NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ KINH TẾ-XÃ HỘI LÀNG ĐỊA LINH DỰA TRÊN CÁC TƯ LIỆU ĐỊA CHÍNH (1935-1996)

22 290 0
NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ KINH TẾ-XÃ HỘI LÀNG ĐỊA LINH DỰA TRÊN CÁC TƯ LIỆU ĐỊA CHÍNH (1935-1996)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận 29 NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ KINH TẾ-XÃ HỘI LÀNG ĐỊA LINH DỰA TRÊN CÁC TƯ LIỆU ĐỊA CHÍNH (1935-1996) (Land use and socio-economic transition in Dia Linh village based on the cadastral documents 1935-1996)(*) I Mở đầu Địa bạ (地簿), số tư liệu địa chính, coi tư liệu quan trọng cung cấp đầy đủ không thông tin sử dụng đất Việt Nam, mà chủ sở hữu đất, thời kỳ Pháp thuộc Vào thời kỳ này, địa bạ để quan chức địa phương thực việc quản lý đánh thuế đất đai thôn, làng họ Địa bạ thành lập toàn lãnh thổ Việt Nam lần vào giai đoạn đầu kỷ XIX, sau khảo sát, đo đạc đất đai lớn diễn toàn quốc từ năm 1805 đến năm 1836, đạo trực tiếp vua nhà Nguyễn1 Các đặc trưng thông tin đất đai địa bạ triều Nguyễn nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu nghiên cứu, phân tích kỹ công trình Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn (1994, 1996) Tuy nhiên, hệ thống tư liệu địa làm với tư công nghiệp hóa sơ khởi thời kỳ Pháp thuộc khai thác Sau người Pháp thành công việc thiết lập chế độ bảo hộ toàn miền Bắc Trung Việt Nam Hiệp ước năm 1884, họ bắt đầu mở rộng ảnh hưởng nhiều lĩnh vực, từ kinh tế, tài chính, thương mại quân sự, trị Hoạt động nông nghiệp quản lý đất đai, dĩ nhiên không nằm kiểm soát thực dân Pháp Giai đoạn 1930-1939, khảo sát, đo đạc đất quy mô đồng người Pháp tiến hành nhằm lập đồ giải hệ thống địa bạ mới, làm sở để người Pháp thực chế độ (*) NCS Nguyễn Thị Hà Thành, Viện Nghiên cứu Tương tác Văn hóa, Đại học Kansai, Nhật Bản (Ph.D Candidate, Institute for Cultural Interaction Studies, Kansai University, Japan) Xem Nguyễn Đức Khả, Lịch sử quản lý đất đai, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2003 30 Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận “quản thủ địa chính” cho miền Trung Việt Nam, có tỉnh Thừa Thiên Huế Bản đồ giải xem tư liệu quan trọng xuất từ thời thuộc Pháp, thời nhà Nguyễn chưa có.2 Khi thực điều tra thực địa làng-cảng cổ Thanh Hà, Bao Vinh Địa Linh vùng ven thành phố Huế vào tháng năm 2008, may mắn có hội tiếp cận nghiên cứu tư liệu địa làng cổ Địa Linh, làm vào năm 1935 1963 Người lưu giữ tư liệu có cha đẻ cán địa làng Ngoài địa bạ, biết ba tư liệu địa quan trọng khác là: Trích lục địa (地簿 摘録1935), Điền chủ (田主簿 1935), Bản kê công điền công thổ (公田公土台帳1963), cung cấp đầy đủ thông tin đất đai làng Địa Linh năm 1935 1963 Tư liệu địa Địa Linh mà có đồ địa vẽ năm 1996 Chúng cho phân tích tư liệu địa phương pháp nghiên cứu lịch sử biến động đất đai hiệu II Giới thiệu tư liệu địa cũ số đặc trưng chúng Địa (hay Địa bạ): Theo Nguyễn Đình Đầu địa bạ “là sổ ghi chép mô tả thật rõ ràng, từ tổng quát đến chi tiết địa phận làng Trước hết phải xưng danh, thuộc hệ thống hành tổng huyện phủ tỉnh nào, vị trí đông tây nam bắc đâu, tổng số ruộng đất thực canh hoang nhàn kể hồ ao rừng núi Sau đó, phân tích loại hạng ruộng đất, sở điền hay thổ, rộng bao nhiêu, trồng trọt gì, vị trí đông tây nam bắc nào, thuộc quyền sở hữu ai, công phải ghi rõ công điền công thổ, hay quan điền quan thổ”.3 Địa làng Địa Linh: Phần trang bìa có ghi rõ, địa làng Địa Linh, tổng Phú Xuân, huyện Hương Trà, phủ Thừa Thiên Địa “được làm theo Nghị định quan Khâm sứ thương đồng với Viện Cơ mật ngày 26 tháng năm 1930 29 tháng năm 1931”, làm xong ngày 15 tháng năm 1935 Phần bên có Nguyễn Đức Khả, Sách dẫn Nguyễn Đình Đầu, Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn - Thừa Thiên, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1997, tr 32 Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận 31 32 Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận 33 34 Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận chữ ký quan Phủ doãn Nguyễn Khắc Niêm, chữ ký dấu viên quan Công sứ phủ Thừa Thiên Patrick Surcouf (Administrateur adjoint des Services Civils de l’Indochina) Đáng tiếc thu thập phần địa làng, bao gồm 174 trang tương ứng với 174/284 đất, với thông tin chi tiết giống thông tin có địa bạ thời nhà Nguyễn Nguyễn Đình Đầu mô tả, có bổ sung thêm nhiều thông tin quan hệ đất đai phần trống để ghi biến động đất tương lai Vì địa bạ trang bìa, trang bên không ghi thông tin chung địa bạ, nên năm mà địa bạ làm Tuy nhiên, dựa tư liệu địa khác, xác định địa bạ làng Địa Linh mà thu thập làm năm 1935, thời thuộc Pháp Như vậy, so sánh với địa bạ triều Nguyễn địa bạ thời thuộc Pháp có thêm mục “căn nguyên”, “tương tranh” “phân chia tài sản”, cho biết rõ ràng nguồn gốc đất, tình trạng tranh chấp (nếu có), thay đổi chủ sở hữu đất, nguyên nhân thay đổi, đồng thời cung cấp thêm số thông tin chủ sở hữu Trích lục địa - Trích lục địa bộ, vào mô tả Điều lệ sơ việc quản lý lập văn đất đai, văn cấp cho chủ sở hữu, làm Trưởng quan Địa có thu lệ phí cho việc cấp Đây văn xuất hệ thống hồ sơ địa thời thuộc Pháp Trong văn bản, thay đổi chủ sở hữu, nguyên nhân (chuyển nhượng, cho-tặng, hay mua-bán) phải Trưởng quan Địa xác nhận Ngoài ra, nguyên đất, cách thức mua bán, chuyển nhượng; nghề nghiệp, tên tuổi chủ sở hữu phải biên lại xác Chúng trích lục địa chủ sở hữu tư nhân làng Địa Linh, có trích lục địa gia đình họ Lê, có phần đất thuộc làng Thanh Hà xưa, tiếp giáp với làng Địa Linh phía bắc Đối chứng với mô tả thấy loại văn trùng khớp thông tin Theo thông tin văn bản, ông Lê Tấn Phùng (Thị lang Thanh Hà) vợ giáo Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận 35 sư Thân Trọng Hy chuyển nhượng lại (bán lại) 22 mảnh đất làng Thanh Hà Mỗi tờ trích lục thể chi tiết thông tin đất như: diện tích, số hiệu thửa, tên nghề nghiệp chủ sở hữu cũ, tên nghề nghiệp chủ sở hữu mới, giá thời điểm chuyển nhượng Đặc biệt tờ trích lục có sơ đồ hình thể đất ghi rõ số hiệu đất tiếp giáp Mặt khác, có văn tên làng Địa Linh mà thu thập được, khác với mô tả Theo đánh giá văn làm với mục đích lưu giữ để quản lý chung thôn, thông tin văn chi tiết đến diện tích cách thức sử dụng mảnh, đất, thông tin chung cho đất công toàn thôn Bản Trích lục địa làm Huế ngày 15 tháng năm 1935, có chữ ký quan Địa chính, quan Phủ doãn, quan Công sứ (tên quan không ghi lại, bị mờ hết) Chức văn này, ghi rõ “sao cấp cho làng Địa Linh, để chứng nhận khoảnh đất, ruộng kể sau thiệt công điền công thổ làng ấy” Một mặt văn bảng liệt kê toàn số hiệu, diện tích, cách thức sử dụng đất, thuộc ruộng công làng Mặt văn địa đồ trích lục tỷ lệ 1/2000, vẽ rõ ràng hình thể đất, ghi ký số hiệu đồ số hiệu đất Điền chủ - Ở sổ Điền chủ bộ, Trưởng quan Địa liệt kê toàn chủ sở hữu làng, kèm theo số hiệu diện tích thuộc chủ sở hữu - Điền chủ làng Địa Linh: trang bìa văn có đóng dấu cán địa Nếu đất thuộc sở hữu tư văn ghi rõ tên tuổi chí nghề nghiệp chủ sở hữu, đất thuộc sở hữu công phần chủ sở hữu ghi “làng” “Văn phân định địa giới mốc ranh giới” Chúng sưu tập văn khác, ghi tiếng Pháp, có tên tiếng Pháp “Procès verbal de délimitation et de bornage”, không xác định cụ thể năm làm văn Văn 36 Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận lại tất trang có chữ, bao gồm trang bìa, trang vẽ đồ địa giới tổng thể làng Địa Linh, hai trang ghi chi tiết vị trí cột mốc ranh giới làng, trang ghi thông tin chung Ở trang cuối văn có đầy đủ dấu đóng làng tiếp giáp, làng Địa Linh người đại diện nhóm làm văn bản, cho thấy địa giới làng Địa Linh ghi văn hoàn toàn hợp lệ, tranh chấp với làng khác Do chưa chắn tên gọi hợp thức văn theo tiếng Việt nên tạm gọi - “Văn phân định địa giới mốc phân giới” Thống kê công điền công thổ - Một tài liệu địa quan trọng khác Thống kê công điền công thổ Có lẽ văn xuất sau thời thuộc Pháp để phục vụ cho việc sử dụng bảo vệ quỹ ruộng đất công làng xã, thống kê toàn đất ruộng công làng Thống kê công điền công thổ làng Địa Linh làm năm 1963, sau đợt tổng kiểm kê ruộng đất Văn bao gồm thông tin sau: cách sử dụng đất cũ, trạng sử dụng đất, diện tích (hectares, acres, m2)4 đất Mặc dù mục cách sử dụng đất cũ không ghi rõ năm, đối chiếu thông tin đất thống kê công điền công thổ với địa bạ trích lục địa năm 1935 thấy thông tin trùng khớp Như vậy, điểm đặc biệt thống kê công điền công thổ có ghi chép đầy đủ diện tích, số hiệu cách thức sử dụng đất đất năm 1935 1963 Bản đồ địa Về bản, đồ địa tương đối giống với Địa đồ trích lục vẽ Trích lục địa bộ: vẽ hình thể vị trí xác tất đất làng, đồng thời cung cấp thêm thông tin sử dụng đất diện tích đất đồ Điểm khác biệt đồ địa đo vẽ theo hệ tọa độ quốc gia, đồ giải trích lục tọa độ giả định, có tính địa phương hectare = 10.000m2, acre = 100m2 Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận 37 Bản đồ địa làng Địa Linh vẽ năm 1996 Công ty Đo đạc Địa Tuy nhiên, đồ ranh giới thôn, nên để so sánh việc sử dụng đất năm 1935, 1963 1996 tác giả phải xác định lại ranh giới làng Địa Linh đồ năm 1996 vào thông tin vùng địa giới để đối chiếu với năm trước III Biến động sử dụng đất số yếu tố kinh tế-xã hội làng Địa Linh qua phân tích tư liệu địa cũ Một vài nét làng Địa Linh Thôn Địa Linh trực thuộc xã Hương Vinh, tỉnh Thừa Thiên Huế, nằm hai làng Minh Thanh Bao Vinh - vốn chuỗi thương cảng nội địa tiếng Huế từ kỷ thứ XVI tận đầu kỷ XX Không có phố-chợ, phố-cảng Minh Thanh Bao Vinh, phát triển thương nghiệp hai làng tiếp giáp, với nghề chạm cẩn truyền thống khiến cho Địa Linh có nét đặc trưng văn hóa kinh tế riêng Đa phần người dân làng Địa Linh không lấy nghề nông làm gốc, mà chủ yếu theo nghề buôn bán tiểu thủ công nghiệp Căn theo Lịch sử Đảng xã Hương Vinh phát hành năm 2001, làng Địa Linh lao động nông nghiệp, lao động thương nghiệp chiếm đến 50%, lao động làm tiểu thủ công nghiệp chiếm 23,57% (trong tổng số 1753 nhân - số liệu năm 1999-2000) Đây điểm đặc trưng tạo nên khác biệt Địa Linh với nhiều làng nông nông thôn Việt Nam Tuy nhiên, việc nghiên cứu biến động sử dụng đất nông nghiệp làng Địa Linh từ đầu kỷ XX mang nhiều ý nghĩa hai lý sau đây: - Một là, số hộ gia đình thực canh tác diện tích đất nông nghiệp làng không nhiều, vào trích lục địa đồ diện tích ruộng đất Địa Linh vào năm 1936 1963, diện tích đất canh tác làng chiếm tỷ lệ lớn so với loại đất khác (chiếm đến nửa tổng diện tích làng) - Hai là, Việt Nam, số liệu thống kê lao động thôn lúc xác, công bố, lưu giữ 38 Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận Cho đến nay, thông tin chung không kèm theo số liệu cụ thể, khó biết thực trạng cấu nghề nghiệp Địa Linh quãng thời gian dài từ năm 1935 năm 1996 Chính thế, việc nghiên cứu biến động sử dụng đất Địa Linh cách gián tiếp để tiếp cận nghiên cứu biến động ngành nông nghiệp phi nông nghiệp làng Trước đây, làng Địa Linh có hai xóm Nam Hòa Đông Thành Nhưng sau thành lập thêm xóm Ngõa Tượng, bao gồm phần đất kỳ làng La Khê Địa Linh Làng Địa Linh chia làm ba xóm: xóm (Ngõa Tượng), xóm (Nam Hòa), xóm (Đông Thành) Phương pháp phân tích thông tin tư liệu địa Dữ liệu dùng để phân tích theo Bản kê công điền công thổ, văn cung cấp thông tin sử dụng đất làng Địa Linh năm 1935 1963 Địa bạ, trích lục địa điền chủ sử dụng để kiểm tra lại thông tin kê công điền công thổ, cung cấp thông tin mà kê công điền công thổ bị thiếu, thông tin sở hữu công/tư (được biên lại Địa bạ Điền chủ bộ) Chúng phát hai sai sót diện tích hai đất Bản kê công điền công thổ nhờ trình kiểm tra, so sánh Cách phân loại đất năm 1996 (theo quy định Luật Đất đai năm 1993) tương đối khác so với năm trước Ví dụ, năm 1963 đất bao gồm đất đất văn phòng/cơ quan Trong năm 1996, đất không bao gồm đất văn phòng/cơ quan Lúc này, đất văn phòng tách thành loại đất riêng, gộp với đất chùa, đình, miếu thành loại đất chuyên dùng khác (CDK) Hoặc đất ao phân thành loại đất riêng đồ năm 1996 (đất mặt nước), năm 1935 1963 không thấy xuất loại đất Như vậy, để thống hóa cách phân loại đất sử dụng từ năm 1935 đến 1996, hệ thống hóa loại đất xếp lại theo loại đất ghi bảng Bên cạnh đó, có số đất xác định sử dụng làng La Khê (đất kỳ tại), nhiên, thuộc phần Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận 39 đất làng Địa Linh, sau trả cho làng Địa Linh quản lý (địa phận xóm Ngõa Tượng), nên tính vào tổng diện tích đất làng Địa Linh Ngược lại, năm 1935 1963, Địa Linh có hai mảnh đất (V Địa Linh E Địa Linh) nằm hai nơi khác nhau, khu E Địa Linh (được người làng gọi đất Hạ Giang) - toàn đất canh tác - nằm phần đất làng khác (tiếp giáp với làng Triều Sơn Đông, La Khê, Bao Mỹ) Về sau, phần đất thuộc đội 12B xã Hương Vinh Do đó, không thực phân tích số liệu khu đất E Địa Linh để tránh chênh lệch lớn diện tích năm 1935, 1963 1996 Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khách quan mà giải thích phần đây, số liệu phân tích chắn có sai số tránh khỏi Tình hình cấu đất công - đất tư - Vấn đề sở hữu công-tư đất đai Việt Nam thời kỳ nhà Nguyễn có nhiều biến động phức tạp Bất kể nỗ lực triều đình việc thực phép quân điền, hạn chế phong cấp ruộng đất, tư hóa ruộng đất công, năm 1852, tỷ lệ diện tích đất tư tăng nhanh chóng Theo báo cáo Hộ Hà Duy Phiên, vào năm này: “Thừa Thiên, Quảng Trị ruộng công nhiều ruộng tư Quảng Bình ruộng công, ruộng tư Còn hạt khác ruộng tư nhiều mà ruộng công ít, tỉnh Bình Định hơn”.5 Đến năm 1864, triều đình lại dụ để nhắc lại lệnh “cấm bán ruộng công thành ruộng tư”.6 Trên toàn tỉnh Thừa Thiên lúc giờ, theo phân tích địa bạ nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu, tỷ lệ phần trăm diện tích tư điền chiếm 30,91%, phần trăm tư thổ chiếm 54%,7 báo cáo Hộ Hà Duy Phiên Về sau triều đình nới lỏng luật lệ, cho phép bán ruộng công bỏ hoang thành ruộng tư để phụ giúp thêm vào quân phí năm 1871 Đến khoảng đầu kỷ XX, người Pháp thực chế độ sở hữu lớn ruộng đất toàn Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục (tái lần thứ nhất, Tổ Phiên dịch Viện Sử học phiên dịch), tập 7, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006, tr 238 Quốc sử quán triều Nguyễn, sách dẫn, tr 882 Nguyễn Đình Đầu, sách dẫn, tr 111 40 Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận miền Nam, phận người Pháp người thân cận với chế độ thực dân trở thành đại địa chủ Tuy nhiên, miền Bắc miền Trung thực dân cố gắng trì sách người nông dân có ruộng, để tránh việc biến họ trở thành vô sản tham gia vào hàng ngũ cách mạng chống lại chế độ Vì mà tỉnh Bắc Kỳ Trung Kỳ trì quỹ đất công vào khoảng 20-30%.8 Con số này, đem so sánh với tỷ lệ tư điền tư thổ làng Địa Linh, thấy khác biệt rõ rệt Làng Địa Linh từ năm 1935 đến năm 1963 có 14 đất thuộc sở hữu tư nhân, tổng số 187 đất khu V Địa Linh, có diện tích 8.036m2, chiếm 4,70% tổng diện tích đất làng Tỷ lệ khiêm tốn so với tình trạng chung lúc Có thể tạm giải thích làng Địa Linh, gần cận với Kinh thành, nên nhà Nguyễn hoàn toàn có khả kiểm soát, giảm thiểu tỷ lệ đất tư xuống mức thấp theo sách chung lúc Đối với chủ sở hữu đất tư, trừ hai chủ đất thông tin, lại thuộc hạng trung, với nghề bình thường kiểm lâm, thị giảng, thợ xây Ngoài ra, dựa vào thông tin địa bạ, khẳng định văn đất đai vào thời kỳ cho phép đồng đứng tên sở hữu ruộng đất tư (thậm chí người đồng đứng tên vợ-chồng hay họ với nhau) Trong số 14 đất thuộc quyền sở hữu tư Địa Linh, có đến đất đồng đứng tên sở hữu hai người, có họ khác - họ Huỳnh họ Nguyễn - Từ năm 1963 đến 1996, nhiều văn luật đất đai ban hành, chế độ sở hữu công-tư đất đai có nhiều thay đổi Thông tin đất công làng Địa Linh năm 1996 đồ địa 1996 Tuy nhiên, theo tình hình chung nước thời kỳ này, có 5% đất canh tác đất công sử dụng phục vụ cho mục đích công cộng, đem lại lợi nhuận chung cho làng (gọi quỹ đất công ích), phần lại thuộc sở hữu toàn dân, giao cho lao động nông nghiệp Nguyễn Đức Khả, sách dẫn, tr 210-211 41 Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận sử dụng (20 năm cho đất trồng hàng năm đất thủy sản; 50 năm cho đất trồng lâu năm) Lợi nhuận thu từ đất canh tác thời gian coi lợi nhuận tư lao động nông nghiệp Đối với đất đất sử dụng với mục đích công cộng, đất sử dụng làm quan, trụ sở Nhà nước, lại thuộc quyền sử dụng tư, hoàn toàn cá nhân cấp quyền sở hữu tư năm 1935, 1963 Cơ cấu sử dụng đất khu V Địa Linh Bảng Cơ cấu sử dụng đất mảnh V Địa Linh qua năm STT Loại đất Diện tích năm 1935 (100 m2) Diện tích năm 1963 (100 m2) 261,08 660,88 0 237,92 Diện tích năm 1996 (100m2) Ruộng vụ Ruộng hai vụ Đất khô (đất màu) 694,38 71,06 199,73 Đất (cho mục đích sử dụng làm văn phòng công) 393,88 553,04 790,33 Đất hoang 1,48 59,76 12,26 Đất đình, chùa, miếu Đất mả (nghĩa địa) Các loại đất khác (đất lò gạch, đất âm hồn, đất bụi, đất ao) Tổng 78,80 78,80 76,48 246,60 262,00 315,35 30,12 20,80 20,72 1706,34 1706,34 1652,79 Vào năm 1935, đất hoa màu (theo thuật ngữ địa bạ thời kỳ gọi đất khô) chiếm 72,67% diện tích đất canh tác, 40,69% tổng diện tích đất làng, loại đất có tỷ lệ lớn Tổng diện tích đất canh tác chiếm 55,99% diện tích đất làng, đất đất nghĩa địa chiếm 23,08% 14,45% tổng diện tích đất Giai đoạn này, đất hoang chiếm diện tích nhỏ, vào khoảng 0,09% Đến năm 1963, diện tích lớn đất hoa màu chuyển đổi sang thành ruộng lúa vụ Tỷ lệ đất lúa (ở mảnh V Địa Linh 42 Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận Hình 1a Cơ cấu sử dụng đất năm 1935 Hình 1b Cơ cấu sử dụng đất năm 1963 có lúa vụ) Địa Linh tăng lên đến 38,73% sau trình chuyển đổi sử dụng đất Trong tổng số 66.088m2 tổng diện tích đất ruộng vụ thời kỳ này, thực tế có 15.532m2 đất hoa màu chuyển đổi, canh tác chưa cho suất ổn định, 2.680m2 diện tích đất hoa màu chuyển đổi chưa Hình 1c Cơ cấu sử dụng đất canh tác Do trình biến động sử năm 1996 dụng đất này, diện tích đất hoa màu giảm mạnh, lại 4,16% Sự gia tăng dân số thể gián tiếp thông qua mở rộng diện tích đất ở, từ 23,08% lên đến 32,41% tổng diện tích Diện tích đất hoang tăng lên 3,50% Tuy nhiên, nhìn chung, thay đổi đất lúa vụ đất hoa màu thay đổi loại đất khác đột biến Trong đó, giai đoạn từ năm 1963 đến năm 1996, biến động sử dụng đất thể rõ rệt Lúc này, chiếm tỷ lệ lớn đất canh tác mà đất ở, 47,82% tổng diện tích đất làng Đất canh tác, bao gồm đất lúa đất hoa màu chiếm 26,48% Ngoài đất nghĩa địa tăng tỷ lệ diện tích, từ 15,35% đến 19,08% Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận 43 Biến động sử dụng đất giai đoạn 1935 đến 1996 - Căn theo Bộ luật Gia Long ban hành năm 1815, (trong quy định quân điền sử dụng đến thời Pháp thuộc), đất công làng xã chia lại năm lần Tuy nhiên, có thay đổi lớn tình hình trị chế độ quản lý Nhà nước, liệu số hiệu diện tích đất làng Địa Linh từ năm 1935 đến năm 1963 thay đổi nào, ngoại trừ thay đổi cách thức sử dụng đất Ngược lại, hình thể miếng đất, số hiệu, diện tích cách thức sử dụng đất đất thay đổi hoàn toàn vào giai đoạn tiếp theo, từ 1963-1996 - Biến động sử dụng đất lớn năm 1935 -1963 đất hoa màu chuyển sang ruộng vụ đất ở, chiếm đến 82,39% diện tích đất chuyển đổi giai đoạn Bảng Biến động sử dụng đất từ 1935 đến 1963 STT Chuyển đổi sang loại đất Loại đất Đất hoa màu Ruộng vụ Ruộng vụ 431,28 Đất 161,72 Đất mả 10,20 Đất hoang 26,80 Đất hoang 31,48 Đất hoa màu Đất Đất lò gạch Diện tích đất chuyển đổi (100m2) Đất lũy tre 6,68 15,88 Đất mả 5,20 Đất chùa 5,30 Đất 25,20 Tổng 719,74 - Đối với giai đoạn tiếp theo, thử áp lớp đồ năm 1996 lên lớp đồ cũ năm 1963, thấy rõ chia nhỏ 44 Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận đất, đặc biệt đất ở, xuất thêm nhiều ngõ nhỏ làm lối mảnh đất chia tách không nằm kề mặt đường/ngõ Cá biệt có mảnh đất rộng 1.188m2 năm 1963 bị chia nhỏ thành phần đất Một số mảnh khác bị chia thành 6-8 phần, chưa kể ngõ, đường xây chiếm diện tích mảnh đất cũ Nếu giai đoạn 1935-1963, diện tích lớn đất khô trồng hoa màu chuyển đổi sang đất ruộng vụ, điểm đáng ý chuyển đổi sử dụng đất làng Địa Linh từ năm 1963 đến năm 1996 chuyển đổi hoàn toàn ruộng vụ (1.290,04m2) sang ruộng hai vụ đất hoa màu Tác giả cho nhiều khả trình chuyển đổi giải thích phát triển hệ thống tưới tiêu, cải tạo đất, nâng cao chất lượng giống trồng dựa gia tăng nhu cầu lương thực đô thị hóa gia tăng dân số Ở giai đoạn sau, trường cấp II Hương Vinh xây dựng với diện tích tương đối lớn, 7.545m2, coi bước đánh dấu tiến phát triển giáo dục làng Diện tích Chùa Ông, chùa to làng Địa Linh người Minh Hương xây dựng, năm 1963 có 4.840m2, theo số liệu năm 1996 tăng lên đến 6.360m2 (theo đồ địa chính) Một chùa khác, có tên Vĩnh Xuân, xây vào năm 1950 phần đất tư ông Phạm Mạnh Hoàng, vốn thị giảng làng Địa Linh Tuy nhiên, kê công điền công thổ làng Địa Linh năm 1963 không thấy có thông tin đất chùa Vĩnh Xuân, vậy, có nhiều khả chùa Vĩnh Xuân xây dựng lên tư nhân thuộc quyền sở hữu tư (có lẽ họ Phạm - điều trùng khớp với thông tin vấn mà nhóm nghiên cứu thu thập được) Hiện nay, phía sau chùa tồn nhà thờ họ Phạm Dọc làng Địa Linh phía bờ sông thấy đường nhỏ Theo ông trưởng thôn Địa Linh (45 tuổi) đường vào thời Pháp thuộc có diện tích lớn nhiều Cho đến muộn vào khoảng năm 1972 đường không sử dụng thường xuyên trước nữa, ngược lại, đường song song phía bên làng (trước đường mòn bờ ruộng, Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận 45 mở rộng thành tỉnh lộ 4) trở thành đường làng, xã Do thông tin cụ thể hệ thống đường giao thông làng, nên tiếc đưa phân tích cụ thể Biến động đất ven sông Thông thường, vùng đất ven sông khu vực có nhiều biến động tượng thay đổi dòng chảy, bồi đắp phù sa lở bờ mà sông gây nên Dựa tư liệu địa chính, xác định phần diện tích vùng ven sông Hương làng Địa Linh bị thu hẹp lại so với năm 1935 1963 Dĩ nhiên, nguyên nhân thu hẹp diện tích mở rộng đường sá, làm kênh mương, nghĩ việc lở bờ sông nhân tố quan trọng giải thích cho tượng Nằm khu vực mang tên gọi dân gian “Phố Lở”,9 nay, theo lời kể ông trưởng thôn Địa Linh, nơi liên tục bị lở chưa có bồi Đặc biệt lụt năm 1999 lấy làng phần đáng kể diện tích đất đai, nhà cửa phía bờ sông Hiện nay, để tránh việc tiếp tục lở bờ, làng phải cho kè lại bờ sông, bảo toàn diện tích bờ sông Bảng Biến động diện tích đất ven sông Khu vực Khu A Khu B Khu C Khu D Tổng Diện tích giai đoạn 1935-1963 (m2) 6.396 19.848 7.164 1.948 35.356 Diện tích năm 1996 (m2) 4.218 16.299 6.784 1.876 29.177 Diện tích giảm (m2) 2.178 3.549 380 72 6.179 Theo bảng tổng diện tích đất ven sông năm 1996 giảm 6.179m2 so với giai đoạn trước, tổng diện tích đất Trên đồ 2bis có tên “Administrados al.S.Coronel Don Carlos Palanca Gutierrez, Dibujado”, xác định vẽ vào năm 1863, người An Nam vẽ, thấy có địa danh “Phố Lở” vị trí làng Địa Linh H.Cosserat, “La Citadelle de Hue: Cartographie”, đăng tập san Bulletin des amis du vieux Hué, tập XX, 1933, tr 83 46 Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận thống kê làng Địa Linh năm 1996 (theo số liệu thống kê đồ địa chính) giảm 5.355m2 so với diện tích năm 1935 1963 Lý giải cho tượng này, tác giả cho nên coi phần diện tích chênh lệch sai số đo đạc, cụ thể sai lệch cách đo/công nghệ đo người Pháp cách đo/công nghệ đo Việt Nam Tác giả cho sai số chấp nhận với hai lý do: Một số liệu sử dụng để phân tích số liệu thức thống kê văn đất đai làng nên nghi ngờ tính chân thực nó, ta phủ nhận số liệu đó, tìm nguồn tư liệu khác để so sánh; hai số sai số chiếm khoảng 3,1-3,2% so với tổng diện tích khu V Địa Linh - coi đủ độ tin cậy Biến động đất canh tác Bảng Các số đất canh tác Chỉ số Đơn vị 1935 1963 1996 Bình quân diện tích đất m 777 779 995 Loại Ruộng lúa m 1187 751 991 Đất hoa màu m 688 1184 994 13 13 10 Tổng số Thửa Vào năm 1930-1931, miền Nam giai đoạn tập trung “đồn điền hóa”, với xuất nhiều chủ sở hữu lớn đất đai Sau năm 1954, phần lãnh thổ từ vĩ tuyến 17 trở vào Nam đặt chế độ Mỹ-Ngụy (chế độ Việt Nam Cộng hòa), với sách “cải cách điền địa” bắt đầu khởi xướng quyền Ngô Đình Diệm Đặc biệt, giai đoạn sách “cải cách điền địa” (sau năm 1956) tập trung vào nội dung “Phân chia ruộng đất cho công bằng, giúp tá điền trở thành tiểu điền chủ, phát triển sản xuất nông nghiệp”.10 Trong đó, riêng Địa Linh vào thời kỳ, không không thấy xuất sở hữu tư đất ruộng, mà mức độ tập trung hóa đất đai thấp Tình trạng làng Địa Linh kéo dài đến tận năm 1963 Quá trình biến động đất canh tác từ năm 1935 đến năm 1963 10 Xem Nguyễn Đức Khả, sách dẫn, tr 230 Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận 47 làng thể rõ qua giảm diện tích đất hoa màu, ngược lại, gia tăng diện tích ruộng vụ Diện tích đất lúa tăng, đồng thời diện tích bình quân đất ruộng lại giảm từ 1187m2/ năm 1935 xuống 751m2/thửa năm 1963 Ngược lại, diện tích đất hoa màu giảm rõ rệt, đất hoa màu ỏi lại có diện tích tương đối lớn, nên bình quân diện tích đất hoa màu tăng lên giai đoạn này, từ 688m2 đến 1184m2 Diện tích bình quân đất canh tác gần không thay đổi hai giai đoạn Theo kết điều tra vùng châu thổ sông Hồng Pierre Gourou vào năm 1930, tổng số ruộng bình quân 10 thửa, có trường hợp đặc biệt chia tới 32 thửa.11 Chỉ số làng Địa Linh từ năm 1935 tận năm 1963 lên tới khoảng 13 thửa/ha, tức mức độ manh mún cao mức trung bình vùng châu thổ sông Hồng, khu vực coi khai phá sớm có mức độ manh mún lớn nước - Diện tích trung bình ruộng lúa làng Địa Linh năm 1996 tăng lên chút so với năm 1963, khoảng 240m2/thửa Trong đó, diện tích đất hoa màu lại giảm tới 190m2/thửa Nhưng nhìn chung, diện tích đất canh tác có tăng lên cao, vào khoảng 216m2/thửa Sự tăng diện tích phần xuất đất số hiệu 95, với diện tích lớn bất thường so với đất canh tác khác, tới 9.070m2 (nếu không tính tới đất này, diện tích đất canh tác bình quân năm 1996 đạt khoảng 807m2) Đây phần đất xú (đất thấp, xấu), không trồng lúa, mà trồng rau với suất thấp Chính đất không chia thành mảnh nhỏ để giao cho người nông dân canh tác, mà có hộ gia đình đảm nhận việc trồng trọt Do lợi nhuận đem lại từ đất không bao nhiêu, nên khoảng năm trước, họ bỏ hoang phần đất Như vậy, việc xuất đất có diện tích lớn thực tế không nói lên ý nghĩa tập trung hóa đất đai làng Địa Linh 11 Pierre Gourou, Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ (Bản dịch tiếng Việt), Nxb Trẻ, 2004, tr 320 48 Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận Mặt khác, số 10 đất canh tác/ha năm 1996, có giảm khoảng thửa/ha so với năm 1935 1963 (nếu không tính tới đất số hiệu 95, số không thay đổi, tức vào khoảng 13 thửa/ha), thay đổi tỷ lệ thuận với tốc độ tăng trưởng dân số Địa Linh (thể qua gia tăng mạnh mẽ diện tích đất năm 1996 so với năm 1963) Một nguyên nhân lý giải cho vấn đề hoạt động nông nghiệp người dân làng Địa Linh suy giảm đi, không tạo thay đổi lớn mức manh mún ruộng đất diện tích đất nông nghiệp giảm dân số gia tăng, mà chí lại có xu hướng tăng diện tích đất so với trước Theo lời kể bô lão làm cán hợp tác xã nông nghiệp làng, “Luật người cày có ruộng” quyền Ngô Đình Diệm ban hành từ năm 1956, hộ gia đình nông dân mua lại khoảng 1-2 mẫu ruộng Tuy nhiên, thực số hộ tự làm ruộng Địa Linh không nhiều, số hộ thuê lao động nông nghiệp từ nơi khác (ở đậu) để làm ruộng hàng vụ thu phần lúa Chỉ đến sau năm 1975, việc buôn bán chưa thuận lợi, kinh tế chưa phát triển trở lại, nhiều hộ gia đình tham gia vào hợp tác xã nông nghiệp để lấy công điểm Nhưng hình thức không đem lại thu nhập cho hộ gia đình, nên sau thời gian ngắn, họ xin khỏi hợp tác xã Cho đến nay, số hộ làm nông nghiệp Địa Linh chiếm tỷ lệ phần trăm nhỏ, hộ làm nghề phi nông nghiệp thường không xin nhận đất canh tác, họ có quyền chia đất nông nghiệp Khác với nhiều làng nông khác miền Bắc Việt Nam, nhiều hộ gia đình, dù họ không làm nông giữ phần ruộng lại đảm bảo cho quyền lợi họ Biến động đất Những thay đổi diện tích đất chứng thể thay đổi dân số Rất rõ ràng, diện tích trung bình mảnh đất sử dụng để đánh giá cách tương đối mật độ dân số vùng 49 Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận Bảng Chỉ số đất Chỉ số Đơn vị 1935 1963 1996 Diện tích trung bình mảnh đất m2 579 601 272 Tổng số mảnh/ha mảnh 17 17 37 Tổng số mảnh mảnh 68 92 252 Nhìn chung, diện tích trung bình đất số mảnh đất năm 1963 so với năm 1935 làng Địa Linh chênh lệch lớn Tuy nhiên, thay đổi lại thể rõ rệt 33 năm Do gia tăng dân số, diện tích bình quân mảnh đất năm 1996 giảm gần nửa so với năm 1963 (272m2/thửa so với 601m2/thửa) Ngược lại, số mảnh đất bình quân đất lại tăng lên hai lần (37 thửa/ha so với 17 thửa/ ha) Trong giai đoạn 1935-1963 (28 năm), có 24 mảnh đất xuất hiện, số lên đến 160 giai đoạn tiếp theo, 1963-1996 (33 năm) Cần lưu ý nay, diện tích vườn đất làng Địa Linh chiếm diện tích nhỏ, chí nhiều nhà vườn Đặc điểm trái với tính cách Huế xưa, khác với nhiều làng nông thôn Bắc Bộ, nơi mà khu vườn nhà có ý nghĩa quan trọng kết cấu không gian mảnh đất IV Kết luận - Trên phương diện khoa học, tư liệu địa làng cổ Địa Linh liệu quan trọng cung cấp nhìn toàn cảnh tình hình sử dụng đất trạng đất đai làng từ giai đoạn đầu kỷ 20 đến nay, chí tiết lộ phần biến chuyển xã hội, dân cư làng Bên cạnh đó, trích lục địa đồ có lẽ tư liệu đáng lưu ý thể hình thể ranh giới xác thôn, làng (hiện đồ địa lập cho cấp xã không lập cho thôn, xóm tức có đầy đủ đất ranh giới thôn, xóm) - Quá trình phân tích biến động đất đai làng Địa Linh từ năm 1935 đến 1996, thực trải qua ba thời kỳ khác trị: Năm 1935, nước nằm ách thống trị thực dân Pháp; năm 1963 trùng với năm cuối trước quyền Ngô 50 Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận Đình Diệm sụp đổ; năm 1996 thời kỳ độc lập phát triển Bản thân khác biệt hệ thống văn địa cho thấy phần thay đổi chế độ trị Các văn địa năm 1935 bao gồm chữ Hán chữ quốc ngữ, riêng văn địa giới làng ghi tiếng Pháp; công điền công thổ năm 1963 cho thấy quyền độc lập đất nước thông qua văn ghi chữ quốc ngữ, mà không kèm theo chữ Hán hay tiếng Pháp Đối với tư liệu địa đại, phương pháp, thiết bị đo đạc đại hơn, quan điểm đo đạc thống quản lý sát nên có tính xác cao tư liệu địa thời gian trước - Nếu giai đoạn 1935-1963 thể biến động loại đất canh tác chính, biến động đất giai đoạn 1963-1996 diễn loại mục đích sử dụng đất khác Quá trình gia tăng dân số làng Địa Linh thể thông qua chuyển đổi mạnh mẽ từ đất canh tác sang đất nghĩa địa Địa Linh nằm vùng ven Kinh thành, có đường tỉnh lộ (tỉnh lộ 14) qua, việc lại thuận tiện, lại gần chợ, gần sông, nên có tập trung mật độ dân số cao Ngoài ra, xuất nhiều văn phòng công, trường học mở rộng diện tích đất tôn giáo thể phần phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục làng - Bên cạnh nghiên cứu địa bạ, việc mở rộng nghiên cứu thực địa để làm rõ nét đời sống kinh tế-xã hội có liên quan đến trình chuyển đổi, sử dụng đất làng Địa Linh thiết nghĩ vấn đề cần thiết Một số yêu cầu đặt cho nghiên cứu tới xác định như: làm rõ trình canh tác quyền sử dụng đất hai khu vực - đất kỳ làng Địa Linh, đất kỳ làng La Khê Địa Linh giai đoạn 1935-1963 có thay đổi giai đoạn (1963-1996); việc trì canh tác sở hữu đất nông nghiệp phận (dù nhỏ) hộ gia đình làng có vai trò kinh tế hộ nói riêng kinh tế làng nói chung (chủ yếu mang lợi ích kinh tế, hay lợi ích tín ngưỡng, tôn giáo); vấn đề quan trọng khác cần xem xét, việc khảo sát thực địa để phần xác định thông tin văn đất đai (ít văn công điền công thổ năm 1963) có với thực tế hay không [...]... hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận 39 đất của làng Địa Linh, và về sau này được trả về cho làng Địa Linh quản lý (địa phận xóm Ngõa Tư ng), nên chúng tôi vẫn tính vào tổng diện tích đất của làng Địa Linh Ngược lại, năm 1935 và 1963, Địa Linh có hai mảnh đất (V Địa Linh và E Địa Linh) nằm ở hai nơi khác nhau, trong đó khu E Địa Linh (được người làng gọi là đất Hạ Giang) - toàn bộ là đất canh... từng thửa đất của làng Địa Linh từ năm 1935 đến năm 1963 không có sự thay đổi nào, ngoại trừ sự thay đổi về cách thức sử dụng đất của các thửa Ngược lại, hình thể miếng đất, số hiệu, diện tích và cách thức sử dụng đất của các thửa đất thay đổi hoàn toàn vào giai đoạn tiếp theo, từ 1963-1996 - Biến động sử dụng đất lớn nhất năm 1935 -1963 là giữa đất hoa màu được chuyển sang ruộng một vụ và đất ở, chiếm... hơn các văn phòng công, trường học và mở rộng diện tích đất tôn giáo chính là thể hiện phần nào sự phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục của làng - Bên cạnh nghiên cứu về địa bạ, việc mở rộng nghiên cứu thực địa để có thể làm rõ nét hơn về đời sống kinh tế-xã hội có liên quan đến quá trình chuyển đổi, sử dụng đất ở làng Địa Linh thiết nghĩ cũng là vấn đề cần thiết Một số yêu cầu đặt ra cho nghiên. .. luận - Trên phương diện khoa học, tư liệu địa chính của làng cổ Địa Linh là một trong những dữ liệu quan trọng có thể cung cấp cái nhìn toàn cảnh về tình hình sử dụng đất và hiện trạng đất đai của làng từ giai đoạn đầu của thế kỷ 20 đến nay, thậm chí tiết lộ phần nào sự biến chuyển xã hội, dân cư của làng Bên cạnh đó, trích lục địa đồ có lẽ là một trong những tư liệu đáng lưu ý thể hiện hình thể và ranh... nhuận tư của các lao động nông nghiệp Đối với đất ở thì ngoài đất sử dụng với mục đích công cộng, đất sử dụng làm cơ quan, trụ sở Nhà nước, còn lại thuộc quyền sử dụng tư, nhưng hoàn toàn không có cá nhân nào được cấp quyền sở hữu tư như những năm 1935, 1963 4 Cơ cấu sử dụng đất trên khu V Địa Linh Bảng 1 Cơ cấu sử dụng đất mảnh V Địa Linh qua các năm STT Loại đất Diện tích năm 1935 (100 m2) Diện tích... ở, chiếm đến 82,39% diện tích đất chuyển đổi trong giai đoạn này Bảng 2 Biến động sử dụng đất từ 1935 đến 1963 STT 1 2 Chuyển đổi sang loại đất Loại đất Đất hoa màu Ruộng một vụ Ruộng một vụ 431,28 Đất ở 161,72 Đất mả 10,20 Đất hoang 26,80 Đất hoang 31,48 Đất hoa màu 3 4 Đất ở Đất lò gạch Diện tích đất chuyển đổi (100m2) Đất lũy tre 6,68 15,88 Đất mả 5,20 Đất chùa 5,30 Đất ở 25,20 Tổng 719,74 - Đối... chuyển đổi sang thành ruộng lúa một vụ Tỷ lệ đất lúa (ở mảnh V Địa Linh 42 Văn hóa-lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận Hình 1a Cơ cấu sử dụng đất năm 1935 Hình 1b Cơ cấu sử dụng đất năm 1963 chỉ có lúa một vụ) của Địa Linh tăng lên đến 38,73% sau quá trình chuyển đổi sử dụng đất Trong tổng số 66.088m2 tổng diện tích đất ruộng một vụ thời kỳ này, thực tế có 15.532m2 đất hoa màu mới được chuyển đổi,... đổi giữa đất lúa một vụ và đất hoa màu thì sự thay đổi giữa các loại đất khác không có đột biến Trong khi đó, giai đoạn từ năm 1963 đến năm 1996, biến động trong sử dụng đất được thể hiện rất rõ rệt Lúc này, chiếm tỷ lệ lớn nhất không phải là đất canh tác mà là đất ở, 47,82% tổng diện tích đất của làng Đất canh tác, bao gồm cả đất lúa và đất hoa màu cũng chỉ chiếm 26,48% Ngoài ra đất nghĩa địa cũng... ngữ trên địa bạ thời kỳ này thì được gọi là đất khô) chiếm 72,67% diện tích đất canh tác, và 40,69% tổng diện tích đất làng, là loại đất có tỷ lệ lớn nhất Tổng diện tích đất canh tác chiếm 55,99% diện tích đất làng, còn đất ở và đất nghĩa địa lần lượt chiếm 23,08% và 14,45% tổng diện tích đất Giai đoạn này, đất hoang chỉ chiếm một diện tích rất nhỏ, vào khoảng 0,09% Đến năm 1963, một diện tích lớn đất. .. việc biến họ trở thành vô sản và có thể tham gia vào hàng ngũ cách mạng chống lại chế độ Vì thế mà các tỉnh Bắc Kỳ và Trung Kỳ có thể duy trì được quỹ đất công vào khoảng 20-30%.8 Con số này, nếu đem so sánh với tỷ lệ tư điền tư thổ của làng Địa Linh, thì chúng ta sẽ thấy sự khác biệt rõ rệt Làng Địa Linh từ năm 1935 đến năm 1963 chỉ có 14 thửa đất thuộc về sở hữu tư nhân, trong tổng số 187 thửa đất

Ngày đăng: 11/04/2016, 18:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan