Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng và dạng phân đạm đến năng suất lúa trên đất phù sa tại phường hương an, thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế

79 1.3K 1
Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng và dạng phân đạm đến năng suất lúa trên đất phù sa tại phường hương an, thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 1 MỞ ĐẦU Lúa gạo (Orya sativa L) là cây lương thực chính của hơn một nửa dân số thế giới, tập trung tại các nước châu Á, châu Phi và châu Mỹ Latinh Lúa gạo có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực và ổn định xã hội Theo số liệu thống kê của Tổ chức Nông lương thế giới (FAO) cho rằng thương mại lúa gạo toàn cầu sẽ đạt mức kỷ lục 39.4 triệu tấn trong năm 2014, tăng 6% so với năm 2013 [w] Nước ta là một nước nông nghiệp, có truyền thống trồng canh tác lúa nước từ lâu đời và là một quốc gia sử dụng lúa gạo làm lương thực chính Chình vì lý do trên lúa gạo có vai trò vô cùng quan trọng trong việc cung cấp chất dinh dưỡng thiết yếu cho con người,Theo kết quả điều tra dân số và nhà ở giữa năm nay, tổng dân số Việt Nam đạt gần 90,5 triệu người [y] thì vấn đề đảm bảo an ninh lương thực phụ thuộc rất nhiều vào sản xuất lúa gạo thế nên ngành lúa gạo có vai trò rất lớn trong việc cung cấp sản phẩm cho toàn xã hội Một vai trò nữa của lúa gạo không thể không kể đến đó là lúa gạo là sản phẩm nông nghiệp của đại đa số người nông dân vì thế việc sản xuất lúa gạo không chỉ cung cấp lương thực cho dân cư mà còn giải quyết việc làm cho người dân Việt Nam có một thế mạnh về xuất khẩu lúa gạo và là nước xuất khẩu gạo thứ hai trên thế giới nên lúa gạo còn có vai trò to lớn trong việc thu ngoại tệ về cho đất nước Theo đó, thống kê của Bộ NN&PTNT cho thấy, ước cả năm, sản lượng lúa đạt 45 triệu tấn, mặc dù diện tích giảm 54 nghìn ha, nhưng do áp dụng các tiến bộ kỹ thuật nên năng suất đạt 57,7 tạ/ha (tăng 1,7 tạ/ha so với 2013), sản lượng đã tăng 1 triệu tấn (2,3%).[x] Thực trạng hiện nay sản xuất nông nghiệp nói chung và canh tác lúa nước nói riêng đang đối mặt với nhiều thách thức lớn đó là vấn đề thiếu nước tưới, ô nhiễm môi trường đất và không khí trong điều kiện quỹ đất trồng trọt ngày càng bị thu hẹp Một trong những hoạt động làm ô nhiễm môi trường nghiêm trọng là việc sủ dụng nhiều phân hóa học nhưng mất cân đối Hoạt động sản xuất nông nghiệp phân bón là một trong những vật tư quan trọng và được sử dụng với một lượng khá lớn hàng năm Phân bón đã góp phần đáng kể làm tăng năng suất cây trồng, chất lượng nông sản, đặc biệt là đối với cây lúa ở Việt Nam Theo đánh giá của Viện Dinh dưỡng Cây trồng Quốc tế (IPNI), phân bón đóng góp khoảng 30-35% tổng sản lượng cây trồng.[z] Tuy nhiên phân bón cũng chính là những loại hoá chất nếu được sử dụng đúng theo quy định sẽ phát huy được những ưu thế, tác dụng đem lại việc duy trì độ phì của đất, ổn định năng suất cây trồng, gia tăng hoạt động vi sinh vật và cải 1 thiện lý hóa tính, góp phần quan trọng trong nông nghiệp bền vững đem lại sản phẩm trồng trọt nuôi sống con người, gia súc Ngược lại nếu không được sử dụng đúng theo quy định, phân bón lại chính là một trong những tác nhân gây nên sự ô nhiễm môi trường sản xuất nông nghiệp, môi trường sống và làm tăng khả năng thải khí CH4, N2O gây hiệu ứng nhà kính làm gia tăng quá trình biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng Hiện nay, do nhu cầu phát triển của xã hội diện tích trồng lúa không được mở rộng có xu hướng ngày càng bị thu hẹp để đáp ứng nhu cầu, là một nước nông nghiệp để đảm bảo an ninh lương thực cho toàn xã hội thì cần phải ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào thực tế sản xuất trong đó có việc sử dụng phân bón đặc biệt là phân đạm nhằm tăng năng suất cây trồng Các kết quả nghiên cứu cho thấy, đạm có vai trò rất quan trọng trong việc phát huy hiệu quả cử việc sử dụng phân bón cho cây trồng Các loại phân khác chỉ phát huy tác dụng khi có đủ đạm hay bón cân đối đạm theo nhu cầu của cây [9] Đạm tham gia quá trình đồng hóa cacbon, kích thích sự phát triển của bộ rễ và việc hấp thu các thành phần dinh dưỡng khác, cây lúa cần đạm trong suốt quá trình sống nhất là giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng, nên việc bón phân đạm cho lúa là cần thiết nhứng phải bón đủ, bón cân đối, bón hợp lý và đúng cách, nếu không sẽ làm giảm 20 – 50% năng suất (Nguyễn Văn Bộ, 1999) [11].Việc bón phân cân đối đạm (N), lân (P), kali (K) cho lúa là rất cần thiết, giúp cây sinh trưởng phát triển tốt và cho năng suất cao So với cả nước thì khu vực miền Trung là chịu nhiều tác động của biến đổi khí hậu nhất, trong đó có tỉnh Thừa Thiên Huế là một tỉnh nằm giữa khu vực miền Trung, với đất đai, địa hình đa dạng, thời tiết diễn biến phức tạp như bão, lũ lụt, hạn hán đã ảnh hưởng rất nhiều đến sản xuất nông nghiệp nói chung và việc trồng lúa nói riêng Thực tế khảo sát tại phường Hương An, Thừa thiên Huế, các hộ nông dân vẫn chưa áp dụng đúng quy trình bón phân nên chưa khai thác được hết tiềm năng của phân bón Do vậy việc xác định liều lượng và dạng phân bón thích hợp cho lúa cần được nghiên cứu để làm tăng năng suất và hiệu quả kinh tế Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng và dạng phân đạm đến năng suất lúa trên đất phù sa tại phường Hương An, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” 2 1.1 Mục đích của đề tài - Xác định ảnh hưởng củaliều lượng và dạng phân đạm đến một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa - Xác định ảnh hưởng của liều lượng và dạng phân đạm đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa - Xác định ảnh hưởng của liều lượng và dạng phân đạm đến đến một số tính chất hóa học của đất 1.2 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 1.2.1 Ý nghĩa khoa học - Kết quả của đề tài sẽ là cơ sở dữ liệu tin cậy cho các nghiên cứu về phân bón sau này - Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần hoàn thiện quy trình kỹ thuật bón phân cho lúa trên nền đất phù sa 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả đề tài góp phần đánh giá đúng được vai trò của đạm trong thâm canh tăng năng suất lúa Khuyến cáo nông dân bón phân cân đối và hợp lý để tăng năng suất lúa, cải thiện độ phì đất và góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, bảo vệ môi trường 3 Phần 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học của đề tài 2.1.1 Vai trò và nhu cầu dinh dưỡng của cây lúa Phân bón có vai trò tối quan trọng trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cây lúa Nó cần thiết cho suốt quá trình từ giai đoạn mạ cho đến lúc thu hoạch, cung cấp cho cây nguồn nguyên liệu để tái tổ hợp các chất dinh dưỡng như: tinh bột, đường, chất béo, prôtêin Ngoài ra chúng còn giữ vai trò duy trì sự sống của toàn bộ cây lúa, không có nguồn dinh dưỡng thì cây lúa sẽ chết, không thể tồn tại.Các yếu tố dinh dưỡng trong phân bón cung cấp cho cây lúa có vai trò khác nhau, với hàm lượng cung cấp khác nhau trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cây lúa Vì vậy việc bón phân, bổ sung dinh dưỡng cho lúa người ta đã nghiên cứu và đưa ra những công thức bón phân hợp lý cho từng giống lúa, cho từng giai đoạn sinh trưởng, phát triển, theo từng điều kiện đất đai, khí hậu cụ thể [28] Một số dinh dưỡng chính cây lúa cần như sau: 2.1.1.1 Dinh dưỡng đạm (N) Đạm là yếu tố quan trọng hàng đầu cho lúa nếu không bổ sung đạm thì đất lúa Việt nam hầu như chỗ nào cũng thiếu đạm Đạm là chất tạo hình cây lúa, là thành phần chủ yếu của protein và chất diệp lục làm cho lá xanh tốt, gia tăng chiều cao cây, số chồi và kích thước lá thân.Cây lúa thiếu đạm dẫn tới đẻ nhánh kém, lá nhỏ, vàng, cây thấp và bông ngắn Nếu bón đạm quá nhiều thân lá phát triển rậm rạp, non mềm dễ sâu bệnh, lốp đổ… [18] Khác với các cây trồng cạn, cây lúa có thể hấp thu và sử dụng cả hai dạng đạm nitrat (NO3-) và amôn (NH4+) nhưng chủ yếu là đạm amôn, nhất là trong giai đoạn sinh trưởng ban đầu Cây lúa thích hút và hút đạm amônnhanh hơn nitrat Dù vậy, cây lúa vẫn không tích lũy amôn trong tế bào lá, lượng amôn dư thừa sẽ được kết hợp thành asparagin ở trong lá Ngược lại, khi nồng độ nitrat trong môi trường cao thì cây lúa sẽ tích lũy nhiều nitrat trong tế bào [8].Tùy thuộc vào chân đất và nhu cầu dinh dưỡng của cây mà sử dụng các loại phân bón cho phù hợp, có các loại phân đạm phổ biến như: Amôn sulfat - (NH 4)2SO4, Amôn clorua – NH4Cl, Urê – (NH2)2CO, Amôn nitrat - NH4NO3, Canxi nitrat – Ca(NO3)2… Nhu cầu về đạm của lúa ở các thời kỳ sinh trưởng là khác nhau Thời kỳ từ lúc hạt nảy mầm cho đến khi có 3 lá thật lúa sử dụng dinh dưỡng dự trữ trong hạt, khi cây đã có 4 lá thật thì chất dự trữ trong phôi nhũ đã 4 hết nên cây trực tiếp đồng hóa dinh dưỡng từ đất để sinh trưởng, phát triển Khi cây bước vào thời kỳ đẻ nhánh cây lúa sinh trưởng nhanh mạnh, rễ nhiều, ra lá, đẻ nhánh nên cây lúa cần nhiều dinh dưỡng và nhất là phân đạm.Khi lúa bắt đầu làm đòng cũng cần dinh dưỡng nhưng ít hơn giai đoạn đầu [18].Để cây lúa sử dụng hiệu quả phân bón cần nắm rõ đặc điểm sinh trưởng, phát triển mà có cách bón và liều lượng, dạng phân và thời điểm bón cho phù hợp Tất cả các loại cây trồng giai đoạn đầu nên bón nhiều đạm để mở rộng diện tích quang hợp, khi cây chuyển từ giai đoạn dinh dưỡng sang giai đoạn sinh thực thì nhu cầu đạm của cây ít đi [26] Vậy nên bón nặng đầu nhẹ cuối Trong đất ngập nước, lượng phân đạm bón vào thường bị mất đi do nhiều nguyên nhân khác nhau, do đó tỷ lệ đạm cây hút được trên lượng đạm bón vào chỉ khoảng 30-50 % ởvùng nhiệt đới (De Datta, 1979) [8] 2.1.1.2 Dinh dưỡng lân (P) Lân là chất sinh năng (tạo năng lượng), là thành phần của ATP, NADP… Thúc đẩy việc sử dụng và tổng hợp chất đạm trong cây, kích thích rễ phát triển, giúp cây lúa mau lại sức sau khi cấy, nở bụi mạnh, kết nhiều hạt chắc, tăng phẩm chất gạo, giúp lúa chín sớm và tập trung hơn Lân còn là thành phần cấu tạo acid nhân (acid nucleic), thường tập trung nhiều trong hạt.Cây lúa cần lân nhất là trong giai đoạn đầu, nên cần bón lót trước khi sạ cấy.Khi lúa trổ, khoảng 37 - 83 % chất lân được chuyển lên bông Hàm lượng lân di động trong dung dịch đất phụ thuộc vào độ pH Ở pH = 4-8 các ion chủ yếu có mặt trong dung dịch đất là H 2PO4- và HPO42- Đối với năng suất hạt, hiệu quả của phân lân ở các giai đoạn đầu cao hơn các giai đoạn cuối, do lân cần thiết cho sự nở bụi Nhu cầu tổng số về lân của cây lúa ít hơn đạm nhưng thiếu lân, cây lúa lùn hẵn, nở bụi kém, lá rất thẳng hẹp và màu sậm hơn bình thường hoặc ngã sang màu tím bầm, lúa sẽ trổ và chín muộn, hạt không no đầy và phẩm chất giảm Trong tự nhiên lân không ở dạng tự do mà thường là ở dạng hợp chất oxit hóa (P2O5) Các loại phân lân phổ biến hiện nay là super lân (lân Lâm Thao) 16 – 16,5% P2O5 dễ tiêu, lân Văn Điển (Thermophosphat) 16% P 2O5dễ tiêu, apatit (đá nghiền) 20 – 40 % P 2O5dễ tiêu Lân cũng hiện diện trong nhiều loại phân hỗn hợp như DAP, NPK…[3] 2.1.1.3 Dinh dưỡng Kali (K) Kali còn gọi là bồ tạt (potassium), kali giúp cho quá trình vận chuyển và tổng hợp các chất trong cây, duy trì sức trương của tế bào, giúp cây cứng cáp, tăng khả năng chống sâu bệnh, chống ngã đổ, chịu hạn, lạnh và khỏe hơn, tăng 5 số hạt chắctrên bông và làm hạt no đầy hơn Kali tập trung chủ yếu trong rơm rạ, chỉ khoảng 6 - 20% ở trên bông Thiếu kali (K) cây lúa có chiều cao và số chồi gần như bình thường, lá vẫn xanh nhưng mềm rủ, yếu ớt, dễ đổ ngã, dễ nhiễm bệnh nhất là bệnh đốm nâu (Helminthosporium oryzae), lá già rụi sớm Thiếu kali thường xảy ra ở đất thoát thủy kém, đất trầm thủy, do các độc chất sinh ra trong điều kiện yếm khí đã ngăn cản sự hấp thụ K của cây lúa Ở đất phèn cây lúa thiếu K thường kết hợp với triệu chứng ngộ độc do sắt Thiếu kali còn có thể xảy ra trên đất cát, nghèo dinh dưỡng.Khi đất ngập nước, nồng độ kali trong dung dịch đất tăng lên.Nhu cầu kali đối với giai đoạn sinh trưởng đầu của cây lúa cao, sau đó giảm xuống và lại tăng lên ở giai đoạn cuối, vậy sẽ chia ra làm 2 đợt bón Bón lót giúp cho lúa đẻ nhánh khỏe, chống rét và bón vào thời kỳ phân hóa đòng giúp cho cây cứng, đứng vững, hạt chắc… Phân kali phổ biến hiện nay là Clorua Kali (KCl) - 60% K 2O và Sulphat Kali (K2SO4) - 48% K2O Ngoài ra còn có các loại phân hỗn hợp 2 hay 3 chất như: NPK: 16 - 16 - 8 (16% N, 16% P2O5, 8% K2O); NPK: 20 - 20 - 15 (20% N, 20% P2O5, 15% K2O),… [8], [10] 6 Bảng 2.1 Thành phần dinh dưỡng trong cây lúa qua các thời kỳ sinh trưởng (% so với trọng lượng khô) Thời kỳ sinh trưởng Mạ Đẻ nhánh Đầu làm đòng Cuối làm đòng Trổ bông Chín N (%) 1,54 3,65 3,06 1,95 1,17 0,46 P2O5 K2O (%) (%) 0,664 2,86 0,593 4,15 0,527 3,69 0,521 2,98 0,499 2,27 0,171 1,69 “Nguồn: Trần Văn Minh, 2003” Qua bảng ta thấy rằng hàm lượng kali trong cây lúa ở các giai đoạn sinh trưởng cao nhất rồi đến đạm và đến lân Theo các nghiên cứu của Yoshida và Hayakava (1970) đã chứng minh: Tốc độ đẻ nhánh có liên quan chặt chẽ với hàm lượng đạm, lân, kali trong lá, cây ngừng đẻ nhánh khi hàm lượng đạm là 2%, lân 0,03%, kali 0,5% [18] 2.1.2 Cơ sở lý luận của bón phân cân đối và hợp lý cho lúa Trong thực tiễn sản xuất, bón phân cân đối là bón cân đối giữa phân hữu cơ và phân vô cơ, cân đối giữa các yếu tố dinh dưỡng khoáng để vừa đảm bảo cung cấp dinh dưỡng cho cây đạt năng suất cao phẩm chất tốt với hiệu quả phân bón cao vừa ổn định và làm tăng hàm lượng dinh dưỡng và mùn trong đất Bón phân cân đối cho cây trồng là cung cấp cho cây trồng đúng các chất dinh dưỡng cần thiết, đủ về liều lượng, với tỷ lệ thích hợp, thời gian bón hợp lý cho từng đối tượng, đất và mùa vụ cụ thể để đảm bảo năng suất, phẩm chất cây trồng cao, hiệu quả phân bón cao đồng thời không gây hại với môi trường [5] Bón phân cân đối phải tuân thủ các định luật, các yếu tố chi phối đến việc bón phân cân đối [29] - Định luật trả lại: Để đất khỏi bị kiệt quệ cần trả lại cho đất các yếu tố dinh dưỡng mà cây trồng lấy đi theo sản phẩm thu hoạch, cũng như các yếu tố bị mất trong quá trình bay hơi,rửa trôi Tuy nhiên trong thực tế có những yếu tố dinh dưỡng cây trồng lấy đi nhưng không cần trả lại vì hàm lượng của chúng có quá nhiều trong đất - Định luật tối thiểu: Bón phân theo yếu tố có hàm lượng dễ tiêu ít nhất trong đất so với yêu cầu của cây 7 - Định luật bón phân cân đối: Bằng phân bón con người phải trả lại tất cả mọi sự mất cân bằng các nguyên tố khoáng có trong đất để tạo cho cây trồng có năng suất cao với chất lượng sinh học cao Muốn xây dựng được một chế độ bón phân cân đối phải dựa trên cơ sở hiểu biết sinh lý cây trồng, kết hợp phân tích đất, phân tích cây cũng như năng suất, dinh dưỡng lấy đi theo sản phẩm thu hoạch, khả năng cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng từ đất và lượng phân bón vào Cùng với sự tăng năng suất thì lượng hút tất cả các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cũng gia tăng theo, do đó đòi hỏi phải bón phân lân cân đối theo mức năng suất của cây Tác hại của việc bón phân không cân đối cho lúa là làm giảm năng suất lúa và chất lượng gạo,đồng thời còn làm nguy hại tới môi trường [31] Để định lượng được phân bón cân đối, ngoài những căn cứ nêu trên còn cần phải quan tâm điều chỉnh tuỳ thuộc điều kiện cụ thể Vụ hè ở các tỉnh phía Nam do nắng nóng, đất chua nhiều, phèn bốc mạnh nên cần bón nhiều lân hơn so với vụĐông xuân và vụThu đông Khi hàm lượng kali trong nước tưới cao (chẳng hạn phù sa nhiều) thì bón kali với lượng thấp và ngược lại Đất nhẹ cần bón nhiều kali hơn đất nặng, đất phù sa bón ít kali hơn đất xám Đất cát, đất xám, đất bạc màu do hàm lượng kali thấp nên cần bón nhiều kali hơn so với các loại đất khác Trên đất này do hàm lượng hữu cơ và sét thấp nên phải chia phân ra làm nhiều lần bón hơn để giảm thất thoát phân bón Đất phèn, đất trũng nghèo lân lại có nhiều sắt nhôm di động gây độc, do đó cần phải bón nhiều phân lân hơn các loại đất khác, nhằm giảm độ độc của sắt, nhôm và cung cấp lân cho cây lúa Nếu vừa thu hoạch hạt thóc, vừa lấy rơm rạ khỏi đồng ruộng thì bón phân nhiều hơn, đặc biệt là phân kali, do khá nhiều kali bị lấy đi khỏi đồng ruộng theo rơm rạ, nhưng nếu không lấy rơm rạ khỏi đồng ruộng thì chỉ khoảng 5% lượng kali bị lấy đi theo sản phẩm thu hoạch qua hạt Khoáng trong đất, rạ và nước tưới là nguồn kali cung cấp cho cây Như vậy việc bón phân cân đối có vai trò vô cùng quan trọng, nó không những làm tăng năng suất, chất lượng của cây trồng mà còn làm tăng thu nhập trong sản xuất nông nghiệp, duy trì hoặc cải tạo độ phì đất lâu bền, tránh làm hại đến môi trường sinh thái Sử dụng phân bón cân đối hợp lý sẽ đảm bảo cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng thiết yếu, xúc tiến tác động tương hỗ và loại trừ các tác động đối kháng ra khỏi hệ thống trồng trọt Bón phân cân đối cũng là sự cần thiết để giữ vững năng suất và lợi nhuận tối ưu đồng thời tiết kiệm phân bón và bảo vệ môi trường 8 2.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài 2.2.1 Tình hình sản xuất lúa trên thế giới và việt nam 2.2.1.1 Tình hình sản xuất lúa trên thế giới Tình hình sản xuất lúa gạo thế giới năm 2014 thấp hơn 2013 khoảng 0,2% do mùa mưa đến muộn ở vùng Nam Á và vài nơi khác, với sản lượng khoảng 744,7 triệu tấn lúa (hay 496,6 triệu tấn gạo) và được trồng trên gần 163 triệu ha Năng suất lúa trung bình là 4,57 tấn/ha Khí hậu gió mùa bất thường làm sản xuất lúa tại Ấn Độ giảm 3% và cũng ảnh hưởng đến một số nước khác, như Indonesia, Campuchia, Nepal, Pakistan, Philippines, Sri Lanka, Bắc Triều Tiên và Thái Lan Trong khi đó, khí hậu tương đối thuận lợi tại các nước: Trung Quốc, Indonesia, Myanmar, Malaysia, Nam Hàn, Nigeria và Việt Nam Năm 2014, vùng Bắc Phi (Ai Cập) và Tây Phi bị ảnh hưởng khí hậu bất thường, trong khi miền Đông và Nam Phi Châu (Madagascar và Tanzania) được mùa Riêng ngành nông nghiệp của 3 nước Guinea, Liberia và Sierra Leone bị ảnh hưởng khá nặng do dịch bệnh Ebola đã làm thiệt nặng gần 7.000 người Châu Âu sản xuất lúa gạo tăng 2,8% đến 4,1 triệu tấn lúa, phần lớn do phục hồi sản xuất tại Liên Bang Nga Sản xuất lúa tại Úc Châu giảm 28% so với 2013, do hạn hán và thiếu nước trồng (1 và 2).[KK] Theo thống kê của tổ chức lương thực thế giới (FAO, 2008) cho thấy, có 114 nước trồng lúa, trong đó 18 nước có diện tích trồng lúa trên trên 1.000.000 ha tập trung ở Châu Á, 31 nước có diện tích trồng lúa trong khoảng 100.000 ha 1.000.000 ha [15] Bảng 2.4 Tình hình sản xuất lúa của một số quốc gia trên thế giới trong năm 2013 Chỉ tiêu Quốc gia Thế giới Trung Quốc Ấn Độ In-đô-nê-si-a Việt Nam Thái Lan Băng-la-đet Brazil Ai cập Diện tích (ha) 165.163.423 30.581.915 43.940.000 13.835.252 7.902.807 12.373.163 11.770.000 2.353.152 640.100 Năng suất Sản lượng (ta/ha) (tấn) 44,858 746.902.531 67,100 205.206.520 36,231 159.200.000 51,520 71.279.709 55,726 44.039.291 29,145 36.062.600 43,755 51.500.000 50,071 11.782.549 95,297 6.100.000 “Nguồn: FAO, 2015” 9 2.2.1.2 Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, gió mùa, nóng ẩm có thể xem là cái nôi hình thành cây lúa nước Đã từ lâu, cây lúa trở thành cây lương thực chính, có ý nghĩa đáng kể trong nền kinh tế và xã hội của nước ta Với địa bàn trải dài trên 15 vĩ độ Bắc bán cầu, từ Bắc vào Nam đã hình thành những đồng bằng châu thổ trồng lúa phì nhiêu, cung cấp nguồn lương thực chủ yếu để nuôi sống hàng chục triệu người [7] Nghề trồng lúa gạo được xem là nghề sống chính của hơn 70% số dân sống ở các vùng nông thôn nước ta Với họ lúa là loại cây trồng và mùa vụ chính quan trọng nhất Chúng ta có khoảng 9,3 triệu ha đất nông nghiệp, phần lớn diện tích đất dành cho trồng lúa là chính, khoảng 4,3 triệu ha (chiếm khoảng 46% diện tích đất nông nghiệp) Năm 1990 diện tích canh tác lúa có khoảng 6,04 triệu ha, năm 1995 là 6,77 triệu ha, năm 2000 đã tăng lên 7,67 triệu ha, năm 2011 diện tích chỉ còn 7,65 triệu ha vậy mà tổng sản lượng đạt mức cao [GG] Theo Tổng cục Thống kê, sản lượng lúa cả năm 2013 ước tính đạt 44,1 triệu tấn, tăng 338,3 nghìn tấn so với năm trước (Năm 2012 tăng 1,3 triệu tấn so với năm 2011), trong đó diện tích gieo trồng ước tính đạt 7,9 triệu ha, tăng 138,7 nghìn ha, năng suất đạt 55,8 tạ/ha, giảm 0,6 tạ/ha Trong sản xuất lúa, diện tích gieo trồng lúa đông xuân đạt 3140,7 nghìn ha, tăng 16,4 nghìn ha so với vụ đông xuân trước; sản lượng đạt 20,2 triệu tấn, giảm 54,4 nghìn tấn do năng suất đạt 64,4 tạ/ha, giảm 0,5 tạ/ha Diện tích gieo trồng lúa hè thu đạt 2146,9 nghìn ha, tăng 15,1 nghìn ha so với vụ trước; sản lượng đạt 11,2 triệu tấn, giảm 81,6 nghìn tấn do năng suất chỉ đạt 52,2 tạ/ha, giảm 0,8 tạ/ha [HH] Bảng 2.5 Tình hình sản xuất lúa của Việt Nam từ năm 2003 – 2013 Chỉ tiêu Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Diện tích ( ha) 7.452.200 7.445.300 7.329.200 7.324.800 7.207.400 7.400.200 7.437.200 7.489.400 7.655.440 7.753.163 Năng suất (tạ/ ha) 46,387 48,553 48,891 48,943 49,869 52,336 52,372 53,416 55,383 56,315 Sản lượng (tấn) 34.568.800 36.148.900 35.832.900 35.849.500 35.942.700 38.729.800 38.950.200 40.005.600 42.398.346 43.661.570 10 3 12.167 A Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 1.2242 Critical T Value 2.074 Critical Value for Comparison 2.5388 There are no significant pairwise differences among the means LSD All-Pairwise Comparisons Test of skt for ct ct 11 12 8 7 4 6 10 3 9 2 5 1 Mean 19.100 16.400 15.867 14.700 14.167 13.567 13.200 11.267 9.067 8.933 8.533 7.233 Homogeneous Groups A AB ABC ABC ABC BCD BCD CDE DE DE DE E Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 2.074 Critical Value for Comparison There are 5 groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another 2.4483 5.0775 LSD All-Pairwise Comparisons Test of skk for lnl lnl 2 1 3 Mean 2.2333 2.1750 2.1500 Homogeneous Groups A A A Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.2260 Critical T Value 2.074 Critical Value for Comparison 0.4687 There are no significant pairwise differences among the means LSD All-Pairwise Comparisons Test of skk for ct ct 11 12 8 7 4 6 10 3 2 5 9 1 Mean 3.3667 2.9667 2.7000 2.4667 2.4333 2.3000 2.1333 2.0333 1.5667 1.5667 1.5333 1.1667 Homogeneous Groups A AB AB ABC ABC BC BC BCD CD CD CD D Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 2.074 Critical Value for Comparison There are 4 groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another 0.4520 0.9374 LSD All-Pairwise Comparisons Test of tylekt for lnl lnl Mean Homogeneous Groups 65 2 3 1 0.2000 0.2000 0.1917 A A A Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 6.804E-03 Critical T Value 2.074 Critical Value for Comparison 0.0141 There are no significant pairwise differences among the means LSD All-Pairwise Comparisons Test of tylekt for ct ct 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 Mean 0.2000 0.2000 0.2000 0.2000 0.2000 0.2000 0.2000 0.2000 0.2000 0.2000 0.2000 0.1667 Homogeneous Groups A A A A A A A A A A A B Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 2.074 Critical Value for Comparison There are 2 groups (A and B) in which the means are not significantly different from one another 0.0136 0.0282 Factorial AOV Table for skt Source lnl ct Error Total DF 2 11 22 35 Grand Mean CV SS 15686.3 28797.5 12334.4 56818.3 MS 7843.17 2617.96 560.66 F P 4.67 0.0010 91.447 25.89 Tukey's 1 Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source DF SS MS F P Nonadditivity 1 484.9 484.882 0.86 0.3645 Remainder 21 11849.5 564.264 Factorial AOV Table for skk Source lnl ct Error Total DF 2 11 22 35 Grand Mean CV SS 384.65 1092.90 335.80 1813.35 MS 192.324 99.354 15.264 F P 6.51 0.0001 17.897 21.83 Tukey's 1 Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source DF SS MS F P Nonadditivity 1 11.154 11.1540 0.72 0.4052 Remainder 21 324.650 15.4595 66 Factorial AOV Table for tylekt Source lnl ct Error Total DF 2 11 22 35 Grand Mean CV SS 5.556E-04 3.056E-03 6.111E-03 9.722E-03 MS 2.778E-04 2.778E-04 2.778E-04 F P 1.00 0.4767 0.2028 8.22 Tukey's 1 Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source DF SS MS F Nonadditivity 1 6.111E-03 6.111E-03 24659709959646406.40 Remainder 21 5.204E-18 2.478E-19 Statistix 10.0 (30-day Trial) 10:05:49 AM P 0.0000 4/12/2015, LSD All-Pairwise Comparisons Test of skt for lnl lnl 1 3 2 Mean 120.94 77.78 75.62 Homogeneous Groups A B B Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 2.074 Critical Value for Comparison There are 2 groups (A and B) in which the means are not significantly different from one another 9.6666 20.047 LSD All-Pairwise Comparisons Test of skt for ct ct 8 12 4 7 3 10 2 11 6 9 1 5 Mean 135.40 134.60 122.53 103.93 98.33 94.13 82.93 80.70 75.83 68.87 61.43 38.67 Homogeneous Groups A A AB ABC ABCD BCD BCD CD CDE CDE DE E Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 2.074 Critical Value for Comparison There are 5 groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another 19.333 40.094 LSD All-Pairwise Comparisons Test of skk for lnl lnl 1 2 3 Mean 22.508 15.875 15.308 Homogeneous Groups A B B Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 2.074 Critical Value for Comparison There are 2 groups (A and B) in which the means 1.5950 3.3078 67 are not significantly different from one another LSD All-Pairwise Comparisons Test of skk for ct ct 12 8 4 7 10 3 11 6 2 9 1 5 Mean 26.767 25.600 25.300 19.667 18.867 17.767 16.900 15.233 14.667 14.267 11.700 8.033 Homogeneous Groups A AB ABC BCD CD DE DE DE DE DEF EF F Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 2.074 Critical Value for Comparison There are 6 groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another 3.1900 6.6156 LSD All-Pairwise Comparisons Test of tylekt for lnl lnl 2 1 3 Mean 0.2083 0.2000 0.2000 Homogeneous Groups A A A Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 6.804E-03 Critical T Value 2.074 Critical Value for Comparison 0.0141 There are no significant pairwise differences among the means LSD All-Pairwise Comparisons Test of tylekt for ct ct 4 1 2 3 5 6 7 8 9 10 11 12 Mean 0.2333 0.2000 0.2000 0.2000 0.2000 0.2000 0.2000 0.2000 0.2000 0.2000 0.2000 0.2000 Homogeneous Groups A B B B B B B B B B B B Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 2.074 Critical Value for Comparison There are 2 groups (A and B) in which the means are not significantly different from one another Statistix 10.0 (30-day Trial) 10:07:57 AM 0.0136 0.0282 4/12/2015, Factorial AOV Table for skt Source DF SS MS F P 68 lnl ct Error Total 2 11 22 35 Grand Mean CV 35276 166853 77518 279646 17638.0 15168.4 3523.5 4.30 0.0017 196.27 30.24 Tukey's 1 Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source DF SS MS F P Nonadditivity 1 4701.5 4701.49 1.36 0.2573 Remainder 21 72816.1 3467.44 Factorial AOV Table for skk Source lnl ct Error Total DF 2 11 22 35 Grand Mean CV SS 2622.4 11399.2 9054.2 23075.8 MS 1311.19 1036.29 411.56 F P 2.52 0.0314 47.908 42.35 Tukey's 1 Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source DF SS MS F P Nonadditivity 1 1733.29 1733.29 4.97 0.0368 Remainder 21 7320.93 348.62 Factorial AOV Table for tylekt Source lnl ct Error Total DF 2 11 22 35 Grand Mean CV SS 0.00389 0.02222 0.05611 0.08222 MS 1.944E-03 2.020E-03 2.551E-03 F P 0.79 0.6461 0.2222 22.73 Tukey's 1 Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source DF SS MS F P Nonadditivity 1 0.00115 1.147E-03 0.44 0.5152 Remainder 21 0.05496 2.617E-03 Statistix 10.0 (30-day Trial) 10:08:18 AM 4/12/2015, LSD All-Pairwise Comparisons Test of skt for lnl lnl 1 3 2 Mean 231.58 201.72 155.49 Homogeneous Groups A AB B Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 2.074 Critical Value for Comparison There are 2 groups (A and B) in which the means are not significantly different from one another 24.233 50.257 LSD All-Pairwise Comparisons Test of skt for ct 69 ct 4 3 8 12 11 2 7 10 6 9 1 5 Mean 336.83 260.23 247.47 246.30 211.27 195.93 191.23 179.20 164.33 137.10 99.97 85.33 Homogeneous Groups A AB AB AB BC BCD BCD BCDE BCDE CDE DE E Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 2.074 Critical Value for Comparison There are 5 groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another 48.467 100.51 LSD All-Pairwise Comparisons Test of skk for lnl lnl 3 1 2 Mean 54.192 53.692 35.842 Homogeneous Groups A A B Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 2.074 Critical Value for Comparison There are 2 groups (A and B) in which the means are not significantly different from one another 8.2821 17.176 LSD All-Pairwise Comparisons Test of skk for ct ct 4 12 3 8 11 7 2 10 6 9 1 5 Mean 89.333 70.200 56.533 53.867 50.633 46.500 45.033 40.633 40.033 32.533 29.267 20.333 Homogeneous Groups A AB ABC BCD BCD BCD BCD BCD BCD CD CD D Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 2.074 Critical Value for Comparison There are 4 groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another 16.564 34.352 LSD All-Pairwise Comparisons Test of tylekt for lnl lnl 3 1 2 Mean 0.2333 0.2250 0.2083 Homogeneous Groups A A A Alpha Critical T Value 0.05 2.074 Standard Error for Comparison Critical Value for Comparison 0.0206 0.0428 70 There are no significant pairwise differences among the means LSD All-Pairwise Comparisons Test of tylekt for ct ct 1 7 4 6 11 12 2 3 5 8 9 10 Mean 0.2667 0.2667 0.2333 0.2333 0.2333 0.2333 0.2000 0.2000 0.2000 0.2000 0.2000 0.2000 Homogeneous Groups A A A A A A A A A A A A Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.0412 Critical T Value 2.074 Critical Value for Comparison 0.0855 There are no significant pairwise differences among the means Statistix 10.0 (30-day Trial) 10:09:45 AM 4/12/2015, Factorial AOV Table for skt Source lnl ct Error Total DF 2 11 22 35 Grand Mean CV SS 5043 267377 152119 424539 MS 2521.7 24307.0 6914.5 F P 3.52 0.0058 263.35 31.58 Tukey's 1 Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source DF SS MS F P Nonadditivity 1 139 138.70 0.02 0.8912 Remainder 21 151980 7237.14 Factorial AOV Table for skk Source lnl ct Error Total DF 2 11 22 35 Grand Mean CV SS 524.4 12716.8 15570.7 28811.8 MS 262.18 1156.07 707.76 F P 1.63 0.1576 71.322 37.30 Tukey's 1 Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source DF SS MS F P Nonadditivity 1 252.2 252.196 0.35 0.5628 Remainder 21 15318.5 729.452 Factorial AOV Table for tylekt Source lnl DF 2 SS 0.00056 MS 2.778E-04 F P 71 ct Error Total 11 22 35 Grand Mean CV 0.01556 0.05944 0.07556 1.414E-03 2.702E-03 0.52 0.8669 0.2889 17.99 Tukey's 1 Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source DF SS MS F P Nonadditivity 1 0.00480 4.802E-03 1.85 0.1887 Remainder 21 0.05464 2.602E-03 Statistix 10.0 (30-day Trial) 10:10:11 AM 4/12/2015, LSD All-Pairwise Comparisons Test of skt for lnl lnl 3 1 2 Mean 273.73 269.53 246.78 Homogeneous Groups A A A Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 33.947 Critical T Value 2.074 Critical Value for Comparison 70.402 There are no significant pairwise differences among the means LSD All-Pairwise Comparisons Test of skt for ct ct 7 4 8 12 11 3 10 9 6 2 1 5 Mean 455.97 402.83 296.63 262.70 258.97 256.07 249.67 235.73 229.73 207.13 179.83 124.88 Homogeneous Groups A AB BC BCD CD CD CD CD CD CD CD D Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 2.074 Critical Value for Comparison There are 4 groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another 67.894 140.80 LSD All-Pairwise Comparisons Test of skk for lnl lnl 3 1 2 Mean 76.617 69.583 67.767 Homogeneous Groups A A A Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 10.861 Critical T Value 2.074 Critical Value for Comparison 22.524 There are no significant pairwise differences among the means LSD All-Pairwise Comparisons Test of skk for ct ct Mean Homogeneous Groups 72 7 4 8 12 3 10 11 9 2 6 1 5 111.13 93.00 84.23 79.50 73.37 69.87 69.83 66.00 62.37 61.50 48.83 36.23 A AB AB ABC ABC ABC ABC BC BC BC BC C Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 2.074 Critical Value for Comparison There are 3 groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another 21.722 45.048 LSD All-Pairwise Comparisons Test of tylekt for lnl lnl 1 3 2 Mean 0.2917 0.2917 0.2833 Homogeneous Groups A A A Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.0212 Critical T Value 2.074 Critical Value for Comparison 0.0440 There are no significant pairwise differences among the means LSD All-Pairwise Comparisons Test of tylekt for ct ct 2 3 5 6 8 9 10 11 12 1 7 4 Mean 0.3000 0.3000 0.3000 0.3000 0.3000 0.3000 0.3000 0.3000 0.3000 0.2667 0.2667 0.2333 Homogeneous Groups A A A A A A A A A A A A Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.0424 Critical T Value 2.074 Critical Value for Comparison 0.0880 There are no significant pairwise differences among the means Statistix 10.0 (30-day Trial) 10:25:28 AM 4/23/2015, Factorial AOV Table for md1 Source ct lnl Error Total DF 11 2 22 35 Grand Mean CV SS 49.2389 0.3756 1.0378 50.6522 MS 4.47626 0.18778 0.04717 F 94.89 3.98 P 0.0000 0.0335 1.7278 12.57 73 Tukey's 1 Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source DF SS MS F P Nonadditivity 1 0.32221 0.32221 9.46 0.0057 Remainder 21 0.71557 0.03407 Factorial AOV Table for tyle1 Source ct lnl Error Total DF 11 2 22 35 Grand Mean CV SS 149.256 1.264 4.163 154.683 MS 13.5688 0.6319 0.1892 F 71.71 3.34 P 0.0000 0.0541 3.4361 12.66 Tukey's 1 Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source DF SS MS F P Nonadditivity 1 0.52576 0.52576 3.04 0.0961 Remainder 21 3.63702 0.17319 Factorial AOV Table for md2 Source ct lnl Error Total DF 11 2 22 35 Grand Mean CV SS 264.342 2.142 3.058 269.542 MS 24.0311 1.0711 0.1390 F 172.90 7.71 P 0.0000 0.0029 4.3222 8.63 Tukey's 1 Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source DF SS MS F P Nonadditivity 1 0.77440 0.77440 7.12 0.0144 Remainder 21 2.28338 0.10873 Factorial AOV Table for tyle2 Source ct lnl Error Total DF 11 2 22 35 Grand Mean CV SS 604.872 3.237 15.203 623.312 MS 54.9884 1.6186 0.6910 F 79.57 2.34 P 0.0000 0.1196 7.4722 11.13 Tukey's 1 Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source DF SS MS F P Nonadditivity 1 3.2304 3.23041 5.67 0.0268 Remainder 21 11.9724 0.57011 Statistix 10.0 (30-day Trial) 10:28:45 AM 4/23/2015, LSD All-Pairwise Comparisons Test of md1 for lnl lnl 3 1 Mean 1.8500 1.7333 Homogeneous Groups A AB 74 2 1.6000 B Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 2.074 Critical Value for Comparison There are 2 groups (A and B) in which the means are not significantly different from one another 0.0887 0.1839 LSD All-Pairwise Comparisons Test of md1 for ct ct 8 12 4 7 3 11 2 6 10 1 5 9 Mean 4.1333 3.3333 3.2667 1.8000 1.7333 1.7333 1.0667 1.0000 1.0000 0.7333 0.5333 0.4000 Homogeneous Groups A B B C C C D D D DE E E Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 2.074 Critical Value for Comparison There are 5 groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another 0.1773 0.3678 LSD All-Pairwise Comparisons Test of tyle1 for lnl lnl 3 1 2 Mean 3.6583 3.4500 3.2000 Homogeneous Groups A AB B Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 2.074 Critical Value for Comparison There are 2 groups (A and B) in which the means are not significantly different from one another 0.1776 0.3683 LSD All-Pairwise Comparisons Test of tyle1 for ct ct 8 12 4 7 11 3 6 10 2 5 1 9 Mean 7.5333 6.9333 4.9667 3.9667 3.6667 3.5667 2.3000 2.2667 2.0333 1.5667 1.4000 1.0333 Homogeneous Groups A A B C C C D D DE DEF EF F Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 2.074 Critical Value for Comparison There are 6 groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another 0.3552 0.7366 LSD All-Pairwise Comparisons Test of md2 for lnl 75 lnl 3 1 2 Mean 4.6667 4.1667 4.1333 Homogeneous Groups A B B Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 2.074 Critical Value for Comparison There are 2 groups (A and B) in which the means are not significantly different from one another 0.1522 0.3156 LSD All-Pairwise Comparisons Test of md2 for ct ct 8 12 4 7 3 11 6 10 2 1 9 5 Mean 9.8667 8.0667 7.4000 5.0667 4.8667 4.2667 2.8667 2.6000 2.4667 1.6000 1.4667 1.3333 Homogeneous Groups A B C D DE E F F F G G G Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 2.074 Critical Value for Comparison There are 7 groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another 0.3044 0.6313 LSD All-Pairwise Comparisons Test of tyle2 for lnl lnl 3 2 1 Mean 7.8917 7.3167 7.2083 Homogeneous Groups A A A Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.3394 Critical T Value 2.074 Critical Value for Comparison 0.7038 There are no significant pairwise differences among the means LSD All-Pairwise Comparisons Test of tyle2 for ct ct 8 12 4 7 3 11 6 2 10 1 9 5 Mean 15.333 13.000 12.333 9.600 8.067 7.767 5.133 4.867 4.233 3.867 2.800 2.667 Homogeneous Groups A B B C D D E E E EF F F Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 2.074 Critical Value for Comparison There are 6 groups (A, B, etc.) in which the means 0.6787 1.4076 76 are not significantly different from one another Statistix 10.0 (30-day Trial) 11:57:16 AM 4/25/2015, Factorial AOV Table for tyle1 Source lnl ct Error Total DF 2 11 22 35 Grand Mean CV SS 9.50 1145.00 34.50 1189.00 MS 4.750 104.091 1.568 F 3.03 66.38 P 0.0689 0.0000 10.167 12.32 Tukey's 1 Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source DF SS MS F P Nonadditivity 1 0.5171 0.51712 0.32 0.5779 Remainder 21 33.9829 1.61823 Factorial AOV Table for tyle2 Source lnl ct Error Total DF 2 11 22 35 Grand Mean CV SS 16.72 2072.22 31.28 2120.22 MS 8.361 188.384 1.422 F 5.88 132.50 P 0.0090 0.0000 16.222 7.35 Tukey's 1 Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source DF SS MS F P Nonadditivity 1 1.1674 1.16741 0.81 0.3771 Remainder 21 30.1104 1.43383 Statistix 10.0 (30-day Trial) 11:58:25 AM 4/25/2015, LSD All-Pairwise Comparisons Test of tyle1 for lnl lnl 2 3 1 Mean 10.750 10.250 9.500 Homogeneous Groups A AB B Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 2.074 Critical Value for Comparison There are 2 groups (A and B) in which the means are not significantly different from one another 0.5112 1.0602 LSD All-Pairwise Comparisons Test of tyle1 for ct ct 12 4 11 8 3 7 10 Mean 20.667 18.000 15.667 14.667 10.667 9.667 8.667 Homogeneous Groups A B C C D D DE 77 6 2 9 5 1 7.000 6.333 4.333 3.333 3.000 EF FG GH H H Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 2.074 Critical Value for Comparison There are 8 groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another 1.0225 2.1205 LSD All-Pairwise Comparisons Test of tyle2 for lnl lnl 2 3 1 Mean 17.167 15.917 15.583 Homogeneous Groups A B B Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 2.074 Critical Value for Comparison There are 2 groups (A and B) in which the means are not significantly different from one another 0.4868 1.0095 LSD All-Pairwise Comparisons Test of tyle2 for ct ct 12 4 11 8 7 3 10 6 2 9 1 5 Mean 29.000 24.667 24.333 23.333 17.667 17.333 15.000 13.333 11.000 8.333 5.333 5.333 Homogeneous Groups A B B B C C D D E F G G Alpha 0.05 Standard Error for Comparison Critical T Value 2.074 Critical Value for Comparison There are 7 groups (A, B, etc.) in which the means are not significantly different from one another 0.9736 2.0190 78 ... hưởng liều lượng dạng phân đạm đến suất lúa đất phù sa phường Hương An, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế? ?? 1.1 Mục đích đề tài - Xác định ảnh hưởng củaliều lượng dạng phân đạm đến số tiêu... Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 3.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng dạng phân đạm đến sinh trưởng, phát triển suất lúa - Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng dạng phân đạm đến hiệu kinh... dạng phân đạm đến tính chất hóa học đất 45 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết đề tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng dạng phân đạm đến suất lúa đất phù sa phường Hương An, thị xã Hương

Ngày đăng: 11/04/2016, 10:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Mục đích của đề tài

  • 1.2. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn

    • 1.2.1. Ý nghĩa khoa học

    • 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn

    • Phần 2.

    • TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài

        • 2.1.1. Vai trò và nhu cầu dinh dưỡng của cây lúa

          • 2.1.1.1. Dinh dưỡng đạm (N)

          • 2.1.1.2. Dinh dưỡng lân (P)

          • 2.1.1.3. Dinh dưỡng Kali (K)

          • Bảng 2.1. Thành phần dinh dưỡng trong cây lúa qua các thời kỳ sinh trưởng (% so với trọng lượng khô)

          • 2.1.2. Cơ sở lý luận của bón phân cân đối và hợp lý cho lúa

          • 2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài

            • 2.2.1. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới và việt nam

              • 2.2.1.1. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới

              • Bảng 2.4. Tình hình sản xuất lúa của một số quốc gia trên thế giới trong năm 2013

              • 2.2.1.2. Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam

              • Bảng 2.5. Tình hình sản xuất lúa của Việt Nam từ năm 2003 – 2013

              • “Nguồn: Tổng cục thống kê, 2015”

              • Từ bảng 2.5 ta thấy rằng hơn 10 năm qua diện tích sản xuất và năng suất lúa của nước ta tăng liên tục, năng suất đạt 46,387 tạ/ha vào năm 2003 tăng lên 55,726 tạ/ha vào năm 2013 nhờ vậy mà sản lượng lúa của cả nước tăng đạt hơn 44 triệu tấn và đứng thứ tư thế giới, là một nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới sau Thái lan.

                • Bảng 2.6. Tình hình sản xuất lúa của tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm

                • 2.2.2. Tình hình sử dụng phân bón trên Thế giới và ở Việt nam

                  • 2.2.2.1. Tình hình sử dụng phân bón trên thế giới

                  • Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp phân bón là một trong những vật tư quan trọng và được sử dụng với một lượng khá lớn hàng năm. Phân bón đã góp phần đáng kể làm tăng năng suất cây trồng, chất lượng nông sản, đặc biệt là đối với cây lúa ở Việt nam. Theo đánh giá của Viện Dinh dưỡng Cây trồng Quốc tế (IPNI), phân bón đóng góp khoảng 30 - 35% tổng sản lượng cây trồng [2].

                  • Theo nhận định của FAO (2004) về lâu dài ở nhiều nước trên thế giới trong các biện pháp tăng năng suất cây trồng thì bên cạnh yếu tố giống, quan trọng nhất vẫn là biện pháp bón phân [24].

                  • Ngành công nghiệp sản xuất phân bón được ra đời vào cuối thế kỷ 18 và nữa đầu thế kỷ 19, bắt đầu từ vùng tây bắc của châu Âu (IFA, 1998), song chỉ thật sự phát triển mạnh vào những năm 60 của thế kỷ 20 khi mà cuộc cách mạng xanh ra đời. Việc ứng dụng các giống cây trồng có năng suất cao và kỹ thuật canh tác mới vào thời điểm đó đã đưa sản lượng lương thực tăng từ 830 triệu tấn lên 1.820 triệu tấn từ 1960 đến 1990, trong khi đó diện tích đất sử dụng chỉ tăng từ 1,4 tỷ ha lên 1,48 tỷ ha. Cũng trong khoảng thời gian đó thì lượng phân bón của thế giới cũng gia tăng từ 30 triệu tấn lên 138 triệu tấn (IFA, 1998). Như vậy, với diện tích đất chỉ tăng 3,5% trong khi sản lượng lương thực tăng đến 120% trong vòng 30 đã năm nói lên vai trò của thâm canh trong đó phân bón giữ vai trò quyết định. Theo FAO (1980), phân bón làm gia tăng năng suất đến 55% ở những nước đang phát triển trong giai đoạn 1965 đến 1975 và đầu tư 1 kg N - P2O5 - K2O sẽ thu được 10 kg hạt ngũ cốc. Vì vậy trong giai đoạn này các nước đang phát triển sử dụng phân bón rất nhiều từ 4 triệu tấn năm 1960 lên đến 65 triệu tấn năm 1990 để gia tăng năng suất [20].

                  • Trong nền nông nghiệp thế giới việc ra đời phân hoá học đã làm năng suất cây trồng các nước Tây âu tăng 50% so với năng suất đồng ruộng luân canh cây họ đậu. Đến thời kỳ 1970 - 1985 năng suất lại tăng gấp đôi so với năng suất đồng ruộng trước đại chiến thế giới lần thứ nhất. Ấn độ là nước mà trong những năm 1950 hầu như không dùng phân bón. Sau đó lượng phân bón tiêu thụ tăng đều đặn đến mức 7,8 triệu tấn chất dinh dưỡng vào năm 1983 - 1984, nhờ đó sản lượng ngũ cốc tăng từ 50 triệu tấn lên đến 140 triệu tấn trong thời gian từ 1950 đến 1984, chấm dứt nạn đói triền miên ở Ấn độ. Nhờ kỹ thuật canh tác, cải tiến, trong đó chủ yếu là tăng cường sử dụng phân bón hoá học mà năng suất cây trồng nông nghiệp đã tăng 2 - 3 lần trong vòng 60 năm [4].

                    • Bảng 2.7. Dân số, sản lượng ngũ cốc và tiêu thụ phân bón Thế giới năm 1961/2011

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan