ĐỒ ÁN MÔN VI MẠCH SỐ VI MẠCH TƯƠNG TỰ I: THIẾT KẾ MẠCH ĐO TẦN SỐ GIÁM SÁT NHIỆT ĐỘ

45 336 2
ĐỒ ÁN MÔN VI MẠCH SỐ VI MẠCH TƯƠNG TỰ I: THIẾT KẾ MẠCH ĐO TẦN SỐ  GIÁM SÁT NHIỆT ĐỘ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Yêu Cầu: Thiết kế mạch đo tần số và giám sát nhiệt độ.Hệ thống gồm hai nút START và STOP để khởi dộng và đừng hệ thống., 4 led 7 thanh để hiển thị tần sốthang đo Hz, ( dải đo từ 0 ÷ 9999Hz ,đối tượng đo là xung vuông hoặc tín hiệu xoay chiều. Một cảm biến nhiệ độ LM335 để giám sát nhiệt độ ( dải đo từ 0°C ÷ 106°C ).Hoạt Động: Khi ấn nút START, hệ thống thực hiện đo và hiển thị kết quả đo với thang đo Hz, cảm biến nhiệt độ cũng cho giá trị đầu ra sau mạch chuẩn hóa, nếu nhiệt độ đạt 86°C thì cảnh báo bằng còi. Khi ấn nút STOP, hệ thống dừng. Sử dụng các thiết bị đo để khiểm tra khi cần thiết.

Trường ĐHCN Hà Nội Bộ Môn ĐLĐK BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN: VI MẠCH SỐ - VI MẠCH TƯƠNG TỰ ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ MẠCH ĐO TẦN SỐ - GIÁM SÁT NHIỆT ĐỘ Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực : : Nguyễn Thu Hà Đoàn Thành Đạt Trình Tiến Đạt Nghiêm Thị Dinh Nguyễn Xuân Điệp Lê Đình Đẹp Lớp : Tự động hóa _k8 Nhóm : NHÓM TRANG Trường ĐHCN Hà Nội Bộ Môn ĐLĐK GIỚI THIỆU ĐỒ ÁN Đề tài: Thiết kê mạch đo tần số giám sát nhiệt độ Yêu Cầu : Thiết kế mạch đo tần số giám sát nhiệt độ.Hệ thống gồm hai nút START STOP để khởi dộng đừng hệ thống., led để hiển thị tần số-thang đo Hz, ( dải đo từ ÷ 9999Hz ,đối tượng đo xung vuông tín hiệu xoay chiều Một cảm biến nhiệ độ LM335 để giám sát nhiệt độ ( dải đo từ 0°C ÷ 106°C ) Hoạt Động: Khi ấn nút START, hệ thống thực đo hiển thị kết đo với thang đo Hz, cảm biến nhiệt độ cho giá trị đầu sau mạch chuẩn hóa, nhiệt độ đạt 86°C cảnh báo còi Khi ấn nút STOP, hệ thống dừng Sử dụng thiết bị đo để khiểm tra cần thiết NHÓM TRANG Trường ĐHCN Hà Nội Bộ Môn ĐLĐK LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, với phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật, việc ứng dụng linh kiện bán dẫn phần giảm bớt giá thành sản phẩm linh kiện rời Ứng dụng môn kỹ thuật số vào thiết kế phận thiết thực ngày giúp hiểu môn kỹ thuật số làm ứng dụng vào đâu Mạch đo tần số đo nhiệt độ ứng dụng phục vụ nhiều sống Sau em xin thiết kế mạch đo tần số đo nhiệt đọ mạch rất thông dụng kỹ thuật số NHÓM TRANG Trường ĐHCN Hà Nội Bộ Môn ĐLĐK Mục Lục Phần I :Thiết kế mạch đo tần số Chương 1: Trình bày mạch chức sử dụng hệ thống 1.1.1 phân tích yêu cầu công nghệ 1.2.1 Liệt kê phương pháp đo tần số 1.3.1 1.4.1 Trình bày nguyên lý đo tần số Các linh kiện cần dùng Chương 2: Thiết kế hệ thống mạch đo tần số giám sát nhiệt độ 2.1.1 Sơ đồ khối bố trí linh kiện 2.2.1 liệt kê linh kiện sử dụng thiết kế 2.3.1 Mạch phát xung chuẩn cung cấp cho đếm dùng timer 555 2.4.1 Trình bày sơ đồ chân lý,bảng chân lý ứng dụng vi mạch sử dụng 2.5.1 Sơ đồ nguyên lý mạch 2.6.1 Thuyết minh nguyên lý hoạt động mạch 2.7.1 Xây dựng mô phân mềm proteus chạy thử Chương 3: Kết luận 3.1 Các kết đạt 3.2 Sai số nguyên nhân sai số thiết bị đo? NHÓM TRANG Trường ĐHCN Hà Nội Bộ Môn ĐLĐK 3.3 Các hạn chế tồn thiết kế phương hướng khắc phục Phần II: giám sát nhiệt độ Chương 1: Trình bày mạch chức sử dụng hệ thống 1.1.2 Phân tích yêu cầu công nghệ 1.4.2 Các linh kiện cần dùng Chương 2: Thiết kế hệ thống mạch đo tần số giám sát nhiệt độ 2.1.2 Sơ đồ khối bố trí linh kiện 2.2.2 liệt kê linh kiện sử dụng thiết kế 2.3.2 Xây dựng mạch chuẩn hóa cho cảm biến nhiệt độ với điện áp đầu từ (0÷10)V 2.4.2 Trình bày sơ đồ chân lý ứng dụng vi mạch sử dụng 2.5.2 Sơ đồ nguyên lý mạch 2.6.2 Thuyết minh nguyên lý hoạt động mạch 2.7.2 Xây dựng mô phân mềm proteus chạy thử Chương 3: Kết luận 3.1.2 Các kết đạt 3.2.2 Sai số nguyên nhân sai số thiết bị đo? 3.3.2 Các hạn chế tồn thiết kế phương hướng khắc phục NHÓM TRANG Trường ĐHCN Hà Nội Bộ Môn ĐLĐK PHẦN I: THIẾT KẾ MẠCH ĐO TẦN SỐ Chương 1: Các mạch chức sử dụng hệ thống 1.1.1 Yêu cầu công nghệ Đối tượng đo xung vuông , dải đo từ 0Hz ÷9999Hz Yêu cầu dùng vi mạch tương tự vi mạch số để thiết kế Hệ thống gồm hai nút START STOP để khởi động dừng hệ thống, Led để hiển thị giá trị đo tần số Khi ấn nút START, hệ thống thực đo hiển thị kết với thang Hz 1.2.1 Các phương pháp đo tần số Việc lựa chọn phương pháp đo tần số xác định theo khoảng đo,theo độ xác yêu cầu,theo dạng đường cong công suất nguồn tín hiệu có tần số đo số yếu tố khác a) Đo tần số phương pháp biến đổi thẳng Đo tần số phương pháp biến đổi thẳng: Được tiến hành loại tần số kế cộng hưởng, tần số kế điện, tần số kế tụ điện,tần số kế thị số + Các tần số kế điện tương tự (tần số kế điện từ, điện động, sắt điện ƒ động): sử dụng để đo tần số khoảng từ 20Hz ÷ 2,5kHz mạch nguồn với cấp xác không cao (cấp xác 0,2; 0,5; 1,5; 2,5) NHÓM TRANG Trường ĐHCN Hà Nội Bộ Môn ĐLĐK + Các tần số kế điện dung tương tự: để đo tần số dải tần từ 10Hz ÷ 500kHz, sử dụng hiệu chỉnh, lắp ráp thiết bị ghi âm rađiô v.v + Tần số kế thị số: sử dụng để đo xác tần số tín hiệu xung tín hiệu đa hài dải tần từ 10Hz ÷50GHz Còn sử dụng để đo tỉ số tần số, chu kỳ, độ dài xung, khoảng thời gian b) Đo tần số phương pháp so sánh Đo tần số phương pháp so sánh: thực nhờ ôxilôscôp, cầu xoay chiều phụ thuộc tần số, tần số kế đổi tần, tần số kế cộng hưởng : ƒ + Sử dụng ôxilôscôp: thực cách đọc trực tiếp hình so sánh tần số cần đo với tần số máy phát chuẩn ổn định (dựa đường cong Lítsazua) Phương pháp dùng để đo tần số tín hiệu xoay chiều tín hiệu xung dải tần từ 10Hz đến 20MHz ƒ + Tần số kế trộn tần: sử dụng để đo tần số tín hiệu xoay chiều, tín hiệu điều chế biên độ khoảng từ 100kHz ÷20GHz kĩ thuật vô tuyến điện tử ƒ + Cầu xoay chiều phụ thuộc tần số: để đo tần số khoảng từ 20Hz 20kHz ƒ +Tần số kế cộng hưởng: để đo tần số xoay chiều tần số tín hiệu điều chế biên độ, điều chế xung khoảng từ 50kHz ÷ 10GHz; thường sử dụng lắp thiết bị thu phát vô tuyến 1.3.1 Nguyên lý đo tần số + Nguyên tắc hoạt động mạch đếm tần số đơn giản cách đếm số xung dao động cần đo khoảng thời gian giây đồng hồ +Khi đó, nguyên tắc, để hiển thị giá trị số xung dao động đếm khoảng thời gian giây cần phải chốt giá trị đếm IC4017 đếm sau khoảng thời gian giây để lưu lại giá trị đếm hiển thị lại giá trị đếm giây trước Nếu không chốt lại giá trị xung dao động đếm giá trị hiển thị bị ‘trượt’ liện tục theo kết đếm NHÓM TRANG Trường ĐHCN Hà Nội Bộ Môn ĐLĐK +Để kiểm soát giá trị đếm khoảng thời gian giây phải reset đếm sau khoảng thời gian giây sau IC Giải mã 4017 nhập liệu vào để hiển thị +Vì vậy, thiết kế cần phải tạo dao động chuẩn với thời gian giây cách sử dụng mạch dao động có tần số 1Hz tạo xung chuẩn giây đồng cho việc điều khiển nhập liệu vào IC4017 thông qua LE xoá đếm 4518 thông qua chân lệnh Reset sau Chu kỳ giây đồng hồ 1.4.1 Các linh kiện cần dùng - IC 5555 : Dùng tạo dao động đếm thời gian - Điện trở: RA=1k , RB=215 - Tụ điện :C4=0.001F , C1=10nF - IC 4017 để tạo đếm thập phân - Nguồn tín hiệu cần đo : Xung vuông - 7SEG cathode chung, - IC 74LS190 IC 74HC4511,7408 - Cổng NOT, AND - Điện trở băng RX8(180) - Switch (Chuyển mạch cổng ) NHÓM TRANG Trường ĐHCN Hà Nội Bộ Môn ĐLĐK Chương 2: Thiết kế mạch đo tần 2.1.1 Sơ đồ khối bố trí linh kiện Bộ tạo xung 1Hz Bộ đếm số BCD Nguồn cấp xung cần đo START/S TOP Bộ giải mã SEG Hiển thị led 7SEG 2.2.1 Các linh kiện sử dụng thiết kế - IC 5555 : Dùng tạo dao động đếm thời gian - Điện trở: RA=1k , RB=215 - Tụ điện :C4=0.001F , C1=10nF - IC 4017 để tạo đếm thập phân - Nguồn tín hiệu cần đo : Xung vuông - 7SEG cathode chung, - IC 74LS190 IC 74HC4511,7408 - Cổng NOT, AND - Điện trở băng RX8(180) - Switch (Chuyển mạch cổng ) NHÓM TRANG Trường ĐHCN Hà Nội Bộ Môn ĐLĐK 2.3.1 Mạch phát xung chuẩn cung cấp cho đếm dùng timer 555 Chu kì xung tính theo công thức: T=0.69(RA+RB)C4 Theo yêu cầu đề ta chọn chu kì giây tức T=1s Khi đó: RA=1k RB=215 C4=0.001F Điện áp dãy xung vuông 2.4.1 Sơ đồ chân,bảng chân lí ứng dụng vi mach sử dụng Mạch tổ hợp + Mã hóa NHÓM TRANG Cảm biến nhiệt độ: LM335 IC LM358 Transistor: MPSL01 Điện trở Nút ấn: SW-DPST Chương 2: Thiết kế mạch giám sát nhiệt độ 2.1.2 Sơ đồ khối bố trí linh kiện Cảm biến LM335 Mạch k/đ vi sai Mạch so sánh t/tự Còi,đèn báo 2.2.2 Các linh kiện sử dụng thiết kế Còi báo: BUZZER Tụ: CAP Đèn báo:LED-BIBY Cảm biến nhiệt độ: LM335 IC LM358 sử dụng mạch so sánh Transistor: MPSL01 Điện trở Nút ấn: SW-DPST 2.3.2 Mạch chuẩn hóa cho cảm biến nhiệt độ với điện áp đầu từ (0÷10V) Sơ đồ mach chuẩn hóa phần mềm mô proteus Khi nhiệt độ 0°C đầu IC335 2.73V Khi đạt 86°C đầu IC335 3.59V Và đạt tới 106°C đầu IC335 3.79V Để có đầu sau chuẩn hóa có đầu từ 0°C÷10°C ta cần tính toán gán giá trị thích hợp cho điện trở theo công thức sau: UO=(Um-Uk) Và cần phải thỏa mãn điều kiện sau: R7R4=R6R5 Sau tính toán ta có kết lựa chọn điện trở sau: R2=R3=4.858k R1=1.03k R7=R5=1.81k R4=R6=2k 2.4.2 Sơ đồ chân ứng dụng vi mạch sử dụng 1) Cảm biến nhiệt độ LM335 - Là cảm biến nhiệt độ cho mức điện áp tương ứng với độ Kelvin - Sai số +/- độ C - Hoạt động dải từ 400uA - mA - Trở kháng nội < Ω - Dải nhiệt độ đo -50˚C đến 125˚C +Sơ đồ chân kết nối với vi điều khiển LM335 phần mềm proteus + Chức chân ADJ - Chân hiệu chuẩn V+ - Chân cấp nguồn 5V V- - Chân GND + Khối khuếch đại thuật toán OPAMP Mạch khuếch đại thuật toán (Operational Amplifier: Op-Amps) có ký hiệu hình sau: Đây vi mạch tương tự thông dụng Op-Amps tích hợp số ưu điểm sau: - Hai ngõ vào đảo không đảo cho phép Op-Amps khuếch đại nguồn tín hiệu có tính đối xứng (các nguồn phát tín hiệu biến thiên chậm nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, mực chất lỏng, phản ứng hoá-điện, dòng điện sinh học thường nguồn có tính đối xứng) - Ngõ khuếch đại sai lệch hai tín hiệu ngõ vào nên Op-Amps có độ miễn nhiễu cao tín hiệu nhiễu đến hai ngõ vào lúc xuất ngõ Cũng lý Op-Amps có khả khuếch đại tín hiệu có tần số thấp, xem tín hiệu chiều - Hệ số khuếch đại Op-Amps lớn cho phép Op-Amps khuếch đại tín hiệu với biên độ vài chục mico Volt - Do mạch khuếch đại vi sai Op-Amps chế tạo phiến độ ổn định nhiệt cao - Điện áp phân cực ngõ vào ngõ không tín hiệu, dễ dàng việc chuẩn hoá lắp ghép khối (module hoá) - Tổng trở ngõ vào Op-Amps lớn, cho phép mạch khuếch đại nguồn tín hiệu có công suất bé - Tổng trở ngõ thấp, cho phép Op-Amps cung cấp dòng tốt cho phụ tải - Băng thông rộng, cho phép Op-Amps làm việc tốt với nhiều dạng nguồn tín hiệu khác Tuy nhiên vi mạch khác, Op-Amps làm việc ổn định làm việc với tần số công suất cao Để đơn giản việc tính toán op-amps, tính toán op-amps lý tưởng sau thực bổ thông số mạch Để có nhìn tổng quan op-amps thực tế op-amps lý tưởng, so sánh vài thông số op-amps lý tưởng op-amp thông dụng (general purpose) bảng sau (*)Trên thực tế có op-amps chế tạo với mục đích chuyên dụng (trong kỹ thuật hàng không vũ trụ, quân sự, y tế, công nghiệp ), đặc tính gần với đặc tính op-amps lý tưởng Ở so sánh với loại phổ dụng giá thành thấp ® chất lượng không cao + IC LM358 - Là khuếch đại thuật toán kép,bên có bô khuếch đại.mỗi khuếch đại có chân, ngõ vào đảo(-input), ngõ vào không đảo(+input) ngõ Khi hiệu điện + input cao - input, ngõ mức cao (+Vss), ngược lại ngõ mức thấp (-Vss) +Hình dạng: sơ đồ chân - Chân 8: Là chân Vcc+ - Chân 4: Là chân Vcc- Chân 1,7: Là chân đầu - Chân 2,3,5,6: Là chân đầu vào công dụng IC LM358 sử dụng cho thao tác tính toán analog Gọi mạch khuếch đại thuật toán, với thay đổi linh kiện bên ngoài, nên sử dụng nhiều toán khác so sánh,khuếch đại, chuyển đổi tín hiệu, cộng, trừ… + Transitor: MPSL01 MPSL01 proteus Chân E transistor nối với đất chân B nối với đầu LM358 chân C nối với đầu còi báo đèn báo Khi điện áp chân B dương, transistor thông mạch chân C nối với đất còi báo hoạt động đồng thời đèn báo sáng lên 2.5.2 Sơ đồ nguyên lý mạch: 2.6.2 Nguyên lý hoạt động mạch đo nhiệt độ Khi ấn nút START/STOP , cảm biến nhiệt độ LM335 thực đo nhiệt độ tạo điện áp, ta đưa điện áp qua mạch khuếch đại vi sai cải tiến vào chân b, mạch giá trị điện trở phù hợp để chuẩn hóa điện áp có giá trị đáp ứng yêu cầu (0V÷10V), sau mạch chuẩn hóa đặt volts kế để hiển thị giá trị điện áp chuẩn hóa Sau điện áp đưa tới mạch so sánh có IC LM 358, Khi hiệu điện + input cao - input, ngõ mức cao (+Vss), ngược lại ngõ mức thấp (-Vss), nhờ vào volt kế ta biết điện áp ứng với nhiệt độ đo từ ta điều chỉnh điện áp chân - input theo nhiệt độ yêu cầu đề tài,khi đặt điện áp yêu cầu ta chỉnh nhiệt độ LM335 cao điện áp tăng lên cao điện áp dược đặt, ngõ lm358 chuyển từ mức thấp sang mức cao, điện áp qua van bán dẫn đặt vào đèn báo chuông cảnh báo cho người dùng Khi ấn nút stop nguồn bị cắt khỏi mạch, mạch chuẩn hóa cảnh báo ngừng hoạt động 2.7.2 Mô phần mềm proteus chạy thử +Khi mạch ngừng hoạt động: Khi chưa cấp nguồn cho mach chuẩn hóa đầu mạch chuẩn hóa 0V +Khi mạch hoạt động chưa có cảnh báo: Chưa đạt nhiệt độ yêu cầu còi chưa báo đèn chưa sáng +Khi mạch hoạt động có còi báo: Ở nhiệt độ theo yêu cầu còi bắt đầu báo đèn sáng Chương 3: Kết luận 3.1.2 Các kết đạt + Giám sát nhiệt độ, dải đo từ 0°C÷106°C chuẩn hóa đầu từ 0V÷10V Khi nhiệt độ đạt 86°C cảnh báo còi + Mạch thiết kế sử dụng vi mạch số vi mạch tương tự học, phù hợp với nội dung học phần + Thiết kế mạch đơn giản, dễ hiểu, độ xác tương đối cao + Sau thời gian tìm hiểu tài liệu kiến thức có môn vi mạch số vi mạch tương tự, hướng dẫn thầy giáo môn nhóm hoàn thành tập lớn mạch đo nhiệt độ, kiến thức mạch điện tử chưa có kinh nghiệm nên trính thiết kế dựa nhiều vào lí thuyết nên áp dụng vào thực tế có sai sót ý tưởng ban đầu Nên mong muốn nhận tư vấn góp ý thầy cô giáo để nhóm hoàn thiện 3.2.2 Sai số nguyên nhân sai số thiết bị Nguyên nhân sai số trình khuếch đại điện áp giá trị điện trở tính toán chưa thực xác Ngoài điện áp đầu vi sai cảm biến LM335 nhỏ : 10mV/1°K nên gây sai số trình so sánh điện áp để cảnh báo 3.3.2 Các hạn chế tồn thiết kế phương án khắc phục a) Hạn chế + Mạch sử dụng cảm biến nhiệt độ kết hợp với linh kiện tương tự đơn giản, lỗi thời,và chưa thực tế Mạch sử dụng khuếch đại thuật toán lý tưởng thực tế IC hoàn toàn lý tưởng Mạch không hiển thị giá trị nhiệt độ lên LCD hay LED gây b) khó khăn trình quan sát Phương án khắc phục + Nên kết hợp với vi mạch số, vi xử lý vi điều khiển để hiển thị trực quan số dễ đọc trình điều khiển cảnh báo dễ dàng KẾT LUẬN CHUNG Sau thời gian tìm hiểu đề tài thiết kế mạch đo tần số giám sát nhiệt độ, nhóm em có thêm kiến thức lý thuyết thực hành kiến thức thực tế Biết xây dựng mạch đo tần số,mạch đo nhiệt độ hiếu nhiều vi mạch thực tế ứng dụng vi mạch Do chưa có kinh nghiệm nên trính thiết kế dựa nhiều vào lí thuyết nên áp dụng vào thực tế có sai sót ý tưởng ban đầu Chúng em mong thầy cô thông cảm, bỏ qua giúp đỡ chúng em để làm hoàn thiện, chúng em xin chân thành cảm ơn [Type the document title] Bộ Môn ĐLĐK [...]... kết quả đạt được Đo tần số xung vuông có dải đo từ 0Hz÷9999Hz Mạch thiết kế sử dụng các vi mạch số và vi mạch tương tự đã được học, phù hợp với nội dung của học phần Thiết kế mạch đơn giản, dễ hiểu, độ chính xác tương đối cao Sau một thời gian tìm hiểu tài liệu và kiến thức có được của môn vi mạch số và vi mạch tương tự, được hướng dẫn của thầy giáo bộ môn nhóm 3 đã hoàn thành bài tập lớn về mạch đo. .. ĐO NHIỆT ĐỘ Chương 1: Các mạch chức năng sử dụng trong hệ thống 1.1.2 Yêu cầu công nghệ Mạch giám sát nhiệt độ, dùng cảm biến nhiệt độ LM335 giám sát nhiệt độ có dải đo từ 0°C ÷ (100+n)°C Với n là số dư của phép chia tổng số cuối cùng trong mã sinh vi n của các SV trong nhóm cho 10 Như vậy đối với nhóm em n bằng số dư của phép chia =1,6 Vậy n=6 Yêu cầu dùng các vi mạch tương tự và vi mạch số để thiết. .. được - Bộ đếm nhị phân đồng bộ - Bộ đếm thập phân đồng bộ + Mạch dao động Mạch dao động được ứng dụng rất nhiều trong các thiết bị điện tử, như mạch dao động nội trong khối RF Radio, trong bộ kênh Tivi mầu, Mạch dao động tạo xung dòng , xung mành trong Tivi, tạo sóng hình sin cho IC Vi xử lý hoạt động v v Mạch dao động hình Sin Mạch dao động đa hài Mạch dao động nghẹt Mạch dao động dùng IC + IC555... SW-DPST Chương 2: Thiết kế mạch giám sát nhiệt độ 2.1.2 Sơ đồ khối bố trí linh kiện trong bài Cảm biến LM335 Mạch k/đ vi sai Mạch so sánh t /tự Còi,đèn báo 2.2.2 Các linh kiện được sử dụng trong bản thiết kế Còi báo: BUZZER Tụ: CAP Đèn báo:LED-BIBY Cảm biến nhiệt độ: LM335 IC LM358 sử dụng trong mạch so sánh Transistor: MPSL01 Điện trở Nút ấn: SW-DPST 2.3.2 Mạch chuẩn hóa cho cảm biến nhiệt độ với điện áp... sau: R2=R3=4.858k R1=1.03k R7=R5=1.81k R4=R6=2k 2.4.2 Sơ đồ chân và ứng dụng của các vi mạch được sử dụng 1) Cảm biến nhiệt độ LM335 - Là cảm biến nhiệt độ cho ra các mức điện áp tương ứng với độ Kelvin - Sai số +/- 1 độ C - Hoạt động trong dải từ 400uA - 5 mA - Trở kháng nội < 1 Ω - Dải nhiệt độ đo được -50˚C đến 125˚C +Sơ đồ chân và kết nối với vi điều khiển LM335 trên phần mềm proteus + Chức năng từng... hiệu cần đo Nguồn tín hiệu cần đo tín hiệu xung 2.5.1 Sơ đồ nguyên lý của mạch 2.6.1 Thuyết minh nguyên lý hoạt động + Khi ta ấn nút POWER nút POWER đóng, nguồn được cấp cho mạch, Sau đó ấn nút START/STOP mạch hoạt động IC 555 cấp xung cho bộ đếm thời gian và nguồn tín hiệu cần đo cấp xung cho bộ đếm xung hoat động Khi mạch đếm chưa hết tần số thì đầu ra của cổng 7408 vẫn ở mức thấp mạch hoạt động khi... là kết quả đo tần sô của nguồn tín hiệu cần đo +Khi ta muốn đo lại ta ấn nút RESET mach sẽ về trạng thái 0 Muốn tiếp tục đo ta ấn RESET lần 2 +Khi muốn dùng mạch ta ấn nút START/STOP mạch sẽ dừng lại cả khối đếm xung và đếm thời gian đều dừng lại 2.7.1 Mạch mô phỏng trên phần mềm proteus và chạy thử +Khi mạch chưa được cấp nguồn +Khi mạch được cấp nguồn và chạy thử với tần số 100Hz Chương 3: Kết... là mạch giải mã BCD sang led 7 đo n Mạch này phức tạp hơn nhiều so với mạch giải mã BCD sang thập phân đã nói ở phần trước bởi vì mạch khi này phải cho ra tổ hợp có nhiều ngõ ra lên cao xuống thấp hơn (tuỳ loại đèn led anode chung hay cathode chung) để làm các đo n led cần thiết sáng tạo nên các số hay kí tự Trước hết hãy xem qua cấu trúc và loại đèn led 7 đo n của một số đèn được cấu tạo bởi 7 đo n... + Khối khuếch đại thuật toán OPAMP Mạch khuếch đại thuật toán (Operational Amplifier: Op-Amps) có ký hiệu như hình sau: Đây là một vi mạch tương tự rất thông dụng do trong Op-Amps được tích hợp một số ưu điểm sau: - Hai ngõ vào đảo và không đảo cho phép Op-Amps khuếch đại được nguồn tín hiệu có tính đối xứng (các nguồn phát tín hiệu biến thiên chậm như nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, mực chất lỏng, phản... hiệu khác nhau Tuy nhiên cũng như các vi mạch khác, Op-Amps không thể làm vi c ổn định khi làm vi c với tần số và công suất cao Để đơn giản trong vi c tính toán trên op-amps, có thể tính toán trên op-amps lý tưởng sau đó thực hiện bổ chính các thông số trong mạch Để có được một cái nhìn tổng quan giữa op-amps thực tế và op-amps lý tưởng, có thể so sánh một vài thông số giữa op-amps lý tưởng và op-amp

Ngày đăng: 11/04/2016, 08:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan