Ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai tại phường ba đồn,thị xã ba đồn, tỉnh quảng bình

58 512 0
Ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai tại phường ba đồn,thị xã ba đồn, tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá quốc gia, tư liệu sản xuất đặc biệt Đất đai không yếu tố định trình sản xuất mà thành phần quan trọng môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, công trình kinh tế, xã hội an ninh quốc phòng [6 4] C.Mác viết rằng: “Đất đai tài sản mãi với loài người, điều kiện cần để sinh tồn, điều kiện thiếu để sản xuất, tư liệu sản xuất nông, lâm nghiệp” Ngay phần mở đầu Luật đất đai 1993 nước CHXHCN Việt Nam có ghi: “Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng Trải qua nhiều hệ nhân dân ta tốn bao công sức, xương máu tạo lập, bảo vệ vốn đất đai ngày nay”.[63] Hiện tương lai công nghệ thông tin phát triển mạnh, cho phép ta sử dụng để giải vấn đề phức tạp kinh tế - xã hội yêu cầu tất yếu đặt Để đáp ứng khai thác tốt phương pháp tiên tiến ngành Quản lý đất đai yêu cầu cốt lõi đặt phải có đổi mạnh mẽ tổ chức chất lượng thông tin Thông tin đất giữ vai trò quan trọng công tác quản lý đất đai sở cho việc đề xuất sách phù hợp lập kế hoạch hợp lý cho nhà quản lý phân bổ sử dụng đất việc định liên quan đến đầu tư phát triển nhằm khai thác hợp lý tài nguyên đất đai Theo BINNS “Hiểu biết đắn nguồn tài nguyên thiên nhiên với mô tả ghi chép xác tri thức yếu tố cần thiếttrước tiên việc sử dụng hợp lý bảo tồn chúng cách tốt (Land Information Management)”[9] Nước ta, công đổi tiến hành công nghiệp hoá đại hoá đất nước, kinh tế chuyển sang kinh tế hàng hóaoá nhiều thành phần phát triển theo chế thị trường có quản lý nhà nước kéo theo nhu cầu đất đai ngành ngày tăng lên cách nhanh chóng, bên cạnh tình hình sử dụng đất địa phương nước ngày đa dạng phức tạp Vậy nên ngành quản lý đất đai buộc phải có thông tin, liệu tài nguyên đất cách xác đầy đủ với tổ chức xếp quản lý cách khoa học chặt chẽ sử dụng chúng cách hiệu cho nhiều mục đích khác phục vụ việc khai thác, quản lý sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất gắn liền với quan điểm sinh thái bền vững bảo vệ môi trường Thị xã Ba Đồn – Tỉnh Quảng Bình giống huyện lị khác nằm tình hình chung nước, số liệu điều tra bản, loại đồ, sổ sách, … liên quan đến tài nguyên đất chưa thống nhất, lưu trữ kồng kềnh, tra cứu thông tin khó khăn, … làm cho công tác quản lý đất đai huyện gặp nhiều vướng mắc có hiệu Xây dựng sở liệu tài nguyên đất sở cập nhật đồng hoá thông tin hệ quy chiếu, hệ toạ độ, độ cao, thông tin hệ thống đồ, thông tin ranh giới, địa giới hành chính, thông tin mô hình độ cao, địa hình, thông tin loại đất theo trạng sử dụng, thông tin quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, thông tin chủ sử dụng thông tin sở liệu liên quan đến tài nguyên đất Từ cho thông tin đầu phục vụ yêu cầu quản lý quyền Ttrung ương, địa phương, Ngành, ngành khác đồng thời phục vụ thông tin đất đai cho nhu cầu sinh hoạt người dân Điều có ý nghĩa lớn mà công tác quản lý đất đai vấn đề thời thu hút quan tâm ngành, cấp người, tất cần tới thông tin đất đầy đủ xác Nhận thức vai trò tầm quan trọng vấn đề, với mong muốn đóng góp phần công việc xây dựng hệ thống thông tin quản lý đất đai đại từ Ttrung ương đến địa phương Được phân công khoa Đất Môi trường - trường Đại học Nông Lâm Huế, hướng dẫn trực tiếp giáo viên: Th.S Trần Thị Phượng giảng viên môn Công nghệ quản lýthông tin đất đai – khoa Tài nguyênN đĐất Môi trường nông nghiệpNN, tiến hành nghiên cứu thực đề tài: “Ứng dụng GIS Xxây dựng sở liệu đất đai phục vụ công tác quản lý đất đai phường Ba Đồn, – Thị xã Ba Đồn, – Tỉnh Quảng Bình” 1.2 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục đích - - XỨng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) đểtrong việc xây dựng quản lý sở liệu đất đai cho phường Ba Đồn, thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình theo thông tư 04/2013/TT – BTNMT Xây dựng sở liệu tài nguyên đất phục vụ cho công tác quản lý đất đai Thị xã Ba Đồn – Tỉnh Quảng Bình phù hợp với thông tư 04/2013/TT – BTNMT hoàn cảnh thực tiễn địa phươngQỨng dụng GIS quản lý sở liệu đất đai GIS 1.2.2 Yêu cầu - - - Các thông tin xây dựng đảm bảo đầy đủ xác, nắm thể rõ cách thứcứng Ứng dụng hệ thống thông tin địa lýGIS xây dựng sở liệu đất đai Cấu trúc sở liệu hệ thống thông tinđất đai xây dựng phải thống nhất, có tổ chức thích hợp vớiđẩy đủ xác, đáp ứng yêu cầu công tác quản lý nhà nước đất đai Cơ sở liệu đáp ứng nhu cầu phân tích, xử lý, lưu trữ số liệu, cung cấp thông tin trao đổi liệu với cáchệ thống thông tin khác - - PHẦH liệu với cáchệ thống sN 2: T livới cáchệ thốngPHẦH 2: T: T livới cáchệ thố 2.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI 2.1.1 Sơ lược quản lý nhà nước đất đai nước ta qua thời kỳ 2.1.1.1 Thời kỳ phong kiến thực dân phong kiến 2.1.1.1.1 Thời kỳ phong kiến dân tộc (từ năm 938 đến năm 1858) Từ kỷ thứ X đến kỷ XV thời kỳ hình thành phát triển cực thịnh nhà nước phong kiến Việt Nam, ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước chiếm đại phận bao gồm ruộng làng, xã, ruộng quốc khố ruộng phong cấp Chính dân ta có câu: “Đất vua, chùa làng” Ở nước ta, công tác đạc điền quản lý điền địa có lịch sử lâu đời, để nlắm vững quản lý đất đai nhà nước phong kiến lập hồ sơ quản lý đất đai như: Sổ địa bạ thời Gia Long, sổ địa thời Minh Mạng 2.1.1.1.2 Thời dân phong kiến Do sách cai trị thực dân Ppháp, lãnh thổ Việt Nam tồn nhiều chế độ quản lý điền địa khác nhau: - Chế độ quản lý thủ điền thổ Nam kỳ Chế độ bảo tồn điền trạch, sau đổi thành quản thủ địa chánh Trung kỳ Chế độ bảo thủ để áp (còn gọi để đương) áp dụng với bất động sản người pháp kiều dân kết ước theo luật lệ Pháp quốc Chế độ điền thổ theo sắc lệnh 29-3-1925 áp dụng Bắc kỳ Chế độ điền thổ theo sắc lệnh 21-7-1925 (sắc lệnh 1925) áp dụng Nam kỳ nhượng địa Pháp quốc Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng 2.1.1.2 Thời kỳ từ sau cách mạng tháng tám năm 1945 đến năm 1979 2.1.1.2.1 Từ năm 1980 đến năm 1988 Quyết định số 201/CP ngày 01 tháng 07 năm 1980 hội đồng Chính phủ “về việc thống quản lý ruộng đất tăng cường công tác quản lý ruộng đất nước”, coi văn quy định chế độ quản lý đất đai thống nước sau đất nước thống Quản lý nhà nước ruộng đất bao gồm nội dung sau: - Điều tra, khảo sát phân bố loại đất Thống kê, đăng ký đất đai Quy hoạch sử dụng đất Giao đất, thu hồi đất, trưng dụng đất - Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành chế độ thể lệ quản lý sử dụng đất Giải tranh chấp đất Quy định chế độ, thể lệ quản lý việc sử dụng đất tổ chức việc thực chế độ, thể lệ 2.1.1.2.2 Từ năm 1988 đến - - - - Luật đất đai năm 1988: Nội dung Luật gồm chương 57 điều, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 22 tháng 12 năm 1987 chủ tịch HĐBT công bố ngày 08 tháng 01 năm 1988 Đây luật Nhà nước ta quy định quyền sở hữu đất đai Nhà nước quyền lợi, nghĩa vụ người sử dụng đất Luật quy định Nhà nước giao đất cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài có thời hạn tạm thời người sử dụng đất hợp pháp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quy định: Chế độ quản lý sử dụng loại đất (5 loại đất: đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất khu dân cư, đất chuyên dùng đất chưa sử dụng) lập đồ địa chính, lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Luật đất đai 1993: Nội dung gồm Luật chương 89 điều, quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 14 tháng 07 năm 1993 Trong trình thi hành Luật đất đai 1998 bộc lộ nhiều điều không phù hợp, Luật đất đai 1993 đời thay Lluật đất đai 1988 Luật đất đai 1993 khẳng định lại quyền sở hữu đất đai đồng thời quy định rõ nội dung quản lý nhà nước đất đai (7 nội dung) Phân định rõ đất đai thành loại (đất nông nghiệp, đất lâm7 nghiệp, đất đô thị, đất khu dân cư nông thôn, đất chuyên dùng đất chưa sử dụng) Luật quy định quyền UBND cấp việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền Chính phủ việc giao đất theo hạng mức đất loại đất Luật đất đai 2003: Nội dung luật gồm chương 146 điều nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003, có hiệu lực từ ngày 01/07 năm 2004 Luật khắc phục tồn luật đất đai 1993 luật sửa đổi bổ sung năm 1998, 2001 đáp ứng yêu cầu quản lý sử dụng đấtphù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế Luật đất đai 2013: Nội dung gồm 14 chương 212 điều CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2013, có hiệu lực từ ngày 01/07/2014 2.1.2 Nội dung quản lý nhà nước đất đai Nội dung quản lý nhà nước đất đai quy định rõ điều 22 luật đất đai năm 2013 cụ thể [8]: Ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai tổ chức thực văn Xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập đồ hành Khảo sát, đo đạc, lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng giá đất Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư thu hồi đất Đăng ký đất đai, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Thống kê, kiểm kê đất đai Xây dựng hệ thống thông tin đất đai 10 Quản lý tài đất đai giá đất 11 Quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất 12 Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai 13 Phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai 14 Giải tranh chấp đất đai; giải khiếu nại, tố cáo quản lý sử dụng đất đai 15 Quản lý hoạt động dịch vụ đất đai 2.2 TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU TÀI NGUYÊN ĐẤT Hệ thống sở liệu quốc gia thành phần tảng kết cấu hạ tầng thông tin bao gồm sở liệu (CSDL) chuyên ngành để tạo thành hệ thống sở thống bao gồm thành phần: sở liệu trị (chính sách, pháp luật, tổ chức cán bộ); sở liệu kinh tế (nguồn lực - tài nguyên thiên nhiên, đất đai, lao động, vốn, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, kết hoạt động ngành kinh tế - nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ); sở liệu xã hội (dân số, lao động văn hoá, giáo dục, y tế, thể thao); sở liệu tài nguyên đất (CSDLTNĐ) thành phần thiếu sở liệu quốc gia Cơ sở liệu tài nguyên đất bao gồm toàn thông tin tài nguyên đất đai địa lý ; nội dung thông tin phân loại theo đối tượng địa lý thuỷ văn, giao thông, dân cư, địa giới, trạng sử dụng đất, công trình sở hạ tầng … Xét yếu tố cấu thành, chúng chia thành hai phần sở liệu đồ địa lý sở liệu đất đai Thông tin tài nguyên đất đai đuợc thể liệu đồ liệu thuộc tính có cấu trúc Với cách nhìn đồ hệ sở liệu, ta thấy đồ tập hợp liệu địa lý, liệu mô tả đối tượng giới thực vị trí toạ độ duới hệ toạ độ xác định, liệu địa lý chứa đựng thông tin thuộc tính đối tượng Việc xác định ước đoán tài nguyên tự nhiên, môi trường đất đai cung cấp nhiều đối tượng phản ánh cho đồ Cấu trúc CSDLTNĐ: Về nguyên tắc hệ thống thông tin ngành hợp lý có tổ chức dựa cấu tổ chức ngành chủ quản, cấu tổ chức phân thành cấp Ttrung ương địa phương Thông thường địa phương đóng vai trò nơi thu thập, cập nhật thông tin chi tiết, cung cấp thông tin đầu vào cho toàn hệ thống nơi quản lý sử dụng chủ yếu thông tin cshi tiết, cấp Ttrung ương nhu cầu chủ yếu lại thông tin tổng hợp từ thông tin chi tiết Có phương án lưu trữ quản lý liệu bao gồm: Quản lý tập trung; Phân tán sao; Phân tán liệu; Phân tán liệu chi tiết; Tập trung số liệu tổng hợp Căn vào trình độ quản lý, mức độ ổn định quy trình quản lý, phân bố tần xuất sử dụng thông tin đơn vị để xác định phương án thích hợp Chuẩn hoá CSDLTNĐ: sở liệu tài nguyên đất đưa vào sử dụng phải chuẩn hoá liệu, đảm bảo tính thống sở liệu chia sẻ cho nhiều đối tượng sử dụng hiệu chỉnh từ nhiều nguồn khác Việc chuẩn hoá sở liệu phải đáp ứng nhu cầu: Xác định thống cho thể liệu, xác định quy trình thống để chuyển liệu cũ dạng chuẩn Nội dung chuẩn hoá bao gồm: Cchuẩn hoá thiết bị tin học (hệ điều hành, mạng, thiết bị phần cứng, chuẩn phần mềm ứng dụng, bảng mã ký tự tổ chức liệu), chuẩn hoá hệ quy chiếu, toạ độ, địa giới, địa danh); chuẩn hóa hệ thống đồ, … 2.3 HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GEOGRAPHICAL INFORMATION SYSTEM (GIS)) Ở ngành khoa học kỹ thuật hay kinh tế bắt gặp Hệ thống thông tin phương pháp xử lý thông tin khác tuỳ theo lĩnh vực (hệ thống thông tin ngân hàng, hệ thống thông tin nhân sự…) với phát triển công nghệ thông tin, thông tin đáp ứng giải toán lớn mà thực tế đặt Trong lĩnh vực hoạt động xã hội, thông tin mạch máu công cụ quản lý: Quản lý xã hội nói chung quản lý đất đai nói riêng, dù sử dụng công cụ thô sơ hay đại thu thập xử lý thông tin Thông tin đất tất thông tin liên quan đến đất đai, thông tin đất đai thường thể Hệ thống thông tin Địa lý, Hệ thống thông tin đất Hai vấn đề sở hệ thống thông tin định hướng theo ô hoạt động [9] 2.3.1 Khái niệm Hệ thống thông tin địa lý Có nhiều cách định nghĩa Hệ thống thông tin địa lý: Định nghĩa theo chức năng: GIS hệ thống bao gồm hệ con: Dữ liệu vào, quản trị liệu, phân tích liệu liệu [9] Định nghĩa theo khối công cụ: GIS tập hợp phức tạp thuật toán [9] Định nghĩa theo mô hình liệu: GIS gồm cấu trúc liệu sử dụng hệ thống khác (cấu trúc dạng Raster Vecter) [9] Định nghĩa mặt công nghệ: GIS công nghệ thông tin để lưu trữ, phân tích trình bày thông tin không gian thông tin phi không gian, công nghệ GIS nói tập hợp hoàn chỉnh phương pháp phương tiện nhằm sử dụng lưu trữ đối tượng [9] Định nghĩa theo trợ giúp định: GIS coi hệ thống trợ giúp việc định, tích hợp số liệu không gian chế thống [9] Nói tóm lại theo BURROUGHT : “GIS tập hợp công cụ cho việc thu nhập, lưu trữ, thể chuyển đổi liệu mang tính chất không gian từ giới thực để giải toán ứng dụng phục vụ mục đích cụ thể” Người sử dụng GIS Phần mềm + sở liệu Thế giới thực Sơ đồ : khái niệm hệ thống thông tin địa lý thể sau: 2.3.2 Các thành phần Hệ thống thông tin địa lý Một Hệ thống thông tin địa lý bao gồm thành phần sau: + + + + - - Phần cứng: bao gồm máy tính điều khiển hoạt động hệ thống thiết bị ngoại vi Phần mềm: cung cấp công cụ thực chức năng: Thu thập liệu không gian liệu thuộc tính từ nguồn thông tin khác Lưu trữ, cập nhật, điều chỉnh tổ chức sở liệu nói Phân tích biến đổi, điều chỉnh tổ chức sở liệu nhằm giải toán tối ưu mô hình mô không gian thời gian Đưa thông tin theo yêu cầu dạng khác Ngoài phần mềm cần phải có khả phát triển nâng cấp theo yêu cầu đặt hệ thống Dữ liệu: thành phần quan trọng GIS Các liệu không gian (Spatial data) liệu thuộc tính (No spatial data) tổ chức theo mục tiêu xác định hệ quản trị sở liệu (DataBase Management System) Con người: yếu tố người có ảnh hưởng lớn hệ GIS, đặc biệt việc điều khiển hệ thống phát triển ứng dụng Phương pháp: phương pháp phụ thuộc vào ý tưởng xây dựng hệ thống, thành công hệ GIS phụ thuộc vào phương pháp sử dụng để thiết kế hệ thống [9] 2.3.3 Giới thiệu số phần mềm GIS 2.3.3.1 Phần mềm Microstation GeoGraphics Microstation GeoGraphic phần mềm hệ thống thông tin địa lý, với đầy đủ tính thu nhận liệu, quản lý, phân tích, tìm kiếm hiển thị, … liệu không gian liệu thuộc tính có liên quan dự án GIS Hơn Microstation GeoGraphics cung cấp công cụ quản lý thông tin địa lý dạng liệu khác Raster, Vector, hay dạng bảng MicroStation Geographics bao gồm chức sau đây: - Thiết kế đối tượng sở (Feature-base Design) - Xây dựng đối tượng hình học (Geometry Clean up and Validation) - Tạo lập Topology phân tích liệu không gian (Topology and Spatial Analysis) - Cung cấp công cụ quản lý sở liệu (Database Tools) - Thành lập đồ chuyên đề giải (Thematic Mapping and Annotation) - Quản lý đồ (Mapnagement) - Tương thích với hệ Module GIS Environment (MGE compatibility) Với ngôn ngữ phát triển MDL (MicroStation Development Language), Microstation Geographics cung cấp cho nhà phát triển phần mềm người sử dụng công cụ mềm dẻo việc mở rộng chức GIS MicroStation Geographics tổ chức sở liệu đồ dự án (Projects) Dự án lựa chọn đối tượng đặc trưng (Features), nhóm loại đối tượng (Categories), loại đồ (Maps) thuộc tính khác định nghĩa tổ chức thông tin địa lý Các thành phần dự án MicroStation Geographics bao gồm: - Phân nhóm đối tượng (Category) Phân lớp đối tượng (Feature) Các lệnh thao tác xử lý (Command) Các loại đồ (Maps) Các bảng hệ thống (Systems Tables) Thuộc tính dùng cho chuyên đề (User Attribute Tables) Danh mục MSCATALOG Liên kết số đồ (Join CatalogMap index shapes) Trong MicroStation Geographics, mô hình liệu tập hợp liệu có tổ chức cấu trúc chặt chẽ Các thành phần bao gồm file đồ bảng sở liệu Bản đồ MicroStation Geographics file đồ họaoạ, chứa đối tượng đồ số hoá tham số đồ họaoạ định nghĩa theo đối tượng Các file đồ họaoạ DGN lưu trữ với phần mở rộng dgn mô tả vị trí không gian 10 Bước 2: Cchọn Merge (Data Management) (Tool) Hộp thoại xuất hiện: Hình 4.79: Cửa sổ merge    Ở Input Dataset: Cchọn tờ đồ cần gộp Ở Output Dataset: Cchọn nơi lưu file gộp Ở Field Map(option): Tthể kiểu định dạng trường tờ đồ Ở ta kiểm tra thông tin trường thuộc tính tờ đồ có định dạng chưa, chưa ta chỉnh sửa Catalog, thống nhấn OK 4.4 QUẢN LÝ VÀ CUNG CẤP THÔNG TIN TÀI NGUYÊN ĐẤT PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI 4.1 Sản phẩm đề tài Hoàn thành xây dựng CSDL cho phường Ba Đồn cụ thể: • Dữ liệu không gian: Xây dựng đồ phân bố đất nông nghiệp, phi nông nghiệp đất chưacơ cấu sử dụng đất cho phường Ba Đồn, đồ mạng lưới 44 • • giao thông phường Ba Đồn, đồ hệ thống thủy lợi phường Ba Đồn (xem phụ lục 2) Với 3581 đất cho 42 tờ đồ địa Đưa hình ảnh tờ đồ hoàn chỉnh vào Dữ liệu thuộc tính: Hoàn thiện bảng thuộc tính để thị thông tin chi tiết cho tưng đất, thông tin thuộc tính bao gồm: : STT, Đợt đăng ký, Đối tượng sử dụng đất, Tên chử sử dụng đất thông tin liên quan tới chủ sử dụng đất (năm sinh, năm mất, giới tinh, dân tộc, loại giấy tờ dùng đăng ký, số giấy tờ, ngày cấp giấy tờ, nơi cấp giấy tờ, số nhà, tên phố, đường/ấp/thôn, xã/phường, huyện/thị, tỉnh), tờ đồ, số thửa, diện tích, diện tích pháp lý, nguốn gốc giao đất, nguồn gốc khác, mục đích sử dụng đất, diện tích mục đích sử dụng đất, mục đích sử dụng theo kiểm kê, thời hạn sử dụng đất, thông tin liên quan tới đồ cũ (tờ đồ cũ, diện tích cũ, số cũ), loại GCN, số phát hành GCN, số vào sổ, ngày vào sổ, số mã vạch, người ký giấy chứng nhận, ghi trang Các thông tin đầy đủ phù hợp với thông tư 04-2013/TT-BTNMT, đáp ứng nhu cầu công việc quản lý sử dụng thông tin đất đai Hình 4.8: Cơ sở liệu đất đai phường Ba Đồn 45 Hình 4.9: Cơ sở liệu đất đai phường Ba Đồn Xem chi tiết sở liệu đất đai phường Ba Đồn phụ lục số sổ số liệu tinh 4.4.2 Đưa bảng thuộc tính với đầy đủ cột có sở liệu xây dựng Đưa hình ảnh minh họa để rõ sở liệu xây dựng với thông tư 04-2013/TT-BTNMT Quản lý thông tin đất đai dựa phần mềm ARCGIS 10.2 Trong trình nghiên cứu thực đề tài, nhận thấy công việc tra cứu thông tin đất đai phường Ba Đồn nhiều vướng mắc sử dụng phần mềm Mmicro Sstation, Eexcel giấy tờ văn giấy khác Sau xây dựng CSDL phần mềm ArcGIS Gis nhận thấy, quan tài nguyên môi trường áp dụng tốt phần mềm ARCGIS vào công việc Bằng công cụ tìm kiếm có phần mềm ARCGIS kết hợp với CSDL xây dựng tiết kiếm thời gian cho cán tài nguyên môi trương cấp Một số chức phục vụ công tác quản lý đất đai dựa vào CSDL xây dựng kết hợp với phần mềm ARCGIS 10.2: - Tìm kiếm thông tin sở liệu: phần mềm ARCGIS 10.2 có hỗ trợ chức tìm kiếm thông tin cách sử dụng chức select by 46 Atributes kết hợp với câu lệnh and, or Ví dụ ta tìm kiếm thông tin đất số 24 tờ đồ số 24 hình 4.10 Hình 4.10: Tìm kiếm thông tin đất - Chỉnh lý cập nhật biến động cho đất: phương pháp chỉnh lý biến động cho đất phần mềm ARCGIS 10.2 dùng công cụ editor hình 4.11 + Nếu cần tách sửa dụng công cụ Cut polygons tool công cụ editor chọn vừa tách để cập nhật biến động cho đất vừa chỉnh lý cách vào bảng table attribute hình 4.12 47 Hình 4.11: Công cụ editor Trong mục em cần phải đưa hình ảnh hộp thoại phục vụ cho chức chỉnh lý, cập nhật biến động thông tin liên quan đến thay đổi ranh giới sử dụng đất, thay đổi chủ sử dụng đất, thay đổi mục đích sử dụng 48 đất… Các chức phục vụ tra cứu thông tin CSDL xây dựng 49 Hình 4.12: Tách công cụ cut polygon tool + Nếu muốn gộp lại với nhau: chọn muốn gộp, sửa dụng cộng vụ merge công cụ editor để tiến hành gộp lại, sau chọn vừa gộp vào bảng attriblue table để chỉnh sửa thông tin cho đất Hình 4.13: Gộp công cụ merge công cụ editor 50 PHẦN 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực đề tài: “Xây dựng sở liệu đất đai phục vụ công tác quản lý đất đai phường Ba Đồn – Thị xã Ba Đồn – Tỉnh Quảng Bình” rút kết luận sau: Thứ nhất: Điều tra tổng thể đất nằm địa bàn phường Ba Đồn phân tích biến động đất đai qua năm lý biến động phường Ba Đồn đà phát triển, Nnhà nước cần thay đổi số mục đích sử dụng đất không đạt hiệu cao, thu hồi đất để nâng cấp đường giao thông… Thứ hai: Trong phạm vi thời gian cho phép đề tài, khai thác tính phần mềm ArcGIS để xây dựng sở liệu đất đai cho phường Ba Đồn: • • Dữ liệu không gian:Xây dựng đồ phân bố đất nông nghiệp, phi nông nghiệp đất chưa sử dụng cho phường Ba Đồn, đồ mạng lưới giao thông phường Ba Đồn, đồ hệ thống thủy lợi phường Ba Đồn Với 3581 đất cho 42 tờ đồ địa Dữ liệu thuộc tính: Hoàn thiện bảng thuộc tính để hiển thị thông tin chi tiết cho từngưng đất, thông tin thuộc tính bao gồm: : STT, đĐợt đăng ký, Đối tượng sử dụng đất, tTên chử sử dụng đất thông tin liên quan tới chủ sử dụng đất (năm sinh, năm mất, giới tinh, dân tộc, loại giấy tờ dùng đăng ký, số giấy tờ, ngày cấp giấy tờ, nơi cấp giấy tờ, số nhà, tên phố, đường/ấp/thôn, xã/phường, huyện/thị, tỉnh), tờ đồ, số thửa, diện tích, diện tích pháp lý, nguốn gốc giao đất, nguồn gốc khác, mục đích sử dụng đất, diện tích mục đích sử dụng đất, mục đích sử dụng theo kiểm kê, thời hạn sử dụng đất, thông tin liên quan tới đồ cũ (tờ đồ cũ, diện tích cũ, số cũ), loại GCN, số phát hành GCN, số vào sổ, ngày vào sổ, số mã vạch, người ký giấy chứng nhận, ghi trang Các thông tin đầy đủ phù hợp với thông tư 04-2013/TTBTNMT, đáp ứng nhu cầu công việc quản lý sử dụng thông tin đất đai 5.2 Thứ ba: Trên sở thông tin xây dựng sở liệu đất đai, kết đề tài đãđưa giải pháp nhằm giúp đỡ cải thiện tình hình quản lý đất đai, giải vấn đề liên quan tới đất đai phường Ba Đồn Kiến nghị 51 Để khai thác sử dụng có hiệu sở liệu đất đai xây dựng, có đề xuất sau: Các cán quản lý, người sử dụng trực tiếp thông tin sở liệu đất lúa để phục vụ cho việc thực chức nhiệm vụ cần có kỹ việc sử dụng phần mềm ArcGIS Phần 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ TN MT (2013), Thông tư 04 Quy định xây dựng sở liệu đất đai ngày 24 tháng 04 năm 2013 [2] Chính phủ (2008), Nghị định số 102/2008/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2008 thu thập, quản lý, khai thác sử dụng liệu tài nguyên môi trường [3] Chính phủ (2009), Chỉ thị số 618/CT-TTg ngày 15 tháng 05 năm 2009 [4] Phòng tài nguyên môi trường thị xã Ba Đồn (2013), Báo cáo tình hình thực công tác năm 2013 kế hoạch năm 2014 ngày 26 tháng 11 năm 2013 [5] Phòng tài nguyên môi trường thị xã Ba Đồn (2014), Báo cáo tình hình thực công tác năm 2014 kế hoạch năm 2015 ngày 24 tháng 11 năm 2014 [6] Quốc Hội (1993), Luật đất đai 1993, nhà xuất Chính trị Quốc Gia, Hà Nội [7] Quốc Hội (2003), Luật đất đai 2003, nhà xuất Chính trị Quốc Gia, Hà Nội [8] Quốc Hội (2013), Luật đất đai 2013, nhà xuất Chính trị Quốc Gia, Hà Nội [9] Trần Thị Phượng (2014), Bài giảng hệ thông thông tin địa lý, trường đại học Nông Lâm Huế [10] UBND thị xã Ba Đồn (2013), Niên giám thống kê thị xã Ba Đồn 2013, [11] UBND thị xã Ba Đồn (2014), Niên giám thống kê thị xã Ba Đồn 2014, [12] UBND thị xã Ba Đồn (2015), Báo cáo thuyết minh tổng hợp điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm đầu điều chỉnh quy hoạch thị xã Ba Đồn – tỉnh Quảng Bình, [13] UBND thị xã Ba Đồn (2015), Sổ địa [14] UBND thị xã Ba Đồn (2015), Sổ mục kê 52 PHẦN 7: PHỤ LỤCBộ TN MT(2013), Thông tư 04Quy định xây dựng sở liệu đất đaingày 24 tháng 04 năm 2013 Chính phủ (2008), Nghị định số 102/2008/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2008 thu thập, quản lý, khai thác sử dụng liệu tài nguyên môi trường Quốc Hội (1993), Luật đất đai 1993 - Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Quốc Hội (2013), Luật đất đai 2013 - Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, Hà Nội UBND thị xã Ba Đồn (2014), niên giám thông kê 2014 UBND thị xã Ba Đồn (2015), Báo cáo thuyết minh tổng hợp điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm đầu điều chỉnh quy hoạch thị xã Ba Đồn – tỉnh Quảng Bình UBND thị xã Ba Đồn (2015), sổ địa 53 Danh mục bảng biểu Bảng 4.1 Cơ cấu kinh tế ngành qua năm 23 Bảng 4.2: Tổng giá trị sản xuất số ngành chủ yếu 23 Bảng 4.3: Diện tích, cấu loại đất nông nghiệp 24 Bảng 4.4: Diện tích, cấu loại đất phi nông nghiệp .25 Bảng 4.5: Diệc tích, cấu loại đất phường Ba Đồn 26 54 Danh mục hình ảnh Hình 4.1: Quy trình thành lập sở liệu đồ 29 Hình 4.2: Công cụ chuyển đổi liệu famis 30 Hình 4.3: Chuyển đổi sở liệu 30 Hình 4.4: Mở bảng thuộc tính 32 Hình 4.5: Chọn tờ đồ cần tách 33 Hình 4.6 4.7: xuất tờ đồ cần liên kết liệu 34 Hình 4.8: liên kết liệu công cụ joins and relates 35 Hình 4.9: Cửa sổ merge 36 55 Danh mục cụm từ viết tắt : CSDL GIS CSDLTNĐ UBND LIS LRIS ILWIS TN&MT GCNQSDĐ Cơ sở liệu GEOGRAPHICAL INFORMATION SYSTEM Cơ sở liệu tài nguyên đất Ủy ban nhân dân Land Information System Land Resource Information System Integrated Land and Water Information System tài nguyên môi trường Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 56 Thông tin sinh viên Họ tên: Phạm Thế Đồng Lớp : Quảng lý đất đai 45.2 Số điện thoại: 01659151417 Email: phamthedongqldd45@gmail.com Địa thực tập: Phòng tài nguyên môi trường Thị xã Ba Đồn Địa nhà riêng: Ba Đồn – Thị xã Ba Đồn – Tỉnh Quảng Bình 57 [...]... hoá cơ sở dữ liệu dữ liệu Dựa và các số liệu đã thu thập được sử dụng các phần mềm thích hợp (Microstation, Irasb, Geovec, Famis, Mrfclean, Mrfflag, Exel) để tiến hành số hoá dữ liệu sau đó tổ chức và chuẩn hoá cơ sở dữ liệu Xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên đất Sử dụng phần mềm GIS (Arcmap) để thực hiện xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai của phường Ba Đồn phù hợp với yêu cầu quản lý và sử dụng đất đai. .. sách của Nnhà nước về đất đai; thông tư 04/2013 – TT/BTNMT và hoàn cảnh thực tiễn của địa phương Do thời gian thực tập và thực hiện đề tài là có hạn nên không thể nghiên cứu và xây dựng trọn vẹn cơ sở dữ liệu đất đai như Luật đất đai qui định, nên đề tài chỉ đề cập và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính, cơ sở dữ liệu quy hoạch sử dụng đất và cơ sở dữ liệu điều tra cơ bản về đất đai 3.3.4 Quản lý và cung... các đợt kiểm kê đất đai (năm 2000, 2005 và 2010) và đã hoàn thành xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010 (theo Cchỉ thị số 618/CT-TTg) Bản đồ quy hoạch sử dụng đất: Đến nay đang xây dựng bản đồ điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 thị xã Ba Đồn 4.3 ỨNG DỤNG GIS ĐỂ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU TÀI NGUYÊN ĐẤTĐẤT ĐAI CHO PHƯƠNG BA ĐỒN Thu thập dữ liệu Thu thập bản đồ: phường Ba Đồn có một hệ... thể tại các vị trí địa lý xác định có vai trò quan trọng đối với chức năng xử lý trong GIS Cơ sở dữ liệu thuộc tính của cơ sở dữ liệu đất phường Ba Đồn được xây dựng trên môi trường ArcMap Cơ sở dữ liệu thuộc tính xây dựng đảm bảo tương đối chính xác, thuận tiện, có cấu trúc phù hợp cho mục đích quản lý nguồn tài nguyên đất của phường và đúng nguyên tắc của một cơ sở dữ liệu 4.3.1.2.1 Xây dựng dữ liệu. .. chuyển đổi dữ liệu sang phần mềm Arc Gis Chuẩn hóa dữ liệu HỆ THỐNG BẢN ĐỒ TÀI NGUYÊN ĐẤT PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAICơ sở dữ liệu đất đai 32 Hình 4.1: Quy trình thành lập cơ sở dữ liệu bản đồ 33 Tuy nhiên, trong quá trình thu thập dữ liệu, đã tôi đã thu thập được bản đồ địa chính năm 2013 từ chuyên viên phòng Ttài nguyên và Môi trường thị xã Ba Đồn nên quá trình xây dựng cơ sở dữ liệu không có... địa lý các tỷ lệ nhỏ hơn 1/1000.000 cả nước; xây dựng thông tin không gian có liên quan khác như bản đồ ảnh hàng không, vũ trụ, các loại bản đồ địa lý khác; xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin đất đai đến từng thửa đất ở cấp tỉnh, xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin hiện trạng sử dụng đất, chất lượng đất, giá đất, quy hoạch sử dụng đất; xây dựng các phần mềm ứng dụng để khai thác thông tin.Theo đề án trên,... địa lý và cơ sở dữ liệu đất đai) , mục tiêu của dự án: Nghiên cứu phân tích thiết kế tổng thể hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về tài nguyên đất và kế hoạch triển khai dài hạn Theo dự án, trong giai đoạn 2000 -– 2010 sẽ tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin cho cơ sở dữ liệu tài nguyên đất ở trung ương và các tỉnh bao gồm: Đầu tư từng bước phần cứng phần mềm, đường truyền cho cơ sở dữ liệu thành... đất trên địa bàn pPhường Ba Đồn, Thị thị xXã Ba Đồn Các chức năng xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai của Phần mềm ArcGISRC MAP 10.2 3.2 .xây dựng bản đồ CSDL đất đai tại 1 tờ bản đồ địa chính thuộc phường Ba Đồn PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.2.1.Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu tại 1 tờ bản đồ địa chính thuộcđược thực hiện ở phường Ba Đồn –, Thị Xã Ba Đồn –, Tỉnh Quảng Bình 3.2.2 Phạm vi thời gian Đề tài thực... polygon (minh họa qua hình 4.23) H ìn dữ liệu Hìnhh 4.23: Chuyển đổi cơ sở 34 Kết quả thu được là file bản đồ của toàn phường Ba Đồn ở dạng *.shp mang đầy đủ thông tin dữ liệu có trong bản đồ địa chính 4.3.1.2 Xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tính Cơ sở dữ liệu trong hệ thống thông tin tài nguyên đất bao gồm hai thành phần chính là dữ liệu bản đồ và dữ liệu thuộc tính Dữ liệu thuộc tính phi không gian là những... một hệ thống phần mềm phù hợp đủ sức để quản lý khối lượng dữ liệu đã được lưu trữ Điều cần quan tâm đặc biệt là giải pháp là đảm bảo an toàn dữ liệu trong cơ sở dữ liệu trong cơ sở dữ liệu Cập nhật dữ liệu là hoạt động thường xuyên của cơ sở dữ liệu, đặc biệt là dữ liệu đất đai Tiếp nhận các thông tin về biến động đất đai người quản lý dữ liệu cần tìm kiếm thông tin để loại bỏ những thông tin cũ, ... địa lý khác; xây dựng sở liệu thông tin đất đai đến đất cấp tỉnh, xây dựng sở liệu thông tin trạng sử dụng đất, chất lượng đất, giá đất, quy hoạch sử dụng đất; xây dựng phần mềm ứng dụng để khai... hoá liệu sau tổ chức chuẩn hoá sở liệu Xây dựng sở liệu tài nguyên đất Sử dụng phần mềm GIS (Arcmap) để thực xây dựng sở liệu đất đai phường Ba Đồn phù hợp với yêu cầu quản lý sử dụng đất đai. .. phươngQỨng dụng GIS quản lý sở liệu đất đai GIS 1.2.2 Yêu cầu - - - Các thông tin xây dựng đảm bảo đầy đủ xác, nắm thể rõ cách thứcứng Ứng dụng hệ thống thông tin địa l GIS xây dựng sở liệu đất đai

Ngày đăng: 11/04/2016, 13:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan