PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ NÂNG CAO THU NHẬP CHO CƯ DÂN NÔNG THÔN

56 365 5
PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ NÂNG CAO THU NHẬP CHO CƯ DÂN NÔNG THÔN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI : PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ NÂNG CAO THU NHẬP CHO CƯ DÂN NÔNG THÔN GVHD :BẠCH VĂN THỦY Nhóm 13 Họ tên Lớp MSV Phan Hoài Nam K57-PTNTC 574136 Trần Thị Hiền K57-KTNNB 573258 Vũ Thị Hảo K57-KTPT 572910 I ĐẶT VẤN ĐỀ • Trong năm qua nhà nước có nhiều sách khuyến khích phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản từ giúp hộ nông dân có nhiều hội tiếp cận sử dụng có hiệu nguồn lực cho phát triển kinh tế việc tổ chức thực quy hoạch, định hướng phát triển vùng sản xuất tập trung khó khăn ” phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho cư dân nông thôn” Xác định ngành sản II NỘI DUNG Giải pháp Quy trình dự án phát triển sản xuất dựa vào cộng đồng xuất trọng điểm Phát triển sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Xác định ngành sản xuất trọng điểm 1.1 Các khái niệm –Sản xuất trình chuyển hóa yếu tố đầu vào biến chúng thành sản phẩm dịch vụ đầu –Phát triển sản xuất trình lớn lên, tăng lên mặt trình sản xuất Nó bao gồm tăng trưởng sản xuất đồng thời có hoàn chỉnh mặt cấu – Thu nhập thu nhập hộ/năm chia cho số thành viên gia đình Thu nhập hộ gia đình bao gồm toàn số tiền giá trị vật mà hộ thành viên hộ nhận thời gian năm Xác định ngành sản xuất trọng điểm 1.2 Cơ sở: a b c Các yếu tố bên trong: Hiện trạng ngành sản xuất địa phương , Các nguồn lực địa phương Các yếu tố bên ngoài: Nhu cầu thị trường, Chính sách, Quy hoạch tổng thể,… Lợi so sánh, đánh đổi Phát triển sản xuất nông nghiệp cần lưu ý • • • Định hướng thị trường Định hướng công nghệ Định hướng bước đi: Tổ chức vùng sản xuất hàng hóa, xây dựng trì thương hiệu, phát triển thị trường • Yếu tố lòng tin khách hàng yếu điểm cần khắc phục Phát triển sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế NN Nông 2.1 Chuyển dịch cấu nông nghiệp địa bàn Hà Nội 2.1.1 Công tác dồn điền đổi Những hạn chế Văn hóa • • Sản xuất nhỏ • • • Tâm lý Người dân Nguồn lực Mảnh đất cắm dùi • • • Sợ thiệt thòi “kẻ yếu” Thiếu lòng tin vào cách làm Ngại thay đổi Yếu, thiếu tài Trình độ quản lý sx Thiếu hỗ trợ có hiệu 2.1 Chuyển dịch cấu nông nghiệp địa bàn Hà Nội 2.1.1 Công tác dồn điền đổi Những hạn chế Bên • • • Sự mua bán đất khó kiểm soát Phương pháp chưa phù hợp Bố trí thời gian nên chưa sâu sát thực tế Quản lý Yêu tố bên • • Đã có sách Các hướng dẫn thiếu phương pháp luận Ai người hưởng lợi từ dồn điền đổi thửa? 2.1 Chuyển dịch cấu nông nghiệp địa bàn Hà Nội 2.1.1 Công tác dồn điền đổi Yêu cầu: • Dồn điền đổi phải gắn với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển nông nghiệp quy hoạch liên quan khác địa bàn • Tiến hành dồn điền đổi vùng sản xuất nông nghiệp ổn định, diện tích đất đai quy hoạch mục đích sản xuất nông nghiệp giữ nguyên trạng không thực dồn điền đổi • Sau dồn điền đổi thửa, hộ – để sản xuất nông nghiệp để tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất 2.1 Chuyển dịch cấu nông nghiệp địa bàn HàNội 2.1.1 Công tác dồn điền đổi Yêu cầu: • Thực dồn điền đổi phải đảm bảo nguyên tắc công khai, dân chủ, đoàn kết, có đồng thuận cao nhân dân • Tôn trọng quyền lợi hộ nhân ruộng khoán theo Nghị định 64/1993/NĐ – CP ngày 27/9/1993 Chính phủ Gắn chuyển đổi ruộng đất với việc cấp giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất cho hộ nông dân, thực Luật đất đai văn hướng dẫn thi hành Luật đất đai Tăng thu nhập cho cư dân nông thôn • Báo cáo sơ kết điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2011 Tổng cục Thống kê cho thấy sản xuất phát triển, thu nhập tăng nên vốn tích lũy cư dân nông thôn tăng có chênh lệch lớn địa phương • Theo báo cáo, vốn tích lũy bình quân hộ nông thôn thời điểm 1-7-2011 đạt 16,8 triệu đồng, tăng gấp 2,5 lần so với tích lũy thời điểm 1-7-2006 (con số tương ứng năm 2006 so với 2001 2,1 lần) • Tuy nhiên, mức độ chênh lệch tích lũy vùng ngày tăng Vùng Đông Nam có mức tích lũy cao với mức tích bình quân 24,2 triệu đồng/hộ, vùng trung du miền núi phía Bắc đạt mức tích lũy bình quân 9,1 triệu đồng/hộ Bảng Thu nhập bình quân đầu người tháng theo giá thực tế phân theo thành thị, nông thôn phân theo vùng (nghìn đồng) năm 2002 2004 2006 Phân theo thành thị , nông thôn Thành thị 622 815 1058 Nông thôn 275 378 506 Niêm giám Thống kê s 3.Quy trình dự án phát triển sản xuất dựa vào cộng đồng 3.Quy trình dự án phát triển sản xuất dựa vào cộng đồng Người dân tham gia trực tiếp tham gia đại diện Người dân tham gia trực tiếp Người dân tham gia hình thức đại diện Người dân tham gia hình thức trực tiếp, đại diện tham gia nhiều bên Quy trình dự án phát triển sản xuất dựa vào cộng đồng Tiêu chí đánh giá tham gia: • • • • • Minh bạch Công Hiệu Tính bền vững Mức độ tham gia: – Lựa chọn mục tiêu – Phân bổ nguồn lực – Tổ chức thực – Giám sát kiểm tra – Sử dụng bảo quản 3.Quy trình dự án phát triển sản xuất dựa vào cộng đồng Các bước thực Dự án PTSX cấp xã •Ban quản lý xã, trưởng thôn có trách nhiệm tổ chức họp với hộ, tổ hợp tác, HTX, doanh nghiệp nhỏ vừa để bàn bạc, thống nội dung cần hỗ trợ đầu tư (chỉ nên chọn đến hai nội dung để tập trung vốn đầu tư cho hiệu quả), báo cáo nội dung xác định với chủ đầu tư (xã) để tổng hợp •Ban quản lý xã tiến hành lập kế hoạch thực dự toán chi tiết kèm theo xã xác định kế hoạch hàng năm, năm trình UBND huyện phê duyệt •UBND huyện tổng hợp kế hoạch hàng năm, kế hoạch hàng năm năm xã, thẩm định, phê duyệt báo cáo UBND thành phố •UBND thành phố hàng năm, nguồn vốn Trung ương giao nguồn vốn địa phương, phân bổ vốn cho huyện, xã •Quản lý, sử dụng, toán, toán kinh phí: thực theo quy định hành Nhà nước •Chủ đầu tư ban quản lí dự án cần phải làm để triển khai tốt dự án cấp xã? Sáu bước sau chủ dự án ban ngành liên quan cần phải thực 3.Quy trình dự án phát triển sản xuất dựa vào cộng đồng Bước 2: Cung cấp thông tin cho cán bộ người dân địa phương • -Phổ biến, tuyên truyền đường lối lãnh đạo Đảng sách Nhà nước, nêu rõ sách hỗ trợ để phát triển sản xuất, tăng thu nhập • Phổ biến cho người dân hiểu rõ nội dung thực dự án phát triển sản xuất; Nội dung số văn pháp luật sách phát triển nông thôn, tín dụng nông thôn, phát triển tổ chức kinh tế tự nguyện người dân hợp tác xã, tổ hợp tác Quy trình dự án phát triển sản xuất dựa vào cộng đồng Bước 3: Xây dựng kế hoạch tổng thể dự án kế hoạch hàng năm •Xây dựng kế hoạch tổng thể: Mục đích việc nhằm xây dựng kế hoạch bao quát cho giai đoạn, cụ thể hóa cho năm, hướng chuyển đổi cấu sản xuất, cấu trồng, vật nuôi chủ yếu địa bàn, vạch nguồn lực vốn, nhân lực, giải pháp, cách làm, thời gian, kết •Xây dựng kế hoạch hàng năm cho dự án: Kế hoạch hàng năm phù hợp với định hướng kế hoạch tống thể, khả huy động, lồng ghép nguồn vốn Việc xây dựng kế hoạch hàng năm cần vào: • Họp thôn lập kế hoạch tổ chức thôn xã với tham gia toàn hộ đối tượng dự án quan trọng để đảm bảo nguyên tắc dân chủ sở việc xây dựng kế hoạch • Họp xây dựng kế hoạch hàng năm cấp xã với tham gia đại diện BQL dự án cấp huyện UBND huyện, UBND xã, Ban quản lý dự án xã, trưởng thôn, hội đoàn thể xã để phân bổ ngân sách kinh phí dự án (theo kế hoạch tổng thể cấp xã) cho hoạt động ưu tiên cụ thể mà người dân nêu họp thôn •Các kết họp lập kế hoạch thôn trình bày họp xây dựng kế hoạch hàng năm cấp xã, sử dụng mẫu tổng hợp kết họp thôn lập kế hoạch 3,Quy trình dự án phát triển sản xuất dựa vào cộng đồng Bước 4: : Phê duyệt kế hoạch tổ chức thực hiện: • Thực theo hướng dẫn thể Thông tư liên tịch 26 Bước 5: Nhận kế hoạch tổ chức thực hiện: • Sau kế hoạch dự án phê duyệt, chủ đầu tư có trách nhiệm thực hiện.Tổ chức họp triển khai với tham gia UBND xã, trưởng thôn, hội đoàn thể với nội dung: • • • Xây dựng kế hoạch (lịch trình thực hiện) dự toán chi tiết sở kế hoạch vốn giao Xác định vai trò, trách nhiệm thành viên ban quản lý dự án xã, trưởng thôn, hội đoàn thể xã Đảm bảo dân chủ từ sở trình thực phù hợp quy hoạch chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp địa phương 3.Quy trình dự án phát triển sản xuất dựa vào cộng đồng • • • • • Xây dựng kế hoạch triển khai dự toán chi tiết trình UBND huyện phê duyệt Thông báo Kế hoạch triển khai phê duyệt đến người dân Chi tiết hoạt động kế hoạch triển khai xã phổ biến đến người dân thông qua phương thức: Các họp thôn với tất hộ thuộc đối tượng dự án tham dự - Thông tin kế hoạch triển khai xã đến người dân qua mạng lưới hệ thống truyền thông xã - Niêm yết kế hoạch triển khai xã, hoạt động kinh phí phân bổ nơi sinh hoạt cộng đồng thôn, xóm cho người dân xem Việc thông tin kế hoạch triển khai xã đến người dân tạo quy trình lập kế hoạch minh bạch, công khai chứng tỏ hoạt động thực phần lớn đáp ứng nhu cầu ưu tiên người dân hoạt động nêu họp thôn lập kế hoạch Bước 6: Giám sát đánh giá dự án: • Thực theo hướng dẫn thể Thông tư liên tịch 26 Giải pháp phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn • Hoàn thành xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất nông nghiệp quy hoạch chuyên ngành • Rà soát,bổ sung ban hành chế, sách khuyến khích doanh nghiệp, nông dân dồn điền, đổi thửa, đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp • Tổ chức triển khai thực có hiệu chương trình, đề án trọng tâm, phát triển loại trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao • Xây dựng đội ngũ cán kỹ thuật nông nghiệp sở tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ kỹ thuật cho nông dân để đẩy nhanh ứng dụng tiến kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất • Nâng cao lực quản lý nhà nước cấp, nâng cao hiệu hoạt động HTX nông nghiệp, phát triển hợp tác xã ngành nghề, dịch vụ nông thôn • Tăng cường đầu tư xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm để hỗ trợ doanh nghiệp, hộ nông dân tiêu thụ nông sản Giải pháp phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn • Đẩy mạnh ứng dụng tiến kỹ thuật tiên tiến để tăng nhanh suất, hiệu sản xuất nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho nông dân • Phát triển mở rộng khu, cụm công nghiệp làng nghề để giải việc làm cho nông dân, thúc đẩy chuyển dịch lao động nông thôn • Phát triển hệ thống dịch vụ để bước chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp • Tổ chức thực tốt sách an sinh xã hội nông dân III KẾT LuẬN Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn thực hội “vàng” cho phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn Để biến hội thành thực, cần có cách nhìn, cách tiếp cận đứng đắn, đề án phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho người dân [...]... tích cây màu vụ đông Từ đó, năng suất và hiệu quả sản xuất trên đơn vị diện tích thấp Nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp, nâng cao đời sống nhân dân thì việc chuyển đổi cơ cấu giống, và thời vụ gieo cấy lúa để tăng vụ, tăng thu nhập cho nông dân là yêu cầu cấp thiết Chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện nghĩa hưng Bảng 1: Thời vụ sản xuất Vụ trồng Lúa xuân muộn Thời vụ 2009... suất, sản lượng lương thực ổn định, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng lên, đời sống nhân dân được cải thiện Tuy nhiên, cùng với biến đổi khí hậu toàn cầu và tập quán canh tác hiện nay của nông dân, sản xuất nông nghiệp đang đặt ra nhiều khó khăn, thách thức:Cơ cấu cây trồng chậm đổi mới: Nông dân chủ yếu gieo trồng các giống lúa dài ngày, chất lượng khá nhưng khả năng chống chịu với sâu bệnh và các... có thẩm quyền cho phép chuyển đổi sang trồng màu (Nam Điền, Nghĩa Phú…) (Để trồng được cây màu quanh năm cần phải lên luống cao (lên liếp) Mặt luống rộng từ 1 – 2m, rãnh rộng từ 0,8 – 1,5m (tùy từng cây trồng) 2.3 Phát triển sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: • • • • • Bảo tồn và phát triển làng nghề chuyền thống theo phương châm “mỗi làng một sản phẩm” phát triển làng nghề nông thôn theo thế... trà ngay từ đầu Cần phát triển diện tích đều qua các năm để cân đối giữa sản xuất và tiêu thụ Nếu tìm được đầu ra cho công thức này thì khả năng mở rộng diện tích là rất lớn Để tìm được đầu ra cần có sự hỗ trợ của Nhà nước và đặc biệt là chức năng dịch vụ sản xuất nông nghiệp của các hợp tác xã CÔNG THỨC 3: XÂY DỰNG CÔNG THỨC LUÂN CANH: TRỒNG LÚA 2 VỤ TRONG NĂM(Áp dụng cho sản xuất đại trà) a Cơ cấu... quy hoạch vùng sản xuất phù hợp với quy hoạch nông thôn mới (2) Đối với cây lúa phải có quy mô trên 30ha và đối với cây màu là trên 5 ha (3) Phải cùng giống, cùng thời vụ, cùng phương thức canh tác và hệ thống tưới tiêu (4) Người dân tự nguyện tham gia sản xuất theo nhóm (5) Có doanh nghiệp tham gia như hỗ trợ phân bón, thu c BVTV hay bao tiêu sản phẩm (6) Chính quyền địa phương chỉ đạo và HTX NN thực... Bước 6: Tổ chức sản xuất trên vùng đất đã được chuyển đổi Bước 7: Hoàn thiện các hồ sơ địa chính phù hợp 2.2 Chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện nghĩa hưng tỉnh Nam Định Phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới là chủ trương, chính sách lớn của Đảng, Nhà nước; Góp phần quan trọng để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Những năm gần đây, sản xuất nông nghiệp trên... nghiệp; nhà nước đầu tư hỗ trợ một phần bằng các chương trình lồng ghép và các nguồn vốn hợp pháp khác  Chuyển đổi cơ cấu cây trồng phải đáp ứng yêu cầu nâng cao thu nhập cho nhân dân, tạo ra việc làm tại chỗ có thu nhập cao, góp phần ổn định chính trị - xã hội 3 Chuyển đổi cơ cấu cây trồng và mùa vụ gắn với cánh đồng mẫu lớn Căn cứ vào tình hình thực tế của huyện, Cánh đồng mẫu lớn của huyện giai đoạn... tốt, hiệu quả kinh tế cao như BT7 kháng bạc lá, TBR45, RVT, Tám nếp đặc sản c Điều kiện áp dụng Áp dụng cho các diện tích xa khu dân cư, vùng trũng khó canh tác, vùng sản xuất lúa hàng hóa và an ninh lương thực theo quy hoạch nông thôn mới CÔNG THỨC 4 XÂY DỰNG CÔNG THỨC LUÂN CANH: 2 VỤ MÀU, 1 VỤ LÚA Công thức 4 là công thức chuyển vụ lúa xuân sang trồng cây màu có hiệu quả kinh tế cao hơn như cà chua... nghề Tiến hành lựa chọn làng để xây dựng dự án phát triển làng nghề theo 3 loại hình: (1) Làng chưa có nghề phi nông nghiệp (lập dự án cấy nghề, chọn nghề, dịch vụ, làm gia công); (2) Làng đã có nghề nhưng chưa phát triển (lập dự án chọn và phát triển nghề có tiềm năng); (3) Làng đã có nghề truyền thống nhưng nay đã bị mai một (Lập dự án khôi phục và phát triển nghề truyền thống) ... hưởng chính là nông dân Việc tổ chức chỉ đạo thực hiện các nội dung phải được nhân dân bàn bạc công khai dân chủ nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo  Chuyển đổi cơ cấu cây trồng phải trên cơ sở tình hình thực trạng của từng địa phương, gắn với quy hoạch nông thôn mới và trên cơ sở đề án của huyện  Chuyển đổi cơ cấu cây trồng được thực hiện với phương châm phát huy sự tự nguyện của nhân dân, sự tham

Ngày đăng: 11/04/2016, 15:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • I .ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Slide 3

  • Slide 4

  • 1. Xác định ngành sản xuất trọng điểm

  • 2. Phát triển sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế NN

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Nội dung và quy trình dồn điền đổi thửa

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan