thực trạng kỹ năng sống của sinh viên trường Đại học Hồng Đức

30 876 1
thực trạng kỹ năng sống của sinh viên trường Đại học Hồng Đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC: 2014 – 2015 TÊN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU THỰC TRẠNG KỸ NĂNG SỐNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Nhóm sinh viên thực Hồng Thị Như (chủ nhiệm đề tài) Đỗ Thị Tú Anh Trần Thị Hằng Nguyễn Thị Linh Hà Văn Hồng GV hướng dẫn: Ths Lê Tuyết Mai Thanh Hóa, tháng 02 năm 2015 1.1 Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn đề tìm hiểu kỹ thuyết trình sinh viên trường ĐH Hồng Đức vấn đề nhiều thầy cô bạn sinh viên quan tâm Đặc biệt điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập kỹ thuyết trình đóng vai trị vơ quan trọng Chính giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu kỹ thuyết trình 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam Nghiên cứu TS Đặng Tùng Hoa môn phát triển kỹ thuật, giảng viên trường Đại Học Thủy Lợi Trong sách “Kỹ giao tiếp kỹ thuyết trình” tác giả nhấn mạnh tầm quan trọng kỹ giao tiếp thuyết trình Kỹ thuyết trình tác giả trình bày cụ thể nhằm giúp học sinh hiểu vai trò, biện pháp nâng cao, cải thiện kỹ thuyết trình sinh viên Nghiên cứu giảng dạy kỹ thuyết trình ths Nguyễn Hoàng Khắc Hải nhằm giúp người học có kỹ thuyết trình tốt, đạt hiệu cao, tạo dựng phong cách ấn tượng với người nghe Trong sáng tạo cần có mức độ, kỹ định, cần có giáo dục thích hợp Xuất phát từ luận điểm rút nhận xét: Các kỹ thuyết trình khơng phải tư chất bẩm sinh người, tự động đảm bảo cho người đạt kết hoạt động Kỹ thuyết trình kết hợp Trong giáo trình nghiên cứu kỹ lập luận tác giả trình bày liên quan đến kỹ thuyết trình, phân loại kỹ thuyết trình: Khái niệm kỹ thuyết trình, phân loại khả thuyết trình, cách thuyết trình đạt hiệu quả… Cuốn sách Kỹ thuyết trình Dương Thị Liễu, Nxb Đại Học Kinh Tế Quốc Dân năm 2011 đem dến cho người đọc nhìn tổng quan thuyết trình bao gồm: đặc điểm, hình thức, phương pháp thuyết trình Như tên gọi sách phương thức thực hành nhấn mạnh người học trang bị chìa khóa để thuyết trình thành cơng 1.2 Một số vấn đề lý luận sở lý luận đề tài 1.2.1 Thuyết trình 1.2.1.1 Khái niệm thuyết trình Thuyết trình q trình truyền đạt thơng tin nhằm đạt mục tiêu cụ thể:hiểu nội dung thuyết trình,tạo dựng mối quan hệ… Trong từ điển cụm từ “thuyết trình” có nhiều nghĩa hiểu từ “thuyết trình” theo nghĩa xuất phát từ “trình bày” có nghĩa “đưa cho - nói điều với đó” giao tiếp với “Thuyết trình” hình thức giao tiếp nhận thấy nhiều hình thức khác Kỹ thuyết trình kỹ mềm quan trọng, thuyết trình hồn hảo mang lại thành cơng vượt xa mọng đợi Dù bạn ai, làm gì, bạn phải thuyết trình (trình bày) vấn đề trước người khác (có thể người, nhóm người, nhiều người) Để có kết tốt bạn cần phải trải qua giai đoạn chuẩn bị, xây dựng cấu trúc thuyết trình, cảm giác lo lắng hồi hộp trước thuyết trình Nhiều người nghĩ rằng, thuyết trình ln thử thách, khó khăn, thực tế, thuyết trình khơng khó, bạn biết cách Thuyết trình trình bày vấn đề để truyền đạt thơng tin đếnngười nghe nhằm mục đích giúp người nghe hiểu thuyết phục người nghe theo làm theo Trong tiếng Việt ,diễn thuyết thuyết trình hai từ gần nghĩa, điều hành động nói trước đơng người để trình bày vấn đề giúp người nghe hiểu , từ thuyết phục họ nghe theo ,làm theo.Tuy nhiên có vài phân biệt diễn thuyết thuyết trình Khái niệm diễn thuyết thường dungftrong trường hợp nói trước đơng cơng chúng đông đảo, thành phần đa dạng ,đề tài thương lĩnh vực liên quan đến lĩnh vực trị - xã hội có ảnh hưởng đến nhiều đối tượng xã hơi(ví dụ: diễn thuyết để tranh cử, diễn thuyết chủ đề chống chiến tranh hay lên án phân biệt chủng tộc…) Địa điểm diễn thuyết thường diễn khơng gian rộng (ngồi trời, nơi cơng cộng, …) Khái niệm thuyết trình thường dùng trường hợp nói cho đối tượng nghe giới hạn số lượng,xác định thành phần, đề tài thường vấn đề thuộc lĩnh vực đời sống cụ thể như: Kinh tế, khoa học, giáo dục Địa điểm tổ chức thường không gian hẹp hơn(hội trường, giảng đường, phịng họp…), dùng phương tiện hỗ trợ(máy chiếu) Ví dụ thuyết trình đề án mở rộng sản xuất, kinh doanh, đề án phát triển kinh tế, giáo viên thuyết trình giảng lớp, nhà nghiên cứu thuyết trình đề tài khoa học; cơng ty quảng cáo, tiếp thị, thuyết trình sản phẩm mới… Do đó, kỹ thuyết trình bước thiếu đường thành công Chúng ta gọi thành công làm cho người nhận thành công Kỹ thuyết trình kỹ khó hồn tồn rèn luyện Trong lần diễn thuyết trước sinh viên ngành quản trị kinh doanh ĐH Nebraska, hai nhà tỷ phú Mỹ Warren Buffett Bill Gates nhận câu hỏi: “Chúng tơi nên làm để ln thăng tiến cơng việc?” Ơng Buffett trả lời khả diễn thuyết yếu tố cần thiết “Với số người tài sản q giá, với khơng có khả gánh nặng thực Khả diễn thuyết tốt trước người giúp cơng việc bạn phát triển tới 50 60 năm” ơng nói Hãy rèn luyện kỹ thuyết trình cho ngày để rút ngắn đường đến thành công bạn Và điều quan trọng là, bạn thuyết trình giỏi, bạn dễ thuyết phục người khác Như vậy, diễn thuyết thuyết trình thực quy mơ lớn hơn, việc nắm vững kĩ thuyết trình tảng để áp dụng cho việc thực thành cơng diễn thuyết Thuyết trình trình bày lời trước nhiều người vấn đề nhằm cung cấp thơng tin thuyết phục, gây ảnh hưởng đến người nghe Trong thuyết trình, giống hình thức truyền thơng khác, có năm yếu tố thường biểu thị sau: “ai nói điều với sử dụng phương tiện để tạo kết gì?” Qua trên, thấy q trình hoạt động học tập, sinh viên phải thường xuyên thực hoạt động thuyết trình với thành viên lớp,thầy cơ,trước đám đơng; trình bày vấn đề, bảo vệ luận văn ,thuyết trình bảo vệ đề tài nghiên cứu khoa học Ví dụ: Thuyết trình sinh viên ý tưởng sáng tạo khoa học cấp trường trước hội đồng khoa học Qua phân tích ta hiểu, kỹ thuyết trình: - Là quy trình phương pháp nhằm giúp cho sinh viên hoạt động thuyết trình đạt hiệu cao - Kỹ thuyết trình kỹ sử dụng phổ biến sống học tập ,đặc biệt sinh viên nói chung sinh viên trường Hồng Đức nói riêng Kỹ thuyết trình kỹ cần thiết người hoạt động xã hội có quan hệ nhiều với cơng chúng, đặc - Thuyết trình cách truyền đạt ý tưởng thơng tin đến nhóm người - Thuyết trình trình bày cách có hệ thống vấn đề trước người khác thuyết phục họ đồng tình với quan điểm,nhận định , ý kiến Ví dụ sinh viên trình bày đồ án đốc trình bày chiến lược phát triển trước cơng ty , nhân viên kinh doanh thuyết trình sản phẩm, giám Thuyết trình kỹ quan trọng,có ảnh hưởng lớn tới thành cơng cơng việc cuả người.Một người giảng viên có kỹ thuyết trình tốt thu hút sinh viên, người làm kinh doanh tốt thuyết phục đươc khách hàng mua sản phẩm Đối với sinh viên, kỹ thuyết trình góp phần vào thành cơng học tập Trong trình học tập sinh thường xuyên trình bày tập ,trình bày báo cáo khoa học trước lớp ,trước giảng viên Kết thúc học chương trình học tập sinh viên trình bày kết tiểu lận tập lớn ,đồ án luận văn trước hội đồng khoa học.Nếu có kỹ thuyết trình tốt ,sinh viên thuyêt phục giảng viên,các nhà khoa học đồng ý với vấn đề trình bày thuyết phục khán giả đồng ý với quan điểm 1.2.1.2 Các yếu tố kèm thuyết trình 1.2.1.2.1 Kỹ sử dụng ngơn ngữ phi ngôn ngữ  Kỹ sử dụng ngôn ngữ Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người Sử dụng ngôn ngữ tốt giúp người thuyết trình truyền tải thơng điệp tới khán giả, đồng thời giúp khán giả lĩnh hội thông tin người thuyết trình Ngơn ngữ gồm loại ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết Ngơn ngữ nói gồm có ngơn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại Ngôn ngữ đối thoại diễn người với người khác người với số người khác Ngôn ngữ độc thoại hình thức người nói cho số đơng nghe mà khơng có chiều ngược lại người nói phải chuẩn bị kỹ Ngơn ngữ viết ngôn ngữ hướng vào người khác thể chữ viết thu nhận thị giác Đặc điểm kỹ sử dụng ngôn ngữ  Kỹ sử dụng phi ngôn ngữ Tầm quan trọng phi ngôn ngữ Phi ngôn ngữ yếu tố kèm, bổ trợ chí thay cho ngơn ngữ.Phi ngơn ngữ gồm yếu tố giọng điệu (ngữ điệu, chất giọng, độ cao…), hình ảnh ( khán giả nhìn thấy nét mặt, dáng vẻ, trang phục, di chuyển…) thuyết trình Sử dụng phi ngơn ngữ giúp khán giả nắm bắt xác thái độ người thuyết trình giúp tăng thêm giá trị diễn đạt ngôn ngữ, đem lại hiệu cao cho lời nói Kết nghiên cứu Allan Pecise Albert Melrabian(2008)trong giao tiếp để tiếp thu 100% thông tin 7% nhờ vào nội dung, 38% nhờ vào giọng nói người truyền đạt thơng tin, lại 55% dựa vào điệu bộ, cử người truyền tin Đặc điểm phi ngôn ngữ Luôn tồn tại: Khi đứng trước đám đơng dù nói hay khơng nói phi ngơn ngữ ln thể người khác ghi nhận Ví dụ: đáng đi, trang phục, nét mặt Có giá trị thơng tin cao: Hai người khác biệt văn hóa gặp họ hiểu qua hành vi, cử Trẻ chưa biết nói, biết viết cảm nhận người khác nói thơng qua phi ngơn ngữ, phi ngơn ngữ giúp thay thế, bổ trợ hoạc nhấn mạnh thông tn muốn truyền tải Mang tính quan hệ: Hành vi cử thuyết trình thể gần gủi thân thiện người nói với người nghe Khó hiểu: cử hiểu theo nhiều cách khác điều gây nên nhầm lẫn giao tiếp thuyết trình Chịu ảnh hưởng văn hóa: Phi ngơn ngữ chịu ảnh hưởng văn hóa Một số hành vi cử phù hợp với địa phương lại không phù hợp với địa phương khác Tất hành vi cử thể thể người giao tiếp gọi phi ngôn ngữ Phi ngôn ngữ gồm: giọng nói, dáng điệu, cử chỉ, trang phục, nét mặt… 1.2.2.1 Khái niệm kĩ 1.2.2.2 Kĩ thuyết trình 1.2.2.3 Vai trị thuyết trình Hiện nay, cho dù làm việc lĩnh vực thuyết trình hoạt động vơ cần thiết Trong công việc sinh hoạt hàng ngày, mức độ khác nhau, người phải thực hoạt động giao tiếp hình thức thuyết trình Đó nói chuyện trước đám đơng; trình bày với cấp kế hoạch, dự án; thuyết phục khách hàng hay đối tác thực kế hoạch, mục đích mình; chí đơn giản trình bày để thuyết phục bố mẹ hay bạn bè vấn đề đó….Trong nhà trường, đặc biệt bậc đại học, việc thuyết trình(cá nhân/nhóm) trước lớp nội dung vấn đề liên quan đến học phương pháp học hiệu giúp cho người học nắm vững kiến thức, qua rèn luyện kĩ trình bày vấn đề cách chủ động, tự tin có sức thuyết phục trước đám đơng Người có tài “ăn nói”, tức có kĩ thuyết trình tốt thu hút ý người nghe, dễ dàng truyền đạt ý tưởng mong muốn đến người nghe, từ thuyết phục đối tượng để đạt mục tiêu đề Thuyết trình mang lại hình ảnh, tác phong quan trọng tự tin đứng trước đám đơng, thuyết trình đóng vai trị to lớn thành cơng cá nhân Kỹ thuyết trình giúp sinh viên: - Thể hiện, truyền đạt quan điểm,nguyện vọng mong muốn thân trước người - Thuyết phục đối tượng hiểu, ủng hộ thực ý tưởng, kế hoạch đề xuất - Giải thích, hướng dẫn, thuyết phục, thương lượng thành cơng với đối tượng giao tiếp - Nâng cao chất lượng cơng việc ,uy tín thân trước người 1.2.2.4 Các bước tiến hành kĩ thuyết trình Muốn thực thuyết trình có hiệu quả, cán xã cần nắm vững yêu cầu sau: * Yêu cầu nội dung - Thứ nhất, thông tin thuyết trình phải mục đích, chủ đề, trọng tâm, đáp ứng mong muốn người nghe Yêu cầu đòi hỏi người cán xã thực hoạt động thuyết trình phải xác định: nói vấn đề gì? Nói cho ai? Nói đâu? Trong hồn cảnh nào? Và vấn đề định nói có phải vấn đề mà người nghe quan tâm hay khơng? Ví dụ: Khi đến dự họp tổ chức đoàn thể Đồn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Nơng dân… Bí thư đảng ủy xã thường mời phát biểu ý kiến Để đạt yêu cầu trên, Bí thư đảng ủy xã phải xác định đối tượng người nghe khác nhau, mong đợi họ khác nhau, nên nội dung phát biểu phải khác Người nghe tổ chức cần biết chủ trương, đường lối đảng ủy xã liên quan đến đời sống; niên mong muốn đảng ủy xã tin tưởng giao nhiều nhiệm vụ, đề nghị quyền tạo điều kiện cho phong trào; cựu chiến binh mong đảng ủy lắng nghe ý kiến đóng góp… Nếu xác định đúng, Bí thư đảng ủy xã biết chọn lọc đưa vào phát biểu thơng tin phù hợp với người nghe Tuy nhiên, thực tế cịn tình trạng cán xã chuẩn bị sẵn phát biểu mẫu, đến họp mang đọc, nội dung nói chung chung, khơng sai, khơng phù hợp với đối tượng người nghe khác - Thứ hai, thơng tin thuyết trình cần xác, rõ ràng, có độ tin cậy cao Đây yêu cầu quan trọng, tạo uy tín niềm tin người nghe người thuyết trình Muốn vậy, trước định nói cung cấp thơng tin cho người nghe thuyết trình, cán xã phải chuẩn bị chọn lọc thơng tin có cứ, sở, nguồn gốc rõ ràng (Căn vào văn pháp lý, vào tình hình thực tiễn, vào báo cáo cấp qua phản ảnh người dân) Trong trường hợp cán xã sử dụng thông tin chưa rõ nguồn, độ tin cậy khơng cao cần nói rõ để người nghe cẩn thận sử dụng Ví dụ: - Đi xa chủ đề - Không biết cách lên bục thuyết trình * Phương pháp (cách) triển khai vấn đề: - Giới thiệu khái quát bố cục chung (các vấn đề chính), sau trình bày vấn đề cụ thể theo trật tự định - Thông thường, để thuyết phục người nghe, vấn đề cần triển khai ý sau: vấn đề hiểu gì? (giải thích từ ngữ, làm rõ vấn đề); cần thực (nêu mục đích ý nghĩa)? Cần làm (phương pháp, cách thức?) - Khi trình bày vấn đề cần dẫn dắt người nghe để họ tiếp nhận thông tin từ mức độ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao; đồng thời người thuyết trình áp dụng linh hoạt cách lập luận như: quy nạp, diễn dịch, phân tích, tổng hợp, so sánh ) Lời lẽ phải rõ ràng, sáng ý, ý phải có mối liên hệ chặt chẽ lơ gích Ví dụ: Để vận động nhân dân chuyển đổi cấu trồng, Chủ tịch Hội Nông dân xã lập luận sau: Từ xưa đến nay, đồng đất xã ta trồng loại lúa Theo mùa, theo vụ, cấy gặt, gặt lại cày bừa lại cấy Chính khơng nghĩ đến việc thay lúa trồng khác Trong đó, cách vài số, có xã thay việc trồng lúa vùng đất cao (có suất thấp) việc trồng hoa Và kết thu mang lại nguồn lợi gấp đơi trồng lúa Vậy xã ta có nên học tập kinh nghiệm xã bạn không? - Một số phương pháp cụ thể cần tham khảo áp dụng triển khai vấn đề cần trình bày để thuyết phục người nghe: + Hãy nói cách giản dị tự nhiên Các từ câu đơn giản người nghe dễ hiểu dễ nắm bắt nhiêu Ví dụ: Thưa chị em phụ nữ thôn! Hôm xin trao đổi hướng dẫn chị em số biện pháp để phịng chống bạo lực gia đình + Sử dụng thường xuyên cách so sánh, đối chiếu, ví von Ví dụ: Khi hịa giải mâu thuẫn gia đình, nói: Các cụ xưa có câu “ Bán anh em xa, mua láng giềng gần”, hai bác nhà cạnh nhau, “tối lửa, tắt đèn” phải dựa vào nhau, giúp đỡ Vì vậy, chuyện xích mích chuyện nhỏ, hai nhà nên bỏ qua, nối lại tình nghĩa xóm giềng vốn có + Dùng nhiều hình ảnh để gây ấn tượng thuyết phục người nghe Ví dụ: Nếu tâm, tin sau năm thôi, vùng đất đồi khô cằn xã ta vườn vải sai trĩu + Dùng sơ đồ, bảng thống kê, hình vẽ (nếu được) + Lựa chọn cách lập luận diễn giải phù hợp với trình độ hiểu biết số đơng người nghe + Kể chuyện lạ (hay chuyện vui) có liên hệ với đời sống hàng ngày người nghe, phải gắn kết với chủ đề nói + Làm cho số trở nên “biết nói”, đổi số trở thành vật thấy + Tuỳ trường hợp mà áp dụng: khen trước chê sau (nếu muốn chê) chê trước khen sau (nếu muốn khen) Có chê khen khen chê - Những vấn đề cần tránh trình bày: + Lấy trường hợp cá biệt để khái quát thành phổ biến + Nhầm lẫn nguyên nhân với kết quả, nguyên nhân với điều kiện, nguyên nhân với nguyên cớ, khả thực, chất với tượng, nội dung với hình thức, tất nhiên với ngẫu nhiên + Nói ý trước mâu thuẫn với ý sau + Không nên dùng câu dài, mệnh đề phức tạp + Khơng dùng điển tích mà nhiều người chưa quen + Tránh dùng danh từ chuyên môn hẹp từ chưa thông dụng Nếu bắt buộc phải dùng loại từ nên giảng cho người nghe hiểu nghĩa + Khơng nói cầu kỳ, hoa mỹ, song không sỗ sàng, thoải mái * Phương pháp (cách) kết thúc: Trong thuyết trình, cán xã áp dụng kiểu kết thức thơng dụng sau đây: + Tóm tắt lại ý lời giải thích, phát biểu báo cáo cách ngắn gọn không thiếu + Kết thúc cách gửi tới người nghe lời khuyên mang tính tâm lý, triết lý sống đời thường, dễ gây ấn tượng + Khuyến khích người nghe hành động + Đặt vài câu hỏi, nêu số vấn đề để người nghe tiếp tục suy nghĩ, tự tìm câu trả lời + Chúc người nghe sức khỏe đạt mà họ mong đợi Trong trình thực thuyết trình, cán xã cịn phải kết hợp với phương pháp khác như: cử chỉ, hành vi, giọng nói, giao lưu đối thoại với người nghe, sử dụng công cụ phương pháp hỗ trợ… Cán xã muốn để lại ấn tượng tốt, khó quên buổi thuyết trình cần dành thời gian nghiên cứu câu tổng tổng kết cuối cho tốt Trong câu tổng kết cần kết hợp bí ngơn ngữ như: ngừng nghỉ, biến đổi âm điệu, ngẩng đầu lên… để lưu lại cho người nghe ấn tượng khó qn Ví dụ: Bài thuyết trình Chủ tịch Hội Phụ nữ xã (nhiệm kỳ cũ) Đại hội Hội Liên hiệp Phụ nữ xã…nhiệm kỳ… Trong trường hợp này, Chủ tịch Hội phụ nữ xã cần có chuẩn bị vận dụng kỹ thuyết trình, cụ thể sau: - Nội dung phát biểu: Thông thường, phát biểu khai mạc/ bế mạc/ phát biểu chào mừng diến thời gian ngắn (từ đến 10 phút), nội dung cần mục đích, ngắn gọn đủ ý, tránh lan man sang vấn đề khác Nếu phát biểu khai mạc, cần tập trung vào ý sau: + Khẳng định nhấn mạnh vai trò Hội Phụ nữ xã hoạt động hệ thống trị xã tồn thể chị em phụ nữ địa phương + Nêu ngắn gọn mục đích, mục tiêu: Đại hội Hội Liên hiệp Phụ nữ xã tổ chức để đánh giá lại hoạt động nhiệm kỳ trước, đồng thời xác định phương hướng hoạt động cho năm tới, cần tập trung vào vấn đề… Chào mừng đại biểu tới tham dự chúc cho Đại hội diễn tốt đẹp, thành công + Tuyên bố khai mạc Nếu phát biểu bế mạc, cần nêu ý sau: + Tổng kết kết đạt Đại hội + Biểu dương tình thần cảm ơn đóng góp người tham dự; cảm ơn Ban tổ chức… + Biểu thị niềm tin vào kết (ví dụ: mong tinh thần kết Đại hội đại biểu phát huy thực tế…) + Tuyên bố bế mạc - Phương pháp thuyết trình: Chủ tịch Hội Phụ nữ xã người có vai trị vị trí quan trọng Hội, thái độ cần nghiêm túc, khơng căng thẳng; cách nói, cách phát biểu phải thận trọng nội dung, chọn lọc ngôn từ Là người mở đầu cho kiện nên phải tạo khơng khí hào hứng, sơi niềm tin cho người tham dự Vì thế, dù có chuẩn bị sẵn, không nên chăm đọc văn mà cần có giao lưu với người nghe; giọng nói phải rõ ràng, truyền cảm Cần ý chọn cách mở đầu kết thúc ấn tượng, gây ý cho người nghe Khi nói lời tuyên bố khai mạc, bế mạc cần lên giọng cuối câu Đây kiện quan trọng, nên trang phục cần lựa chọn cho phù hợp (thường áo dài truyền thống) - Phương pháp thể phong cách hình ảnh cá nhân thuyết trình: + Về tư thế, tác phong: Nếu nói trước đám đơng, cán xã cần đứng vững sàn bám nhẹ vào bục Tránh tối đa dồn hết trọng lượng lên bên chân, đứng vắt chéo chân Hình ảnh tạo ấn tượng người bấp bênh người cho người nói không tự tin Nếu phát biểu trước bục, cán xã không nên dựa người tỳ tay chặt vào bục, khuỳnh tay uy quyền Khi lên diễn đàn cần bước khoan thai, đầu ngẩng lên, ngực hướng phía trước, sau nhìn xuống đám đông, mỉm cười cúi chào người nghe Cán xã nên học tập tham khảo phong cách diễn giả có tài, nhà hùng biện tiếng tạo phong cách riêng cá nhân Khi thuyết trình, cán xã cần ý tránh tật xấu như: đưa tay gãi đầu, xỏ tay vào túi quần, sửa kính + Về thái độ cử chỉ: Ngơn ngữ thể có vai trị quan trọng hoạt động thuyết trình Thái độ người thuyết trình thể qua nét mặt, ánh mắt nụ cười Khơng thích nghe thuyết trình mà diễn giả đứng im chỗ dán mắt đọc diễn văn chuẩn bị từ trước Ngoài ra, tận dụng ánh mắt Người nói nên lướt ánh mắt vào người hàng ghế đầu, hàng ghế hàng ghế cuối Phải nhìn thẳng vào người nghe để nói với họ, tránh nhìn xuống nền, nhìn lên trần nhà nhìn ngồi cửa ; động tác tay, chân phải phù hợp, điệu phải tự nhiên, tuỳ thuộc vào cảm xúc chân thực người nói (vui, buồn, giận ) Để tạo phong cách riêng, người phải biết tham khảo người khác, khơng nên bắt chước + Về giọng nói cách nói: Trong nói, người thuyết trình, cán xã tránh nói đều, cần lúc mạnh, lúc nhẹ, lúc nhanh, lúc chậm; nghỉ chút, trước sau ý quan trọng; thuyết trình nên nói chậm, phát âm rõ, biểu lộ cảm xúc hợp lí với điều trình bày Người thuyết trình phải cố gắng nói đủ lớn để người ngồi xa nghe thấy Khi nói phải lựa chọn từ ngữ cho phù hợp với đối tượng hồn cảnh Muốn có vốn từ phong phú, cán xã cần thuộc nhiều danh ngôn, thành ngữ, tục ngữ, ca dao để cần huy động ngay; sưu tầm từ đồng nghĩa, phản nghĩa; chọn lọc thành ngữ, tục ngữ ngắn gọn (“không thầy đố mày làm nên”, “học thầy không tày học bạn”, “đi ngày đàng học sàng khôn” ); cần tránh lỗi thơng thường như: nói ngọng, nói lắp, nói câu vơ nghĩa, khơng hiểu rõ nghĩa từ dùng, thêm không chỗ, hành văn theo tư ngơn ngữ nước ngồi, thêm trợ từ vào đầu câu (“tức là”, “nói chung” ) + Quan tâm giao lưu với người nghe: Trong khi trình bày thiết lập mối liên hệ với thính giả; quan sát thái độ người nghe trước, sau thuyết trình; quan sát dáng ngồi, ánh mắt, vẻ mặt người nghe; phân tích câu hỏi, thắc mắc người nghe; tìm cách khai thác thơng tin phản hồi giải lao, ngồi hành lang, sau buổi thuyết trình Để thể quan tâm đến phản ứng người nghe, cán thuyết trình cần có biểu cụ thể như: mỉm cười, khẽ gật đầu, vẻ mặt tự nhiên, không mệt mỏi Trong nói, người trình bày dừng lại mời vài thính giả bày tỏ ý kiến vấn đề nói để người nghe cảm thấy họ tôn trọng, lắng nghe, đóng góp vào chủ đề bàn luận Đây cách tiếp cận tốt nhiều so với việc bỏ qua phản ứng kể với phản ứng tiêu cực người nghe + Giải thắc mắc người nghe: Những người nghe đặt câu hỏi với người trình bày, câu hỏi chủ yếu để người nghe khẳng định lại hiểu biết Để giải đáp, người trình bày cần đưa thêm nhiều thông tin cụ thể việc nhắc lại điều nói Điều quan trọng nên giải thắc mắc từ quan điểm thực tế cá nhân + Lựa chọn trang phục phù hợp: Nếu phát biểu khai mạc, chào mừng kiện lớn lễ hội, cán xã cần mặc lễ phục (mùa hè: sơ mi trắng quần sẫm, mùa đông mặc comple, đeo cà vạt); xuống dự phát biểu với người dân, cán xã nên mặc thường phục, thoải mái không luộm thuộm Khi thuyết trình trước đơng người, cán xã cần tránh mặc trang phục cũ, nhàu nhĩ màu sắc sặc sỡ chói mắt + Sử dụng thiết bị hỗ trợ: âm thanh, hình ảnh hay đạo cụ cần thiết Nhưng sử dụng, cần nắm cách sử dụng Nếu người thuyết trình sử dụng phương pháp trình chiếu (Power Point), cần chọn kiểu chữ dễ nhìn, cỡ chữ to khơng nên nhiều chữ trang trình chiếu sử dụng nhiều hình ảnh động, âm hay màu sắc loè loẹt không phù hợp với chủ đề Kết thúc thuyết trình Đây bước quan trọng, nhằm giúp người thuyết trình tự đánh giá hiệu Một hoạt động thuyết trình dù đơn giản hay phức tạp cần đánh giá Nên theo dõi thơng tin phản hồi góp ý người nghe để rút kinh nghiệm, từ tích lũy nâng cao trình độ thuyết trình Khi đánh giá thuyết trình, nên đánh giá tồn giai đoạn Các tiêu chí đánh sau: Về phía người thuyết trình: - Có tạo lập mối quan hệ với người nghe hay khơng? - Có tự tin để kiểm sốt thứ hay khơng? - Có hài lịng với phần mở đầu kết luận hay khơng? - Có hài lịng với kết hay khơng? Về phía người nghe: - Người thuyết trình có nhận thơng tin phản hồi từ phía người nghe khơng? - Kỳ vọng người nghe có đáp ứng hay khơng? Về nội dung thuyết trình: - Có rõ ràng quán với chủ đề không? - Các lập luận có liên kết tốt khơng? - Có cập nhật thơng tin khơng? - Nội dung ngắn khơng? Xác định vấn đề cần khắc phục cải tiến: Thông qua kết đánh giá, cán xã cần xác định vấn đề cần chỉnh sửa nội dung; phương pháp cần đổi cải tiến (ví dụ: bổ sung phương tiện hỗ trợ; rèn, luyện giọng nói, tác phong); rèn, luyện tâm lý; chấp nhận sai sót thất bại tạm thời để khắc phục lần sau Trên kiến thức kỹ mà cán cấp xã cần nắm vững vận dụng linh hoạt hoạt động thuyết trình Trước thực hoạt động thuyết trình (đặc biệt nói trước đám đơng), cán xã cần chuẩn bị nội dung vấn đề mà thân phải thường xuyên thuyết trình với cấp trên, cấp dưới, đồng nghiệp với người dân Trở thành người có kỹ thuyết trình hiệu quả, cán xã góp phần quan trọng việc thuyết phục đảng viên, đoàn viên, hội viên người dân xã ủng hộ tổ chức, hăng hái thực chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước; góp phần xây dựng phát triển kinh tế, xã hội địa phương CÁCH SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN HỖ TRỢ Nguyên tắc sử dụng phương tiện hỗ trợ thuyết trình - Đảm bảo tất thính giả nhìn thấy - Thơng tin viết khơng mâu thuẫn với thơng tin nói - Thu hút thính giả cách sử dụng màu sắc: cần ý việc trang trí nhằm hỗ trợ không lãng thông tin - Thông tin trình bày phương tiện hỗ trợ phải rõ nghĩa, xác, đọng trình bày đẹp - Cần phải nhấn mạnh điểm - Phải có tiêu đề cho phần Một số phương tiện hỗ trợ cách sử dụng  Bảng trắng: - Kiểm tra loại bút viết bảng bút phải có mực - Đậy nắp sau sử dụng - Có khăn lau bảng tránh dùng giấy để lau - Chữ viết rõ ràng đủ lớn để người nhìn thấy…  Bảng giấy - Sử dụng bút nhiều màu bút phải có mực - Đậy nắp sau sử dụng - Đủ số lượng giấy bút - Tiêu đề nên viết chữ in hoa - Chữ viết rõ ràng đủ lớn để người nhìn  Thẻ màu - Chọn màu bút thích hợp với màu giấy - Không viết sát lên mép - Viết theo chiều ngang thẻ - Chọn màu phù hợp với mục tiêu - Viết ý nội dung cần trình bày  Trang chiếu (slides) máy chiếu (LCD Projector) Thiết kế trang chiếu Trang chiếu thiết kế phần mềm Powerpoint Khi thiết kế trang chiếu cần tuân theo nguyên tắc sau: - Nội dung giới hạn không - Một nội dung không q dịng (khơng q nhiều chữ) - Điều chỉnh cỡ chữ phù hợp với không gian số lượng người nghe - Ngôn từ quán - Gam màu hình ảnh thích hợp (khơng sử dụng gam màu nóng) - Trang chiếu cân đối Một số lưu ý sử dụng máy chiếu (LCD projector) - Tìm hiểu cách sử dụng, kiểm tra máy công cụ phụ trợ (nếu có) trước thuyết trình - Kiểm tra kết nối điện đầu dây nối với máy tính - Điều chỉnh độ nét trang chiếu kích thước trang chiếu cho phù hợp với hình (focus zoom) - Sử dụng chuột từ để điều khiển trang chiếu từ xa - Không qua trước ống kính máy chiếu - Lưu ý tắt bật máy gián đoạn lần thuyết trình dài .Một số cách gây ấn tượng Tạo ấn tượng Điều để người nghe ý đến thuyết trình người thuyết trình Bởi chuẩn bị sẵn sàng kỹ lưỡng trước xuất trước đám đông Đừng đến muộn đến muộn, bạn gây ấn tượng xấu từ đầu người nghe Ấn tượng xấu ban đầu làm ảnh hưởng đến tồn buổi thuyết trình Về trang phục, bạn nên ăn mặc nghiêm chỉnh phù hợp Tuy nhiên, không thiết phải "quần tây, áo sơ mi, cà-vạt" gọi nghiêm chỉnh Chẳng hạn thuyết trình văn hóa đó, bạn mặc trang phục, đội hay đeo vật đặc trưng cho văn hóa để làm cho thuyết trình thêm sống động Điều người nghe thấy bạn chuẩn bị cho thuyết trình cẩn thận chu đáo Tạo phong cách Cần xác định người nghe muốn nghe bạn trình bày vấn đề, đến để đọc xem bạn ghi hình PowerPoint Vì hình thuyết trình đừng ghi hết tất nội dung bạn muốn trình bày lên Hãy gạch đầu dịng ý ngắn gọn để người xem nắm nội dung bạn trình bày Cịn bạn bám gạch đầu dịng để giải thích vấn đề Thử nghĩ xem người ta nhìn chằm chằm vào đống chữ dày đặc hình, họ chẳng thèm quan tâm bạn nói thân họ cảm thấy mệt mỏi Khi trình bày, bạn nên cố gắng nói lưu lốt Và khơng thể nói lưu lốt cố tránh phát từ "à, ờ, ừm" Người nghe nghĩ bạn chưa thật hiểu vấn đề hay chưa chuẩn bị kỹ sau khơng tin tưởng bạn nói Cái tay đóng phần quan trọng thuyết trình Đừng đút tay vào túi quần nói Như lịch sự, vừa cho tay vào túi quần vừa nghịch chìa khóa hay khăn tay Việc vân vê mép áo hay xoay nhẫn thuyết trình nên tránh Cuối cùng, tắt chng tắt hẳn điện thoại di động Đừng để phá vỡ khơng khí nghiêm túc buổi thuyết trình Kết cấu thuyết trình Phần trình bày thuyết trình thường thiết kế phần mềm Microsoft PowerPoint Phần mềm giúp bạn tạo trình bày nhiều màu sắc hiệu ứng chữ Tuy nhiên, để người nghe thật tập trung vào nội dung mà bạn trình bày cảm thấy không phản cảm, lời khuyên cho bạn dùng font chữ chân phương, rõ ràng, đừng biến trình bày thành họa lịe loẹt với hiệu ứng chữ nhấp nháy, bay lượn Người nghe thật muốn hiểu vấn đề muốn thử trình độ thiết kế bạn Chưa hết, trước lúc bắt đầu trình bày, đừng quên phát cho "khán giả" bạn nội dung tóm tắt thuyết trình nội dung chi tiết phần trình bày để họ tiện theo dõi, ghi chép nghiên cứu sau Một thuyết trình đầy đủ nên có: Những kỹ thuyết trình a Trình bày ngơn từ thật đơn giản, dễ hiểu để tránh việc người nghe hiểu nhầm gây khó khăn cho bạn lúc đặt trả lời câu hỏi Nếu có thêm phần biểu đồ minh họa hay vật dụng minh họa cụ thể tốt b Các câu thể hình cần đơn giản, ngắn gọn nêu ý mà thơi Mục đích câu để giúp người thuyết trình dễ dàng theo sát nội dung theo cách logic nhất, đồng thời giúp người nghe tiện theo dõi tránh rườm rà Mỗi trang thuyết trình (slide) cần từ đến câu hợp lý c Kiểm soát tốt thời lượng nội dung thuyết trình, tránh lan man, làm thời gian người trình bày người nghe d Giọng điệu bạn cần rõ, chậm, đủ nghe, tránh nói lắp bắp lịng vòng vấn đề Nét mặt tươi vui, đừng quên nụ cười vũ khí giúp bạn tự tin lấy thiện cảm với người nghe Những câu nói dí dỏm, thơng minh có liên quan đến nội dung thuyết trình cần thiết e Đừng quên giới thiệu đề tài thuyết trình phần tóm tắt hay kết luận Giới thiệu rõ ràng tên nội dung trình bày thành viên f Kết thúc thuyết trình đừng quên lời cảm ơn đến với người nghe, đồng thời bày tỏ nguyện vọng nhận câu hỏi từ người nghe vấn đề họ chưa thông suốt góp ý mở rộng thêm cho vấn đề g Cần tập trung nghe kỹ câu hỏi đặt phân công trả lời dựa nội dung thành viên phụ trách Trả lời câu hỏi theo ý ngắn gọn, rõ ràng sẵn sàng đón nhận vấn đề có liên quan mà chưa nghiên cứu đến từ người nghe Phối hợp, hỗ trợ trả lời câu hỏi theo hướng hợp tác, tránh việc đánh đố hay "đấu khẩu" lớp Luôn nhớ kèm theo câu cảm ơn người đặt câu hỏi đánh giá mức độ thỏa mãn họ thuyết trình câu trả lời 1.2.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến kĩ thuyết trình sinh viên TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nghị định số 89/1997/NĐ-CP ngày 07/8/1997 công tác tiếp dân - Thông tư số 1178/TT-TTNN ngày 25/9/1997 hướng dẫn thực quy chế tiếp dân - Quyết định số 03/2007/QĐ-BNV ngày 26/02/2007 Bộ trưởng Bộ Nội vụ việc ban hành quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức làm việc máy quyền địa phương - Quyết định 129/2007/QĐ-TTg ngày 02/8/2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế văn hóa cơng sở quan hành nhà nước - Bộ Nội vụ, Ban quản lý dự án ADB, Tài liệu bồi dưỡng kỹ giao tiếp thực thi công vụ, 2009 - Dự án DANIDA-NAPA, Giáo trình kỹ giao tiếp hiệu hành chính, Hà Nội, Học viện hành Quốc gia, 2006 - Leil Lowndes, How to talk to any one, 2003 - Thanh tra Chính phủ, Tài liệu tập huấn quy trình tiếp công dân, xử lý đơn thư, giải khiếu nại, tố cáo, 2008 - Kỹ thuyết trình, Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2004 - Kỹ thuyết trình, NXB Tổng hợp TP.HCM, 2008 - Kỹ thuyết trình, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB ĐH Kinh tế quốc dân, 2009 - Website: http://dinhdoan.net/nghe-thuat-noi-truoc-dam-dong.html -Kĩ nghiên cứu lập luận,Trường Đại học Luật TP.HCM Kỹ giao tiếp thuyết trình,Trường Đại học Thủy Lợi ... động thuyết trình đạt hiệu cao - Kỹ thuyết trình kỹ sử dụng phổ biến sống học tập ,đặc biệt sinh viên nói chung sinh viên trường Hồng Đức nói riêng Kỹ thuyết trình kỹ cần thiết người hoạt động xã... thể nhằm giúp học sinh hiểu vai trò, biện pháp nâng cao, cải thiện kỹ thuyết trình sinh viên Nghiên cứu giảng dạy kỹ thuyết trình ths Nguyễn Hồng Khắc Hải nhằm giúp người học có kỹ thuyết trình... Tùng Hoa môn phát triển kỹ thuật, giảng viên trường Đại Học Thủy Lợi Trong sách ? ?Kỹ giao tiếp kỹ thuyết trình” tác giả nhấn mạnh tầm quan trọng kỹ giao tiếp thuyết trình Kỹ thuyết trình tác giả

Ngày đăng: 11/04/2016, 21:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan