cơ sở kinh tế và sinh thái học khi ban hành quota khai thác tài nguyên có thể tái tạo

5 298 0
cơ sở kinh tế và sinh thái học khi ban hành quota khai thác tài nguyên có thể tái tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 2(417) tháng năm 2013 Từ trang 54 đến trang 59 Cơ sở kinh tế sinh thái học ban hành côta (quota) khai thác tài nguyên tái tạo (Ecological and economic bases when promulgate quota for renewable natural resource exploitation) PGS.TS Nguyễn Văn Song – Đại học Nông nghiệp Hà Nội TÓM TẮT Côta khai thác công cụ hữu hiệu thường áp dụng để quản lý khai thác tài nguyên bền vững; đặc biệt loài động thực vật quý điều kiện sở hữu chung, sở hữu vô chủ Mặc dù vậy, ban hành sách nhằm quản lý côta khai thác cần phải dựa vào tốc độ tăng trưởng tối đa loài (Ftốiđa), đồng thời phải tạo thị trường côta sáng, rành mạch đủ điều kiện cho cạnh tranh; ban hành côta cần phải kèm theo ràng buộc nghiêm cấm khai thác mùa sinh sản; theo rõi khoảng thời gian khai thác để đảm bảo tốc độ khai thác phải nhỏ tốc độ tăng trưởng khoảng thời gian khai thác quy định; ban hành côta đồng thời phải tăng cường giám sát không lượng cung giảm ban hành côta dẫn tới giá tăng kết tượng khai thác bất hợp pháp xảy nhiều làm nhanh chóng cạn kiệt tài nguyên Từ khóa: Côta, khai thác, tài nguyên, tốc độ khai thác, tốc độ tăng trưởng SAMMARY Exploiting quota is an efficient measure that is usually implemented sustainably to manage, to extract natural resource, especially in term of endangered species, under common property and open access However, issuing, enforcing this policy to manage and extract these renewable resources have to base on the maximal sustainable yield (MSY); the quota market should be transparent, and perfect competitive; not allow to extract or to harvest in the breeding season of the species; monitoring strictly the time period of exploitation; Maintaining the harvesting rate is always smaller than the maximal sustainable yield; After issuing quota, the supply is usually declined and perfect inelasticity, therefore the price of this resource will be increased, so the consequence is more illegal exploitation, and lead to be endangered or extinction and scarcity Key words: Quota, exploitation, resources, exploitation rate, growth rate ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên thiên nhiên thường chia thành hai loại tài nguyên tái tạo tài nguyên tái tạo Tài nguyên tái tạo thường loại tài nguyên khoáng sản nằm lòng đất, ngắn hạn lượng tài nguyên tái tạo phục hồi Tài nguyên tái tạo loại tài nguyên phát triển bền vững tốc độ khai thác nhỏ tốc độ tái tạo (rừng, nước, thủy sản, động thực vật hoang dã…) [Howe, Charles W 1979] Côta công cụ quản lý, khai thác, sử dụng loại tài nguyên thuế sản lượng khai thác, thuế đầu tư khai thác, giao quyền sở hữu, trợ cấp tái tạo phụ hồi thường tính toán nhằm đạt phát triển bền vững góc độ sinh học hiệu khai thác tối ưu góc độ kinh tế Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 2(417) tháng năm 2013 Từ trang 54 đến trang 59 Năng suất tái tạo loại tài nguyên có đặc điểm thường phụ thuộc vào mùa, khí hậu, thời tiết điều kiện tự nhiên chất lượng môi trường Bên cạnh đó, loại tài nguyên lại tăng trưởng, tái tạo phụ thuộc lẫn phụ thuộc vào chuỗi thức ăn (food chains) Một đặc điểm cần lưu ý chúng tái tạo phải có đủ thời gian, không gian, điều kiện sống quần thể định Với mức quần thể nhỏ (nhỏ ngưỡng sinh học) khả tái tạo loài không trí bị giảm quần thể loài dẫn tới tuyệt chủng Thuế, giao quyền sở hữu, trợ cấp, quota khai thác công cụ thường sử dụng nước giới nhằm có phát triển kinh tế phát triển, gìn giữ tài nguyên cách bền vững Ở Việt Nam quản lý khai thác loại tài nguyên chủ yếu dùng thuế, chế thị trường cạnh tranh hoạt động yếu, sức cạnh tranh, tính minh bạch thị trường chưa cao thuế thường hoạt động hiệu quả, đặc biệt sau vào chế giá Mục đích viết nhằm thảo luận sở kinh tế sở sinh thái kết hợp chúng ban hành quota khai thác ưu nhược điểm sử dụng quota khai thác Bài viết sử dụng sử dụng mô hình phân tích mô tả mối quan hệ, kinh tế sinh thái học GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 Mối quan hệ tốc độ tăng trưởng loài tốc độ khai thác Do đặc điểm sinh thái loại tài nguyên tái tạo (rừng, động thực vật hoang dã, nước…) phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, thời tiết, môi trường sống, nguồn thức ăn, nơi bạn tình Khi khai thác ban hành công cụ, sách quản lý loại tài nguyên tái tạo như: rừng, thủy sản, loài động thực vật hoang dã cần phải quan tâm tới tốc độ tái tạo loại tài nguyên góc độ sinh học góc độ kinh tế Để thấy rõ mối quan hệ tốc độ khai thác tốc độ tái tạo xem xét hình sau H F(X ) H1 H2 F(Xmax) tối đa H3 Đường tăng trưởng cuả loài XminXkbv Xmax Xbv Xtối đa Mật độ loài Hình Mối quan hệ tốc độ khai thác tốc độ tăng trưởng loài Mối quan hệ tốc độ tăng trưởng loài (động, thực vật thủy sản) tốc độ khai thác phản ánh Hình Trục hoành thể mật độ loài (X), trục tung thể tốc độ tăng trưởng loài (F (X)), tốc độ khai thác (H) Tốc độ tăng trưởng (F) Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 2(417) tháng năm 2013 Từ trang 54 đến trang 59 phụ thuộc vào mật độ loài (X) điều kiện môi trường sống; Khi mật độ loài nhỏ với Xmin, tốc độ tăng trưởng F(X) âm cuối bị tuyệt chủng Trong trường hợp mật độ loài lớn so với Xmin có điều kiện thuận lợi thức ăn, môi trường sống, bạn tình mật độ loài bắt đầu tăng trưởng tốc độ tăng trưởng lúc đồng biến với mật độ loài tới Xmax Xmax mật độ loài có tốc độ tăng trưởng (F) lớn Khi mật độ loài dày đặc (lớn Xmax), lúc cạnh tranh thức ăn, nơi bạn tình làm mối quan hệ mật độ loài tốc độ tăng trưởng nghịch biến, mật độ loài (X) tăng tốc độ tăng trưởng (F) loài giảm tới mật độ loài Xtốiđa tốc độ tăng trưởng không (0) Như vậy, giai đoạn mật độ loài từ tới Xmin tốc độ tăng trưởng loài âm; mật độ loài khoảng lớn Xmin nhỏ Xmax, tốc độ tăng trưởng đồng biến với mật độ loài Tại điểm Xmax tốc độ tăng trưởng loài lớn bên phải Xmax, mật độ loài tăng tốc độ tăng trưởng giảm tới Xtốiđa, sức chứa môi trường sống tốc độ tăng trưởng không (0) Kết hợp tốc độ tăng trưởng loài (F) với tốc độ khai thác (H) thấy, khai mức sản lượng H1 lớn so với mức tăng trưởng tối đa Ftối đa, mặt lý thuyết mức khai thác mật độ loài (X) môi trường lớn so với tốc độ khai thác (H), tốc độ khai thác lớn tốc độ tăng trưởng tối đa, mật độ loài (X) bị giảm, kết dẫn tới cạn kiệt nguồn tài nguyên Trong trường hợp tốc độ khai thác lượng H2 với tốc độ tăng trưởng tối đa (Ftốiđa), mức sản lượng khai thác cao có thể, loài phụ thuộc vào điều kiện môi trường sống môi trường không thuận lợi tốc độ tăng trưởng không đạt tối đa Như vậy, giống trường hợp H1, lúc tốc độ khai thác H2 lớn tốc độ tăng trưởng Ftốiđa trường hợp dẫn tới cạn kiệt tài nguyên Mức khai thác H3 xảy hai trường hợp, mật độ loài từ Xmin tới Xkbv, khai thác với mức độ H3 dẫn tới cạn kiệt tốc độ tăng trưởng (F) nhỏ tốc độ khai thác (H3); mật độ loài lớn ơn Xkbv nhỏ Xbv, lúc tốc độ khai thác nhỏ tốc độ tăng trưởng vừa khai thác với tốc độ H3 mật độ loài tăng tới Xbv, mật độ tồn Xbv Từ mối quan hệ hữu trên, sở để ban hành mức sản lượng tối ưu cho nhà sách quan chức quản lý tài nguyên sản lượng khai thác phải nhỏ tốc độ tăng trưởng tối đa (Ftốiđa), đồng thời phải thỏa mãn điều kiện phân tích phần 2.2 sau 2.2 Những điều kiện ràng buộc cần thiết ban hành côta khai thác loài Côta tổng ban hành dựa tổng lượng khai thác (thường dựa vào Ftốiđa) Côta tổng thường cứng nhắc không tạo thị trường buôn bán trao đổi doanh nghiệp khai thác nhằm tận dụng ưu thị trường Côta cá nhân (individual quota) tổng lượng khai thác theo côta tổng chia nhỏ thành đơn vị côta Loại côta nhỏ buôn bán trao đổi thị trường, bên cạnh tạo thị trường buôn bán côta, điều tận dụng phát huy ưu việt hiệu chế thị trường, nhà quản lý mua, rút bớt côta thời gian điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo lượng khai thác hợp lý theo mùa, theo tình trạng tài nguyên Nhưng ban hành côta khai thác loài cần phải kèm theo chế điều hành quản lý cần thiết nhằm đảm bảo mức khai thác đạt hiệu góc độ sinh học góc độ kinh tế sau (xem hình 2a 2b): Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 2(417) tháng năm 2013 Từ trang 54 đến trang 59 Thứ nhất, để đảm bảo chọn doanh nghiệp khai thác hiệu tham gia thị trường khai thác cần phải có chế đấu thầu thị trường mua bán côta công khai, minh bạch sáng Chỉ có phát huy lợi ưu điểm thị trường Thứ hai, ban hành côta quan chức cần phải theo rõi, quản lý tốc độ khai thác mức tăng trưởng F(X) phụ thuộc vào thời gian, mật độ loài, điều kiện môi trường sống, không theo rõi, quản lý tốc độ khai thác doanh nghiệp tập trung khai thác thời gian ngắn để chuyển sang đầu tư cho lĩnh vực khác Tình trạng khai thác thời gian ngắn cho hết lượng côta có làm cạn kiệt nguồn tài nguyên tốc độ khai thác (H) lớn tốc độ tái tạo (F) Thứ ba, ban hành côta khai thác mật độ loài đạt khoảng từ Xmax tới Xtối đa, đảm bảo tính bền vững khai thác Thứ tư, trình ban hành côta khai thác cần phải nghiêm cấm khai thác, đánh bắt mùa sinh sản loài, khai thác, đánh bắt vào thời gian làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới quần thể loài Thứ năm, ban hành côta khai thác không quản lý chặt chẽ làm tồi tệ thêm bảo tồn loại tài nguyên tái tạo, đặc biệt nguồn tài nguyên (rừng, động thực vật hoang dã, loài thủy sản) khu vực sở hữu chung, sở hữu vô chủ Giá đơn vị đầu tư khai thác S Pcôta E’ AC F E Pbanđầu Hcôta ARquota(Pqt) ARban đầu (Pbđ) D o F’ HbanđầuHtốiđa Lượng khai thác o Hình 2a: Giá tăng côta ban hành Ebanđầu EQuota Đầu tư khai thác Hình 2b: Tăng đầu tư khai thác bất hợp pháp Nguồn: Vận dụng từ Hartwik, 1998 Trong trường hợp tài nguyên thuộc sở hữu chung sở hữu vô chủ hãng khai thác tới điểm tổng doanh thu (TR) với tổng chi phí (TC), tức lại điểm doanh thu trung bình (ARbanđầu ) với chi phí trung bình (AC) (xem hình 2b, điểm F) Hay nói cách khác, doanh nghiệp khai thác đầu tư khai thác tới hết lãi (TR – TC = 0), lãi doanh nghiệp không khai thác bị doanh nghiệp khác khai thác Chính doanh nghiệp khai thác không nghĩ tới lợi ích ngày mai Trước ban hành côta, lượng khai thác Hbanđầu, điểm cân cung cầu lượng tài nguyên thị trường điểm E, mức giá Pbanđầu (hình 2a), tương đương với mức đầu tư khai thác ban đầu Ebanđầu Nhưng lượng côta khai thác ban hành mức Hcôta (hình 2a) Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 2(417) tháng năm 2013 Từ trang 54 đến trang 59 , lúc lượng cung loại tài nguyên không co giãn, điều làm cho điểm cân thị trường cung cầu điểm E’ (hình 2a) Do lượng cung giảm từ Hbanđầu Hcôta, dẫn tới giá loại tài nguyên tăn lên Pcôta (hình 2a); Giá tăng dẫn tới doanh thu trung bình việc khai thác đơn vị khai thác tăng lên từ ARbanđầu(hình 2b) lên ARcôta (hình 2b) hãng khai thác tăng cường đầu tư đầu vào để khai thác bất hợp pháp từ Ebanđầu lên Ecôta Chính điều làm tồi tệ thêm tăng cạn kiệt nguồn tài nguyên KẾT LUẬN Côta khai thác công cụ quản lý khai thác tài nguyên tái tạo, đặc biệt công cụ thường áp dụng hữu hiệu cho việc quản lý khai thác loài động, thực vật hoang dã, quý điều kiện tài nguyên thuộc sở hữu chung vô chủ Nhưng ban hành côta khai thác cần phải ý tới điều kiện sinh thái, kinh tế, môi trường, tăng cường giám sát nhằm phát huy hữu hiệu tác dụng phương pháp quản lý Thứ nhất, thị trường côta cần phải sáng, minh bạch; Thứ hai, ban hành côta khai thác cần ý tới tốc độ tăng trưởng (tái tạo) tối đa tài nguyên Thứ ba, ban hành côta cần quan tâm tới mật độ loài để đảm bảo tốc độ tái tạo phải lớn tốc độ khai thác; Thứ tư, nghiêm cấm khai thác mùa sinh sản loài có côta khai thác; Thứ năm, ban hành côta khai thác cần phải tăng cường giám sát chặt chẽ lượng cung giảm, hậu làm cho giá loại tài nguyên tăng cao lên dẫn tới doanh thu hãng khai thác tăng tăng lợi nhuận Điều kích thích người khai thác tăng cường đầu tư khai thác (tăng từ Ebanđầu lên Ecôta) nhằm khai thác bất hợp pháp Hậu sách côta không giám sát làm cho nguồn tài nguyên nhanh chóng bị cạn kiệt tượng khai thác bất hợp pháp lợi nhuận tăng cao Tài liệu tham khảo HARTWICK, JOHN AND NANCY OLEWILER 1998 The Economics of Natural Recource Use, 2nd, Inc HOWE, CHARLES W 1979 Natural Resource Economics: Issuse, Analysis and Policy John Wiley and Sons, Inc PEARCE, D W AND R KERRY TURNER 1990 Economics of Natural Resources and the Environment, Harvester Wheatsheaf, Inc ... đơn vị đầu tư khai thác S Pcôta E’ AC F E Pbanđầu Hcôta ARquota(Pqt) ARban đầu (Pbđ) D o F’ HbanđầuHtốiđa Lượng khai thác o Hình 2a: Giá tăng côta ban hành Ebanđầu EQuota Đầu tư khai thác Hình... thảo luận sở kinh tế sở sinh thái kết hợp chúng ban hành quota khai thác ưu nhược điểm sử dụng quota khai thác Bài viết sử dụng sử dụng mô hình phân tích mô tả mối quan hệ, kinh tế sinh thái học... lượng khai thác hợp lý theo mùa, theo tình trạng tài nguyên Nhưng ban hành côta khai thác loài cần phải kèm theo chế điều hành quản lý cần thiết nhằm đảm bảo mức khai thác đạt hiệu góc độ sinh

Ngày đăng: 11/04/2016, 16:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan