Tính toán thiết kế kho bảo quản lạnh đông sản phẩm thủy sản dung tích 1000 tấn cho công ty cổ phần thực phẩm CHOLIMEX

117 1.5K 3
Tính toán thiết kế kho bảo quản lạnh đông sản phẩm thủy sản dung tích 1000 tấn cho công ty cổ phần thực phẩm CHOLIMEX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC I DANH MỤC CÁC BẢNG VI DANH MỤC CÁC HÌNH VII VIII PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN TÌM HIỂU THỰC TẾ TẠI NHÀ MÁY 1.1 Giới thiệu chung nhà máy 1.1.1 Tên gọi địa nhà máy .3 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển nhà máy 1.1.2.1 Quá trình thành lập (1983-1989) 1.1.2.2 Quá trình phát triển (1992-2002) .4 1.1.2.3 Quá trình đổi mới để phát triển (2002-2006) 1.1.2.4 Cổ phần hóa và liên tục phát triển (2006-đến nay) 1.2 Cơ cấu tổ chức PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan phát triển kỹ thuật lạnh 2.2 Tổng quan về công nghệ làm đông và bảo quản sản phẩm đông lạnh 2.2.1 Mục đích ý nghĩa 2.2.1.1 Mục đích 2.2.1.2 Ý nghĩa .10 2.2.2 Bảo quản sản phẩm đông lạnh .10 2.2.2.1 Những biến đổi vật lý 10 2.2.2.2 Những biến đổi hóa học .12 2.2.2.3 Những biến đổi vi sinh vật 12 2.2.3 Các điều kiện trình bảo quản sản phẩm đông lạnh .12 2.2.3.1 Nhiệt độ bảo quản sản phẩm 13 2.2.3.2 Nhiệt độ không khí kho 13 2.2.3.3 Độ ẩm không khí lạnh .13 2.2.3.4 Sự lưu thông không khí kho 14 2.2.3.5 Nguyên tắc xếp sản phẩm kho bảo quản .14 2.3 Tổng quan kho lạnh bảo quản 15 2.3.1 Kho lạnh bảo quản 15 2.3.2 Phân loại kho lạnh [1,22] 16 2.3.2.1 Theo công dụng kho 16 i 2.3.2.2 Theo nhiệt độ 17 2.3.2.3 Theo dung tích chứa .18 2.3.2.4 Theo đặc điểm cách nhiệt .18 2.4 Ứng dụng 18 PHẦN TÍNH TOÁN CẤU TRÚC KHO LẠNH 20 3.1 Khảo sát sơ đồ mặt lắp đặt kho lạnh 20 3.1.1 Chọn địa điểm xây dựng kho lạnh 20 3.1.2 Các thông số khí hậu 20 3.1.3 Chọn nhiệt độ nước làm mát bình ngưng 20 3.1.4 Chế độ bảo quản sản phẩm kho lạnh 21 3.1.4.1 Chọn nhiệt độ bảo quản 21 3.1.4.2 Độ ẩm không khí kho lạnh 21 3.1.4.3 Tốc độ không khí kho lạnh 22 3.2 Tính kích thước kho lạnh [1,33] 22 3.2.1 Chọn phương án xây dựng kho lạnh 22 3.2.1.1 Kho xây 22 3.2.1.1 Kho lắp ghép 22 3.2.2 Xác định tiêu chuẩn chất tải kho lạnh .22 3.2.3 Tính thể tích kho lạnh .23 3.2.4 Diện tích chất tải kho lạnh .23 3.2.5 Diện tích cần xây dựng 24 3.2.6 Số lượng buồng lạnh cần xây dựng 25 3.2.7 Tải trọng 25 3.3 Quy hoạch mặt kho lạnh 26 3.3.1 Yêu cầu quy hoạch mặt kho lạnh 26 3.3.2 Chọn mặt xây dựng .27 3.3.3 Yêu cầu buồng máy thiết bị 27 3.3.4 Sự bố trí mặt kho lạnh 28 3.4 Cấu trúc xây dựng cách nhiệt kho lạnh 28 3.4.1 Kết cấu móng kho lạnh 29 3.4.2 Cấu trúc vách trần kho lạnh .30 3.4.3 Cấu trúc mái kho lạnh 30 3.4.4 Cấu trúc cửa chắn khí 32 3.4.5 Cấu trúc cách nhiệt đường ống 33 3.5 Tính toán cách nhiệt cách ẩm cho kho lạnh 34 3.5.1 Tính toán chiều dầy cách nhiệt .34 3.5.2 Tính kiểm tra đọng sương 36 3.5.3 Cấu trúc cách ẩm cho kho lạnh 37 PHẦN TÍNH NHIỆT TẢI KHO LẠNH 38 4.1 Mục đích việc tính nhiệt tải kho lạnh .38 4.2 Tính nhiệt tải kho lạnh 38 ii 4.2.1 Dòng nhiệt xâm nhập qua kết cấu bao che 38 4.2.2 Dòng nhiệt sản phẩm bao bì toả 40 4.2.2.1 Tính dòng nhiệt sản phẩm toả .40 4.2.3 Dòng nhiệt vận hành toả 41 4.2.3.1 Tính dòng nhiệt đèn chiếu sáng toả 42 4.2.3.2 Dòng nhiệt người toả 42 4.2.3.3 Dòng nhiệt động điện tỏa 42 4.2.3.4 Dòng nhiệt mở cửa 43 4.2.3.5 Dòng nhiệt xả tuyết 43 4.3 Phụ tải nhiệt thiết bị 44 4.4 Phụ tải nhiệt máy nén 44 PHẦN TÍNH TOÁN CHU TRÌNH LẠNH, TÍNH CHỌN MÁY .46 VÀ THIẾT BỊ LẠNH 46 5.1 Chọn chế độ làm việc hệ thống lạnh 46 5.1.1 Chọn phương pháp làm lạnh 46 5.1.1.1 Làm lạnh trực tiếp 46 5.1.1.2 Làm lạnh gián tiếp 47 5.1.2 Chọn môi chất lạnh 48 5.1.2.1 Tính chất hóa học 48 5.1.2.2 Tính chất lý học .48 5.1.2.3 Tính chất sinh lý 49 5.1.2.4 Tính kinh tế .49 5.1.3 Chọn thông số chế độ làm việc 52 5.1.3.1 Nhiệt độ sôi môi chất lạnh .52 5.1.3.2 Nhiệt độ ngưng tụ 52 5.1.3.3 Nhiệt độ nhiệt 54 5.1.3.4 Nhiệt độ lạnh 54 5.2 Chu trình lạnh 55 5.2.1 Sơ đồ chu trình biểu diễn chu trình đồ thị lgP - i .55 5.2.2 Tính toán chu trình lạnh 56 5.2.2.1 Xác định thông số trạng thái điểm nút chu trình 56 5.2.2.2 Năng suất lạnh riêng khối lượng q0 57 5.2.2.3 Lưu lượng môi chất qua máy nén 57 5.2.2.4 Năng suất thể tích thực tế máy nén 57 5.2.2.5 Hệ số cấp máy nén λ 57 5.2.2.6 Thể tích hút lý thuyết máy nén 58 5.2.2.7 Năng suất lạnh riêng thể tích qv 58 5.2.2.8 Công nén riêng 58 5.2.2.9 Năng suất nhiệt riêng qk 58 5.2.2.10 Công nén đoạn nhiệt 58 5.2.2.11 Công nén thị 59 5.2.2.12 Công suất ma sát 59 5.2.2.13 công suất hữu ích 59 5.2.2.14 Công suất điện 59 iii 5.2.2.15 Chọn công suất động lắp đặt 60 5.2.2.16 Phụ tải nhiệt dàn ngưng .60 5.3 Chọn máy nén thiết bị 60 5.3.1 Tính chọn máy nén 60 5.3.2 Tính kiểm tra thiết bị ngưng tụ 61 5.3.3 Tính chọn thiết bị bay 64 5.3.4 Chọn van tiết lưu 67 5.3.5 Van chiều van an toàn 68 5.3.6 Van chặn van tạp vụ 69 5.3.7 Van điện từ .71 5.3.8 Phin sấy lọc .71 5.3.9 Tính chọn tháp giải nhiệt 73 5.3.10 Tính chọn bình chứa cao áp 75 5.4 Tính toán chọn đường ống dẫn môi chất 77 5.5 Tính chọn bơm nước 78 PHẦN XÂY LẮP KHO 83 6.1 Xây lắp kho lạnh 83 6.1.1 Gia cố xây dựng móng 83 6.1.2 Đúc khung kho bê tông cốt thép 83 6.1.3 Dựng khung đỡ mái lợp mái 83 6.2 Lắp đặt kho lạnh 83 6.2.1 Công tác chuẩn bị 83 6.2.2 Thi công lắp đặt 84 6.2.2.1 Lắp ghép panel 84 6.2.2.2 Lắp van thông áp .87 6.2.2.3 Lắp cửa chắn khí 88 6.2.2.4 Lắp đặt hệ thống chiếu sáng hệ thống báo động 88 6.3 Lắp đặt hệ thống lạnh 89 6.3.1 Lắp đặt máy nén .89 6.3.2 Lắp thiết bị ngưng tụ 89 6.3.3 Lắp dàn bay 89 6.3.4 Lắp đặt thiết bị khác 90 6.3.5 Lắp đặt đường ống 91 6.3.6 Thử bền, thử kín .92 6.3.7 Nạp môi chất cho hệ thống lạnh 92 6.3.8 Nạp dầu 93 PHẦN TÍNH ĐIỆN NƯỚC 94 7.1 Tính điện tiêu thụ cho hệ thống lạnh 94 7.1.1 Điện chiếu sáng 94 7.1.2 Điện động học 95 7.2 Tính nước tiêu thụ cho kho lạnh 96 iv PHẦN TRANG BỊ TỰ ĐỘNG HÓA, VẬN HÀNH, SỰ CỐ VÀ SỬA CHỮA .97 8.1 Tự động hóa 97 8.1.1 Trang bị tự động hóa máy nén lạnh .97 8.1.2 Thiết bị ngưng tụ 98 8.1.3 Phòng lạnh 98 8.2 Vận hành hệ thống lạnh 99 8.2.1 Qui định chung .99 8.2.2 Dấu hiệu làm việc bình thường 99 8.2.3 Chuẩn bị vận hành 99 8.2.4 Vận hành 100 8.2.4.1 Khởi động máy nén .100 8.2.4.2 Dừng máy 101 8.3 Sự cố và sửa chữa hệ thống lạnh .101 8.3.1 Động máy nén 101 8.3.1.1 Động không quay .101 8.3.1.2 Động quay máy nén không quay 102 8.3.2 Chế độ làm việc hệ thống 102 8.3.2.1 Máy nén hay ngắt 102 8.3.2.2 Chu kì hoạt động máy dài .102 8.3.2.3 Chế độ nhiệt độ áp suất chu trình 103 8.3.2.4 Phòng lạnh không đạt nhiệt độ yêu cầu .103 8.3.2.5 Van tiết lưu ống mao dẫn 104 PHẦN AN TOÀN LAO ĐỘNG 105 9.1 Mục đích vấn đề an toàn lao động .105 9.2 Các nguyên nhân gây tai nạn lao động .105 9.3 Những biện pháp nhằm thực hiện an toàn lao động 106 9.4 Đề xuất giải pháp kỹ thuật nâng cao hiệu cho nhà máy 107 PHẦN 10 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108 10.1 Kết luận 108 10.2 Kiến nghị 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 v DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG 3.1 THÔNG SỐ VỀ KHÍ HẬU Ở TP HỒ CHÍ MINH [1,7] 20 BẢNG 3.2 THÔNG SỐ CÁC LỚP VẬT LIỆU CỦA PANEL TIÊU CHUẨN 35 BẢNG 4.1 BẢNG TỔNG HỢP DÒNG NHIỆT XÂM NHẬP QUA KẾT CẤU BAO CHE 40 BẢNG 4.2 TÍNH TOÁN DÒNG NHIỆT TỔN THẤT DO VẬN HÀNH 44 BẢNG 4.3 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ TÍNH TOÁN NHIỆT TẢI KHO LẠNH .44 BẢNG 4.4 HỆ SỐ DỰ TRỮ [4,78] 45 BẢNG 5.1 BẢNG TỔNG KẾT CÁC THÔNG SỐ TRÊN CÁC ĐIỂM NÚT CỦA CHU TRÌNH 56 BẢNG 5.2 CÁC THÔNG SỐ CỦA MÁY NÉN [1,226] 61 BẢNG 5.3 CÁC THÔNG SỐ CỦA BÌNH NGƯNG ỐNG CHÙM NẰM NGANG KTP-12 [1,250] 63 BẢNG 5.4 CÁC THÔNG SỐ CỦA DÀN LẠNH THERMOKEY 66 BẢNG 5.5 THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA THÁP GIẢI NHIỆT RINKI KIỂU FRK10 74 BẢNG 5.6 THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA BÌNH CAO ÁP 0,4PB 77 BẢNG 5.7 BẢNG KHỐI LƯỢNG RIÊNG VÀ TỐC ĐỘ CỦA MÔI CHẤT 77 BẢNG 5.8 BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN ĐƯỜNG ỐNG CHỌN [1,346] 78 BẢNG 5.9 ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA ỐNG DẪN NƯỚC [1,347] 80 BẢNG 5.10 THÔNG SỐ CỦA BƠM LI TÂM 82 vi DANH MỤC CÁC HÌNH HÌNH 3.1 CẤU TRÚC NỀN MÓNG KHO LẠNH .30 HÌNH 3.2 CỬA RA VÀO VÀ CỬA XUẤT NHẬP HÀNG CỦA KHO LẠNH 32 HÌNH 3.3 MÀN NHỰA CHE CỬA RA VÀO VÀ CỬA XUẤT NHẬP HÀNG KHO LẠNH 33 HÌNH 3.4 CẤU TRÚC CÁCH NHIỆT ĐƯỜNG ỐNG MÔI CHẤT 33 HÌNH 3.5 CẤU TẠO CỦA TẤM PANEL LẮP KHO LẠNH 35 HÌNH 5.1 SƠ ĐỒ VÀ BIỂU DIỄN CHU TRÌNH TRÊN ĐỒ THỊ LGP – I 55 HÌNH 5.2 THIẾT BỊ NGƯNG TỤ 64 HÌNH 5.3 CẤU TẠO DÀN LẠNH 65 HÌNH 5.4 VAN TIẾT LƯU MÀNG CÂN BẰNG NGOÀI 67 HÌNH 5.5 VỊ TRÍ LẮP ĐẶT VAN TIẾT LƯU 67 HÌNH 5.6 MỘT SỐ LOẠI VAN MỘT CHIỀU 68 HÌNH 5.7 CẤU TẠO VAN AN TOÀN 69 HÌNH 5.8 CẤU TẠO VAN CHẶN 69 HÌNH 5.9 CẤU TẠO VAN TẠP VỤ 70 HÌNH 5.10 CẤU TẠO VAN ĐIỆN TỪ 71 HÌNH 5.11 PHIN LỌC CỦA HỆ THỐNG 72 HÌNH 5.12 THÁP GIẢI NHIỆT 73 HÌNH 5.13 NGUYÊN LÝ CẤU TẠO BÌNH CHỨA CAO ÁP 76 HÌNH 5.14 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG BƠM NƯỚC GIẢI NHIỆT MÁY 78 vii HÌNH 6.1 NGUYÊN TẮC CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA KHÓA CAM-LOCKING 84 HÌNH 6.2 MẶT CẮT MỐI GHÉP HAI TẤM PANEL 85 HÌNH 6.3 MẶT CẮT MỐI GHÉP GIỮA PANEL TƯỜNG VÀ PANEL NỀN 85 HÌNH 6.4 CÁCH LẮP XÀ TREO PANEL TRẦN .86 HÌNH 6.5 MẶT CẮT MỐI GHÉP GIỮ PANEL TƯỜNG VÀ TRẦN 86 HÌNH 6.6 LẮP PANEL TRẦN 87 HÌNH 6.7 CỬA KHO LẠNH 88 viii PHẦN MỞ ĐẦU Kỹ thuật lạnh đời hàng trăm năm sử dụng rộng rãi nhiều ngành kỹ thuật khác nhau: công nghiệp chế biến bảo quản thực phẩm, công nghiệp hóa chất, công nghiệp rượu, bia, sinh học, kỹ thuật sấy nhiệt độ thấp, y học, đời sống Ngày ngành kỹ thuật lạnh phát triển mạnh mẽ, sử dụng với nhiều mục đích khác nhau, phạm vi ngày mở rộng trở thành ngành kỹ thuật vô quan trọng, thiếu đời sống kỹ thuật tất nước Đặc biệt kỹ thuật lạnh có vai trò vô quan trọng thiếu công nghiệp chế biến thủy hải sản Năm 1981, thủy sản ngành kinh tế phủ Việt Nam cho phép vận dụng chế kinh tế thị trường sản xuất kinh doanh Đặc biệt từ năm 1986, bước vào thời kỳ đổi mới, thị trường xuất thủy sản mở rộng tăng trưởng với tốc độ nhanh, mở rộng cho trình chuyển đổi cấu sản xuất công nghiệp khai thác đánh bắt, chăn nuôi Thủy sản nguồn nguyên liệu quan trọng thực phẩm, công nghiệp, nông nghiệp dược phẩm Động vật thủy sản cung cấp cho người nguồn đạm thực phẩm khổng lồ phong phú Theo thống kê thủy sản chiếm 20% nguồn đạm thực phẩm nhân loại nói chung 50% nước phát triển Nước ta có bờ biển dài 3260km, lại có khí hậu nhiệt đới nên nguồn nguyên liệu đa dạng có bốn mùa Bên cạnh đó, nghề nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh Nước ta có nhiều sông hồ, kênh, rạch, đầm phá diện tích mặt nước thoáng lớn tập trung đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản để nhanh chóng phát triển thành ngành cách chủ động, toàn diện khâu nuôi trồng, khai thác, chế biến Với nguồn lợi vậy, ngành thủy sản có nhiệm vụ quan trọng là: Chế biến nguồn lợi thành nhiều sản phẩm có giá trị cao cho xuất đời sống người Ngành thủy sản Việt Nam tạo việc làm cho triệu lao động, sản phẩm xuất qua 170 quốc gia, vùng lãnh thổ Góp phần to lớn vào nghiệp phát triển kinh tế đất nước Nhưng bên cạnh ngành sản xuất thủy sản Việt Nam chủ yếu gia công hàng đông lạnh xuất khẩu, vốn đầu tư cho nhà máy không cao, công nghệ sử dụng ngành thấp, đa phần doanh nghiệp quan tâm tăng mạnh công suất chế biến hệ thống kho lạnh lưu trữ thành phẩm, cung ứng nguyên liệu lại hạn chế Mặt khác đặc điểm bật nguyên liệu thủy sản có cấu trúc lỏng lẻo, nước chiếm phần lớn, trình ươn thối diễn nhanh, chất lượng dễ bị biến đổi gây thiệt hại lớn, nguyên liệu cung cấp cho sản xuất không đủ, chất lượng thành phẩm không cao Xuất phát từ thực tế chất lượng sản phẩm bảo quản không tốt, nhiệt độ không đủ làm ảnh hưởng đến sản phẩm lưu trữ Hành lang xuất nhập hàng chưa có gây nhiều khó khăn điều kiện thời tiết không thuận lợi Được đồng ý khoa Cơ Khí Công Nghệ trường Đại Học Nông Lâm với hướng dẫn thầy giáo Th.s Hồ Sỹ Vương, tiến hành thực đề tài: “Tính toán thiết kế kho bảo quản lạnh đông sản phẩm thủy sản dung tích 1000 tấn cho Công ty Cổ Phần Thực Phẩm CHOLIMEX” Nội dung thiết kế bao gồm: Phần Tìm hiểu thực tế nhà máy Phần Tổng quan nghiên cứu Phần Tính toán cấu trúc kho lạnh Phần Tính nhiệt tải kho lạnh Phần Tính toán chu trình lạnh, tính chọn máy thiết bị lạnh Phần Xây lắp kho Phần Tính điện nước Phần Trang bị tự động hóa, vận hành, sự cố và sửa chữa Phần An toàn lao động Phần 10 Kết luận và kiến nghị Công suất chiếu sáng: W = (W/m2) Suy ra: P = 108 × = 756 (W) Số lượng bóng: n = 756 = 18,9 bóng , chọn 19 bóng 40 Số chiếu sáng ngày giờ/ngày Vậy lượng điện tiêu thụ là: 756 × = 3024 (W) = 3,024 (kWh) Tổng lượng điện chiếu sáng tiêu thụ ngày là: ∑Ltt = 12,800 + 7,560 + 3,024 = 23,384 (kWh) 7.1.2 Điện động học Tính cho máy nén: Công suất chung cho động máy nén 49,762 (kW) Số hoạt động ngày 17 giờ/ngày Vậy lượng điện tiêu thụ ngày là: 49,762× 17 = 845,954 (kWh) Bơm nước: Công suất động cơ: 0,6 (kW) Số hoạt động ngày 18 giờ/ngày Vậy lượng điện tiêu thụ ngày là: 0,6 × 18 = 10,8 (kWh) Dàn lạnh: Bốn buồng lạnh gồm dàn lạnh công suất quạt 600 (W/quạt) Nên công suất chung động quạt là: 600 × × = 14400 W = 14,400 (kW) Số dùng ngày 16 giờ/ngày Vậy lượng điện tiêu thụ ngày là: 14,400 × 16 = 230,400 (kWh) Dây điện trở phá băng: Gồm dây điện trở, công suất 2000 w/cái, nên công suất tiêu thụ chung là: 2000 × = 18000 (W) = 18 (kW) Chu kỳ phá băng ÷8 giờ/lần, thời gian lần phá băng 45 phút/lần Nên số phá băng ngày: 45 × = 135 phút = 2,25 (giờ) Suy lượng điện tiêu thụ ngày là: 2,25 × 18 = 40,500 (kW/h) Tổng lượng điện động lực tiêu thụ ngày: ∑Lđl = 845,954 + 10,8 + 230,400 + 40,500 = 1127,654 (kWh) 95 7.2 Tính nước tiêu thụ cho kho lạnh Nước cung cấp cho hệ thống lạnh nước cung cấp cho tháp giải nhiệt tuần hoàn kín để làm mát bình ngưng: Bể tháp tích chứa: 500 lít Lượng nước bốc thất thoát giờ, trung bình lít/giờ, lượng nước tổn thất ngày: × 24 = 48 (lít) Suy lượng nước tháp giải nhiệt tiêu dùng ngày là: 500 + 48 = 548 lít = 0,548 (m3) 96 PHẦN TRANG BỊ TỰ ĐỘNG HÓA, VẬN HÀNH, SỰ CỐ VÀ SỬA CHỮA 8.1 Tự động hóa Tự động hóa hệ thống lạnh trang bị cho hệ thống lạnh, dụng cụ mà nhờ dụng cụ vận hành toàn hệ thống lạnh phần thiết bị cách tự động, chắn, an toàn với độ tin cậy cao mà không cần tham gia trực tiếp công nhân vận hành Hệ thống tự động có chức điều khiển toàn làm việc máy lạnh, trì chế độ vận hành tối ưu giảm tổn hao sản phẩm phòng lạnh Bên cạnh việc trì tự động thông số (nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, lưu lượng, mức lỏng) giới hạn cho, cần bảo vệ hệ thống thiết bị tránh chế độ làm việc nguy hiểm Đây yêu cầu bảo vệ hệ thống tự động Đối với hệ thống lạnh nén yêu cầu nhiệm vụ đặt cho công tác tự động hóa là: - Máy nén: bảo vệ tải dòng điện, nhiệt độ cuộn dây động cơ, nhiệt độ chi tiết chuyển động máy nén, nhiệt độ dầu, nhiệt độ đầu đẩy, áp suất đầu đẩy cao, áp suất hút thấp điều chỉnh suất lạnh phù hợp với yêu cầu - Thiết bị ngưng tụ: bình ngưng làm mát nước điều chỉnh áp suất ngưng tụ, điều chỉnh lưu lượng nước làm mát (vận hành kinh tế) - Thiết bị bay hơi: thiết bị điều chỉnh cho dàn bay gồm thiết bị cấp lỏng (việc cấp lỏng phải vừa đủ để dàn bay đạt hiệu trao đổi nhệt cao hút máy nén phải trạng thái khô, không gây va đập thủy lực cho máy nén), điều chỉnh nhiệt độ bay hơi, áp suất bay việc phá băng cho dàn bay tránh lớp tuyết đóng dầy cản trở trình trao đổi nhiệt - Phòng lạnh: thiết bị tự động trì nhiệt độ độ ẩm cho phòng lạnh ổn định không vượt giới hạn cho phép 8.1.1 Trang bị tự động hóa máy nén lạnh Máy nén thiết bị quan trọng hệ thống lạnh, bảo 97 vệ nghiêm ngặt Khi điều kiện làm việc không đạt yêu cầu, hệ thống bảo vệ tự động ngắt điện để dừng máy Máy nén bảo vệ thiết bị sau: - Bảo vệ áp suất: Áp suất cao HP (High Pressure), áp suất dầu OP (Oil Pressure), áp suất thấp LP (Low Pressure) - Bảo vệ dòng nhiệt (OCR) - Bảo vệ điều kiện giải nhiệt không tốt: + Bảo vệ áp suất nước, lưu lượng nước + Bảo vệ bơm giải nhiệt dàn ngưng ngừng hoạt động + Bảo vệ quạt tháp giải nhiệt không làm việc - Bảo vệ quạt dàn lạnh không làm việc 8.1.2 Thiết bị ngưng tụ Hiện tình hình khan nước nên người ta sử dụng nước tuần hoàn qua tháp giải nhiệt Để khống chế nhiệt độ áp suất ngưng tụ cần thiết: Bypass nước giải nhiệt điều chỉnh tốc độ quạt gió tháp giải nhiệt Van ba ngả điều chỉnh lưu lượng nước bố trí đường bình ngưng đường vào tháp giải nhiệt Đầu cảm nhiệt đặt đường nước vào bình ngưng Đường bypass nối tắt từ đường bình ngưng trước bơm, cho nước khỏi bình ngưng tắt bơm không qua tháp giải nhiệt Nếu nhiệt độ nước vào bình ngưng tw1 không đủ cao van điều chỉnh mở cho phần nước có nhiệt độ cao tw2 tắt bơm để quay trở lại bình ngưng mà không qua tháp giải nhiệt Như lưu lượng nước qua tháp giải nhiệt giảm 8.1.3 Phòng lạnh Đối với kho lạnh bảo quản, hệ thống lạnh hoạt động hoàn toàn tự động điều khiển đóng ngắt theo nhiệt độ phòng Khi nhiệt độ phòng lạnh đạt yêu cầu (bằng nhiệt độ cài đặt thermostat), thermostat tác động đóng van điện từ ngừng cấp dịch cho dàn lạnh, máy tiếp tục hoạt động nên áp suất hút hạ xuống, sau thời gian áp suất hút xuống thấp, rơle áp suất thấp tác động dừng máy Khi nhiệt độ phòng lên cao, thermostat tác động mở van điện từ cấp dịch cho dàn lạnh, áp suất hút tăng lên rơle áp suất thấp đóng mạch khởi động máy 98 nén Về nguyên tắc, thermostat trực tiếp tác động mạch điều khiển đóng máy nén Tuy nhiên để đảm bảo an toàn dừng máy phải hút kiệt gas khỏi dàn lạnh nên người ta cho hoạt động 8.2 Vận hành hệ thống lạnh Nhiệm vụ đặt trì làm việc bình thường hệ thống để đạt chế độ nhiệt độ, độ ẩm theo yêu cầu sử dụng, đảm bảo tiêu kinh tế kỹ thuật, đồng thời phát hư hỏng, cố để khắc phục điều kiện quy định quy trình vận hành kỹ thuật an toàn vệ sinh 8.2.1 Qui định chung - Người nhiệm vụ không vào phòng máy - Không đem chất dễ cháy dễ nổ vào phòng máy - Người vận hành phải luôn có mặt gian máy - Dọn dẹp chướng ngại vật phòng máy - Gian máy phải luôn gọn gàng 8.2.2 Dấu hiệu làm việc bình thường - Dấu hiệu làm việc bình thường khoang lạnh đạt nhiệt độ yêu cầu - Dàn ống bay có bề mặt hay phủ lớp tuyết đặn - Ống hút lạnh không phủ tuyết - Phần máy nén nóng vừa phải, nhiệt độ không 60 ÷ 700C - Máy không rung, không chảy dầu, tiếng gõ lạ 8.2.3 Chuẩn bị vận hành - Kiểm tra nguồn điện áp: 360V < U < 400V - Kiểm tra xem xét bên máy nén thiết bị khác xem có trở ngại không - Kiểm tra mức dầu carte máy nén mức dầu thường phải chiếm 2/3 mức kính quan sát - Kiểm tra thiết bị đo lường, điều khiển bảo vệ hệ thống 99 - Kiểm tra tình trạng đóng mở toàn van: + Các van vị trí đóng gồm: van nạp ga, van xả dầu, van điện từ cấp dịch + Các van điều chỉnh: van tiết lưu Đối với van có người có trách nhiệm điều chỉnh - Các van lại vị trí mở, đặc biệt ý van đẩy máy nén, van chặn trước đồng hồ áp suất van an toàn - Kiểm tra điện áp nguồn, mạch điện tín hiệu báo cố, để đảm bảo mạch sẵn sàng hoạt động - Sau xác định tất thiết bị trạng thái tốt, tiến hành khởi động máy 8.2.4 Vận hành 8.2.4.1 Khởi động máy nén - Nhấn nút START để khởi động máy - Khi máy chạy bật công tắc cấp dịch (COS) sang vị trí ON Sau máy chạy quan sát: + Tình trạng bám băng đoạn ống hút carte máy nén Băng không bám mặt joăn nắp máy phần đầu hút + Lắng nghe tiếng động bất thường Nếu nghe có tiếng gõ mạnh phải nhanh chóng dừng máy + Theo dõi thông số máy Các thông số đảm bảo phải nằm giới hạn sau: Áp suất đẩy: 10kg/cm2< P đẩy < 15kg/cm2 Áp suất hút: 0,3kg/cm2< P hút < 1,5kg/cm2 Áp suất dầu: P dầu = P hút + (3 – 3,5 kg/cm2) Dòng điện: I < 21 A + Tiến hành ghi thông số cách đặn, (cứ 60 phút ghi lần) Các số liệu bao gồm: điện áp nguồn, dòng điện thiết bị, nhiệt độ đầu đẩy, đầu hút nhiệt độ tất thiết bị, buồng lạnh, áp suất đầu đẩy, đầu hút, áp suất dầu, áp suất nước 100 8.2.4.2 Dừng máy Dừng máy bình thường: Khi cần dừng máy bình thường người vận hành phải tuân theo bước sau: - Bật tắt công tắc cấp dịch (COS) sang vị trí OFF - Khi áp suất thấp Ph< 50 cmHg nhấn nút STOP cho dừng máy đợi Rơle áp suất thấp tác động - Cắt APTOMAT mạch điện Dừng máy cố: Khi xảy cố ảnh hưởng đến người thiết bị nhanh chóng thực bước sau: - Nhấn nút STOP để dừng máy - Bật tắt công tắc cấp dịch (COS) sang vị trí OFF - Cắt APTOMAT nguồn điện cung cấp - Nhanh chóng khắc phục cố để giảm thiệt hại tới mức tối đa báo cáo việc cho người có trách nhiệm - Trường hợp dừng máy cố áp suất cao, áp suất dầu sau phát nguyên nhân xử lý, muốn phục hồi phải nhấn nút RESET Dừng máy lâu dài: Để dừng máy lâu dài cần tiến hành hút gas dàn lạnh bình chứa, muốn phải tiến hành dừng máy bình thường liên tục hút gas nhiều lần hết gas dàn lạnh bình chứa dừng máy Đóng chặt van hút, van chặn vào bình chứa Cắt APTOMAT khóa tủ điện lại 8.3 Sự cố và sửa chữa hệ thống lạnh 8.3.1 Động máy nén 8.3.1.1 Động không quay - Kiểm tra cung cấp điện - Rơle áp suất ngắt mạch Rơle áp suất cao cắt áp suất đẩy cao quá: tìm nguyên nhân điều kiện ngưng tụ kém, thiếu nước làm mát 101 Rơle áp suất thấp không đóng mạch lại môi chất lạnh, có áp suất carte thấp máy đặt môi trường lạnh hay ống nối rơle áp suất bị giập, gãy Cũng động yếu nên rơle nhiệt aptomat ngắt khởi động 8.3.1.2 Động quay máy nén không quay - Máy nén bị kẹt áp suất cao 8.3.2 Chế độ làm việc hệ thống 8.3.2.1 Máy nén hay ngắt - Có thể rơle nhiệt độ hay rơle áp suất thấp chỉnh không (nhiệt độ áp suất cắt cao) - Cũng clape đẩy không kín, van tiết lưu đóng máy nén khỏe hay quay nhanh - Kiểm tra giới hạn đặt rơle áp suất cao - Xem xét mức độ áp suất xem có thiếu môi chất lạnh không - Kiểm tra xem bầu cảm nhiệt rơle nhiệt độ đặt hợp lý chưa 8.3.2.2 Chu kì hoạt động máy dài Có nhiều nguyên nhân như: - Thiếu môi chất điều chỉnh cấp lỏng chưa hợp lí - Máy nén yếu quay chậm - Bầu cảm nhiệt rơle nhiệt độ đặt không - Giới hạn rơle nhiệt độ hay rơle áp suất chỉnh với khoảng rộng - Điều kiện ngưng tụ - Thiết bị bay nhỏ hay lớp tuyết bám dày - Cách nhiệt khoang lạnh hay phòng lạnh không kín, cửa mở nhiều - Đưa sản phẩm bảo quản nóng vào phòng lạnh - Cũng rơle áp suất hay rơle nhiệt độ bị ngắn mạch bầu cảm nhiệt không môi chất 102 8.3.2.3 Chế độ nhiệt độ áp suất chu trình - Nhiệt độ đầu đẩy Sờ thử ống đẩy nóng phải xem lại điều kiện ngưng tụ - Nhiệt độ hút Ống hút phải nhiệt độ cao nhiệt độ môi trường Nếu lạnh van tiết lưu mở lớn, nóng độ nhiệt cao - Nhiệt độ lỏng Ống dẫn lỏng phải có nhiệt độ cao nhiệt độ môi trường Nếu lạnh có tắc nghẽn van hay phin lọc, nóng điều kiện ngưng tụ không tốt thiếu môi chất lạnh - Áp suất đẩy Áp suất đẩy cao: Có thể máy nén không bình thường (kiểm tra clape, xéc măng, xi lanh, sơ mi) Do thiếu lỏng van tiết lưu mở bé bị tắc Áp suất đẩy cao: Có thể nạp nhiều gas, van tiết lưu mở to, hệ thống ngưng tụ đặt máy nén nơi nóng hay hẹp - Áp suất hút + Áp suất hút cao: Do máy nén không hút (kiểm tra clape), van tiết lưu mở to hay hết gas nạp ty van không đóng tốt + Áp suất hút thấp: Do van tiết lưu mở nhỏ hay bị tắc ẩm, phin lọc bẩn hay phin sấy bị tắc Cũng đường dẫn lỏng bé hay đường ống hút bị bẹp bị tắc ẩm chỗ nối 8.3.2.4 Phòng lạnh không đạt nhiệt độ yêu cầu Nhiệt độ khoang lạnh không hạ đến giá trị yêu cầu có nhiều nguyên nhân chủ yếu phải xem xét lại hư hỏng máy nén, chế độ nhiệt độ áp suất chu trình lạnh Đáng ý nguyên nhân: Máy không đủ công suất, nạp thừa nạp thiếu môi chất, hỏng clape xéc măng máy nén, tắc phin lọc, thiết bị ngưng tụ không đủ hay không làm mát tốt Nhiệt độ phòng lạnh thấp: Do rơle áp suất thấp rơle nhiệt độ điều chỉnh giới hạn thấp bị ngắn mạch không tác dụng 103 8.3.2.5 Van tiết lưu ống mao dẫn Các hư hỏng thường xảy bao gồm: Tắc ẩm ống mao dẫn van tiết lưu: - Hư hỏng phận giảm áp nói chung ống mao dẫn van tiết lưu thường tượng tắc ẩm - Ẩm vào hệ thống thường dầu hay môi chất chưa hút hết ẩm, thường thiếu thận trọng lắp ráp - Khi biết có tắc ẩm (thử cách áp giẻ thấm nước thật nóng vào chỗ nghi ngờ, ẩm tan, kèm theo tiếng bục nhỏ cho thông mạch) cần làm khô hệ thống cách đặt hay nhiều phin sấy vào hệ thống, cho máy chạy để hút hết ẩm - Cũng thay dầu máy nén - Nếu có lượng ẩm lớn hòa tan vào freon lỏng bám vào phận thiết bị gây tắc ẩm phải rút freon khỏi hệ thống thổi hệ thống không khí nóng hơ nóng thiết bị bình chứa đến 60 ÷ 70 0C Tiếp tục thổi hút chân không nhiều lần trạng thái nóng Khi nạp freon vào hệ thống nên cho qua phin lọc ẩm Hư hỏng van tiết lưu nhiệt: - Chủ yếu hay gặp môi chất nạp vào bầu cảm nhiệt ống mao dẫn - Nếu thiếu không tạo đủ áp suất mở van tiết lưu theo yêu cầu nên áp suất hút giảm - Nếu hết môi chất nạp van hoạt động phận tự động mở liên tục không hoàn toàn - Phải thay van nạp lại có điều kiện 104 PHẦN AN TOÀN LAO ĐỘNG 9.1 Mục đích vấn đề an toàn lao động Mục tiêu công tác đảm bảo an toàn kỹ thuật thông qua biện pháp khoa học kỹ thuật, tổ chức kinh tế, xã hội để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh trình sản xuất, tạo nên điều kiện lao động thuận lợi ngày cải thiện tốt để ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau làm giảm sút sức khỏe thiệt hại khác người lao động, nhằm bảo vệ sức khỏe, đảm bảo an toàn tính mạng người lao động sở vật chất, trực tiếp góp phần bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất, tăng suất lao động 9.2 Các nguyên nhân gây tai nạn lao động - Trong quá trình xây dựng kho: + Sử dụng các dụng cụ máy móc không đảm bảo an toàn, hoạt động thiếu chính xác + Không có trang phục bảo hộ lao động hay có không đảm bảo an toàn cho người thiết kế lắp ráp + Ý thức lao động còn hạn chế, chủ quan quá trình xây lắp kho + Dụng cụ hay trang thiết bị để bừa bãi gây vấp ngã ảnh hưởng tới công nhân và chậm tiến độ công trình - Trong quá trình vận hành: + Máy móc thiếu trang thiết bị an toàn hoặc có đã hư hỏng làm mất tính tự động bảo vệ làm việc quá giới hạn cho phép + Các phận, chi tiết cấu tạo máy bị biến dạng lớn, cong vênh, rạn nứt, đứt gãy + Thiếu thiết bị che chắn, rào ngăn nguy hiểm gây kẹp, cuộn quần áo, tóc, chân tay phận truyền động + Người vận hành không đảm bảo trình độ chuyên môn: chưa thành thục tay nghề, thao tác không chuẩn xác, chưa có kinh nghiệm xử lý kịp thời 105 cố Không đảm bảo yêu cầu sức khoẻ: mắt kém, tai nặng, bị bệnh tim mạch Vi phạm kỷ luật lao động: rời khỏi máy máy hoạt động, say rượu bia lúc vận hành máy, giao máy cho người nghiệp vụ, nhiệm vụ điều khiển + Không thực khám nghiệm, chế độ trung tu bảo dưỡng, sửa chữa theo định kỳ 9.3 Những biện pháp nhằm thực hiện an toàn lao động - Trình tự thời gian thi công công việc phải xác định sở yêu cầu điều kiện kỹ thuật để đảm bảo nhịp nhàng hạng mục toàn công trình - Trong tiến độ tổ chức thi công phân đoạn phải đảm bảo làm việc nhịp nhàng tổ, đội tránh chồng chéo gây trở ngại tai nạn cho - Thiết kế chiếu sáng chỗ làm việc cho công việc làm đêm đường lại theo tiêu chuẩn ánh sáng - Rào chắn vùng nguy hiểm trạm biến thế, khu vực để vật liệu dễ cháy nổ, xung quanh dàn giáo công trình cao, khu vực xung quanh vùng hoạt động thiết bị chuyển động - Cất dọn vật liệu, thiết bị chưa cần dùng khỏi lối đi, cầu thang nơi làm việc - Vứt phế liệu vào chỗ quy định - Sử dụng dụng cụ phòng hộ cá nhân, mủ, quần áo vải có sợi chống nhiệt cao nơi nóng - Thường xuyên kiểm tra và bảo dưỡng định kỳ các thiết bị máy móc, dụng cụ - Không rời vị trí vận hành quá giờ quy định - Vận hành thiết bị đúng quy trình - Hệ thống máy phải có thiết bị bảo vệ và kiểm soát tình trạng hoạt động: đồng hồ áp suất, rơle bảo vệ, van an toàn, còi báo sự cố máy… - Trang bị đầy đủ các phương tiện, dụng cụ xử lý cho khắc phục sự cố bất thường: mặt nạ, găng tay, ủng cách điện… - Công tác xử lý sửa chửa sự cố được tuân thủ nghiêm túc, chặc chẽ 106 9.4 Đề xuất giải pháp kỹ thuật nâng cao hiệu cho nhà máy Trong thời gian thực tập Công Ty CPTP CHOLIMEX thấy thiết kế, lắp đặt, vận hành, bão dưỡng… hệ thống lạnh Về tốt tồn đọng số vấn đề cần giải - Đồng hồ thị nhiệt độ ở kho còn chưa đồng bộ, thiếu chính xác cần có biện pháp thay khắc phục - Cần trang bị thêm phương tiện phòng cháy chữa cháy, phòng độc cho phòng máy lắp thêm quạt hút gió, bóng đèn phòng máy nhiệt độ phòng máy lên cao đặc biệt là mùa nắng nóng ánh sáng chưa đảm bảo làm ảnh hưởng sức khỏe người vận hành - Lối vào sân kho còn chậc hẹp, khó khăn việc di chuyển nên cần phải có biện pháp khắc phục 107 PHẦN 10 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 10.1 Kết luận Qua trình thực đồ án với đề tài “Tính toán thiết kế kho bảo quản lạnh đông sản phẩm thủy sản dung tích 1000 cho Công ty Cổ phần Thực Phẩm CHOLIMEX Thủy” Tôi đạt kết sau: - Tìm hiểu tổng quan kỹ thuật lạnh hệ thống thiết bị lạnh - Tính toán thông số chọn thiết bị dựa suất thiết kế - Thiết kế vẽ mặt cắt, tổng mặt kho lạnh - Đồng thời nâng cao khả thao tác AutoCAD thực hành MS Word, MS Excel 10.2 Kiến nghị Trong trình thực đề tài gặp phải số vấn đề ảnh hưởng nhiều đến kết làm sau: - Trong trình thực tập, chưa thể tìm hiểu kỹ thiệt bị bên khu vực lại hạn chế - Thời gian thực tập chưa đủ để tìm hiểu kỹ thiết bị nhà máy - Hỗ trợ kinh phí lại cung cấp thêm tài liệu liên quan Vậy nên quý thầy cô cố gắng giúp đỡ, giải để làm sau tránh vấp phải kho khăn mà mắc phải Vì kiến thức thực tế nhiều hạn chế nên tính toán thiết kế không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong quý thầy cô bảo thêm, đồ án hoàn thiện 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đức Lợi Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2005 [2] Nguyễn Đức Lợi - Phạm Văn Tùy Kỹ thuật lạnh sở, NXB giáo dục, Hà Nội, 2005 [3] Nguyễn Đức Lợi - Phạm Văn Tuỳ Máy thiết bị lạnh, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 2003 [4] TS Đinh Văn Thuận - Võ Chí Chính Hệ thống máy thiết bị lạnh, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2004 109 [...]... Hải sản và thực phẩm xuất khẩu Cholimex (Cholimexfood) - thành viên trong hệ thống công ty Cholimex chủ yếu sản xuất để xuất khẩu, chiếm 70% kim nghạch xuất khẩu trong tổng Công ty, chủ yếu là các sản phẩm chế biến thô, thủy hải sản sơ chế đông lạnh và một số mặt hàng nông sản Ban lãnh đạo Cholimexfood bắt đầu nghiên cứu sản xuất tương ớt, và một số mặt hàng thực phẩm đông lạnh: Chả giò, chạo tôm, khô... 08 37653391 - Fax: 08 37653025 - Email: cholimexfood@cholimexfood.com.vn - Website: www.cholimexfood.com.vn 1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của nhà máy 1.1.2.1 Quá trình thành lập (1983-1989) Theo quyết định số 73/QĐUB ngày 15-4-1983 của UBNDTPHCM, công ty công tư hợp doanh Xuất Nhập Khẩu Trực Dụng Quận 5 với tên gọi tắt là Công ty CHOLIMEX được thành lập Giai đoạn 1983-1985,... thời gian ngắn Ở Việt Nam hiện nay, nhiệt độ bảo quản sản phẩm thủy sản đông lạnh quy định chung là -18 ÷ -250C Kho bảo quản đông đang thiết kế cải tạo của Công ty Cổ Phần Thực Phẩm CHOLIMEX với sản phẩm là thủy sản nên nhiệt độ bảo quản được chọn là -200C ±20C 3.1.4.2 Độ ẩm của không khí trong kho lạnh Độ ẩm không khí trong kho ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm khi sử dụng cũng như về giá... của kho lạnh này là từ kho lạnh phân phối Kho lạnh thương nghiệp được chia làm 2 loại theo dung tích: 16 Kho lạnh thương nghiệp lớn có dung tích từ 10 ÷ 15 tấn dùng cho các trung tâm công nghiệp, thị xã Kho lạnh nhỏ có dung tích đến 10 tấn dùng cho các cửa hàng, quầy hàng thương nghiệp, khách sạn thời hạn bảo quản trong vòng 20 ngày Kiểu này bao gồm cả các loại tủ lạnh, tủ kính lạnh thương nghiệp Kho. .. loại kho lạnh [1,22] Kho lạnh gồm nhiều loại với hình dáng và kích thước khác nhau tùy vào dung tích và công dụng 2.3.2.1 Theo công dụng của kho Kho lạnh chế biến: Kho lạnh chế biến (Xí nghiệp chế biến lạnh) là một bộ phận của các cơ sở chế biến thực phẩm như thịt, cá, sữa, rau quả các sản phẩm là thực phẩm lạnh, lạnh đông, đồ hộp để chuyển đến các kho lạnh phân phối, kho lạnh trung chuyển hoặc kho. .. kế là kho lắp ghép 3.2.2 Xác định tiêu chuẩn chất tải của kho lạnh Tiêu chuẩn chất tải của kho là khối lượng hàng hóa chứa trong một đơn vị thể 22 tích, tấn/m3 Sản phẩm bảo quản trong kho chủ yếu là các loại thủy sản đông lạnh nên tiêu chuẩn chất tải là gv = 0,45 tấn/m3 [1,32] 3.2.3 Tính thể tích kho lạnh Thể tích kho lạnh được xác định theo công thức V= E (m 3 ) gv Trong đó: E - dung tích kho lạnh,...PHẦN 1 TÌM HIỂU THỰC TẾ TẠI NHÀ MÁY 1.1 Giới thiệu chung về nhà máy 1.1.1 Tên gọi địa chỉ của nhà máy Tên công ty: Công ty Cổ Phần Thực Phẩm Cholimex Tên giao dịch tiếng anh: Cholimex Food Joint Stock Company Tên viết tắt: CHOLIMEX Food JSC Địa chỉ: Lô C40-43/I, C51-55/II, Đường số 7, KCN Vĩnh Lộc, Bình Chánh,... quạt để tăng tốc độ gia lạnh cho sản phẩm Kho bảo quản nước đá: Kho bảo quản nước đá nhiệt độ tối thiểu -40C 2.3.2.3 Theo dung tích chứa Kích thước kho lạnh phụ thuộc chủ yếu vào dung tích chứa hàng của nó Do đặc điểm về khả năng chất tải cho mỗi loại thực phẩm khác nhau nên thường quy dung tích ra tấn thịt (MT – Meat Tons) 2.3.2.4 Theo đặc điểm cách nhiệt Kho xây: Kho xây là kho mà kết cấu là kiến trúc... điều hòa, các loại phòng lạnh và lạnh đông 2.2 Tổng quan về công nghệ làm đông và bảo quản sản phẩm đông lạnh 2.2.1 Mục đích và ý nghĩa Làm lạnh đông là hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ đóng băng của dịch bào Như vậy trong quá trình làm lạnh đông có sự tạo thành nước đá trong sản phẩm Tùy theo mức độ làm lạnh đông mà lượng nước đá trong sản phẩm chuyển thành đá từ 80% trở lên 2.2.1.1 Mục... 3.1.1 Chọn địa điểm xây dựng kho lạnh Chọn địa điểm xây dựng kho lạnh là công tác không thể thiếu và đóng vai trò quan trọng trong quá trình thiết kế và xây đựng kho Khi chọn địa điểm thì ta biết được các thông số về khí tượng thủy văn, địa lý… Từ đó đề ra các phương án thiết kế và xây dựng kho cho thích hợp để làm cho công trình có giá thành là thấp nhất và chất lượng công trình là tốt nhất, cũng ... khoa Cơ Khí Công Nghệ trường Đại Học Nông Lâm với hướng dẫn thầy giáo Th.s Hồ Sỹ Vương, tiến hành thực đề tài: Tính toán thiết kế kho bảo quản lạnh đông sản phẩm thủy sản dung tích. .. dung tích 1000 tấn cho Công ty Cổ Phần Thực Phẩm CHOLIMEX Nội dung thiết kế bao gồm: Phần Tìm hiểu thực tế nhà máy Phần Tổng quan nghiên cứu Phần Tính toán cấu trúc kho lạnh Phần Tính... lạnh đông 2.2 Tổng quan về công nghệ làm đông và bảo quản sản phẩm đông lạnh 2.2.1 Mục đích ý nghĩa Làm lạnh đông hạ nhiệt độ xuống nhiệt độ đóng băng dịch bào Như trình làm lạnh đông

Ngày đăng: 11/04/2016, 13:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • PHẦN 1. TÌM HIỂU THỰC TẾ TẠI NHÀ MÁY

    • 1.1. Giới thiệu chung về nhà máy

      • 1.1.1. Tên gọi địa chỉ của nhà máy

      • 1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của nhà máy

      • 1.2. Cơ cấu tổ chức

      • PHẦN 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

        • 2.1. Tổng quan phát triển kỹ thuật lạnh

        • 2.2. Tổng quan về công nghệ làm đông và bảo quản sản phẩm đông lạnh

          • 2.2.1. Mục đích và ý nghĩa

          • 2.2.2. Bảo quản sản phẩm đông lạnh

          • 2.2.3. Các điều kiện trong quá trình bảo quản sản phẩm đông lạnh

          • 2.3 Tổng quan về kho lạnh bảo quản

            • 2.3.1. Kho lạnh bảo quản

            • 2.3.2. Phân loại kho lạnh [1,22]

            • 2.4. Ứng dụng

            • PHẦN 3. TÍNH TOÁN CẤU TRÚC KHO LẠNH

              • 3.1. Khảo sát sơ đồ mặt bằng lắp đặt kho lạnh

                • 3.1.1. Chọn địa điểm xây dựng kho lạnh

                • 3.1.2. Các thông số về khí hậu

                • 3.1.3. Chọn nhiệt độ nước làm mát bình ngưng

                • 3.1.4. Chế độ bảo quản sản phẩm trong kho lạnh

                • 3.2. Tính kích thước kho lạnh [1,33]

                  • 3.2.1. Chọn phương án xây dựng kho lạnh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan