ĐỊNH HƯỚNG TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM

13 180 0
ĐỊNH HƯỚNG TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỊNH HƯỚNG TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM Định hướng chung hoạt động quản lý rủi ro tín dụng Trên sở định hướng chung, định hướng hoạt động tín dụng hệ thống NHTM Việt Nam năm tới sau: Tăng trưởng tín dụng phải phù hợp với khả quản lý, giám sát ngân hàng kế hoạch đặt Kiên thực sách cho vay có chọn lọc để đảm bảo an toàn vốn Luôn cập nhật thông tin khách hàng, ngành hàng hoạt động tài chính, kinh tế để đầu tư hướng Thường xuyên phân tích nắm vững thông tin kết kinh doanh, tình hình tài khách hàng để kịp thời xử lý rủi ro phát sinh Giảm dần dư nợ chấm dứt quan hệ tín dụng khách hàng hoạt động kinh doanh yếu kém, có dấu hiệu chây ỳ không thực nghĩa vụ cam kết Tuyệt đối không để nợ hạn phát sinh Bên cạnh đó, hướng tới đẩy mạnh công tác tiếp thị để thu hút khách hàng vay mới, trọng khách hàng doah nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp tư nhân, cá nhân, hộ gia đình… Rà soát, đánh giá lại toàn khách hàng có dư nợ tài sản đảm bảo, thường xuyên đôn đốc khách hàng bổ sung tài sản đảm bảo để nâng cao tỷ trọng dư nợ có tài sản đảm bảo tổng dư nợ Tiếp tục thực biện pháp tận thu khoản nợ khó đòi xử lý hạch toán ngoại bảng Các tiêu quan trọng đề hoạt động ngân hàng giai đoạn 2010 - 2020, liên quan trực tiếp đến hoạt động tín dụng NHTM là: - Tốc độ tăng trưởng tổng phương tiện toán (M2) đạt 15-25%/năm, giảm tỷ trọng tiền mặt M2 xuống mức từ 15-18% vào năm 2020; - Tốc độ tăng vốn huy động 20 -25%/năm; - Tốc độ cho vay kinh tế 16 -25%, phấn đấu đạt tỉ lệ đầu tư tín dụng khoảng 25 -30% tổng đầu tư toàn xã hội, tín dụng trung dài hạn trì khoảng 40% tổng dư nợ cho vay kinh tế; - Tỉ lệ an toàn vốn hệ thống NHTM đạt 9%; - Tỉ lệ nợ hạn 4% theo tiêu chuẩn kiểm toán quốc tế; - Khả sinh lời (ROE) hệ thống NHTM bình quân 14 -16%, ROA bình quân 1%; Định hướng nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam - Chuyển dịch cấu tài sản Có theo hướng tăng tỉ trọng tài sản Có sinh lời, giảm thiểu rủi ro tăng khả toán nhanh, phù hợp cấu trúc kì hạn tài sản - nguồn vốn, cấu trúc đồng tiền, tính đa dạng cấu trúc tài sản Có khả chuyển đổi rủi ro - Xử lí nợ xấu, nợ tồn đọng gắn liền với việc lành mạnh hoá tài nói chung tăng vốn tự có nói riêng để nâng cao lực tài ngân hàng Tăng cường lực giám sát quản lí rủi ro để ngăn chặn gia tăng nợ xấu trì nợ xấu mức thấp nhất, chấp nhận sở xây dựng hệ thống quản lí tín dụng với thông tin quản lí hoàn chỉnh hệ thống kế toán phù hợp với thông lệ quốc tế - Tiếp tục chủ động kiểm soát tăng trưởng kết hợp với cấu danh mục tín dụng cho phù hợp nhằm nâng cao chất lượng tài sản Một số tiêu cần quan tâm là: - Mức tăng trưởng tín dụng: Đảm bảo mục tiêu tăng trưởng tín dụng đáp ứng với yêu cầu kiểm soát an toàn, tranh thủ thời phát triển kinh tế yêu cầu cấu lại tài sản hệ thống NHTM Việt Nam, định hướng mức tăng trưởng bình quân 20% giai đoạn 2011 - 2020; - Tỉ trọng tín dụng trung dài hạn: Tăng cường kiểm soát quy mô tín dụng trung dài hạn, tách tiêu cho vay dài hạn để kiểm soát Phấn đấu giai đoạn 2011 - 2020, tỉ trọng tín trung – dài hạn tổng dư nợ [...]... toàn diện – Quản lý vốn – Quản lý RRTD – Quản lý tài sản – Quản lý rủi ro thị trường – Quản lý rủi ro thanh khoản – Quản lý rủi ro hoạt động Thiết lập hệ thống các quy định, quy trình và sổ tay hướng dẫn trên cơ sở rủi ro, đồng thời tiến hành đánh giá tổng quan công tác thanh tra, giám sát của ngân hàng theo 25 nguyên tắc cơ bản của Ủy ban Basel Theo kết quả khảo sát hệ thống NHTM Việt Nam do Công... thống NHTM Việt Nam, cần tạo tính chủ động trong hoạt động cho các ngân hàng Các ngân hàng phải thấy được ý nghĩa của việc xây dựng các hệ thống quản trị rủi ro và tự mình sẽ lựa chọn những phương pháp phù hợp nhất dựa trên năng lực hiện có Ngân hàng Nhà nước cũng như các cơ quan giám sát khác không can thiệp quá sâu vào hoạt động của ngân hàng trừ khi có các biến cố đặc biệt xảy ra Đặc biệt, đối với NHTM. .. thống NHTM cổ phần theo hướng tăng cường năng lực tài chính và quản lý, đồng thời giải thể, sáp nhập, hợp nhất hoặc bán lại các NHTM cổ phần yếu kém về hiệu quả kinh doanh  Mở cửa thị trường trong nước trên cơ sở xoá bỏ dần các giới hạn về số lượng, loại hình tổ chức, phạm vi hoạt động, tỷ lệ góp vốn của nước ngoài, đảm bảo quyền kinh doanh của các ngân hàng và tổ chức tài chính nước ngoài theo các. .. trường chứng khoán thứ cấp  Nhanh chóng xử lý dứt điểm nợ tồn đọng và làm sạch bảng cân đối Xây 12 dựng cơ chế ngăn chặn sự gia tăng của nợ xấu mới Chính Phủ cần có biện pháp đồng bộ, kết hợp giữa quá trình tái cơ cấu ngân hàng với cải cách các doanh nghiệp thông qua cơ chế đủ minh bạch để xác định quyền chủ nợ và nghĩa vụ đích danh của người đi vay là các DNNN trước khi cổ phần hóa hoặc thay đổi... và chấp thuận thay đổi cấu trúc ngân hàng, các qui định an toàn hoạt động, phương pháp giám sát ngân hàng liên tục được đánh giá là không tuân thủ đầy đủ Nhiều cơ quan quản lý và giám sát ngân hàng ở các nước đang phát triển đã thực hiện chuẩn mực vốn của Hiệp ước Basle I và sẵn sàng triển khai hoàn toàn Basel II trước năm 2010 Trong khi đó, hiện nay ở Việt Nam mới thực hiện theo Basel I về rủi ro tín... giúp các ngân hàng thương mại giảm thiểu thời gian xử lý rủi ro 3.4 Thực hiện tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Phương án then chốt trong việc tăng sức mạnh tài chính cho các NHTM là giảm bớt số lượng những tổ chức tài chính nhỏ, không đáp ứng nhu cầu vốn tối thiểu, đồng thời tăng cường số lượng các ngân hàng có quy mô vốn lớn, hoạt động hiệu quả thông qua đề án tái cơ cấu các ngân hàng thương mại Việt Nam. . .của Mỹ : CAMELS để tiến hành xếp hạng cho từng ngân hàng dựa trên sự đánh giá của 6 cấu phần: C – Mức đảm bảo vốn, A- Chất lượng tài sản có, M – Khả năng quản lí, E – Thu nhập, L – Mức độ thanh khoản, S – Độ nhạy cảm rủi ro Hoặc có thể sử dụng báo cáo theo tiêu chuẩn giám sát của Nhật Bản: FIRST bao gồm 10 yếu tố: Quản lý kinh doanh – Tuân thủ pháp luật – Quản lý bảo vệ khách hàng – Quản lý rủi... ro tín dụng và đến hết năm 2010 mới thực hiện được một phần các nguyên tắc giám sát của Basle II Như vậy, NHNN Việt Nam cần gấp rút nhanh chóng hoàn thiện các điều kiện cần thiết để áp dụng đầy đủ các nguyên tắc về giám sát hoạt động ngân hàng theo khuyến nghị của Basel II Nhằm đáp ứng được những chuẩn mực khắt khe liên quan đến quy trình 11 quản trị rủi ro theo Hiệp ước Basel như đã luận bàn ở trên,... các biến cố đặc biệt xảy ra Đặc biệt, đối với NHTM Nhà nước trong thời gian tới, khi đã được cổ phần hóa thành công, tỷ lệ vốn nắm giữ bởi Nhà nước ở một số ngân hàng có thể giảm xuống, đ ể giảm sự giám sát không cần thiết của Nhà nước trong hoạt động tại những ngân hàng này Tóm lại, cải cách hệ thống NHTM thành công, hạn chế tín dụng chỉ định sẽ giúp tăng cường hiệu quả cho cơ chế phân bổ nguồn lực... sát rải rác và đơn lẻ Đồng thời, cơ chế này cũng hỗ trợ việc gắn kết trong hoạt động của các tổ chức tài chính nói chung và các ngân hàng thương mại nói riêng Khi có được sự phối hợp đồng bộ, thông tin được tiếp cận nhanh hơn và những rủi ro có thể xảy ra cũng dễ dàng được nhận biết Từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xử lý, hỗ trợ kịp thời, tránh để dẫn đến những cuộc khủng hoảng quy mô lớn

Ngày đăng: 12/04/2016, 05:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan