Thuong phân lập, tuyển chọn vi khuẩn vùng rễ lạc ở thừa thiên huế đối kháng với nấm sclerotium rolfsii và kích thích sinh trưởng lạc

61 452 0
Thuong phân lập, tuyển chọn vi khuẩn vùng rễ lạc ở thừa thiên huế đối kháng với nấm sclerotium rolfsii và kích thích sinh trưởng lạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Nông học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Phân lập, tuyển chọn nghiên cứu hoạt lực số chủng vi khuẩn có khả phân giải cellulose Sinh viên thực : Nguyễn Lâm Tếu Lớp : Nông học 45 Thời gian thực tập : Từ tháng 9/2014 đến 05/2015 Địa điểm thực tập : Khoa Nông học Giáo viên hướng dẫn : ThS Lê Thị Hương Xuân Bộ môn : Sinh lý – Sinh hóa Thực vật NĂM 2015 Lời cảm ơn Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp cố gắng nổ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ thầy cô giáo, anh chị, bạn bè người thân Đầu tiên xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo TS Lê Như Cương trực tiếp tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực tập hoàn thành báo cáo Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô giáo trường Đại học Nông Lâm Huế truyền đạt kiến thức cho suốt trình học tập trường Trong trình thực đề tài, vốn kiến thức chuyên môn lực hạn chế nên khóa luận tránh khỏi thiếu sót Vì mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô giáo bạn để đề tài hoàn chỉnh Huế, ngày 20 tháng năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thương DANH MỤC BẢNG BẢNG 2.1 DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG LẠC TRÊN THẾ GIỚI TỪ 2010-2013 .12 BẢNG 2.2 DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG LẠC Ở VIỆT NAM TỪ 2010 ĐẾN 2013 13 BẢNG 4.1 HIỆU QUẢ ỨC CHẾ SINH TRƯỞNG SỢI NẤM SCLEROTIUM ROLFSII CỦA CÁC DÒNG VI KHUẨN TRONG ĐIỀU KIỆN IN VITRO (%) 28 BẢNG 4.2 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC DÒNG VI KHUẨN ĐẾN TỶ LỆ MỌC 30 BẢNG 4.3 CHIỀU CAO THÂN CHÍNH Ở CÁC CÔNG THỨC XỬ LÝ VI KHUẨN 32 BẢNG 4.4 CHIỀU DÀI CÀNH CẤP Ở CÁC CÔNG THỨC XỬ LÝ VI KHUẨN 34 BẢNG 4.5 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC DÒNG VI KHUẨN ĐẾN SỐ LÁ TRÊN THÂN CHÍNH .35 BẢNG 4.6 KHỐI LƯỢNG TƯƠI VÀ KHỐI LƯỢNG KHÔ CỦA LẠC LÂY NHIỄM CÁC DÒNG VI KHUẨN KHÁC NHAU SAU 42 NGÀY GIEO (G/5CÂY) 37 BẢNG 4.7 KHẢ NĂNG HẠN CHẾ NẤM SCLEROTIUM ROLFSII TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI CỦA CÁC DÒNG VI KHUẨN PHÂN LẬP TỪ RỄ LẠC (%) 38 DANH MỤC HÌNH HÌNH 4.1 CHỈ SỐ BỆNH HÉO RŨ GỐC MỐC TRẮNG TRÊN MỘT SỐ CÔNG THỨC LÂY NHIỄM CÁC DÒNG VI KHUẨN ĐỐI KHÁNG TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI CÓ LÂY NHIỄM BỆNH 39 HÌNH 4.2 TỶ LỆ CÂY CHẾ DO BỆNH HÉO RŨ GỐC MỐC TRẮNG TRÊN MỘT SỐ CÔNG THỨC LÂY NHIỄM CÁC DÒNG VI KHUẨN ĐỐI KHÁNG TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI CÓ LÂY NHIỄM BỆNH .39 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục đích .2 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.4 ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÂY LẠC 2.1.1 Nguồn gốc, phân bố .4 2.1.2 Giá trị lạc 2.1.3 Ảnh hưởng bệnh hại đến sản xuất lạc 2.1.4 Giới thiệu chung bệnh héo rũ gốc mốc trắng 2.1.5 Giới thiệu chung nấm Sclerotium rolfsii 10 2.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LẠC 11 2.2.1 Tình hình sản xuất lạc giới 11 2.2.2 Tình hình sản xuất lạc Việt Nam .13 2.3 NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 14 2.3.1 Những nghiên cứu nước 14 2.3.2 Những nghiên cứu giới 16 2.3.3 Phòng trừ 17 2.3.4 Tổng quan vi khuẩn đối kháng 19 2.4 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 20 2.4.1 Cơ sở khoa học đề tài 20 2.4.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 21 PHẦN VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 23 3.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 23 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 23 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.4.1 Phân lập vi khuẩn đối kháng 23 3.4.2 Tuyển chọn dòng vi khuẩn đối kháng điều kiện in vitro .24 3.4.3 Đánh giá khả kháng nấm điều kiện in vitro 24 3.4.4 Đánh giá hiệu lực đối kháng điều kiện nhà lưới .25 3.4.5 Đánh giá ảnh hưởng vi khuẩn lây nhiêm lên một số chỉ tiêu sinh trưởng phát triển lạc 27 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA VI KHUẨN TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM 27 4.2 ẢNH HƯỞNG CỦA VI KHUẨN ĐỐI KHÁNG ĐẾN SINH TRƯỞNG GIAI ĐOẠN CÂY CON VÀ KHẢ NĂNG HẠN CHẾ BỆNH HÉO RŨ GỐC MÔC ́ TRẮNG LẠC 28 4.2.1 Ảnh hưởng vi khuẩn đối kháng đến sinh trưởng giai đoạn 29 4.2.2 Khả hạn chế bệnh héo rũ gốc mốc trắng 38 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 5.1 KẾT LUẬN 5.2 ĐỀ NGHỊ 40 40 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHẦN PHỤ LỤC 44 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cây lạc (Arachis hypogaea L.) thân thảo, thuộc họ đậu (Fabaceae) có nguồn gốc từ Nam Mỹ Lạc loại trồng phổ biến nước ta nhiều quốc gia giới với 100 quốc gia khác (Ngô Thế Dân, 2002) Bộ phận sử dụng quan trọng lạc hạt Trong hạt lạc có hàm lượng dinh dưỡng cao bao gồm nhiều chất béo, nhiều dạng đạm dễ tiêu số chất dinh dưỡng khác cần thiết cho người Trong chất béo chiếm tỉ lệ trung bình 50%, nhiều chất đạm với tỉ lệ trung bình 20% (có đạm dễ tiêu axit amin), hạt lạc chứa tinh bột khoảng 15% Bên cạnh giá trị to lớn dinh dưỡng cho người nguyên liệu cho ngành khác, lạc quan trọng hệ thống luân canh trồng đạt hiệu cao có tác dụng cải tạo đất tốt Lạc có khối lượng sinh khối cao, thân lạc nguồn phân xanh quan trọng, cày vùi ruộng ủ làm phân Điều đặc biệt quan trọng rễ lạc có nốt sần vi khuẩn cố định đạm cộng sinh hình thành Vi khuẩn nốt sần có tác dụng cố định niơ không khí thành dạng đạm trồng sử dụng cung cấp cho trồng bổ sung chất dinh dưỡng cho đất, giúp cải tạo đất Chính vậy, lạc dùng làm xen canh, luân canh với loại trồng khác, cần nhiều đạm Hiện phát triển lạc nhà nước ta quan tâm có nhiều dự án nhằm nâng cao giá trị diện tích để đáp ứng nhu cầu ngày cao tiêu dùng nước xuất Song song với việc thâm canh tăng suất phát sinh, phát triển sâu bệnh ngày nghiêm trọng, gây ảnh hưởng đến suất phẩm chất lạc, gây thiệt hại kinh tế Trên lạc xuất nhiều đối tượng dịch hại gây ảnh hưởng đáng kể đến suất phẩm chất yếu tố bệnh hại, có nhiều bệnh khó phòng trừ bệnh thuộc nhóm bệnh héo rũ (héo rũ gốc mốc đen, héo rũ gốc mốc trắng, héo rũ tái xanh) Các bệnh ngày trở nên nguy hiểm hơn, gây chết đồng ruộng tỷ lệ cao Trong nguyên nhân gây bệnh héo chết lạc, nấm Sclerotium rolfsii loại gây hại phổ biến gây thiệt hại 10 – 25% suất, cá biệt lên đến 80% suất (Mehan et al 1994) Ở Mỹ, nấm S rolfsii tác nhân gây thiệt hại lớn lạc Bắc Carolina, Georgia (Kemerait, 2008) Ở Thừa Thiên Huế, bệnh gây chết khoảng 3-5% đồng ruộng (Lê Như Cương, 2004) Một số vùng Miền trung Việt nam, tỷ lệ nhiễm bệnh lên đến 25% (Le et al., 2012) Thừa Thiên Huế có khí hậu giao thoa hai miền Bắc Nam Việt nam nên tương đối phức tạp Với đặc điểm nóng, ẩm nên thuận lợi cho bệnh hại phát sinh, phát triển Bên cạnh công tác phòng trừ loại bệnh người dân chưa hợp lí, nhiều hạn chế, lạm dụng thuốc hóa học nên dẫn đến nhiều hậu nghiêm trọng cho môi trường, người bùng phát dịch hại Nấm gây bệnh S rolfsii có phạm vi ký chủ rộng với số lượng 500 loại khác (APSnet, 2005), thêm vào nấm tồn đất dạng hạch nấm với thời gian dài lên đến năm Trên lạc nấm gây hại phận mặt đất, công tác quản lý bệnh hại gặp nhiều khó khăn Thực tế cho thấy việc áp dụng biện pháp riêng lẻ quản lý bệnh sẽ không mang lại hiệu cao ổn định Một số nghiên cứu cho thấy, để hạn chế bệnh hại có hiệu quả, phải áp dụng hệ thổng quản lý tổng hợp gồm nhiều biện pháp khác biện pháp canh tác, vật lý, hoá học, sinh học Trong biện pháp biện pháp sinh học hướng mang lại hiệu lâu dài Một hướng biện pháp sinh học sử dụng vi sinh vật đối kháng bao gồm nấm vi khuẩn Những tác nhân trực tiếp tiêu diệt sợi nấm, hạch nấm S rolfsii hạn chế pháp triển, gây bệnh nấm S rolfsii thông qua chất trao đổi, tác động kích thích sinh trưởng hình thành tính kháng bệnh cho Trong năm qua Le cs có nghiên cứu bước đầu vi khuẩn đối kháng với nấm S rolfsii có số kết bước đầu có ý nghĩa Nhằm bổ sung nguồn vi khuẩn cho nghiên cứu chế đối kháng, kích thích sinh trưởng hạn chế bệnh hại lạc nấm S rolfsii chế phẩm vi khuẩn đối kháng, thực đề tài: “Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn vùng rễ lạc ở Thừa Thiên Huế đối kháng với nấm Sclerotium rolfsii và kích thích sinh trưởng lạc” 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Tìm kiếm chủng vi khuẩn địa có khả đối kháng nấm S rolfsii, hạn chế bệnh thối trắng kích thích sinh trưởng lạc để cung cấp cho nghiên cứu chất tính đối kháng, kích thích sinh trưởng lạc phát triển chế phẩm sinh học dùng sản xuất lạc mang lại hiệu cao 1.2.2 Yêu cầu - Có kiến thức, kỹ cần thiết thực tập vi sinh vật điều kiện phòng thí nghiệm vườn lưới - Lấy mẫu lạc cần thiết đễ phân lập vi khuẩn đối kháng, - Phân lập giữ nguồn nấm S rolfsii nguồn vi sinh vật đối kháng từ vùng trồng lạc địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế để phục vụ trình thực đề tài nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Cung cấp dẫn liệu khoa học giúp cho nghiên cứu ứng dụng vi khuẩn đối kháng hạn chế bệnh thối trắng thân lạc - Cung cấp nguồn vi khuẩn đối kháng địa vùng rễ lạc cho nghiên cứu chế đối kháng với nấm S rolfsii nghiên cứu ứng dụng vi khuẩn đối kháng hạn chế bệnh thối trắng hại lạc 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sẽ cung cấp nguồn vi khuẩn có ích để phát triển chế phẩm sinh học sản xuất lạc nhằm mang lại hiệu kinh tế môi trường 1.4 Điểm đề tài Phân lập dòng vi khuẩn địa vùng rễ lạc để ứng dụng hạn chế bệnh hại lạc Phần TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan lạc 2.1.1 Nguồn gốc, phân bố Loài lạc trồng (Arachis hypogaea) thuộc họ đậu: Fabacaea, chi: Arachis công nghiệp ngắn ngày có giá trị kinh tế cao [12], [14] Lạc mô tả loài thực vật Linnaeus công bố năm 1753 thời gian dài người ta biết loài chi Arachis, tức loại lạc trồng (Arachis hypogaea) Năm 1841 (gần 90 năm sau), BenTham mô tả loài dại phát Bzaxin xếp chúng thành chi là: chi Arachis, chi Stylosanthes chi Chapmannia hợp thành tộc Hedysareae thuộc họ đậu Leuguminosaea (nay họ Fabacae) [14] Qua nhiều thập kỷ, nhiều lĩnh vực khoa học khác khảo cổ học, thực vật học, văn học dân gian ghi nhận lạc có nguồn gốc từ Nam Mĩ [11] Theo Krapovikat (1986) qua chuyến thu thập giống lạc khắp Nam Mỹ viết rằng: "Có thể chắn Arachis hypogaea có nguồn gốc từ Bolivia vùng đồi thấp chân núi dãy Anđơ" Tại ông thấy đa dạng, phong phú loại sản phẩm phụ hypogaea với cách sử dụng lạc khác (làm bơ, nước giải khát) Giả thiết Krapovikat giả thiết có sở khoa học [5] Hiện nay, lạc trồng nhiều nước nhiệt đới, châu Á chiếm 63,17% diện tích trồng 70% sản lượng lạc giới [12] Ở Việt Nam nhiều tỉnh đồng trung du có trồng lạc sản lượng chưa nhiều (hàng năm khoảng vài chục đến 100.000 tấn) chủ yếu làm thực phẩm, số ít làm thuốc, dùng công nghiệp xuất [11] Ở Việt Nam lạc trồng nhiều vùng sinh thái khác nhau: Vùng trung du Bắc bộ, lạc trồng chủ yếu đất bạc màu Bắc Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc; vùng đồng Bắc trồng chân bãi ven sông, chân đất màu hay chân đất màu - lúa; vùng Trung Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh lạc trồng đất cát ven biển chính; vùng Nam vùng Tây Nguyên lạc trồng đất cát, đất đỏ đất đen; vùng Đông Nam lạc trồng chủ yếu chân đất cát, đất đỏ đất đen [17] Phần TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: [1] Nguyễn Thị Mai Chi, Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Thị Chinh, Thành phần bệnh héo rũ hại lạc đồng ruộng vụ Thu Đông đồng sông Hồng (2002-2004), Tạp chí BVTV số 5/2005, 18 [2] Lê Như Cương, Nghiên cứu nhóm bệnh héo rũ hại lạc áp dụng số biệp pháp phòng trừ tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm Huế, 2003 [3] Lê Như Cương (2004), "Tình hình bệnh héo rũ lạc kết nghiên cứu số biện pháp phòng trừ tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí BVTV, số 1/2004, – 14 [4] Ngô Thế Dân, Kỹ thuật đạt suất lạc cao Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2002, 71 – 95 [5] Đinh Xuân Đức, Bài giảng công nghiệp ngắn ngày, Trường Đại Học Nông Lâm Huế, 2009 [6] Ngô Bích Hảo, Vũ Duy Nam, Khảo sát hiệu lực đối kháng nấm Trichoderma spp Phòng trừ bênh héo rũ gốc mốc trắng hại lạc, Tạp chí BVTV số 5/2006, 26 [7] Nguyễn Văn Đĩnh, Đỗ Tấn Dũng, Hà Quang Hùng, Phạm Văn Lẫm, Phạm Bình Quyền, Ngô Thị Xuyên, Giáo trình biện pháp sinh học bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp, 2007, 122 – 125 [8] Giáo trình biện pháp sinh học bảo vệ thực vật NXB Nông nghiệp, Hà Nội 2008, trang 111-140 [9] Nguyễn Minh Hiếu cộng tác viên, Giáo trình công nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp [10] Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Thị Xuyến (1991), Kết nghiên cứu bệnh hại lạc Việt Nam, NXB Nông nghiệp 1991 [11] Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, 2004 [12] Nguyễn Thị Lý, Nghiên cứu phát triển nguồn gen lạc chịu hạn cho vùng trung du miền núi phía Bắc, Trung Tâm Tài Nguyên Thực Vật 2011 41 [13] Nguyễn Thị Nguyệt, Nghiên cứu nhóm bệnh héo rũ số biện pháp phòng trừ lạc tỉnh Quảng Bình, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ nông lâm nghiệp 2000-2002, Trường Đại Học Nông Lâm Huế, NXB Hà Nội, 2002 [14] Ma Thị Phương, Bài giảng lạc, đậu tương, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, 2008 [15] Nguyễn Đình Thi, Bài giảng sinh lý thực vật, 122 [16] Tổ chức nông lương giới (2014), http:/www.fao.org.vn/ [17] Tạ Quốc Tuấn ThS, Trần Văn Lợt (2006), Cây đậu phụng kỹ thuật trồng thâm canh, Nhà xuất Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng Anh: [18] Anderson, N.A, 1982, The genetics and pathology of Rhizoctonia solani, Annu, rev, phytopathol 20: 329-347 [19] Barnes, J.S, Csinos, A.S, and Hool , J.E, 1990, Effects of fungicides, cultivars, irrigation, and environment on Rhizoctonia limb rot of peanut, Plant Dis 74: 671-676 [20] Beute, M.K., 1987, Pythium diseases in compendium of peanut, Dieases APS Press 27-30 [21] Bowen, K.L, A.K Hagan and J.R Weeks, 1992 Seven years of Sclecrotium rolfsii in peanut fields, Yield losses and mean of minimization, Plant dis 76: 982 – 985 [22] Branch, W.D, and Brenneman, T.B, 1993, White mold and Rhizoctonia limp rot resistance among advanded Georgia peanut breeding lines, Peanut Sci 20: 124-126 [23] Europena Journoil of plant pathology, G.Krishna Kishore, S.pande, J narayana Pseudomonas aeruginosa inhibits the plant cell wall degrading enzymes of S.rolfsii and reduces the severity of groundnut stem rot, 2005 Page: 315-320 [24] FAOSTATS.FAO.ORG/FAOTAT- GATEWAY, 2013 [25] Fulton H.R., and Winston J.R., 1914 A discase of groungrut plant caused by bacterium solanocearum phytopathology 3.p.72-73 42 [26] Garcia de Salamone, I E., Hynes, R K., and Nelson, L M (2001), Cytokinin production by plant growth promoting rhizobacteria and selected mutants, Can J Microbiol 47:404-411 [27] Greeher, W.J, 1995, Management of stem rot of peanut ( Archis hypogaea) caused by Sclerotium rolfsii with fungicides, Grop, Protection 14: 135 – 141 [28] John Charles Walker, 1969, Plant Pathology ( Third edition) McGraw-Hill Book Company, USA, 1969 819 p [29] Lowell, L.B., K.G Sylvia & L.H Glen, 1991 Pepper diseases A Field Guide ARC – AVRDC , Taiwan p 34-35 [30] Narain, A, Kar, A.K, Wilt of groundnut caused by Sclerotium rolfsii, Fusarium sp and Aspergillus niger, Crop-Research- Hiar, 1990, pape: 257262 [31] Punja, Z.K.1985 The biology, ecology and control of S.rolfsii Ann Dev phyto Pathol 23: 1125-1128 [32] Shokes FM, Rozalski K, Gorbet DW, Brenneman TB, Berger DA, 1996 Peanut Science 23, 124-28 43 Phần PHỤ LỤC Phụ lục Một số hình ảnh trình thực tập Phân lập vi khuẩn phòng thí nghiệm Sợi nấm phát triển môi trường 1/5 PDA Khuẩn lạc phân lập môi trường PSA Khả kháng nấm vi khuẩn Gieo lạc xử lý vi khuẩn Xử lý vi khuẩn trước lúc gieo Theo dõi giai đoạn Nhiễm nấm sau gieo 14 ngày Thí nghiệm sau 28 ngày gieo Lạc nhiễm bệnh sau 42 ngày gieo Phụ lục Kết xử lý thống kê Chiều cao giai đoạn LSD All-Pairwise Comparisons Test of La3 for CT CT Mean Homogeneous Groups 4.1000 A 11 3.9550 AB 15 3.8500 ABC 21 3.8500 ABC 3.8050 ABCD 3.7150 ABCD 3.7100 ABCD 22 3.6700 ABCD 16 3.5900 BCD 17 3.5700 BCD 19 3.5550 BCD 12 3.5500 BCD 20 3.5200 BCD 14 3.4950 BCD 3.4500 CD 3.4500 CD 10 3.4500 CD 3.4250 CD 18 3.4100 CD 3.4100 CD 13 3.3500 D 3.3450 D Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 1.998 Critical Value for Comparison There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another 0.2359 0.4714 Chiều cao sau 21 ngày gieo LSD All-Pairwise Comparisons Test of N21 for CT CT Mean Homogeneous Groups 5.2300 A 21 5.1600 AB 15 5.1350 AB 17 5.0750 ABC 11 4.9850 ABC 4.9150 ABC 20 4.9000 ABC 22 4.8800 ABC 4.8500 ABC 4.8000 ABC 16 4.7700 ABC 4.7650 ABC 10 4.6900 ABC 19 4.6600 ABC 4.6450 ABC 13 4.5700 ABC 12 4.5700 ABC 4.5550 ABC 4.5300 ABC 18 4.4300 BC 4.4150 BC 14 4.3700 C Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 1.998 Critical Value for Comparison There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another 0.3734 0.7462 Chiều cao sau 28 ngày gieo LSD All-Pairwise Comparisons Test of N28 for CT CT Mean Homogeneous Groups 21 5.9800 A 5.9800 A 17 5.9700 A 16 5.8900 AB 11 5.8300 ABC 15 5.7450 ABC 22 5.6850 ABC 5.5950 ABC 5.5650 ABC 5.5250 ABC 10 5.4700 ABC 19 5.4200 ABC 20 5.4150 ABC 5.4100 ABC 5.2550 ABC 13 5.2350 ABC 12 5.1700 ABC 18 5.1450 ABC 5.1100 ABC 5.1050 ABC 5.0400 BC 14 4.9850 C Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 1.998 Critical Value for Comparison There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another 0.4401 0.8795 Chiều cao sau 35 ngày gieo LSD All-Pairwise Comparisons Test of N35 for CT CT Mean Homogeneous Groups 21 6.9950 A 22 6.9950 A 17 6.9900 A 15 6.6850 AB 16 6.6050 AB 6.5750 AB 11 6.2100 AB 6.2100 AB 19 6.2050 AB 10 6.1300 AB 6.0550 AB 6.0300 AB 6.0100 AB 20 5.9050 AB 5.8950 AB 5.8700 AB 18 5.8600 AB 5.8350 B 13 5.8350 B 5.7050 B 14 5.7050 B 12 5.5950 B Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 1.998 Critical Value for Comparison There are groups (A and B) in which the means are not significantly different from one another 0.5686 1.1362 Chiều cao sau 42 ngày gieo LSD All-Pairwise Comparisons Test of N42 for CT CT Mean Homogeneous Groups 17 7.9550 A 22 7.7850 AB 21 7.6450 AB 7.2800 ABC 16 7.2800 ABC 19 7.0450 ABC 15 6.9600 ABC 6.9400 ABC 6.9050 ABC 11 6.8350 ABC 18 6.8200 ABC 6.8100 ABC 10 6.7650 ABC 6.6650 ABC 13 6.6000 ABC 12 6.5400 ABC 6.5300 ABC 20 6.5300 ABC 6.3400 ABC 6.1000 BC 5.8650 C 14 5.7100 C Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 1.998 Critical Value for Comparison There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another 0.8772 1.7530 Chiều dài cành cấp giai đoạn LSD All-Pairwise Comparisons Test of La3 for CT CT Mean Homogeneous Groups 1.0700 A 0.9650 AB 0.9450 AB 0.9200 ABC 0.9150 ABC 11 0.9000 ABC 14 0.8750 ABC 0.8750 ABC 12 0.8700 ABC 10 0.8450 ABC 0.8400 ABC 20 0.8400 ABC 13 0.8200 BC 0.8150 BC 22 0.8000 BC 0.7800 BC 17 0.7750 BC 16 0.7700 BC 15 0.7650 BC 19 0.7500 BC 21 0.7450 BC 18 0.6950 C Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 1.998 Critical Value for Comparison There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another 0.1246 0.2490 Chiều dài cành cấp sau 21 ngày gieo LSD All-Pairwise Comparisons Test of N21 for CT CT Mean Homogeneous Groups 1.7750 A 19 1.7663 A 1.7400 A 15 1.7250 A 1.6400 A 1.5900 A 1.5600 A 1.5250 A 1.5200 A 12 1.5150 A 10 1.4900 A 1.4800 A 11 1.4500 A 1.4400 A 14 1.4200 A 16 1.4200 A 17 1.3850 A 13 1.3600 A 21 1.3450 A 20 1.2450 A 22 1.2300 A 18 1.2050 A Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.2864 Critical T Value 1.998 Critical Value for Comparison 0.5723 There are no significant pairwise differences among the means Chiều dài cành cấp sau 28 ngày gieo LSD All-Pairwise Comparisons Test of N28 for CT CT Mean Homogeneous Groups 19 2.2150 A 2.1950 A 2.1900 A 2.1700 A 2.0400 AB 2.0050 ABC 10 1.9800 ABC 1.8850 ABCD 1.8800 ABCDE 13 1.8600 ABCDE 11 1.8300 ABCDE 1.8200 ABCDE 12 1.8150 ABCDE 14 1.8100 ABCDE 21 1.7150 ABCDE 17 1.7100 ABCDE 16 1.6900 ABCDE 20 1.5150 BCDE 22 1.4750 BCDE 1.4450 CDE 15 1.3300 DE 18 1.3000 E Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 1.998 Critical Value for Comparison There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another 0.2923 0.5842 Chiều dài cành cấp sau 35 ngày gieo LSD All-Pairwise Comparisons Test of N35 for CT CT Mean Homogeneous Groups 2.5050 A 2.2550 AB 2.1150 ABC 2.0700 ABCD 19 2.0600 ABCD 10 2.0200 ABCD 13 2.0050 ABCD 1.9900 ABCD 1.9550 ABCD 12 1.9500 ABCD 14 1.9000 ABCD 21 1.6850 ABCD 11 1.6800 ABCD 1.6450 ABCD 16 1.5350 ABCD 1.4800 BCD 20 1.4300 BCD 1.3300 BCD 18 1.2550 CD 17 1.2250 CD 22 1.2100 CD 15 1.1300 D Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 1.998 Critical Value for Comparison There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another 0.4870 0.9732 Chiều dài cành cấp sau 42 ngày gieo LSD All-Pairwise Comparisons Test of N42 for CT CT Mean Homogeneous Groups 2.6400 A 13 2.4350 AB 2.3300 AB 2.3050 ABC 2.2000 ABC 12 2.1600 ABC 14 2.1050 ABC 1.8900 ABC 11 1.6750 ABC 1.5900 ABC 21 1.5350 ABC 1.4900 ABC 10 1.4900 ABC 19 1.4850 ABC 1.3600 ABC 18 1.3250 ABC 16 1.2600 BC 15 1.2350 BC 20 1.2250 BC 17 1.1750 BC 22 1.1300 BC 0.9600 C Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 1.998 Critical Value for Comparison There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another 0.6851 1.3691 Số giai đoạn LSD All-Pairwise Comparisons Test of la3 for CT CT Mean Homogeneous Groups 11 3.4000 A 3.4000 A 3.3500 AB 3.3500 AB 3.3500 AB 17 3.3500 AB 3.3000 ABC 3.3000 ABC 21 3.3000 ABC 22 3.3000 ABC 3.3000 ABC 10 3.3000 ABC 15 3.3000 ABC 18 3.3000 ABC 3.2500 ABC 3.2500 ABC 14 3.2500 ABC 16 3.2500 ABC 19 3.2500 ABC 13 3.2000 ABC 20 3.1500 BC 12 3.1000 C Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 1.998 Critical Value for Comparison There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another 0.1190 0.2379 Số giai đoạn sau 21 ngày gieo LSD All-Pairwise Comparisons Test of N21 for CT CT Mean Homogeneous Groups 17 4.5000 A 21 4.5000 A 11 4.4500 AB 22 4.4500 AB 4.4000 ABC 4.4000 ABC 14 4.4000 ABC 10 4.4000 ABC 18 4.4000 ABC 4.3500 ABC 4.3500 ABC 4.3500 ABC 4.3500 ABC 4.3500 ABC 12 4.3500 ABC 20 4.3500 ABC 19 4.3000 ABC 4.3000 ABC 4.2500 BC 15 4.2500 BC 13 4.2000 C 16 4.2000 C Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 1.998 Critical Value for Comparison There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another 0.1038 0.2074 Số giai đoạn sau 28 ngày gieo LSD CT 22 17 21 19 14 11 10 12 16 15 18 13 20 All-Pairwise Comparisons Test of N28 for CT Mean Homogeneous Groups 5.1000 A 5.0500 A 5.0500 A 5.0500 A 5.0000 AB 5.0000 AB 4.9500 AB 4.9500 AB 4.9000 AB 4.9000 AB 4.9000 AB 4.8500 AB 4.8500 AB 4.8500 AB 4.8000 AB 4.7500 AB 4.7500 AB 4.7500 AB 4.7500 AB 4.6000 B 4.6000 B 4.6000 B Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 1.998 Critical Value for Comparison There are groups (A and B) in which the means are not significantly different from one another 0.2103 0.4203 Số giai đoạn sau 35 ngày gieo LSD All-Pairwise Comparisons Test of N35 for CT CT Mean Homogeneous Groups 17 5.6500 A 21 5.6000 A 16 5.5500 AB 10 5.5500 AB 19 5.5500 AB 5.5000 AB 5.5000 AB 14 5.5000 AB 22 5.5000 AB 5.4500 AB 5.4000 AB 5.3500 AB 13 5.2500 AB 5.2500 AB 12 5.2500 AB 15 5.2500 AB 11 5.2000 AB 5.1500 AB 5.1500 AB 5.1500 AB 18 5.0000 B 20 5.0000 B Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 1.998 Critical Value for Comparison There are groups (A and B) in which the means are not significantly different from one another 0.2813 0.5621 Số giai đoạn sau 42 ngày gieo LSD All-Pairwise Comparisons Test of N42 for CT CT Mean Homogeneous Groups 17 6.3500 A 19 6.3500 A 6.1500 AB 13 6.1000 ABC 21 6.1000 ABC 6.0500 ABC 10 6.0500 ABC 22 6.0000 ABC 5.9500 ABC 15 5.8000 ABCD 5.7500 ABCD 5.7500 ABCD 12 5.6500 ABCD 18 5.5500 ABCD 14 5.5000 ABCD 11 5.4500 ABCD 5.4500 ABCD 16 5.3000 ABCD 20 5.2500 BCD 5.1000 BCD 5.0500 CD 4.8000 D Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 1.998 Critical Value for Comparison There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another 0.5453 1.0898 Khối lượng tươi sau 42 ngày gieo LSD All-Pairwise Comparisons Test of KLK for CT CT Mean Homogeneous Groups 14 9.5498 A 9.2400 AB 12 9.1152 AB 11 8.9795 ABC 8.8943 ABC 8.8865 ABC 19 8.5272 ABCD 8.4075 ABCD 21 8.3423 ABCD 8.3163 ABCD 22 7.9010 ABCD 20 7.6993 ABCD 7.4660 ABCD 17 7.3325 ABCD 10 7.3173 ABCD 18 7.3125 ABCD 7.1393 BCD 13 7.0063 BCD 6.9853 BCD 6.6455 CD 16 6.4365 D 15 6.4285 D Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 1.998 Critical Value for Comparison Error term used: NL*CT, 63 DF There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another 1.2009 2.3999 Khối lượng khô sau 42 ngày gieo LSD All-Pairwise Comparisons Test of KLT for CT CT Mean Homogeneous Groups 30.486 A 14 29.426 AB 29.276 AB 12 28.770 ABC 28.635 ABC 21 27.845 ABC 19 27.770 ABCD 11 27.695 ABCD 27.361 ABCD 26.149 ABCD 25.413 ABCD 17 25.347 ABCD 13 25.264 ABCD 22 24.086 ABCD 10 23.207 ABCD 22.623 ABCD 16 22.597 ABCD 22.243 ABCD 20 21.882 BCD 18 21.305 BCD 20.883 CD 15 19.429 D Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 1.998 Critical Value for Comparison Error term used: NL*CT, 63 DF There are groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another 4.1877 8.3684 [...]... khuẩn phân lập đến sinh trưởng của cây lạc và khả năng hạn chế bệnh héo rũ gốc mốc trắng do nấm S rolfsii gây ra Lạc được xử lý vi khuẩn trước lúc gieo, sau khi cây mọc, nấm bệnh được lây nhiễm vào 1 tuần sau mọc Số liệu được theo dõi 2 tuần sau lây nhiễm 4.2.1 Ảnh hưởng của vi khuẩn đối kháng đến sinh trưởng giai đoạn cây con - Ảnh hưởng của vi khuẩn đối kháng đến tỷ lệ mọc của lạc Giai... loài vi sinh vật gây bệnh cây chủ yếu, ngoài ra còn có tầm quan trọng chống lại vi sinh vật gây bệnh thứ yếu (những loài cản trở sự sinh trưởng phát triển của cây trồng) [8] - Vai trò của vi khuẩn đối kháng: Các loài vi khuẩn đối kháng đều thuộc hệ vi sinh vật sống ở vùng rễ cây trồng và sống hoại sinh trong đất (Schlegel, 1981) Trên thế giới đã có nhiều tác giả nghiên cứu về hiệu lực của vi khuẩn... vào kết quả in vitro - Đánh giá khả năng đối kháng trong điều kiện in vitro - Đánh giá khả năng hạn chế bệnh hại trong điều kiện nhà lưới - Đánh giá tác động của các vi khuẩn phân lập đến sinh trưởng và phát triển lạc 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phân lập vi khuẩn đối kháng * Thu mẫu cây để phân lập vi khuẩn - Vùng lấy mẫu: Trên đồng ruộng sản xuất lạc trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế - Số... sản sinh ra chất kích thích sinh trưởng và có khả năng phân giải độc tố do vi sinh vật gây bệnh tiết ra ( Utsumi et al., 1988; Toyoda et al., 1988) - Vi khuẩn đối kháng có khả năng cạnh tranh, chiếm chỗ rất thuận lợi ở vùng rễ của cây trồng ( Bull et al., 1991; Lugtenberg et al., 1991; Parke, 1990; Schroth et Hancock, 1982; Weller, 1988) Vi khuẩn đối kháng có khả năng phòng chống lại nhiều loại vi sinh. .. khuẩn lạc của vi khuẩn trên đĩa để kiểm tra số lượng tế bào vi khuẩn trên rễ và cổ rễ lạc - Sau 48 giờ, chọn 16 khuẩn lạc đơn theo ngẫu nhiên cấy vào môi trường PSA có chứa chất diệt nấm delvocid mg/l sẽ được các dòng vi khuẩn phục vụ cho các nghiên cứu về sau (thử nghiệm tính đối kháng trong điều kiện in vitro và trong điều kiện nhà lưới) 3.4.2 Tuyển chọn các dòng vi khuẩn đối kháng trong... với dung dịch 0,1% [18] 18 Vi c nghiên cứu các biện pháp phòng trừ nhóm bệnh héo rũ hại lạc, đặc biệt là biện pháp sinh học đang được nhiều tác giả quan tâm và đây là vấn đề rất có ý nghĩa đối với vi c sản xuất lạc 2.3.4 Tổng quan về vi khuẩn đối kháng - Hoạt tính kháng bệnh Trong sản xuất hiện nay, vi c tăng cường nhiều vụ cây trồng trên một đơn vị diện tích và vi c luân canh cây trồng ít... nấm S rolfsii phân lập được trên ruộng sản xuất trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế - Các chủng vi khuẩn đối kháng phân lập được dựa vào kết quả invitro 3.2 Địa điểm và phạm vi nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu tại phòng thí nghiệm Bệnh cây và vườn lưới khoa Nông học - Trường đại học Nông Lâm Huế - Thời gian nghiên cứu từ tháng 10/2014 đến tháng 05/2015 3.3 Nội dung nghiên cứu - Phân lập các dòng vi khuẩn... bệnh cây (do vi khuẩn và nấm) Kết quả nghiên cứu cho thấy các loài vi khuẩn đối kháng có thể bảo vệ cây trồng, chống lại các vi sinh vật gây bệnh, đồng thời tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt [26] Cơ chế tác động của vi khuẩn đối kháng thể hiện: - Vi khuẩn đối kháng có cạnh tranh với nguyên tố dinh dưỡng sắt (Fe) (Scher, 1986) 19 - Vi khuẩn đối kháng có thể sản sinh ra cyanide,... phòng trừ thích hợp Hiện nay một hướng mới mở ra cho công tác bảo vệ thực vật là sử dụng vi sinh vật đối kháng để phòng trừ sâu bệnh hại dưới nhiều hình thức đã được áp dụng rất thành công như chế phẩm vi sinh, phân bón vi sinh; Chúng vừa có hiệu quả cao lại giảm được nguồn sâu bệnh hại, tăng năng suất đáng kể, không gây ô nhiễm môi trường, đảm bảo sức khoẻ cho cộng đồng Từ những đặc tính ưu vi t... tích a x b - N: tổng số cá thể điều tra - T: trị số cấp bệnh cao nhất trong bảng chỉ số cấp bệnh đã dùng Phân cấp cây bị bệnh theo Le et al 2012 như sau: 26 Cấp 1 Cấp 2 Cấp 0 Cấp 4 Cấp 3 3.4.5 Đánh giá ảnh hưởng của các vi khuẩn lây nhiêm lên một số chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của lạc * Các chỉ tiêu về cây trồng: - Tỷ lệ mọc - Số lá trên thân chính: Định kỳ 7 ngày theo dõi 1 lần - ... đối kháng, thực đề tài: Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn vùng rễ lạc ở Thừa Thiên Huế đối kháng với nấm Sclerotium rolfsii và kích thích sinh trưởng lạc 1.2 Mục đích, yêu cầu... liệu theo dõi tuần sau lây nhiễm 4.2.1 Ảnh hưởng vi khuẩn đối kháng đến sinh trưởng giai đoạn - Ảnh hưởng vi khuẩn đối kháng đến tỷ lệ mọc lạc Giai đoạn từ gieo đến mọc chính giai... trình phân lập với tổng số mẫu 288 có 21 dòng vi khuẩn có khả hạn chế sinh trưởng nấm Sclerotium rolfsii điều kiện in vitro - Trong 21 dòng vi khuẩn có khả ức chế sinh truởng sợi nấm Sclerotium rolfsii

Ngày đăng: 11/04/2016, 13:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỤC LỤC

  • Phần 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài

      • 1.2.1. Mục đích

      • 1.2.2. Yêu cầu

      • 1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn

        • 1.3.1. Ý nghĩa khoa học

        • 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn

        • 1.4. Điểm mới của đề tài

        • Phần 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

          • 2.1. Tổng quan về cây lạc

            • 2.1.1. Nguồn gốc, phân bố

            • Hiện nay, lạc được trồng nhiều ở các nước nhiệt đới, nhất là ở châu Á chiếm 63,17% diện tích trồng và 70% sản lượng lạc của thế giới [12]. Ở Việt Nam nhiều tỉnh đồng bằng và trung du đều có trồng lạc nhưng sản lượng chưa nhiều (hàng năm khoảng vài chục đến 100.000 tấn) chủ yếu làm thực phẩm, một số ít làm thuốc, dùng trong công nghiệp và xuất khẩu [11].

              • 2.1.2. Giá trị của cây lạc

              • - Giá trị kinh tế

              • Giá trị xuất khẩu

              • Giá trị trong công nghiệp

              • Giá trị trong nông nghiệp

                • 2.1.3. Ảnh hưởng của bệnh hại đến sản xuất lạc

                • 2.1.4. Giới thiệu chung về bệnh héo rũ gốc mốc trắng

                • 2.1.5. Giới thiệu chung về nấm Sclerotium rolfsii

                • 2.2. Tình hình sản xuất lạc

                  • 2.2.1. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới

                  • 2.2.2. Tình hình sản xuất lạc ở Việt Nam

                  • 2.3. Những nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài

                    • 2.3.1. Những nghiên cứu trong nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan