Đánh giá tác động của quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp đến sự phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế

90 512 0
Đánh giá tác động của quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp đến sự phát triển kinh tế   xã hội trên địa bàn thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời Cảm Ơn Để hồn thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo ThS Nguyễn Văn Bình tận tình hướng dẫn em suốt q trình viết khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo Khoa Tài nguyên đất Môi trường Nông nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Huế, người tận tụy truyền đạt kiến thức cho em năm em học tập mái trường Em xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo, cán Phịng Tài ngun Mơi trường thị xã Hương Trà, Phịng Tài – Kế hoạch thị xã Hương Trà Ủy ban nhân dân xã, phường hướng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian thực tập hồn thành khóa luận Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập thực tập tốt nghiệp Do thời gian nghiên cứu có hạn, kinh nghiệm thân kiến thức thực tiễn cịn hạn chế nên khơng thể tránh thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến q thầy, giáo bạn bè để đề tài hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 14 tháng năm 2015 Sinh viên thực Trần Diễm Hằng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Chọn mẫu điều tra hộ dân bị thu hồi đất nông nghiệp 25 Bảng 3.2 Phân cấp mức độ ảnh hưởng mối quan hệ 27 Bảng 4.1 Một số tiêu dân số lao động năm 2014 35 Bảng 4.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 thị xã Hương Trà, 39 tỉnh Thừa Thiên Huế .39 Bảng 4.3 Tình hình biến động sử dụng đất thị xã Hương Trà 41 giai đoạn 2005 - 2013 .41 Bảng 4.4 Diện tích cấu biến động loại đất nông nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp giai đoạn 2005 - 2013 44 Bảng 4.5 Cơ cấu kinh tế thị xã Hương Trà giai đoạn 2005 – 2014 .50 Bảng 4.6 Giá trị sản xuất ngành nông – lâm – thủy sản thị xã Hương Trà giai đoạn 2005 - 2014 51 Bảng 4.7 Một số tiêu ngành nông – lâm – thủy sản địa bàn thị xã Hương Trà giai đoạn 2005 - 2014 53 Bảng 4.8 Thu nhập hộ gia đình so với trước chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp 56 Bảng 4.9 Mức chi tiêu hộ gia đình so với trước chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp 58 Bảng 4.10 Vốn đầu tư nông nghiệp hộ gia đình so với trước chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp 59 Bảng 4.11 So sánh vốn đầu tư nông nghiệp trước sau chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp 61 Bảng 4.12 Mức độ chuyển đổi nghề hộ gia đình so với trước chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp 63 Bảng 4.13 Nhận định hộ gia đình số sở hạ tầng địa phương so với trước chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp .65 Bảng 4.14 Nhận định hộ gia đình mối quan hệ gia đình - xã hội so với trước chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp .68 Bảng 4.15 Nhận định người dân tình hình an ninh - trật tự xã hội địa bàn so với trước chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp 69 Bảng 4.16 Kết phân tích tương quan tỷ lệ thu hồi đất nông nghiệp vùng với số yếu tố kinh tế - xã hội 75 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Cơ cấu biến động loại đất nông nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp giai đoạn 2005 – 2013 44 Biểu đồ 4.2 Giá trị sản xuất ngành nông – lâm – thủy sản thị xã Hương Trà giai đoạn 2005 – 2014 .51 Biểu đồ 4.3 Tình hình sử dụng tiền bồi thường hộ điều tra 73 Biểu đồ 4.4 Mối tương quan tỷ lệ thu hồi đất nông nghiệp 76 với thu nhập vùng 76 Biểu đồ 4.5 Mối tương quan tỷ lệ thu hồi đất nông nghiệp với thu nhập vùng 77 Biểu đồ 4.6 Mối tương quan tỷ lệ thu hồi đất nông nghiệp với thu nhập vùng 77 Biểu đồ 4.7 Mối tương quan tỷ lệ thu hồi đất nông nghiệp với vốn đầu tư nông nghiệp vùng .78 Biểu đồ 4.8 Mối tương quan tỷ lệ thu hồi đất nông nghiệp với vốn đầu tư nông nghiệp vùng .79 Biểu đồ 4.9 Mối tương quan tỷ lệ thu hồi đất nông nghiệp với vốn đầu tư nông nghiệp vùng .79 DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Hình 4.1 Sơ đồ vị trí địa lý thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 28 Sơ đồ 4.1 Chuyển đổi mục đích sử dụng đất nội đất nơng nghiệp thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2005 – 2013 46 MỤC LỤC PHẦN .11 MỞ ĐẦU 11 1.1 Tính cấp thiết đề tài 11 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 12 1.2.1 Mục đích 12 1.2.2 Yêu cầu 12 PHẦN .13 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .13 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 13 2.1.1 Một số thuật ngữ 13 2.1.2 Sử dụng đất đai 13 2.1.2.1 Những lợi ích khác sử dụng đất .13 2.1.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất 14 2.1.3 Chuyển đổi cấu sử dụng đất 14 2.1.3.1 Các nhân tố tác động đến chuyển đổi cấu sử dụng đất 14 2.1.3.2 Mối quan hệ sử dụng đất chuyển đổi cấu sử dụng đất 16 2.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu .17 2.2.1 Kinh nghiệm chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp số nước giới 17 2.2.1.1 Trung Quốc 17 2.2.1.2 Hàn Quốc 17 2.2.2 Chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 18 2.2.2.1 Thực trạng chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 18 2.2.2.2 Tác động trình chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 18 2.2.2.3 Đánh giá trình chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp 22 PHẦN .24 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG 24 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng nghiên cứu .24 3.2 Phạm vi nghiên cứu 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu 24 3.4.1.1 Thu thập số liệu thứ cấp 24 3.4.1.2 Điều tra, thu thập số liệu sơ cấp 25 3.4.2 Phương pháp phân vùng chọn điểm nghiên cứu 25 3.4.3 Phương pháp đánh giá tác động 25 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 27 PHẦN .28 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 28 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 4.1.1.1 Vị trí địa lý 28 4.1.1.2 Địa hình, địa mạo 29 4.1.1.3 Khí hậu 29 4.1.1.4 Thủy văn 30 4.1.1.5 Các nguồn tài nguyên 30 4.1.1.6 Thực trạng môi trường 32 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội địa bàn thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 33 4.1.2.1 Thực trạng phát triển ngành kinh tế .33 4.1.2.2 Dân số, lao động, việc làm 35 4.1.2.3 Thực trạng hệ thống sở hạ tầng .35 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế .37 4.1.3.1 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, nguồn tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi trường .37 4.1.2.1 Đánh giá chung điều kiện kinh tế - xã hội 38 4.2 Hiện trạng biến động sử dụng đất thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 38 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 39 4.2.2 Biến động sử dụng đất thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2005 - 2013 41 4.3 Chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 43 4.3.1 Chuyển đổi từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp 43 4.3.2 Chuyển đổi mục đích sử dụng đất nội đất nông nghiệp .46 4.3.3 Nguyên nhân việc chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp 47 4.3.4 Đánh giá chung thực trạng trình chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp 48 4.4 Tác động trình chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp đến phát triển kinh tế - xã hội địa bàn thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế .49 4.4.1 Tác động mặt kinh tế .49 4.4.1.1 Tác động tích cực 49 4.4.1.2 Tác động tiêu cực 60 4.4.2 Tác động mặt xã hội 62 4.4.2.1 Tác động tích cực 62 4.4.2.2 Tác động tiêu cực 70 4.4.3 Xác định mức độ tác động trình chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp đến phát triển kinh tế - xã hội địa bàn thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 74 4.4.3.1 Thu nhập .76 4.4.3.2 Mức chi tiêu 77 4.4.3.3 Vốn đầu tư nông nghiệp 78 4.4.3.4 Chuyển đổi nghề 79 4.4.3.5 Một số sở hạ tầng 80 4.4.3.6 Thiết chế xã hội 82 4.4.4 Đánh giá chung tác động trình chuyển đổi cấu sử dụng đất nơng nghiệp đến phát triển kinh tế - xã hội địa bàn thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 83 4.5 Giải pháp nâng cao hiệu việc thực chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp đến phát triển kinh tế – xã hội địa bàn thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 83 4.5.1 Nhóm giải pháp sách 83 4.5.2 Nhóm giải pháp kinh tế 84 4.5.2.1 Khắc phục thực trạng thu nhập số hộ dân có xu hướng giảm 84 4.5.2.2 Tăng cường vốn đầu tư nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp 84 4.5.3 Nhóm giải pháp xã hội 84 4.5.3.1 Khắc phục tình trạng thiếu việc làm có việc làm khơng ổn định 84 4.5.3.2 Cơ sở hạ tầng 85 4.5.3.3 Thiết chế xã hội 85 PHẦN .86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 5.1 Kết luận 86 5.2 Kiến nghị 87 5.2.1 Đối với Nhà nước quyền địa phương 87 5.2.2 Đối với người dân 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 BẢNG CHÚ GIẢI NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ CCSDĐ Cơ cấu sử dụng đất CNH Công nghiệp hóa ĐBSH Đồng sơng Hồng ĐBSCL Đồng sơng Cửu Long ĐTH Đơ thị hóa GTSX Giá trị sản xuất HĐH Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã KCN Khu công nghiệp KDC Khu dân cư KH - CN Khoa học – Công nghệ KH - KT Khoa học – Kỹ thuật KH - KT - CN Khoa học – Kỹ thuật – Công nghệ KT - XH Kinh tế - Xã hội MĐSD Mục đích sử dụng NTTS Nuôi trồng thủy sản SXNN Sản xuất nông nghiệp SXKD Sản xuất – Kinh doanh THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng 6.2 Tình hình an ninh - 0.1 trật tự xã hội X, Y tương X, Y tương X, Y tương 0.24 0.15 quan yếu quan yếu quan yếu 4.4.3.1 Thu nhập Tỷ lệ thu hồi đất nông nghiệp với thu nhập mức độ tương quan tương đối tương đối chặt vùng mức độ tương quan trung bình vùng vùng với r2 > r3 > r1 (Bảng 4.16) Phương trình mơ tả mối tương quan thu nhập với tỷ lệ thu hồi đất nông nghiệp vùng 1: Y = 0,007994847X + 3,296281596; vùng 2: Y = 0,01343501X + 3,71183046 vùng 3: Y = 0,006001951X + 3,459436372 (Phụ lục 2.1.1, 2.1.2 2.1.3) Dựa vào phương trình trên, giá trị r biểu đồ 4.4, 4.5 4.6, ta thấy: Ở vùng, giá trị X tăng giá trị Y tăng tương ứng, nghĩa X, Y tỷ lệ thuận với Mặt khác, giá trị Y vùng cao so với vùng vùng giá trị X Nghĩa vùng có tốc độ chuyển đổi CCSDĐ nơng nghiệp mạnh vùng có thu nhập cao hơn, nhóm hộ bị thu hồi đất nơng nghiệp nhiều có thu nhập cao nhóm hộ bị thu hồi đất nơng nghiệp Điều hồn tồn phù hợp với phân tích phần trên: nhóm hộ bị thu hồi đất nông nghiệp nhiều buộc phải chuyển đổi nghề nghiệp, thu nhập thay đổi theo hướng tích cực với yêu cầu đòi hỏi cao trình độ chun mơn ngành nghề, lao động Biểu đồ 4.4 Mối tương quan tỷ lệ thu hồi đất nông nghiệp với thu nhập vùng 76 Biểu đồ 4.5 Mối tương quan tỷ lệ thu hồi đất nông nghiệp với thu nhập vùng Biểu đồ 4.6 Mối tương quan tỷ lệ thu hồi đất nông nghiệp với thu nhập vùng 4.4.3.2 Mức chi tiêu Tỷ lệ thu hồi đất nông nghiệp với mức chi tiêu mức độ tương quan tương đối chặt vùng mức độ tương quan trung bình vùng vùng với r2 > r3 > r1 (Bảng 4.16) Phương trình mơ tả mối tương quan mức chi tiêu với tỷ lệ thu hồi đất nông nghiệp vùng 1: Y = 0,011978705X + 2,611717487; vùng 2: Y = 0,01537279X + 3,46032998 vùng 3: Y = 0,0118551X + 3,5248385 (Phụ lục 2.2.1, 2.2.2 2.2.3) Như vậy, vùng, giá trị X, Y tỷ lệ thuận với Giá trị Y vùng cao so với vùng vùng giá trị X Nghĩa vùng có tốc độ chuyển đổi CCSDĐ mạnh mức chi tiêu lớn, nhóm hộ bị thu hồi đất nơng nghiệp nhiều có mức chi tiêu cao nhóm hộ bị thu hồi đất nơng nghiệp Điều hồn tồn phù hợp với phân tích trên: Nhóm hộ bị thu hồi đất nông nghiệp nhiều buộc phải chuyển đổi nghề nghiệp, thu nhập thay đổi theo, kéo theo mức chi tiêu thay đổi 77 4.4.3.3 Vốn đầu tư nông nghiệp Tỷ lệ thu hồi đất nông nghiệp với vốn đầu tư nông nghiệp vùng có mức độ tương quan chặt với r1 > r2 > r3 (Bảng 4.16) Phương trình mơ tả mối tương quan vốn đầu tư nông nghiệp với tỷ lệ thu hồi đất nông nghiệp vùng 1: Y = - 0,0372594X + 3,69281761; vùng 2: Y = - 0,030301X + 3,3265617 vùng 3: Y = - 0,0241418X + 2,9342937 (Phụ lục 2.3.1, 2.3.2 2.3.3) Dựa vào phương trình trên, giá trị r biểu đồ 4.7, 4.8 4.9, ta thấy: Ở vùng, giá trị X tăng giá trị Y giảm tương ứng, nghĩa giá trị X giá trị Y tỷ lệ nghịch với Mặt khác, giá trị Y vùng cao so với vùng vùng giá trị X Như vậy, vùng có tốc độ chuyển đổi CCSDĐ nơng nghiệp mạnh vốn đầu tư cho nơng nghiệp giảm, nhóm hộ bị thu hồi đất nơng nghiệp nhiều vốn đầu tư cho nơng nghiệp nhóm hộ bị thu hồi đất nơng nghiệp Điều chứng tỏ mức độ chuyển đổi CCSDĐ nơng nghiệp vốn đầu tư cho nơng nghiệp tăng Điều hoàn toàn phù hợp với phân tích Biểu đồ 4.7 Mối tương quan tỷ lệ thu hồi đất nông nghiệp với vốn đầu tư nông nghiệp vùng 78 Biểu đồ 4.8 Mối tương quan tỷ lệ thu hồi đất nông nghiệp với vốn đầu tư nông nghiệp vùng Biểu đồ 4.9 Mối tương quan tỷ lệ thu hồi đất nông nghiệp với vốn đầu tư nông nghiệp vùng 4.4.3.4 Chuyển đổi nghề Tỷ lệ thu hồi đất nông nghiệp với chuyển đổi nghề vùng (vùng vùng 3) mức độ tương quan tương đối chặt, vùng có mức độ tương quan trung bình với r2 > r3 > r1 (Bảng 4.16) Phương trình mơ tả mối tương quan chuyển đổi nghề với tỷ lệ thu hồi đất nông nghiệp vùng 1: Y = 0,01990455X + 1,044529; vùng 2: Y = 0,03521023X + 1,55853585 vùng 3: Y = 0,023831609X + 1,211474174 (Phụ lục 2.4.1, 2.4.2 2.4.3) Ở vùng, giá trị X Y tỷ lệ thuận với nhau, nghĩa X nhận giá trị lớn Y lớn, giá trị Y vùng cao so với vùng vùng với giá trị X Như vậy, vùng có tốc độ chuyển đổi CCSDĐ nơng nghiệp mạnh xu hướng chuyển đổi nghề mạnh, nhóm hộ bị thu hồi đất nơng nghiệp nhiều có xu hướng chuyển đổi nghề cao so với nhóm hộ bị thu hồi đất nơng 79 nghiệp Điều chứng tỏ mức độ chuyển đổi CCSDĐ nơng nghiệp mạnh tốc độ chuyển đổi nghề nghiệp nhanh Điều hoàn toàn phù hợp với phân tích 4.4.3.5 Một số sở hạ tầng a Tình hình cung cấp điện Tỷ lệ thu hồi đất nơng nghiệp với tình hình cung cấp điện vùng có mức độ tương quan yếu r2 > r3 > r1 (Bảng 4.16) Phương trình mơ tả mối tương quan tình hình cung cấp điện với tỷ lệ thu hồi đất nông nghiệp vùng 1: Y = 0,001551401X + 3,628126754; vùng 2: Y = 0,00292651X + 3,971880703; vùng 3: Y = 0,0019365X + 3,6223852 (Phụ lục 2.5.1, 2.5.2 2.5.3) Ở vùng, giá trị X Y tỷ lệ thuận với nhau, nghĩa X nhận giá trị lớn Y lớn, giá trị Y vùng cao so với vùng vùng giá trị X Như vậy, vùng có tốc độ chuyển đổi CCSDĐ nơng nghiệp cao tình hình cung cấp điện ổn định, thường xuyên vùng khác Điều chứng tỏ, q trình chuyển đổi CCSDĐ nơng nghiệp có tác động tích cực tới việc cung cấp điện địa bàn thị xã Hương Trà Điều hồn tồn phù hợp với phân tích b Tình hình cung cấp nước Tỷ lệ thu hồi đất nơng nghiệp với tình hình cung cấp nước vùng có mức độ tương quan yếu với r2 > r3 > r1 (Bảng 4.16) Phương trình mơ tả mối tương quan tình hình cung cấp nước với tỷ lệ thu hồi đất nông nghiệp vùng 1: Y = 0,00135481X + 3,93723441; vùng 2: Y = 0,00379809X + 3,9003908 vùng 3: Y = 0,00125376X + 3,98308139 (Phụ lục 2.6.1, 2.6.2 2.6.3) Ở vùng, giá trị X Y tỷ lệ thuận với nhau, nghĩa X nhận giá trị lớn Y lớn, giá trị Y vùng cao so với vùng vùng giá trị X Như vậy, vùng có tốc độ chuyển đổi CCSDĐ nơng nghiệp cao tình hình cung cấp nước tốt Điều chứng tỏ: Quá trình chuyển đổi CCSDĐ nơng nghiệp góp phần tích cực tới việc cung cấp nước địa bàn thị xã Hương Trà Điều hồn tồn phù hợp với phân tích 80 c Hệ thống đường giao thông Tỷ lệ thu hồi đất nông nghiệp với hệ thống đường giao thơng vùng có mức độ tương quan yếu r2 > r3 > r1 (Bảng 4.16) Phương trình mơ tả mối tương quan hệ thống đường giao thông với tỷ lệ thu hồi đất nông nghiệp vùng 1: Y = 0,0012251X + 3,7432449; vùng 2: Y = 0,003878101X + 4,16355446 vùng 3: Y = 0,00173639X + 3,86373733 (Phụ lục 2.7.1, 2.7.2 2.7.3) Ở vùng, giá trị X, Y tỷ lệ thuận với nhau, nghĩa X nhận giá trị lớn Y lớn, giá trị Y vùng cao so với vùng vùng giá trị X Như vậy, vùng có tốc độ chuyển đổi CCSDĐ nơng nghiệp mạnh hệ thống đường giao thơng đầu tư tốt Điều chứng tỏ q trình chuyển đổi CCSDĐ nơng nghiệp có tác động tích cực, góp phần làm cho hệ thống đường giao thông địa bàn tốt lên Điều hồn tồn phù hợp với phân tích d Dịch vụ y tế Tỷ lệ thu hồi đất nông nghiệp với dịch vụ y tế vùng có mức độ tương quan yếu với r2 > r3 > r1 (Bảng 4.16) Phương trình mơ tả mối tương quan tỷ lệ thu hồi đất nông nghiệp với dịch vụ y tế vùng 1: Y = 0,0017255X + 3,820063; vùng 2: Y = 0,00559101X + 4,02189839; vùng 3: Y = 0,0027778X + 3,9886626 (Phụ lục 2.8.1, 2.8.2 2.8.3) Ở vùng, giá trị X Y tỷ lệ thuận với nhau, nghĩa X nhận giá trị lớn Y lớn, giá trị Y vùng cao so với vùng vùng giá trị X Như vậy, vùng có tốc độ chuyển đổi CCSDĐ nơng nghiệp mạnh điều kiện khám chữa bệnh, dịch vụ y tế đầu tư tốt Điều hoàn toàn phù hợp với phân tích e Điều kiện trường học Tỷ lệ thu hồi đất nông nghiệp với điều kiện trường học vùng có mức độ tương quan yếu với r2 > r3 > r1 (Bảng 4.16) Phương trình mơ tả mối tương quan điều kiện trường học với tỷ lệ thu hồi đất nông nghiệp vùng 1: Y = 0,000918913X + 3,924095294; vùng có 81 dạng: Y = 0,0039683X + 3,9596058; vùng 3: Y = 0,00156391X + 3,870650403 (Phụ lục 2.9.1, 2.9.2 2.9.3) Ở vùng, giá trị X, Y tỷ lệ thuận với nhau, nghĩa X nhận giá trị lớn Y lớn, giá trị Y vùng cao so với vùng lại giá trị X Như vậy, vùng có tốc độ chuyển đổi CCSDĐ nơng nghiệp cao điều kiện trường học đầu tư tốt Điều chứng tỏ: Q trình chuyển đổi CCSDĐ nơng nghiệp tác động tích cực tới điều kiện trường học địa bàn thị xã Hương Trà, vùng có tốc độ chuyển đổi CCSDĐ nông nghiệp mạnh Điều hồn tồn phù hợp với phân tích 4.4.3.6 Thiết chế xã hội a Mối quan hệ gia đình - xã hội Quan hệ tỷ lệ thu hồi đất nơng nghiệp với mối quan hệ gia đình - xã hội vùng mức độ tương quan yếu với r2 > r3 > r1 (Bảng 4.16) Phương trình mơ tả mối tương quan tỷ lệ thu hồi đất nông nghiệp với mối quan hệ gia đình - xã hội địa bàn vùng 1: Y = 0,00104347X + 3,75165802; vùng có dạng: Y = 0,00528691X + 3,66854495 vùng có dạng Y = 0,003242954X + 3,636686149 (Phụ lục 2.10.1, 2.10.2 2.10.3) Ở vùng, giá trị X, Y tỷ lệ thuận với nhau, nghĩa X nhận giá trị lớn Y lớn, giá trị Y vùng cao so với vùng lại giá trị X Như vậy, vùng có tốc độ chuyển đổi CCSDĐ nơng nghiệp cao mối quan hệ gia đình - xã hội có chiều hướng tốt lên Điều chứng tỏ: Q trình chuyển đổi CCSDĐ nơng nghiệp có ảnh hưởng đến mối quan hệ gia đình xã hội địa bàn Điều hoàn toàn phù hợp với phân tích b Tình hình an ninh – trật tự xã hội Quan hệ tỷ lệ thu hồi đất nơng nghiệp với tình hình an ninh - trật tự xã hội vùng mức độ tương quan yếu với r2 > r3 > r1 (Bảng 4.16) Phương trình mơ tả mối tương quan tỷ lệ thu hồi đất nơng nghiệp với tình hình an ninh - trật tự xã hội vùng 1: Y = 0,003547X + 3,469023; vùng 2: Y = 0,00612357X + 3,79858366; vùng 3: Y = 0,0039751X + 3,5740065 (Phụ lục 2.11.1, 2.11.2 2.11.3) 82 Ở vùng, giá trị X, Y tỷ lệ thuận với nhau, nghĩa X nhận giá trị lớn Y lớn, giá trị Y vùng cao so với vùng lại giá trị X Điều chứng tỏ: Quá trình chuyển đổi CCSDĐ nơng nghiệp có ảnh hưởng đến tình hình an ninh - trật tự xã hội địa bàn thị xã Hương Trà Điều hoàn tồn phù hợp với phân tích 4.4.4 Đánh giá chung tác động trình chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp đến phát triển kinh tế - xã hội địa bàn thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Quá trình chuyển đổi CCSDĐ nơng nghiệp góp phần thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế; tạo nhiều việc làm mới, nâng cao thu nhập cho người dân; góp phần phân công lại lao động tận dụng nguồn nhân cơng sẵn có địa phương;… Q trình thúc đẩy người làm nông phải chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện sản xuất vùng thân hộ gia đình buộc họ phải thận trọng tính tốn hoạt động sản xuất diện tích đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp cho có hiệu [6] Mặt khác, q trình cịn tạo điều kiện thuận lợi để đưa tiến KH - KT vào SXNN Hệ thống sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống thông tin – liên lạc cải thiện, tạo điều kiện cho người dân sớm tiếp cận với thị trường tiến SXNN Bên cạnh đó, q trình cịn tạo khơng khó khăn cho SXNN, như: Diện tích đất giành cho hoạt động SXNN có chiều hướng giảm, quy mô sản xuất ngày thu hẹp; lao động nhóm độ tuổi từ 35 trở nên khó khăn việc tìm kiếm việc làm mới;… Nói tóm lại, bên cạnh mặt tích cực, q trình chuyển đổi CCSDĐ nơng nghiệp cịn tồn hạn chế cần có giải pháp mang tính tồn diện để sớm khắc phục tình trạng 4.5 Giải pháp nâng cao hiệu việc thực chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp đến phát triển kinh tế – xã hội địa bàn thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 4.5.1 Nhóm giải pháp sách - Nghiêm túc thực tiêu sử dụng đất, có tiêu sử dụng đất nông nghiệp đề quy hoạch sử dụng đất thị xã Hương Trà đến năm 2020 83 - Xây dựng chế, sách để trì bảo vệ diện tích đất trồng lúa, đảm bảo an ninh lương thực Việc chuyển đổi diện tích đất trồng lúa sang mục đích phi nơng nghiệp cần có lộ trình hợp lý - Ưu tiên công tác quy hoạch vùng sản xuất, gắn với điều kiện đặc thù vùng để khai thác tốt tiềm sẵn có địa phương 4.5.2 Nhóm giải pháp kinh tế 4.5.2.1 Khắc phục thực trạng thu nhập số hộ dân có xu hướng giảm - Tập trung đào tạo nghề cho lao động địa phương, giúp họ nâng cao tay nghề, kỹ cần thiết để lựa chọn ngành nghề phù hợp - Nâng cao lực hiệu hoạt động trung tâm giới thiệu việc làm cho người lao động - Xây dựng chiến lược truyền thông định hướng nghề nghiệp cho người lao động, trọng thông tin thị trường lao động, việc làm địa phương 4.5.2.2 Tăng cường vốn đầu tư nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp - Cần có sách thu hút vốn đầu tư nơng nghiệp cách vay vốn tín dụng cho nông dân vay vốn với lãi suất ưu đãi,… - Chuyển đổi cấu trồng vật nuôi cách hợp lý, gắn với đặc thù vùng để khai thác tối đa tiềm sẵn có địa phương 4.5.3 Nhóm giải pháp xã hội 4.5.3.1 Khắc phục tình trạng thiếu việc làm có việc làm khơng ổn định - Người dân cần có chuẩn bị từ trước tư tưởng, ý thức để họ chủ động tìm kiếm cơng việc phù hợp với lực, điều kiện thân - Tăng cường công tác đào tạo nghề, tư vấn nghề cho người dân - Đối với nhóm lao động có kinh nghiệm (thường 35 tuổi): hỗ trợ, tạo điều kiện cho họ thuận lợi việc tích tụ đất đai, vốn, phát triển kinh tế trang trại tùy theo trình độ KH - CN giới hóa Giải pháp tập trung vào cho th đất đai, hỗ trợ tín dụng, hỗ trợ tiếp thu KH - CN,… - Đối với nhóm lao động trẻ, có kiến thức: Tạo điều kiện để phát triển thị trường lao động cách lành mạnh, đăng ký lao động, bảo hiểm lao động, đảm bảo để người lao động tham gia thuận lợi với chi phí thấp vào hoạt động sản xuất, dịch vụ khu vực đô thị công nghiệp địa phương vùng lân cận 84 4.5.3.2 Cơ sở hạ tầng Tiến hành nâng cấp sở hạ tầng xuống cấp (tuyến đường giao thông, hệ thống kênh mương, thủy lợi,… ), xây dựng số sở hạ tầng (nhà văn hóa, trung tâm thương mại,… ) để đáp ứng nhu cầu người dân 4.5.3.3 Thiết chế xã hội - Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức, trách nhiệm người dân giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh – trật tư xã hội - Nhà nước cần quan tâm đến vấn đề quản lý thiết chế xã hội, cách: nhân rộng câu lạc bộ, tổ hồ giải, diễn đàn tồn dân phịng chống tội phạm để tuyên truyền, phổ biến pháp luật, hoà giải mâu thuẫn phát sinh từ gia đình, cộng đồng Đồng thời củng cố nhân rộng mơ hình quần chúng tự quản, tự hồ giải gắn kết với HTX, nhóm hộ gia đình ngành nghề, tuyến đường, khu vực,… 85 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác động trình chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp đến phát triển kinh tế – xã hội địa bàn thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế”, với tổng số 90 phiếu điều tra từ kết nghiên cứu trên, xin rút số kết luận sau: - Thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế có tổng diện tích tự nhiên 51853,4 ha, có vị trí địa lý thuận lợi, nguồn tài nguyên đa dạng, phong phú, lực lượng lao động dồi dào, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 53%,… lợi để thúc đẩy phát triển KT - XH địa bàn tiến trình CNH – HĐH - Tính đến năm 2013, có 99,1% diện tích đất tự nhiên tồn thị xã đưa vào sử dụng cho mục đích nơng nghiệp phi nơng nghiệp Diện tích đất chưa sử dụng chiếm tỷ lệ nhỏ (0,9% tổng diện tích đất tự nhiên) Trong giai đoạn 2005 – 2013, diện tích đất tự nhiên địa bàn thị xã Hương Trà có biến động đáng kể: Tổng diện tích tự nhiên thị xã Hương Trà giảm 351,9 Diện tích đất nơng nghiệp có xu hướng tăng 8709,19 Diện tích đất phi nơng nghiệp có xu hướng tăng 3305,71 ha; Diện tích đất chưa sử dụng có xu hướng giảm mạnh (giảm 12366,8 ha) - Q trình chuyển đổi CCSDĐ nơng nghiệp địa bàn thị xã Hương Trà diễn mạnh mẽ Có 1770,35 diện tích đất nơng nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp trong nội đất nông nghiệp có chuyển đổi mạnh, phù hợp với tiến trình CNH – HĐH góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông – lâm – ngư nghiệp tăng tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng dịch vụ - Q trình chuyển đổi CCSDĐ nơng nghiệp tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế – xã hội địa bàn thị xã Hương Trà: + Về kinh tế: Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế chung thị xã; tăng trưởng sản xuất nơng – lâm – thủy sản; 82,2% hộ gia đình có thu nhập có xu hướng tăng lên (bao gồm có tăng tăng nhiều); 74,45% hộ dân có mức chi tiêu có xu hướng tăng lên (bao gồm có tăng tăng nhiều) vốn đầu tư nông nghiệp số hộ có xu hướng tăng lên so với trước chuyển đổi CCSDĐ nông nghiệp 86 Mặt khác, trình làm cho phận người dân có thu nhập, mức chi tiêu vốn đầu tư nơng nghiệp có xu hướng khơng thay đổi giảm xuống + Về xã hội: Lao động nông nghiệp giảm dần số lượng có xu hướng chuyển sang phi nông nghiệp; số sở hạ tầng thiết chế xã hội nhìn chung đánh giá tốt lên (bao gồm tốt lên tốt lên nhiều) Tuy nhiên, phận người dân khơng có việc làm ổn định; khơng có xu hướng chuyển đổi nghề, số hộ đánh giá hệ thống đường giao thơng, thiết chế xã hội có xu hướng khơng thay đổi xấu Kết phân tích mối tương quan tỷ lệ bị thu hồi đất nông nghiệp với số yếu tố KT - XH, cho thấy: giá trị X Y tỷ lệ thuận tương quan tương đối chặt, trung bình, yếu vùng với yếu tố: thu nhập; mức chi tiêu; chuyển đổi nghề; sở hạ tầng thiết chế xã hội giá trị X Y tỷ lệ nghịch tương quan chặt với yếu tố vốn đầu tư nông nghiệp - Để nâng cao hiệu việc thực chuyển đổi CCSDĐ nông nghiệp, cần thực số giải pháp sách; kinh tế nhằm khắc phục tình trạng thu nhập số hộ dân có xu hướng giảm tăng cường vốn đầu tư nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp; xã hội nhằm khắc phục tình trạng thiếu việc làm ổn định, làm cho hệ thống sở hạ tầng thiết chế xã hội tốt 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với Nhà nước quyền địa phương - Khuyến khích phát triển loại hình kinh tế địa bàn để thu hút doanh nghiệp đầu tư phát triển từ tạo thêm việc làm cho người dân - Hoạt động tư vấn hướng nghiệp, đào tạo nghề cần đẩy mạnh - Trước chuyển đổi CCSDĐ nông nghiệp, quyền địa phương cần tuyên truyền, phổ biến cho dân hiểu rõ chủ trương sách Đảng Nhà nước, kế hoạch đào tạo, chuyển đổi ngành nghề,… tạo điều kiện cho trình chuyển đổi CCSDĐ nông nghiệp diễn thuận lợi - Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực thời gian tới để giải việc làm cho lao động địa phương - Tránh tình trạng đất nơng nghiệp thuộc dự án treo, cần thiết trả lại đất cho người dân 87 5.2.2 Đối với người dân - Những hộ dân bị thu hồi đất nông nghiệp cần chủ động tìm kiếm việc làm, khắc phục khó khăn tác động trình này, tránh tình trạng trơng chờ, ỷ lại vào quyền địa phương - Sử dụng tiền đền bù hợp lý, có hiệu quả, như: đầu tư cho học nghề, học văn hóa, làm vốn để bn bán, SXKD,… Đây hướng sử dụng tiền bồi thường có hiệu 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Xuân Bảo, Nghiên cứu biến động sử dụng đất nông nghiệp thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2005 – 2013, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Nông Lâm Huế, Thừa Thiên Huế 2014 [2] Bộ Tài nguyên Mơi trường, Báo cáo tình hình sử dụng đất nông nghiệp, xây dựng khu công nghiệp đời sống người có đất bị thu hồi, 2005 [3] Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo thuyết minh tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011 - 2015) cấp quốc gia, 2010 [4] Cục Khuyến nông Khuyến lâm, Sử dụng đất tổng hợp bền vững, NXB Nông nghiệp, 1996 [5] Lê Quốc Doanh, Nghiên cứu sở khoa học giải pháp kinh tế kỹ thuật nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn ven đô thành phố Hà Nội, Báo cáo đề tài khoa học cấp Bộ, 2004 [6] Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Nghiên cứu tác động trình chuyển đổi cấu sử dụng đất đến phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, Luận án Tiến sĩ, Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội, Hà Nội 2014 [7] Sally.P.Marsh, T.Gordon Mac Aulay Phạm Văn Hùng, Phát triển nơng nghiệp sách đất đai Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp Quốc tế Australia, 2007 [8] Vũ Văn Nâm, Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam, NXB thời đại, 2009 [9] Lê Hữu Nghĩa, Lê Ngọc Hùng, Cơ cấu xã hội, phân tầng xã hội điều kiện đổi Việt Nam, NXB Chính trị Quốc Gia, 2012 [10] Ngân hàng giới, Báo cáo 1: Đề xuất hoàn thiện sách Nhà nước thu hồi đất chế chuyển dịch đất đai tự nguyện Việt Nam, Hà Nội 2009 [11] Lê Du Phong, Thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhu cầu cơng cộng lợi ích quốc gia, Báo cáo đề tài độc lập cấp Nhà nước: ĐTĐL - 2005/25G, Hà Nội 2005 89 [12] Phòng Tài – Kế hoạch thị xã Hương Trà, Phụ lục số tiêu kinh tế - xã hội từ năm 2005 – 2014 thị xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế 2014 [13] Phịng Tài ngun Mơi trường thị xã Hương Trà, Kết thống kê, kiểm kê diện tích đất đai thị xã Hương Trà từ năm 2005 – 2013, Thừa Thiên Huế 2014 [14] Hoàng Xuân Phương, Nghiên cứu giải pháp phát triển thị trường quyền sử dụng đất đai nông nghiệp, nông thôn, Viện Quy hoạch thiết kế Nông nghiệp, 2008 [15] Nguyễn Thị Tố Quyên, Nông nghiệp, nông dân, nông thôn mơ hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011 - 2020, NXB Chính trị Quốc Gia, 2012 [16] Nguyễn Danh Sơn, Nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam trình phát triển đất nước theo hướng đại, NXB KHXH, 2010 [17] Lê Xuân Thảo, Góp phần phát triển bền vững nơng thơn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, 2004 [18] Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê, NXB Thống kê, 2010 [19] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Thống kê ứng dụng kinh tế - xã hội, NXB LĐXH, 2011 [20] Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Xuân Mai, Những biến đổi kinh tế - xã hội hộ gia đình, NXB KHXH, 2007 [21] Phạm Thị Tuệ, Chính sách giải pháp giải việc làm, thu nhập cho hộ gia đình nơng thơn ngoại thành Hà Nội q trình thị hóa, NXB Lao động, 2011 [22] Uỷ ban nhân dân thị xã Hương Trà, Báo cáo thuyết minh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất thời kỳ đầu 2011 - 2015, Thừa Thiên Huế 2013 [23] Uỷ ban nhân dân thị xã Hương Trà, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015, Thừa Thiên Huế 2014 [24] Viện Nghiên cứu Khoa học dạy nghề, Mơ hình dạy nghề giải việc làm cho lao động khu vực chuyển đổi mục đích sử dụng đất, NXB lao động - xã hội, 2011 [25] Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2006 90 ... 4.4 Tác động trình chuyển đổi cấu sử dụng đất nơng nghiệp đến phát triển kinh tế - xã hội địa bàn thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 4.4.1 Tác động mặt kinh tế Tác động q trình chuyển đổi. .. 4.3.4 Đánh giá chung thực trạng trình chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp 48 4.4 Tác động trình chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp đến phát triển kinh tế - xã hội địa bàn thị. .. Thiết chế xã hội 82 4.4.4 Đánh giá chung tác động q trình chuyển đổi cấu sử dụng đất nơng nghiệp đến phát triển kinh tế - xã hội địa bàn thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế

Ngày đăng: 11/04/2016, 08:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan