Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất tại thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế

48 1.9K 9
Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất tại thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài sản quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng công trình kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng… Đối với nước ta, Đảng ta khẳng định: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai thống quản lý Bên cạnh với đặc tính vốn có cố định vị trí, hạn chế số lượng, giới hạn không gian, vô hạn thời gian sử dụng làm cho đất đai ngày trở nên khan quý giá Thực tiễn cho thấy đánh giá tình hình quản lí, sử dụng thực vào sống, đáp ứng nguyện vọng người dân, tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhập cải thiện sống Tuy nhiên, trình vận dụng triển khai quản lí sử dụng đất địa phương lại có thuận lợi khó khăn riêng, mà tác động sách tới phát triển KT- XH địa phương có khác mang đặc thù vùng Hương Trà vùng đất đặc biệt địa lẫn vị trí chiến lược Toàn vùng đất nằm hai sông lớn Huế sông Bồ án ngữ phía Bắc sông Hương án ngữ phía Nam Phía Tây lại vùng bán sơn địa, núi non điệp trùng thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp, chăn nuôi trồng trọt Tính từ trung tâm Tứ Hạ phía Đông Đông Nam vùng đồng màu mỡ vun đắp phù sa hai sông, nôi nông nghiệp lâu đời Thừa Thiên Huế Hơn năm trở lại đây, trình đô thị hoá diễn mạnh mẽ Cho nên việc sử dụng đất có nhiều thay đổi làm ảnh hưởng tới công tác quản lí nhà nước đất đai Xuất phát từ tình hình thực tế sở nhằm hiểu hiệu công tác quản lí sử dụng đất sở tìm số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác này, đồng ý khoa Tài nguyên đất Môi trường nông nghiệp, hướng dẫn thầy giáo Thạc sĩ Nguyễn Văn Bình Tôi xin thực đề tài: “Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài - Đánh giá công tác quản lý sử dụng đất địa thị xã Hương Trà giai đoạn 2010 - 2014 - Làm sở đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất đai hợp lý 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Nắm tình hình quản lý nhà nước sử dụng đất địa bàn thị xã - Nắm tình hình sử dụng đất địa bàn thị xã - Thu thập đầy đủ xác số liệu liên quan đến tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn thị xã - Đề xuất biện pháp tăng cường hiệu quản lý sử dụng đất địa bàn thị xã PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm đất đai Đất đai mặt thuật ngữ khoa học hiểu theo nghĩa sau: đất đai diện tích cụ thể bề mặt trái đất bao gồm tất cấu thành môi trường sinh thái bề mặt bao gồm: khí hậu bề mặt, thổ nhưỡng, dạng địa hình, mặt nước (sông suối hồ, đầm lầy,…) lớp trầm tích sát bề mặt với mạch nước ngầm khoáng sản lòng đất, tập đoàn thực vật động vật, trạng thái định cư người, kết người khứ để lại Như đất đai khoảng không gian giới hạn theo chiều thẳng đứng theo chiều nằm ngang có vai trò quan trọng có ý nghĩa to lớn hoạt động sản xuất sống xã hội loài người 2.1.2 Các nhân tố tác động đến việc sử dụng đất - Con người: Là nhân tố chi phối chủ yếu trình sử dụng đất Đối với đất nông nghiệp người có vai trò quan trọng tác động đến đất làm tăng độ phì đất - Điều kiện tự nhiên: Việc sử dụng phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng như: địa hình, thổ nhưỡng, ánh sáng, lượng mưa…Do phải xem xét điều kiện tự nhiên vùng để có biện pháp bố trí sử dụng đất phù hợp - Nhân tố kinh tế xã hội: Bao gồm chế độ xã hội, dân số, lao động, sách đất đai, cấu kinh tế…Đây nhóm nhân tố chủ đạo có ý nghĩa việc sử dụng đất phương hướng sử dụng đất thường định yêu cầu xã hội mục tiêu kinh tế thời kỳ định, điều kiện kỹ thuật có, tính khả thi, tính hợp lý, nhu cầu thị trường - Nhân tố không gian: Đây nhân tố hạn chế việc sử dụng đất mà nguyên nhân vị trí không gian đất không thay đổi trình sử dụng đất Trong đất đai điều kiện không gian cho hoạt động sản xuất mà tài nguyên đất lại có hạn; nhân tố hạn chế lớn việc sử dụng đất Vì vậy, trình sử dụng đất phải biết tiết kiệm, hợp lý, hiệu quả, đảm bảo phát triển tài nguyên đất bền vững 2.2 Khái niệm quản lý nhà nước “Quản lý tác động định hướng lên hệ thống nhằm trật tự hoá hướng phát triển phù hợp với quy luật định” “Quản lý hành nhà nước tác động có tổ chức điều chỉnh quyên lực pháp luật nhà nước trình xã hội hành vi hoạt động nguời để trì phát triển mối quan hệ xã hội trật tự pháp luật nhằm thực chức nhiệm vụ nhà nước” 2.3 Nội dung - Phương pháp - Quản lý nhà nước đất đai 2.3.1 Đối tượng, mục đích, yêu cầu, nguyên tắc quản lý quản lý nhà nước đất đai 2.3.1.1 Đối tượng quản lý đất đai Đối tượng quản lý đất đai vốn đất nhà nước ( toàn phạm vi ranh giới quốc gia từ biên giới tới hải đảo, vùng trời ,vùng biển) đến chủ sử dụng đất Chế độ sở hữu nhà nước đất đai điều kiện định để tập hợp, thống tất loại đất vùng tổ quốc thành vốn tài nguyên quốc gia, nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đóng vai trò người chủ sở hữu Chỉ giao cho đơn vị cá nhân khác để sử dụng đất: điều luật đất đai 2013 ghi “ Đất đai thuộc quyền sở hữu toàn dân nhà nước đại diện chủ sở hữu” Nhà nước giao đất cho tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, quan nhà nước, tổ chức trị xã hội (gọi chung tổ chức), hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài hình thức giao đất không thu tiền sử dụng đất giao đất có thu tiền sử dụng đất.Nhà nước cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thuê đất Tổ chức, cá nhân, hộ gia đình nhà nước giao đất, cho thuê đất, nhận quyền sử dụng đất từ người khác luật gọi chung người sử dụng đất Được quy định điều luật đất đai 2013 2.3.1.2 Mục đích yêu cầu quản lý nhà nước đất đai - Mục đích + Bảo vệ quyền sở hữu nhà nước đất đai, bảo vệ quyền lợi hợp pháp người sử dụng + Bảo đảm sử dụng vốn đất hợp lý nhà nước + Tăng cường hiệu kinh tế sử dụng đất + Bảo vệ đất, cải tạo đất bảo vệ môi trường sống - Yêu cầu Phải đăng ký thống kê đất để nhà nước nắm toàn diện tích, chất lượng đất đai đơn vị hành từ sở đến trung ương 2.3.1.3 Nguyên tắc quản lý nhà nước đất đai Đối tượng quản lý đất đai tài nguyên đất đai quản lý Nhà nước đất đai phải đảm bảo nguyên tắc sau: - Phải quản lý toàn vốn đất đai có quốc gia, không quản lý lẻ tẻ vùng - Nội dung tài liệu quản lý không phụ thuộc vào mục đích sử dụng - Số liệu quản lý đất đai phải bao hàm số lượng, chất lượng, loại, hạng phục vụ cho mục đích sử dụng loại - Quản lý đất đai phải thể theo hệ thống phương pháp thống toàn quốc - Những quy định biểu mẫu phải thống nước, ngành địa - Số liệu so sánh không theo đơn vị nhỏ mà phải thống so sánh nước - Tài liệu quản lý phải đơn giản phổ thông nước - Những điều kiện riêng biệt địa phương, sở phải phản ánh - Những điều kiện riêng biệt phải tổng hợp phần phụ lục để nhà nước đầu tư chung riêng vùng - Quản lý đất đai phải khách quan xác, kết số liệu nhận từ thực tế - Tài liệu quản lý đất đai phải đảm bảo tính pháp luật, phải đầy đủ, thực tế - Quản lý Nhà nước đất đai phải sở pháp luật, luật đất đai, biểu mẫu, văn quy định hướng dẫn Nhà nước quan chuyên môn từ trung ương đến sở - Quản lý đất đai phải tuân theo nguyên tắc tiết kiệm mang lại hiệu kinh tế cao 2.3.2 Phương pháp quản lý đất đai Phương pháp quản lý cách mà quan quản lý sử dụng để tác động đến đối tượng quản lý (chủ sử dụng đất) nhằm thực định nhà nước Phương pháp quản lý phải phù hợp với nguyên tắc quản lý kinh tế, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, trình độ phất triển công nghệ khoa học trình độ nhận thức xã hội Thông thường có phương pháp: - Phương pháp hành - Phương pháp đòn bẩy kinh tế - Phương pháp tuyên truyền giáo dục 2.3.3 Nội dung quản lý nhà nước đất đai Tại điều 22 luật đất đai 2013 đưa công tác quản lý nhà nước đất đai gồm 15 nội dung Tại điều 22 luật đất đai 2013 có nêu rõ: 1) Ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai tổ chức thực văn đó; 2) Xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập đồ hành 3) Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất 4) Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 5) Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất 6) Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư thu hồi đất 7) Đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; 8) Thống kê, kiểm kê đất đai; 9) Xây dựng hệ thống thông tin đất 10) Quản lý tài đất đai; 11) Quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất 12) Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai 13) Phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai 14) Giải tranh chấp đất đai; giải khiếu nại, tố cáo vi phạm việc quản lý sử dụng đất đai 15) Quản lý hoạt động dịch vụ công đất đai 2.4 Cơ sở pháp lý Dựa hệ thống luật đất đai, văn luật sở vững Hệ thống văn pháp luật đất đai bao gồm: - Luật đất đai năm 2013 - Hiến pháp 1992 - Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 phủ việc thi đất đai năm 2013 hành luật - Nghị định 102/2014/NĐ-CP xử lý vi phạm hành lĩnh vực đất đai ban hành ngày 10 tháng 11 năm 2014 - Thông tư 24/2014/TT-BTNMT hướng dẫn lập, chỉnh lý quản lý hồ sơ địa ngày 19 tháng năm 2014 - Chỉ thị số 01/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 22 tháng 01 năm 2014 thi hành luật đất đai năm 2013 - Căn vào số liệu, tài liệu thống kê, kiểm kê đất phường qua năm - Căn vào phương án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, phương án quy hoạch sử dụng đất phường 2.5.1 Tình hình quản lý sử dụng đất Việt Nam qua thời kỳ - Thời nguyên thủy đất đai xem chung, người ăn, sở hữu - Thời phong kiến, công tác quản lý đất đai thể hình thức kiểm tra điền địa, đo đạc, lập sổ địa bạ cho xã với nội dung phân rõ: công, tự điền định hạng thuế ( thời Gia Long ), đến triều Minh Mạng lập nên “Bộ điền” sau đổi thành “Địa bộ” - Thời kỳ Pháp thuộc, nước ta bị chia cắt làm ba kỳ (Bắc, Trung, Nam) Mỗi kỳ bọn thực dân Pháp thực chế độ cai trị khác nên việc sử dụng đất khác + Ở Nam Kỳ năm 1867 Pháp thành lập sở Địa Sài Gòn đặt quyền viên tra người Pháp Năm 1896 sở Địa đặt quyền quản lý trực tiếp Thống đốc Nam Kỳ, từ đố đến năm 1930 tiến hành lập xong đồ giải cho tỉnh Nam Kỳ + Còn Trung Kỳ ngày 26/4/1930 khâm sứ Trung Kỳ ban hành Nghị định 1358 thành lập Sở bảo tồn điền trang Trung Kỳ Đến năm 1939 đổi lại thành Sở Quản thủ Địa Trung Kỳ, quy định việc đo đạc giải lập địa + Ở Bắc Kỳ năm 1906 Sở Địa đời sau phân định xong địa giới huyện bắt đầu xây dựng đồ đo đạc cho xã - Thời kỳ đế quốc Mỹ xâm lược + Giai đoạn từ năm 1958 – 1959 : Tổng nha Địa địa hình thành lập theo nghị định số: 01/ĐTCC – NĐ ngày 02/01/1957 để thi hành sách điền địa nông nghiệp + Giai đoạn 1960 – 1975: ngày 01/12/1959 Bộ trưởng điền thổ cải cách điiền địa ban hành Nghị định số 211/BĐTT/NĐT thiết lập Tổng nha Điền địa Tổng nha Bản đồ quan có liên quan đến vấn đề điền địa - Thời kỳ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: + Ngành quản lý ruộng đất có nhiều cố gắng việc xây dựng điều tra, khảo sát, đo đạc lập đồ thổ nhưỡng, nông hóa hướng dẫn sử dụng đất nông nghiệp, song chức quản lý nhiều hạn chế + Cùng với trình phát triển đất nước công tác quản lý sử dụng đất ngày hoàn thiện Ngày 10/11/1980 Chính phủ ban hành thị 299/TTg công tác đo đạc, phân hạng đăng ký thống kê ruộng đất nước Ngày 29/12/1987 Quốc hội thông qua Luật đất đai đầu tiên, ngày 14/7/1993 luật đất đai 1993 đời, văn nhà nước ta xác định đất đai có giá, thể hiên quyền lợi nghĩa vụ người sử dụng đất Tại kỳ họp thứ Quốc hội khóa XI ngày 26/11/2003 nhà nước ban hành Luật đất đai 2003 thay luật đất đai 1993 sử dụng luật đất đai 2013 ban hành ngày 29/11/2013 có hiệu lực sau ngày 1/7/2014 2.5.2 Hiện trạng quản lý sử dụng đất thị xã Hương Trà Trong tình hình chung nước, việc quản lý sử dụng đất địa bàn thị xã Hương Trà gặp nhiều khó khăn thách thức định Được quan tâm tất cấp, ngành mà trực tiếp nhân dân cán phối hợp với làm cho công tác quản lý việc sử dụng đất thực quy định, phù hợp với thực tế Công tác tra giải đơn khiếu nại trọng, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Công tác cấp giấy chứng nhận địa bàn năm qua thực tương đối tốt, theo quy định trình tự thủ tục pháp lý quy định Công tác quy hoạch thực kế hoạch sử dụng đất thực tốt, với sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư hợp lý Các dự án đầu tư địa bàn thực hiệu quả, dự án chậm tiến độ quản lý xử lý cách chặt chẽ Nhìn chung tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn thị xã tương đối tốt, ngày hoàn chỉnh vào nề nếp Tuy nhiên bên cạnh số hạn chế PHẦN ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Toàn quỹ đất thị xã Hương Trà - Các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội liên quan đến trình sử dụng đất địa bàn thị xã Hương Trà 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Đề tài thực thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế - Phạm vi thời gian số liệu: Đề tài sử dụng số liệu từ năm 2010 đến năm 2014 - Phạm vi thời gian thực hiện: Đề tài thực khoảng thời gian từ ngày 05/01/2015 đến ngày 08/05/2015 3.3 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội thị xã Hương Trà giai đoạn từ 2010 - 2014 - Đánh giá công tác quản lý nhà nước đất đai thị xã Hương Trà giai đoạn 2010 - 2014 - Đánh giá tình hình sử dụng đất thị xã Hương Trà giai đoạn 2010 - 2014 - Đề xuất số giải pháp tăng cường hiệu công tác quản lý sử dụng đất 3.4 Phương pháp nghiên cứu - Điều tra thu thập số liệu, tài liệu liên quan, số liệu điều kiện kinh tế - xã hội, số liệu đất đai, văn pháp quy: Là phương pháp thu thập thông tin sơ cấp thứ cấp vấn đề số liệu liên quan quan ban ngành địa bàn thị xã Hương Trà sau xử lý thành số liệu sở như: số liệu thống kê - kiểm kê, số liệu cấp giấy chứng nhận, số liệu điều kiện tự nhiên… - Điều tra, khảo sát thực tế đối chiếu số liệu: Là dựa số liệu có từ điều tra thực tế công việc có liên quan tới số liệu để đối chiếu, so sánh nhằm đảm bảo độ xác cao điều tra khảo sát sản lượng lúa xã đem đối chiếu với số liệu có - Phân tích thống kê tình hình sử dụng đất, tổng hợp xử lý thống kê: Dựa số liệu, tài liệu thu thập tiến hành phân tích để đưa kết luận xu hướng quản lý sử dụng đất thực tiễn PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 4.1.1.1 Vị trí địa lý Thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế nằm sông Hương sông Bồ, thuộc tuyến hành lang Huế - Đông Hà, có tọa độ địa lý từ 16 016'30'' đến 16036'30'' vĩ độ Bắc từ 107036'30'' đến 107004'45'' kinh độ Đông có trung tâm hành - kinh tế - văn hóa thị xã phường Tứ Hạ, cách thành phố Huế 17 km phía Bắc Địa giới hành thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế xác định sau: - Phía Bắc giáp huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Biển Đông; - Phía Tây giáp huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế; - Phía Đông giáp thành phố Huế, thị xã Hương Thủy huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế; - Phía Nam giáp huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Hình 4.1 Sơ đồ vị trí địa lý thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Bên cạnh đó, địa bàn thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế có đường quốc lộ 1A tuyến đường sắt Bắc Nam chạy qua với chiều dài 12 km, tuyến đường phía Tây thành phố Huế chạy qua dài 19 km, có quốc lộ 49A nối thành phố Huế với huyện miền núi A Lưới qua địa bàn dài 42 km đường quốc lộ 49B qua xã vùng biển Hải Dương dài km [9] 10 giúp người dân bước nâng cao hiểu biết luật đất đai, thông tin đầy đủ thị trường 4.3 Đánh giá tình hình sử dụng đất địa bàn thị xã Hương Trà giai đoạn 2010-2013 4.3.1 Đánh giá trạng sử dụng đất năm 2013 4.3.1.1 Đất nông nghiệp Thị xã Hương Trà có 38972,55 diện tích đất nông nghiệp, chiếm 75,04% tổng diện tích đất tự nhiên Trong đất sản xuất nông nghiệp 8867,17 chiếm 17,1%, đất lâm nghiệp 29623,15 chiếm %, đất nuôi trồng thủy sản 405,16 chiếm 0,78%, đất nông nghiệp khác 17,06 chiếm 0,03% tổng diện tích tự nhiên 4.3.1.2 Đất phi nông nghiệp Đất phi nông nghiệp có 12492,32 chiếm 24,09% tổng diện tích đất tự nhiên, đất có 2242,56 chiếm 4,32%, đất chuyên dùng có 6739,66 chiếm 13%, đất tôn giáo tín ngưỡng có 128,34 chiếm 0,25%, đất nghĩa trang nghĩa địa có 943,19 chiếm 1,82%, đất sông suối mặt nước chuyên dùng có 2363,41 chiếm 4,56%, đất phi nông nghiệp khác có 75,16 chiếm 0,14% tổng diện tích đất tự nhiên 4.3.1.3 Đất chưa sử dụng Đất chưa sử dụng có 448,54 chiếm 0,87% tổng diện tích đất tự nhiên, đất chưa sử dụng có 200,46 chiếm 0,39%,đất đồi núi chưa sử dụng có 210,97 chiếm 0,41%, đất núi đá rừng có 37,11 chiếm 0,07% tổng diện tích đất tự nhiên Bảng 4.11 Hiện trạng sử dụng đất thị xã Hương Trà năm 2013 STT Chỉ tiêu mã Tổng diện tích Diện tích (ha ) Cơ cấu (%) 51.863,40 100 Đất nông nghiệp NNP 38.912,54 75,04 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 8.867,17 17,1 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 29.623,15 57,13 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 405,16 0,78 1.4 Đất nông nghiệp khác NKH 17,06 0,03 Đất phi nông nghiệp PNN 12.492,32 24,09 2.1 Đất OTC 2.242,56 4,32 2.2 Đất chuyên dùng CDG 6.739,66 13 34 2.3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN 128,34 0,25 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 943,19 1,82 2.5 Đất sông suối mặt nước SMN chuyên dùng 2.363,41 4,56 2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK 75,16 0,14 Đất chưa sử dụng CSD 448,54 0,87 ( Nguồn Phòng Tài nguyên Môi trường thị xã Hương Trà ) 4.3.2 Đánh giá tình hình biến động đất đai giai đoạn 2010-2013 Bảng 4.12 Biến động sử dụng đất thị xã Hương Trà giai đoạn 2010 -2013 TT Mục đích sử dụng Mã Tổng diện tích tự nhiên DT năm 2013 DT năm 2010 51853,40 51853,40 Tăng (+) Giảm (-) Đất nông nghiệp NNP 38972,55 38269,73 702,82 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 8927,18 7650,42 1276 1.1.1 Đất trồng hàng năm CHN 5577,88 5061,96 515,92 1.1.2 Đất trồng lúa LUA 3739,97 3296,32 443,65 1.1.3 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC 1.1.4 Đất trồng hàng năm khác HNK 1837,91 1765,64 72,27 1.1.5 Đất trồng lâu năm CLN 3349,30 2588,46 760,84 1.2 LNP 29623,15 30207,52 -584,37 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 18500,40 19247,05 -746,65 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 11122,75 10960,47 162,28 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 405,16 342,23 62,93 1.4 Đất làm muối LMU 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 17,06 69,56 52,5 Đất phi nông nghiệp PNN 12432,31 12839,28 2.1 Đất OTC 2182,56 1824,00 358,56 ONT 922,96 1688,54 -765,58 Đất lâm nghiệp 2.1.1 Đất nông thôn 35 2.1.2 Đất đô thị ODT 1259,60 135,46 1124,14 2.2 CDG 6739,66 6944,83 -205,17 Đất chuyên dùng 2.2.1 Đất trụ sở quan, công trình nghiệp 11,26 CTS 30,01 18,75 2.2.2 Đất quốc phòng CQP 100,59 100,08 0,51 2.2.3 Đất an ninh CAN 1690,21 1690,12 0,09 2.2.4 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 21,94 CSK 499,32 477,38 2.2.5 Đất có mục đích công cộng CCC 4419,53 4658,50 -239 2.3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN 128,33 109,44 18,89 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 943,19 1185,90 -241,92 2.5 Đất sông suối mặt nước chuyên dùng SMN 2363,41 2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK 75,16 Đất chưa sử dụng CSD 448,54 744,39 -300,39 3.1 Đất chưa sử dụng BCS 200,46 333,84 -133,384 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 210,97 373,44 -162,47 3.3 Núi đá rừng NCS 37,11 37,11 -411,7 2775,11 75,16 ( Nguồn Phòng Tài nguyên Môi trường thị xã Hương Trà ) 4.3.2.1 Đất nông nghiệp - Diện tích đất nông nghiệp năm 2013 38972,55 tăng 702,62 so với năm 2010 đất sản xuất nông nghiệp, đất trồng hàng năm, đất trồng lúa, đất trồng lâu năm đất trồng hàng năm khác diện tích tăng lên cách đáng kể đất lâm nghiệp đất rừng sản xuất lại giảm mạnh Nhưng nhìn chung biến động sử dụng đất nông nghiệp địa bàn thị xã năm gần không lớn - Nguyên nhân biến động: + Do thị xã có dự án lớn vùng đồi núi + Do yêu cầu phát triển kinh tế xã hội thị xã 4.3.2.2 Đất phi nông nghiệp - Diện tích biến động: 36 Nhìn chung diện tích đất phi nông nghiệp có xu hướng giảm không đáng kể Trong có diện tích đất ở, đất nông thôn, đất sản xuất kinh doanh sản xuất phi nông nghiệp tăng laoị đất phi nông nghiệp khác lại giảm - Nguyên nhân biến động: + Do nhu cầu sử dụng đất để xây dựng khu dân cư, xây dựng cụm công nghiệp, xây dựng sở hạ tầng đường giao thông , trường học …nhằm nâng cao chất lượng đời sống phục vụ cho nhu cầu khác, nên việc sử dụng loại đất khác cho đất phi nông nghiệp lớn + Do yêu cầu kinh tế đòi hỏi chuyển dịch nhanh cấu kinh tế theo xu hướng chung nước, chuyển dịch cấu sử dụng đất để tạo tiền đề cho chuyển dịch cấu kinh tế, đồng thời đẩy nhanh trình công nghiệp hóa, đại hóa, đô thị hóa nhằm đạt mục tiêu kinh tế đề + Do thị xã vừa thành lập thời gian nên nhiều dự án đầu tư xây dựng mọc lên + Do yêu cầu phát triển kinh tế xã hội dẫn đến chuyển dịch cấu ngành nghề, đòi hỏi phải có đất để xây dựng sở sản xuất, kinh doanh, sở hạ tầng + Do trình phát triển đô thị hóa thị xã nên nhu cầu đất đô thị ngày tăng nhanh.` ` 4.3.2.3 Đất chưa sử dụng - Tình hình biến động: Nhìn chung diện tích đất chưa sử dụng địa bàn thị xã không đáng kể,qua năm gần diện tích đất chưa sử dụng giảm cách rõ rệt - Nguyên nhân biến động: Do UBND thị xã thực tốt công tác trồng mới, giao đất, giao rừng năm trở lại nhằm mục tiêu phủ xanh đất trống đồi trọc địa bàn thị xã 4.3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất địa bàn thị xã Hương Trà Thị xã Hương Trà thị xã có diện tích tự nhiên tương đối lớn tỉnh Thừa thiên Huế với tổng diện tích tự nhiên 51.853,40 diện tích đất nông nghiệp 38.912,54 chiếm 75,04% tổng diện tích tự nhiên, diện tích đất phi nông nghiệp 12.492,32 chiếm 24,09% tổng diện tích đất tự nhiên thị xã diện tích lại đất chưa sử dụng Qua cho ta thấy tỷ lệ sử dụng đất thị xã Hương Trà cao lên tới 99,13% Tỷ lệ sử dụng đất nông nghiệp cao Điều cho thấy vai trò quan trọng nông nghiệp đời sống người dân địa bàn 37 Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ sử dụng đất Hương Trà giai đoạn 2010-2013 Qua biểu đồ 4.2 cho thấy tỷ lệ sử dụng đất nông nghiệp từ năm 2010 – 2013 nhìn chung tăng lên Ở thị xã Hương Trà hình thức sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu trồng lúa với trồng xen canh loại trồng hàng năm lúa trồng truyền thống từ bao đời người dân Việt Nam nói chung thị xã Hương Trà nói riêng nên người dân có kinh nghiệm sản xuất lúa, lúa mang lại hiệu kinh tế tương đối cao Loại hình sử dụng đất lúa – màu với hai kiểu sử dụng đất lúa mùa – lúa xuân – ngô đông lúa mùa – lúa xuân – rau đông, hai kiểu canh tác có từ lâu nên sâu vào tập quán canh tác người dân địa phương có thị trường tiêu thụ chỗ, giải việc làm, thu hút lao động Đối với loại hình sử dụng đất 2lúa – màu có tác dụng cải tạo đất, cải tạo môi trường đất, giảm bớt sâu bệnh, tăng độ che phủ cho đất giảm xối mồn lực nước tác dụng lên đất Đối với đất phi nông nghiệp giai đoạn có chiều hướng giảm dần Nguyên nhân đất nông thôn, đất nghĩa trang nghĩa địa giảm mạnh 4.3.4 Đánh giá tiềm sử dụng đất Đất đai yếu tố để phát triển ngành kinh tế - xã hội, mức độ ảnh hưởng đất đai đến phát triển ngành khác Việc đánh giá đất đai theo mặt lượng chất theo khả thích hợp với mục đích sử dụng có ý nghĩa quan trọng, sở để định hướng sử dụng đất lâu dài, nhằm khai thác sử dụng đất tiết kiệm hợp lý 4.3.4.1 Tiềm đất sử dụng Đến năm 2013, thị xã Hương Trà đưa vào khai thác sử dụng cho ngành kinh tế - xã hội 51.404,86 ha, chiếm 99,86% diện tích tự nhiên 38 Quỹ đất sử dụng thị xã khai thác, sử dụng mục đích hiệu sử dụng ngày tăng Tuy nhiên, tiềm đất sử dụng có khả khai thác lớn đầu tư khai thác có chiều sâu Đất sử dụng vào mục đích nông, lâm nghiệp tăng hiệu sử dụng đất theo hướng đầu tư thâm canh tăng vụ chuyển đổi cấu trồng theo hướng đa dạng hóa, nâng cao suất, chất lượng cao phù hợp với điều kiện phát triển thị xã Diện tích đất phi nông nghiệp sử dụng cách có hiệu quả, chủ yếu sử dụng vào xây dựng công trình dự án 4.3.4.2 Tiềm đất chưa sử dụng Diện tích đất chưa sử dụng 448,54 ha, chiếm 0,14% diện tích đất tự nhiên Đây xem nguồn tiềm khai thác bổ sung đưa vào sử dụng cho mục đích, đặc biệt đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 4.3.4.3 Tiềm đất cho phát triển ngành - Tiềm để phát triển sản xuất nông nghiệp Diện tích đất sản xuất nông nghiệp thị xã phân bố tương đối xã, phường Quá trình sản xuất nông nghiệp liên quan chặt chẽ với yếu tố tự nhiên khí hậu, thủy văn, tính chất nông hóa đất Hiệu sử dụng đất nông nghiệp phụ thuộc vào việc bố trí hợp lý loại trồng, vật nuôi, mặt khác tác động thị trường ảnh hưởng không nhỏ sản xuất nông nghiệp.Tuy nhiên việc khai thác mở rộng them diện tích đất sản xuất nông nghiệp Hương Trà thị xã thành lập nen nhu cầu xây dựng hạ tầng tương đối lớn diện tích đất sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp để chuyển mục đích sang loại đất khác.Vì vậy, tiềm khai thác hình thức thâm canh chuyển đổi cấu trồng vật nuôi - Tiềm đất phát triển lâm nghiệp Với điều kiện thực tế thị xã Hương Trà, tiềm đất đai cho phát triển lâm nghiệp hầu hết loại hình sử dụng đất, phương thức sản xuất người dân nơi tương đối bền vững luân chuyển loại hình sử dụng đất Trong tương lai cần tập trung giao đất, khoán rừng cho cá nhân, tổ chức xã hội quản lý chăm sóc bảo vệ Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục cho người dân trách nhiệm bải vệ rừng phòng chống cháy rừng Phát triển trồng rừng với cấu giống có lựa chọn, giống cho hiệu kinh tế cao Kết hợp trồng rừng sản xuất rừng phòng hộ - Tiềm băng đất để phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 39 Tiềm năng, nguồn lực để phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp thị xã phong phú đa dạng.Đặc biệt làng nghề truyền thống, thủ công mĩ nghệ 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng đất thị xã Hương Trà 4.4.1 Các giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước đất đai Thị xã Hương Trà - Tuyên truyền phổ biến cho người dân nắm luật đất đai, chủ trương sách Đảng Nhà nước đất đai thông báo, tổ chức buổi tìm hiểu luật đất đai cho cụm dân cư - Cần nâng cao trình độ nghiệp vụ, trình độ chuyên môn cho cán - Cần tăng cường đợt tra, kiểm tra tình hình quản lý sử dụng đất; đồng thời xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm quản lý sử dụng đất đai.Lãnh đạo , cán UBND thị xã cần bố trí thời gian, làm việc trực tiếp với phường, xã thường xuyên để nắm bắt tình hình địa phương cách đầy đủ chi tiết - Trong công tác đền bù, giải phóng mặt cần công khai chủ trương, sách đền bù giải thích cụ thể sach Nhà nước áp dụng cho dự án.Các dự án địa bàn thị xã áp dụng khung giá nhà nước thu hồi, khung giá thường thấp 40% đến 60% giá thực tế thị trường.Vì cần thiết phải điều chỉnh giá đất cho phù với khả sinh lời đất - Cần thiết phải đầu tư xây dựng sở hạ tầng rộng rãi, thuận tiện làm việc, áp dụng khoa học công nghệ công tác tiếp nhận hồ sơ trả thủ tục hành theo tiêu chuẩn - Về việc xây dựng hệ thống sở liệu, thông tin địa chính: tất phường, xã đầu tư công nghệ, cài đặt phần mềm vi tính thống nhất.Từ cập nhật liệu thông tin địa theo chuẩn chung, đồng thời liệu cập nhật thường xuyên, liên tục biến động đất đai 4.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất - Đối với diện tích đất nông nghiệp lại cần có kế hoạch đầu tư, khai thác hiệu quả.Chuyển đổi mô hình phát triển theo hướng đại - Các diện tích đất phi nông nghiệp phải kiểm tra, rà soát thường xuyên, đảm bảo tận dụng tối đa diện tích đất tránh tượng để đất hoang hóa, không đưa vào sử dụng 40 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu đề tài : “Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất đai địa bàn thị xã Hương Trà, thành phố Huế giai đoạn năm 2010 – 2014” rút số kết luận công tác quản lý , sử dụng đất địa bàn thị xã Hương Trà: a Về tình hình quản lý đất đai: Công tác thống kê, kiểm kê đất đai thực đầy đủ, quy định pháp luật; Công tác quản lý tài đất đai thực chặt chẽ, theo nguyên tắc quản lý tài nhà nước, quyền lợi người sử dụng đất đảm bảo tốt Đồng thời thông qua công tác quản lý, giám sát đôn đốc người dân thực nghĩa vụ nhà nước Công tác tra, kiểm tra tổ chức thường xuyên Qua tra, kiểm tra phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời nhiều vụ việc vi phạm pháp luật đất đai; Công tác tiếp dân, giải tranh chấp đất đai, giải đơn thư khiếu nại tố cáo người sử dụng đất thực đầy đủ, nghiêm túc, thẩm quyền có hiệu Tuy nhiên bên cạnh số vụ việc phức tạp chưa giải triệt để, dứt điểm, thời hạn giải đơn thư đôi lúc chưa đảm bảo theo quy định Công tác thực hoạt động dịch vụ công đất đai địa bàn thị xã triển khai thực hiện, bước đầu đáp ứng nhu cầu dịch vụ công liên quan đến đất đai người dân, giúp người trả lời vấn đề khúc mắc Số hộ gia đình, cá nhân cấp GCNQSDĐ nông nghiệp đạt tỉ lệ 94,4% Đối với trường hợp sử dụng đất cấp trái thẩm quyền thống kê, tổng hợp, UBND thị xã có đạo hướng tháo gỡ xử lý Công tác quản lý đất đai theo 15 nội dung quy định điều 22, luật đất đai 2013 UBND thị xã Hương Trà tổ chức thực theo nội dung quy định, văn quy phạm pháp luật đất đai ban hành chủ yếu cụ thể hóa văn pháp luật trung ương tỉnh Toàn 16 phường, xã địa bàn thị xã có đầy đủ hệ thống hồ sơ địa giới hành chính, đồ địa chính quy, đồ trạng đồ quy hoạch sử dụng đất 41 b Về tình hình sử dụng đất đai: Tổng diên tích tự nhiên thị xã 51853,4 diện tích đất đưa vào khai thác sử dụng cho mục đích chiếm khoảng 97% diện tích tự nhiên toàn thị xã Biến động đất đai năm theo hướng đất giảm dần diện tích đất nông nghiệp, đất chưa sử dụng tăng dần diện tích đất phi nông nghiệp Việc sử dụng đất số đơn vị, tổ chức, cá nhân lãng phí, để đất hoang hóa, không đưa vào sử dụng sử dụng sai mục đích dẫn đến phải thu hồi dất sử dụng không hiệu quả, vi phạm pháp luật đất đai 5.2 Kiến nghị Trong trình nghiên cứu, tìm hiểu công tác quản lý đất đai địa bàn thị xã Hương Trà, trước hạn chế tồn đọng để công tác quản lý sử dụng đất đạt hiệu cao giai đoạn xin đưa số đề nghị sau: - Xử lý nghiêm khắc trường hợp vi phạm pháp luật công tác quản lý sử dụng đất - Cần phổ biến sâu rộng luật đất đai văn pháp luật khác đến toàn thể cán nhân dân để người hiểu thực nghiêm túc văn pháp luật, để văn pháp luật thực vào đời sống nhân dân - Công tác quy hoạch, kế hoạch phải có định hướng điều chỉnh phù hợp với tình hình phát triển địa phương - Phòng Tài nguyên Môi trường cần tăng cường việc kiểm tra, đạo địa phương thực công tác quản lý tốt Tổ chức tập huấn chuyên môn nâng cao trình độ chuyên môn cho địa phường, xã để tránh sai sót nhỏ, đồng thời để quản lý tốt quỹ đất có - Các đơn không hợp lệ đơn khiếu nại tố cáo cần tìm cách giải nhanh chóng, tạo điều kiện để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất - Cần bổ sung thêm lực lượng cán bộ, chuyên viên có trình độ chuyên môn sâu, có tinh thần trách nhiệm cao để làm việc tốt - Cần đầu tư trang thiết bị kỹ thuật tốt hơn.Vì công nghệ thông tin phát triển, việc tận dụng công nghệ thông tin vào quản lý hồ sơ địa cần thiết, đặc biệt hồ sơ địa dạng số để dễ dàng cập nhật chỉnh lý 42 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Xuân Bảo, Nghiên cứu biến động sử dụng đất nông nghiệp thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2005 – 2013, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Nông Lâm Huế, 2014 [2] Huỳnh Văn Chương, giáo trình đánh giá đất, Trường Đại Học Nông Lâm Huế, 2011 [3] Nguyễn Hữu Ngữ, giáo trình Quy hoạch sử dụng đất, Trường Đại Học Nông Lâm Huế năm 2012 [4] Quốc hội nước CHXHCNVN, Luật đất đai 2013, NXB trị quốc gia Hà Nội [5] UBND thị xã Hương Trà, Báo cáo kết thống kê, kiểm kê đất đai năm 2005 đến 2013 [6] UBND thị xã Hương Trà, Báo cáo quy hoạch sử dụng đất thị xã Hương Trà năm 2020 [7] UBND thị xã Hương Trà, Báo cáo tình hình cấp giấy năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 [8] UBND thị xã Hương Trà, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015 thị xã Hương Trà [9] UBND thị xã Hương Trà, Báo cáo thuyết minh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất thời kỳ đầu 2011 - 2015, 2013 [10] UBND thị xã Hương Trà, Báo cáo việc lãnh đạo, đạo tổ chức thực công tác quản lý nhà nước giao đất, cho thuê đất; hỗ trợ, bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư để thực dự án từ năm 2010 – 2014 [11] UBND thị xã Hương Trà, Phòng Tài – Kế hoạch thị xã Hương Trà, Phụ lục số tiêu kinh tế - xã hội từ năm 2005 – 2014 [12] UBND thị xã Hương Trà, Báo cáo kế hoạch công tác Tài nguyên môi trường năm 2014 [13] Đinh Văn Thóa, giảng Quản lý nhà nước đất đai, Đại Học Nông Lâm Huế năm 2004 [14] Nguyễn Khắc Thái Sơn, giáo trình quản lý nhà nước đất đai, Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên năm 2007 43 Lời cho em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể ban chủ nhiệm Khoa Tài Nguyên Đất Môi Trường Nông Nghiệp trường đại học Nông Lâm Huế tạo điều kiện cho em làm khóa luận tốt nghiệp Đây hội tốt để em thực hành kỹ năng, áp dụng kiến thức học lớp giúp ích lớn để em ngày tự tin thân Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo hướng dẫn Th.S Nguyễn Văn Bình suốt thời gian vừa qua nhiệt tình giúp đỡ để em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến toàn cán nhân viên văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế người trực tiếp hướng dẫn, bảo cho em nhiều kinh nghiệm quý báu suốt thời gian thực tập vừa qua Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến toàn thể bạn bè, người thân, gia đình người bên cạnh em, cổ vũ tinh thần lớn lao ủng hộ em suốt thời gian qua Do hạn chế khả thân nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận thông cảm ý kiến đóng góp quý thầy cô để khóa luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Huế, tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Bá Quyết 44 BẢNG CHÚ GIẢI NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt TN & MT Ý nghĩa Tài nguyên môi trường DTTN Diện tích tự nhiên ANQP An ninh quốc phòng GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất UBND Ủy ban nhân dân KTXH Kinh tế xã hội MĐSD Mục đích sử dụng QSDĐ Quyền sử dụng đất GCN Giấy chứng nhận 45 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng 4.1 Một số tiêu dân số lao động năm 2014 Error: Reference source not found Bảng 4.2 Diện tích đo đạc đơn vị hành thị xã năm 2013 Error: Reference source not found Bảng 4.3 Tổng hợp diện tích khảo sát số loại đất năm 2013 thị xã Error: Reference source not found Bảng 4.4 Kết giao đất địa bàn thị xã Hương Trà giai đoạn 2010- 2013 .Error: Reference source not found Bảng 4.5 Kết chuyển mục đích sử dụng đất địa bàn thị xã Hương Trà giai đoạn 2010 - 2014 Error: Reference source not found Bảng 4.6 kết thu hồi đất thị xã giai đoạn 2010 - 2014 .Error: Reference source not found Bảng 4.7 Thống kê hồ sơ cấp GCN Error: Reference source not found Bảng 4.8 Kết cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giai đoạn 2010 – 2014 .Error: Reference source not found Bảng 4.9 Kết thực công tác quản lý tài giai đoạn 2010 – 2013 Error: Reference source not found Đơn vị: triệu đồng .Error: Reference source not found Bảng 4.10 Tổng hợp số đơn thư thị xã giai đoạn 2010 - 2013 Error: Reference source not found Bảng 4.11 Hiện trạng sử dụng đất thị xã Hương Trà năm 2013 Error: Reference source not found Bảng 4.12 Biến động sử dụng đất thị xã Hương Trà giai đoạn 2010 -2013 Error: Reference source not found 46 Hình 4.1 Sơ đồ vị trí địa lý thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế .Error: Reference source not found DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Kết giao đất giai đoạn 2010 - 2014 Error: Reference source not found Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ sử dụng đất Hương Trà giai đoạn 2010-2013 .Error: Reference source not found 47 48 [...]... việc ở thị xã có sức hấp dẫn chưa cao 4.2 Đánh giá tình hình quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn thị xã Hương Trà giai đoạn 2010 - 2014 4.2.1 Đánh giá việc thi hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó Việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý và sử dụng đất nhằm tạo hành lang pháp lý để chủ sử dụng đất thực hiện quyền và nghĩa... thị xã Hương Trà, kế hoạch sử dụng đất của tỉnh Về công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, thị xã Hương Trà đã đạt được các kết quả sau: - Đã hoàn thành lập phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu (2011-2015) thị xã, Hội đồng thẩm định QHSDĐ tỉnh đã có Thông báo số 94/TBHĐTĐ ngày 10/12/2014 kết quả thẩm định quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất. .. đầu (2011-2015) thị xã Hương Trà, 21 HĐND thị xã đã ban hành Nghị quyết số 18/2013/NQ-HĐND ngày 18/12/2013 Về việc thông qua QHSDĐ đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu (20112015) thị xã, UBND thị xã đã có Tờ trình số 2036/TTr-UBND ngày 24/12/2013 đề nghị UBND tỉnh xem xét phê duyệt Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thị xã - Căn cứ chỉ tiêu sử dụng đất thị xã đến năm 2020 được UBND tỉnh giao, Phòng... hóa, Địa chất ,Thuế…phối hợp thực hiện - Về công tác lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất: Sau khi hoàn thành công tác kiểm kê đất đai năm 2010, Văn phòng đăng kí thị xã Hương Trà phối hợp cùng sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh thừa thiên Huế tiến hành xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất của thị xã theo số liệu kiểm kê đất đai năm 2010 và được hoàn thành vào đầu năm 2011... hiểu biết về luật đất đai, cũng như các thông tin đầy đủ về thị trường 4.3 Đánh giá tình hình sử dụng đất trên địa bàn thị xã Hương Trà giai đoạn 2010-2013 4.3.1 Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2013 4.3.1.1 Đất nông nghiệp Thị xã Hương Trà có 38972,55 ha diện tích đất nông nghiệp, chiếm 75,04% tổng diện tích đất tự nhiên Trong đó đất sản xuất nông nghiệp 8867,17 ha chiếm 17,1%, đất lâm nghiệp 29623,15... Phường Tứ Hạ 845,4 2 Xã Hải Dương 1029 3 Xã Hương Phong 1570 4 Xã Hương Toàn 1220 5 Phường Hương Vân 6133 6 Phường Hương Văn 1372 7 Xã Hương Vinh 721 8 Phường Hương Xuân 1493 9 Phường Hương Chữ 1585 1 0 Phường Hương An 1069 11 Xã Hương Bình 6266 12 Phường Hương Hồ 3376 13 Xã Hương Thọ 4715 14 Xã Bình Điền 11932 15 Xã Hồng Tiến 2165 16 Xã Bình Thành 6362 ( Nguồn: Niên giám thống kê thị xã Hương Trà năm 2013... địa phương nhằn đảm bảo cho việc hoàn thành quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đạt kết quả cao nhất Phòng Tài nguyên môi trường tư vấn cho thị xã lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của thị xã và kế hoạch sử dụng đất cho từng giai đoạn, cho từng năm Việc quản lý quy hoạch, kế hoạch được thể hiện ở việc thực hiện tốt kế hoạch kế hoạch sử dụng đất cho từng giai đoạn và ngắn hơn là kế hoạch sử dụng đất hàng... án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu (2011-2015) của địa phương, quy hoạch sử dụng đất của các xã đã được thông qua HĐND cùng cấp vào kỳ họp cuối năm 2013 [12] 4.2.5 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất Đây là nhiệm vụ thường xuyên của ngành và cũng là cơ quan trực tiếp tham mưu cho từng cấp về mặt quản lý nhà nước về đất đai Do vậy... cấp xã, phường Hiện tại, thị xã Hương Trà đang tiến hành kiểm kê của kỳ kiểm kê 2010 – 2015 Như vậy việc kiểm kê đất đai 5 năm một lần đã làm cho thị xã nắm chắc quỹ đất của toàn thị xã, để phục vụ cho công tác quy hoạch sử dụng đất và công tác quản lý đất đai trong thời gian tới 4.2.9 Xây dựng hệ thống thông tin đất Đây là một công tác có tầm quan trọng trong việc quản lý và sử dụng đất Trong những năm... năm, thị xã đánh giá việc thực hiện kế hoạch sử dụng đất và xây dựng kế hoạch sử dụng đất cho năm sau trình lên tỉnh phê duyệt Lập quy hoạch sử dụng đất nhằm phục vụ cho phương án quy hoạch được thực hiện có tính khả thi và có hiệu quả cao cũng như để đáp ứng nhu cầu sử dụng đất cho các ngành, các cấp, các lĩnh vực …Căn cứ vào phương hướng phát triển kinh tế, mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội của thị ... thành phố Huế, thị xã Hương Thủy huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế; - Phía Nam giáp huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Hình 4.1 Sơ đồ vị trí địa lý thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Bên cạnh... Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất đai địa bàn thị xã Hương Trà, thành phố Huế giai đoạn năm 2010 – 2014” rút số kết luận công tác quản lý , sử dụng đất địa bàn thị xã Hương Trà: a Về tình. .. sở đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất đai hợp lý 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Nắm tình hình quản lý nhà nước sử dụng đất địa bàn thị xã - Nắm tình hình sử dụng đất địa bàn thị xã - Thu thập đầy đủ

Ngày đăng: 11/04/2016, 08:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan