ha phương đánh giá công tác cấp GCNQSDĐ trên địa bàn huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình giai đoạn 2010 – 2014

78 320 0
ha phương đánh giá công tác cấp GCNQSDĐ trên địa bàn huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình giai đoạn 2010 – 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, rèn luyện Trường Đại học Nông Lâm Huế thực tập tốt nghiệp Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, hoàn thành đề tài “Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2010 – 2014” Để hoàn thành đề tài này, xin xhân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Huế, Ban chủ nhiệm Khoa Thầy Giáo, Cô giáo khoa Tài nguyên đất Môi trường nông nghiệp dạy dỗ truyền đạt kiến thức quý báu cho Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Tiến sĩ Phạm Hữu Tỵ, trực tiếp hướng dẫn tận tình, chu đáo cho suốt thời gian thực tập Xin chân thành cảm ơn Phòng Tài nguyên Môi trường, Ủy ban nhân dân người dân địa phương huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình giúp đỡ suốt thời gian thực tập địa phương Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viện, giúp đỡ suốt trình học tập thực tập tốt nghiệp Do nhiều hạn chế kinh nghiệm kiến thức thực tiễn nên tránh khỏi thiếu sót mong đóng góp ý kiến quý thầy cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GCN : Giấy chứng nhận TNMT : Tài nguyên môi trường NĐ-CP : Nghị định – Chính phủ TT-BTNMT : Thông tư - Bộ tài nguyên môi trường UBND : Ủy ban nhân dân HĐND : Hội đồng nhân dân VPĐKQSDĐ : Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất TNGT : Tai nạn giao thông ANTT : An ninh trật tự VH-TT : Văn hóa – thông tin TDTT : Thể dục thể thao PTTT : Phát truyền hình TNGT : Tai nạn giao thông DANH MỤC HÌNH ẢNH MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 nêu: “ Đất đai tài nguyên đặc biệt quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước, quản lý theo pháp luật.Tổ chức, cá nhân Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất Người sử dụng đất chuyển quyền sử dụng đất, thực quyền nghĩa vụ theo quy định luật Quyền sử dụng đất pháp luật bảo hộ” Hiện nay, trình công nghiệp hóa – đại hóa diễn mạnh mẽ mà đất đai có hạn diện tích, điều làm cho quan hệ đất đai thay đổi với tốc độ chóng mặt ngày phức tạp.Vì vậy, công tác đăng ký, cấp GCNQSDĐ vấn đề quan trọng 15 nội dung công tác quản lý Nhà nước đất đai nhằm thiết lập mối quan hệ Nhà nước người sử dụng đất, sở để Nhà nước quản lý chặt chẽ toàn quỹ đất phạm vi nước, đảm bảo đất đai sử dụng hợp lý, tiết kiệm, mục đích đạt hiệu cao Mặt khác, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân yên tâm sử dụng đất ổn định, lâu dài góp phần ổn định kinh tế, trị, xã hội Trong năm qua, công tác quản lý nhà nước đất đai địa bàn đạt số kết định, đất đai từng bước sử dụng có hiệu quả, quy định pháp luật trở thành nguồn lực quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa phương Cấp GCNQSDĐ nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng quản lí đất đai xác định nhiệm vụ trọng tâm, tiêu quan trọng để đánh giá kết thực nhiệm vụ trị địa phương, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng công tác quản lý nhà nước đất đai phục vụ yêu cấu quản lý Những năm gần đây, công tác đăng ký đất đai, cấp GCNQSDĐ ngày quan tâm đạt kết định, đất đai từng bước ổn định, quản lý chặt chẽ có hiệu Bên cạnh mặt đạt thực tế công tác ở số địa phương nhiều bất cập, khó khăn Huyện Quảng Ninh thuộc tỉnh Quảng Bình cũng không nằm thực tế chung đó.Mặc dù thời gian qua cấp, ban ngành có đầu tư quan tâm vấn đề vãn chưa giải cách triệt để Nhận thức vai trò tầm quan trọng vấn đề qua thực tế địa phương, đồng thời đồng ý Khoa Tài Nguyên Đất Môi Trường Nông Nghiệp – Trường Đại học Nông Lâm Huế hướng dẫn thầy giáo TS Phạm Hữu Tỵ tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá công tác cấp GCNQSDĐ địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2010 – 2014” 1.2 Mục tiêu của đề tài - Tìm hiểu nắm quy định Nhà nước công tác đăng ký cấp GCNQSDĐ - Tìm hiểu thực trạng, đánh giá tiến độ đăng ký cấp GCNQSDĐ địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình - Đánh giá quy trình cấp GCNQSDĐ địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình - Tìm hiểu nguyên nhân trường hợp chưa cấp GCNQSDĐ loại đất ở đô thị, đất ở nông thôn, đất sản xuất nông nghiệp đất lâm nghiệp từ đưa giải pháp khắc phục đẩy nhanh tiến độ cấp GCNQSDĐ địa bàn huyện - Củng cố kiến thức nâng cao hiểu biết, làm quen với công việc quản lý Nhà nước đất đai 1.3 Yêu cầu của đề tài - Nắm Luật Đất đai 2003, 2013, văn pháp lý văn Luật có liên quan đến công tác cấp GCNQSDĐ - Thu thập số liệu công tác QLNN liên quan đến công tác cấp GCNQSDD - Các số liệu thu thập phải xác, trung thực, khách quan khoa học - Nắm quy trình, trình tự cấp GCNQSDĐ - Phân tích đầy đủ, xác thực trạng tiến độ cấp GCNQSDĐ địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình - Đưa kiến nghị, giải pháp có tính khả thi việc quản lý, sử dụng cấp GCNQSDĐ PHẦN II TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận của công tác đăng ký và cấp GCNQSDĐ 2.1.1 Khái niệm chung đất đai * Khái niệm: - Theo VV.Docutraiep (1846 -1903): Đất bề mặt lục địa vật thể thiên nhiên hình thành tác động tổng hợp yếu tố: Sinh vật, đá mẹ, địa hình, khí hậu thời gian, trồng trọt có thêm yếu tố người [1] - Đất đai diện tích cụ thể bề mặt trái đất bao gồm tất yếu tố cấu thành môi trường sinh thái bề mặt như: khí hậu bề mặt, thổ nhưỡng, địa hình, mặt nước, lớp trầm tích sát bề mặt, với khoáng sản nước ngầm lòng đất, tập đoàn động thực vật, trạng thái định cư người kết người qúa khứ để lại - Ngoài có nhiều định nghĩa khác tùy theo lĩnh vực mà người ta định nghĩa đất đai theo nhiều cách khác * Phân loại đất đai: a Nhóm đất nông nghiệp bao gồm loại đất: Đất trồng hàng năm gồm đất trồng lúa, đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng hàng năm khác; đất trồng lâu năm; đất rừng sản xuất; đất rừng phòng hộ; đất rừng đặc dụng; đất nuôi trồng thuỷ sản; đất làm muối; đất nông nghiệp khác theo quy định Chính phủ; b Nhóm đất phi nông nghiệp bao gồm loại đất: Đất ở gồm đất ở nông thôn, đất ở đô thị; đất xây dựng trụ sở quan, xây dựng công trình nghiệp; đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh; đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp gồm đất xây dựng khu công nghiệp; đất làm mặt bằng xây dựng sở sản xuất, kinh doanh; đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm; đất sử dụng vào mục đích công cộng gồm đất giao thông, thuỷ lợi; đất xây dựng công trình văn hoá, y tế, giáo dục đào tạo, thể dục thể thao phục vụ lợi ích công cộng; đất có di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh; đất xây dựng công trình công cộng khác theo quy định Chính phủ; đất sở tôn giáo sử dụng; đất có công trình đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ; đất làm nghĩa trang, nghĩa địa; đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối mặt nước chuyên dùng; đất phi nông nghiệp khác theo quy định Chính phủ; c Nhóm đất chưa sử dụng bao gồm loại đất chưa xác định mục đích sử dụng [2] 2.1.2 Quản lý nhà nước đất đai a Khái niệm Quản lý Nhà nước đất đai tổng hợp hoạt động quan Nhà nước có thẩm quyền để bảo vệ quyền sở hữu Nhà nước đất đai, cũng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng đất thông qua 15 nội dung quy định Điều 22 Luật đất đai 2013 Nhà nước nghiên cứu toàn quỹ đất từng vùng từng địa phương dựa sở đơn vị hành để nắm số lượng chất lượng Đưa phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để phân bổ hợp lý nguồn tài nguyên đất đai Đảm bảo đất giao đối tượng, sử dụng mục đích, phù hợp với quy hoạch, kế hoạch, sử dụng có hiệu ở bền vững tương lai, tránh tượng phân tán đất đất bị bỏ hoang hóa [3] b Vai trò quản lý nhà nước đất đai: Quản lý Nhà nước đất đai có vai trò quan trọng cho phát triển kinh tế, xã hội, đời sống nhân dân Cụ thể là: - Thông qua hoạch định chiến lược, quy hoạch, lập kế hoạch phân bổ đất đai có sở khoa học nhằm phục vụ cho mục đích kinh tế, xã hội đất nước; bảo đảm sử dụng mục đích, tiết kiệm, đạt hiệu cao Giúp cho Nhà nước quản lý chặt chẽ đất đai, giúp cho người sử dụng đất có biện pháp hữu hiệu để bảo vệ sử dụng đất đai có hiệu - Thông qua công tác đánh giá phân hạng đất, Nhà nước quản lý toàn đất đai số lượng chất lượng để làm cho biện pháp kinh tế -xã hội có hệ thống, có khoa học nhằm sử dụng đất có hiệu - Thông qua việc ban hành tổ chức thực pháp luật đất đai (văn luật luật) tạo sở pháp lý để bảo vệ quyền lợi đáng hộ gia đình, tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, cá nhân quan hệ đất đai - Thông qua việc ban hành thực hệ thống sách đất đai sách giá, sách thuế, sách đầu tư Nhà nước kích thích tổ chức, chủ thể kinh tế, cá nhân sử dụng đầy đủ, hợp lý, tiết kiệm đất đai nhằm nâng cao khả sinh lợi đất, góp phần thực mục tiêu kinhtế -xã hội nước bảo vệ môi trường sinh thái - Thông qua việc kiểm tra, giám sát quản lý sử dụng đất, Nhà nước nắm tình hình sử dụng đất đai, phát vi phạm giải vi phạm pháp luật đất đai [3] 2.1.3 Nội dung của hồ sơ địa chính Hồ sơ địa hồ sơ phục vụ quản lý nhà nước việc sử dụng đất, làm sở để bảo hộ quyền hợp pháp người sử dụng đất Đây hệ thống tài liệu chứa đựng thông tin tự nhiên, kinh tế, xã hội pháp lý đất đơn vị hành cấp xã [8] Hồ sơ địa bao gồm tài liệu dạng giấy dạng số thể thông tin chi tiết từng đất, người giao quản lý đất, người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất, quyền thay đổi quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất Hồ sơ địa bao gồm: Bản đồ địa chính; Sổ địa chính; Sổ mục kê đất đai; Sổ theo dõi biến động đất đai; Sổ cấp GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà ở tài sản khác gắn liền với đất a Bản đồ địa Bản đồ địa đồ thể yêu cầu tự nhiên đất yếu tố địa lý có liên quan đến sử dụng đất lập theo đơn vị hành xã, phường, thị trấn, quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận Bản đồ địa thành phần hồ sơ địa phục vụ thống quản lý nhà nước đất đai.Bộ Tài nguyên Môi trường đạo việc khảo sát, đo đạc, lập quản lý hồ sơ địa phạm vi nước.Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thực việc khảo sát, đo đạc, lập quản lý hồ sơ địa địa phương Bản đồ địa quản lý, lưu trữ quan quản lý đất đai cấp tỉnh, quan quản lý đất đai cấp huyện Ủy ban Nhân dân cấp xã Nội dung đồ địa thể chi tiết đến từng đất theo yêu cầu công tác quản lý nhà nước đất đai vị trí, ranh giới, hình thể đất b Sổ địa sổ lập cho từng đơn vị xã, phường, thi trấn để ghi đất thông tin đất c Sổ mục kê đất đai sổ lập cho từng đơn vị xã, phường, thị trấn để ghi đất thông tin liên quan đến đất d Sổ theo dõi biến động đất đai sổ lập để theo dõi trường hợp có thay đổi sử dụng đất gồm thay đổi kích thước hình dạng đất, người sử dụng đất, mục đích sử dụng đất, thời hạn sử dụng đất, quyền nghĩa vụ người sử dụng đất + Nguyên nhân: Thửa đất chưa cấp GCNQSDĐ chưa nộp đủ lệ phí, đất nằm diện tích đất nông nghiệp nên chưa giải Gia đình nhu cầu cấp giấy thực nghĩa vụ tài chính, đất lấn chiếm chưa di dời nên không cấp giải ( Nguồn: Kết điều tra vấn hộ gia đình, 2015) Hộp 4.8: + Thông tin hộ: Trường hợp ông Trương Văn Long sinh năm 1972, trình độ học vấn 4/10, nghề nghiệp làm ruộng Bà Lê Thị Thảo sinh năm 1976, trình độ học vấn 2/10, nghề nghiệp làm ruộng Địa cư trú thôn Cao Xuân, xã An Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Gia đình gồm người là: Trương Thị Lương sinh năm 1995, trình độ học vấn 12/12, làm ăn xa với thu nhập tháng 3.000 đồng/ tháng Trương Thị Tâm sinh năm 1998, trình độ học vấn 11/12, hoc Trương Thị Thủy sinh năm 2002, trình độ học vấn 7/12, học Trương Thih Hoài sinh năm 2007, trình độ học vấn 2/12, học Trong gia đình làm chức vụ gì, hộ nghèo + Thông tin đất: Có tổng số đất với diện tích 435 m2 có 250 m2 đất ở 185 m2 đất bằng trồng hằng năm khác.Toàn diện tích đất gia đình tự khai phá, đất tranh chấp, chủ yếu để ở trồng trọt, chăn nuôi lợn, gà, trâu để phục vụ gia đình thu nhập tháng khoảng 500 ngàn đồng + Nguyên nhân: Toàn diện tích đất chưa cấp GCNQSDĐ Có nộp hồ sơ cấp giấy lên UBND xã An Ninh chưa thực nghĩa vụ tài nên không cấp giấy.Theo chị Thảo cho biết gia đình cũng muốn làm GCN toàn thu nhập gia đình lo cho đứa ăn học nên chưa làm Gia đình có mong muốn cấp GCN để ổn định diện tích đất mình, vay vốn phục vụ sống.Mong cấp hổ trợ, giúp đỡ gia đình sớm cấp GCNQSDĐ ( Nguồn: Kết điều tra vấn hộ gia đình, 2015) b Đất sản xuất nông nghiệp Tính đến hết năm 2014, toàn địa bàn huyện 3528 đất sản xuất nông nghiệp cần cấp GCNQSDĐ với diện tích 791,78 (chiếm 12,6%) 59 Đơn vị Số lượng GCNQSDĐ chưa cấp Tổng số Diện tích (ha) Tỷ lệ Lương Ninh 0 Tân Ninh 595 531,22 67,10 Trường Sơn 0 Trường Xuân 463 84,17 10,63 Vạn Ninh 520 28,59 3,61 Vĩnh Ninh 200 26,75 3,38 Võ Ninh 221 11,61 1,47 Xuân Ninh 400 23.95 3,02 An Ninh 2,77 0,35 Duy Ninh 26 3,36 0,42 Gia Ninh 1008 74,89 9,46 Hải Ninh 41 2,89 0.37 Hàm Ninh 33 2,63 0,33 Hiền Ninh 0.8 0,10 Quán Hàu 18 0,78 0.09 (Nguồn: Báo cáo tổng hợp kết cấp GCNQSDĐ huyện Quảng Ninh năm 2015) Nguyên nhân: Tồn đọng nhiều đặc biệt đất sản xuất nông nghiệp(LUC) số lượng xã, thị trấn lên đến 3.528 đất Cụ thể ở số xã tồn đọng nhiều Vạn Ninh 520 đất, Gia Ninh 1.008 đất, Tân Ninh 595 đất, Trường Xuân 463 đất, Võ Ninh 221 đất, Xuân Ninh 400 đất Là đất sản xuất nông nghiệp người dân làm ăn xa không đến đăng ký nên bị sót sau dồn điền đổi chủ yếu Chúng ta thấy nguyên nhân đất sản xuất nông nghiệp chưa cấp GCNQSDĐ qua ba trường hợp nghiên cứu hộp (4.9; 4.10; 4.11) 60 Hộp 4.9: + Thông tin hộ: Trường hợp ông Ngô Đình Tuân sinh năm 1978, trình độ học vấn 6/10, nghề nghiệp làm ruộng Bà Trần Thị Sương sinh năm 1979, trình độ học vấn 7/10, nghề nghiệp làm ruộng buôn bán nhỏ Địa cư trú thôn Tiền Vinh, xã Gia Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Trong gia đình gồm người là: Ngô Thị Thanh Huyền sinh năm 2002, trình độ học vấn 7/12, đag học Ngô Thị Hồng Nhung sinh năm 2006, trình độ học vấn 3/12, học Ngô Đình Tới sinh năm 2014, nhỏ + Thông tin đất: Có tổng số đất lúa với diện tích 1044.5 m2 Toàn diện tích dùng để trồng giống lúa thơm, mổi năm trồng vụ đông xuân hè thu Thời gian thu hoạch từ – tháng Năng suất đạt - 3,5 tạ/ sào(500m2) thời tiết thuận lợi, sâu bệnh – 2,5 tạ/ sào thời tiết khắc nghiệt, sâu bệnh nhiều Giá lúa 700 - 750 nghìn đồng/ tạ + Nguyên nhân: Cả đất chưa cấp GCNQSDĐ trước có đợt đăng ký cấp giấy mà gia đình nên không đăng ký, có nộp hồ sơ lên UBND xã Gia Ninh để chờ giải quyết, làm thủ tục cấp giấy khó khăn gì, cán địa xã có hướng dẫn, thiếu giấy tờ nộp thêm Gia đình có nhu cầu cấp giấy, mong muốn cấp sớm giải để cấp giấy cho gia đình ( Nguồn: Kết điều tra vấn hộ gia đình, 2015) Hộp 4.10: + Thông tin hộ: Trường hợp ông Trần Danh Tuyên sinh năm 1948, trình độ học vấn 3/10, nghề nghiệp làm ruộng Bà Nguyễn Thị Châu sinh năm 1947, trình độ học vấn 2/10, nghề nghiệp làm ruộng Địa cư trú thôn Trúc Ly, xã Võ Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Gia đình gồm người Trần Xuân Chính sinh năm 1990, trình độ học vấn đại học, làm Trong gia đình làm chức vụ gì, hộ nghèo + Thông tin đất: Có tổng số đất với diện tích 1347.5 m2, toàn diện tích dùng để trồng lúa.Mổi năm trồng vụ: vụ đông xuân vụ hè thu, mổi vụ gieo trồng tháng thu hoạch, vụ hè thu ngắn khoảng tháng Năng suất đạt 3,5 tạ/ sào( 500m2) năm mùa thấp mùa phụ thuộc vào thời tiết, sâu bệnh công chăm sóc Giá lúa 600 650 nghìn đồng/ tạ 61 + Nguyên nhân: Cả đất chưa cấp GCNQSDĐ gia đình chưa làm hồ sơ đăng ký, nhu cầu cấp giấy Theo ông Tuyên đất trồng lúa xã giao cho làm không chấp, không vay vốn nên cũng không quan trọng Gia đình nhu cầu cấp giấy, kế hoạch hay mong muốn ( Nguồn: Kết điều tra vấn hộ gia đình, 2015) Hộp 4.11: + Thông tin hộ: Trường hợp ông Đỗ Minh Thí sinh năm 1948, trình độ học vấn 3/10, nghề nghiệp làm ruộng Bà Hà Thị Đĩu sinh năm 1954, trình độ học vấn 3/10, nghề nghiệp làm ruộng Địa cư trú thôn Lâm Ninh, xã Trường Xuân, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Gia đình gồm người là: Đỗ Minh Quân sinh năm 1993, trình độ học vấn 9/12, lấy vợ ở riêng Đỗ Minh Thân sinh năm 1995, trình độ học vấn 9/12, ở nhà Trong gia đình làm chức vụ gì, có hộ nghèo + Thông tin đất: Có tổng số đất với diện tích 2.529 m2, toàn diện tích dùng để trồng lúa Mổi năm trồng vụ, mổi vụ thu hoạch khoảng 1,5 lúa thời tiết thuận lợi, sâu bệnh thời tiết không thuận lợi, sâu bệnh nhiều khoảng tạ thấp Giá lúa cũng tùy loại lúa năm giá lúa lại giảm Năm 2013 giá lúa 550 - 600 nghìn đồng/ tạ + Nguyên nhân: Cả đất chưa cấp GCNQSDĐ có đợt đăng ký cấp giấy nên không làm hồ sơ Gia đình kế hoạch hay mong muốn Nếu có đợt đăng ký tiếp làm không thấy không quan trọng ( Nguồn: Kết điều tra vấn hộ gia đình, 2015) d Đất lâm nghiệp Tính đến hết năm 2014 toàn địa bàn huyện 362 đất lâm nghiệp chưa cấp GCNQSDĐ với diện tích 1223,72 (chiếm 17,82%) Đơn vị Số lượng GCNQSDĐ chưa cấp Tổng số Diện tích (ha) Tỷ lệ Lương Ninh 0 Tân Ninh 0 Trường Sơn 18 0 62 Trường Xuân 284 1086,71 88,80 Vạn Ninh 21 74 6,05 Vĩnh Ninh 26,71 2,18 Võ Ninh 0,54 0,04 Xuân Ninh 14 19,04 1,56 An Ninh 8,78 0,72 Duy Ninh 0 Gia Ninh 0 Hải Ninh 0 Hàm Ninh 11 6,74 0.55 Hiền Ninh 1,2 0,10 Quán Hàu 0 (Nguồn: Báo cáo tổng hợp kết cấp GCNQSDĐ huyện Quảng Ninh năm 2015) Nguyên nhân: Đa số xã có diện tích đất lâm nghệp nên tỉ lệ đất chưa cấp giấy tương đối nhỏ Xã Trường Xuân chiếm tỷ lệ lớn với 284 đất, Vạn Ninh 21 đất, Xuân Ninh 14 đất, Hàm Ninh 11 đất Nguyên nhân chủ yếu người sử dụng đất nhu cầu, cách làm hồ sơ, người hướng dẫn làm hồ sơ Chúng ta thấy nguyên nhân đất lâm nghiệp chưa cấp GCNQSDĐ qua ba trường hợp nghiên cứu hộp (4.12; 4.13; 4.14) Hộp 4.12: + Thông tin hộ: Trường hợp ông Lê Văn Ngọ sinh năm 1966, trình độ học vấn 6/10, nghề nghiệp làm ruộng trồng rừng Trương Thị Vân sinh năm 1968, trình độ học vấn 2/10, nghề nghiệp làm ruộng Địa cư trú thôn Rào Trù, xã Trường Xuân, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Gia đình gồm người là: Lê Thị Hải Yến sinh năm 1991, nghề nghiệp giáo viên tiểu học Lê Thanh Tùng sinh năm 1992, trình độ học vấn 6/12, lấy vợ ở riêng Lê Thanh Điệp sinh năm 1998, trình độ học vấn 11/12, học + Thông tin đất: Có tổng số 20 đất lâm nghiệp có 16 đất gia đình tự khai hoang, đất thuê lại, dùng để trồng keo, tràm, trầm ró hoa màu Thời gian trồng vụ từ – năm, suất mổi vụ đạt 25 – 30 triệu/ 63 thời tiết thuận lợi khoảng 12 – 15 triệu/ thời tiết khó khăn + Nguyên nhân: Toàn diện tích đất chưa cấp GCNQSDĐ gia đình chưa nộp hồ sơ, cán địa hướng dẫn nên k biết cách làm hồ sơ Có nhu cầu cấp GCN thời gian tới sẽ đăng ký cấp giấy, mong muốn cấp tạo điều kiện hướng dẫn để sớm có GCN ổn định đất đai cho gia đình ( Nguồn: Kết điều tra vấn hộ gia đình, 2015) Hộp 4.13: + Thông tin hộ: Trường hợp ông Trần Hữu Tiến sinh năm 1988, trình độ học vấn 12/12, nghề nghiệp lái xe Bà Ngô Thị Hồng Thắm sinh năm 1993, trình độ học vấn 12/12, nghề nghiệp buôn bán nhỏ Địa cư trú tai thôn Kim Sen, xã Trường Xuân, Huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng bình Gia đình gồm người là: Trần Hữu Duy Khang sinh năm 2012, nhỏ Trần Hà My sinh năm 2014, nhỏ Trong gia đình làm chức vụ gì, hộ nghèo + Thông tin đất: Có tổng số khoảng 8ha đất lâm nghiệp có 4ha đất mua lại 4ha đất gia đình tự khai phá dùng để trồng keo Vì năm bắt đầu trồng nên chưa thu hoạch vụ Trồng liên tục nhiều năm, mổi năm trồng Toàn diện tích đất chưa cấp GCNQSDĐ gia đình chưa có nhu cầu cấp giấy, thấy chưa cần thiết Không có kế hoạch hay mong muốn ( Nguồn: Kết điều tra vấn hộ gia đình, 2015) Hộp 4.14: + Thông tin hộ: Trường hợp ông Trần Hữu Quý sinh năm 1964, trình độ học vấn 7/10, nghề nghiệp công nhân làm đá Bà Nguyễn Thị Vân sinh năm 1970, trình độ học vấn 7/10, nghề nghiệp làm ruộng Địa cư trú thôn Hà Kiên, xã Hàm Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Gia đình gồm người là: Trần Hữu Toàn sinh năm 1985, trình độ học vấn 12/12, nghề nghiệp công nhân làm đá Trần Thị Thúy Kiều sinh năm 1993, trình độ học vấn 12/12, lấy chồng Trần Thị Duyên sinh năm 1994, trình độ học vấn 9/12, lấy chồng Trần Thị Mỹ Linh sinh năm 2001, trình độ học vấn 8/12, học 64 + Thông tin đất: Có tổng số khoảng đất lâm nghiệp, đất gia đình tự khai hoang dùng để trồng keo tràm.Thời gian trồng từ – năm thu hoạch lần Mới trồng năm đầu nên chưa thu hoạch + Nguyên nhân: Toàn diện tích đất chưa cấp GCNQSDĐ hướng dẫn làm hồ sơ, đợt đăng ký cấp giấy nên chưa làm Gia đình có nhu cầu cấp GCN, thời gian tới sẽ làm hồ sơ nộp lên UBND xã Hàm Ninh Mong muốn cấp tao điều kiện, hướng dẫn, giúp đỡ ( Nguồn: Kết điều tra vấn hộ gia đình, 2015) 4.3.3 Đánh giá chung công tác cấp GCNQSDĐ địa bàn huyện Quảng Ninh giai đoạn 2010 – 2014 Trong thời gian qua đạo, quan tâm Thường vụ huyện ủy, sở TNMT, UBND huyện tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng đất kê khai đăng ký quyền sử dụng đất, đẩy nhanh việc cấp GCNQSDĐ cho hộ gia đình, cá nhân ở địa phương đạt kết định Tuy nhiên, cấp GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà ở tài sản khác gắn liền với đất nhiều đất chưa cấp GCNQSDĐ nhiều nguyên nhân a Những kết đạt được: - Việc tổ chức thực Luật đất đai năm 2013 Các văn hướng dẫn Chính phủ, Bộ Tài nguyên Môi trường Phòng Tài nguyên Môi trường phối hợp với Hội đồng phổ biến pháp luật huyện tổ chức lớp tuyên truyền, phổ biến pháp luật Phòng tổ chức trực báo Tài nguyên Môi trường hàng quý để triển khai nhiệm vụ, đồng thời tháo gỡ kịp thời khó khăn vướng mắc - Tổng số giấy chứng nhận cấp 72.440 giấy nhóm đất nông nghiệp 42.739 giấy, nhóm đất phi nông nghiệp 29.701 giấy Tổng số đất cấp 152.948 nhóm đất nông nghiệp 123.247 thửa, nhóm đất phi nông nghiệp 29.701 Tổng số diện tích cấp giấy 11.596,49 nhóm đất nông nghiệp 11.019,14 ha, nhóm đất phi nông nghiệp 577,35 65 - Tính từ đầu năm 2014 đến nay, toàn huyện kê khai đăng ký 109 đất với diện tích 168,04 ha; xét duyệt 109 đất; cấp Giấy chứng nhận 109 đất; lập hồ sơ địa cho 109 hồ sơ - Đã giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho 02 Cộng đồng Bản Sắt diện tích 146,63 Cổ Tràng 207,2 Hiện nay, Phòng tham mưu UBND huyện Quyết định giao đất cho 131 hộ gia đình, cá nhân cho bản: Hôi Rấy, Nước Đắng, Khe Cát, Pờ Loang, Zìn Zìn, Sắt xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh thuộc khu vực dự án Phong Nha - Kẻ Bàng với diện tích 232,12 - Việc giải tồn động cấp đổi, cấp giấy chứng nhận QSD đất, quyền sở hữu nhà ở tài sản khác gắn liền với đất từ đồ 299/TTg sang đồ quy địa bàn huyện Luật đất đai năm 2013 có hiệu lực - Việc cấp đổi từ đồ 299/TTg sang đồ địa chính quy tồn động, hồ sơ bị trả lại nhiều, sai sót khâu thực ở cấp xã Hiện nay, Phòng Tài nguyên Môi trường có văn hướng dẫn cụ thể b Những tồn tại, hạn chế, khó khăn Tổng số đất chưa cấp GCN lần đầu 5.138 đó: - Nhóm đất nông nghiệp 3.960 chưa cấp giấy gồm: Đất sản xuất nông nghiệp 3329 thửa, đất lâm nghiệp 466 thửa, đất nuôi trồng thủy sản 165 - Nhóm đất phi nông nghiệp 1.178 chưa cấp giấy gồm: Đất ở 1163 (chủ yếu đất ở nông thôn 1159 thửa), đất chuyên dùng 39 thửa, đất sở tín ngưỡng 15 - Tổng số diện tích chưa cấp GCN 2.284, 08 nhóm đất nông nghiệp 2.240,79 ha, nhóm đất phi nông nghiệp 43.29 Trong đó: Đất ở: Ở xã tồn đọng nhiều Trường Sơn 621 đất, Trường Xuân 164 đất, Vạn Ninh 111 đất, Hiền Ninh 41 đất, Vĩnh Ninh 31, Xuân Ninh 70 đất, An Ninh 47 đất; Đất nông nghiệp: Tồn đọng nhiều đặc biệt đất sản xuất nông nghiệp (LUC) số lượng xã, thị trấn lên đến 3.329 đất Cụ thể ở số xã tồn đọng nhiều Vạn Ninh 520 đất, Gia Ninh 1.008 đất, Tân Ninh 595 đất, Trường Xuân 463 đất, Võ Ninh 221 đất, Xuân Ninh 400 đất - Ngoài việc tồn động chưa cấp giấy, có tồn đồng hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trước ngày Luật đất đai có hiệu lực 66 chủ yếu hồ sơ thực theo mẫu hồ sơ củ Thông tư 17/2009/TT-BTNMT Tuy nhiên, hồ sơ tồn động xử lý theo quy định trước ngày 15/9/2014 theo quy định thông tư 23/2014/TT-BTNMT - Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng hồ sơ mà người sử dụng đất chết quyền sử dụng đất hộ gia đinh, vợ chồng mà thành viên có quyền sử dụng đất chết bị trả lại nhiều - Tại số địa phương cấp xã, việc thực quy trình cấp mới, cấp đổi GCNQSD đất thiếu công khai Việc thực thủ tục cấp giấy CNQSD đất ở chưa lãnh đạo quyền quan tâm, đạo thực nghiêm túc, chưa quan tâm công tác tuyên truyền quyền lợi nghĩa vụ người dân việc chấp hành pháp luật đất đai Một số cán làm công tác địa cấp xã trình độ, lực chuyên môn hạn chế, có biểu gây khó khăn trình thực thủ tục xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Bên cạnh đó, trách nhiệm phối hợp phòng, ban chuyên môn cấp huyện chưa cao việc tiếp nhận, giải hồ sơ cấp giấy GCNQSDĐ cho người dân, dẫn đến tình trạng nhận hồ sơ thủ tục xin cấp giấy GCNQSDĐ xã trình lên để thời gian dài không xem xét giải quyết, trả lại không hướng dẫn cụ thể gây khó khăn cho người dân việc bổ sung hồ sơ kéo dài thời gian c Nguyên nhân tồn - Số lượng đất chưa cấp giấy lần đầu chủ yếu có nhiều đất có định giao đất không đủ khả thực nghĩa vụ tài nên cũng chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Các xã, thị trấn văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất chưa tổ chức việc kê khai đăng ký tập trung, đồng loạt, đặc biệt đất nông nghiệp (đất trồng lúa) sau thực dồn điền đổi năm 2003 đăng ký thiếu Các xã chưa thực thông báo rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng - Theo quy định trích đo địa địa phương chưa có đồ địa chuyển quyền sử dụng phần đất Trong thực tế, đồ địa biến động nhiều, không tổ chức đăng ký, chỉnh lý kịp thời đưa sử dụng, chưa thể ranh giới quy hoạch nên cấp giấy phải trich đo mà không thực trích lục đồ địa làm thời gian, ảnh hưởng tiến độ thời gian cấp giấy 67 - Việc cấp đổi từ đồ 299/TTg sang đồ địa chính quy tồn động, hồ sơ bị trả lại nhiều nguyên nhân chủ yếu diện tích tăng nhiều so với giấy chứng nhận quyền sử dụng đất củ trước mà UBND cấp xã nơi có đất không làm rõ nguồn gốc, tình trạng tranh chấp, tính phù hợp quy hoạch phần diện tích tăng thêm - Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng hồ sơ mà người sử dụng đất chết quyền sử dụng đất hộ gia đinh, vợ chồng mà thành viên có quyền sử dụng đất chết bị trả lại nhiều Nguyên nhân, hồ sơ đê thực quyền nghĩa vụ liên quan người sử dụng đất theo quy định phải thực phân chia tài sản thừa kế; trường hợp không phân chia phải có biên họp hàng thừa kế theo pháp luật để có thống cử đại diện đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Tuy nhiên, đa phần hồ sơ thực giao dịch không thực theo quy định 4.4 Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ cấp GCNQSDĐ địa bàn huyện Quảng Ninh Để công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất địa bàn huyện ngày tốt đảm bảo thủ tục hành nhanh gọn, hiệu đáp ứng yêu cầu người dân, phòng TNMT huyện đưa số giải pháp sau: + Thường xuyên có phối hợp chặt chẽ phòng, ban đơn vị liên quan công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận QSD đất + UBND huyện đạo phòng Tài nguyên Môi trường có hướng dẫn cụ thể việc cấp đổi giấy chứng nhận QSD đất từ đồ giải 299 sang đồ địa để UBND xã, thị trấn Văn phòng Đăng ký QSD đất có sỡ thực + UBND xã, thị trấn xác định nhiệm vụ trọng tâm có biện pháp tập trung đạo thực có hiệu quả, đồng thời tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ thời gian tới + UBND xã, thị trấn tiếp tục thực việc rà soát, thống kê số lượng đất tồn đọng cần cấp GCNQSD đất theo từng loại đất, đối tượng, nguồn gốc sử dụng đất phân nhóm nguyên nhân chưa cấp để đề giải pháp đạo phù hợp cho việc cấp GCNQSD đất + UBND cấp xã, thị trấn, Văn phòng ĐKQSD đất phối hợp chặt chẽ với đơn vị tư vấn để thực hoàn thành dự án xây dựng hệ thống hồ sơ địa 68 kết nối sở liệu quản lý đất đai theo Quyết định số 270/QĐUBND ngày 18/02/2009 UBND tỉnh + Cán địa xã, thị trấn phải thường xuyên theo dõi trình cấp GCNQSD đất để phát hộ gia đình, cá nhân chưa có GCN tạo điều kiện thuận lợi hướng dẫn cụ thể để hộ gia đình, cá nhân nhanh chóng cấp QSD đất + Đối với đất sản xuất nông nghiệp người dân làm ăn xa không đến đăng ký nên bị sót sau dồn điền đổi Hiện ở xã, thị trấn xây dựng đề án dồn điền đổi toàn huyện đo đạc kết nối sở liệu địa Đây hội để việc cấp giấy chứng nhận QSD đất sản xuất nông nghiệp dứt điểm hoàn thành + Cần đẩy mạnh công tác truyên truyền vận động nhằm nâng cao ý thức cho nhân dân hiểu rõ quyền lợi ích việc kê khai, đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với tâm hoàn thành công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất địa bàn huyện đề 69 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập, nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2010 – 2014” phòng Tài Nguyên Môi Trường huyện Quảng Ninh, em rút số kết luận sau: - Trong năm qua quan tâm đạo thường xuyên Huyện ủy, HĐND, UBND, huyện Quảng Ninh đạt số thành tích đáng kể công tác quản lý nhà nước đất đại Các chủ trương, sách lớn Nhà nước, Ngành cũng nội dung quản lý Nhà nước đất đai theo Luật định triển khai thực đầy đủ địa bàn huyện, công tác giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất triển khai khắp xã đạt kết tốt, đất đai từng bước sử dụng có hiệu quả, quy định pháp luật trở thành nguồn lực quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội địa phương - Việc tổ chức thực Luật đất đai năm 2013 Các văn hướng dẫn Chính phủ, Bộ Tài nguyên Môi trường Phòng Tài nguyên Môi trường phối hợp với Hội đồng phổ biến pháp luật huyện tổ chức lớp tuyên truyền, phổ biến pháp luật Phòng tổ chức trực báo Tài nguyên Môi trường hàng quý để triển khai nhiệm vụ, đồng thời tháo gỡ kịp thời khó khăn vướng mắc - Tính đến hết năm 2014 huyện Quảng Ninh cấp tổng số 72.702 giấy cho hộ gia đình, cá nhân nhóm đất nông nghiệp 42,850 giấy; nhóm đất phi nông nghiệp 29.852 giấy Tổng số diện tích cấp giấy 11.838,09 nhóm đất nông nghiệp 11.257,02 ha, nhóm đất phi nông nghiệp 581,07 - Bên cạnh kết đạt thời gian qua, công tác cấp GCNQSDĐ địa bàn huyện Quảng Ninh tồn nhiều hạn chế thiếu sót, tồn động trường hợp chưa cấp giấy GCN nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan Hiện nay, UBND huyện Quảng Ninh cấp, ban ngành cố gắng khắc phục hạn chế trên, giải trường hợp chưa cấp giấy tồn đọng để đạt mục tiêu đề ra, để người sử dụng đất đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp 70 5.2 Kiến nghị a Đối với trung ương Đề nghị Chính phủ hỗ trợ kinh phí cho địa phương triển khai Chỉ thị số 1474/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ thực số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách để chấn chỉnh việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở tài sản khác gắn liền với đất xây dựng sở liệu đất đai; thực Dự án tổng thể đo đạc, lập sở liệu hồ sơ địa cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở tài sản khác gắn liền với đất; hoàn thiện quy định hệ thống thông tin đất đai, chuẩn sở liệu đất đai b Đối với UBND tỉnh Ban hành Quy định, hướng dẫn giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; xử lý cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân giao đất làm nhà ở trái thẩm quyền Chỉ đạo UBND cấp, ngành liên quan thực đồng bộ, nghiêm túc Quy định để hoàn thành dứt điểm việc xử lý tồn đọng Ban hành, sửa đổi thủ tục hành đất đai nhằm phù hợp với quy định Luật đất đai 2013 văn hướng dẫn thi hành Sớm xếp, kiện toàn lại đội ngũ công chức, viên chức ở phần Văn phòng đăng ký đất đai, Tổ chức phát triển quỹ đất để có đủ nhân lực, trang thiết bị để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ nay; tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ lực đạo đức cán chuyên môn đăng ký đất đai c Đối với Sở TNMT Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy định cấp GCN, lập chỉnh lý, cập nhật hồ sơ địa để phát hiện, xử lý nghiêm minh khắc phục kịp thời sai phạm Kịp thời hướng dẫn vướng mắc địa phương công tác quản lý nhà nước đất đai Chỉ đạo đơn vị tư vấn đẩy nhanh tiến độ thực theo kế hoạch Sở Tài nguyên Môi trường giao Tại thôn, bản, tiểu khu việc tuyên truyền tổ chức thường xuyên Trước triển khai đo đạc trước tổ chức đăng ký Tại thôn, có đông đồng bào dân tộc thiểu số họp dân tăng cường nhiều 71 d Đối với xã, thị trấn UBND xã, thị trấn cần tiếp tục thực nghiêm túc việc rà soát, thống kê số lượng đất tồn đọng cần cấp giấy chứng nhận theo từng loại đất, đối tượng, nguồn gốc sử dụng đất để đề giải pháp đạo phù hợp công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất UBND xã, thị trấn Văn Phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện phối hợp chặt chẽ với đơn vị tư vấn để thực hoàn thành dự án xây dựng hệ thống hồ sơ địa sở liệu quản lý đất đai Để xây dựng sở liệu đất đai, sau đo đạc thực địa phải tiến hành cấp Giấy Chứng nhận liên tục cập nhật biến động, để số liệu đo đạc không bị lạc hậu Cần thay đổi tư duy, nhận thức việc lập hồ sơ địa chính; phải đặc biệt trọng đẩy mạnh việc xây dựng sở liệu địa thay cho việc lập hồ sơ địa dạng giấy 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Thanh Bồn, “ Giáo trình thổ nhưỡng học”, Trường Đại học Nông Lâm Huế, 2006 [2] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, Luật Đất đai 2003, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2003 [3] Đinh Văn Thóa, “ Bài giảng quản lý Nhà nước đất đai”, Trường Đại học Nông Lâm Huế, 2008 [4] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, Luật Đất đai 2013, Nhà xuất trị Quốc gia, 2013 [5] Chính phủ, Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 26/10/2013, hướng dẫn thi hành số điều Luật đất đai 2013 [6] UBND huyện Quảng Ninh, Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Quảng Ninh đến năm 2020 [7] UBND huyện Quảng Ninh, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2013, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 2014 [8] Nguyễn Hoàng Khánh Linh, Bài giảng đăng ký thống kê đất đai, Trường Đại học Nông Lâm Huế năm 2005 [9] UBND huyện Quảng Ninh, Báo cáo tình hình quản lý Nhà nước đất đai huyện Quảng Ninh năm 2014 73 [...]... dụng đất huyện Quảng Ninh - Đánh giá công tác cấp GCNQSDĐ trên địa bàn huyện Quảng Ninh giai đoạn 2010 – 2014 - Đưa ra các giải pháp đẩy nhanh tiến độ cấp GCNQSDĐ qua quá trình phỏng vấn 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu thứ cấp Thu thập các thông tin, bảng biểu, báo cáo, số liệu, tài liệu cần thiết liên quan đến công tác cấp GCNQSDĐ tại phòng TNMT huyện.Đây là... pháp lý để cơ quan Nhà nước có trách nhiệm triển khai các chính sách đất đai của Đảng và Nhà nước, là căn cứ để so sánh đối chiếu việc quản lý và sử dụng đất trên thực tế 12 PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, PHAM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Công tác cấp GCNQSDĐ trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2010 – 2014 - Các trường hợp chưa được cấp giấy, nguyên... nghiệp giảm, tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng, thương mại – dịch vụ, phù hợp dần với yêu cầu chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá [9] Bảng1: Tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Quảng Ninh giai đoạn 2000 - 2010 ĐVT: % Cơ cấu ngành Tốc độ tăng bình quân (2005 -2010) 2000 2005 2010 Tổng số 100 100 100 13 Nông – Lâm – Ngư 40 42 42 6,9 Công nghiệp – Xây dựng 26,9 28 32... giấy, nguyên nhân, giải pháp - Ảnh hưởng của các trường hợp trên đến đời sống, kinh tế của các hộ gia đình, cá nhân 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài được tiến hành trên toàn địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình - Phạm vi thời gian: + Thời gian thu thập số liệu: Công tác cấp GCNQSDĐ tại huyện Quảng Ninh giai đoạn 2010 – 2014 + Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 05/01/2015 đến ngày... dụng đất để sử dụng vào mục đích xây dựng công trình công cộng gồm đường giao thông, công trình dẫn nước, dẫn xăng, dầu, khí; đường dây truyền tải điện, truyền dẫn thông tin; khu vui chơi giải trí ngoài trời; nghĩa trang, nghĩa địa không nhằm mục đích kinh doanh [5] 2.2 Cơ sở lí luận của công tác đăng ký đất đai, cấp GCNQSDĐ Công tác đăng ký đất đai, cấp GCNQSDĐ được Đảng và Nhà nước quan tâm... đẩy mạnh công tác chuyển đổi cây trồng theo hướng nâng cao hiệu quả kinh tế, nhất là trên các chân đất từ vùng gò đồi, đất lúa một vụ năng suất thấp sang trồng mướp đắng, dưa leo với diện tích 57 ha cho hiệu quả cao Chỉ đạo vùng sản xuất thâm canh lúa chất lượng cao với diện tích 5.60 0ha/ 5.70 0ha, năng suất đạt 56,2 tạ /ha; toàn huyện có 2.600 ha đất canh tác đạt giá trị trên 50 triệu đồng /ha Thực hiện... ha (năm 2010) ; Diện tích khoanh nuôi, bảo vệ rừng tự nhiên: 2.218 ha (năm 2006) lên 15.800 ha (năm 2010) Bình quân mỗi năm chăm sóc, bảo vệ 13.054,6 ha; Trong đó chăm sóc rừng trồng 644,6 ha, khoanh nuôi bảo vệ rừng tự nhiên là: 124.102 ha [6] 21 4.1.2 Điều kiện kinh tế – xã hội 4.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế Trong 5 năm 2005 - 2010 kinh tế có bước phát triển và dtrưởng khá, tốc độ tăng trưởng... Chính phủ quy định bổ sung về việc cấp GCNQSDĐ; - Công văn chỉ đạo số 636/UBND ngày 13/11/2012 về việc đẩy nhanh công tác cấp GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; - Công văn số 405/STNMT-ĐKĐĐ ngày 30/03/2015 của Sở TNMT về việc báo cáo việc giả quyết khó khăn cho người dân về cấp GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà ở tại đô thị; - Nghị định số 43 /2014/ NĐ-CP quy định chi tiết thi hành... liệu Từ năm 2006 - 2010 toàn huyện đã trồng được 1.552,2 ha rừng tập trung, thuộc dự án DPPR, dự án 661 và của dân Bình quân mỗi năm trồng 310,44 ha Số lượng cây trồng phân tán trong 5 năm là 902.300 cây, bình quân mỗi năm trồng 180.460 cây phân tán Công tác quản lý, khoanh nuôi, bảo vệ đã triển khai thực hiện tốt Diện tích chăm sóc rừng trồng từ 220 ha (năm 2006) lên 685 ha (năm 2010) ; Diện tích... 6,9 Công nghiệp – Xây dựng 26,9 28 32 21,4 Dịch vụ 33,1 30 26 10,5 (Nguồn: báo báo quy hoạch huyện Quảng Ninh giai đoạn 2000 – 2010) - Cơ cấu Nông – Lâm – Ngư nghiệp: nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao 78,2%, lâm nghiệp 4,7%, Ngư nghiệp 17,1% - Cơ cấu công nghiệp: quốc doanh chiếm tỷ trọng 76- 87%, công nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 13-24% - Cơ cấu Thương mại chiếm tỷ trọng 91,47%, Vận tải chiếm tỷ trọng ... Ninh - Đánh giá công tác cấp GCNQSDĐ địa bàn huyện Quảng Ninh giai đoạn 2010 – 2014 - Đưa giải pháp đẩy nhanh tiến độ cấp GCNQSDĐ qua trình vấn 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp điều... Đời sống đồng bào dân tộc Vân Kiều khó khăn 4.2 Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất địa bàn huyện Quảng Ninh giai đoạn 2010 – 2014 4.2.1 Tình hình quản lý Nhà nước đất đai... Xuân 85,35 ha; Vạn Ninh 75,35 ha; Thị trấn Quán Hàu 28,21 ha; Xã Lương Ninh 18,32 ha; Xã Hàm Ninh 3,72 ha; Xã Vĩnh Ninh 2,61 ha; Xã Xuân Ninh 2,2 7ha; Xã Võ Ninh 1,99 ha; Xã Hiền Ninh 1,10 ha; Xã

Ngày đăng: 11/04/2016, 08:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Trồng trọt: Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm 11.156 ha, bằng 99,54% so cùng kỳ; trong đó, lúa gieo cấy 7.621 ha, bằng 92,5% kế hoạch; lúa tái sinh 877 ha; lúa nương rẩy 90 ha; cây ngô 359,5 ha, tăng 2,7%KH. Tổng sản lượng lương thực đạt 41.081 tấn, bằng 92,12%KH; trong đó: sản lượng lúa 39.839 tấn, bằng 92,12 % kế hoạch; Cây ngô 1.242 tấn, tăng 1,39% kế hoạch.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan