Nghiên cứu việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở phường tứ hạ, thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế

87 788 5
Nghiên cứu việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở phường tứ hạ, thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Tài Nguyên Đất & Môi trường Nông nghiệp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp trình đô thị hóa phường Tứ Hạ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thanh Trúc Lớp : Quản lý Đất đai 45B Giáo viên hướng dẫn : ThS Lê Đình Huy Thời gian thực tập : Từ 05/01 đến 08/05/2015 Địa điểm thực tập : Phòng Tài nguyên môi trường thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Bộ môn : Quản lý Tài nguyên môi trường Năm 2015 DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa CNH-HĐH Công nghiệp hóa-hiện đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân TTCN Tiểu thủ công nghiệp CN Công nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn GPMB Giải phóng mặt HTX Hợp tác xã KHKT - CN Khoa học kỹ thuật – công nghệ NĐ - CP Nghị định – Chính phủ ĐTH Đô thị hóa NĐ Nghị định TT - BXD Thông tư – Bộ xây dựng TBCN Tư chủ nghĩa XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước có nông nghiệp truyền thống chiếm tỷ trọng lớn cấu sử dụng đất, trình phát triển kinh tế xã hội mà diện tích đất nông nghiệp ngày bị suy giảm nghiêm trọng Chuyển đổi mục đích sử dụng đất thay đổi mục đích sử dụng đất theo quy hoạch sử dụng đất duyệt định hành người sử dụng đất có yêu cầu Chính phủ nước ta quan tâm bảo vệ diện tích đất nông nghiệp từ công nghiệp hóa, đô thị hóa bắt đầu Tuy nhiên diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi thức khoảng 10 năm qua 3000 km2 Phường Tứ Hạ đơn vị hành gắn liền với trình hình thành phát triển thị xã Hương Trà Trải qua nhiều biến cố thăng trầm lịch sử, phường Tứ Hạ không ngừng phát triển Tứ Hạ có vai trò trung tâm trị - kinh tế - văn hoá - xã hội khoa học kỹ thuật, động lực phát triển thị Trong trình phát triển, tác động trình đô thị hóa, phường Tứ Hạ có bước chuyển dịch mạnh mẽ, từ địa phương nông, nguồn thu người dân chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp trở thành địa phương có cấu kinh tế đa dạng, đẩy mạnh phát triển công nghiệp, xây dựng, dịch vụ hướng mũi nhọn Quá trình đô thị hóa năm qua dẫn đến việc nhiều diện tích đất nông nghiệp chuyển đổi mục đích sử dụng đất, chuyển sang sử dụng cho mục đích phi nông nghiệp khác như: Xây dựng đường giao thông, khu công nghiệp, khu dân cư, công trình sở hạ tầng kỹ thuật xã hội khác,… Vì vậy, việc đánh giá ảnh hưởng trình đô thị hóa đến việc chuyển đổi sử dụng đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp phường việc cần thiết, tạo sở cho việc hoạch định sách sử dụng đất nói riêng sách phát triển kinh tế, xã hội nói chung, góp phần phát triển xã hội cách bền vững lâu dài Xuất phát từ vấn đề đồng ý Khoa Tài nguyên đất Môi trường nông nghiệp, với giúp đỡ thầy giáo ThS Lê Đình Huy, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp trình đô thị hóa phường Tứ Hạ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá tình hình đô thị hóa địa bàn phường Tứ Hạ - Đánh giá ảnh hưởng trình đô thị hóa đến tình hình chuyển đổi sử dụng đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp địa bàn phường Tứ Hạ - Đề xuất giải pháp, kiến nghị việc sử dụng đất hợp lý, góp phần quản lý sử dụng đất bền vững 1.3 Yêu cầu đề tài - Những tài liệu, số liệu thu thập, thừa kế, thống kê phải đầy đủ, xác, có tính pháp lý cao - Nắm rõ thông tin chi tiết trình đô thị hóa địa bàn nghiên cứu kiến thức chuyên môn liên quan phục vụ nghiên cứu đề tài - Các phương pháp nghiên cứu đề phải sử dụng việc nghiên cứu đề tài - Các số liệu điều tra, thu thập để phục vụ cho đề tài phải mang tính khách quan, trung thực, xác đầy đủ - Những đề xuất giải pháp, kiến nghị phải dựa tình hình thực tiễn địa bàn nghiên cứu, có tính khả thi cao phù hợp với xu hướng thời đại PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Đất đai 2.1.1.1 Khái niệm đất đất đai - Khái niệm đất: Đất phần vỏ trái đất, lớp phủ lục địa mà bên đá khoáng sinh nó, bên thảm thực bì khí Đất lớp mặt tơi xốp lục địa có khả sinh sản phẩm trồng Đất lớp phủ thổ nhưỡng, vật thể tự nhiên mà nguồn gốc hợp thể tự nhiên hợp điểm bốn thể tự nhiên khác hành tinh thạch quyển, khí quyển, thủy sinh Sự tác động qua lại bốn thổ có tính thường xuyên [7] - Khái niệm đất đai: Luật đất đai 2003 Việt Nam quy định: Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội an ninh quốc phòng Việc phân loại đất Việt Nam theo hai cách: Phân loại đất theo thổ nhưỡng (theo khoa học đất) phân loại theo mục đích sử dụng đất Từ 1/7/2004 theo quy định Luật đất đai 2003, đất đai chia thành loại: Đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp đất chưa sử dụng [6] 2.1.1.2 Vai trò đất đai phát triển kinh tế - xã hội - Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá: Đất đai kho tài nguyên khoáng sản cung cấp cho nhu cầu sử dụng người - Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt: Đất đai điều kiện vật chất chung ngành sản xuất hoạt động người, vừa đối tượng lao động (cho môi trường để tác động như: Xây dựng nhà xưởng, bố trí máy móc, làm đất ) vừa phương tiện lao động (mặt cho sản xuất, dùng để gieo trồng, nuôi gia súc ) - Đất đai thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống: Đất đai sở hình thái sinh vật sống lục địa thông qua việc cung cấp môi trường sống cho sinh vật gen di truyền để bào tồn giống cho thực vật, động vật thể sống mặt đất - Đất đai địa bàn phân bố khu dân cư - Đất đai địa bàn xây dựng sở, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng [7] 2.1.2 Đất nông nghiệp 2.1.2.1 Khái niệm đất nông nghiệp - Đất nông nghiệp đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối mục đích bảo vệ, phát triển bền vững, bao gồm: Đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, đất làm muối đất nông nghiệp khác [7] 2.1.2.2 Đặc điểm đất nông nghiệp - Đất nông nghiệp sản phẩm tự nhiên: Đất đai xuất hiện, tồn ý chí nhận thức người, sản phẩm tự nhiên, có trước lao động, điều kiện tự nhiên lao động - Đất nông nghiệp có cố định vị trí: Đất đai hoàn toàn cố định vị trí sử dụng (khi sử dụng di chuyển từ chỗ sang chỗ khác) - Đất nông nghiệp có giới hạn số lượng: Đất đai tài nguyên hạn chế số lượng, diện tích đất (số lượng) bị giới hạn ranh giới đất liền mặt địa cầu - Đất nông nghiệp có độ phì nhiêu: Đất đai không đồng chất lượng, hàm lượng chất dinh dưỡng, tính chất lý, hoá - Đất nông nghiệp tư liệu sản xuất thay ngành nông nghiệp: Đây đặc điểm quan trọng phân biệt nông nghiệp với công nghiệp Không thể có sản xuất nông nghiệp đất đai - Đất nông nghiệp có khả tăng tính sản xuất: Đất đai tư liệu sản xuất vĩnh cửu (không phụ thuộc vào tác động thời gian) Nếu biết sử dụng hợp lý, đặc biệt sản xuất nông - lâm nghiệp, đất không bị hư hỏng, ngược lại tăng tính chất sản xuất (độ phì nhiêu) hiệu sử dụng đất [7] 2.1.2.3 Phân loại đất nông nghiệp Theo quy định Ðiều 13 Luật đất đai 2003 nhóm đất nông nghiệp bao gồm loại đất: 10 kinh tế - xã hội địa phương: Cơ cấu đất phi nông nghiệp giai đoạn 2005-2013 phường Tứ Hạ không ngừng tăng lên từ 47,98% năm 2005 tăng lên 51,17% năm 2010 đến 55,27% năm 2013 Trong cấu đất nông nghiệp lại có biến động giảm năm 2005 45,07% đến năm 2010 42,61% xuống 38,55% năm 2013 Cơ cấu đất chưa sử dụng tổng diện tích nhỏ giảm mạnh năm 2005 6,94% đến năm 2010 6,22 %, giảm 6,18% năm 2013 5.2 Kiến nghị Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng đất trình đô thị hóa địa bàn phường Tứ Hạ, xin đưa số đề nghị sau: - Nhà nước cần có sách bồi thường hợp lý, quan tâm đến quyền lợi người dân bị thu hồi đất - Phường nên đẩy mạnh việc kết hợp với nhà máy việc đào tạo mở lớp dạy nghề cho lao động, ưu tiên gia đình bị đất Các hộ sau nhận tiền đền bù, nên đầu tư vào sản xuất, kinh doanh nhiều Mạnh dạn tìm hướng mở rộng nông nghiệp dịch vụ, áp dụng cho hiệu cao - Các dự án giải phóng mặt cần thực tiến độ để người dân yên tâm ổn định sống - Phường Tứ Hạ cần quan tâm đào tạo đội ngũ cán chuyên môn nghiệp vụ để làm tốt công tác quản lý đô thị địa bàn phường nhằm giảm thiểu thiếu đồng quy hoạch đô thị - Thực tốt quy hoạch sử dụng đất, hạn chế thu hồi đất nông nghiệp việc triển khai dự án - Cần sớm thực công tác xây dựng sở liệu đất đai đồng bộ, đại, đáp ứng kịp thời với biến động đất đai trình đô thị hóa - Quá trình lập quy hoạch phải tính tới tác nhân gây ô nhiễm môi trường đề xuất giải pháp giảm thiểu bảo vệ môi trường Việc thành lập phát triển khu công nghiệp phải đảm bảo tuân thủ với quy hoạch phê duyệt, cần có đánh giá tác động môi trường trước thực dự án - Về thu hút đầu tư, phường nên khuyến khích theo hướng ưu tiên ngành công nghiệp sạch, ô nhiễm, đảm bảo cấu ngành nghề phù hợp với khả thực tế giải ô nhiễm địa phương 73 74 - Địa phương cần tăng cường tra, kiểm tra việc thi hành pháp luật môi trường khu công nghiệp, đồng thời xem xét điều chỉnh chế tài để đảm bảo tính răn đe hành vi vi phạm pháp luật môi trường 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cao Xuân Bảo (2014), Nghiên cứu biến động sử dụng đất nông nghiệp thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2005 – 2013, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông Lâm Huế [2] Chính phủ (2009), Nghị định số 42/2009/NĐ – CP phân loại đô thị [3] Đinh Văn Thóa, Bài giảng Quản lý Nhà Nước đất đai, trường Đại học nông lâm Huế [4] Huỳnh Văn Chương Ngô Hữu Hoạnh, (2010), Ảnh hưởng củag việc chuyểng đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp đến sinh kế người nông dân bị thu hồi đất thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, Tạp chí khoa học, Số 62A, 2010 [5] Lê Bá Minh Hải (2011), Đánh giá tác động trình đô thị hóa đến cấu sử dụng đất thị xã Hương Thủy, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông Lâm Huế [6] Quốc Hội (2003), Luật đất đai 2003, NXB Chính trị Quốc gia [7] Nguyễn Thị Hải, Giáo trình quy hoạch sử dụng đất, NXB Nông Nghiệp, 2013 [8] Nguyễn Văn Sửu, Tác động công nghiệp hóa đô thị hóa đến sinh kế nông dân Việt Nam: trường hợp làng ven đô Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội [9] Trần Trọng Tấn, Giáo trình quy hoạch đô thị khu dân cư nông thôn, NXB Nông Nghiệp, 2012 [10] Phạm Hằng, Thu hồi đất toán giải việc làm cho nông dân, dangcongsan.vn, 2012 [11] Phòng Lao động xã hội thị xã Hương Trà, Bảng tổng hợp số liệu lao động năm 2005 – 2013 [12] Phòng Tài - Kế hoạch, Bảng hệ thống tiêu kinh tế - xã hội thị xã Hương Trà giai đoạn 2005 - 2015 [13] UBND phường Tứ Hạ (2010), Kiểm kê đất đai năm 2005 phường Tứ Hạ [14] UBND phường Tứ Hạ (2010), Kiểm kê đất đai năm 2010 phường Tứ Hạ 76 [15] UBND phường Tứ Hạ (2012), Niên giám thống kê giai đoạn 2005 – 2013 phường Tứ Hạ [16] UBND phường Tứ Hạ (2011), Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm 2011-2015 [17] UBND phường Tứ Hạ (2012), Báo cáo kinh tế xã hội năm 2014 phường Tứ Hạ [18] Website: http://vi.wikipedia.org/wiki/Đô_thị_hóa [19].Website:http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%B4_th%E1%BB %8B_h%C3%B3a [20] Website: http://vi.wikipedia.org, “Đô thị hóa nước phát triển nước phát triển” 77 PHỤ LỤC Phụ lục : Bảng thống kê biến động đất đai giai đoạn 2005 - 2013 TT Mục đích sử dụng đất So với năm 2013 So với năm 2013 Diện tích Diện Tăng(+) Diện Mã năm Tăng(+) tích năm tích năm 2013 giảm(-) 2010 giảm(-) 2005 Tổng diện tích tự nhiên 845.40 845.40 845.40 Đất nông nghiệp NNP 325.87 360.22 -34.35 371.68 -45.81 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 243.31 252.73 -9.42 257.64 -14.33 1.1.1 Đất trồng hàng CHN 238.46 năm 245.36 -6.90 249.21 -10.75 LUA 110.58 115.42 -4.84 117.45 -6.87 HNK 127.88 129.94 -2.06 131.76 -3.88 1.1.1.1 Đất trồng lúa 1.1.1.3 Đất trồng hàng năm khác 1.1.2 Đất trồng lâu năm CLN 4.85 7.37 -2.52 8.43 -3.58 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 82.56 87.36 -4.80 93.91 -11.35 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 82.56 87.36 -4.80 93.91 -11.35 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 20.13 -20.13 20.13 -20.13 Đất phi nông nghiệp PNN 467.28 432.61 34.67 415.43 51.85 2.1 Đất OTC 138.39 135.46 2.93 138.40 -0.01 2.1.2 Đất đô thị ODT 138.39 135.46 2.93 138.40 -0.01 2.2 Đất chuyên dùng CDG 160.86 149.07 11.79 128.86 32.00 2.2.1 Đất trụ sở quan, CTS công trình nghiệp 5.58 11.45 -5.87 5.58 2.2.2 Đất quốc phòng CQP 0.65 0.65 0.68 -0.03 2.2.3 Đất an ninh CAN 1.50 1.50 1.50 2.2.4 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK 67.94 61.96 5.98 43.05 24.89 2.2.5 Đất có mục đích công cộng CCC 85.19 79.38 5.81 72.18 13.01 2.3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN 6.71 6.74 -0.03 6.76 -0.05 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 61.89 62.04 -0.15 62.11 -0.22 2.5 Đất sông suối mặt nước chuyên dùng SMN 79.30 79.30 79.30 2.6 Đất phi nông nghiệp PNK khác 20.13 20.13 20.13 Đất chưa sử dụng CSD 52.25 52.57 -0.32 58.29 -6.04 3.1 Đất chưa sử dụng BCS 52.25 52.57 -0.32 58.29 -6.04 Phụ lục : Phiếu vấn hộ gia đình Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Kính gửi Ông/Bà! Để giúp thực đề tài nghiên cứu, mong Ông/Bà vui lòng cung cấp cho số thông tin liên quan đến việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp trình đô thị hóa địa phương Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà nhiệt tình giúp đỡ I Thông tin chung của hộ Tên chủ hộ: …………………Giới tính: Nam/Nữ……Tuổi:………… Địa chỉ: ………………………………………… Số nhân gia đình : ………người Nam: …… người Nữ: …… người Trình độ học vấn chủ hộ - Sau đại học : …… - Đại học, cao đẳng trung cấp : …… - Cấp (PTTH) : …… - Cấp (PTCS) : …… - Cấp (TH) : …… - Không học/Chưa học/Không biết: …… Số lao động (có thu nhập), nghề nghiệp hộ Chỉ tiêu Trước thu hồi đất nông nghiệp Sau thu hồi đất nông nghiệp Tổng số lao động (người): -Tuổi từ 15-18 -Tuổi từ 18 đến 55 (nữ), 60 (nam) -Tuổi 55 (nữ), 60 (nam) - Số lao động nông nghiệp - Số lao động phi nông nghiệp Ghi chú: Cần ghi rõ lao động phi nông nghiệp hộ làm nghề II Tình hình sử dụng đất Trước thu hồi Thửa đất Loại đất Thửa Thửa Thửa Sau thu hồi đất Thửa đất Loại đất Thửa Thửa Thửa Diện tích (m2) Loại trồng Diện tích (m2) Loại trồng III Tài sản Loại tài sản Trước thu hồi đất nông nghiệp Sau thu hồi đất nông nghiệp Nhà Xe máy Ti vi Bếp ga Tủ lạnh Điện thoại cố định Điện thoại di động Máy vi tính Máy giặt 10 Khác (ô tô,….) Ghi chú: Thông tin nhà gồm cấp nhà, năm xây dựng, loại tài sản khác gồm thông tin số lượng, mua năm IV Quan điểm chủ hộ Gia đình ông (bà) hỗ trợ bao nhiêu… … đ/m2 đất nông nghiệp bị thu hồi Ý kiến chủ hộ đời sống sau bị thu hồi đất nông nghiệp (đánh dấu x vào ô vuông ) □ Tốt □ Không thay đổi □ Kém Ông (bà) giải thích sao?:………… Về tình hình tiếp cận sở hạ tầng, phúc lợi xã hội (đánh dấu x vào ô vuông) □ Tốt □ Không thay đổi □ Kém Ông (bà) giải thích sao?:………… Về vấn đề môi trường (đánh dấu x vào ô vuông) □ Tốt □ Không thay đổi □ Kém Ông (bà) giải thích sao? ………… Về quan hệ nội gia đình (đánh dấu x vào ô vuông) □ Tốt □ Không thay đổi □ Kém Ý kiến khác Ông (bà) giải thích sao?: Khi bị thu hồi đất nông nghiệp để thực công trình dự án, Ông (Bà) nhận thấy vấn đề bất cập, chưa thỏa đáng? □ Giá đền bù chưa thỏa đáng thực bồi thường □ Chậm □ Thu hồi nhiều so với diện tích đất cần thiết □ Ý kiến khác V Thu nhập Tình hình thu nhập hộ gia đình Ông (Bà) nào? (triệu đồng/năm) Nguồn thu nhập Trước thu hồi Sau thu hồi Từ trồng trọt Từ chăn nuôi Từ lâm nghiệp Từ ngành nghề phi nông nghiệp Tổng Thu nhập theo thứ tự đóng góp quan trọng với hộ gia đình nguồn thu nhập trước (Chọn ưu tiên đánh số 1, 2, 3) Thu nhập từ nguồn Có/không Sau thu hồi đất Trước thu hồi đất Xếp thứ tự Có/không Xếp thứ tự Sản xuất nông nghiệp Buôn bán nhỏ Lương/phụ cấp Lao động tự Tiền lãi gửi ngân hàng Tổng số tiền bồi thường, hỗ trợ nhận………… .… triệu đồng Ông bà sử dụng tiền bồi thường để đầu tư vào việc gì? [1] Học nghề:  [2] Chi tiêu ngày:  :  [4] Xây, sửa nhà:  [5] Việc học con:  [6] Đầu tư sản xuất:  [3] Chữa bệnh [7] Gửi tiết kiệm:  ……………………………………………………… Nhận xét của hộ về đời sống hiện tại Tốt trước: , Cho lý chính: ………………………………………………………………….…… ………………………………………………………………….……… 3…………………………………………………………………………… Kém trước: , Cho lý chính: ……………………………………………………………………….… …………………………………………………………………….…… …………………………………………………………………….…… Không thay đổi:  VI Tình hình việc làm Ông (Bà) sau bị thu hồi đất nông nghiệp nào? Có chuyển đổi việc làm không? □ Có nghề Nghề gì? □ Giữ nguyên nghề cũ □ Thất nghiệp VII Ý kiến đề xuất người dân việc đền bù 1.Trong phương án bồi thường thu hồi đất nông nghiệp đây, gia đình Ông (Bà) muốn bồi thường theo phương án nào? - Bồi thường lại diện tích đất nông nghiệp để sản xuất:  - Nhận tiền bồi thường tự tìm việc làm  - Phương án khác  Lý do: …………………………………………… …………… ……… ……………………………………………………………………………… 2.Ý kiến đề xuất Ông (Bà) việc bồi thường: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Theo ý kiến gia đình Ông (bà) cần thời gian sau thu hồi đất nông nghiệp để ổn định sống mới: - Dưới 01 tháng  - Từ 01 – 03 tháng  - Từ 03 – 06 tháng  - Trên 06 tháng  Ngoài thông tin ý kiến trên, Anh (Chị)?Ông (Bà) mong muốn hay nguyện vọng khác: ………………………………………… ……………………………………………………………………………… Những thông tin cá nhân/hộ gia đình giữ kín, công bố thông tin tổng hợp khảo sát để phục vụ cho nội dung nghiên cứu Xin chân thành cám ơn hợp tác gia đình Ông (Bà) Huế, ngày……tháng……năm NGƯỜI PHỎNG VẤN Nguyễn Thị Thanh Trúc Phụ lục 5: Một số hình ảnh khu vực điều tra Hình 2: Thu hồi đất nông nghiệp để mở rộng chợ Tứ Hạ Hình 3: Thu hồi đất nông nghiệp để xây dựng nhà máy dệt may Vinatex [...]... PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Trong quá trình thực hiện, đề tài sẽ tập trung vào các đối tượng nghiên cứu bao gồm: - Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, quá trình đô thị hóa của phường Tứ Hạ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế - Quỹ đất nông nghiệp và đất phi nông nghiệp của phường Tứ Hạ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế - Các hộ dân bị thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn nghiên cứu. .. về các vấn đề điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, hiện trạng sử dụng đất, … - Nghiên cứu thực trạng chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp trên địa bàn phường Tứ Hạ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế - Nghiên cứu những tác động của quá trình chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp gồm tác động đến sinh kế, tác động đến quản lý và sử dụng đất và các tác động khác - Đề xuất một số... thành công trong chủ trương “ly nông bất ly hương [9] 2.2.2.2 Tình hình chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp ở Việt Nam * Tình hình chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp Là một nước nông nghiệp, Việt Nam có tới hơn 70% số dân là nông dân nhưng diện tích đất dùng cho sản xuất nông nghiệp rất hạn chế Theo số liệu thống kê, Việt Nam có khoảng 9,42 triệu ha đất nông nghiệp với... nhóm đất nông nghiệp bao gồm: Đất ở, đất chuyên dùng, đất tôn giáo, tín ngưỡng, đất nghĩa 11 trang, nghĩa địa, đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng, đất phi nông nghiệp khác [7] 2.1.3.2 Phân loại đất phi nông nghiệp Theo quy định của Ðiều 13, Luật đất đai năm 2003 nhóm đất phi nông nghiệp bao gồm các loại đất: - Ðất ở gồm đất ở tại nông thôn, đất ở tạo đô thị - Ðất xây dựng trụ sở... thôn” Quá trình chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp ở Trung Quốc đã làm cho đất canh tác của nông dân giảm đi đáng kể, hiện nay đất canh tác bình quân đầu người của Trung Quốc chỉ bằng 1/3 mức bình quân trên thế giới Vì vậy, cần có chính sách và giải pháp phù hợp và hạn chế tối đa việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp nhằm tạo sự hài hòa, không mất cân đối trong quá trình. .. ngoại thành và có thể có các đô thị trực thuộc, đô thị loại I, loại II là thành phố thuộc tỉnh có các phường nội thành và các xã ngoại thành + Đô thị loại III là thành phố hoặc thị xã thuộc tỉnh có các phường nội thành, nội thị và các xã ngoại thành, ngoại thị + Đô thị loại IV là thị xã thuộc tỉnh có các phường nội thị và các xã ngoại thị + Đô thị loại IV, đô thị loại V là thị trấn thuộc huyện có các... hiện khác nhau trong quá trình phát triển - Quá trình ðô thị hóa là quá trình công nghiệp hóa đất nước nên đô thị hóa thường được coi là sự công nghiệp hóa - Ðô thị hóa không chỉ diễn ra trong một vùng, một quốc gia mà ảnh hưởng của nó tới phạm vi toàn cầu [9] 2.1.5.2 Đặc điểm đô thị hóa Quá trình đô thị hóa thể hiện ở 3 đặc điểm chính: - Tăng nhanh dân số thành thị - Dân cư tập trung vào các thành phố... Sử dụng đất nông nghiệp góp phần bảo vệ đất, bảo vệ môi trường: Việc sử dụng đất nông nghiệp đúng và hợp lý sẽ góp phần bảo vệ và cải tạo chất lượng lượng đất Bên cạnh đó còn góp phần tăng độ che phủ, giảm hiện tượng xói mòn, rửa trôi nhờ vậy sẽ góp phần rất lớn trong việc bảo vệ đất, bảo vệ môi trường [7] 2.1.3 Đất phi nông nghiệp 2.1.3.1 Khái niệm đất phi nông nghiệp Đất phi nông nghiệp là đất đang... vi nghiên cứu - Phạm vi không gian và địa bàn nghiên cứu: Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại phường Tứ Hạ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế - Phạm vi thời gian số liệu: Đề tài sẽ sử dụng số liệu từ năm 2005 đến năm 2014 để tiến hành nghiên cứu - Phạm vi thời gian thực hiện: Đề tài được thực hiện từ 05/01/2015 đến 08/05/2015 3.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu các đặc điểm cơ bản của phường Tứ. .. động mà còn làm thay đổi sự phân bố dân cư và lao động, thay đổi các quá trình sinh, tử và hôn nhân ở các đô thị - Ảnh hưởng tiêu cực: Đô thị hóa nếu không xuất phát từ công nghiệp hóa, không phù hợp cân đối với quá trình đô thị hóa thì việc chuyển cư ồ ạt từ nông thôn ra thành phố sẽ làm cho nông thôn mất đi một phần lớn nhân lực Trong khi đó thì nạn thiếu việc làm, nghèo nàn ở thành phố càng phát ... hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp trình đô thị hóa phường Tứ Hạ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh... dụng đất, … - Nghiên cứu thực trạng chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp địa bàn phường Tứ Hạ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế - Nghiên cứu tác động trình chuyển đất nông nghiệp sang. .. thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế - Quỹ đất nông nghiệp đất phi nông nghiệp phường Tứ Hạ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế - Các hộ dân bị thu hồi đất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu

Ngày đăng: 11/04/2016, 12:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.Tính cấp thiết của đề tài

  • 1.2. Mục đích nghiên cứu

  • 1.3. Yêu cầu của đề tài

  • 2.1. Cơ sở lý luận của các vấn đề nghiên cứu

  • 2.1.1. Đất đai

  • 2.1.2. Đất nông nghiệp

  • 2.1.3. Đất phi nông nghiệp

  • 2.1.4. Đô thị

  • 2.1.5. Đô thị hóa

  • 2.2. Cơ sở thực tiễn của các vấn đề nghiên cứu

  • 2.2.1. Tình hình đô thị hóa trên thế giới và ở Việt Nam

  • 2.2.2. Chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp

  • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 3.3. Nội dung nghiên cứu

  • 3.4. Phương pháp nghiên cứu

  • 3.4.1. Phương pháp phân tích SWOT

  • 3.4.2. Phương pháp sử dụng bản đồ

  • 3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu

  • 4.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan