Thực trạng quản lý lớp học của giáo viên chủ nhiệm theo mô hình trường học mới ở các trường Tiểu học Huyện Nghĩa Hưng – Tỉnh Nam Định ”

91 3.1K 16
Thực trạng quản lý lớp học của giáo viên chủ nhiệm theo mô hình trường học mới ở các trường Tiểu học Huyện Nghĩa Hưng – Tỉnh Nam Định ”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2.Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở nghiên cứu lí luận biện pháp quản lý lớp học của giáo viên ở các trường Tiểu học huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định đề tài đề xuất một số biện pháp cụ thể nâng cao hiệu quả quản lý lớp học của giáo viên chủ nhiệm trong các nhà trường Tiểu học đang áp dụng mô hình trường học mới.3.Khách thể và đối tượng nghiên cứu3.1. Khách thể nghiên cứuCông tác của giáo viên chủ nhiệm trường Tiểu học mới(VNEN).3.2. Đối tượng nghiên cứuBiện pháp quản lý lớp học của giáo viên chủ nhiệm theo mô hình trường học mới ở các trường Tiểu học huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định .4.Giới hạn và phạm vi nghiên cứu Giới hạn nội dung nghiên cứu:Giáo viên chủ nhiệm ở trường tiểu học thực hiện song song hai nhiệm vụ: giảng dạy và giáo dục học sinh. Trong khuôn khổ đề tài, tác giả chỉ tập trung vào chức năng giáo dục học sinh, trọng tâm là biện pháp quản lý lớp học của giáo viên chủ nhiệm theo mô hình trường Tiểu học mới. Phạm vi nghiên cứu:Đề tài được thực hiện trong phạm vi các trường Tiểu học huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định.

PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đổi giáo dục vấn đề quan tâm, không Việt Nam mà toàn giới Ngày nay, trí tuệ trở thành yếu tố hàng đầu thể vị sức mạnh quốc gia, giáo dục không phúc lợi xã hội mà trở thành đòn bẩy quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội Nhận thức vai trò việc đổi để nâng cao chất lượng giáo dục, đất nước ta tiến hành công đổi toàn diện giáo dục đáp ứng yêu cầu công nghệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Trong Nghị hội nghị Trung Ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo rõ: “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục - đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2013, Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo) Một thách thức lớn công đổi toàn diện giáo dục thay đổi nhận thức, suy nghĩ, quan niệm giáo dục Một mô hình Bộ Giáo dục Đào tạo thử nghiệm 1500 trường Tiểu học nước (12/2013) góp phần đổi cách nghĩ cách làm giáo dục Mô hình trường học (gọi tắt VNEN) Trên sở cách làm kết đạt khả quan trường thụ hưởng dự án VNEN, nhiều tỉnh, thành phố nước chủ động nhân rộng mô hình Trong thực mô hình trường học Việt Nam, nội dung áp dụng đổi cách thức tổ chức, quản lý lớp học Tuy kế thừa ưu điểm công tác quản lý lớp học truyền thống, công tác quản lý lớp học theo mô hình VNEN có nhiều điểm khác biệt bản, đặc biệt trọng đến vai trò tự quản học sinh Học sinh tự đề xuất, bàn bạc đưa nội quy giám sát việc thực quy ước xây dựng cam kết thực Sự thay đổi khiến nhiều ý kiến cho vai trò người giáo viên quản lý lớp học nhà trường theo mô hình VNEN không quan trọng: Trên thực tế, mô hình này, vai trò người giáo viên có thay đổi lớn, đòi hỏi người giáo viên phải nỗ lực vất vả nhiều, với đối tượng học sinh Tiểu học Và việc dạy học lớp diễn có thuận lợi hiệu hay không phụ thuộc nhiều vào chất lượng công tác quản lý lớp học Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Thực trạng quản lý lớp học giáo viên chủ nhiệm theo mô hình trường học trường Tiểu học Huyện Nghĩa Hưng – Tỉnh Nam Định ” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận biện pháp quản lý lớp học giáo viên trường Tiểu học huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định đề tài đề xuất số biện pháp cụ thể nâng cao hiệu quản lý lớp học giáo viên chủ nhiệm nhà trường Tiểu học áp dụng mô hình trường học Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác giáo viên chủ nhiệm trường Tiểu học mới(VNEN) 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý lớp học giáo viên chủ nhiệm theo mô hình trường học trường Tiểu học huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Giáo viên chủ nhiệm trường tiểu học thực song song hai nhiệm vụ: giảng dạy giáo dục học sinh Trong khuôn khổ đề tài, tác giả tập trung vào chức giáo dục học sinh, trọng tâm biện pháp quản lý lớp học giáo viên chủ nhiệm theo mô hình trường Tiểu học - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài thực phạm vi trường Tiểu học huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định Giả thuyết khoa học Ngay từ năm học áp dụng mô hình trường học mới, phòng giáo dục đào tạo Nghĩa Hưng phát động phong trào, khuyến khích trường Tiểu học huyện tự nguyện đăng kí tham gia dự án trường học mới, nên trình thực gặp nhiều khó khăn, khó khăn lớn việc tổ chức quản lý lớp học giáo viên chủ nhiệm Nếu đề xuất biện pháp phù hợp làm tăng hiệu quản lý lớp học giáo viên chủ nhiệm, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu sở lí luận quản lý lớp học giáo viên chủ nhiệm trường Tiểu học quản lý lớp học giáo viên chủ nhiệm trường Tiểu học theo mô hình trường học 6.2 Thực trạng biện pháp quản lý lớp học giáo viên chủ nhiệm trường Tiểu học huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định 6.3 Đề xuất số biện pháp nhằm giúp giáo viên chủ nhiệm nâng cao hiệu quản lý lớp học nhà trường Tiểu học theo mô hình trường học Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Phân tích, tổng hợp, khái quát tài liệu tham khảo từ sách, báo khoa học giáo dục, khóa luận tốt nghiệp, luận văn Thạc sĩ, Tiến sĩ 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Trưng cầu ý kiến phiếu hỏi - Phỏng vấn 7.3 Nhóm phương pháp xử lí thông tin: Thống kê toán học CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LỚP HỌC CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Theo PGS.TS Đặng Quốc Bảo, mô hình trường học đời hòa quyện ý tưởng nhân văn thời đại quan điểm dạy học thân dân mà giáo dục cách mạng đất nước vun đắp nên gần thập niên qua [7] Ở nơi triển khai mô hình, sản phẩm học sinh bộc lộ phong cách học tập bạo dạn tự tin, làm việc biểu tinh thần hợp tác Để đạt kết trên, không nhắc tới tác động tích cực từ trình quản lý lớp học người giáo viên chủ nhiệm Chính vậy, hoạt động quản lý lớp học giáo viên chủ nhiệm nhà trường, bao gồm trường theo mô hình trường học mới, nhận quan tâm nhà nghiên cứu lịch sử phát triển giáo dục Việt Nam giới 1.1.1 Trên giới “Quản lý hiệu lớp học” tác giả Robert J Marzano, Jana S Marzano Debra J Pickering viết phương pháp quản lý lớp học hiệu nhà trường phổ thông [14] “Những phẩm chất người giáo viên hiệu quả” tác giả Jame S Strong viết tính cách cần có người giáo viên phong cách quản lý lớp học giáo viên hiệu [10] “Thuyết đa trí tuệ việc quản lý lớp học” tác giả Thomas Armstrong viết việc áp dụng thuyết đa trí tuệ vào vấn đề việc giảng dạy lớp [16] 1.1.2 Trong nước Giáo trình“Tổ chức- quản lý trường lớp hoạt động giáo dục” tác giả Mai Quang Huy, khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội đề cập đến vấn đề như: Quản lý lớp học, tổ chức, quản lý hoạt động giáo dục lên lớp công tác giáo viên chủ nhiệm [11] Chương trình “Huấn luyện kỹ quản lý lớp học hiệu quả” trung tâm giáo dục Compass Education bao gồm chủ đề nâng cao kĩ xử lý tình giảng dạy, cách xây dựng mối quan hệ với học sinh môi trường tích cực [13] Đề tài “Phong cách quản lý giáo viên chủ nhiệm lớp” tác giả Hà Thị Thu Trang in tạp chí Quản lý Giáo dục số 15, 2010 viết phong cách quản lý việc ứng dụng phong cách quản lý lớp học [9] số công trình khác Tuy nhiên, số đề tài nghiên cứu chưa có đề tài nghiên cứu thực trạng quản lý lớp học giáo viên chủ nhiệm theo mô hình trường học trường Tiểu học huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý Quản lý tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý đến khách thể quản lý tổ chức, làm cho tổ chức vận động đạt mục tiêu tổ chức [5] Quản lý: theo từ điển Tiếng Việt thông dụng tổ chức, điều khiển hoạt động đơn vị, quan [15] F.W Taylor cho rằng: quản lý biết xác điều người khác làm sau thấy họ hoàn thành công việc cách tốt rẻ [9] 1.2.2 Quản lý lớp học Quản lí lớp học chức giáo viên nhằm hướng dẫn trì học sinh gắn bó với nhiệm vụ học tập, gồm thời gian, không gian, chương trình hoạt động, quy tắc, hệ thống trách nhiệm, quan hệ, đánh giá công nhận… Quản lí lớp tốt thể qua mức độ hợp tác học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên [12] Nhiều nhà nghiên cứu khoa học giáo dục đưa khái niệm quản lý lớp học góc độ khác Nhìn chung nhà giáo dục có chung quan điểm cho rằng: “Quản lý lớp học hành động theo dõi điều chỉnh không khí lớp học giáo viên nhằm hỗ trợ tốt cho việc học tập học sinh; giảm thiểu hành vi học sinh có ảnh hưởng đến công việc giảng dạy học tập học sinh khác; sử dụng có hiệu thời gian giảng dạy” [10] 1.2.3 Giáo viên Điều 70, Luật Giáo dục 2005 quy định giáo viên người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường, sở giáo dục; có phẩm chất đạo đức tư tưởng tốt; đạt trình độ chuẩn chuyên môn nghiệp vụ; đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp phải có lí lịch rõ ràng Cũng theo quy định điều 77, Luật Giáo dục 2005 trình độ chuẩn đào tạo giáo viên Tiểu học phải tốt nghiệp Trung cấp sư phạm trở lên [3] 1.2.4 Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm người đại diện hiệu trưởng quản lý giáo dục toàn diện học sinh qua việc thiết kế, tổ chức thực giáo dục toàn diện lớp học [8] Quản lý toàn diện lớp học không quản lý nhân như: số lượng, giới tính, tuổi tác, hoàn cảnh gia đình, học lực học sinh, mà điều quan trọng đưa dự báo, có kế hoạch giáo dục phù hợp với thực trạng để dẫn dắt học sinh thực kế hoạch đó, khai thác hết điều kiện khách quan, chủ quan nhà trường để đạt mục tiêu giáo dục 1.2.5 Trường Tiểu học Mô hình trường học cấp Tiểu học phương thức sư phạm mang tính chuyển đổi nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục trường [7] Phương thức sư phạm mô hình trường học bao gồm phương pháp giảng dạy nội dung giáo dục dựa quan điểm lấy hoạt động học sinh làm trung tâm trình dạy học Vì vậy, thành tố mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức lớp học, đánh giá học sinh mô hình trường học chi phối không trình dạy học mà trình giáo dục chương trình giáo dục theo hướng đại [7] 1.2.6 Quản lý lớp học giáo viên chủ nhiệm Đề tài sử dụng quan điểm tác giả Bùi Minh Hiền Quản lý Giáo dục [5] quan điểm quản lý lớp học hiệu tác giả Robert J Marzano, Jana S Marzano Debra J Pickering [12] để xây dựng khái niệm quản lý lớp học giáo viên chủ nhiệm sau: Quản lý lớp học giáo viên chủ nhiệm hiểu tác động có định hướng, có chủ đích từ phía giáo viên chủ nhiệm đến học sinh lớp nhằm hỗ trợ tốt cho việc học tập học sinh; giảm thiểu hành vi học sinh có ảnh hưởng đến công việc giảng dạy học tập học sinh khác; sử dụng có hiệu thời gian giảng dạy 1.3 Hoạt động quản lý lớp học giáo viên chủ nhiệm trường Tiểu học 1.3.1 Trường Tiểu học hệ thống giáo dục quốc dân Vị trí trường Tiểu học hệ thống giáo dục quốc dân quy định điều điều lệ trường Tiểu học: “ Trường Tiểu học sở giáo dục phổ thông hệ thống giáo dục quốc dân, có tư cách pháp nhân, có tài khoản dấu riêng” [1] Theo UNESCO: Tiểu học cấp đào tạo để cung cấp giáo dục mà trẻ em có quyền hưởng [6] Do khẳng định: Trường Tiểu học sở giáo dục cấp Tiểu học, cấp học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, đặt sở ban đầu cho hình thành phát triển toàn diện nhân cách người, đặt móng vững cho giáo dục phổ thông hệ thống giáo dục quốc dân 1.3.2 Đặc điểm học sinh Tiểu học Theo tác giả Bùi Văn Huệ [6], học sinh Tiểu học có đặc điểm bản: 1.3.2.1 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh Tiểu học Trẻ em lứa tuổi học sinh Tiểu học thực bước chuyển từ hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo sang học tập hoạt động chủ đạo Cùng với sống nhà trường, hoạt động học tập đem đến cho trẻ nhiều điều mà trước trẻ chưa có tiếp cận Từ đó, với phát triển thể chất dựa thành tựu phát triển tâm lí đạt giai đoạn trước, trẻ tạo lập nên đời sống tâm lí mình, mà trước hết tính chủ định, kĩ làm việc trí óc, phản tỉnh Ngoài ra, nhà trường hoạt động học tập đặt cho trẻ đòi hỏi sống Trẻ tự lập lấy vị trí môi trường “ trung lập tình cảm”, mà phải thích ứng với bó buộc không tránh khỏi chấp nhận việc người lớn gia đình (thầy, cô giáo) đóng vai trò hàng đầu sống trẻ Trẻ phải ý thức có thái độ trách nhiệm việc thực nhiệm vụ mình, đặc biệt nhiệm vụ học tập biết điều khiển hành vi cách có chủ định, đồng thời phải có khả thiết lập, vận hành lúc mối quan hệ với đối tượng khác mang tính chất khác Trước thách thức này, trẻ dù muốn hay lĩnh hội cách thức, phương thức phức tạp hành vi hoạt động để thỏa mãn yêu cầu đòi hỏi sống nhà trường nhờ “đẩy” phát triển lên mức cao Tuổi Tiểu học tuổi phát triển hồn nhiên phương thức lĩnh hội Cùng với việc lĩnh hội, tiếp thu hệ thống tri thức môn học, trẻ em học cách học, học kĩ sống môi trường trường học môi trường xã hội Cùng với ảnh hưởng lớn môi trường giáo dục gia đình quan hệ bạn bè tuổi, lớp trường học, học sinh Tiểu học lĩnh hội chuẩn mực quy tắc đạo đức hành vi Sự lĩnh hội tạo biến đổi phát triển tâm lí học sinh tiểu học Chúng không đảm bảo cho em thích ứng với sống nhà trường hoạt động học, mà chuẩn bị cho em bước ngoặt quan trọng sống tuổi thiếu niên Chức thực thắng lợi nhờ đặc điểm đặc trưng lứa tuổi – tuân thủ tuyệt đối vào người có uy tín với em (đặc biệt thầy, cô giáo), mẫn cảm, lưu tâm, đặc biệt thái độ vui chơi ngây thơ đối tượng mà em tiếp xúc 1.3.2.2 Đặc điểm hoạt động môi trường sống Về hoạt động học sinh Tiểu học Hoạt động chủ đạo em giai đoạn hoạt động học tập Tuy nhiên, song song với hoạt động học tập em diễn hoạt động khác như: Hoạt động vui chơi: trẻ thay đổi đối tượng vui chơi từ chơi với đồ vật sang trò chơi vận động; Hoạt động lao động: trẻ bắt đầu tham gia lao động tự phục vụ thân gia đình tắm giặt, nấu cơm, quét dọn nhà cửa, Ngoài ra, trẻ còn tham gia lao động tập thể trường lớp trực nhật, trồng cây, trồng hoa, ; Hoạt động xã hội: em bắt đầu tham gia vào phong trào trường, lớp cộng đồng dân cư, Đội thiếu niên tiền phong, Về môi trường sống Trong gia đình: em cố gắng thành viên tích cực, tham gia công việc gia đình Điều thể rõ gia đình neo đơn, hoàn cảnh, vùng kinh tế đặc biệt khó khăn, em phải tham gia lao động sản xuất gia đình từ nhỏ Trong nhà trường: nội dung, tích chất, mục đích môn học thay đổi so với bậc mầm non kéo theo thay đổi em phương pháp, hình thức, thái độ học tập Các em bắt đầu tập trung ý có ý thức học tập tốt Ngoài xã hội: em tham gia vào số hoạt động xã hội mang tính tập thể (đôi tham gia tích cực gia đình) Đặc biệt em muốn thừa nhận người lớn, muốn nhiều người biết đến 1.3.2.3 Sự phát triển trình nhận thức Nhận thức cảm tính Các quan cảm giác: Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác phát triển trình hoàn thiện Tri giác: Tri giác học sinh Tiểu học mang tính đại thể, vào chi tiết mang tính không ổn định: đầu tuổi Tiểu học tri giác thường gắn với hành động trực quan, đến cuối tuổi Tiểu học tri giác bắt đầu mang tính xúc cảm, trẻ thích quan sát vật tượng có màu sắc sặc sỡ, hấp hẫn, tri giác trẻ mang tính mục đích, có phương hướng rõ ràng Tri giác có chủ định (trẻ biết lập kế hoạch học tập, biết xếp công việc nhà, biết làm tập từ dễ đến khó, ) Nhận thức lý tính Tư duy: Tư mang đậm màu sắc xúc cảm chiếm ưu tư trực quan hành động Các phẩm chất tư chuyển dần từ tính cụ thể sang tư trừu tượng khái quát Khả khái quát hóa phát triển dần theo lứa tuổi, lớp 4, bắt đầu biết khái quát hóa lý luận Tuy nhiên, hoạt động phân tích, tổng hợp kiến thức sơ đẳng phần đông học sinh Tiểu học Tưởng tượng: Tưởng tượng học sinh Tiểu học phát triển phong phú so với trẻ mầm non nhờ có não phát triển vốn kinh nghiệm ngày dầy dạn Tuy nhiên, tưởng tượng em mang số đặc điểm bật: Ở đầu tuổi Tiểu học hình ảnh tưởng tượng đơn giản, chưa bền vững dễ thay đổi Ở cuối tuổi Tiểu học, tưởng tượng tái tạo bắt đầu hoàn thiện, từ hình ảnh cũ trẻ tái tạo hình ảnh Tưởng tượng sáng tạo tương đối phát triển giai đoạn cuối tuổi Tiểu học, trẻ bắt đầu phát triển khả làm thơ, làm văn, vẽ tranh, Đặc biệt, tưởng tượng em giai đoạn bị chi phối mạnh mẽ xúc cảm, tình cảm, hình ảnh, việc, tượng gắn liền với rung động tình cảm em 10 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Quản lý lớp học giáo viên nhà trường Tiểu học hiểu tác động có định hướng, có chủ đích từ phía giáo viên đến học sinh lớp học bậc Tiểu học nhằm hỗ trợ tốt cho việc học tập học sinh, giảm thiểu hành vi học sinh có ảnh hưởng đến công việc giảng dạy học tập học sinh khác sử dụng có hiệu thời gian giảng dạy Nội dung quản lý lớp học bao gồm nội dung chính: Quản lý môi trường lớp học, xây dựng môi trường lớp học, xây dựng nội quy lớp học, quản lý hành vi học sinh Để nâng cao hiệu quản lý lớp học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, giáo viên cần có đánh giá thực trạng quản lý lớp học để từ có biện pháp cải thiện yếu tố tiêu cực phát huy yếu tố tích cực quản lý lớp học biện pháp cụ thể Kết điều tra giáo viên trường Tiểu học huyện Nghĩa Hưng đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến trình quản lý lớp học cho thấy, thầy cô yếu tố HĐTQ, giáo viên môn, phụ huynh học sinh có ảnh hưởng lớn tới trình quản lý lớp học, cộng đồng dân cư địa phương đánh giá có mức độ ảnh hưởng thấp Việc thực nội dung biện pháp quản lý lớp học giáo viên học sinh thực tốt Tuy có chênh lệch đánh giá giáo viên học sinh số nội dung chênh lệch không nhiều 77 Từ thực trạng quản lý lớp học theo mô hình trường học chương 2, đề tài đề xuất biện pháp: Triển khai tận dụng, xếp, cải tạo môi trường vật chất sẵn có để thay đổi không gian lớp học, tổ chức buổi tập huấn, trao đổi kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm công tác quản lý lớp học theo mô hình VNEN, tuyên truyền mô hình VNEN kêu gọi hỗ trợ cộng đồng dân cư địa phương, trao quyền nhiều cho HĐTQ quản lớp học, bồi dưỡng cách thức quản lý lớp học cho HĐTQ, học sinh xây dựng tập thể lớp, thực tốt công tác chuẩn bị cho buổi bầu cử HĐTQ, quản lý hành vi học sinh qua nhiều kênh thông tin, vận động phụ huynh học sinh tham gia xây dựng lớp học, tăng cường liên lạc giáo viên phụ huynh học sinh, đưa cộng đồng đến gần lớp học, cộng đồng giáo dục học sinh Khuyến nghị 2.1 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Nghĩa Hưng: Phòng GD-ĐT cần triển khai buổi tập huấn nâng cao kỹ quản lý lớp học theo mô hình VNEN cho giáo viên trường Tiểu học theo cụm trường Đồng thời thường xuyên có đợt kiểm tra hiệu công tác quản lý lớp học giáo viên thông qua báo cáo lãnh đạo trường, qua đợt kiểm tra qua chia sẻ học sinh sở giáo dục 2.2 Đối với trường Tiểu học huyện Nghĩa Hưng: Lãnh đạo nhà trường cần quan tâm nhiều tới công tác quản lý lớp học giáo viên Các hiệu trưởng trường huyện có vị trí địa lý gần nên thường xuyên tổ chức buổi tọa đàm, giao lưu giáo viên, HĐTQ trường thuận lợi, khó khăn công tác quản lý lớp học theo mô hình trường học Từ đề giải pháp tích cực giúp rèn luyện nâng cao hiệu quản lý lớp học 2.3 Đối với giáo viên trường Tiểu học huyện Sơn Dương: Giáo viên cần chia sẻ học hỏi kinh nghiệm quản lý lớp học từ đồng nghiệp cấp để trau dồi kinh nghiệm; đồng thời tích cực chủ động đăng ký tham gia lớp tập huấn bồi dưỡng nâng cao kỹ quản lý lớp học, tích cực đưa ý kiến có đề xuất phù hợp để với giáo 78 viên toàn trường giải tình lớp học theo hướng tích cực hiệu qủa Bên cạnh đó, việc gắn bó với tập thể lớp điều quan trọng quản lý lớp học hiệu quả, biết lắng nghe, quan tâm chia sẻ với học sinh vấn đề học tập, mối quan hệ, hoàn cảnh gia đình,… 2.4 Đối với học sinh học tập trường Tiểu học huyện Nghĩa Hưng: Có thái độ hợp tác hoạt động học tập vui chơi giáo viên tập thể lớp, đồng thời nghiêm túc thực nội quy quy tắc lớp học đề Bên cạnh hệ thống trách nhiệm mà học sinh cần tuân thủ lớp học quyền lợi nguyện vọng em thầy cô quan tâm chia sẻ, em cần tự tin, mạnh dạn đề xuất ý kiến để lớp học tổ chức biện pháp quản lý phù hợp hiệu 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Điều lệ Trường tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Hướng dẫn tổ chức sinh hoạt chuyên môn trường thực mô hình trường học Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Luật Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Tổ chức lớp học theo mô hình trường học Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam Bùi Minh Hiền (2009), Quản lí giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Bùi Văn Huệ (2007), Giáo trình Tâm lý học Tiểu học, Nxb Đại học Huế Đặng Tự Ân (2013), Mô hình trường học Việt Nam hỏi đáp, Nxb Giáo dục Việt Nam Hà Nhật Thăng, Công tác chủ nhiệm lớp trường Tiểu học, (http://taphuan.moet.gov.vn/uploads/cucng/tieuhoc/Module%20TH%2034.pdf) Hà Thị Thu Trang, Phong cách quản lý giáo viên chủ nhiệm lớp, Tạp chí Quản lý Giáo dục số 15, 2010 10 Jame H Strong (2010), Những phẩm chất người giáo viên hiệu quả, NXB Giáo dục Việt Nam 11 Mai Quang Huy (2007), giáo trình Tổ chức- quản lý trường lớp hoạt động giáo dục, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Xuân Hải, 2010, Quản lý giáo dục hòa nhập, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Paul Stevens – King, Huấn luyện kĩ lớp học hiệu (www.compass.edu.vn) 14 Robert J Marzano, Jana S Marzano Debra Pickering (2013), Quản lý hiệu lớp học, NXB Giáo dục Việt Nam 15 F.W Taylor, Luận văn tư tưởng quản lý khoa học (www.doko.vn) 16 Thomas Amstrong (2013), Đa trí tuệ lớp học, NXB Giáo dục Việt Nam 80 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU HỎI (Dành cho giáo viên) Câu Theo thầy cô quản lý lớp học là: A Là tác động có định hướng, có chủ đích từ phía giáo viên đến học sinh lớp học bậc Tiểu học nhằm hỗ trợ tốt cho việc học tập học sinh; giảm thiểu hành vi học sinh có ảnh hưởng đến công việc giảng dạy học tập học sinh khác; sử dụng có hiệu thời gian giảng dạy B Là quản lý hoạt động dạy học giáo dục học sinh nhà trường C Là tất hoạt động diễn thường ngày giáo viên liên quan đến học sinh sở giáo dục D Là khâu quan trọng, có ảnh hưởng đến kết học tập rèn luyện học sinh Câu Theo thầy cô, vai trò Hội Đồng Tự Quản Học Sinh có khác biệt so với đội ngũ cán lớp lớp học truyền thống? A Hỗ trợ giáo viên trình quản lý lớp học B Là chủ thể hoạt động quản lý lớp học C Giúp học sinh phát triển tính tự chủ, tinh thần hợp tác đoàn kết Ý kiến khác:……………………………………………………………… Câu Thầy cô đánh mức độ quan trọng nội dung quản lý lớp học trường Tiểu học mới? Nội dung Không Ít quan Quan Rất quan trọng trọng quan trọng Quản lý môi trường lớp học Xây dựng tập thể lớp Xây dựng nội quy lớp Quản lý hành vi học sinh 81 trọng Câu Thầy cô đánh mức độ ảnh hưởng yếu tố sau đến việc quản lý lớp học trường Tiểu học mới? Các yếu tố Không Ít ảnh Ảnh Rất ảnh hưởng hưởng ảnh bình hưởng hưởng thường Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên môn Phụ huynh học sinh Hội Đồng Tự Quản học sinh Cộng đồng dân cư, địa phương Đội ngũ cán quản lý giáo dục Ngoài nhân tố trên, theo thầy cô có thêm nhân tố khác? Câu Thầy cô đánh mức độ thực nội dung sau quản lí lớp học trường Tiểu học mới: Nội dung quản lí lớp học Quản lí môi trường lớp học Sắp xếp vị trí ngồi học phù hợp cho học sinh nhóm học tập Trang trí lớp học phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh Các góc xếp phù hợp với nhu cầu, sở thích học sinh Góc học tập bố trí hợp lý, hỗ trợ tốt cho học sinh trình học tập Góc cộng đồng giúp học sinh biết rõ môi trường vật chất tinh thần địa phương, thấy gắn bó gia đình, nhà trường địa phương Duy trì hoạt động hòm thư, giúp giáo viên, học sinh hiểu Học sinh cảm thấy tự tin thoái mái bày tỏ ý kiến, suy nghĩ Giáo viên cởi mở, thân thiện, gần gũi với học sinh Giáo viên quan tâm đến tâm tư, nguyện vọng học 82 Không Bình tốt thường Tốt Rất tốt sinh Học sinh lớp đoàn kết, hợp tác, chia sẻ, giúp đỡ lẫn Tập thể học sinh có mối quan hệ chặt chẽ với phụ huynh học sinh, cộng đồng thành viên khác bên nhà trường Xây dựng tổ chức lớp Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận nội dung hoạt động, tiêu chuẩn học sinh tham gia vào Hội Đồng Tự Quản Lễ bầu cử đảm bảo tính công khai, minh bạch công Giáo viên, học sinh phụ huynh học sinh thống số lượng nội dung hoạt động Ban Mọi học sinh lớp tham gia vào Ban Giáo viên thực tốt vai trò định hướng, hỗ trợ hoạt động Hội Đồng Tự Quản Giáo viên tích cực đầu tư để đưa ý tưởng xây dựng tập thể lớp Khuyến khích, thực hóa ý tưởng học sinh việc xây dựng tập thể lớp Xây dựng nội quy lớp học Nội quy xây dựng từ đầu năm học Bản nội quy lớp học có tính khả thi cao Bản nội quy lớp học phải dựa nội quy trường học Học sinh thống với nội dung nội quy Bản nội quy lớp học đảm bảo công cho tất học sinh lớp Hình thức trình bày nội quy đơn giản, dễ hiểu thu hút học sinh 83 Phụ huynh học sinh biết đồng tình với nội dung nội quy Giáo viên hỗ trợ tốt học sinh trình xây dựng, thực nội quy Quản lý hành vi học sinh Những đức tính tốt học sinh giáo viên tập thể lớp công nhận Kiểm tra sĩ số thực nghiêm túc Khen thưởng xử lý vi phạm phù hợp với hành vi tương ứng học sinh Giáo viên thường xuyên ghi chép, nhận xét sổ nhật kí học tập tham gia hoạt động học sinh Các Ban, Hội Đồng Tự Quản giúp thành viên lớp thực tốt nội quy Sự liên lạc giáo viên phụ huynh học sinh trì tốt Các thành viên nhóm thực tốt việc trao đổi thông tin sổ nhật kí Câu Thầy cô đánh việc thực biện pháp quản lí lớp học GVCN trường Tiểu học mới? Biện pháp quản lí lớp học giáo viên Giáo viên hỗ trợ Hội Đồng Tự Quản trình hoạt động Giáo viên hướng dẫn, hỗ trợ, giám sát học sinh xây dựng thực nội quy cách nghiêm túc tích cực Giáo viên đưa biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực, tạo điều kiện giúp học sinh sửa lỗi tiến Quan tâm đến mối quan hệ bạn bè lớp học sinh Quan tâm đến mối quan hệ học sinh thành viên lớp học (bạn bè, phụ huynh học sinh, cộng 84 Khôn Bình g tốt thường Tốt Rất tốt đồng) Phối hợp chặt chẽ với lực lượng giáo dục khác việc giáo dục quản lý hành vi học sinh Câu Từ thực tiễn công tác, xin thầy cô vui lòng cho biết ý kiến khó khăn người giáo viên chủ nhiệm quản lý lớp học theo mô hình VNEN Thầy cô đề xuất biện pháp để quản lý lớp học hiệu mô hình VNEN PHỤ LỤC PHIẾU HỎI (Dành cho học sinh) Hội Đồng Tự Quản Ban có vai trò lớn việc giúp cô giáo quản lý lớp học Các em nêu ý kiến Hội Đồng Tự Quản việc trả lời câu hỏi sau Họ tên:…………………………………………………………………… Lớp:………………………………………………………………………… Em tham gia vào ban:………………………………………………………… Chức vụ lớp:…………………………………………………………… Câu Em thấy điều sau có với lớp em không? Nội dung 85 Không Không Nhiều Rất chắn Quản lí môi trường lớp học Vị trí ngồi học bạn lớp nhóm học tập xếp phù hợp Lớp học trang trí đẹp Các góc xếp phù hợp Góc học tập bố trí hợp lý hỗ trợ tốt cho em bạn trình học tập Góc cộng đồng giúp em biết nhiều địa phương, thấy gắn bó gia đình, nhà trường địa phương Các hòm thư giúp em chia sẻ tâm tư, nguyện vọng thân biết tâm tư, nguyện vọng bạn Em cảm thấy tự tin thoái mái bày tỏ ý kiến, suy nghĩ Cô giáo cởi mở, thân thiện, gần gũi với lớp Cô giáo quan tâm lắng nghe tâm tư, nguyện vọng chúng em Các bạn lớp đoàn kết, hợp tác, chia sẻ, giúp đỡ lẫn Cả lớp nhận quan tâm cha mẹ, cộng đồng người Xây dựng tổ chức lớp Cô giáo hướng dẫn lớp thảo luận nội dung hoạt động, tiêu chuẩn bạn tham gia vào Hội Đồng Tự Quản Buổi bầu cử Hội Đồng Tự Quản diễn tốt đẹp Cô giáo với tất bạn lớp cha mẹ thống số lượng nội dung hoạt động Ban Các bạn lớp tham gia vào Ban Cô giáo giúp đỡ bạn Hội Đồng Tự Quản nhiều việc quản lý lớp 86 Cô giáo đưa ý tưởng hay để xây dựng tập thể lớp Cô giáo khuyến khích thực ý tưởng hay học sinh việc xây dựng tập thể lớp Xây dựng nội quy lớp học Nội quy lớp em xây dựng từ đầu năm học Các bạn lớp thực tốt điều nội quy lớp học Các điều nội quy lớp học phù hợp với điều nội quy trường học Các bạn lớp đồng ý với điều nêu nội quy Bản nội quy lớp học đảm bảo công cho tất bạn lớp Bản nội quy trình bày đơn giản, dễ hiểu đẹp Cha mẹ biết khuyến khích em thực nội dung nội quy Cô giáo hỗ trợ tốt giúp lớp trình xây dựng, thực nội quy Quản lý hành vi học sinh Những đức tính tốt bạn lớp cô giáo tập thể lớp tuyên dương Việc kiểm tra sĩ số lớp em thực tốt Cô giáo khen thưởng xử phạt người, tội Cô giáo thường xuyên ghi chép, nhận xét sổ nhật kí học tập tham gia hoạt động chúng em Các Ban, Hội Đồng Tự Quản giúp bạn lớp thực tốt nội quy Những thông tin bạn lớp 87 cô giáo trao đổi với phụ huynh Các thành viên nhóm thực tốt việc trao đổi thông tin sổ nhật kí Câu Em thấy điều sau có với cô giáo chủ nhiệm em không? Biện pháp quản lí lớp học giáo viên Cô giáo hỗ trợ tốt bạn Hội Đồng Tự Quản trình hoạt động Cô giáo hướng dẫn, hỗ trợ, giám sát chúng em xây dựng thực nội quy cách nghiêm túc tích cực Cô giáo kiên nhẫn với bạn mắc lỗi, giúp bạn lớp không mắc lỗi Cô giáo quan tâm đến tất bạn lớp Cha mẹ người quan tâm, nhắc nhở chúng em cố gắng học tốt thật ngoan ngoãn 88 Không Không Nhiều Rất chắn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LỚP HỌC CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Trong nước 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý lớp học 1.2.3 Giáo viên 1.2.5 Trường Tiểu học 1.2.6 Quản lý lớp học giáo viên chủ nhiệm 1.3 Hoạt động quản lý lớp học giáo viên chủ nhiệm trường Tiểu học 1.3.1 Trường Tiểu học hệ thống giáo dục quốc dân 1.3.2 Đặc điểm học sinh Tiểu học 1.3.2.1 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh Tiểu học 1.3.2.2 Đặc điểm hoạt động môi trường sống .9 1.3.2.3 Sự phát triển trình nhận thức .10 1.3.2.4 Sự phát triển ngôn ngữ học sinh Tiểu học 11 1.3.2.5 Chú ý học sinh Tiểu học 11 1.3.2.6 Sự phát triển nhân cách học sinh Tiểu học 11 1.3.3 Vai trò giáo viên chủ nhiệm công tác quản lý lớp học trường Tiểu học 12 1.4 Hoạt động quản lý lớp học giáo viên chủ nhiệm theo mô hình trường học 13 1.4.1 Giới thiệu mô hình trường học mới(VNEN) 13 1.4.2 Đặc điểm mô hình VNEN .14 1.4.2.1 Hoạt động giáo dục .14 1.4.2.2 Hoạt động dạy học 15 1.4.2.3 Tổ chức lớp học 17 1.4.3 Các nội dung quản lý lớp học giáo viên chủ nhiệm 19 1.4.3.1 Quản lý môi trường lớp học .19 1.4.3.2 Xây dựng tổ chức lớp học 24 1.4.3.3 Xây dựng nội quy lớp học 26 1.4.3.4 Quản lý hành vi học sinh 26 1.4.4 Mối quan hệ nội dung quản lý lớp học giáo viên chủ nhiệm theo mô hình trường học mô hình truyền thống 29 1.4.4.1 Sự giống 29 1.4.4.2 Sự khác 30 TIỂU KẾT CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LỚP HỌC CỦA 32 89 GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 32 HUYỆN NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH .32 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 32 2.2 Thực trạng quản lý lớp học giáo viên chủ nhiệm trường Tiểu học huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định 33 2.2.1 Quan điểm giáo viên quản lý lớp học 33 2.2.2 Đánh giá giáo viên khác biệt vai trò HĐHSTQ với đội ngũ cán lớp lớp học truyền thống 34 2.2.3 Đánh giá giáo viên vai trò nội dung quản lý lớp học .35 2.2.4 Đánh giá giáo viên học sinh mức độ thực nội dung quản lý lớp học 37 2.2.4.1 Đánh giá giáo viên học sinh mức độ thực nội dung quản lý môi trường lớp học 37 2.2.4.2 Đánh giá giáo viên học sinh mức độ thực nội dung xây dựng tổ chức lớp 42 2.2.4.4 Đánh giá giáo viên học sinh mức độ thực nội dung quản lý hành vi học sinh .50 2.2.4.5 Mối tương quan đánh giá giáo viên với đánh giá học sinh mức độ thực nội dung quản lý lớp học 54 2.2.5 Đánh giá giáo viên học sinh mức độ thực biện pháp quản lý lớp học giáo viên chủ nhiệm trường Tiểu học 56 2.2.6 Thực trạng thuận lợi khó khăn công tác quản lý lớp học giáo viên chủ nhiệm theo mô hình trường học trường Tiểu học huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định 59 Đánh giá giáo viên mức độ ảnh hưởng yếu tố trình quản lý lớp học 59 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ LỚP HỌC ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH .65 3.1 Các biện pháp cán quản lí trường tiểu học .65 3.1.2 Tổ chức buổi tập huấn, trao đổi kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm công tác quản lý lớp học theo mô hình VNEN 66 3.1.3 Tuyên truyền mô hình VNEN kêu gọi hỗ trợ cộng đồng dân cư địa phương .67 3.2 Các biện pháp giáo viên chủ nhiệm 68 3.2.1 Đối với HĐTQHS, ban lớp 68 Thứ nhất, trao quyền nhiều cho hội đồng tự quản lớp học .68 3.2.2 Đối với học sinh lớp .70 3.2.3 Đối với phụ huynh học sinh 73 3.2.4 Đối với cộng đồng dân cư, địa phương 74 TIỂU KẾT CHƯƠNG 76 90 Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý lớp học phân tích thực trạng quản lý lớp học theo mô hình VNEN giáo viên trường Tiểu học huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định , tác giả đề xuất biện pháp cán quản lý nhà trường giáo viên chủ nhiệm Cụ thể: .76 Đối với cán quản lý giáo dục có biện pháp: Triển khai tận dụng, xếp, cải tạo môi trường vật chất sẵn có để thay đổi không gian lớp học, tổ chức buổi tập huấn, trao đổi kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm công tác quản lý lớp học theo mô hình VNEN, tuyên truyền mô hình VNEN kêu gọi hỗ trợ cộng đồng dân cư địa phương 76 Đối với giáo viên chủ nhiệm, tác giả đề xuất biện pháp theo đối tượng tác động giáo viên trình quản lý lớp học Đối với HĐTQ có biện pháp: Trao quyền nhiều cho HĐTQ quản lớp học, bồi dưỡng cách thức quản lý lớp học cho HĐTQ Đối với học sinh lớp có biện pháp: Cùng học sinh xây dựng tập thể lớp, thực tốt công tác chuẩn bị cho buổi bầu cử HĐTQ, quản lý hành vi học sinh qua nhiều kênh thông tin Đối với phụ huynh học sinh có biện pháp: Vận động phụ huynh học sinh tham gia xây dựng lớp học, tăng cường liên lạc giáo viên phụ huynh học sinh Đối với cộng đồng dân cư địa phương có biện pháp: đưa cộng đồng đến gần lớp học, cộng đồng giáo dục học sinh .76 Từ thực trạng quản lý lớp học theo mô hình trường học chương 2, đề tài đề xuất biện pháp: Triển khai tận dụng, xếp, cải tạo môi trường vật chất sẵn có để thay đổi không gian lớp học, tổ chức buổi tập huấn, trao đổi kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm công tác quản lý lớp học theo mô hình VNEN, tuyên truyền mô hình VNEN kêu gọi hỗ trợ cộng đồng dân cư địa phương, trao quyền nhiều cho HĐTQ quản lớp học, bồi dưỡng cách thức quản lý lớp học cho HĐTQ, học sinh xây dựng tập thể lớp, thực tốt công tác chuẩn bị cho buổi bầu cử HĐTQ, quản lý hành vi học sinh qua nhiều kênh thông tin, vận động phụ huynh học sinh tham gia xây dựng lớp học, tăng cường liên lạc giáo viên phụ huynh học sinh, đưa cộng đồng đến gần lớp học, cộng đồng giáo dục học sinh .78 TÀI LIỆU THAM KHẢO .80 7.Đặng Tự Ân (2013), Mô hình trường học Việt Nam hỏi đáp, Nxb Giáo dục Việt Nam 80 PHỤ LỤC 81 PHỤ LỤC 81 PHỤ LỤC 85 91 [...]... lượng học sinh của trường Tiểu học Liễu Đề là 680 học sinh, trường Tiểu học Nghĩa Sơn và trường Tiểu học Nghĩa Lạc là trên 830 học sinh 2.2 Thực trạng quản lý lớp học của giáo viên chủ nhiệm các trường Tiểu học huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định Đề tài tiến hành điều tra trên 30 giáo viên của các trường Tiểu học thuộc huyện Nghĩa Hưng đó là: Trường Tiểu học Liễu Đề, trường Tiểu học Nghĩa Sơn và trường Tiểu. .. Đề, trường Tiểu học Nghĩa Sơn và trường Tiểu học Nghĩa Lạc nhằm đánh giá thực trạng công tác quản lý lớp học của giáo viên các trường Tiểu học huyện Nghĩa Hưng theo mô hình trường học mới Các nội dung điều tra như sau: 2.2.1 Quan điểm của giáo viên về quản lý lớp học Để tìm hiểu quan niệm của giáo viên trong các trường tiểu học huyện Nghĩa Hưng về quản lí lớp học, tác giả sử dụng câu hỏi 1 (tham khảo... dựng, thực hiện, trong quản lý lớp học Kết quả giám sát Học sinh vâng lời Học sinh hợp tác, chủ động Quản lý lớp học của giáo viên chủ nhiệm theo mô hình trường học mới đã kế thừa, phát huy những điểm tích cực của việc quản lý lớp học trong nhà trường truyền thống Đồng thời, do những đặc điểm của các lớp học trong nhà trường mới nên việc quản lý lớp học có sự khác biệt nhất định so với các lớp của nhà trường. .. dung: Lớp học trong cả hai mô hình đều bao gồm: giáo viên, học sinh, cơ sở vật chất của lớp học và các mối quan hệ Do đó, quản lý lớp học trong cả hai mô hình đều bao gồm các nội dung cơ bản: quản lý môi trường lớp học, xây dựng tập thể lớp, xây dựng nội quy lớp học và quản lý hành vi học sinh 29 1.4.4.2 Sự khác nhau Nội dung Lớp học trong nhà Lớp học trong nhà Chủ thể quản lý lớp trường truyền thống Giáo. .. gia của học sinh vào quá trình quản lý lớp học, hội đồng tự quản học sinh Đây là một đặc trưng cơ bản của lớp học trong trường học mới và mang tính đột phá so với quản lý lớp học trong nhà trường truyền thống 30 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 Quản lý lớp học của giáo viên chủ nhiệm trong nhà trường Tiểu học được hiểu là sự tác động có định hướng, có chủ đích từ phía giáo viên đến học sinh trong các lớp học bậc Tiểu. .. 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LỚP HỌC CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH 2.1 Khái quát về địa bàn nghiên cứu Nghĩa Hưng là một huyện nằm ở phía nam tỉnh Nam Định Diện tích của huyện Nghĩa Hưng khoảng 250 km2 Huyện có 25 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm 3 thị trấn và 22 đơn vị hành chính cấp xã Tương ứng với các đơn vị hành chính, toàn huyện có 25 trường Tiểu học. .. cho học sinh, làm cho học sinh làm việc thoải mái, tích cực và hiệu quả ở trong lớp Người giáo viên quản lý lớp học tốt là ở trong lớp đó tỉ lệ học sinh cam kết học tập cao, số học sinh bị hạnh kiểm kém giảm và thời gian giảng dạy /học tập được sử dụng hiệu quả 12 1.4 Hoạt động quản lý lớp học của giáo viên chủ nhiệm theo mô hình trường học mới 1.4.1 Giới thiệu mô hình trường học mới( VNEN) Mô hình trường. .. – Kết quả học tập tốt; – Phục tùng sự điều hành của nhóm trưởng; – Chia sẻ giúp đỡ bạn trong học tập Các Ban Đối ngoại, Vệ sinh, … cũng thống nhất một số nội dung tương tự để các em bàn và thực hiện 18 1.4.3 Các nội dung quản lý lớp học của giáo viên chủ nhiệm 1.4.3.1 Quản lý môi trường lớp học Môi trường lớp học là bối cảnh mà ở đó hoạt động sư phạm diễn ra Quản lý môi trường lớp học là nhiệm vụ quản. .. quản lý lớp học của giáo viên chủ nhiệm theo mô hình trường học mới và mô hình truyền thống Đối với các lớp trong trường học mới, đặc trưng của hoạt động dạy học là hoạt động học được tổ chức theo nhóm và đặc trưng của hoạt động giáo dục là “t ”: học sinh tự giác, tự quản Điều này thể hiện tính chủ động của học sinh trong mọi hoạt động, trong đó bao gồm hoạt động quản lý lớp học Trong khi đó, với lớp. .. phát triển HĐTQHS của lớp chủ nhiệm 2.2.3 Đánh giá của giáo viên về vai trò của các nội dung trong quản lý lớp học Đề tài tiến hành điều tra về thực trạng nhận thức của giáo viên về vai trò của các nội dung quản lý lớp học với nội dung câu hỏi là: “Thầy cô đánh giá như thế nào về mức độ quan trọng của các nội dung trong quản lý lớp học ở trường Tiểu học mới? ” (tham khảo câu 3, phụ lục 1) theo thang đánh ... sở lí luận quản lý lớp học giáo viên chủ nhiệm trường Tiểu học quản lý lớp học giáo viên chủ nhiệm trường Tiểu học theo mô hình trường học 6.2 Thực trạng biện pháp quản lý lớp học giáo viên chủ. .. tác giáo viên chủ nhiệm trường Tiểu học mới( VNEN) 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý lớp học giáo viên chủ nhiệm theo mô hình trường học trường Tiểu học huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định. .. bàn thực 18 1.4.3 Các nội dung quản lý lớp học giáo viên chủ nhiệm 1.4.3.1 Quản lý môi trường lớp học Môi trường lớp học bối cảnh mà hoạt động sư phạm diễn Quản lý môi trường lớp học nhiệm vụ quản

Ngày đăng: 12/04/2016, 08:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LỚP HỌC CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI

  • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 1.1.1. Trên thế giới

    • 1.1.2. Trong nước

  • 1.2. Một số khái niệm cơ bản

    • 1.2.1. Quản lý

    • 1.2.2. Quản lý lớp học

    • 1.2.3. Giáo viên

    • 1.2.5. Trường Tiểu học mới

    • 1.2.6. Quản lý lớp học của giáo viên chủ nhiệm

  • 1.3. Hoạt động quản lý lớp học của giáo viên chủ nhiệm ở trường Tiểu học

    • 1.3.1. Trường Tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc dân

    • 1.3.2 Đặc điểm của học sinh Tiểu học

      • 1.3.2.1. Đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh Tiểu học.

      • 1.3.2.2. Đặc điểm về hoạt động và môi trường sống

      • 1.3.2.3. Sự phát triển của quá trình nhận thức

      • 1.3.2.4. Sự phát triển ngôn ngữ của học sinh Tiểu học

      • 1.3.2.5. Chú ý của học sinh Tiểu học

      • 1.3.2.6. Sự phát triển nhân cách của học sinh Tiểu học

    • 1.3.3. Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong công tác quản lý lớp học ở trường Tiểu học

  • 1.4. Hoạt động quản lý lớp học của giáo viên chủ nhiệm theo mô hình trường học mới

    • 1.4.1. Giới thiệu mô hình trường học mới(VNEN)

    • 1.4.2. Đặc điểm mô hình VNEN

    • 1.4.2.1. Hoạt động giáo dục

      • 1.4.2.2. Hoạt động dạy học

      • 1.4.2.3. Tổ chức lớp học

    • 1.4.3. Các nội dung quản lý lớp học của giáo viên chủ nhiệm

      • 1.4.3.1. Quản lý môi trường lớp học

      • 1.4.3.2. Xây dựng tổ chức lớp học

      • 1.4.3.3. Xây dựng nội quy lớp học

      • 1.4.3.4. Quản lý hành vi học sinh

    • 1.4.4. Mối quan hệ giữa nội dung quản lý lớp học của giáo viên chủ nhiệm theo mô hình trường học mới và mô hình truyền thống

      • 1.4.4.1. Sự giống nhau

      • 1.4.4.2. Sự khác nhau

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LỚP HỌC CỦA

  • GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC

  • HUYỆN NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH

  • 2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu

  • 2.2. Thực trạng quản lý lớp học của giáo viên chủ nhiệm các trường Tiểu học huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định

    • 2.2.1. Quan điểm của giáo viên về quản lý lớp học

    • 2.2.2. Đánh giá của giáo viên về sự khác biệt trong vai trò của HĐHSTQ với đội ngũ cán bộ lớp trong lớp học truyền thống

    • 2.2.3. Đánh giá của giáo viên về vai trò của các nội dung trong quản lý lớp học

    • 2.2.4. Đánh giá của giáo viên và học sinh về mức độ thực hiện các nội dung trong quản lý lớp học

      • 2.2.4.1. Đánh giá của giáo viên và học sinh về mức độ thực hiện nội dung quản lý môi trường lớp học

      • 2.2.4.2. Đánh giá của giáo viên và học sinh về mức độ thực hiện nội dung xây dựng tổ chức lớp

      • 2.2.4.4. Đánh giá của giáo viên và học sinh về mức độ thực hiện nội dung quản lý hành vi học sinh

      • 2.2.4.5. Mối tương quan giữa đánh giá của giáo viên với đánh giá của học sinh về mức độ thực hiện các nội dung quản lý lớp học

    • 2.2.5. Đánh giá của giáo viên và học sinh về mức độ thực hiện các biện pháp quản lý lớp học của giáo viên chủ nhiệm ở trường Tiểu học mới

    • 2.2.6. Thực trạng về thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lý lớp học của giáo viên chủ nhiệm theo mô hình trường học mới ở các trường Tiểu học huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định.

    • Đánh giá của giáo viên về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố trong quá trình quản lý lớp học

  • CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ LỚP HỌC ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH

    • 3.1. Các biện pháp của cán bộ quản lí các trường tiểu học

    • 3.1.2. Tổ chức các buổi tập huấn, trao đổi kinh nghiệm giữa các giáo viên chủ nhiệm về công tác quản lý lớp học theo mô hình VNEN.

    • 3.1.3. Tuyên truyền về mô hình VNEN và kêu gọi sự hỗ trợ của cộng đồng dân cư địa phương.

  • 3.2. Các biện pháp của giáo viên chủ nhiệm

    • 3.2.1. Đối với HĐTQHS, các ban của lớp

    • Thứ nhất, trao quyền nhiều hơn cho hội đồng tự quản trong lớp học.

    • 3.2.2. Đối với mọi học sinh trong lớp

    • 3.2.3. Đối với phụ huynh học sinh

    • 3.2.4. Đối với cộng đồng dân cư, địa phương

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

    • Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý lớp học và phân tích thực trạng quản lý lớp học theo mô hình VNEN của giáo viên các trường Tiểu học huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định , tác giả đề xuất các biện pháp đối với các cán bộ quản lý nhà trường và giáo viên chủ nhiệm. Cụ thể:

    • Đối với các cán bộ quản lý giáo dục có 3 biện pháp: Triển khai tận dụng, sắp xếp, cải tạo môi trường vật chất sẵn có để thay đổi không gian lớp học, tổ chức các buổi tập huấn, trao đổi kinh nghiệm giữa các giáo viên chủ nhiệm về công tác quản lý lớp học theo mô hình VNEN, tuyên truyền về mô hình VNEN và kêu gọi sự hỗ trợ của cộng đồng dân cư địa phương.

    • Đối với các giáo viên chủ nhiệm, tác giả đề xuất các biện pháp theo những đối tượng tác động của giáo viên trong quá trình quản lý lớp học. Đối với HĐTQ có 2 biện pháp: Trao quyền nhiều hơn cho HĐTQ trong quản lớp học, bồi dưỡng cách thức quản lý lớp học cho HĐTQ. Đối với mọi học sinh trong lớp có 3 biện pháp: Cùng học sinh xây dựng tập thể lớp, thực hiện tốt công tác chuẩn bị cho buổi bầu cử HĐTQ, quản lý hành vi học sinh qua nhiều kênh thông tin. Đối với phụ huynh học sinh có 2 biện pháp: Vận động phụ huynh học sinh tham gia xây dựng lớp học, tăng cường liên lạc giữa giáo viên và phụ huynh học sinh. Đối với cộng đồng dân cư địa phương có 2 biện pháp: đưa cộng đồng đến gần lớp học, cùng cộng đồng giáo dục học sinh.

    • Từ thực trạng quản lý lớp học theo mô hình trường học mới ở chương 2, đề tài đề xuất các biện pháp: Triển khai tận dụng, sắp xếp, cải tạo môi trường vật chất sẵn có để thay đổi không gian lớp học, tổ chức các buổi tập huấn, trao đổi kinh nghiệm giữa các giáo viên chủ nhiệm về công tác quản lý lớp học theo mô hình VNEN, tuyên truyền về mô hình VNEN và kêu gọi sự hỗ trợ của cộng đồng dân cư địa phương, trao quyền nhiều hơn cho HĐTQ trong quản lớp học, bồi dưỡng cách thức quản lý lớp học cho HĐTQ, cùng học sinh xây dựng tập thể lớp, thực hiện tốt công tác chuẩn bị cho buổi bầu cử HĐTQ, quản lý hành vi học sinh qua nhiều kênh thông tin, vận động phụ huynh học sinh tham gia xây dựng lớp học, tăng cường liên lạc giữa giáo viên và phụ huynh học sinh, đưa cộng đồng đến gần lớp học, cùng cộng đồng giáo dục học sinh.

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • 7. Đặng Tự Ân (2013), Mô hình trường học mới tại Việt Nam hỏi đáp, Nxb Giáo dục Việt Nam.

  • PHỤ LỤC

  • PHỤ LỤC 1

  • PHỤ LỤC 2

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan