Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần Tùng Trường Sơn.

66 374 1
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần Tùng Trường Sơn.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng vốn cố định của các doanh nghiệp.  Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần Tùng Trường Sơn.  Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần Tùng Trường Sơn.

Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh XÁC NHẬN CỦA SƠ SỞ THỰC TẬP Cơ sở thực tập…………………………………….có trụ sở tại: Số nhà…….Đường………………………………………………………… Phường……… Quận (Huyện)……………….Tỉnh……………………… Số điện thoại……………………………………………………………… Địa Email……………………………………………………………… Xác nhận: Anh (Chị): ……………………………………………………………… Là sinh viên lớp:…………………….Mã sinh viên:…………………… Có thực tập tại……… khoảng thời gian từ ngày…… đến ngày……….trong khoảng thời gian thực tập tại……………., Anh (Chị)…… chấp hành tốt quy định của……………và thể tinh thần làm việc nghiêm túc, chăm chỉ, chịu khó học hỏi …… , ngày…… tháng…….năm Xác nhận sở thực tập Sv: Nguyễn Thị Phương Lê Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT .4 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CẢU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP .10 1.1.Khái niệm chung vốn hiệu sử dụng vốn .10 1.1.1.Khái niệm vốn .10 1.1.2.Khái niệm hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp 11 1.1.3.Vai trò nguồn vốn doanh nghiệp .12 1.1.4.Phân loại vốn 13 1.2.Nội dung phân tích hiệu sử dụng vốn cố định doanh nghiệp 15 1.2.1.Khái quát chung vốn cố định doanh nghiệp 15 1.2.2.Các tiêu đánh hiệu sử dụng vốn cố định doanh nghiệp 18 1.2.2.1.Các tiêu phân tích chung .18 1.2.2.2.Các tiêu phân tích hiệu sử dụng vốn cố định doanh nghiệp 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TÙNG TRƯỜNG SƠN .23 2.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty cổ phần Tùng Trường Sơn 23 2.1.1 Giới thiệu công ty cổ phần Tùng Trường Sơn 23 2.1.2 Các lĩnh vực hoạt động công ty cổ phần Tùng Trường Sơn 25 2.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý công ty cổ phần Tùng Trường Sơn .25 Hình 2.1: Sơ đồ khối cấu tổ chức doanh nghiệp 25 Bảng 2.1: Tình hình nhân công ty cổ phần Tùng Trường Sơn qua năm 2013, 2014, 2015 28 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Tùng Trường Sơn giai đoạn 2012-2015 30 2.1.5 Khái quát tình hình tài công ty cổ phần Tùng Trường Sơn 30 Sv: Nguyễn Thị Phương Lê Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Bảng 2.2: Một số tiêu phản ánh tình hình kinh doanh công ty cổ phần Tùng Trường Sơn năm 2013, 2014, 2015 (đến 30.9) (Đvt: đồng) 31 2.2 Đặc điểm cấu vốn công ty cổ phần Tùng Trường Sơn 35 Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn công ty cổ phần Tùng Trường Sơn giai đoạn 2013 đến 30/9 năm 2015 (Đvt: đồng) 36 2.3 Thực trạng hiệu sử dụng vốn cố định công ty cổ phần Tùng Trường Sơn .37 2.3.1 Khái quát tình hình vốn cố định công ty giai đoạn 2013, 2014, 2015 (tính đến 30/9) 37 Bảng 2.4: Tình hình vốn cố định công ty năm qua (đvt: đồng) 39 2.3.2 Hiệu sử dụng vốn cố định công ty cổ phần Tùng Trường Sơn .41 2.3.2.1 Các tiêu phân tích chung 41 Bảng 2.5: Hệ số quay vòng vốn (S/A) qua năm 2013, 2014, 2015 (đvt: đồng) 42 Bảng 2.6: Chỉ tiêu sức sinh lợi tài sản (ROA) qua năm công ty cổ phần Tùng Trường Sơn (đvt:đồng) 43 Bảng 2.7: Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu qua năm 2013, 2014, 2015 công ty cổ phần Tùng Trường Sơn (đvt: đồng) 45 2.3.2.2 Phân tích hiệu sử dụng vốn cố định công ty cổ phần Tùng Trường Sơn 46 Bảng 2.8: Khả đảm bảo nguồn vốn cố định công ty qua năm 2013, 2014, 2015 .46 Bảng 2.9: Hiệu suất sử dụng vốn cố định công ty giai đoạn 2013-2015 (đvt: đồng) 47 Bảng 2.10: Hàm lượng vốn cố định suất hao phí cố định công ty cổ phần Tùng Trường Sơn giai đoạn 2013-2015 (đvt: đồng) 52 Bảng 2.11: Hệ số hao mòn tài sản cố định công ty cổ phần Tùng Trường Sơn giai đoạn 2013-1015 (đvt: đồng) .55 Bảng 2.12: Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định công ty cổ phần Tùng Trường Sơn giai đoạn 2013- 2015 (đvt: đồng) 57 Sv: Nguyễn Thị Phương Lê Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh 2.4 Đánh giá chung hiệu sử dụng vốn cố định công ty cổ phần Tùng Trường Sơn 57 2.4.1 Những mặt đạt 57 2.4.2 Những mặt chưa đạt 59 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TÙNG TRƯỜNG SƠN .61 3.1 Định hướng công ty cổ phần Tùng Trường Sơn giai đoạn 2016-2018 61 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định công ty cổ phần Tùng Trường Sơn 61 3.3 Một số kiến nghị .64 Kết luận 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO .66 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TSCĐ VCĐ TSDH TSNH VCSH MM-TB ĐVT VND Tài sản cố định Vốn cố định Tài sản dài hạn Tài sản ngắn hạn Vốn chủ sở hữu Máy móc thiết bị Đơn vị tính Việt Nam đồng Sv: Nguyễn Thị Phương Lê Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Sv: Nguyễn Thị Phương Lê Khoa Quản lý kinh doanh Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT .4 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CẢU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP .10 1.1.Khái niệm chung vốn hiệu sử dụng vốn .10 1.1.1.Khái niệm vốn .10 1.1.2.Khái niệm hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp 11 1.1.3.Vai trò nguồn vốn doanh nghiệp .12 1.1.4.Phân loại vốn 13 1.2.Nội dung phân tích hiệu sử dụng vốn cố định doanh nghiệp 15 1.2.1.Khái quát chung vốn cố định doanh nghiệp 15 1.2.2.Các tiêu đánh hiệu sử dụng vốn cố định doanh nghiệp 18 1.2.2.1.Các tiêu phân tích chung .18 1.2.2.2.Các tiêu phân tích hiệu sử dụng vốn cố định doanh nghiệp 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TÙNG TRƯỜNG SƠN .23 2.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty cổ phần Tùng Trường Sơn 23 2.1.1 Giới thiệu công ty cổ phần Tùng Trường Sơn 23 2.1.2 Các lĩnh vực hoạt động công ty cổ phần Tùng Trường Sơn 25 2.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý công ty cổ phần Tùng Trường Sơn .25 Hình 2.1: Sơ đồ khối cấu tổ chức doanh nghiệp 25 Bảng 2.1: Tình hình nhân công ty cổ phần Tùng Trường Sơn qua năm 2013, 2014, 2015 28 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Tùng Trường Sơn giai đoạn 2012-2015 30 2.1.5 Khái quát tình hình tài công ty cổ phần Tùng Trường Sơn 30 Sv: Nguyễn Thị Phương Lê Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Bảng 2.2: Một số tiêu phản ánh tình hình kinh doanh công ty cổ phần Tùng Trường Sơn năm 2013, 2014, 2015 (đến 30.9) (Đvt: đồng) 31 2.2 Đặc điểm cấu vốn công ty cổ phần Tùng Trường Sơn 35 Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn công ty cổ phần Tùng Trường Sơn giai đoạn 2013 đến 30/9 năm 2015 (Đvt: đồng) 36 2.3 Thực trạng hiệu sử dụng vốn cố định công ty cổ phần Tùng Trường Sơn .37 2.3.1 Khái quát tình hình vốn cố định công ty giai đoạn 2013, 2014, 2015 (tính đến 30/9) 37 Bảng 2.4: Tình hình vốn cố định công ty năm qua (đvt: đồng) 39 2.3.2 Hiệu sử dụng vốn cố định công ty cổ phần Tùng Trường Sơn .41 2.3.2.1 Các tiêu phân tích chung 41 Bảng 2.5: Hệ số quay vòng vốn (S/A) qua năm 2013, 2014, 2015 (đvt: đồng) 42 Bảng 2.6: Chỉ tiêu sức sinh lợi tài sản (ROA) qua năm công ty cổ phần Tùng Trường Sơn (đvt:đồng) 43 Bảng 2.7: Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu qua năm 2013, 2014, 2015 công ty cổ phần Tùng Trường Sơn (đvt: đồng) 45 2.3.2.2 Phân tích hiệu sử dụng vốn cố định công ty cổ phần Tùng Trường Sơn 46 Bảng 2.8: Khả đảm bảo nguồn vốn cố định công ty qua năm 2013, 2014, 2015 .46 Bảng 2.9: Hiệu suất sử dụng vốn cố định công ty giai đoạn 2013-2015 (đvt: đồng) 47 Bảng 2.10: Hàm lượng vốn cố định suất hao phí cố định công ty cổ phần Tùng Trường Sơn giai đoạn 2013-2015 (đvt: đồng) 52 Bảng 2.11: Hệ số hao mòn tài sản cố định công ty cổ phần Tùng Trường Sơn giai đoạn 2013-1015 (đvt: đồng) .55 Bảng 2.12: Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định công ty cổ phần Tùng Trường Sơn giai đoạn 2013- 2015 (đvt: đồng) 57 Sv: Nguyễn Thị Phương Lê Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh 2.4 Đánh giá chung hiệu sử dụng vốn cố định công ty cổ phần Tùng Trường Sơn 57 2.4.1 Những mặt đạt 57 2.4.2 Những mặt chưa đạt 59 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TÙNG TRƯỜNG SƠN .61 3.1 Định hướng công ty cổ phần Tùng Trường Sơn giai đoạn 2016-2018 61 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định công ty cổ phần Tùng Trường Sơn 61 3.3 Một số kiến nghị .64 Kết luận 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO .66 LỜI MỞ ĐẦU Ngành xây dựng Việt Nam ngành đầy tiềm phát triển Đất nước giai đoạn hội nhập cần đòi hỏi nhiều nhu cầu xây dựng để tạo móng cho phát triển sau Xuất phát từ tầm quan trọng hoat động xây dựng em xin thực tập công ty cổ phần Tùng Trường Sơn để hiểu rõ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Việc thực tập thực tiễn quan trọng, giúp ích nhiều cho việc củng cố kiến thức vào thực tế đồng thời rèn luyện khả giao tiếp xã hội giúp chúng em không bị bỡ ngỡ trường lúc làm việc doanh nghiệp Em xin cảm ơn Thạc sỹ Nguyễn Minh Phương người dành nhiều thời gian, tâm huyết để hướng dẫn, anh Nguyễn Thanh Sơn – Giám đốc doanh nghiệp toàn thể anh, chị nhân viên công ty tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em thực tập để em hoàn thành luân văn tốt nghiệp Bài báo cáo em chia làm phần chính: Sv: Nguyễn Thị Phương Lê Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh  Chương 1: Cơ sở lý luận hiệu sử dụng vốn cố định doanh nghiệp  Chương 2: Thực trạng hiệu sử dụng vốn cố định công ty cổ phần Tùng Trường Sơn  Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định công ty cổ phần Tùng Trường Sơn Mặc dù cố gắng hoàn thiện báo cáo tránh khỏi thiếu sót, em mong đóng góp quý báu thầy cô bạn để báo cáo hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sv: Nguyễn Thị Phương Lê Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CẢU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 1.1.Khái niệm chung vốn hiệu sử dụng vốn 1.1.1.Khái niệm vốn Để tiến hành sản xuất kinh doanh trước tiên doanh nghiệp cần có vốn, vốn đầu tư ban đầu vốn bổ sung để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Do việc quản lý sử dụng vốn cho có hiệu mục tiêu hàng đầu doanh nghiệp Nó đóng vai trò định cho việc đời, hoạt động phát triển doanh nghiệp Vậy vốn doanh nghiệp ? Đứng góc độ quan điểm khác nhau, với mục đích nghiên cứu khác có quan niệm khác vốn Theo quan điểm Marx, ông cho rằng: “ Vốn tư bản, giá trị đem lại giá trị thặng dư, đầu vào trình sản xuất ” Định nghĩa Marx có tầm khái quát lớn, nhiên hạn chế mặt trình độ phát triển kinh tế mà Marx quan niệm có khu vực sản xuất vật chất tạo giá trị thặng dư cho kinh tế Paul.A.Samuelson, nhà kinh tế học theo trường phái Tân cổ điển kế thừa quan điểm trường phái cổ điển Theo ông, vốn hàng hoá sản xuất để phục vụ cho trình sản xuất mới, đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ…Trong quan niệm vốn Samuelson không đề cập đến tài sản tài tài sản có giá đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, ông đồng vốn với tài sản doanh nghiệp Trong kinh tế học David Beeg, tác giả đưa hai định nghĩa vốn: Vốn vật vốn tài doanh nghiệp Vốn vật dự trữ hàng hoá, sản phẩm sản xuất để sản xuất hàng hoá khác Vốn tài Sv: Nguyễn Thị Phương Lê 10 Chuyên đề tốt nghiệp Bảng 2.10: Hàm lượng vốn cố định suất hao phí cố định công ty cổ phần Tùng Trường Sơn giai đoạn 20132015 (đvt: đồng) Năm Chỉ tiêu 2013 1.VCĐ bình quân (đồng) 2.Doanh thu (đồng) 3.Lợi nhuận sau thuế (đồng) 4.Hệ số hàm lượng VCĐ = (1/2 ) (lần) 5.Suất hao phí VCĐ = 2012/2011 2014 2015 ± 108.420.307.428 87.975.904.253 113.491.945.333 335.797.459.035 360.423.930.535 283.967.854.249 3.431.189.415 5.707.271.323 7.082.431.704 2013/2012 % -20.444.403.175 ± % 81,2 25.516.041.080 129 2.462.647.150 107,3 -76.456.076.286 78,8 2.276.081.908 166,3 1.375.160.381 124,1 0,323 0,244 0,399 -0,079 - 0,155 - 31,598 15,414 16,024 -16,184 - 0,61 - (1/3 ) (lần) (Nguồn từ bảng báo cáo kết kinh doanh) Sv: Nguyễn Thị Phương Lê 52 Chuyên đề tốt nghiệp Nhận xét: Qua bảng phân tích ta thấy mức đảm nhận vốn cố định doanh nghiệp thay đổi qua năm Năm 2013, hệ số hàm lượng vốn cố định 0.323 có nghĩa cần có 3,23 triệu đồng vốn cố định để đảm bảo 100 triệu đồng doanh thu kỳ Sang năm 2014 mức đảm nhận vốn cố định giảm so với năm 2013 đến năm 2015 hệ sô hàm lượng vốn cố định tăng lên 0,399, để vốn cố định bảo toàn 100 triệu đồng doanh thu ta cần tươg ứng 3,99 triệu đồng Ta nhận thấy tiêu hàm lượng vốn cố định công ty thay đổi qua năm, dấu hiệu cho thấy hiệu sử dụng vốn cố định công ty có biến chuyển theo hướng tích cực Theo bảng ta thấy suất hao phí vốn cố định donh nghiệp có xu hướng tăng qua năm, cụ thể là: Năm 2013, suất hao phí vốn cố định 31,598 nghĩa cần có gần 32 triệu đồng vốn cố định để đạt 100 triệu đồng lợi nhuận kỳ Sang năm 2014 suất hao phí vốn cố định giảm 15,414 Năm 2015 16,024 cao 2014 để đạt 100 triệu đồng lợi nhuận kỳ cần 16 triệu đồng Chỉ tiêu tăng năm 2013 đến năm 2015, phần doanh nghiệp tăng đầu tư vào tài sản cố định làm tăng nguồn vốn cố định, thứ hai doanh nghiệp tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh  Hệ số hao mòn tài sản cố định Sv: Nguyễn Thị Phương Lê 53 Chuyên đề tốt nghiệp Sv: Nguyễn Thị Phương Lê 54 Chuyên đề tốt nghiệp Bảng 2.11: Hệ số hao mòn tài sản cố định công ty cổ phần Tùng Trường Sơn giai đoạn 2013-1015 (đvt: đồng) Chỉ tiêu 1.Nguyên giá (đồng) 2.Khấu hao (đồng) 3.Giá trị lại = (1-2) (đồng) Năm 2013 2014/2013 2014 2015 ± 2015/2014 % 87.456.806.430 93.566.902.310 135.356.241.708 6.110.095.880 39.584.947.972 53.463.856.515 61.968.342.170 13.878.908.543 135,061 47.871.858.458 40.103.045.795 73.387.899.538 -7.768.812.663 0,453 0,571 0,458 0,112 ± % 106,99 41.789.339.398 144,663 8.504.485.655 115,907 83,772 33.284.853.743 183 3.Hệ số hao mòn = (2/1) - -0,114 (lần) (nguồn từ bảng cân đối kế toán) Sv: Nguyễn Thị Phương Lê 55 Chuyên đề tốt nghiệp - Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Nhận xét: Đặc trưng tài sản cố định trình sử dụng bị hao mòn dần, đánh giá mức độ hao mòn, xem xét tài sản hay cũ nhằm đưa biện pháp nhằm để tái sản xuất Từ bảng phân tích ta thấy, hệ số hao mòn công ty tăng vào năm 2014 giảm năm 2015 nguyên nhân năm 2014 công ty đầu tư mua thêm nhiều trang thiết bị máy móc phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Năm 2014, giá trị khấu hao tài sản cố định 53.463.856.515 đồng, tăng 35,061% nguyên giá tài sản cố định 93.566.902.310 đồng tăng gần 7% so với năm 2013 Tốc độ tăng nguyên giá chậm giá trị khấu hao lũy kế, điều dẫn tới hệ số hao mòn tài sản cố định tăng 0.122 Năm 2015 khấu hao tài sản cố định tiếp tục tăng 8.504.485.655 đồng tương ứng tăng gần 16%, nguyên giá tài sản tăng 41.789.339.398 đồng tăng 44,663% so với năm 2014 cao tốc độ tăng gía trị khấu hao, điều làm cho hệ số hao mòn năm 2015 công ty giảm 0.114 Sv: Nguyễn Thị Phương Lê 56 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh  Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định Bảng 2.12: Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định công ty cổ phần Tùng Trường Sơn giai đoạn 2013- 2015 (đvt: đồng) Chỉ tiêu Năm 2013 1.LNST 2014 3.431.189.415 2015 5.707.271.323 7.082.431.704 2014/2013 2015/2014 +/- +/- 2.276.081.908 1.375.160.381 2.VCĐ bình 108.420.307.428 87.975.904.253 113.491.945.333 -20.444.403.175 25.516.041.080 quân Tỷ suất LN = ½ 0,032 0,065 0,063 0,033 0,002 (Nguồn từ bảng cân đối kế toán BCKQ kinh doanh) Nhận xét: Quan sát bảng ta thấy tỷ suất lợi nhuận vốn cố định tăng qua năm 2014 giảm nhẹ vào năm 2015 Cụ thể, năm 2013 tỷ suất vốn cố định 0,032 sang đến năm 2014 tỷ suất tăng lên 0,033 thành 0,065, điều thể qua mức lợi nhuận sau thuế tăng lên 2.276.081.908 đồng với mức vốn cố định bình quân lại giảm 20.444.403.175 đồng Năm 2015 mức tỷ suất lợi nhuận vốn cố định giảm 0,002 0,063 lợi nhuận sau thuế có tăng tăng nhẹ thêm 1.375.160.381 đồng vốn cố định bình quân có tăng lên thêm 25.516.041.080 đồng Điều cho thấy năm 2015 công ty cổ phần Tùng Trường Sơn chưa sử dụng có hiệu vốn cố định để góp phần làm tăng lợi nhuận 2.4 Đánh giá chung hiệu sử dụng vốn cố định công ty cổ phần Tùng Trường Sơn 2.4.1 Những mặt đạt Trải qua khó khăn để tự khẳng định mình, công ty trở thành công ty độc lập mặt tổ chức mặt tài chính, hoạt động kinh doanh mang tính hiệu Sv: Nguyễn Thị Phương Lê 57 cao đạt nhiều Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh thành tựu Trong năm gần kinh tế nói chung ngành xây dựng nói riêng gặp không khó khăn chịu nhiều biến động kinh tế doanh nghiệp xây dựng phải cố gắng nỗ lực để doanh nghiệp không lâm vào tình trạng xấu mà cần trì mức độ ồn định thành công doanh nghiệp Qua số liệu phân tích cho thấy năm qua tổng giá trị tài sản phẩm nguồn vốn tăng nhanh Điều chứng tỏ quy mô công ty không ngừng mở rộng, khả cạnh tranh công ty nâng lên rõ rệt Công ty trọng nhiều vào đầu tư xây dựng sở hạ tầng, kỹ thuật, sửa chữa TSCĐ Điều thể chỗ giá trị loại TSCĐ tăng dần qua năm tăng cao qua năm Công ty làm ăn có hiệu quả, thu lợi nhuận đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nước, giải nhiều việc làm cho lao động phổ thông Cơ cấu nguồn vốn doanh nghiệp chủ yếu từ vốn chủ sỡ hữu tập trung nhiều vào vốn cố định điều tốt àm công ty làm Không chịu nhiều áp lực từ bên khoản nợ đến hạn, hay phải vay để đầu tư sản xuất, công ty tự tạo cho lượng vốn lớn Dù phải đối mặt với môi trường cạnh tranh ngày khốc liệt ngành xây dựng tính tự chủ tài công ty cao, hệ số tự tài trợ cảu công ty đạt mức cao Công ty cố gắng phát huy hết lực để dần thích ứng tạo uy tín thị trường, nhiều hợp đồng lớn ký kết tạo mối quan hệ lâu dài với đối tác Công ty thực chế hạch toán kinh doanh độc lập tới phòng ban, giúp người phòng, ban có trách nhiệm việc quản lí, sử dụng vốn giao Sv: Nguyễn Thị Phương Lê 58 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Doanh thu lợi nhuận công ty có xu hướng tăng dần lên tốc độ tăng năm sau cao so với năm trước dấu hiệu đáng mừng doanh nghiệp Từ năm 2014 quy mô nguồn vốn tài sản công ty tăng lên đáng kể Đây phấn đấu mặt, lĩnh vực toàn công ty để mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh Kết đạt năm qua (2012-2014) giúp công ty phần tạo dựng lòng tin khách hàng, giúp Công ty dần khẳng định vị trí thị trường Điều giúp công ty thuận lợi việc huy động vốn để tài trợ cho việc sử dụng vốn Lương nhân viên ngày tăng mức cao làm cho họ có động lực làm việc góp phần vào chăm lo đời sống gia đình họ tốt 2.4.2 Những mặt chưa đạt - Kết cấu vốn kinh doanh doanh nghiệp chưa có cân đối Vốn cố định chiếm đến gần 80% nguồn vốn doanh nghiệp đa số nằm TSCĐ, máy móc thiết bị công ty - Hệ số quay vòng vốn, tiêu ROA, ROE công ty có xu hướng thay đổi qua năm điều cho thấy công ty chưa tận dụng triệt để nguồn vốn có để tăng hiệu góp phần sinh lợi trình kinh doanh - Trong cấu nguồn vốn doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu chiếm chủ yếu, nợ phải trả chiếm tỷ lệ thấp, chủ yếu vay ngắn hạn đồng thời công ty không tận dụng công cụ đòn bẩy tài chính, nguyên nhân mà công ty không sử dụng công cụ năm qua tình hình kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng gặp nhiều khó khăn, ngành xây dựng chịu ảnh hưởng không nhỏ, công ty ưu tiên sử dụng vốn tự có để hạn chế rủi ro chi trả khoản nợ Sv: Nguyễn Thị Phương Lê 59 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội - Mặt Khoa Quản lý kinh doanh khác, việc dự trữ tiền mặt (tiền quỹ tiền tài khoản toán ngân hàng) điều tất yếu mà doanh nghiệp phải làm để đảm bảo việc thực hi ện giao dịch kinh doanh hàng ngày đáp ứng nhu cầu phát triển kinh doanh giai đoạn Vì đặc điểm ngành nghề nên doanh nghiệp dự trữ mộ t khoản lớn vốn tiền để hỗ trợ, hoàn thành tiến độ công trình Nhưng qua trình phân tích cho thấy doanh nghiệp giữ nhiều tiền mặt so với nhu cầu thực tế doanh nghiệp dẫn đến việc ứ đọng vốn, tăng chi phí sử dụng vốn (vì tiền mặt quỹ không sinh lãi, tiền mặt tài khoản ngân hàng thường có lãi thấp so với chi phí lãi vay doanh nghiệp) Hơn sức mua đồng tiền giảm sút nhanh tình trạng lạm phát Việt Nam Sv: Nguyễn Thị Phương Lê 60 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TÙNG TRƯỜNG SƠN 3.1 Định hướng công ty cổ phần Tùng Trường Sơn giai đoạn 2016-2018  Về lĩnh vực xây dựng • Đây lĩnh vực hoạt động công ty giai đoạn năm tới (2016-2018) Công ty xác định doanh thu lượi nhuận từ hoạt động xây lắp chiếm tỷ trọng lớn toàn cấu doanh thu hàng năm công ty, cụ thể định hướng sau: - Tăng cường tham gia đấu thầu công trình xây dựng tỉnh - Dựa vào ưu nguồn tài sẵn có, công ty tập trung mạnh vào việc đầu tư cải tiến trang thiết bị công nghệ thi công xây dựng có chon ngang với doanh nghiệp ngành nghề địa bàn - Phát triển nguồn nhân lực cho mảng thi công xây lắp, tiếp tục đầu tư phát triển theo chiều sâu việc huấn luyện, đào tạo, chuyên môn hóa cho cán quản lý công nhân có tay nghề - Tăng cường kiểm soát công tác an toàn lao động vệ sinh công nghiệp công trường •Mở rộng ngành nghề - Công ty nghên cứu mở rộng phạm vi ngành nghề kinh doanh khác có điều kiện hiệu dựa ưu sẵn có nguồn lực, kinh nghiệm, thị trường thương hiệu công ty Các ngành nghề dự kiến phát triển thêm: + Kinh doanh bất động sản + Sản xuất gạch bê tông nhẹ để cung cấp cho công trình xây dựng địa bàn 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định công ty cổ phần Tùng Trường Sơn • Thi công công trình tập trung, ví dụ tập trung đơn vị địa lý, giúp dễ quản lý, điều hành nhân công dễ chi phí vận chuyển trang thiết bị Sv: Nguyễn Thị Phương Lê 61 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh giảm xuống đáng kể Nếu công ty nhận công trình nơi việc điều hành quản lý bị phân tán không tập trung • Đánh giá lại tài sản cố định lý số tài sản cũ không phù hợp với yêu cầu trình kinh doanhĐịnh kì doanh nghiệp phải xem xét đánh giá lại tài sản cố định Điều chỉnh phù hợp với giá thị trường Đánh giá TSCĐ giúp cho nhà quản lý nắm bắt tình hình biến động vốn cảu công ty để có giải pháp đắn với laoij vốn nhưu để lập kế hoạch khấu hao, lý nhượng bán số tài sản không cần thiết, tài sản sử dụng không hiệu góp phần bổ sung vào nguồn vốn công ty G ĐL = C ĐL x G CL Trong đó: G ĐL :giá trị lại TSCĐ định giá lại thời điểm đánh giá lại C ĐL: số đánh giá lại TSCĐ thời điểm đánh giá lại G CL : giá trị lại TSCĐ tính theo giá nguyên thủy thời điểm đánh gi lại C ĐL = NG t NG0 NGt : giá trị TSCĐ thời điểm đánh giá NG0 : giá trị nguyên thủy TSCĐ • Công ty nên mua bảo hiểm cho tài sản cố định Các doanh nghiệp không muốn mua bảo hiểm cho tài sản cố định lý chi phí bảo hiểm cho tài sản cố định lớn Vì doanh nghiệp thường không lựa chọn phương án mua bảo hiểm để bảo đảm an toàn cho TSCĐ Tuy nhiên để tiết kiệm chi phí mua bảo hiểm công ty nên mua bảo hiểm cho số tài sản cố Sv: Nguyễn Thị Phương Lê 62 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh định trọng yếu, có xác suất gặp rủi ro cao thiết bị quản lý công ty vừa tiết kiệm chi phí vừa bảo đảm suất sản xuất Ngoài công ty nên lập quỹ dự phòng tài để bù đắp nguồn vốn gặp rủi ro • Công tác bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán công nhân viên Nhằm nâng cao trình độ sử dụng quản lý tài sản cố định, lao động nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới hiệu quản lý hiệu sử dụng vốn nói riêng toàn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói chung Trong thực tế tài sản cố định, máy móc thiết bị tiên tiến người lao động phải đào tạo cách thận trọng qua trường lướp để họ sử dụng quản lý chúng có hiệu Vì trước áp dụng biện pháp kỹ thuật mới, đại việc đầu tư công ty cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bọ chuyên trách nâng cao tay nghề cho công nhân Được đào tạo bồi dưỡng trình độ, người lao động nắm vững mặt lý thuyết thực t ế ứng dụng sử dụng TSCĐ, MM-TB Đồng thời giúp họ có ý thức hơn, nghiêm túc lao động, thực nghiêm chỉnh nội quy, quy định sản xuất Để nâng cao chất lượng lao động thì: - Lao động phải qua sử dụng có tiêu chuẩn chặt chẽ - Học nghề làm nghề - Hằng năm công ty phải tạo điều kiện cho người lao động bổ túc, đ tạo thêm chuyên môn, tay nghề đáp ứng nhu cầu công việc • Thường xuyên cần thực biện pháp để không bảo toàn mà phát triển nguồn vốn cố định doanh nghiệp sau chu kì kinh doanh Thực chất doanh nghiệp phải đảm bảo trì lượng vốn cố định để kết thúc vòng tuần hoàn , nguồn vốn doanh nghiệp thu hồi phát triển lượng vốn định nhằm có khả tài Sv: Nguyễn Thị Phương Lê 63 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh cho việc đầu tư mua sắm trang thiết bị dùng cho chu kì kinh doanh sau 3.3 Một số kiến nghị - Tăng cường công tác kiểm tra giám sát, kết hợp chặt chẽ đảm bảo độ tài nhà nước doanh nghiệp nhằm giảm tối đa giá thành sản phẩm, tăng hiệu sản xuất kinh doanh - Tăng cường công tác thu hồi nợ, giải dứt điểm khoản nợ đến hạn nợ hạn - Hướng đến việc tăng doanh thu năm tới, doanh nghiệp nên có sách hợp lý việc tiết kiệm chi phí, Từ chi phí nhỏ nhưu chi phí điện nước… - Quản lý tốt nguồn tiền mặt quỹ cách xác định nhu cầu s dụng tiền mặt giai đoạn, tránh gây ứ đọng vốn đảm bảo tiền sinh lượi mức tốt - Công ty phải thường xuyên kiểm tra hiệu hoạt động, cải tiến, đổi m ới máy móc, dây chuyền công nghệ, đầu tư thêm TSCĐ, doanh nghiệp nên giữ lại khấu hao để tăng thêm nguồn vốn bổ sung đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh - Cần thực tốt công tác tinh giảm biên chế theo hướng gọn nhẹ, hiệu quả, sử dụng cán phù hợp với lực, xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm kỷ luật, vi phậm quy chế tài - Đẩy mạnh công tác đào tạo, nâng cao nhận thức chuyên môn cán bộ, công nhân viên, đảm bảo nguồn lực thực trở thành lợi cạnh tranh dài hạn doanh nghiệp Kết luận Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần Tùng Trường Sơn nhìn chung đạt hiệu quả, để trình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty đạt lợi nhuận ngày cao công ty cần cố gắng giữ vững Sv: Nguyễn Thị Phương Lê 64 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh thành đạt không ngừng cải tiến tiêu, yếu tố chưa đạt để nhằm mục đích cuối tạo hiệu ngày nhiều Nền kinh tế phát triển tốc độ ngày tăng, mở cửa hội nhập với cạnh tranh ngày gay gắt thị trường Doanh nghiệp muốn đứng vững thị trường đầy đủ thử thách phát triển nhanh nhạy, nắm bắt hội kinh doanh, đề sách đắn kịp thời với khả có doanh nghiệp Phân tích tình hình vốn cố định doanh nghiệp công việc cần thiết nhà quản trị doanh nghiệp Để đưa định đắn quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh đầu tư mở rộng quy mô sản xuất vào doanh nghiệp chủ sở hữu Từng bước hạn chế khả rủi ro bước đưa công ty có vị trí mạnh thị trường cạnh tranh Qua thời gian tốt nghiệp công ty cổ phần Tùng Trường Sơn em cố gắng học hỏi thêm kinh nghiệm công tác quản lý tài Được giúp đỡ tận tình anh, chị ban lãnh đạo công ty hướng dẫn, cung cấp thông tin cho em hiểu biết thêm nhiều kiến thức để phân tích đề tài thực tập Một lần em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn thầy cô giáo, anh, chị ban lãnh đạo công ty cổ phần Tùng Trường Sơn giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sv: Nguyễn Thị Phương Lê 65 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Khoa Quản lý kinh doanh Đại học Công nghiệp Hà Nội, đề cương thực tập quy định sở thực tập ngành Tài – ngân hàng, 2015 [2] Thân Thanh Sơn tác giả, Thống kê doanh nghiệp, Đại học Công nghiệp Hà Nội, 2005 [3] Tài doanh nghiệp- Nhà xuất Thống kê [4] Lập đọc kiểm tra phân tích báo cáo tài – Nhà xuất Tài chính, Chủ biên TS.Nguyễn Văn Công [5] Bảng cân đối kế toán năm 2013, 2014, 2015 công ty Cổ phần Tùng Trường Sơn [6] Báo cáo kết kinh doanh năm 2013, 2014 2015 công ty cổ phần Tùng Trường Sơn Sv: Nguyễn Thị Phương Lê 66 Chuyên đề tốt nghiệp [...]... tài sản cố định tính đến thời điểm báo cáo  Hiệu suất sử dụng vốn cố định Hiệu suất sử dụng vốn cố định phản ánh một đồng vốn cố định trong kỳ bỏ ra đầu tư thì tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn cố định càng cao Trong đó: - Vốn cố định bình quân = Vốn cố định đầu năm = Nguyên giá đầu năm – Khấu hao lũy kế đầu năm Vốn cố định. .. Hàm lượng vốn cố định Sv: Nguyễn Thị Phương Lê 20 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Hệ số hàm lượng vốn cố định phản ánh số vốn cố định cần đầu tư trong kỳ để đạt được một đồng doanh thu trong kỳ Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp càng cao  Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng vốn cố định trong... 1.1.2.Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Hiệu quả sử dụng vốn là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác, sử dụng và quản lý nguồn vốn làm cho đồng vốn sinh lời tối đa nhằm đến mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận Hiệu quả sử dụng vốn được lượng hóa thông qua hệ thống các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn, tỷ suất doanh lợi, tốc độ luân chuyển vốn nó còn phản... dần giá trị sử dụng của tài sản cố định Trong các chu kỳ sản xuất tiếp theo, nếu như phần vốn lưu chuyển dần tăng lên thì phần vốn cố định giảm đi tương ứng với mức suy giảm giá trị sử dụng của tài sản cố định Kết thúc quá trình sản xuất kinh doanh tài sản cố định hết thời gian sử dụng và vốn cố định hoàn thành một vòng luân chuyển Đối với các doanh nghiệp quốc doanh, vốn cố định là phần vốn đầu tư... nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp 1.2.2.Các chỉ tiêu đánh hiệu quả sử dụng vốn cố định trong doanh nghiệp 1.2.2.1.Các chỉ tiêu phân tích chung  Hệ số quay vòng vốn (S/A) Trong đó: - Vốn sử dụng bình quân là lượng vốn trung bình mỗi năm doanh nghiệp sử dụng vào việc hoạt động kinh doanh của mình Chỉ tiêu này cho thấy hiệu suất sử dụng vốn của doanh nghiệp, nghĩa là vốn quay bao nhiêu... (LNST): là phần còn lại sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho ngân sách Nhà nước, LNST dùng để trính lập các quỹ đối với các doanh nghiệp Sv: Nguyễn Thị Phương Lê 22 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TÙNG TRƯỜNG SƠN 2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần Tùng Trường Sơn.. . 1.2.2.2.Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp Vốn cố định biểu hiện giá trị bằng tiền của các loại tài sản cố định ở doanh nghiệp, thể hiện quy mô của doanh nghiệp Tài sản cố định nhiều hay ít, chất Sv: Nguyễn Thị Phương Lê 19 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh lượng hay không chất lượng, sử dụng có hiệu quả hay không đều ảnh hưởng... xuất kinh doanh Chính vì vậy vốn là một loại hàng hoá đặc biệt Như vậy để nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng nguồn vốn, doanh nghiệp phải dựa vào các nguyên tắc cơ bản sau:       Sử dụng đồng vốn có mục đích rõ ràng, hợp pháp Sử dụng đồng vốn có lợi ích và tiết kiệm nhất Kiểm tra các chỉ tiêu tài chính về an toàn hiệu quả Tính toán kỹ hiệu quả đầu tư Mở rộng thị trường thông qua các chính sách... Sơn 2.1.1 Giới thiệu về công ty cổ phần Tùng Trường Sơn Công ty cổ phần Tùng Trường Sơn được thành lập ngày 17/02/2001, sau khi hoàn thành các thủ tục pháp lý về giấy phép hoạt động đăng ký kinh doanh, các giấy phép khác về quy định xây dựng Công ty đã được thành lập Với số vốn điều lệ của doanh nghiệp theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh là 80.000.000.000 VND (80 tỷ đồng), công ty đã đầu tư vào... rõ hơn về vốn cố Sv: Nguyễn Thị Phương Lê 14 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh định của doanh nghiệp, chúng ta xem xét hình thái biểu hiện của nó, tức là dựa trên cơ sở nghiên cứu về tài sản cố định 1.2.Nội dung phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp 1.2.1.Khái quát chung về vốn cố định của doanh nghiệp  Khái niệm Là một bộ phận của vốn sản xuất, ... -7 .767.812.663 33.283.853.743 -7 .767.812.663 33.283.853.743 (Nguồn từ bảng cân đối kế toán) Sv: Nguyễn Thị Phương Lê 39 Chuyên đề tốt nghiệp Sv: Nguyễn Thị Phương Lê Thực tập tốt nghiệp  Ta thấy tổng... Trường Sơn Sv: Nguyễn Thị Phương Lê 37 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Sv: Nguyễn Thị Phương Lê Khoa Quản lý kinh doanh 38 Chuyên đề tốt nghiệp Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa... báo cáo KQKD) Sv: Nguyễn Thị Phương Lê 31 Chuyên đề tốt nghiệp Sv: Nguyễn Thị Phương Lê 32 Chuyên đề tốt nghiệp Nhận xét: Qua bảng số liệu ta thấy doanh thu doanh nghiệp tăng dần lên từ năm 2013

Ngày đăng: 11/04/2016, 08:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CẢU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP

    • 1.1.Khái niệm chung về vốn và hiệu quả sử dụng vốn

    • 1.1.1.Khái niệm vốn

    • 1.1.2.Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

    • 1.1.3.Vai trò của nguồn vốn của doanh nghiệp

    • 1.1.4.Phân loại vốn

    • 1.2.Nội dung phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp

    • 1.2.1.Khái quát chung về vốn cố định của doanh nghiệp

    • 1.2.2.Các chỉ tiêu đánh hiệu quả sử dụng vốn cố định trong doanh nghiệp

    • 1.2.2.1.Các chỉ tiêu phân tích chung

    • 1.2.2.2.Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp

    • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TÙNG TRƯỜNG SƠN

      • 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần Tùng Trường Sơn

      • 2.1.1. Giới thiệu về công ty cổ phần Tùng Trường Sơn

      • 2.1.2. Các lĩnh vực hoạt động của công ty cổ phần Tùng Trường Sơn

      • 2.1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty cổ phần Tùng Trường Sơn

      • Hình 2.1: Sơ đồ khối về cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

      • Bảng 2.1: Tình hình nhân sự của công ty cổ phần Tùng Trường Sơn qua các năm 2013, 2014, 2015

        • 2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Tùng Trường Sơn giai đoạn 2012-2015

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan