sự”[9,57] Đờn ca tài tử Nam lúc không cần phải có sân khấu, không đòi hỏi phải đông đảo thính giả, mà đờn cho nghe, trao đổi vài câu nhạc với bạn đồng điệu, người gia đình hòa tiếng nhạc lời ca Ca nhạc tài tử Nam mang tính trình diễn âm nhạc Phần âm nhạc sinh trước dành cho nhạc cụ: đàn cò, đàn kìm, đàn tranh, đàn độc huyền, đàn tỳ bà, sáo Trình diễn nhạc tài tử buổi hòa đàn, hoà ca nhóm nhỏ tri âm tri kỷ, với chơi nhạc thưởng thức âm nhạc.Nhạc sỹ chơi toàn nhạc mục trích đoạn vài Họ chơi nguyên xi đàn học, biết chơi theo cách riêng mình: thêm thắt, bớt âm, chuyền ngón, chạy chữ…, miễn giữ khung sườn (còn gọi lòng bản) Một điểm đặc biệt nhạc tài tử lối đàn ngẫu hứng Ở đây, 10 tạo diễn tấu, nên đưa phần giảng dạy câu Rao vào chương trình Đại học với khó lớn 2.5 Thiết kế giáo án thực nghiệm, tổ chức dạy đánh giá kết 2.5.1 Thiết kế giáo án thực nghiệm dạy thực nghiệm Giáo án : Tên học : Văn thiên tường Đối tượng : Sinh viên đàn Tranh năm thứ ba Người thực : Giảng viên Đặng Thị Thảo Thời lượng : tiết Hình thức tổ chức lớp học: sinh viên/1 thầy * Mục tiêu học : - Sinh viên học kỹ thuật rung, nhấn hòa tấu Oán, điệu Nam - Sinh viên đánh kỹ thuật, kết hợp hòa tấu nhuần nhuyễn nhạc cụ khác - Nắm vững thuộc lời ca * Yêu cầu giảng viên: - Tìm hiểu nội dung nắm giảng (về giai điệu, tiết tấu, kỹ thuật) - Sử dụng kỹ sư phạm với phương pháp : Thuyết trình, thị phạm- làm mẫu, phương pháp trực quan * Yêu cầu sinh viên : - Tiếp thu giảng với thái độ nghiêm túc - Tìm hiểu kỹ bản, nhạc cụ hòa tấu - Tích cực thực hành, luyện tập theo hướng dẫn giảng viên 65 Tiết 1: Bước 1: + Giới thiệu nguồn gốc, tính chất bản: Theo TS Nguyễn Thị Mỹ Liêm “Góp phần nghiên cứu Đờn ca Tài tử Nam Bộ”, Văn thiên tường nhạc sĩ Trần Quang Quờn (Ký Qườn) sáng tác, mượn tích ông Văn thiên tường thời Đông Chu (Trung Quốc) để gửi gắm lòng yêu nước sĩ phu Nam Kỳ Bản theo điệu Vọng Cổ pha lẫn Oán nhạc Tài Tử Nam Bộ + Được thể với tính chất âm nhạc trầm buồn, trữ tình với nhịp độ vừa phải Lưu ý sử dụng nhiều tiết tấu đảo phách, ngược phách + Phân tích cấu trúc lớp dựng chia câu, đoạn Phân tích để biết đàn Tranh nghỉ lúc đánh lúc + Giới thiệu kỹ thuật áp dụng cho bản: rung chậm sâu nốt đô, rung chậm sâu- nhấn đuôi nốt fa; vỗ đồng thời nốt sol,rê; miết nốt si Hướng dẫn cách sử dụng hòa tấu Bước 2: + Thị phạm kỹ thuật khó + Giảng viên hát mẫu hướng dẫn cho sinh viên hát 66 + Hướng dẫn sinh viên tìm hiểu tư liệu nghe Internet: độc tấu đàn tranh nhạc sư Nguyễn Vĩnh Bảo, hòa tấu liên hoàn Văn thiên tường (lớp dựng) qua Xế xàng Bước 3: Yêu cầu sinh viên nhà vỡ (chỉ yêu cầu vỡ lớp dựng) theo câu Tiết 2: +Bước 1: Sinh viên trả với yêu cầu đánh thuộc bài, tiết tấu Các nhịp nghỉ để nhạc cụ khác giai điệu, nhịp bắt đầu dẫn dắt vào, nhịp Á luyện tập kỹ +Bước 2: Rèn luyện kỹ kỹ thuật rung, nhấn hòa tấu +Bước 3: Hướng dẫn sinh viên cách hòa tấu ba nhạc cụ: Bầu, Nhị Nguyệt - Hướng dẫn cách sử dụng kỹ thuật Á đan xen vào câu, nhịp nghỉ cách đánh giai điệu luân phiên hòa tấu - Hướng dẫn sinh viên diễn tấu câu rao tham gia hòa tấu Bước 4: Yêu cầu sinh viên nhà luyện tập kỹ thuật hướng dẫn Tiết 3: 67 + Bước 1: Kiểm tra tất kỹ thuật giảng dạy tiết rung chậm sâu, vổ, vuốt hòa tấu Yêu cầu sinh viên diễn tấu câu rao, sử dụng câu rao ngẫu hứng để hòa tấu nhạc cụ khác + Bước : Nhận xét ưu điểm giúp sinh viên điều chỉnh thiếu sót học + Bước 3: Hoàn thiện bản, yêu cầu sinh viên tiếp tục luyện tập kỹ thuật thuộc lòng Tiết 4: + Bước 1: Tiếp tục cho sinh viên luyện tập thật nhuần nhuyễn + Bước 2: Giảng viên hát theo lúc sinh viên đàn để tạo hứng thú cho người học giúp sinh viên nắm phần nhịp độ, giai điệu Giáo án 2: Tên học: Tây thi lớp I,II,III Đối tượng: Sinh viên đại học đàn Tranh năm thứ Người thực hiện: Giảng viên Đặng Thị Thảo Thời lượng: Khoảng từ đến tiết, tùy khả tiếp thu sinh viên Hình thức tổ chức lớp học: sinh viên/ thầy - Yêu cầu sinh viên: + Tự tìm hiểu để nghe hát, hiểu trước học + Sau học tập sinh viên diễn tấu xác “Tây Thi” hòa tấu nhạc cụ + Tiếp thu với tinh thần nghiêm túc - Yêu cầu giảng viên: + Có trình độ hiểu biết khả sư phạm để - truyền đạt cho học sinh thực học cách có hiệu + Diễn tấu nhuần nhuyễn giảng dạy, cần hát tìm hiểu nội dung “Tây Thi” 68 Tiết 1: +Bước 1: - Giới thiệu xuất xứ “Tây Thi”: Làn điệu hát Cải lương “Tây Thi Phạm Lãng”, đoạn Tây Thi vào khuyên can hoàng thượng Được thể với nội dung khuyên can nhà vua suy nghĩ đến đất nước, người dân lầm than chiến tranh xảy Bản có tính chất vui tươi, sáng - Phân tích bản: câu; đoạn Tính chất âm nhạc - Giới thiệu kỹ thuật đặc trưng sử dụng bài: rung nhanh, nhẹ nốt mi, la; số nốt la nẩy, nốt khác vỗ sau + Bước 2: - Thị phạm cho học sinh nghe dạy học sinh hát - Hướng dẫn tư liệu nghe: internet trích đoạn Cải lương “Tây thi Phạm lãng” +Bước 3: Yêu cầu học sinh nhà vỡ theo phổ, cấu trúc gồm lớp: lớp I chuyển qua lớp II trở từ nhịp thứ lớp I bỏ qua lớp II sau chuyển qua lớp III, tóm tắt theo chu trình I-II-I-III Tiết 2: +Bước 1: Sinh viên trả với yêu cầu đánh thuộc nốt, tiết tấu +Bước 2: Rèn luyện kỹ thuật rung nhấn +Bước 3: Hướng dẫn sinh viên chơi theo câu Hướng dẫn sinh viên cách đánh luân phiên nhạc cụ khác Chú ý nhịp kết thúc câu để Á dẫn dắt giai điệu 69 +Bước 4: Yêu cầu sinh viên nhà luyện tập kỹ thuật sử dụng Tiết 3: +Bước 1: Sinh viên trả luyện tập nhà, nhận thấy có tiến kỹ thuật chưa nhuần nhuyễn nên tiếp tục hướng dẫn sinh viên rèn luyện +Bước 2: Hoàn thiện bản, yêu cầu sinh viên nhà tiếp tục luyện tập, Tiết 4: +Bước 1: Cùng sinh viên luyện tập thật nhuần nhuyễn hoàn thiện +Bước 2: Giảng viên hát sinh viên chơi đàn, tạo hứng thú cho người học giúp sinh viên nắm rõ 2.5.2 Đánh giá kết dạy thực nghiệm Sau tổ chức dạy thực nghiệm vào học kỳ năm học 2014- 2015 vừa qua, nhận thấy sinh viên có nhiều điểm tiến Với phương pháp giảng dạy mới, chất lượng học tập có nhiều thay đổi Các em hiểu cách nhanh chóng, diễn tấu kỹ thuật tính chất Tuy có nhiều kỹ thuật khó diễn tấu, hướng dẫn giảng viên 70 thực hành nghiêm túc, em nhanh chóng tiếp thu nắm bắt Đối với sinh viên giỏi, em bước mà diễn tấu thêm kỹ thuật, tiết tấu khó sáng tạo thêm kiểu biến tấu Chúng tiến hành đánh giá kết dạy thực nghiệm phương pháp sau: * Phương pháp đánh giá kết thi: Chúng áp dụng giáo án : giáo án giảng dạy cũ (nhóm 1) giáo án thực nghiệm (nhóm 2) hai nhóm sinh viên hòa tấu chuyên ngành đàn tranh lớp đại học Hai nhóm có trình độ tương đồng nhau, khiếu học lực tốt, có khả thị tấu nhanh Mỗi nhóm sinh viên gồm 10 người Dưới bảng tỉ lệ điểm thi kết thúc học phần hòa tấu Nhạc tài tử, năm học 2014- 2015 nhóm Điểm Tỉ lệ Từ 8-10 2SV (20%) Từ 6- 5SV(50%) Dưới 3SV(30%) Sau kết bảng tỉ lệ điểm thi kết thúc học phần hòa tấu Nhạc tài tử, năm học 2014- 2015 nhóm Điểm Tỉ lệ Từ 8-10 6SV (60%) Từ 6- 3SV(30%) Dưới 1SV(10%) Dựa vào kết so sánh điểm thi kết thúc học phần nhóm trên, nhận thấy tỉ lệ hai nhóm chênh đáng kể, kết nhóm áp dụng giáo án giảng dạy thực nghiệm tăng lên rõ rệt theo hướng tích cực * Phương pháp đánh giá kết dạy thực nghiệm phiếu điều tra: Chúng tiến hành khảo sát với hai đối tượng: giảng viên dạy hòa tấu Nhạc tài tử sinh viên chuyên ngành đàn tranh lớp hoà tấu đại học vào tháng năm 2015 Dưới nội dung khảo sát tỷ lệ điều tra: 71 *Giảng viên: Số phiếu phát 15 phiếu, số phiếu thu lại 12 phiếu Câu hỏi Kết Anh (chị) thấy giáo án áp dụng Có Không phương pháp giảng dạy hay chưa? (8 phiếu-67%) (4 phiếu- 33%) Anh (chị) thấy giáo án đưa vào giảng Có Không dạy có đem lại hứng thú cho sinh viên? (9 phiếu- 75%) (3 phiếu- 25%) Anh (chị) muốn tiếp tục đưa giáo án thực Có Không nghiệm giảng dạy vào năm học tiếp (10 phiếu- 83%) (2 phiếu- 17%) theo? * Sinh viên: Số phiếu phát 25 phiếu, số phiếu thu lại 25 phiếu Tổng Rất thích 25 13 SV 52% Các mức độ hứng thú sinh viên Thích Bình thường Không thích SV 24% SV 16% SV 8% Qua bảng khảo sát trên, nhận thấy đa số sinh viên hứng thú tiếp xúc với phương pháp giảng dạy mới, với giáo án thực nghiệm Với việc sử dụng kết hợp phương pháp giảng dạy mới, nhiều sinh viên linh hoạt ứng dụng kỹ thuật rung, nhấn sáng tạo thêm nhiều mẫu câu Rao Ngoài ra, sinh viên ứng dụng tốt đặc điểm đàn Tranh hòa tấu nhạc Tài tử, tạo hài hòa âm sắc dàn nhạc hòa tấu Sinh viên thuộc lòng lời ca, nắm vững kỹ thuật diễn tấu Oán Biết phối hợp nhịp nhàng với nhạc cụ khác, nâng cao kỹ thuật diễn tấu hòa tấu Không khí học hòa tấu thêm sôi nổi, đem lại hào hứng cho người học 72 Tiểu kết chương Để phục vụ tốt cho mục đích đào tạo, đáp ứng thời lượng chương trình giảng dạy, việc lựa chọn xếp bổ sung nhạc tài tử phù hợp với chương trình giảng dạy việc cần thiết Trong phạm vi chương 2, mạnh dạn bổ sung số nội dung chi tiết học phần để hoàn thiện hệ thống giảng dạy, giúp sinh viên đàn tranh tham gia học hòa tấu Nhạc tài tử lựa chọn thích hợp Ngoài ra, phân thành nhóm bản: nhóm bắt buộc nhóm tự chọn Nhóm bắt buộc với hướng dẫn kỹ thuật diễn tấu cụ thể dùng cho tất sinh viên kể sinh viên yếu Đối với sinh viên có khiếu tốt, nhóm tự chọn giúp sinh viên chủ động việc chọn yêu thích, phù hợp với trình độ học tập làm phong phú thêm chương trình học môn Với mục tiêu nâng cao chất lượng diễn tấu cho đàn tranh hòa tấu Nhạc tài tử, phân tích đặc điểm diễn tấu chương trình học bắt buộc thống ký hiệu kỹ thuật diễn tấu Trong trình giảng dạy, giảng viên cần thể thống ký hiệu để sinh viên định hình chi tiết có cách xử lý kỹ thuật thích hợp Để nâng cao chất lượng hòa tấu đàn tranh với nhạc cụ khác, sinh viên cần hiểu rõ tính nhạc cụ sử dụng Đàn tranh hòa tấu Nhạc tài tử không cần sử dụng nhiều kỹ thuật mà chủ yếu sử dụng nhiều nốt chạy ngón khéo léo, luồn theo giai điệu chính, có dẫn dắt giai điệu ứng đối hài hòa, tạo nên nét giai điệu nhuần nhuyễn, hòa hợp nhạc cụ khác Bên cạnh việc đổi tiêu chí giảng dạy, giảng viên cần trang bị cho kỹ cần thiết để sử dụng kết hợp phương pháp giảng dạy áp dụng trình dạy học phương pháp thuyết trình, phương pháp thị phạm, phương pháp kiểm tra, đánh giá Mỗi phương pháp có ưu điểm 73 riêng, trình giảng dạy, giảng viên phải biết kết hợp vận dụng phương pháp cách linh hoạt, tinh tế, phù hợp với đối tượng người học để việc giảng dạy môn hòa tấu đạt chất lượng cao Tổ chức dạy thực nghiệm, thiết kế giáo án mẫu đánh giá kết qủa việc áp dụng phương pháp đổi trình giảng dạy môn hòa tấu nhạc Tài tử đem lại hiệu tốt, sinh viên nắm bắt bản, xử lý kỹ thuật, vận dụng tính nhạc cụ tham gia hòa tấu đánh Hơi, Điệu 74 KẾT LUẬN Người Việt Nam có đời sống sinh hoạt âm nhạc phong phú Trong trình phát triển hàng nghìn năm, họ sáng tạo để làm giàu có cho kho tàng âm nhạc với nhiều thể loại nhạc hát, nhạc đàn, hàng trăm loại nhạc cụ nhiều hình thức hoà tấu dàn nhạc từ đơn giản tới phức tạp Mỗi thời đại ghi lại dấu ấn lịch sử phát triển âm nhạc cổ truyền Xưa âm nhạc cổ truyền đóng vai trò quan trọng đời sống người Việt Nam Ngày giữ vị trí đáng kể xã hội Một số thể loại ca nhạc tồn sống dân dã Một số khác bước lên sân khấu, tiếp tục làm đẹp cho đời phát huy tác dụng sống Việc đưa thể loại Nhạc tài tử vào giảng dạy vào trường chuyên nghiệp nói chung, cho đàn tranh nói riêng, việc làm quan trọng để góp phần gìn giữ thể loại âm nhạc truyền thống công nhận di sản văn hóa phi vật thể Trong chương trình học nay, môn hòa tấu Nhạc tài tử tạo hứng khởi học tập cho sinh viên Giảng viên cần tạo dựng cho sinh viên đàn tranh nắm kỹ thuật diễn tấu nhạc tài tử có đủ kiến thức phương pháp diễn tấu nhạc cụ khác dàn nhạc hòa tấu Tuy nhiên, phương pháp giảng dạy chưa đem lại hiệu cao việc thay đổi chất lượng giảng dạy môn hòa tấu Chính thế, chọn đề tài nghiên cứu “Nâng cao chất lượng giảng dạy môn hòa tấu nhạc Tài tử cho đàn Tranh bậc đại học Học viện Âm nhạc Huế” công trình nghiên cứu luận văn với mong muốn đáp ứng nhu cầu cấp thiết môi trường giảng dạy âm nhạc truyền thống Kết nghiên cứu luận văn góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy nhạc tài tử không cho đàn tranh mà cho nhạc cụ truyền thống khác môn hòa tấu nhạc tài tử Khoa ÂNTT 75 Việc tiếp thu vốn âm nhạc cổ truyền áp dụng vào giảng dạy chương trình đào tạo quy vấn đề lớn, đòi hỏi nhiều yếu tố, tài trình độ chuyên môn phương pháp sư phạm người giảng viên đóng vai trò vô quan trọng, đặc biệt giảng dạy bậc ĐH Vì vậy, người giảng viên phải có ý thức đầu tư vào việc bổ sung kiến thức, nâng cao trình độ, để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy các tài tử, môn nghệ thuật truyền thống đặc sắc dân tộc Việc tìm hiểu, nghiên cứu kỹ thuật diễn tấu đàn tranh nhạc tài tử đổi phương pháp dạy học không phát huy tính đàn tranh diễn tấu loại hình âm nhạc truyền thống này, mà giúp nâng cao chất lượng dạy- học góp phần gìn giữ tinh hoa dân tộc Để làm tốt điều này, bên cạnh nhiệt huyết dạy học giảng viên sinh viên cần phải biết trân trọng giá trị truyền thống dân tộc, say mê học tập không ngừng nghiên cứu, tìm hiểu loại hình âm nhạc truyền thống dân tộc 76 KHUYẾN NGHỊ Để chất lượng giảng dạy môn hòa tấu Nhạc tài tử cho đàn tranh thật đạt hiệu quả, giải pháp nêu trên, xin có số khuyến nghị sau: - Môn hòa tấu Nhạc tài tử nói riêng hay hòa tấu thể loại nhạc phong cách nói chung nằm chương trình học có đặc thù khác so với môn học khác GV cố định tham gia giảng dạy Chính thế, cần có quan tâm đặc biệt nhà trường môn Dành ưu tiên kinh phí tổ chức hoạt động ngoại khóa có liên quan Khoa ÂNTT; quan tâm đến việc biên soạn giáo trình, giáo án đặc thù môn; tổ chức mời nghệ nhân đến giảng dạy trường cho giảng viên sinh viên có lực tiếp thu tốt để nâng cao tay nghề - Khoa ÂNTT nên quan tâm đến việc xếp điều chỉnh thời gian học hòa tấu buổi học tuần thay cho thời gian buổi tuần Vì với thời gian buổi, SV kịp thấm nhuần phong cách kỹ thuật diễn tấu hòa tấu bản, đem lại kết cao cho môn học - Thư viện Nhà trường cần bổ sung nhiều tư liệu, công trình nghiên cứu, đĩa DVD nghệ nhân tài tử để SV nghe, đọc bổ sung thêm kiến thức cho chuyên ngành - Tổ chức cho SV thực tập đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp Không SV mà GV cần học hỏi nghệ nhân để nâng cao tay nghề Vì thế, Nhà trường khoa ÂNTT nên tạo điều kiện thời gian kinh phí động viên giảng viên học nâng cao để nắm vững phong cách đặc điểm diễn tấu nhạc tài tử 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Các công trình nghiên cứu: Hà Văn Cầu ( 1994 ) Phong cách thi pháp nghệ thuật cải lương, NXB Sân khấu Trịnh Hoài Đức (1972)“Gia định thành thông chí”, dịch Nguyễn Tạo, tập hạ, Nha Văn hóa phủ QVK đặc trách văn hóa xuất Ngô Đông Hải ( 1969 ) Vấn đề điệu thức âm nhạc dân gian Nam Lê Huy – Minh Hiền (1994) “ Nhạc khí truyền thống Việt Nam “, NXB Thế giới, Hà Nội Minh Lời ( 1991 ), Các Tài tử - Cải lương, NXB Bến Tre Nguyễn Thị Mỹ Liêm (2011), Góp phần nghiên cứu Đờn ca Tài tử Nam bộ, NXB Âm nhạc Thụy Loan (1993) “ Lược sử âm nhạc Việt Nam “, Nhạc viện Hà Nội - Nhà xuất Âm nhạc, Hà Nội Đắc Nhẫn ( 1989 ), Tìm hiểu âm nhạc Cải lương, NXB TP Hồ Chí Minh Mịch Quang “ Nốt nhạc nhấn nhá - hạt nhân âm nhạc dân tộc “ Văn hóa Nghệ thuật, số – 1974 10 Tô Ngọc Thanh “ Nhạc cụ dân tộc Việt Nam “, Âm nhạc số 2, 1982 11 Vũ Nhật Thăng ( 1993 ) Một cách hiểu Điệu Hơi nhạc Tài tử cải lương, Tạp chí âm nhạc , số 12 Vũ Nhật Thăng ( 1998 ) Thang âm nhạc Cải lương tài tử, Tạp chí âm nhạc , số 13 Lê Huy – Huy Trân (1984) “ Nhạc khí dân tộc Việt Nam “, NXB Văn hóa, Hà Nội 78 14 Bùi Trọng Hiền (1997), Vấn đề Cung, Giọng, Điệu, Hơi- từ thực tiễn đến lỹ thuyết, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 6/1997, trích hợp tuyển Tài liệu Lý luận phê bình âm nhạc Thế kỷ XX, Viện âm nhạc, Hà Nội, Tập IV 15 Tô Vũ - Thụy Loan - Chí Vũ “ Đại cương âm nhạc truyền thống Việt nam “, Nghiên cứu nghệ thuật tháng 10 – 11 – 12, 1976 * Luận án tham khảo: 16 Trần Thế Bảo (1996) Lòng bản, Luận án Phó tiến sỹ, Nhạc viện TP Hồ Chí Minh 17 Trần Văn Khê (2004)Âm nhạc cổ truyền Việt Nam * Luận văn tham khảo: 18 Ngô Bích Vượng ( 1999), Cây đàn Tranh với Tài tử Cải lương Luận văn thạc sĩ nghệ thuật âm nhạc, Nhạc viện Hà Nội 19 Nguyễn Thị Hải Phượng (2004), Thử bàn phương pháp giảng dạy đàn tranh trường chuyên nghiệp, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Sư phạm dân tộc, Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Thanh Thủy (2002), Bảo tồn – kế thừa nghệ thuật biểu diễn âm nhạc cổ truyền dạy học đàn Tranh, Học viện ÂNQGVN 21 Phạm Thị Thanh Bình (2014), Nâng cao chất lượng giảng dạy nhạc Tài tử- Cải lương chuyên ngành đàn Tranh khoa Âm nhạc truyền thống- Học viện Âm nhạc Huế 79 [...]... Xuân Tình (lớp Điểu Ngữ), Ai tử kê, đờn và gõ mô tượng thanh tiếng chim kêu, tiếng gà con mổ trên nia gạo… 1.2 Thực trạng giảng dạy môn Hòa tấu nhạc tài tử Hệ đại học Khoa Âm nhạc Truyền thống, Học viện Âm nhạc Huế 1.2.1 Giới thiệu vài nét về Khoa Âm nhạc Truyền thống, Học viện Âm nhạc Huế Học viện Âm nhạc Huế ngày nay có tiền thân là trường Quốc gia âm nhạc và kịch nghệ Huế, thành lập năm 1962 Trải... năng học và sáng tạo của học sinh, tạo dựng môi trường học gần gũi, để học sinh có thể hòa mình vào các bài bản tài tử Nam bộ 1.2.3 Đánh giá chất lượng giảng dạy môn hòa tấu nhạc tài tử Hệ đại học 1.2.3.1 Phương pháp giảng dạy Vì một số bài bản đã được học ở học kỳ 1, nên học phần hòa tấu nhạc tài tử chỉ lấy những bài bản đã được học ở trung cấp và học kỳ 1/ năm thứ 3 Giảng viên sẽ sắp xếp những nhạc. .. hòa tấu nhạc tài tử 2.1.1 Tiêu chí lựa chọn bài bản Môn hòa tấu nhạc tài tử cho các nhạc cụ nói chung hay cho đàn tranh nói riêng giúp sinh viên hiểu thêm về tính chất phong phú của các bài bản, sự đa dạng trong hệ thống điệu thức Từ khi được đưa vào giảng dạy và là một phân môn chính trong học phần các môn học vào năm thứ 3 hệ ĐH, môn hòa tấu nhạc tài tử luôn đem lại sự hứng khởi cho người học Tuy... hình âm nhạc này, khoa ÂNTT đã đưa vào chương trình học phần môn hòa tấu nhạc tài tử vào năm thứ 3 hệ Đại học Đây là một nội dung không thể thiếu trong chương trình đào tạo biểu diễn nhạc cụ truyền thống Trong phạm vi chương 1 của luận văn này, chúng tôi nêu ra khái quát một số đặc điểm âm nhạc diễn tấu hòa tấu nhạc tài tử, về thang âm, hơi của nhạc Tài tử cũng như những nhạc khí trong dàn hòa tấu nhạc. .. trình giảng dạy môn hòa 26 tấu nhạc tài tử bậc Đại học tại Khoa ÂNTT Học viện Âm nhạc Huế được thiết kế như sau Chương trình Đại học Năm thứ 3 45 tiết/ năm Hoàn thành bài bản Khốc hoàng thiên Tây thi Nam Xuân Nam Ai Văn thiên tường Năm học Số đơn vị học trình Mục tiêu học phần Các bài bản Có một số bài bản đưa vào chi tiết học phần giảng dạy môn hòa tấu nhạc tài tử đã được học ở bậc trung cấp dẫn đến... tiếp thu âm nhạc của sinh viên, chúng tôi mạnh dạn đưa ra những tiêu chí để phân loại các bài bản nhạc tài tử trong chương trình giảng dạy như sau: * Tiêu chí: phù hợp với tính năng nhạc cụ Với màu âm sáng, trong trẻo, có khả năng diễn tấu nhiều tính chất âm nhạc khác nhau, đàn tranh là một nhạc cụ không thể thiếu trong dàn nhạc hòa tấu chèo, nhạc Huế hay nhạc tài tử Cùng với đàn bầu, đàn nhị là nhạc cụ... tạo loại đàn 17, 19, 21 dây rất thuận lợi trong diễn tấu - Đàn tỳ bà: có xuất xứ từ Trung Hoa, là nhạc khí trong dàn hòa đàn nhạc tài tử ngay từ thời kỳ đầu bởi được kế thừa từ dàn hòa tấu ca Huế Đàn tỳ bà có 4 dây, trong dàn hòa đàn nhạc tài tử bốn dây được lên theo cao độ: Đàn tỳ bà rất kén người chơi, kén bài bản để phù hợp trong hòa tấu đờn ca tài tử, do vậy, ngày nay ít nghệ sĩ nào chọn đàn tỳ bà... hoan nhạc cụ chuyên nghiệp trên toàn quốc và cũng đã nhận được nhiều thành tích Nhưng những năm gần đây, do số lượng tuyển sinh vào ngành Nhạc cụ truyền thống rất ít với trình độ học sinh không đồng đều, chỉ có một số chuyên ngành được tuyển sinh nên trong một năm học, không có đầy đủ nhạc cụ để tham gia học các môn hòa tấu nhạc cổ gồm hòa tấu nhạc chèo, hòa tấu nhạc Huế, hòa tấu nhạc Tài tử và môn hòa. .. thú khi tham gia môn học Chương trình chi tiết học phần môn hòa tấu nhạc tài tử cho bậc đại học hiện nay đang sử dụng để giảng dạy tại khoa Âm nhạc truyền thống có những điểm bất hợp lý như: thời lượng giảng dạy rất ít, phân bổ bài bản không hợp lý, sự sắp xếp bài bản không khoa học và không có tính hệ thống, mục tiêu không rõ ràng Chính vì thế, giảng viên cần có những phương pháp giảng dạy thích hợp,... soạn cho một số nhạc cụ Nhiều nhạc cụ chỉ được học những bài ngắn, nhỏ hay chỉ đánh được một “hơi” nhạc vì đặc điểm của loại đàn đang sử dụng( ví dụ như đàn tam thập lục) thì khi tham gia hòa tấu rất khó khăn Ngay cả thời lượng giảng dạy của môn hòa tấu nhạc tài tử 45 tiết/ năm, khiến cho người học vừa mới làm quen với những bài bản đơn giản thì phải thi kết thúc học phần Chương trình giảng dạy môn hòa ... cho môn hòa tấu tài tử hệ Đại học Học viện Âm nhạc Huế Từ lí kể trên, định chọn đề tài: Nâng cao chất lượng giảng dạy môn hòa tấu nhạc tài tử cho đàn tranh hệ Đại học Học viện âm nhạc Huế ” làm... LỊCH HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM HỌC VIỆN ÂM NHẠC HUẾ - ĐẶNG THỊ THẢO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MÔN HÒA TẤU NHẠC TÀI TỬ CHO ĐÀN TRANH HỆ ĐẠI HỌC TẠI HỌC VIỆN ÂM NHẠC HUẾ Chuyên... trạng giảng dạy môn Hòa tấu nhạc tài tử Hệ đại học Khoa Âm nhạc Truyền thống, Học viện Âm nhạc Huế 1.2.1 Giới thiệu vài nét Khoa Âm nhạc Truyền thống, Học viện Âm nhạc Huế Học viện Âm nhạc Huế

Ngày đăng: 12/04/2016, 08:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1.

    • 1.1.1.1. Thang âm, hơi trong nhạc tài tử:

    • 1.1.1.2. Hệ thống bài bản:

      • 1.1.1.3. Tổ chức dàn nhạc:

      • 1.1.1.4. Vai trò của đàn tranh trong dàn hòa tấu nhạc tài tử:

      • 1.1.2. Những đặc điểm nghệ thuật trình diễn:

      • 1.1.2.1. Không gian và thời gian:

        • 1.1.2.2. Hình thức trình diễn.

        • 1.2. Thực trạng giảng dạy môn Hòa tấu nhạc tài tử Hệ đại học Khoa Âm nhạc Truyền thống, Học viện Âm nhạc Huế.

          • 1.2.1. Giới thiệu vài nét về Khoa Âm nhạc Truyền thống, Học viện Âm nhạc Huế.

          • 1.2.2. Thực trạng nội dung chương trình

            • 1.2.3. Đánh giá chất lượng giảng dạy môn hòa tấu nhạc tài tử Hệ đại học

            • 1.2.3.1. Phương pháp giảng dạy.

            • 1.2.3.2.Phương pháp học tập và trình độ tiếp thu của sinh viên

            • Chương 2.

              • 2.1.2. Bổ sung các bài bản vào giáo trình

                • 2.2.2.2. Ký hiệu kỹ thuật diễn tấu tay trái:

                • 2.3. Bổ sung các yêu cầu diễn tấu trong hòa tấu

                  • 2.4.2. Hướng dẫn diễn tấu câu Rao của đàn tranh trong hòa tấu Nhạc tài tử

                  • 2.5.2. Đánh giá kết quả dạy thực nghiệm

                  • Tiểu kết chương 2.

                  • KẾT LUẬN

                  • KHUYẾN NGHỊ

                  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan