Tìm hiểu hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ rừng phi lao chắn gió vùng cát ven biển huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế

57 1K 6
Tìm hiểu hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ rừng phi lao chắn gió vùng cát ven biển huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT KHÓA LUẬN Vùng cát ven biển, đầm phá Thừa Thiên - Huế có đến 42 xã, thị trấn thuộc huyện: Phong Ðiền, Quảng Ðiền, Hương Trà, Phú Vang Phú Lộc, với chiều dài gần 50 km, rộng hàng chục nghìn Ðiều kiện môi trường vùng nhiều năm qua có biến động mạnh Trong đó, tượng sạt lở bờ biển tượng cát bay, cát nhảy, sa mạc hóa mối đe dọa thường xuyên, làm cho vùng đất nơi vốn khó khăn, lại khó khăn Hiện tượng nhiễm mặn, sa mạc hóa, ngập úng lún sụt địa tầng diễn ngày nhiều diện rộng Ở ven biển huyện Phú Vang có diện tích rừng Phi lao phòng hộ có hiệu nhằm ngăn chặn tượng thiên tai diễn hàng năm Tuy nhiên năm trở lại đây, diện tích rừng Phi lao ven biển huyện Phú Vang không phát triển thêm mà giảm xuống nhiều nguyên nhân Hiểu vấn đề tiến hành thực đề tài: “Tìm hiểu trạng đề xuất giải pháp bảo vệ rừng Phi lao chắn gió vùng cát ven biển huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” Mục tiêu đề tài nhằm điều tra đánh giá trạng Phi lao vùng đất cát ven biển huyện Phú Vang, đồng thời khẳng định vai trò phòng hộ chắn gió dải Phi lao ven biển địa bàn Từ xây dựng giải pháp bảo vệ dải Phi lao trước diễn biến ngày phức tạp khí hậu tác động người có ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển Phi lao nói chung dải Phi lao ven biển huyện Phú Vang nói riêng Chủ yếu sử dụng phương pháp thu thập số liệu sơ cấp phương pháp thu thập số liệu thứ cấp tình hình phát triển kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên huyện Phú Vang, lập ô tiêu chuẩn, vấn, khảo sát trường để nêu lên trạng rừng Phi lao ven biển huyện Phú Vang Qua khảo sát thống kê rừng Phi lao ven biển huyện Phú Vang có diện tích 458,56ha, phân bố chủ yếu xã ven biển từ thị trấn Thuận An đến xã Vinh An Mật độ trồng ban đầu 10000 cây/ha Phi lao tăng trưởng trung bình 0,84cm/năm đường kính 0,58m/năm chiều cao, đứng trước gió thường mọc lòa xòa, phát triển chậm Số tái sinh lớn, chiếm 50 đến 60% số rừng Tuy tình trạng cháy rừng Phi lao từ trước đến khả cháy rừng ngày hè oi cao co nhiều nơi có độ dày vật rơi rụng thảm mục lớn đến 10cm Tình hình sâu bệnh hại tương đối không quan quản lý quan tâm Nhìn chung điều kiện vùng đất cát ven biển huyện Phú Vang tương đối khó khăn cho Phi lao sống nơi đây, Phi lao sinh trưởng mức trung bình diện tích Phi lao biến động, diện tích phi lao ven biển huyện Phú Vang chủ yếu diện tích trồng chục năm lại Ảnh hưởng người nơi đến phát triển rừng Phi lao lớn Cần có giải pháp bảo vệ rừng Phi lao ven biển huyện Phú Vang hiệu Để công tác quản lý, bảo vệ rừng Phi lao phòng hộ chắn gió ven biển huyện Phú Vang có hiệu cần tiếp tục theo dõi đánh giá trạng Phi lao ven biển huyện Phú Vang để có nhận xét cụ thể xác Đồng thời cần phải tiếp tục sâu nghiên cứu áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nhằm cải tiến giống Phi lao từ tăng cường khả chống chịu khả phòng hộ rừng Phi lao ven biển để thích nghi với điều kiện môi trường Đầu tư sở vật chất cho trình nghiên cứu Hiện huyện Phú Vang có trạm kiểm lâm đặt xã Vinh An, nên xây dựng thêm trạm kiểm lâm để quản lý tốt rừng Phi lao phòng hộ ven biển Cần có sách hưởng lợi từ rừng Phi lao người dân có tham gia người dân công tác tham gia bảo vệ rừng Phi lao ven biển huyện Phú Vang PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Vùng cát ven biển, đầm phá Thừa Thiên - Huế có đến 42 xã, thị trấn thuộc huyện: Phong Ðiền, Quảng Ðiền, Hương Trà, Phú Vang Phú Lộc, với chiều dài gần 50 km, rộng hàng chục nghìn Ðiều kiện môi trường vùng nhiều năm qua có biến động mạnh Trong đó, tượng sạt lở bờ biển tượng cát bay, cát nhảy, sa mạc hóa mối đe dọa thường xuyên, làm cho vùng đất nơi vốn khó khăn, lại khó khăn Hiện tượng nhiễm mặn, sa mạc hóa, ngập úng lún sụt địa tầng diễn ngày nhiều diện rộng Tại thị trấn Thuận An (huyện Phú Vang) xã Hải Dương (Hương Trà), nơi có biển xâm thực vào đất liền sâu từ 50 đến 100m, trôi dãy nhà nghỉ Công an tỉnh hải đăng biển, phần biến đổi khí hậu, phần khác rừng phòng hộ ven biển mỏng, chưa đủ khả phòng hộ để giảm tác hại từ sóng biển gió bão Trong huyện giáp biển Thừa Thiên Huế, huyện Phú Vang có vị trí địa lý tương đối đặc biệt Đại phận lãnh thổ chạy dọc theo bờ biển Thừa Thiên Huế Huyện nằm phía Đông tỉnh Thừa Thiên Huế, phía Bắc giáp thị xã Hương Trà, phía Tây giáp thành phố Huế thị xã Hương Thủy, phía Nam giáp huyện Phú Lộc, phía Đông giáp biển Đông Lãnh thổ bị chia cắt thành hai phần Phá Tam Giang Toàn huyện có diện tích tự nhiên 280 km2, với diện tích đất cát tương đối lớn, chiếm 17% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện chịu ảnh hưởng trực tiếp gió biển Nhận thức tầm quan trọng 'lá chắn' rừng phòng hộ, huyện ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế hình thành tuyến rừng phòng hộ ven biển chạy dài từ Phú Lộc đến Quảng Ðiền, chủ yếu rừng Phi lao nhóm loại thực vật hoang dại như: xương rồng, tràm, chổi, mua, sim, chạc chìu, dứa dại Các loài trồng trồng, chăm sóc tốt tạo thảm thực vật phòng hộ cho vùng đất, góp phần chống sa mạc hóa, tạo cảnh quan sinh thái cho môi trường sống sản xuất, góp phần đa dạng hóa thành phần loài cho thảm thực vật vùng cát phòng hộ ven biển Tuy nhiên, năm trở lại đây, diện tích Phi lao có xu hướng ngày giảm, chủ yếu diện tích Phi lao trồng trước lại, diện tích trồng Do vấn đề phòng hộ ven biển Phi lao trở nên cấp thiết Hiểu vấn đề tiến hành thực đề tài: “Tìm hiểu trạng đề xuất giải pháp bảo vệ rừng Phi lao chắn gió vùng cát ven biển huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” nhằm giúp cho quyền địa phương nhà quản lý nắm diễn biến trạng sinh trưởng phát triển phi lao ven biển cách đầy đủ từ đưa giải pháp thích hợp để cố nâng cao khả ứng phó với điều kiện biến đổi khí hậu, ngăn chặn tác hại gió, cát bay từ giảm nguy thiệt hại đến diện tích đất nông nghiệp, góp phần phát triển sản xuất nâng cao đời sống cho người dân địa phương PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan Phi lao 2.1.1 Đặc điểm hình thái Phi lao Phi lao (Casuarina equisetif olia Forst) thuộc họ Phi lao (Casuarinaceae), nguyên sản châu Úc, nhập nội vào nước ta từ 1896 Ở miền Nam gọi dương liễu, Nghệ An gọi xi lau, có nơi gọi nhầm thông reo hay sa mộc, tên Trung Quốc gọi mộc ma hoàng Cây Phi lao gỗ thường xanh, trung bình hay lớn, cao 15-25m, đường kính 20-40cm hay Vỏ nâu nhạt, bong thành mảng, thịt nâu hồng Có hai loại cành: cành to cành nhỏ Cành to loài thân gỗ khác, cành to có nhiều cành nhỏ Cành nhỏ, có đốt, màu xanh làm nhiệm vụ quang hợp thay cho Lá tiêu giảm thành vảy nhỏ, bao quanh đốt cành nhỏ, dài 1-2mm Thân thẳng tròn, vỏ nâu xám có chất chát dùng nhuộm lưới đánh cá biển tốt Gỗ cứng nặng màu nâu, bền, dễ nứt nẻ, đốt làm than chạy máy tốt Bộ rể phát triển Rể cọc khỏe dài mọc sâu đến 1,5m nhiều sâu Rể bàng mọc cách mặt đất khoảng 20cm, nhiều nhánh đặc biệt có rể con, rể tơ phong phú Trên vùng đất cát có rễ bò ngang dài đến vài chục mét Nếu thân bị cát vùi lấp lại đâm thêm lớp rể phụ ăn ngang mặt đất Hoa đơn tính, gốc hay khác gốc Cụm hoa đực hình đuôi sóc, gồm nhiều hoa đực mọc vòng, bao hoa; gồm nhị, lúc đầu có ngắn, sau kéo dài; bao phấn ô Cụm hoa đơn độc, mọc cành bên; hoa bao hoa, đính vào nách bắc Bầu ô, noãn, noãn phát triển Quả tập hợp cụm (quả phức) hình bầu dục, hoá gỗ với bắc tồn Hạt 1, nội nhũ 2.1.2 Đặc điểm sinh thái Phi lao * Phân bố: Cây có nguồn gốc châu Úc, trồng hầu Đông Nam Á, nước châu Á châu Phi nhiệt đới Người Pháp đem Phi lao vào trồng Việt Nam từ năm 1896 Lần Phi lao đem trồng bãi cát ven biển Nghệ An, thấy mọc tốt từ năm 1915 Phi lao phổ biến khắp vùng cát ven biển, nhiều từ Thái Bình đến Nha Trang, đặc biệt tỉnh miền Trung Trung để làm rừng chắn cát, chắn gió, lấy củi, lấy gỗ làm trụ mỏ Nam có trồng đồi cát ven biển Thuận Biên, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu vào khoảng năm 1940 Theo Giáo sư Lâm Công Định, Việt Nam Phi lao có chủng: Phi lao trắng Phi lao tía Phi lao trắng có tỉ lệ quả/hạt 1/35 Gỗ màu trắng, dác lõi phân biệt rõ, thớ thẳng, gỗ mềm nhẹ, không bền Phi lao tía có tỉ lệ hạt 1/16, gỗ màu hồng, dác lõi phân biệt, gỗ nặng bền Phi lao trắng Gần đây, trình chọn giống loài Phi lao; nhiều giống Phi lao trồng có suất cao, chống sâu bệnh tốt chọn lọc để trồng làm rừng nguyên liệu cho nhà máy gỗ dăm Ven biển Thanh Hoá Hà Tĩnh bắt đầu trồng giống Phi lao cao sản * Đặc điểm sinh học: Casuarina có nhiều loại: - Casuarina equisetifolia tức Phi lao - Casuarina sumatrana, mọc đất chua vùng thấp trung du - Casuarina junghuhniana (hay C Montana), mọc rải rác đảo Sumatra Boócnêô, phát triển nơi bị cháy hoang phía đông đảo Java Ở nước ta biết có loại Casuarina equisetifolia mọc tốt bãi cát ven biển Thường Phi lao đem trồng đất núi không tốt, có gặp số Phi lao mọc tốt núi Đồ Sơn Phi lao có phạm vi thích ứng mặt khí hậu tương đối rộng, từ khu vực xích đạo mưa nhiều, lượng mưa trung bình năm 2.000mm mùa khô, đến khu vực khí hậu gió mùa có lượng mưa thấp 700-800mm mùa khô kéo dài 6-7 tháng Nhưng khu vực này, Phi lao thường sống bãi cát ven biển Thích hợp loại đất cát pha nhẹ, tốt, sâu, ẩm, thoát nước, độ pH 6,5-7,0 Cây sinh trưởng nhanh, cành xum xuê, hệ rễ phát triển, rễ cọc ăn sâu đến 2m, rễ ngang lan rộng có vi khuẩn cố định đạm Frankia; chịu gió bão cấp 10, chịu cát vùi lấp, trốc rễ Thân chịu cát va đập, bị cát vùi lấp, lớp rễ phụ ngang mặt đất Việt Nam, tới Phi lao gỗ số trồng vùng cát cố định cát bay ven biển Sau trồng năm, đạt chiều cao 2-3m, đường kính 3cm; tuổi cao 11-12m, đường kính 12-15cm; 10 tuổi cao 18-20m, đường kính 20cm Thông thường 25 tuổi, ngừng sinh trưởng chiều cao, đến 30-50 tuổi trở nên già cỗi Phi lao sinh trưởng quanh năm, vào mùa mưa, sinh trưởng nhanh Ở giai đoạn tuổi nhỏ chịu khô chịu rét kém; vượt qua giai đoạn sinh trưởng tốt Cây tái sinh chồi tốt Trên thân có nhiều rễ bất định, thân bị vùi lấp tới đâu, rễ nơi sinh trưởng bình thường Mùa hoa vào tháng – 4, mùa chín vào khoảng tháng 8, có hoa chậm đến tháng – Nơi đất tốt thường khoảng sau năm bắt đầu hoa kết Nhưng nhiều từ tuổi trở lên, hạt giống phải lấy – 12 tuổi 2.1.3 Hiện trạng Phi lao lãnh thổ Việt Nam Hiện Phi lao trở thành loài gỗ quen thuộc Việt Nam Hầu hết tỉnh ven biển từ Quảng Ninh đến Kiên Giang trồng Phi lao bãi cát ven biển Nhiều tỉnh miền Bắc Việt Nam trồng Phi lao làm chắn gió, ven đường lấy bóng mát, hay công viên làm cảnh Diện tích đất cát cồn cát ven biển Việt Nam có khoảng 502.045 ha, chiếm 1.4% diện tích tự nhiên toàn quốc (Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, 1980), tạo thành dải đất cát chạy dọc theo bờ biển, phân bố chủ yếu tỉnh vùng ven biển miền Trung, bao gồm đụn, cồn cát di động, cồn bãi cát bán di động, bãi cát cố định bãi ẩm thấp Đây vùng sinh thái khắc nghiệt, hiểm hoạ cát di động uy hiếp mạnh mẽ khu dân cư, ruộng vườn, đường sá trở thành khu vực xung yếu Phi lao nhập nội, trồng rừng Việt Nam từ năm 1896 tỏ loài thích hợp với vùng cát ven biển Qua kỷ gây trồng rừng, tính đến năm 1995 Việt Nam trồng 80.000 rừng Phi lao (Midgley cộng sự) Nếu tính số lượng Phi lao trồng phân tán đất thổ cư diện tích rừng Phi lao trồng Việt Nam đến năm 1996 lên tới 120.000ha (Hà Chu Chử Lê Đình Khả, 1996) Vùng có diện tích rừng Phi lao lớn nước vùng Bắc Trung Bộ Với đặc điểm tỉnh ven biển có diện tích đất cát ven biển lớn trải dài từ Nghệ An đến Thừa Thiên Huế nên Phi lao sớm xuất từ phát triển thành quần thể Phi lao cổ thụ lên đến 70 – 80 năm số nơi Hà Tĩnh Nhưng đây, tháng 7/2014 nhận tin cấp báo người dân khu tái định cư thôn Ba Đồng, thuộc xã Kỳ Phương, huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) Hàng trăm Phi lao cổ thụ 70-80 năm tuổi bị chặt phá không thương tiếc, dải rừng Phi lao phòng hộ ven biển, có chức bảo vệ người dân khỏi bão tố, cát gió biển ngày bị triệt hạ, trơ lại vùng cát trắng, hàng trăm gốc cổ thụ bị chặt hạ Rừng Phi lao cổ thụ thuộc diện tích rừng phòng hộ ven biển bao đời nay, từ Công ty TNHH Grobest Việt Nam vào trình dự án nuôi tôm cát quyền địa phương dự án tàn phá rừng Phi lao Ở tỉnh vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ tỉnh Bình Thuận với cồn cát khắc nghiệt Bằng nguồn ngân sách địa phương phần ngân sách hỗ trợ Chương trình Quốc gia trồng triệu rừng, Bình Thuận cố gắng đầu tư trồng rừng với mong muốn tạo môi trường phòng hộ sinh thái môi trường du lịch, gắn phòng hộ nông nghiệp khu dân cư địa phương Nhờ vậy, năm qua, Bình Thuận có diện tích rừng Phi lao 300 dọc vùng đất cát ven biển góp phần hạn chế tượng sa mạc hóa hoành hành nơi Trong xu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đổi với tượng biến đổi khí hậu toàn cầu, diện tích rừng Phi lao phòng hộ vùng đất cát ven biển lại quan trọng Nhưng tác động người làm cho diện tích Phi lao phát triển mà lại giảm xuống Tình trạng khai thác titan làm thay đổi kết cấu, tính chất hóa lý đất nên khó có loài phát triển vùng đất qua khai thác titan Ngày nay, với cạnh tranh môi trường sống lợi ích kinh tế mang từ loài có suất cao Phi lao tràm hoa vàng, keo lai, bạch đàn, xoan chịu hạn đăc biệt keo lưỡi mác diện tích Phi lao bị thu hẹp phân bố thành dải rừng ven biển rộng từ 50 – 200m Cây Phi lao sống nhiều loại đất khó cạnh tranh với nhiều loài khác nên thấy chúng phổ biến vùng đất cát ven biển Tuy có nhiều lợi vùng đất cát ven biển so với nhiều loài khác Phi lao phát triển khó khăn trước gió biển không ngừng Phần lớn sát biển phát triển không bình thường, mọc lòa xòa, cành nhánh lan sát mặt đất, sinh trưởng chiều cao Càng xa biển phát triển tốt Về thành trồng rừng Phi lao vùng cát, thành công đối tượng cát bán di động cố định với mô hình từ hạt từ hom - Mô hình rừng Phi lao từ hạt: Trên đụn cát cao, dốc, di động hầu hết chưa trồng rừng Một phần nhỏ diện tích chân sườn đụn cát trồng Phi lao từ 20 năm tỷ lệ số tồn không đáng kể Qua trình di động đụn cát, Phi lao bị vùi lấp mọc thành cụm Phi lao gồm nhiều chồi cát trắng Rừng Phi lao 21 tuổi trồng sườn đụn cát Ninh Thuận tồn cụm Phi lao gồm 4-6 tới 10 chồi mọc cao 10-12m, D 1,3 chồi 68cm, với đường kính tán cụm 6-8m tới 10m, mật độ 300 cụm/ha bảo đảm độ tàn che tới 50 % tạo nên lớp thảm khô, mục dày 2-5cm Đối tượng cát di động tương đối phẳng trồng rừng 2-3 năm gần đây, mạnh dạn Quảng Bình dự án ARCD hỗ trợ Rừng trồng sau năm tuổi đạt chiều cao trung bình 0,8-1m, với tỷ lệ sống 80 – 90% 80% số bị khô chết ngọn, có cành đỏ vàng sau phát triển chậm, không mọc thành có thân rõ ràng mà tồn dạng bụi thấp, cành mọc loà xoà Về mặt phòng hộ chắn cát bay tạm thời chấp nhận tạo lớp thảm thực vật che phủ mặt cát chưa thể đánh giá thành rừng, chiều cao rừng thấp, khả phòng hộ chắn gió thấp không hiệu kinh tế, lấy gỗ, củi phục vụ nhu cầu cho người dân vùng cát Nguyên nhân số yếu tố sau: + Hầu hết Phi lao gieo ươm để trồng rừng tạo bầu nên đem trồng hệ rễ bị tổn thương + Hố trồng không độn lớp rơm rạ, nên mùa khô, gió lạnh, không hút đủ nước để sinh trưởng khoẻ mạnh mà tồn điều kiện thời tiết khắc nghiệt bị khô chết + Một tượng xảy là: Sau trồng rừng xong tháng 11, 12 vào thời kỳ gió mùa Đông-Bắc thổi mạnh, đặc biệt “cửa gió”, gió thổi làm trơ gốc, rễ tới chiều sâu 50-60cm, bị chết hàng loạt bị gió thổi bay, bị vùi lấp vạt rừng trồng - Mô hình thử nghiệm trồng Phi lao hom Trung Quốc: Ở tỉnh Quảng Bình, Phi lao hom Trung Quốc dòng 601 701 dự án ARCD trồng thử nghiệm 13 năm 1999 với mật độ 5000 cây/ 3300 /ha cồn cát di động Chiều cao xuất vườn 1m đến chiều cao xấp xỉ 1m bị lấp sâu trồng 40cm Bình Thuận Phi lao hom Trung Quốc dòng 601 701 trồng cồn cát di động gần bàu nước vào năm 1997 Cây xuất vườn có chiều cao 1-1,2 m, sau năm tuổi đạt đường kính bình quân D1,3 = 2-3cm, chiều cao 4-6m, tỷ lệ sống 90% So với rừng Phi lao trồng từ hạt lập địa Phi lao hom Trung Quốc có khả sinh trưởng gấp lần Nhìn chung tỷ lệ sống đạt 80% Đặc điểm ưu việt phát triển xanh tốt so với Phi lao trồng từ hạt, tán dạng hình tháp, đỉnh vươn cao, không mọc loà xoà, cành phân thấp sát mặt cát, chịu cát vùi lấp nên bước đầu thấy Phi lao hom Trung Quốc có triển vọng gây trồng cát di động Phi lao trồng hạt thông thường 2.1.4 Hiện trạng Phi lao địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Ở Thừa Thiên Huế, Phi lao phân bố chủ yếu năm huyện ven biển Phú Vang, Phú Lộc, Phong Điền, Quảng Điền Hương Trà loại đất cát ven biển Rừng Phi lao Thừa Thiên Huế rừng trồng phòng hộ ven biển chắn gió, chắn cát bảo vệ vùng bên nội đồng trước tác hại gió bão, di động cát Hiện diện tích rừng Phi lao không tăng lên mà giảm xuống tượng khai thác trộm trái phép Phi lao làm gỗ, trụ mỏ, củi đun; vùng gần bãi biển bị thu hẹp dần phát triển công trình phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng; việc trồng loài keo lưỡi mác lan sát biển nguyên nhân quan trọng làm thu hẹp diện tích Phi lao Rừng Phi lao Thừa Thiên Huế chủ yếu rừng già, rừng trồng tỷ lệ chết trồng lớn Thường xuyên chịu tác động giò biển nên 10 chống chịu với gió mạnh biển qua rừng 20 năm tuổi chúng bị giảm cường độ Sau rừng trồng, khả chắn gió bảo vệ tốt đai rừng phía trước nên bị cong queo, sau khoảng 10 năm chúng tạo thành đai rừng chắn gió tốt Trong ngày, cường độ gió biến thiên thời điểm Một ngày thời tiết bình thường, Ttại thời điểm sáng sớm, lúc 7h cường độ gió khoảng 20 đến 30km/h Buổi trưa, lúc 12h cường độ gió tăng lên khoảng 30 đến 40 km/h Chiều lúc 5h gió mạnh lên khoảng 40 đến 50km/h Khoảng cách làm giảm tốc độ gió đến 10 lần chiều cao rừng mặt đón gió 20 đến 30 lần chiều cao rừng mặt khuất gió Ngoài biển, cường gió 100%; trước đai rừng xa 80 đến 90m, cường độ gió giảm 82 đến 85% so với ban đầu; sau đai rừng 60 đến 70m, cường độ gió 23 đến 28%; từ 160 đến 170m sau đai rừng, cường độ gió 30%; từ 200m trở vào nội đồng, tốc độ gió bắt đầu mạnh trở lại Xây dựng đai rừng phòng hộ chắn gió có hiệu quả: Khả chống gió rừng phụ thuộc vào loài cây, tuổi cây, tình hình sinh trưởng, đất đai, cấu trúc lâm phần biện pháp kỹ thuật tác động: - Loài cây: Phi lao loài gỗ cứng có rể cọc phát triển ăn sâu vào lòng đất bị ảnh hưởng nước ngầm có khả chống gió cao - Tuổi cây: Rừng trung niên gần thành thục phát triển đường kính mạnh mẽ nên có sức chống gió cao - Tình hình sinh trưởng: Những sinh trưởng khỏe mạnh khả chắn gió tốt bị sâu bệnh - Đất đai: Cây mọc nơi đất tốt sinh trưởng, phát triển tốt nên khả chắn gió tốt Ngược lại nơi đất xấu, sinh trưởng, phát triển khả chắn gió - Cấu trúc lâm phần: Rừng nhiều cấp tuổi có sức chống chịu gió cao rừng cấp tuổi Thiết kế đai rừng rộng khoảng 50m (15 đến 20 hàng cây) dọc theo bờ biển để chắn gió Trồng với mật độ 5000 đến 10000 cây/ha Trồng theo kiểu nanh sấu có hiệu lớn - Biện pháp kỹ thuật áp dụng: Định kỳ chăm sóc rừng Phi lao theo giai đoạn phát triển để có cấu trúc đai rừng phù hợp để chắn gió có hiệu 43 Đai phòng hộ chắn gió có hiệu phải gồm hệ thống đai đai phụ Phạm vi ảnh hưởng gió phụ thuộc vào chiều cao rừng cấu trúc rừng Chiều cao rừng lớn khả chắn gió tốt Chiều cao rừng phụ thuộc vào sinh trưởng cây, điều kiện lập địa, nguồn giống, kỹ thuật lâm sinh tác động Đây yêu tố người khó tác động Cấu trúc rừng phức tạp khả chắn gió tốt Yếu tố người dễ tác động trồng với mục đích chắn gió ban đầu Khi trồng rừng Phi lao chắn gió, đai rừng vuông góc với hướng gió tốt nhất, đai nằm phía Đai phụ có hướng song song với hướng gió nằm đằng sau đai Đai phụ nằm khoảng cách đai chính, đai phụ hiệu việc giảm cường độ gió làm thay đổi hướng gió Nếu thiết kế toàn đai tạo thành luồn gió khoảng trống đai chính, luồn gió khỏi đai rừng tốc độ gió tăng lên cao gây hại cho người cửủa Có thể kết hợp trồng thêm đến hàng dứa dại đằng trước rừng Phi lao nhằm ngăn tượng cát bay gây hại cho rừng Phi lao Cây dứa dại có khả chống cát bay tốt trồng thử nghiệm nhiều nơi ven biển huyện Phú Vang Trồng Phi lao đất cát ven biển không giống nơi khác Do đất cát ven biển huyện Phú Vang cồn cát nên trồng Phi lao nơi phải đào hố trồng sâu để hút nước muối khoáng mực nước ngầm xsâu lòng đất 4.5 Đề xuất giải pháp bảo vệ rừng Phi lao 4.5.1 Căn để đưa giải pháp bảo vệ rừng Phi lao * Biến đổi khí hậu toàn cầu - Nhiệt độ tăng cao mùa hè nên nguy cháy rừng cao diễn biến ngày phức tạp Rừng Phi lao ven biển Phú Vang có vật rơi rụng thảm mục dày cần đề phòng cháy rừng xãy Tuy nhiên, kỹ thuật lâm sinh cho rừng Phi lao nơi không quan tâm, làm cho lớp thảm mục vật rơi rụng tích tụ ngày nhiều Đây nguồn vật liệu cháy quan trọng cho cháy rừng - Ven biển huyện Phú Vang chịu tác động loại gió gây hại Gió mùa đông bắc thổi từ tháng đến tháng năm sau, gió mùa tây nam thổi từ tháng đến tháng gió bão chủ yếu mùa mưa Trong loại gió gió bão gây thiệt hại nghiêm trọng rừng Phi lao Gió bão 44 với tốc độ gió từ 89 đến 102km/h sức tàn phá lớn loài sống vùng cát ven biển Gió bão mạnh thường gây gãy cành, gãy ngang thân cây, làm đổ - Mùa mưa thường gây mưa lớn, với cồn cát cao đến 8m so với mực nước biển nên mưa lớn dễ gây sói mòn, lỡ đất nơi có độ dốc lớn Những Phi lao mọc nơi đất dốc ven biển dễ bị mưa sxói mòn làm cho rễể trơ không giữ cho đứng thẳng đến bị đổ chết * Tác động người - Trình trạng khai thác titan: Những vùng sau khai thác titan tính chất hóa học vật lí đất bị biến đổi Tại thôn Kế Sung thuộc xã Phú Diên, vùng sau khai thác titan thời gian, trồng Phi lao tỉ lệ sống 10% - Trình trạng khai thác cát vàng để xây dựng nhà ở, công trình khác diễn hàng ngày nhiều xã ven biển huyện Phú Vang: Trước bờ biển huyện Phú Vang không thấp Do người dân khái thác cát làm cho bờ biển thấp dần, nước biển ngày vào sâu trông đất liền Dễ thấy rõ ranh giới cồn cát cao có rừng Phi lao phát triển bờ biển thấp phí ngoài, chênh lệch lên đến – m - Nạn chặt trộm rừng Phi lao làm gỗ, lấy củi đun: Khi quan sát nhà gần biển, gỗ để xây dựng nhà phần lớn gỗ Phi lao Hiện trình trạng không nhờ quản lý quyền địa phương Tuy nhiên, nạn chặt Phi lao làm củi đun xãy thường xuyên - Xả rác bừa bãi bãi tắm: Khách du lịch đến tắm biển, nghỉ dưỡng thường xả rác bừa bãi xuống đất, xuống biển Những quán nhậu nơi có thu gom rác thải để sử lý nhiều lúc vứt vào bên rừng Phi lao ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển Phi lao 4.5.2 Đề xuất giải pháp * Cải thiện giống có khả chống chịu với sâu bệnh, sinh trưởng phát triển tốt đất cát ven biển Lấy địa phương làm bản, thích nghi tốt với điều kiện tiểu khí hậu, phù hợp với thổ nhưỡng, độ măn… địa phương Cần tìm khu vực trồng trước từ sáu, bảy năm 45 trội mọc tốt, mọc cao, khỏe mạnh Tuyển làm giống, theo giỏi thu hái hạt giống, tiến hành xây dựng vườn giống chổ * Chăm sóc, quản lý rừng Phi lao Định kỳ thu gom vật liệu cháy rừng nhằm làm giảm khả cháy rừng, thu gom xử lý rác thải khu vực gần rừng bên rừng Tổ chức bắt giết sâu bọ rừng Phi lao trồng Trong sâu bọ gây hại loài bọ cấu, cần nghiên cứu biện pháp phòng trị theo phương hướng tìm loại thiên địch hiệu lực có khả tiêu diệt bọ cấu * Quy hoạch vùng trồng Phi lao hợp lý Nên trồng Phi lao loại đất cát vàng gần bờ biển, Phi lao sinh trưởng tốt so với loại đất cát trắng nằm phía Khi có đai Phi lao chắn gió phía trước bắt đầu trồng tiếp đai Phi lao phía bên Nhanh chóng trồng rừng Phi lao nơi xung yếu, độ dốc lớn, dễ bị sạt lở nghiêm trọng mùa mưa đến thôn Hòa Duân (xã Phú Thuận), thôn Cự Lại ( xã Phú Hải) * Bảo vệ môi trường nước đất cát ven biển Ở địa điểm du lịch bãi tắm Thuận An, bãi tắm Vnh Thanh, di tích tháp Chăm Phú Diên điểm ngư dân đánh bắt thủy hải sản thường xuyên bị tác động người làm cho môi trường nước biển đất cát bị ô nhiễm đặc biệt xác thủy hải sản trôi vào bờ * Vận động nhân dân vùng ven biển gắn phát triển sản xuất nông, ngư nghiệp với bảo vệ rừng Phi lao ven biển nhằm hạn chế thiên tai bão lụt hàng năm * Trồng rừng Phi lao với mật độ lớn, kết hợp trồng keo lưỡi mác Rừng phòng hộ chắn gió Phi lao ven biển Phú Vang nên trồng với mật độ lớn từ 5000 đến10000cây/ha nhằm tăng khả chống chịu điều kiện khó khăn nơi Có thể kết hợp trồng keo lưỡi mác bên trong, keo lưỡi mác sống tốt loại đất cát trắng ven biển * Giải pháp tuyên truyền hoạt động khuyến lâm Tăng cường công tác tuyên truyền vai trò tác dụng rừng phi lao vùng cát, bối cảnh tác động tiêu cực biến đổi khí hậu ngày gia tăng Trồng rừng phi lao, cải tạo đất cát ven biển, nâng cao nhận thức người dân công tác bảo vệ phát triển rừng phi lao 46 Tuyên truyền phổ biến sách phủ chế hưởng lợi định 07/2012 QĐ-TTg ngày 08/02/2012 Thủ tướng phủ ban hành số sách để tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng Giải pháp thu hút vốn đầu tư: Chính quyền địa phương nên có sách thu hút vốn đầu tư phát triển diện tích phi lao vùng cát ven biển, có chế chia sẻ lợi ích phù hợp đảm bảo nguồn vốn cho trồng rừng 47 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: - Điều kiện vùng đất cát ven biển huyện Phú Vang Phú Vang huyện có diện tích đất cát ven biển trải dài từ thị trấn Thuận An đến xã Vinh An với bờ biển dài 35km Phú Vang huyện thường xuyên chống chịu với thiên tai loại gió gây hại kéo theo hạt cát từ biển vào đất liền gây khó khăn cho đời sống người dân nơi Đất cát nơi khô hạn gồm loại đất cát: đất cát vàng phía gần biển đất cát trắng phía Loại đất cát trắng có điều kiện khắc nghiệt so với loại đất cát vàng Đất cát ven biển Phú Vang thuộc dạng cồn cát, cao so với mặt nước biển đến 8m Với điều kiện nơi đây, khó có loài trồng sống phát triển, cỏ khó sống Hiện có đối tượng thân gỗ sống phát triển tốt đất cát ven biển Phú Vang Phi lao, Keo lưỡi mác Dứa dại - Hiện trạng rừng Phi lao ven biển huyện Phú Vang Diện tích phi lao ven biển huyện Phú Vang khoảng 460ha (chưa kể diện tích phân tán) phần lớn diện tích phi lao tập trung xã Phú Diên (150ha) Cây Phi lao ven biển huyện Phú Vang nhìn chung sinh trưởng mức trung bình Những hàng Phi lao mọc gần biển 100% mọc lòa xòa, chiều cao không vượt 5m, phát triển thành dạng bụi rậm nhiều có tượng cành bò lan sát biển tạo thành hệ thống rể phụ quanh cành Những Phi lao rừng sinh trưởng tốt hơn, có nơi chiều cao vút lên đến 20m mọc thẳng khu bãi tắm thị trấn Thuận An Hoặc xã Vinh Xuân, đoạn giáp với xã Vinh Thanh, Phi lao sinh trưởng tốt thẳng, mọc lòa xòa Những diện tích Phi lao nhiều tuổi có chiều cao cành cao tượng tỉa cành tự nhiên nhân tạo - 5.3 Các giải pháp bao vệ rừng Phi lao ven biển Các giải pháp bảo vệ rừng Phi lao ven biển cần phải kết hợp đồng mang lại hiệu cao Trong cần quan tâm trọng nhiều đến giải pháp vận động tuyên truyền cho người dân hiểu tầm quan trọng rừng phi lao phòng hộ ven biển bối cảnh tác động tiêu cực biến đổi khí hâu nước biển dâng Công tác bảo vệ rừng Phi lao trồng 48 thêm diện tích rừng Phi lao cần đẩy mạnh để đảm bảo khả phòng hộ chắn gió xâm thực biển 5.24 Kiến nghị Tiếp tục theo dõi đánh giá trạng Phi lao ven biển huyện Phú Vang để có nhận xét cụ thể xác Hiệu khả chắn gió Phi lao ven biển huyện Phú Vang cần phải có nghiên cứu cụ thể, thời gian dài cho xã ven biển huyện Phú Vang đánh giá xác hiệu phòng hộ chắn gió Phi lao ven biển Đầu tư sở vật chất cho trình nghiên cứu Cần có sách hưởng lợi từ rừng Phi lao người dân có tham gia người dân công tác tham gia bảo vệ rừng Phi lao ven biển huyện Phú Vang 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Kim Khôi, Thống kê toán học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 1998 Niên giám thống kê 2012, Chi cục thống kê Phú Vang Nguyễn Bá Lộc, Lê Thị Trĩ (2000) Sinh lý thực vật, NXB GD, 2000 Tổng cục Môi trường (2010) Đánh giá nguy cơ, mức độ tác động biến đổi khí hậu hệ sinh thái ven biển Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó, Kỹ thuật trồng Phi lao chống cát, NXB Lao động, Hà Nội 2006 Ngô Đức Hiệp, Nghề Trồng lâm nghiệp đa tác dụng đất khô hạn ven biển, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 2009 Lê Quang Vĩnh (2007), Bài giảng Khí tượng thủy văn rừng, Trường Đại học Nông lâm Huế Địa chí Thừa Thiên Huế - Phần Tự nhiên, (Nhà Xuất Khoa học xã hội - năm 2005) Các khóa luận tốt nghiệp năm trước Trường Đại học Nông lâm Huế PHỤ LỤC HÌNH ẢNH ĐẤT CÁT VÀ RỪNG PHI LAO VEN BIỂN TẠI HUYỆN PHÚ VANG Đất cát vàng sát bờ biển Cây mọc lòa xòa Sạt lở đất Cây dứa dại Điểm khai thác titan củ Phú Diên Bãi rác củ Phú Diên Cồn cát trắng Rừng 20 năm tuổi MỤC LỤC Lời Cảm Ơn Quá trình tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu trạng đề xuất giải pháp bảo vệ rừng Phi lao chắn gió vùng cát ven biển huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” đến hoàn thành Để có kết nghiên cứu này, xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Lâm Nghiệp Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Võ Thị Minh Phương tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành thực trình hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi Hạt Kiểm Lâm huyện Phú Vang, UBND huyện Phú Vang, UBND xã Vinh Thanh, UBND xã Phú Diên giúp đỡ trình thực đề tài Qua đây, xin cảm ơn đến bạn bè gia đình tôi, người giúp đỡ, động viên trình thực nghiên cứu Mặt dù nổ lực trình thực tập nhiều hạn chế, khóa luận tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận ý kiến đóng góp, xây dựng quý báu thầy cô bạn để khóa luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Huế, tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Duy Vẫn 9,47,48,53 1-8,10-46,49-52 [...]... trong những năm gần đây trên vùng cát ven biển ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế - Điều kiện kinh tế xã hội 3.3.2 Thống kê diện tích Phi lao ven biển huyện Phú Vang - Tổng diện tích Phi lao ven biển trên toàn huyện - Phân loại trạng thái Phi lao - Công tác quản lý bảo vệ rừng và phòng chống chữa cháy rừng 3.3.3 Đánh giá tình hình sinh trưởng của Phi lao ven biển huyện Phú Vang - Tình hình sâu bệnh... không đều đặc biệt tập trung nhiều ở Thuận An, Phú Thuận 4.2 Hiện trạng rừng Phi lao ven biển huyện Phú Vang 4.2.1 Tổng diện tích Phi lao ven biển trên toàn huyện Phú Vang là một huyện ở vùng đồng bằng, rừng của huyện chủ yếu là rừng trồng phòng hộ ven biển và rừng cát nội đồng, bên cạnh đó có một số diện tích rừng tự nhiên (rú cát) đã quy hoạch rừng phòng hộ Bảng 4.3 Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp huyện. .. Đối tượng nghiên cứu Rừng Phi lao ven biển ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: 2 xã ven biển Phú Diên và Vinh Thanh của huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế - Phạm vi thời gian tháng 1/1-530/4/2015 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Tình hình cơ bản vùng cát ven biển huyện Phú Vang 18 - Điều kiện tự nhiên - Các nhóm đất cát ven biển huyện Phú Vang - Tình hình... hộ chắn gió của dải Phi lao ở ven biển trên địa bàn Từ đó xây dựng các giải pháp bảo vệ rừng Phi lao trước diễn biến ngày càng phức tạp của khí hậu và những tác động của con người có ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng, phát triển của cây Phi lao nói chung và rừng Phi lao ở ven biển huyện Phú Vang nói riêng 3.1.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu, phân tích, đánh giá tình hình cơ bản vùng cát ven biển huyện Phú. .. diện tích Phi lao ven biển huyện Phú Vang - Đánh giá tình sinh trưởng của Phi lao trên vùng đất cát ven biển - Khảo sát đánh giá hiệu quả phòng hộ chắn gió của dải Phi lao trên vùng cát ven biển tại điểm nghiên cứu - Đề xuất các giải pháp nhằm bảo vệ rừng Phi lao trước những biến đổi phức tạp của khí hậu và những tác động của con người trong xu thế phát triển kinh tế - xã hội 3.2 Đối tượng và phạm vi... năng chắn gió không cao nhưng khả năng giữ đất chống cát bay, cát chuồi của trạng thái phi lao này khá tốt Rừng Phi lao ven biển huyện Phú Vang chủ yếu là rừng Phi lao trên 10 tuổi Rừng dưới 10 tuổi rất ít, đặc biệt rừng mới trồng chỉ có 1ha tại xã Phú Diên, nhưững hiện nay rừng mới trồng này chỉ còn khoảng 10% Nhìn chung, rừng Phi lao ven biển huyện Phú Vang sinh trưởng trung bình, diện tích Phi lao. .. đất cát ven biển huyện Phú Vang 4.1.2.1 Cồn cát trắng vàng Đất được hình thành từ nhiều nguồn gốc khác nhau Cát màu vàng có nguồn gốc từ biển – gió, phân bố thành dãy cồn – đụn cát ven biển và cát bãi biển Cát xám trắng chủ yếu có nguồn gốc biển và phân bố trên các dải gò cao và rải rác ở ven rìa đồng bằng Cát vàng nghệ nguồn gốc biển phần lớn bị cát vàng nhạt và cát xám trắng trẻ hơn che phủ Loại cát. .. Hàng rào cản gió cho các công trình nông nghiệp, nhà ở - Khả năng giữ đất của cây Phi lao - Cấu trúc đai chắn gió có hiệu quả 3.3.5 Đề xuất các giải pháp nhằm bảo vệ rừng Phi lao ven biển trước những biến đổi phức tạp của khí hậu và những tác động của con người trong xu thế phát triển kinh tế - xã hội - Những căn cứ để đưa ra các giải pháp bảo vệ dải Phi lao - Đề xuất các giải pháp 3.4 Phương pháp nghiên... tích của các loài keo, diện tích Phi lao ở đây rất ít do nhu cầugiá 29 trị kinh tế trước mắt của các loài keo cao hởn nhiều so với Phi lao Các xã ven biển huyện Phú Vang rừng trồng chủ yếu là rừng Phi lao phòng hộ ven biển chắn gió, chống cát Nhìn chung diện tích rừng trồng ở cát xã ven biển lớn hơn so với các xã không giáp biển Bảng 4.5 Diện tích Phi lao của huyện Phú Vang năm 2014 Xã/ Thị trấn Diện... hại - Các đặc điểm hình thái của cây Phi lao thích nghi với vùng đất cát ven biển - Sinh trưởng của Phi lao trên các vùng điều kiện lập địa khác nhau - Tăng trưởng về đường kính và chiều cao của cây Phi lao 3.3.4 Đánh giá hiệu quả phòng hộ chắn gió của rừng Phi lao trên vùng đất cát ven biển tại địa điểm nghiên cứu - Khả năng chống chịu gió biển, gió bão - Đai bảo vệ cho rau màu, các loài cây thân gỗ ... nơi đến phát triển rừng Phi lao lớn Cần có giải pháp bảo vệ rừng Phi lao ven biển huyện Phú Vang hiệu Để công tác quản lý, bảo vệ rừng Phi lao phòng hộ chắn gió ven biển huyện Phú Vang có hiệu... trạng đề xuất giải pháp bảo vệ rừng Phi lao chắn gió vùng cát ven biển huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm giúp cho quyền địa phương nhà quản lý nắm diễn biến trạng sinh trưởng phát triển phi. .. Thiên Huế, Phi lao phân bố chủ yếu năm huyện ven biển Phú Vang, Phú Lộc, Phong Điền, Quảng Điền Hương Trà loại đất cát ven biển Rừng Phi lao Thừa Thiên Huế rừng trồng phòng hộ ven biển chắn gió, chắn

Ngày đăng: 11/04/2016, 13:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • PHẦN 2

  • TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Tổng quan về cây Phi lao

  • 2.1.1. Đặc điểm hình thái của cây Phi lao

  • 2.1.2. Đặc điểm sinh thái của cây Phi lao

  • 2.1.3. Hiện trạng Phi lao trên lãnh thổ Việt Nam

  • 2.1.4. Hiện trạng Phi lao trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

  • 2.2. Đặc điểm cồn cát ven biển:

  • 2.31. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Phú VangTổng quan khu vực nghiên cứu

  • 2.31.1. Đặc điểm tự nhiên

    • Bảng 2.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2012

    • 2.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

    • PHẦN 3

    • MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3.1.1. Mục tiêu chung

    • 3.1.2. Mục tiêu cụ thể

    • 3.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 3.2.1. Đối tượng nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan