Thực trạng trồng môn và thử nghiệm mô hình sử dụng cọng, lá môn làm thức ăn nuôi lợn tại xã bình phục, huyện thăng bình, tỉnh quảng nam

48 497 0
Thực trạng trồng môn và thử nghiệm mô hình sử dụng cọng, lá môn làm thức ăn nuôi lợn tại xã bình phục, huyện thăng bình, tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Chăn Nuôi - Thú Y KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Thực trạng trồng môn thử nghiệm mô hình sử dụng cọng, môn làm thức ăn nuôi lợn xã Bình Phục, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Oanh Lớp: CNTY 45 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Lê Văn An Bộ môn: Dinh dưỡng – Hóa sinh động vật NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô giáo khoa Chăn nuôi – Thú y trường Đại học Nông Lâm Huế truyền đạt kiến thức cho suốt trình học tập trường Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo PGS.TS Lê Văn An tận tình trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực tập hoàn thành khóa luận Bên cạnh xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo PGS.TS Dư Thanh Hằng giúp đỡ nhiều để hoàn thành trình thực tập Chân thành cảm ơn anh Lê Thương PGĐ Trung tâm Khuyến Nông – Khuyến Ngư tỉnh Quảng Nam, toàn thể gia đình tham gia thực thí nghiệm thuộc Thôn Ngọc Sơn Tây, xã Bình Phục, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực tập địa phương Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè động viên suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Hoàng Thị Oanh DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Diễn biếns ố lượng đàn lợn giới qua năm Bảng 2.2 Diễn biến đàn lợn sản lượng thịt lợn Việt Nam Bảng 2.3 Số lượng đàn lợn tỉnh Quảng Nam Bảng 2.4 Giá trị dinh dưỡng môn 12 Bảng 2.5 Thành phần acid amin cọng/lá môn trước sau ủ chua (% VCK) 13 Bảng 3.1 Tỷ lệ phối trộn thức ăn giá trị dinh dưỡng phần đối 23 chứng thí nghiệm (ĐVT: % VCK) .23 Bảng 4.1 Thực tế trồng môn suất chất xanh thu hộ điều tra xã Bình Phục, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 27 Bảng 4.4 Tình hình sử dụng môn nguyên liệu thức ăn phần nuôi lợn nái nông hộ xã Bình Phục (Kg/con/ngày) 30 Bảng 4.5 Tình hình sử dụng môn nguyên liệu thức ăn phần nuôi lợn thịt nông hộ xã Bình Phục 30 Bảng 4.6 Lượng thức ăn ăn thực tế lợn nuôi nông hộ 31 Bảng 4.7 Diễn biến khối lượng tăng trọng lợn qua lần cân 33 Chú thích P1: Khối lượng lợn lần cân thứ .33 P2: Khối lượng lợn lần cân thứ 33 P3: Khối lượng lợn lần cân thứ 33 P4: Khối lượng lợn lần cân thứ 33 Qua bảng 4.7 ta thấy, khối lượng lợn qua lần cân lô sai khác với P>0,05 Để thấy rõ thay đổi khối lượng lợn qua lần cân biểu diễn thay đổi qua biểu đồ 4.1 33 .33 Hình 1.3 Khối lượng lô thí nghiệm qua lần cân .33 Bảng 4.8 Tăng trọng khả chuyển hóa thức ăn lô thí nghiệm 34 DANH MỤC CÁC HÌNH 2.1 Tình hình chăn nuôi .3 (Lê Đức Ngoan Dư Thanh Hằng, 2012) 13 BẢNG CHÚ GIẢI CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt Chú giải VCK Vật chất khô FAO Tổ chức lương thực nông nghiệp liên hiệp quốc HCN Hydro cyanua UBND Uỷ ban nhân dân ĐC Đối chứng TN Thí nghiệm FCR Hệ số chuyển hóa thức ăn TĂ Thức ăn SEM Standard Error of the Mean (Sai số chuẩn) ĐBSH Đồng Sông Hồng ĐBSCL Đồng Sông Cửu Long DHMT Duyên hải Miền Trung MỤC LỤC 2.1 Tình hình chăn nuôi .3 2.2.1 Tình hình chăn nuôi giới Việt Nam .3 (Lê Đức Ngoan Dư Thanh Hằng, 2012) 13 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Chăn nuôi ngành kinh tế quan trọng sản xuất nông nghiệp nước ta Trong chiến lược phát triển chăn nuôi Việt Nam xác định: “Đến năm 2020 ngành chăn nuôi Việt Nam chuyển sang sản xuất theo phương thức trang trại, công nghiệp, đáp ứng phần lớn nhu cầu thực phẩm đảm bảo chất lượng cho tiêu dùng nước xuất khẩu” [24] Tuy nhiên, xu hướng phát triển số tỉnh thành Việc sử dụng hoàn toàn thức ăn công nghiệp so với việc tận dụng thức ăn có sẵn sở chiếm tỉ lệ thấp, thức ăn tận dụng nguồn thức ăn chủ yếu Chính lẽ đó, việc khai thác sử dụng nguồn thức ăn tận dụng người dân trọng quan tâm Trong bối cảnh giá nguyên liệu thức ăn gia tăng nay, việc tận dụng nguồn thức ăn có sẵn sở biện pháp tối ưu Là nước nông nghiệp, lên từ ngành trồng trọt, Việt Nam với kiểu khí hậu nóng ẩm điều kiện thuận lợi cho loại trồng phát triển tốt Rất nhiều trồng sử dụng làm thức ăn cho lợn rau khoai lang, rau muống, Bên cạnh đó, không nói đến khoai môn Mặc dù khoai môn không trồng phổ biến loại hoa màu khác Nhưng nhiều vùng xem nguồn thu nhập gia đình Mặt khác, khoai môn tận dụng phần cọng, giai đoạn thu hoạch củ làm thức ăn cho lợn Đây xem nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng Như biết, khoai môn có giá trị dinh dưỡng cao: Protein thô: 248 g/kg VCK; Xơ thô: 142 g/kg VCK; Ca: 17,7 g/kg VCK; P: 2,0 g/kg VCK; Mg: 2,2 g/kg VCK; K: 32,3 g/kg VCK Trong giàu vitamin C, củ có nhiều tinh bột bao gồm amylase (28%) amylopectin (72%) [25] Ngoài ra, khoai môn có axit amin thiết yếu như: Lysin, Methionine, Cystein, Threonin [13] Mặc dù, giá trị dinh dưỡng khoai môn cao khoai môn lại chứa lượng lớn Canxi oxalate (CaC2O4) kích thích gây ngứa niêm mạc miệng cổ họng (Jiang Gaosong, CS 1996) [19] nên làm giảm tính ngon miệng giảm lượng ăn vào lợn (Ngô Hữu Toàn Perston, 2007) [18] Tuy nhiên, nồng độ oxalate giảm thông qua phương pháp chế biến nấu chín hay ủ chua (Dư Thanh Hằng, 2010) [16] Xuất phát từ thực tiễn trên, tiến hành đề tài: “ Thực trạng trồng môn thử nghiệm mô hình sử dụng cọng, khoai môn làm thức ăn nuôi lợn xã Bình Phục, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam ” 1.2 Mục tiêu đề tài Đánh giá tình hình sản xuất khoai môn, tỉ lệ sử dụng phụ phẩm cọng khoai môn làm thức ăn cho lợn khả sinh trưởng lợn nuôi phần có sử dụng 50% môn ủ (tính theo VCK) xã Bình Phục, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Từ sở đánh giá thực trạng thử nghiệm phần sử dụng môn ủ nuôi lợn, khuyến cáo địa phương có diện tích sản xuất khoai môn lớn, tiếp cận với quy trình nuôi sở tận dụng nguồn phụ phẩm giá rẻ thay phần Mục đích giảm giá thành thức ăn chi phí chăn nuôi, đảm bảo giá trị dinh dưỡng phần, khả sinh trưởng lợn nuôi thịt đạt hiệu kinh tế PHẦN CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1 Tình hình chăn nuôi 2.2.1 Tình hình chăn nuôi giới Việt Nam Nghề chăn nuôi lợn đời sớm Bắt đầu xuất châu Âu châu Á cách khoảng vạn năm Kỹ thuật chăn nuôi hoàn thiện theo thời gian, đặc biệt từ kỷ XX đến chăn nuôi lợn phát triển theo hướng sản xuất công nghiệp cho suất chất lượng cao Hiện nay, lợn nuôi khắp giới đàn lợn giới phân bố không châu lục Trong đó, châu Âu 184.05 (ngìn con) chiếm khoảng 18,83%, châu Á 588.23 (ngìn con) chiếm 60,20 %, châu Đại dương 5.12 (ngìn con), chiếm 0,52%, châu Phi 35.1 (ngìn con), chiếm 3,59%, châu Mỹ 164.46 (ngìn con), chiếm 16,8% (theo thống kê FAO, 2013) Một số quốc gia chăn nuôi lợn công nghệ cao có tổng đàn lợn lớn như: Nga, Anh, Pháp, Mỹ, Nhật, Canada, Hà Lan, Đan Mạch, Đức, Ý, Úc, Trung Quốc, Singapore, Đài Loan… Nói chung, nước tiên tiến công nghiệp có chăn nuôi lợn phát triển theo hình thức công nghiệp đạt trình độ chuyên môn hoá cao Theo số liệu thống kê FAO (2013), ngành chăn nuôi lợn toàn giới liên tục tăng trưởng ổn định năm qua (bảng 2.1) dự kiến tiếp tục tăng trưởng thời gian tới Bảng 2.1 Diễn biếns ố lượng đàn lợn giới qua năm Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Số lợn (nghìn con) 940.66 973.07 967.98 969.89 977.02 (Nguồn: FAOSTAT, 2013) [21] Bộ nông nghiệp Mỹ dự báo tổng sản lượng thịt nước sản xuất chủ yếu giới năm 2014 đạt 260,04 triệu tấn, tăng 1,6% so với 256,06 triệu ước tính đạt năm 2013 tiếp tục tăng so với 251,89 triệu năm 2012 Trong đó, tổng sản lượng thịt lợn giới đạt 108,92 triệu tấn, tăng 1,3% so với 107,51 triệu ước đạt năm 2013 tăng so với 105,65 triệu năm 2012 Tổng mức tiêu dùng thịt giới năm 2014 dự báo đạt 255,92 triệu tấn, tăng 1,5% so với 252,19 triệu ước đạt năm 2013 Trong đó, tổng PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tình hình trồng môn nuôi lợn xã Bình Phục, Huyện Thăng Bình, Tỉnh Quảng Nam Trong trình điều tra tình hình sản xuất môn 50 hộ xã Bình Phục 100% hộ gia đình trồng môn Trong đó, có 31 hộ có sử dụng cọng, môn làm thức ăn cho lợn, chiếm tỉ lệ 62% Bên cạnh đó, thu nhận số kết trình bày bảng 4.1 Bảng 4.1 Thực tế trồng môn suất chất xanh thu hộ điều tra xã Bình Phục, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Chỉ tiêu Mean SE Diện tích (m2) 805 438,25 Thời gian trồng đến thu hoạch (tháng) 6,00 0,49 Năng suất 500m2 /năm) Củ 7,03 2,69 Cọng 15,62 5,11 Củ 1,40 0,53 Cọng 3,12 1,02 Số lần bón phân/vụ 5,20 0,99 Phân chuồng (kg /500m2) 568 119,17 Phân lân (kg /m2) 53,5 20,48 Đạm NPK (kg/500m2) 38,02 17,89 Phân Kali (kg/500m2) 1,40 5,25 Phân ure (kg/500m2) 11,29 12,47 Bánh dầu (kg/500m2) 56,20 27,34 Tổng thu (đ/vụ/500m2) 15.581.000 5368966,85 Tổng chi (đ/vụ/500m2) 1.628.450 517705,84 Lãi (đ/vụ/500m2) 13.952.550 5127385 (tạ/ Sản lượng (tấn/ha) Qua bảng 4.1 ta thấy, diện tích trồng môn 805 m 2/hộ giao động từ 500 - 2500 m2 Số liệu cho thấy diện tích trồng môn hộ gia đình 27 xã Bình Phục huyện Thăng Bình cao, tiếp tục tăng diện tích trồng môn lên góp phần tăng thu nhập cho hộ gia đình Trong đó, có 30 hộ có diện tích trồng môn thấp 805 m 2, chiếm 60% 20 hộ có diện tích trồng môn 805 m2, chiếm 40% Thời gian từ trồng đến thu hoạch tháng Với việc luân phiên trồng nhiều hộ gia đình trồng nhiều vụ môn/năm Năng suất củ, cọng lá/500m thời điểm thu hoạch củ 7,03; 15,628 (tạ) Số liệu cho ta thấy môn trồng địa bàn đạt suất tương đối cao, riêng phần cọng đạt 15 tạ/500m hầu hết bị bỏ điều lãng phí, người dân biết cách chế biến để tận dụng cọng hiệu mang lại cao Trừ tất chi phí gồm thuốc sâu, nấm phân bón năm người dân thu cho 13.925.550 đồng Tại thời điểm điều tra mùa môn tết suất môn đạt năm, đồng thời giá môn tết cao thời điểm khác từ - 10 nghìn đồng/1kg, có nhiều hộ chênh lệch đến 15nghìn đồng/1kg Do môn được trồng với mục đích là lấy củ, nguồn thu nhập hầu hết gia đình Để thấy rõ việc sử dụng cọng, môn nuôi lợn Thăng Bình tổng hợp số liệu từ phiếu điều tra kết cho thấy mức sử dụng 20% (so với tổng khối lượng cọng, thu sau thu hoạch) chiếm tỷ lệ lớn Phương pháp cho ăn nấu chín phương pháp người dân sử dụng chủ yếu Kết cụ thể thể bảng 4.2 bảng 4.3 Bảng 4.2 Tỷ lệ cọng, môn tận dụng làm thức ăn nuôi lợn Tỷ lệ sử dụng (%) 20 30 50 100 Số hộ 17 % 54,84 29,03 6,45 9,68 Bảng 4.3 Phương pháp sử dụng môn làm thức ăn nuôi lợn Nấu Phơi khô Phương pháp Cho ăn sống chín nấu chín Ủ chua Số hộ 28 % 90,32 9,68 Qua bảng 4.2 ta thấy, so với khối lượng cọng, thu sau thu hoạch môn người dân chủ yếu sử dụng mức 20% (tính theo nguyên trạng) khối lượng cọng, môn để làm thức ăn cho lợn 17 hộ (chiếm 54,84%) 28 Điều đồng nghĩa với việc tỷ lệ bỏ cọng, sau thu hoạch lớn 80% Thông qua kết điều tra hộ cho thấy, mục đích trồng môn chủ yếu để lấy củ Tại thời điểm thu hoạch củ, sản lượng chất xanh (cọng lá) đạt bình quân 15 tạ/500m2 hay tương ứng tấn/ha Đây nguồn thức ăn tận dụng đưa vào chăn nuôi để thay phần lượng, protein số dưỡng chất khác Sở dĩ hầu hết phần chất xanh thời điểm thu hoạch củ bà lại bỏ ruộng số lí sau: Khối lượng chất xanh lớn, chất gây ngứa có môn Theo số liệu khảo sát thấy, tỷ lệ cọng, tận thu sử dụng làm thức ăn chăn nuôi chiếm tỷ lệ thấp Chỉ có hộ/31 hộ sử dụng cọng, môn (chiếm 9,68%) tận dụng hoàn toàn cọng, môn thời điểm thu củ để phơi khô làm thức ăn dự trữ hộ (chiếm 6,45%) sử dụng 50% lượng cọng, bao gồm cho lợn, bò 9/31 hộ dùng khoảng 1/3 tổng lượng chất xanh Trong đó, có đến 17/31 hộ mức tận dụng khoảng 20% (tính theo khối lượng tươi) Kết cho thấy, lượng lớn thức ăn xanh (cọng, môn) sau thu hoạch củ bị lãng đồng ruộng chưa tận dụng làm thức ăn chăn nuôi Đặc biệt chăn nuôi lợn giá thức ăn chăn nuôi đắt đỏ Theo nhiều ý kiến bà hạn chế việc tận dụng nguồn phụ phẩm bất tiện thu, căt, phơi khô (chất gây ngứa yếu tố chính) Kết phương thức chế biến cọng, môn ( bảng 4.3) nuôi lợn 31 hộ có sử dụng cho thấy: Chính chất gây ngứa hạn chế nên ko có hộ cho ăn sống mà chủ yếu nấu chín (chiếm 90,32%), phơi khô hộ (chiếm 9,68%) hộ sử dụng phương pháp ủ chua Đây hạn chế việc sử dụng loại thức ăn Việc nấu chín thức suốt trình trông thu hoạch cắt tỉa cọng già trước héo Nhưng thời điểm thu củ với lượng lớn chất xanh thời gian ngắn nấu để dùng thời gian dài Vì với loại thức ăn nên ứng dụng nguyên lý ủ chua để bảo quản lâu Ngoài số liệu thông qua điều tra tình hình sản xuất môn, để biết mức độ sử dụng môn nuôi lợn Thăng Bình, tiến hành điều tra phần ăn lợn Qua trình điều tra hộ nông dân nhận thấy: nguồn thức ăn sử dụng hầu hết nguồn thức ăn có sẵn nông hộ, chủ yếu gạo, cám gạo, môn, nhiên phần nuôi lợn nái lợn thịt có khác Thực trạng thể bảng 4.4 4.5 29 Bảng 4.4 Tình hình sử dụng môn nguyên liệu thức ăn phần nuôi lợn nái nông hộ xã Bình Phục (Kg/con/ngày) Chỉ tiêu Bình quân con/lứa Số ngày cai sữa Cám gạo Cám ngô TĂ công nghiệp Môn Đơn vị Con Ngày Kg/con/ngày Kg/con/ngày Kg/con/ngày Kg/con/ngày Mean 9,02 24,48 1,03 0,69 0,19 0,52 SE 2,12 6,90 0,18 0,43 0,29 0,55 Qua bảng 4.4 ta thấy bình quân số con/lứa 9,02 (con), chăn nuôi nông hộ tương đối cao Số ngày cai sữa 24,48 (ngày), so với chăn nuôi công nghiệp cai sữa lợn 21 ngày lớn Tuy nhiên, chênh lệch không lớn Đối với phần thức ăn cám gạo nguyên liệu sử dụng nhiều với khối lượng 1,03 (kg/con/ngày), cám ngô 0,69 (kg/con/ngày) Môn nguyên liệu người dân sử dụng làm thức ăn cho lợn với khối lượng 0,52 (kg/con/ngày) Bên cạnh đó, phần có thêm thức ăn công nghiệp Tuy nhiên, sử dụng với lượng không lớn (0,19 kg/con/ngày) Đối với chăn nuôi lợn thịt kết thể bảng 4.5 sau: Bảng 4.5 Tình hình sử dụng môn nguyên liệu thức ăn phần nuôi lợn thịt nông hộ xã Bình Phục Chỉ tiêu Thời gian nuôi Khối lượng bắt đầu nuôi Khối lượng xuất chuồng Cám gạo Cám ngô TĂ công nghiệp Môn Tăng trọng Đơn vị Tháng Kg Kg Kg/con/ngày Kg/con/ngày Kg/con/ngày Kg/con/ngày Gam/con/ngày Mean 4,64 6,00 47,80 1,05 0,56 0,70 0,70 313,00 SE 2,29 2,88 23,67 0,75 0,50 0,46 1,19 - Qua bảng 4.5 ta thấy thời gian nuôi lợn thịt 4,64 (tháng), số liệu cho ta thấy thời gian nuôi không dài, người dân có phương pháp chăn nuôi cải tiến để rút ngắn thời gian nuôi lại hiệu mang lại cao Lợn bắt đầu nuôi có khối lượng (kg), khối lượng xuất chuồng đạt 47,80 30 (kg), tăng trọng 313 (gam/con/ngày) Qua đó, ta thấy tăng trọng lợn tương đối thấp Khẩu phần sử dụng cho lợn thịt cám gạo nguyên liệu chiếm lượng lớn nhất, khối lượng 1,05 (kg/con/ngày), môn thức ăn công nghiệp sử dụng với lượng 0,70 (kg/con/ngày) cám ngô sử dụng với lượng 0,56 (kg/con/ngày).Thức ăn cho ăn dạng nấu chín Ở phần cho nuôi lợn nái lợn thịt chủ yếu sử dụng nguồn nguyên liệu có sẵn địa phương Người dân biết cách tận dụng cọng môn để làm thức ăn cho lợn, đồng thời góp phần giảm chi phí thức ăn chăn nuôi nông hộ 4.2 Khả tăng trọng chuyển hóa thức ăn lợn nuôi phần 50% môn ủ Trên sở số liệu điều tra nội dung 1, tiến hành thí nghiệm theo dõi khả sinh trưởng chuyển hóa thức ăn lợn nuôi phần 50% môn ủ xã Bình Phục, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, thu nhận số kết sau: Lượng thức ăn ăn vào lô đối chứng lô thí nghiệm thể qua bảng 4.6 Bảng 4.6 Lượng thức ăn ăn thực tế lợn nuôi nông hộ (ĐVT: kg/con/ngày) Chỉ tiêu Môn ủ ăn vào TĂ tinh ăn vào Kg VCK môn ủ ăn vào Kg VCK TĂ tinh ăn vào Tổng VCK Tổng CP VCK môn ủ/tổng VCK (%) Lô ĐC 2,1 1,7 1,8 0,2 Lô TN 2,8 1,5 0,7 1,3 1,9 0,4 36,13 SEM 0,7 0,9 0,2 0,7 0,8 0,1 - P 0,001 0,001 0,001 0,001 0,284 0,001 - Từ kết bảng 4.6 ta thấy, lượng môn ủ ăn vào lô thí nghiệm 2,8 (kg/con/ngày) So với kết nghiên cứu sử dụng môn ủ phần sở bột sắn cám Dư Thanh Hằng (2009) [14] kết cao so với kết mà tác giả công bố (1,72 kg) Ở phần thí nghiệm sử dụng môn ủ làm thức ăn thay 50%VCK phần lượng ăn vào lớn để đáp ứng nhu cầu sinh trưởng phát triển lợn 31 Thức ăn tinh ăn vào lô thí nghiệm đối chứng có sai khác rõ rệt (P ≤ 0,05) Điều giải thích thay phần thí nghiệm 50% môn ủ mục đích thí nghiệm giảm lượng thức ăn tinh xuống để giá thành phần thức ăn lô thí nghiệm giảm Đồng thời, cho thấy môn ủ thức ăn có dinh dưỡng cao giảm lượng thức ăn tinh xuống phần đáp ứng cho nhu cầu sinh trưởng lợn Tổng VCK ăn vào lô thí nghiệm đối chững sai khác (P>0,05) Do ban đầu thiết lập phần theo thực tế sở CP% phần không tương đương (15% 13%) Lượng ăn thực tế lô thí nghiệm 1,9 kg VCK, môn ủ đạt 36,13% tổng VCK dẫn đến tổng CP ăn vào hai phần khác (P0,05 Để thấy rõ thay đổi khối lượng lợn qua lần cân biểu diễn thay đổi qua biểu đồ 4.1 Hình 1.3 Khối lượng lô thí nghiệm qua lần cân 33 Nhìn vào biểu đồ ta thấy đường biểu diễn khối lượng lô thí nghiệm qua lần cân gần trùng Tuy nhiên, khối lượng lợn lô thí nghiệm cao lô đối chứng Về phần tăng trọng lô thí nghiệm có chênh lệch Cụ thể là, từ lúc bắt đầu thí nghiệm 20 ngày sau lợn lô TN lô ĐC có tăng trọng Sau 40 ngày tăng trọng lô gần ngang 444,5 gam lô ĐC 445,5 gam lô TN Sau 60 ngày kết cho ta thấy, có sai khác mặt thống kê với P≤0,05 tăng trọng lô thí nghiệm (470 gam lô TN 441 gam lô ĐC) Qua giai đoạn sau 20 ngày, 40 ngày 60 ngày tăng trọng lô TN lớn lô ĐC dao động từ – 27 gam/con/ngày Do tính giá trị tăng trọng trung bình lô hiển nhiên lô TN cao lô ĐC Tăng trọng trung bình lô ĐC TN 441,4 452,9 gam/con/ngày Theo kết nghiên cứu Phùng Thăng Long Nguyễn Phú Quốc (2009) [11], tăng trọng lợn lô ĐC TN 624,47 636,39 (g/con/ngày) So với kết kết nghiên cứu thấp Như vậy, lợn giai đoạn 20 – 50 kg có tăng trọng qua giai đoạn sai khác (P>0,05) lô TN ĐC Tuy nhiên, để thấy rõ tăng trọng khả chuyển hóa thức ăn lô thí nghiệm có số kết thể qua bảng 4.6 sau: Bảng 4.8 Tăng trọng khả chuyển hóa thức ăn lô thí nghiệm Chỉ tiêu Lô ĐC Lô TN SEM P Trọng lượng ban đầu (kg) 20,0 20,3 0,934 0,402 Trọng lượng kết thúc (kg) 46,5 48,5 2,556 0,038 Tăng trọng (g/con/ngày) 441 470 0,029 0,011 3,209 3,215 0,835 0,934 FCR (kg VCK thức ăn/kg tăng trọng) Dựa vào bảng 4.8 ta thấy, trọng lượng ban đầu lô thí nghiệm đối chứng sai khác (P>0,05) 20 kg 20,3 kg Điều cho thấy tính khoa học thí nghiệm đồng khối lượng Trọng lượng kết thúc lô có sai khác (P≤ 0,05) 46,5 kg 48,5 kg cho thấy trọng lượng lô có khác biệt rõ rệt Điều lí giải lượng ăn vào lô khác đẫn đến tăng trọng lô khác 34 Mặt khác, phần thí nghiệm có bổ sung 50% môn ủ nên lượng ăn vào tính theo VCK lô thí nghiệm cao phần sở có sử dụng rau khoai lang Lượng ăn vào lô thí nghiệm cao lô đối chứng trọng lượng kết thúc lô thí nghiệm cao lô đối chứng Tăng trọng (gam/ngày) lô đối chứng 441 gam/ngày lô thí nghiệm 470 gam/ngày Tăng trọng lô có sai khác (P ≤ 0,05) Điều lí giải phần sử dụng 50% môn ủ thay có CP% cao so với phần đối chứng (15 13) Bên cạnh đó, lượng ăn vào lô thí nghiệm nhiều lô đối chứng nên tăng trọng lô thí nghiệm cao lô đối chứng Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) tiêu quan trọng đánh giá hiệu chăn nuôi lợn Kết thí nghiệm thu hệ số chuyển hóa thức ăn lô thí nghiệm sai khác với P > 0,05 So với kết Nguyễn Thị Hoa Lý (2008) [8], tiêu tốn thức ăn 2,86 – 3,06 bổ sung vào phần ăn nuôi lợn thịt F1 (ĐB x MC) kết cao Mặc dù, chưa kết thúc thí nghiệm nhiên có dấu hiệu tích cực thể thành công việc khuyến cáo người dân sử dụng môn ủ làm thức ăn cho lợn Đã có gia đình mở rộng quy mô đàn, gia đình đặt mua thêm rỉ mật túi nilon để tiếp tục ủ môn để nuôi lợn lứa Không người dân thôn mà người dân vùng lân cận tìm hiểu quy trình phương pháp ủ môn 35 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Qua kết thu thực đề tài: “Thực trạng trồng môn, chăn nuôi lợn thử nghiệm mô hình sử dụng cọng, khoai môn làm thức ăn nuôi lợn xã Bình Phục, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam” đưa số kết luận kiến nghị sau: 5.1 Kết luận - Trong trình điều tra tình hình sản xuất môn 50 hộ xã Bình Phục 100% hộ gia đình trồng môn nuôi lợn Trong có 31 hộ có sử dụng cọng, môn làm thức ăn cho lợn, chiếm tỉ lệ 62% Tuy nhiên, mức độ sử dụng hộ gia đình không giống - Diện tích trồng môn 805 m2/hộ giao động từ 500 - 2500 m2 Mục đích thu hoạch lấy củ Lượng cọng, bình quân/500 m 15 tạ tương đương tấn/ha - Sử dụng môn ủ phần nuôi lợn giai đoạn 20 – 50 kg với mức 36,13% cho tăng trọng lớn lô đối chứng (470 so với 441) Hệ số chuyển hóa thức ăn tương đương với lô không sử dụng môn ủ phần ( FCR = 3,2) 5.2 Kiến nghị Tuy việc thử nghiệm mô hình sử dụng cọng, môn ủ làm thức ăn nuôi lợn chưa kết thúc có kết theo hướng tích cực Do đó, cần khuyến cáo người dân mở rộng mô hình Tiếp tục triển khai theo dõi khả sinh trưởng phát triển lợn giai đoạn sau 50 kg sử dụng môn ủ phần Qua đánh giá hiệu kinh tế mô hình 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2013 triển khai kế hoạch sản xuất năm 2014 UBND xã Bình Phục [2] Bùi Văn Chính – Viện Chăn Nuôi, 2009 Chế biến sử dụng có hiệu Nguồn phụ phẩm nông nghiệp [3] Cổng thông http://www.quangnam.gov.vn/ tin điện tử tỉnh Quảng Nam, [4] Cục chăn nuôi (2007), Đề án đổi chăn nuôi lợn 2007 – 2020, Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông Thôn [5] Trần Cừ (1975), Sinh lý học gia súc, NXB Nông thôn – Hà Nội [6] Đề án phát triển chăn nuôi tỉnh quảng nam giai đoạn 2015-2020 [7] Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Đinh Thế Lộc, 2005 Cây có củ kỹ thuật thâm canh Quyển Khoai môn – sọ Nhà xuất lao động Xã hội [8] Nguyễn Thị Hoa Lý (2008), “Nghiên cứu sử dụng sắn KM94 phần lợn thịt nuôi nông hộ tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, 46), 2008 [9] Lê Đức Ngoan, Nguyễn Thị Hoa Lý, Dư Thanh Hằng, 2005, Giáo trình thức ăn gia súc, NXB nông nghiệp Hà Nội [10] Niên giám thống kê, 2013, http://thangbinh.gov.vn/ [11] Phùng Thăng Long, Nguyễn Phú Quốc (2009), “Nghiên cứu khả sinh trưởng, sức sản xuất thịt lợn lai Pietrain x (Yorkshire x Móng Cái) nuôi nguồn thức ăn sẵn có nông hộ Quảng Trị”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 55, trang [12] Tổng cục thống kê (2014), số lượng lợn phân theo địa phương, http://www.gso.gov.vn/ TÀI LIỆU TIẾNG ANH [13] Rodrisguez L, Lopez D J, Preston T R and Peters K 2006: New Cocoyam (Xanthosomo sagittifolium) leaves as partial replacement for soya bean meal in sugar cane juice diets for growing pigs Workshop – seminar “Forages for Pigs and Rabbits” MEKARN – CelAgrid, Phnom Penth, Cambodia [14] Du Thanh Hang and Preston T R (2009), “Taro (Colocacia esculenta) leaves as a protein source for growing pigs in Central Viet Nam”, Livestock Research for Rural Development Volume 21, Article 164 [15] Du Thanh Hang and Preston T R (2010), “Effect of processing Taro leaves on oxalate concentrations and using the ensiled leaves as a protein source in pig diets in central Vietnam”, Livestock Research for Rural Development 22 (4) 2010 [16] Du Thanh Hang and T R Preston, 2010 Effect of processing Taro leaves on oxalate concentrations and using the ensiled leaves as a protein source in pig dietn in central Vietnam Faculty of Animal Husbandry and Veterinary Medicine, Hue University of Agriculture and Forestry, Hue City, Vietnam [17] Ngo Huu Toan and Preston T R (2007), “Taro as a local feed resource for pigs in small scale household condition” Proceedings MEKARN Regional Conference 2007: Matching Livestock systems with Available Resources [18] Ngo Huu Toan and Preston T R (2008) Taro as a local feed resource for pigs in small scale household condition Proceedings MEKARN Regional Conference 2007: Matching Livestock Systems with Available Resources (Editors: Reg Preston and Brian Ogle) http://www.mekarn.org/prohan/toan_hue.htm [19] Jnang Gaosong, ramsden L and Corke H 1996 Multipurpose uses of Taro (Colocasia esculenta) Review In Proceedings of the International Symposium held in Nanning, Guangxi, China Pp.262-265 TÀI LIỆU WEB [20] http://www.dankinhte.vn/cac-nguon-thuc-an-cho-chan-nuoi/ [21] http://www.Faostat.fao.org [22] http://www.foodsdatabase.com [23] http://thangbinh.quangnam.gov.vn/Default.aspx?tabid=107&News [24] http://thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh/Quyet-dinh-102008-QD-TTg-phe-duyet-chien-luoc-phat-trien-chan-nuoi-den-nam-2020vb61874t17.aspx [25] http://www.weightlossforgood.co.uk [26] http://www.weightlossforgood.co.uk/nutrition/taro-leaves.htm [27] http://xttm.mard.gov.vn/Site/vi vn/76/tapchi/67/112/8013/ PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 1.4 Phỏng vấn dân Hình 1.6 Cắt môn Hình 1.5 Phỏng vấn dân Hình 1.7 Phơi môn Hình 1.8 Cân rỉ mật Hình 1.10 Trộn môn rỉ mật Hình 1.9 Rải rỉ mật lên môn Hình 1.11 Môn ủ túi nylon [...]... củ môn x đơn giá) x năng suất củ Tổng chi = chi phí phân bón + chi phí thuốc trừ sâu + chi phí thuốc nấm + chi phí giống - Phần cọng và lá môn được tận dụng như thế nào? - Phương pháp và tỷ lệ % cọng, lá môn được tận dụng làm thức ăn nuôi lợn 3.2.2 Thử nghiệm mô hình sử dụng môn ủ nuôi lợn thông qua thí nghiệm: Khả năng sinh trưởng và chuyển hóa thức ăn ở lợn khi nuôi bằng khẩu phần có 50% cọng lá môn. .. 25 Mean (trung bình) , SEM (sai số chuẩn), các giá trị trung bình được cho là khác nhau khi P≤0.05 26 PHẦN 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tình hình trồng môn nuôi lợn ở xã Bình Phục, Huyện Thăng Bình, Tỉnh Quảng Nam Trong quá trình điều tra về tình hình sản xuất môn ở 50 hộ tại xã Bình Phục thì 100% các hộ gia đình đều trồng môn Trong đó, có 31 hộ có sử dụng cọng, lá môn làm thức ăn cho lợn, chiếm tỉ lệ... trồng môn, nuôi lợn tại xã Bình Phục chúng tôi đưa ra một số chỉ tiêu đánh giá như sau: - Diện tích trồng môn (m2) - Năng suất môn (củ và cọng lá) (tạ/500m2) - Sản lượng môn (củ và cọng lá) (tấn/ha) - Tỷ lệ sử dụng môn làm thức ăn nuôi lợn (%): chỉ tiêu này được xác định bằng cách thống kê tỷ lệ môn được sử dụng làm thức ăn nuôi lợn với các mức 20, 30, 50, 100% - Hiệu quả kinh tế trồng môn được đánh... chăn nuôi Tóm lại, chăn nuôi ở Quảng Nam vẫn chủ yếu là chăn nuôi nông hộ Việc sử dụng và chế biến nguồn thức ăn có sẵn tại cơ sở là vấn đề đang được người dân quan tâm Do đó, việc áp dụng một số quy trình, kỹ thuật chế biến thức ăn vào chăn nuôi nông hộ giúp cải thiện và mang lại hiệu quả chăn nuôi cao [6] 6 2.1.3 Khái quát chung về huyện Thăng Bình Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên của huyện Thăng Bình. .. cho ăn 3lần/ngày và cho ăn trước thức ăn tinh, vào các thời điểm 7giờ, 11giờ30 và 18giờ hàng ngày Môn cũng được cân trước và sau thời điểm cho ăn từng bữa của từng ô Hèm rượu được trộn vào thức ăn tinh mỗi ngày theo tỷ lệ qui định Thức ăn tinh: được cho ăn vào ba thời điểm 8giờ30, 12giờ30 và 19giờ30 Thức ăn tinh cho ăn sau môn ủ, thức ăn tinh cân trước khi cho ăn, sau khi ăn theo dõi cân lại thức ăn. .. Đàn lợn (con) 574.673 526.120 519.726 488.185 495.937 (Nguồn:[3]) Hiện nay, ở Quảng Nam tồn tại 3 phương thức chăn nuôi chủ yếu, đó là: Phương thức chăn nuôi quảng canh, tận dụng trong nông hộ với quy mô 5 nhỏ; phương thức chăn nuôi bán công nghiệp quy mô vừa; phương thức chăn nuôi công nghiệp quy mô lớn, tập trung * Phương thức chăn nuôi quảng canh trong nông hộ quy mô nhỏ Đây là hình thức chăn nuôi. .. việc sử dụng cọng, lá môn nuôi lợn tại Thăng Bình chúng tôi đã tổng hợp số liệu từ các phiếu điều tra và kết quả cho thấy ở mức sử dụng 20% (so với tổng khối lượng cọng, lá thu được sau khi thu hoạch) chiếm tỷ lệ lớn Phương pháp cho ăn thì nấu chín là phương pháp được người dân sử dụng chủ yếu Kết quả cụ thể được thể hiện ở bảng 4.2 và bảng 4.3 Bảng 4.2 Tỷ lệ cọng, lá môn được tận dụng làm thức ăn nuôi. .. tại thời điểm thu hoạch củ bà con lại bỏ tại ruộng vì một số lí do sau: Khối lượng chất xanh lớn, chất gây ngứa có trong môn Theo số liệu khảo sát chúng tôi thấy, tỷ lệ cọng, lá được tận thu sử dụng làm thức ăn chăn nuôi chiếm tỷ lệ thấp Chỉ có 3 hộ/31 hộ sử dụng cọng, lá môn (chiếm 9,68%) là tận dụng hoàn toàn cọng, lá môn tại thời điểm thu củ để phơi khô làm thức ăn dự trữ 2 hộ (chiếm 6,45%) sử dụng. .. hình sản xuất môn, để biết mức độ sử dụng môn nuôi lợn tại Thăng Bình, chúng tôi đã tiến hành điều tra khẩu phần ăn ở lợn Qua quá trình điều tra hộ nông dân chúng tôi nhận thấy: nguồn thức ăn sử dụng hầu hết là nguồn thức ăn có sẵn ở nông hộ, chủ yếu như gạo, cám gạo, môn, tuy nhiên giữa khẩu phần nuôi lợn nái và lợn thịt có sự khác nhau Thực trạng này được thể hiện lần lượt ở bảng 4.4 và 4.5 29 ... tuy nhiên trọng lượng lợn nái nuôi con đến cai sữa có giảm 19 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Các hộ trồng môn, có nuôi lợn Lợn lai F1 (Yorkshire x Móng Cái) và cọng, lá môn ủ 3.1.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện tại xã Bình Phục, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Thời gian nghiên ... NGHỊ Qua kết thu thực đề tài: Thực trạng trồng môn, chăn nuôi lợn thử nghiệm mô hình sử dụng cọng, khoai môn làm thức ăn nuôi lợn xã Bình Phục, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam đưa số kết luận... Xuất phát từ thực tiễn trên, tiến hành đề tài: “ Thực trạng trồng môn thử nghiệm mô hình sử dụng cọng, khoai môn làm thức ăn nuôi lợn xã Bình Phục, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam ” 1.2 Mục... cọng môn tận dụng nào? - Phương pháp tỷ lệ % cọng, môn tận dụng làm thức ăn nuôi lợn 3.2.2 Thử nghiệm mô hình sử dụng môn ủ nuôi lợn thông qua thí nghiệm: Khả sinh trưởng chuyển hóa thức ăn lợn nuôi

Ngày đăng: 11/04/2016, 12:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1. Tình hình chăn nuôi

    • 2.2.1. Tình hình chăn nuôi trên thế giới và Việt Nam

    • (Lê Đức Ngoan và Dư Thanh Hằng, 2012)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan