ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN NHẰM SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP TỈNH KON TUM

102 269 0
ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN NHẰM SỬ DỤNG HỢP LÝ  TÀI NGUYÊN PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN NÔNG   LÂM NGHIỆP TỈNH KON TUM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy hoạch hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường theo hướng phát triển bền vững cho bất kì lãnh thổ nào luôn là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu và có liên quan đến nhiều ngành khoa học, trong đó khoa học địa lí giữ vai trò trọng tâm. Kết quả đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội là những tư liệu khoa học quan trọng cho việc đề xuất các định hướng trong qui hoạch. Để phát triển kinh tế xã hội của một lãnh thổ lâu dài và bền vững thì vấn đề sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường và khai thác có hiệu quả các nguồn lực là những vấn đề hết sức quan trọng. Công tác điều tra cơ bản và nghiên cứu tổng hợp lãnh thổ ở nước ta đang được triển khai ở nhiều cấp với qui mô khác nhau. Các đặc điểm về tính chất, qui luật phân hóa không gian và diễn biến theo thời gian của các nguồn tài nguyên đã được điều tra, nghiên cứu một cách cụ thể. Vấn đề đặt ra trong khai thác và sử dụng tài nguyên của các lãnh thổ và khu vực hiện nay là phải nghiên cứu mức độ khai thác một cách hợp lí nhất các nguồn tài nguyên và bảo vệ môi trường sinh thái. Để có cơ sở khoa học cho việc lựa chọn lãnh thổ thích hợp nhất đối với các mục tiêu sử dụng khác nhau, đánh giá cảnh quan luôn là khâu đặc biệt quan trọng không chỉ làm tăng giá trị và hiệu quả của công tác điều tra cơ bản điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên mà còn nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên và phát triển nguồn tài nguyên đúng với tiềm năng của vùng. Đặc biệt, trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của từng vùng lãnh thổ, của nước ta trước đây và sau này, vấn đề sử dụng hợp lý các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, tận dụng và khai thác có hiệu quả các nguồn lực đó cho mục đích phát triển kinh tế là vấn đề hết sức quan trọng. Vì vậy, nghiên cứu đánh giá cảnh quan địa lý là một hướng tiếp cận có hiệu quả đối với quá trình sử dụng hợp lý lãnh thổ. Để giải quyết vấn đề này, một trong những công việc quan trọng cần được quan tâm, tham gia của các nhà Địa lý nói chung và các nhà nghiên cứu cảnh quan nói riêng là nghiên cứu, xem xét, đánh giá một cách đầy đủ, đồng bộ các nguồn lực tự nhiên, điều kiện tự nhiên của các vùng, các miền phục vụ phát triển kinh tế cho hợp lý và đúng tiềm năng. Kon Tum là một tỉnh cực bắc của Tây Nguyên; phía bắc tiếp giáp với tỉnh Quảng Nam; phía đông tiếp giáp với các tỉnh Quảng Ngãi và Bình Định; phía tây tiếp giáp với tỉnh Attapeu (Lào) trên tuyến biên giới dài 58km và khoảng 50km biên giới tiếp giáp với Campuchia; phía nam giáp tỉnh Gia Lai thuận lợi thông thương với các nước láng giềng và các vùng bằng giao thông vận tải đường bộ. Tuy lãnh thổ Kon Tum có vị trí địa chính trị chiến lược quan trọng để phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng và có nhiều tiềm năng tự nhiên: đất đỏ ba dan màu mỡ, mạng lưới sông ngòi dày đặc, rừng nguyên sinh còn nhiều.... nhưng Kon Tum vẫn chưa đạt tốc độ phát triển đúng với tiềm năng của nó. Việc phát triển nông nghiệp là chính nhưng năng suất chưa cao; cơ cấu cây trồng chưa đa dạng, việc qui hoạch vùng nông lâm nghiệp chưa đạt hiệu quả, hiện đại hóa nông thôn diễn ra chậm... Việc khai thác tài nguyên thiên nhiên mặc dù đã có qui hoạch nhưng chưa có đánh giá chi tiết, việc khai thác sử dụng vẫn chưa chú ý đến sự phát triển bền vững và gây ra nhiều hậu quả: thoái hóa đất bạc màu, đa dạng sinh học suy giảm làm mất nguồn gen quí hiếm, mực nước ngầm hạ thấp gây thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt.... Do vậy, việc đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phục vụ khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên là rất cần thiết. Từ thực tế trên, em chọn đề tài nghiên cứu:” Đánh giá cảnh quan nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên phục vụ cho việc phát triển nông lâm nghiệp của tỉnh Kon Tum.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ THỦY ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN NHẰM SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN PHỤC VỤ CHO PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP TỈNH KON TUM Chuyên ngành : Địa lý tự nhiên Mã số : 62.44.02.17 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Xuân Phong HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Với tất tình cảm chân thành mình, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Đặng Xuân Phong - Phó trưởng phòng kế hoạch tài - Viện Hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam - người Thầy tâm huyết tận tình bảo hướng dẫn suốt trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn giúp đỡ đồng chí cán thuộc Viện Địa lý - Viện hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi suốt trình thực đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy cô giáo Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Thầy cô giáo khoa Địa lí đặc biệt xin cảm ơn Thầy cô giáo tổ Địa lí tự nhiên - người tận tình giảng dạy giúp đỡ trình học tập làm luận văn Tôi xin cảm ơn Sở Tài nguyên Môi trường Tỉnh Kon Tum, Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum tạo điều kiện thuận lợi cung cấp nguồn tài liệu quan trọng cho trình làm luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp bên cạnh để động viên giúp đỡ tôi, tiếp thêm tinh thần nghị lực để hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Thủy DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT CQ ĐGCQ ĐKTN KT - XH NCCB SDHLTN BVMT TNTN Bảo vệ môi trường Cảnh quan Đánh giá cảnh quan Điều kiện tự nhiên Kinh tế - xã hội Nghiên cứu Sử dụng hợp lí tài nguyên bảo vệ môi trường Tài nguyên thiên nhiên MỤC LỤC Bảng 2.1 Diện tích tự nhiên huyện, thành phố tỉnh Kon Tum 18 Bảng 2.2 Phân loại kiểu thời tiết theo độ ẩm 21 Bảng 2.3 Dân số huyện, thành phố năm 2005-2009 32 Bảng 2.4 Dự báo phát triển dân số lao động tỉnh Kon Tum, .33 Bảng 2.5 Diễn biến chuyển dịch cấu lao động Kon Tum qua năm .33 Bảng 2.6 Bảng hệ thống phân loại cảnh địa lí 39 Bảng 2.7 Bảng hệ thống phân loại dạng địa lí 39 Bảng 2.8: Hệ thống phân loại Phạm Hoàng Hải nnk (1997) .40 Bảng 2.9: Hệ thống phân loại CQ áp dụng cho lãnh thổ Kontum 44 Bảng 2.10 Bản giải hệ thống đơn vị cảnh quan tỉnh Kon Tum 45 Bảng 3.1 Thang điểm bậc đánh giá CQ tỉnh Kon Tum 59 Bảng 3.2 Bảng tiêu đánh giá cảnh quan phục vụ cho mục đích phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn 64 Bảng 3.3 Bảng tiêu đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển rừng sản xuất(khai thác, kinh doanh rừng) .66 Bảng 3.4 Kết đánh giá tổng hợp tiêu cho phát triển lâm nghiệp 68 Bảng 3.5 Tổng hợp kết đánh giá CQ cho sản xuất lâm nghiệp 71 Bảng 3.6 Phân cấp tiêu đánh giá cho sản xuất nông nghiệp .72 Bảng 3.7 Tổng hợp đánh giá riêng tiêu cảnh quan sản xuất nông nghiệp 74 Bảng 3.8 Kết đánh giá tổng hợp tiêu 75 cho phát triển nông nghiệp .75 Bảng 3.9 Tổng hợp kết đánh giá CQ cho sản xuất nông nghiệp .78 Bảng 10 Bảng tổng hợp kết đánh giá cho ngành sản xuất 79 Bảng 3.11 Kết đánh giá tổng hợp loại cảnh quan cho phát triển nông - lâm nghiệp 80 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích tự nhiên huyện, thành phố tỉnh Kon Tum 18 Bảng 2.2 Phân loại kiểu thời tiết theo độ ẩm 21 Bảng 2.3 Dân số huyện, thành phố năm 2005-2009 32 Bảng 2.4 Dự báo phát triển dân số lao động tỉnh Kon Tum, 33 Bảng 2.5 Diễn biến chuyển dịch cấu lao động Kon Tum qua năm 33 Bảng 2.6 Bảng hệ thống phân loại cảnh địa lí 39 Bảng 2.7 Bảng hệ thống phân loại dạng địa lí 39 Bảng 2.8: Hệ thống phân loại Phạm Hoàng Hải nnk (1997) 40 Bảng 2.9: Hệ thống phân loại CQ áp dụng cho lãnh thổ Kontum 44 Bảng 2.10 Bản giải hệ thống đơn vị cảnh quan tỉnh Kon Tum 45 Bảng 3.1 Thang điểm bậc đánh giá CQ tỉnh Kon Tum 59 Bảng 3.2 Bảng tiêu đánh giá cảnh quan phục vụ cho mục đích phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn 64 Bảng 3.3 Bảng tiêu đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển rừng sản xuất(khai thác, kinh doanh rừng) 66 Bảng 3.4 Kết đánh giá tổng hợp tiêu cho phát triển lâm nghiệp 68 Bảng 3.5 Tổng hợp kết đánh giá CQ cho sản xuất lâm nghiệp 71 Bảng 3.6 Phân cấp tiêu đánh giá cho sản xuất nông nghiệp 72 Bảng 3.7 Tổng hợp đánh giá riêng tiêu cảnh quan sản xuất nông nghiệp 74 Bảng 3.8 Kết đánh giá tổng hợp tiêu 75 cho phát triển nông nghiệp 75 Bảng 3.9 Tổng hợp kết đánh giá CQ cho sản xuất nông nghiệp 78 Bảng 10 Bảng tổng hợp kết đánh giá cho ngành sản xuất 79 Bảng 3.11 Kết đánh giá tổng hợp loại cảnh quan cho phát triển nông - lâm nghiệp 80 PHỤ LỤC CÁC LOẠI SƠ ĐỒ VÀ BẢN ĐỒ TT 10 11 12 13 14 Tên sơ đồ, đồ Bản đồ hành tỉnh Kon Tum Bản đồ địa mạo tỉnh Kon Tum Bản đồ thủy văn tỉnh Kon Tum Bản đồ mật độ dân số tỉnh Kon Tum Bản đồ đất tỉnh Kon Tum Bản đồ thảm thực vật tỉnh Kon Tum Sơ đồ quy trình nghiên cứu thành lập đồ cảnh quan tỉnh Kon Tum Bản giải hệ thống đơn vị cảnh quan tỉnh Kon Tum Bản đồ cảnh quan sinh thái tỉnh Kon Tum Quy trình đánh giá theo hướng thích nghi sinh thái Bản đồ đánh giá cho phát triển ngành lâm nghiệp tỉnh Kon Tum Bản đồ đánh giá cho phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Kon Tum Bản đồ định hướng phát triển ngành nông – lâm nghiệp tỉnh Kon Tum Bản đồ định hướng sử dụng hợp lý không gian lãnh thổ tỉnh Kon Tum PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quy hoạch hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường theo hướng phát triển bền vững cho lãnh thổ nhiệm vụ quan trọng hàng đầu có liên quan đến nhiều ngành khoa học, khoa học địa lí giữ vai trò trọng tâm Kết đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tư liệu khoa học quan trọng cho việc đề xuất định hướng qui hoạch Để phát triển kinh tế - xã hội lãnh thổ lâu dài bền vững vấn đề sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường khai thác có hiệu nguồn lực vấn đề quan trọng Công tác điều tra nghiên cứu tổng hợp lãnh thổ nước ta triển khai nhiều cấp với qui mô khác Các đặc điểm tính chất, qui luật phân hóa không gian diễn biến theo thời gian nguồn tài nguyên điều tra, nghiên cứu cách cụ thể Vấn đề đặt khai thác sử dụng tài nguyên lãnh thổ khu vực phải nghiên cứu mức độ khai thác cách hợp lí nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường sinh thái Để có sở khoa học cho việc lựa chọn lãnh thổ thích hợp mục tiêu sử dụng khác nhau, đánh giá cảnh quan khâu đặc biệt quan trọng không làm tăng giá trị hiệu công tác điều tra điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên mà nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên phát triển nguồn tài nguyên với tiềm vùng Đặc biệt, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ, nước ta trước sau này, vấn đề sử dụng hợp lý điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, tận dụng khai thác có hiệu nguồn lực cho mục đích phát triển kinh tế vấn đề quan trọng Vì vậy, nghiên cứu đánh giá cảnh quan địa lý hướng tiếp cận có hiệu trình sử dụng hợp lý lãnh thổ Để giải vấn đề này, công việc quan trọng cần quan tâm, tham gia nhà Địa lý nói chung nhà nghiên cứu cảnh quan nói riêng nghiên cứu, xem xét, đánh giá cách đầy đủ, đồng nguồn lực tự nhiên, điều kiện tự nhiên vùng, miền phục vụ phát triển kinh tế cho hợp lý tiềm Kon Tum tỉnh cực bắc Tây Nguyên; phía bắc tiếp giáp với tỉnh Quảng Nam; phía đông tiếp giáp với tỉnh Quảng Ngãi Bình Định; phía tây tiếp giáp với tỉnh Attapeu (Lào) tuyến biên giới dài 58km khoảng 50km biên giới tiếp giáp với Campuchia; phía nam giáp tỉnh Gia Lai thuận lợi thông thương với nước láng giềng vùng giao thông vận tải đường Tuy lãnh thổ Kon Tum có vị trí địa trị chiến lược quan trọng để phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng có nhiều tiềm tự nhiên: đất đỏ ba dan màu mỡ, mạng lưới sông ngòi dày đặc, rừng nguyên sinh nhiều Kon Tum chưa đạt tốc độ phát triển với tiềm Việc phát triển nông nghiệp suất chưa cao; cấu trồng chưa đa dạng, việc qui hoạch vùng nông - lâm nghiệp chưa đạt hiệu quả, đại hóa nông thôn diễn chậm Việc khai thác tài nguyên thiên nhiên có qui hoạch chưa có đánh giá chi tiết, việc khai thác sử dụng chưa ý đến phát triển bền vững gây nhiều hậu quả: thoái hóa đất bạc màu, đa dạng sinh học suy giảm làm nguồn gen quí hiếm, mực nước ngầm hạ thấp gây thiếu nước cho sản xuất sinh hoạt Do vậy, việc đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phục vụ khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên cần thiết Từ thực tế trên, em chọn đề tài nghiên cứu:” Đánh giá cảnh quan nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên phục vụ cho việc phát triển nông - lâm nghiệp tỉnh Kon Tum" Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu - Nghiên cứu điều kiện phát sinh đặc điểm sinh thái cảnh quan Tỉnh Kon Tum - Thành lập đồ sinh thái cảnh quan tỉnh Kon Tum nhằm phát phân chia đơn vị cảnh quan có tính đồng tương đối lãnh thổ làm sở phục vụ định hướng qui hoạch phát triển nông - lâm nghiệp tỉnh 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Xác định sở khoa học phương pháp nghiên cứu đề tài - Thu thập liệu, số liệu, tài liệu, đồ có liên quan vùng nghiên cứu - Phân tích đặc điểm, phân hóa hợp phần tự nhiên, xây dựng hệ thống phân loại cảnh quan thành lập đồ cảnh quan tỉnh Kon Tum tỉ lệ 1: 1.000.000 làm sở để đánh giá cho loại hình sản xuất nông - lâm nghiệp chủ yếu lãnh thổ nghiên cứu - Đánh giá cảnh quan tỉnh Kon Tum cho mục đích phát triển nông - lâm nghiệp - Đề xuất số định hướng khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên, tổ chức không gian phát triển nông - lâm nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Kon Tum Phạm vi nghiên cứu 3.1 Về không gian Bao gồm toàn diện tích tỉnh Kon Tum 3.2 Về nội dung - Nghiên cứu phân hóa điều kiện tự nhiên địa bàn tỉnh Kon Tum để thành lập đồ cảnh quan tỉ lệ 1: 1.000.000 - Luận văn dừng lại mức nghiên cứu, đánh giá dạng cảnh quan tỉnh Kon Tum Từ đó, xác định mức độ thuận lợi hay không thuận lợi dạng cảnh quan sản xuất nông, lâm nghiệp đề xuất định hướng không gian phát triển bền vững cho lĩnh vực nông, lâm nghiệp tỉnh Kon Tum Các quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.1.1 Quan điểm hệ thống Quan điểm hệ thống quan điểm khoa học chung, phổ biến đặc trưng Địa lý học Các đơn vị lãnh thổ địa lý tự nhiên hệ thống phức tạp gồm hợp phần tự nhiên cấu thành có tác động tương hỗ lẫn thông qua dòng vật chất, lượng thông tin Bản thân hệ thống không tồn cách độc lập mà phận hệ thống lớn [2] Quan điểm cho phép nhìn nhận cảnh quan tỉnh Kon Tum hệ thống hoàn chỉnh thống bao gồm nhiều hợp phần cấu trúc có mối quan hệ chặt chẽ với (nền đá, địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng, sinh vật ) Các phận có tác động tương hỗ lẫn trình tồn phát triển cảnh quan Đồng thời, cảnh quan có biến đổi động lực phát triển bên tác động nhân tố bên thuộc hệ thống lớn mà cảnh quan tồn Nghiên cứu cảnh quan theo quan điểm để có định hướng sử dụng cho mục đích phát triển mà không ảnh hưởng đến phát triển hệ thống xung quanh [10] 4.1.2 Quan điểm tổng hợp Dựa sở kết phân tích toàn diện, đồng điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên KT - XH với quy luật phân hóa, mối quan hệ tương tác hợp phần, thể tổng hợp địa lý để nghiên cứu đánh giá cảnh quan thiên nhiên khu vực Đây quan điểm hữu dụng cho việc qui hoạch lãnh thổ, bảo vệ tài nguyên môi trường tiến tới phát triển bền vững Các đơn vị cảnh quan kết tổng hợp tác động tương hỗ hợp phần địa lý tự nhiên nhân tạo Vì vậy, nghiên cứu cần phải đứng quan điểm tổng hợp để thấy mối quan hệ tác động qua lại hợp phần tính toán hiệu kinh tế mô hình Quan điểm sở để đánh giá tổng hợp dự báo khả sử dụng đơn vị cảnh quan địa bàn tỉnh Kon Tum đề xuất định hướng sử dụng hợp lý chúng 4.1.3 Quan điểm lịch sử Các hợp phần địa lý tự nhiên tồn phát triển theo quy luật riêng chịu chi phối hợp phần tự nhiên khác Chúng có trình phát sinh, phát triển biến đổi không ngừng theo thời gian Trong giai đoạn lịch sử khác nhau, chúng bị biến đổi tác động tự nhiên nhân tác Muốn xác định nguồn gốc phát sinh, động lực phát triển, nguyên nhân biến đổi dự báo xu phát triển tương lai cảnh quan, không vận dụng quan điểm 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 L2 L4 L1 L4 L1 L2 L2 L2 L4 L1 L1 L2 L2 L1 L4 L1 L3 L4 L1 L3 L2 L4 L2 L3 L4 L2 L3 L4 L2 L2 L3 L4 L3 L4 L2 L2 L4 L2 L4 L2 L3 N1 N1 N1 N1 N4 N4 N1 N4 N1 N4 N4 N1 N1 N4 N1 N4 N1 N1 N4 N2 N4 N2 N2 N2 N2 N4 N2 N2 N4 N2 N2 N2 N2 N2 N4 N4 N2 N2 N1 N4 N2 82 L2N1 N1 L1N1 N1 L1 L2 L2N1 L2 N1 L1 L1 L2N1 L2N1 L1 N1 L1 L3N1 N1 L1 L3N2 L2 N2 L2N2 L3N2 N2 L2 L3N2 N2 L2 L2N2 L3N2 N2 L3N2 N2 L2 L2 N2 L2N2 N1 L2 L3N2 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 L4 L3 L4 L2 L2 L3 L2 L4 L3 L3 L4 L4 L3 L4 N2 N4 N2 N4 N4 N2 N4 N3 N3 N3 N3 N3 N4 N3 N2 L3 N2 L2 L2 L3N2 L2 N3 L3N3 L3N3 N3 N3 L3 N3 3.2.4 Định hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ sở đánh giá cảnh quan * Những nguyên lý định hướng sử dụng cảnh quan[11] Phù hợp với điều kiện sinh thái khu vực: Các kiểu thảm thực vật nguyên sinh, kiểu đất phát sinh hay điều kiện môi trường khác chứng điều kiện phát sinh điều kiện sinh thái Nó móng cho phát sinh trình tự nhiên thảm thực vật nguyên sinh Trong sử dụng cảnh quan, việc đưa cấu trúc vào như: thành phần thực vật, cải tạo đất, mạng lưới thủy văn gây tác động hai chiều Vì thế, thiết lập cấu trúc cảnh quan mới, phải tôn trọng điều kiện sinh thái khu vực Nguyên lý phát triển bền vững mục tiêu quan trọng hoạt động phát triển Tuy nhiên việc đưa giống mới, cải tạo bề mặt địa hình, phòng tránh tai biến, biến đổi gen, tiến hành miễn mang lại lợi ích kéo dài thời gian tồn 83 Nguyên lý gìn giữ thiết lập cân sinh thái an toàn: Mục đích cao hoạt động kinh tế người đảm bảo thu nhập người tự nhiên cao nhất, chi phí Vì thế, không tận dụng tài nguyên tự nhiên mà tái tạo, khôi phục Hoạt động dẫn đến mối cân sinh thái thiết lập, nhiều chế phẩm đưa vào tự nhiên khiến cho mối đe dọa tiệt chủng nhiều loại gen động thực vật tăng lên Vì thế, mối cân sinh thái , quan hệ thành phần cần quản lý cách chặt chẽ Nguyên lý dự báo biến đổi, đánh giá tác động đến môi trường sử dụng nhiều Tuy nhiên, công tác chưa giám sát chặt chẽ Mỗi đơn vị CQ đặc trưng chức tự nhiên riêng biệt, sở để đề định hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ Các kết đánh giá CQ theo khả thích hợp với mục đích sử dụng có ý nghĩa quan trọng, tạo xác định nhằm định hướng cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên, bố trí không gian sản xuất bảo vệ môi trường sở khai thác, sử dụng quỹ đất hợp lý, có hiệu quả, phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội tỉnh * Định hướng cho phát triển ngành sản xuất nông - lâm nghiệp tỉnh Kon Tum - Đối với phát triển lâm nghiệp Các CQ định hướng sử dụng vào mục đích lâm nghiệp CQ đánh giá phù hợp cho mục tiêu phát triển rừng phòng hộ rừng kinh doanh Kon Tum chiếm phần lớn diện tích đồi núi cao nguyên, sản xuất lâm nghiệp có ý nghĩa lớn vấn đề phòng hộ, bảo vệ môi trường Theo kết đánh giá cho thấy, CQ có tiềm phát triển lâm nghiệp Kon Tum lớn gồm 83 loại, với diện tích 506135,69 chiếm 53,05% diện tích vùng Đây CQ chủ yếu phân bố vùng đồi núi thềm tích tụ, khu vực có độ dốc 150; loại đất xám, đất đỏ ba dan, đất mùn alit núi đất gley Các CQ thích hợp cho rừng phòng hộ rừng kinh doanh gồm số: - 6, 10, 14, 16, 20, 21, 26, 35, 37, 54 - 56, 62, 64, 66, 70, 73, 75, 80, 81, 84, 89 Trong rừng sản xuất có diện tích 33818,68 chiếm 3,54% diện tích vùng 84 - Đối với phát triển nông nghiệp Các CQ định hướng sử dụng vào mục đích nông nghiệp CQ đánh giá phù hợp cho mục đích trồng lâu năm hàng năm Theo kết đánh giá, CQ có tiềm phát triển nông nghiệp tỉnh Kon Tum gồm có 68 loại CQ có diện tích 169045,37 chiếm 17,72% diện tích vùng Phân bố chủ yếu vùng cao nguyên, đồng đồi thềm tích tụ có độ dốc nhỏ 15 0; loại đất xám, phù sa, đất gley đất biến đổi Căn vào đặc điểm, trạng, chức kết đánh giá có 37 loại CQ thích nghi với ngành nông nghiệp, đặc biệt trồng công nghiệp lâu năm gồm loại CQ số: 17, 19, 22, 23, 25, 29, 31 - 34, 38, 41- 43, 46, 48, 49, 57, 59 - 61, 63, 67, 69- 74, 77, 79, 82, 83, 85, 87 109 - Sản xuất nông - lâm kết hợp Các CQ định hướng vào mục đích sử dụng nông - lâm kết hợp cảnh quan đánh giá phù hợp cho mục đích phát triển rừng sản xuất, đồng thời CQ phù hợp cho phát triển công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su) số loại hàng năm Theo kết đánh giá cho thấy có 37 loại CQ có tiềm phát triển kết hợp nông - lâm nghiệp chiếm.127302,02 chiếm 13,34% diện tích vùng Đây loại CQ chủ yếu phân bố vùng núi thấp, cao nguyên, đồng đồi thềm tích tụ; đất xám, đất đỏ ba dan, đất phù sa đất gley số loại CQ số: 17, 22, 29, 32, 33, 70, 71, 73 * Giải pháp Để thực định hướng phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp đề xuất, vào thực trạng phát triển KT - XH tỉnh Kon Tum trạng CQ, luận văn đề nghị giải pháp nhằm sử dụng hợp lý TNTN tỉnh sau: - Đối với sản xuất lâm nghiệp: Đẩy mạnh chương trình trồng rừng cải tạo rừng tự nhiên, rừng thứ sinh; bảo vệ, chăm sóc nuôi dưỡng, làm giàu rừng; tu bổ trồng rừng đất núi cao 85 thung lũng xâm thực Trồng rừng đất trống đồi trọc đất xói mòn trơ sỏi đá(CQ số 1, 2, 50, 51) Tăng cường công tác khoanh nuôi, bảo vệ, chăm sóc rừng có rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn nhằm nâng cao chất lượng rừng bảo vệ môi trường sinh thái cảnh quan rừng thứ sinh, rừng nghèo Những nơi thuộc phạm vi rừng phòng hộ lại có đồng cỏ tự nhiên kết hợp nông nghiệp cần lưu ý trình sản xuất không để ảnh hưởng đến chức phòng hộ Tiếp tục thực tốt việc giao đất, giao rừng cho hộ nông dân; thực khuyến lâm, hướng dẫn chuyển giao công nghệ, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nhân dân tham gia bảo vệ, phòng chống cháy rừng; tăng cường biện pháp để hạn chế nạn chặt phá rừng làm nương rẫy khai thác buôn bán gỗ trái phép Đối với loại CQ vùng đồi núi loại đất dốc, tầng đất mỏng gồm CQ bụi thứ sinh cần đẩy mạnh trồng rừng để che phủ đất chống rửa trôi, xói mòn đất, giữ ẩm phục hồi độ phì cho đất - Đối với nông nghiệp CQ đất xám đất nâu đỏ nhóm đất tốt loại đất đồi núi Kon Tum, loại đất có giá trị kinh tế cao, trồng nhiều loại theo mô hình chuyên canh với qui mô lớn(vùng chuyên canh cà phê, cao su, hồ tiêu ) Do diện tích đất nông nghiệp vùng nên cần sử dụng hợp lý: đẩy mạnh thâm canh tăng suất, đẩy mạnh xen canh kết hợp với cải tạo đất để phát triển hàng năm Đối với vùng sườn đồi chân đồi dốc, tầng đất dày hơn, độ phì áp dụng mô hình sử dụng đất dốc bền vững có hiệu mô hình nông - lâm kết hợp 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Cảnh quan học có đối tượng nghiên cứu thể tổng hợp địa lí, cấu tạo, phát triển phân bố chúng Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan hướng nghiên cứu mang tính ứng dụng Trên sở vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu, đánh giá cảnh quan, luận văn vận dụng vào thực tiễn nghiên cứu cảnh quan tỉnh Kon Tum nhằm mục đích đưa định hướng sử dụng hợp lý TNTN BVMT, sở khoa học đáng tin cậy phục vụ phát triển KT - XH bền vững Luận văn thực mục tiêu, nhiệm vụ đặt đạt kết sau: Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên tỉnh Kon Tum có phân hóa đa dạng, phức tạp Các thành phần tự nhiên như: địa chất, địa hình, thủy văn, thổ nhưỡng sinh vật có mối liên hệ chặt chẽ, tác động lẫn tạo thành hệ thống động lực gọi thể tổng hợp tự nhiên, gọi cảnh quan Trong hệ thống đó, thành phần có vai trò vị trí định, đảm bảo cho vận động phát triển toàn hệ thống Sự phân hóa đa dạng, phức tạp yếu tố thành tạo CQ tỉnh Kon Tum quy định đa dạng cấu trúc, chức CQ lãnh thổ, hình thành nên hệ thống CQ gồm lớp, phụ lớp CQ với 125 loại CQ thuộc kiểu CQ rừng thường xanh mưa mùa kiểu rừng rụng mưa mùa nằm hệ thống CQ nhiệt đới gió mùa, ẩm tự nhiên Việt Nam Tính đa dạng CQ tỉnh Kon Tum thể đồ CQ tỉnh Kon Tum, lắt cắt CQ mô tả từ phân hóa cấp lớp trở xuống tới cấp phân loại nhỏ loại CQ Luận văn xây dựng bảng tổng hợp đặc điểm 125 loại CQ lãnh thổ nghiên cứu, sở để tiến hành đánh giá CQ tỉnh Kon Tum Trên sở tiêu chí đánh giá cho ngành sản xuất, đề tài tiến hành đánh giá mức độ thích hợp loại CQ cho ngành nông - lâm nghiệp Quá trình bao gồm đánh giá riêng, đánh giá chung cuối đánh giá tổng hợp Từ kết đánh giá chung xác định mức độ thuận lợi đơn vị CQ cho mục đích cụ thể lựa chọn Cụ thể sau: 87 + Đã phân định mức độ thuận lợi CQ ngành sản xuất lựa chọn + Đã tiến hành đánh giá tổng hợp CQ cho phát triển nông - lâm nghiệp + Từ kết đánh giá chung, kết hợp với yếu tố khác, luận văn đề định hướng cho sử dụng hợp lý đơn vị CQ phù hợp với chức CQ giải pháp phát triển nhằm sử dụng hợp lý TNTN BVMT tỉnh Kon Tum Kết sau: Có 27 loại CQ định hướng sử dụng cho mục đích phát triển lâm nghiệp phân bố chủ yếu vùng núi đồi tỉnh Kon Tum Có 36 loại CQ định hướng sử dụng cho mục đích phát triển nông nghiệp, phân bố chủ yếu đồi thấp, cao nguyên thung lũng sông suối Trong đó, số vùng luận văn đề xuất hình thành vùng chuyên canh công nghiệp lâu năm vùng trồng hàng năm Có 37 loại CQ định hướng sử dụng cho mục đích nông - lâm kết hợp, phân bố chủ yếu vùng núi thấp, đồng đồi, thềm tích tụ thung lũng xâm thực Luận văn đề xuất số giải pháp vấn đề sử dụng đất, bảo vệ rừng phát triển ngành kinh tế nông - lâm kết hợp Kiến nghị Cần phải làm tốt công tác thủy lợi hóa để đảm bảo nguồn nước cho sản xuất nông nghiệp để phát triển công nghiệp dài ngày Cần tiếp tục sâu nghiên cứu vấn đề động lực CQ lãnh thổ nghiên cứu để làm rõ tính biến động CQ theo thời gian, có thêm sở định hướng sử dụng hợp lý CQ tỉnh Kon Tum Đây vấn đề khó liên quan tới nhiều lĩnh vực khoa học khác, cần có nghiên cứu lý luận phương pháp luận nghiên cứu cụ thể, rõ ràng Cần tiếp tục nghiên cứu, đánh giá CQ tỉnh Kon Tum theo vùng nhằm đặt sở khoa học phục vụ cho mục đích tổ chức sản xuất lãnh thổ Tiến tới nghiên cứu chi tiết cho vùng, miền, huyện quy hoạch cho loại cụ thể 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đức An, Uông Đình Khanh, 2006 Đặc điểm địa chất, địa mạo Bắc Trung Bộ Viện KH & CN Việt Nam, Hà Nội D L Armand (1983), Khoa học cảnh quan (Người dịch: Nguyễn Ngọc Sinh Nguyễn Xuân Mậu), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đào Đình Bắc (2004), Địa mạo đại cương, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), Bản qui định tiêu chí phân cấp rừng phòng hộ, kèm theo Quyết định số 61/ 2005/ QĐ - BNN ngày 12/ 10/ 2005 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), Bản qui định tiêu chí phân cấp rừng đặc dụng, kèm theo Quyết định số 61/ 2005/ QĐ - BNN ngày 12/ 10/ 2005 Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Chương (2003), Địa lý tự nhiên đại cương: “Thổ nhưỡng quyển, sinh quyển, lớp vỏ cảnh quan qui luật địa lý Trái Đất", NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Kon Tum (2010), Niên giám thống kê 2005 - 2009, NXB Thống kê, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Kon Tum(2012), Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH Kon Tum giai đoạn 2011 - 2020 2025, Niên giám thống kê 2011 - 2025, NXB Thống kê, Hà Nội 10 Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2000), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Phạm Ngọc Hồ, Hoàng Xuân Cơ (2000), Đánh giá tác động môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Cao Huần (2002), Đánh giá cảnh quan theo hướng tiếp cận kinh tế sinh thái, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 89 14 Ixatsenko A.G (1969), Cơ sở cảnh quan học phân vùng địa lý tự nhiên, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 15 Kakexnik X.V (1978), Những qui luật địa lý chung Trái Đất, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Vũ Tự lập (1976), Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 17 Vũ Tự Lập (2001), Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Vũ Tự Lập (1982), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu, đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ qui hoạch lãnh thổ, Hà Nội 19 Đặng Xuân Phong (2012), Nghiên cứu đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng biên giới Việt - Lào, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Nhưng, Nguyễn Văn Vinh (1998), Phân vùng địa lý tự nhiên đất liền, đảo - biển Việt Nam lân cận, Hà Nội 21 Phêdina A.E (1973), Phân vùng địa lý tự nhiên, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 22 Prokaev V.I (1971), Những sở phương pháp phân vùng địa lý tự nhiên, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 23 Lê Bá Thảo (2001), Thiên nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc (1975), Khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 25 Tổ phân vùng địa lý tự nhiên (Ủy ban khoa học kỹ thuật nhà nước) (1970), Phân vùng địa lý tự nhiên lãnh thổ Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 26 Thái Văn Trừng (1999), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 27 Đặng Duy Lợi, Nguyễn Thị Kim Chương, Đặng Văn Hương, Nguyễn Thục Nhu (2005), Địa lý tự nhiên Việt Nam, phần đại cương, NXB ĐHSP Hà Nội 28 Đặng Duy Lợi, Nguyễn Thị Kim Chương, Đặng Văn Hương, Nguyễn Thục Nhu (2007), Địa lý tự nhiên Việt Nam, phần khu vực, NXB ĐHSP Hà Nội 29 Trần An Phong (1995), Đánh giá trạng sử dụng đất nước ta theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 90 30 Phạm Quang Tuấn (2003), Nghiên cứu đánh giá điều kiện sinh thái cảnh quan phục vụ định hướng phát triển công nghiệp dài ngày ăn khu vực Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn, Luận án Tiến sỹ Địa lý, Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Trương Thị Tư (2011), Đánh giá cảnh quan nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Bình, Luận án Tiến sỹ Địa lý, Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội 32 WWW kontum.gov 33 vi.Wikipedia.org/ Wiki/ kontum 34 thuvienkontum.com 91 BẢNG GIẢI THÍCH KÍ HIỆU CÁC LOẠI CẢNH QUAN Kí hiệu 10 11 12 13 14 15 Kí Loại cảnh quan hiệu Rừng thường xanh đất a lit núi cao Rừng tre nứa thứ sinh đất alit núi cao Rừng thường xanh đất xám núi cao Rừng thường xanh đất alit núi trung bình Rừng thường xanh đất xám núi trung bình Rừng thưa kim đất xám núi trung bình Trảng bụi, trảng cỏ thứ sinh đất xám núi trung bình Rừng trồng đất xám núi trung bình Các quần xã trồng đất xám núi trung bình Rừng thường xanh đất đỏ núi trung bình Trảng bụi, trảng cỏ thứ sinh đất đỏ núi trung bình Rừng trồng đất đỏ núi trung bình Các quần xã trồng đất đỏ núi trung bình Rừng thường xanh đất xám núi thấp Rừng tre nứa thứ sinh đất 92 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 Loại cảnh quan Các quần xã trồng đất xám cao nguyên Rừng thường xanh đất đỏ da dan cao nguyên Rừng tre nứa thứ sinh kiểu mưa mùa đất đỏ cao nguyên Rừng thưa kim đất đỏ cao nguyên Trảng bụi, trảng cỏ thứ sinh đất đỏ cao nguyên Rừng trồng đất đỏ cao nguyên Các quần xã trồng kiểu rừng thường xanh đất đỏ cao nguyên Rừng tre nứa thứ sinh ẩm đất đỏ cao nguyên Trảng bụi, trảng cỏ thứ sinh ẩm đất đỏ cao nguyên Các quần xã trồng kiểu rừng rụng mưa mùa đất đỏ cao nguyên Rừng tre nứa thứ sinh đất phù sa cao nguyên Các quần xã trồng Gley cao nguyên Rừng thường xanh đất xám đồng đồi Rừng tre nứa thứ sinh đất xám đồng đồi Trảng bụi, trảng cỏ thứ sinh 16 17 18 19 20 21 xám núi thấp Rừng thưa kim đất xám núi thấp Trảng bụi, trảng cỏ thứ sinh đất xám núi thấp Rừng trồng đất xám núi thấp 78 79 80 Các quần xã trồng đất xám núi thấp Rừng kín rộng nửa rụng đất xám núi thấp Rừng thưa rộng đất xám núi thấp 81 82 83 mưa mùa đất xám núi 84 thấp Trảng bụi, trảng cỏ thứ sinh 23 25 26 27 28 29 30 xám đồng đồi Rừng kín rộng nửa rụng đất xám đồng đồi Rừng thưa rộng đất xám đồng đồi Rừng tre nứa thứ sinh đất xám đồng đồi Trảng bụi trảng cỏ thứ sinh kiểu rụng mưa mùa đất kiểu rừng thường xanh đất Rừng trồng đất xám núi thấp 85 86 Các quần xã trồng đất xám núi thấp Rừng thường xanh đất đỏ núi thấp Rừng tre nứa thứ sinh đất đỏ núi thấp Rừng thưa kim đất đỏ núi thấp Trảng bụi, trảng cỏ thứ sinh đất đỏ núi thấp Rừng trồng đất đỏ núi thấp 87 88 89 90 91 92 93 Rừng trồng đất xám đồng đồi Các quần xã trồng kiểu rừng xám núi thấp 24 đồi Các quần xã trồng đất xám đồng đồi Rừng tre nứa thứ sinh kiểu rụng 22 đất xám đồng đồi Rừng trồng đất xám đồng rụng mưa mùa đất xám đồng đồi Rừng thường xanh đất đỏ đồng đồi Trảng bụi, trảng cỏ thứ sinh đất đỏ đồng đồi Các quần xã trồng đất đỏ đồng đồi Rừng thường xanh đất phù sa đồng đồi Trảng bụi, trảng cỏ thứ sinh đất phù sa đồng đồi Rừng trồng đất phù sa đồng đồi Các quần xã trồng đất phù sa đồng đồi 31 32 Các quần xã trồng kiểu rừng thường xanh đất đỏ núi thấp Rừng tre nứa thứ sinh kiểu rừng rụng mưa mùa đất đỏ núi 93 94 thấp 33 Trảng bụi, trảng cỏ thứ sinh đất đỏ núi thấp 35 36 37 38 39 95 rụng mưa mùa đất đỏ núi thấp Rừng thường xanh đất phù sa núi thấp Rừng tre nứa thứ sinh đất phù sa núi thấp Rừng thưa kim đất phù sa núi thấp Trảng bụi, trảng cỏ thứ sinh đất phù sa núi thấp Rừng trồng đất phù sa núi thấp 96 97 98 99 100 10`1 đất phù sa đồng đồi rụng mưa mùa đất phù sa thường xanh mưa mùa đất Rừng tre nứa thứ sinh đất phù sa núi thấp Rừng thường xanh đất Gley đồng đồi Trảng bụi, trảng cỏ thứ sinh đất gley đồng đồi Các quần xã trồng đất gley đồng đồi Rừng kín rộng nửa rụng đất gley đồng đồi Rừng tre nứa thứ sinh đất gley đồng đồi Trảng bụi, trảng cỏ thứ sinh đất xói mòn trơ sỏi đá đồng đồi Các quần xã trồng đất 102 phù sa núi thấp 41 Trảng bụi, trảng cỏ thứ sinh đồng đồi Các quần xã trồng kiểu rừng 40 phù sa đồng đồi Các quần xã trồng kiểu rừng Các quần xã trồng kiểu rừng 34 Rừng tre nứa thứ sinh đất xói mòn trơ sỏi đá đồng đồi Trảng bụi, trảng cỏ thứ sinh 103 đất biến đổi đồng đồi Trảng bụi, trảng cỏ thứ sinh 42 kiểu rừng rụng mưa mùa 104 43 đất phù sa núi thấp Các quần xã trồng kiểu rừng 105 rụng mưa mùa đất phù sa 94 Các quần xã trồng đất biến đổi đồng đồi Rừng thường xanh đất xám thềm tích tụ 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 núi thấp Rừng thường xanh đất gley núi thấp Rừng tre nứa thứ sinh đất gley núi thấp Trảng bụi, trảng cỏ thứ sinh đất gley núi thấp Rừng trồng đất gley núi thấp 106 107 108 109 Các quần xã trồng đất gley núi thấp Rừng tre nứa thứ sinh đất gley núi thấp Trảng bụi, trảng cỏ thứ sinh đất xói mòn trơ sỏi đá núi thấp Rừng trồng đất xói mòn trơ sỏi đá núi thấp Rừng tre nứa thứ sinh đất biến đổi núi thấp Các quần xã trồng đất biến đổi núi thấp Rừng thường xanh đất xám cao nguyên Rừng tre nứa thứ sinh đất xám cao nguyên Rừng thưa kim đất xám cao nguyên Trảng bụi, trảng cỏ thứ sinh đất xám cao nguyên Rừng trồng đất xám cao nguyên Các quần xã trồng đất xám cao nguyên Rừng tre nứa thứ sinh kiểu rụng 95 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 Rừng tre nứa thứ sinh đất xám thềm tích tụ Các quần xã trồng đất xám thềm tích tụ Rừng tre nứa thứ sinh đất xám thềm tích tụ Các quần xã trồng đất xám thềm tích tụ Rừng thường xanh đất phù sa thềm tích tụ Trảng bụi, trảng cỏ thứ sinh đất phù sa thềm tích tụ Các quần xã trồng đất phù sa thềm tích tụ Rừng trồng đất biến đổi thềm tích tụ Các quần xã trồng đất biến đổi thềm tích tụ Rừng thường xanh đất xám thung lũng xâm thực Rừng tre nứa thứ sinh đất xám thung lũng xâm thực Trảng bụi, trảng cỏ thứ sinh kiểu rừng thường xanh mưa mùatrên đất xám thung lũng xâm thực Rừng trồng đất xám thung lũng xâm thực Các quần xã trồng đất xám thung lũng xâm thực Trảng bụi, trảng cỏ thứ sinh kiểu rừng rụng mưa mùa đất xám thung lũng xâm thực Trảng bụi, trảng cỏ thứ sinh đất phù sa thung lũng xâm thực Các quần xã trồng đất mưa mùa đất xám cao nguyên Trảng bụi, trảng cỏ thứ sinh 61 kiểu rụng mưa mùa đất phù sa thung lũng xâm thực 123 xám cao nguyên Rừng trồng kiểu rừng rụng 62 mưa mùa đất xám cao 124 nguyên Các quần xã trồng đất gley thung lũng xâm thực Rừng trồng đất biến đổi thung lũng xâm thực Các quần xã trồng đất 125 biến đổi thung lũng xâm thực 96 [...]... của nghiên cứu cảnh quan Chương II: Các nhân tố thành tạo và đặc điểm cảnh quan tỉnh Kon Tum Chương III: Đánh giá cảnh quan nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho việc phát triển nông - lâm nghiệp của tỉnh Kon Tum 6 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP 1 1 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.1.1 Các... nghĩa hết sức quan trọng, nhất là các hoạt động phát triển kinh tế, giúp các nhà quản lý, quy hoạch đưa ra quyết định phù hợp với từng đơn vị, lãnh thổ cụ thể Đánh giá CQ là bước trung gian giữa nghiên cứu cơ bản và qui hoạch sử dụng tài nguyên Nghiên cứu cơ bản Đánh giá CQ Sử dụng hợp lý tài nguyên và BVMT 1.2.4 Hướng đánh giá cảnh quan phục vụ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên Sự phát triển ngày một... đồ cảnh quan cho 4 huyện của tỉnh Kon Tum gồm: Ngọc Hồi, Đăk 11 Lei, San xai và Phu Vong (Lào) phục vụ cho qui hoạch dân cư vùng biên giới do Viện Địa lý - Viện hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam thực hiện 1.2 Cơ sở lý luận về nghiên cứu đánh giá cảnh quan cho phát triển nông lâm nghiệp 1.2.1 Quan niệm về cảnh quan Từ cảnh quan là tên gọi khá cổ của một ngành khoa học địa lý hoàn chỉnh, được sử dụng. .. nhiên phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông - lâm nghiệp tỉnh Lai Châu”(2002) của Nguyễn Thị Ngọc Khanh; “Nghiên cứu cảnh quan sinh thái dải ven biển đồng bằng sông Hồng phục vụ cho việc sử dụng hợp lý lãnh thổ “(2004) của Phạm Thế Vĩnh, Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng sử dụng đất đai nông - lâm nghiệp vùng đồi núi Thừa-Thiên Huế" (2005) của Lê Năm 1.1.3.Nghiên cứu cảnh quan tại tỉnh. .. Prokaev [7] 1.2.3 Lý luận về đánh giá cảnh quan cho nông - lâm ngư nghiệp: Đơn vị đánh giá là loại cảnh quan Đánh giá CQ thực chất là đánh giá tổng hợp các tổng thể TN cho mục đích phát triển cụ thể nào đó Đánh giá tổng hợp tài nguyên là hết sức phức tạp, vì đây là một bộ môn khoa học liên ngành, gồm nhiều đối tượng khác nhau nên phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu phải tập hợp nhiều đối tượng... phát triển của quốc gia hay lãnh thổ Khi tiến hành nghiên cứu cảnh quan tỉnh Kon Tum nhằm phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp của tỉnh thì quan điểm phát triển bền vững đã thể hiện ngay trong tên gọi của đề tài Đây là mục tiêu quan trọng vì phát triển kinh tế thông thường không chú ý đến hậu quả của việc khai thác cạn kiệt tài nguyên và gây ra tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường Vì thế, phát. .. cảnh quan tại tỉnh Kon Tum Cảnh quan tỉnh Kon Tum đã và đang được nghiên cứu bởi tập thể cán bộ Viện hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam - Viện Địa lý với đề tài: “Nghiên cứu đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng biên giới Việt Lào (tỉnh Kon Tum và Attapeu) phục vụ cho quy hoạch các khu dân cư và phát triển bền vững" Để xây dựng khu dân cư và mô hình phát triển kinh tế, các... cứu đánh giá cảnh quan phục vụ cho phát triển nông - lâm nghiệp ở cấp tỉnh tại một vùng kinh tế Tây Nguyên - Trên cơ sở đánh giá tổng hợp ĐKTN - TNTN, đề tài sẽ đưa ra các định hướng và giải pháp sát với thực tế góp phần vào việc phát triển kinh tế của vùng 6 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục thì nội dung của luận văn gồm 3 chương Chương I: Cơ sở lý luận... chúng ta Vấn đề sử dụng, khai thác hợp lý các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đang trở nên cấp thiết và ngày càng quan trọng Trong đó, trước hết đã nảy sinh một nhu cầu cần có sự đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên lãnh thổ, xây dựng các cơ sở khoa học sử dụng hợp lý chúng Việc nghiên cứu đánh giá này đã thúc đẩy sự phát triển của khoa học địa lý, làm cho nó ngày... thái cảnh quan Đây là sự kết hợp lý thuyết địa sinh thái với cảnh quan học thể hiện trong công trình “Phong cảnh địa lý tự nhiên toàn cầu” của G.Bertran (Pháp) vào năm 1968 Ông coi phong cảnh là một bộ phận sinh thái có thể nhận thấy ở cảnh quan Vì thế mà ở Pháp, thuật ngữ “phong cảnh được sử dụng thay cho thuật ngữ cảnh quan [22] Nhìn chung, các nhà nghiên cứu trên thế giới về lĩnh vực sử dụng hợp lý ... điểm cảnh quan tỉnh Kon Tum Chương III: Đánh giá cảnh quan nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho việc phát triển nông - lâm nghiệp tỉnh Kon Tum PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ... tế trên, em chọn đề tài nghiên cứu:” Đánh giá cảnh quan nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên phục vụ cho việc phát triển nông - lâm nghiệp tỉnh Kon Tum" Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu -... vị cảnh quan tỉnh Kon Tum Bản đồ cảnh quan sinh thái tỉnh Kon Tum Quy trình đánh giá theo hướng thích nghi sinh thái Bản đồ đánh giá cho phát triển ngành lâm nghiệp tỉnh Kon Tum Bản đồ đánh giá

Ngày đăng: 11/04/2016, 21:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • b.. Lao động, trình độ nguồn nhân lực

  • c. Thành phân dân tộc và tôn giáo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan