Đánh giá những tác động của quá trình chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp trên địa bàn thành phố đồng hới giai đoạn 2005 2013

84 278 1
Đánh giá những tác động của quá trình chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp trên địa bàn thành phố đồng hới giai đoạn 2005   2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Tài nguyên đất Môi trường Nông nghiệp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá tác động trình chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp địa bàn thành phố Đồng Hới giai đoạn 2005 – 2013 Sinh viên thực : Lê Thị Ly Lớp : Quản lý đất đai 45.2 Địa điểm thực tập : Văn phòng đăng kí quyền sử dụng đất thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Giáo viên hướng dẫn : ThS Phạm Hữu Tỵ Bộ môn : Quản lý tài nguyên môi trường Năm 2015 LỜI CẢM ƠN Để có kết nghiên cứu này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo ThS Phạm Hữu Tỵ, Bộ môn Quản lý tài nguyên môi trường, Khoa Tài nguyên đất Môi trường nông nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Huế người theo sát, hướng dẫn trực tiếp suốt thời gian thời gian thực đề tài Xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo Khoa Tài nguyên đất Môi trường nông nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Huế giúp đỡ, động viên trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, tạo điều kiện UBND thành phố Đồng Hới, đặc biệt Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thành phố Đồng Hới, anh chị văn phòng động viên, tạo điều kiện cho việc thu thập thông tin, tài liệu để hoàn thành đề tài tốt nghiệp Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người sát cánh bên tôi, động viên tôi, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành đề tài tốt nghiệp Do điều kiện nghiên cứu kiến thức hạn chế nên nội dung đề tài không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận giúp đỡ, góp ý, dẫn quý thầy, cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2015 Sinh viên thực DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân loại nhóm hộ 18 Bảng 3.2 Mức giá đất nông nghiệp địa bàn tỉnh 30 Bảng 3.3 Diện tích, cấu loại đất thành phố Đồng Hới .33 Bảng 3.4 Diện tích, cấu loại đất nông nghiệp thành phố Đồng Hới .34 Bảng 3.5 Diện tích, cấu loại đất lâm nghiệp thành phố Đồng Hới .36 Bảng 3.6 Diện tích, cấu loại đất phi nông nghiệp Đồng Hới .38 Bảng 3.7 Biến động sử dụng loại đất giai đoạn 2005-2013 41 Bảng 3.8 Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2005 năm 2013 45 Bảng 3.9 Chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Đồng Hới .46 Bảng 3.10 Một số thông tin nhóm hộ nghiên cứu 49 Bảng 3.11 Biến động thu nhập hộ điều tra 50 Bảng 3.12 Bảng biến động vốn sản xuất kinh doanh nhóm hộ bị thu hồi đất 52 Bảng 3.13 Dân cư đô thị nông thôn thành phố Đồng Hới giai đoạn 2005-2013 53 Bảng 3.14 Lao động làm việc ngành kinh tế qua hàng năm .56 Bảng 3.15 Cơ cấu lao động trước sau đất hộ điều tra .60 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Ví trí vùng nghiên cứu 22 Hình 3.2 Cơ cấu loại đất thành phố Đồng Hới năm 2013 33 .35 Hình 3.3 Diện tích, cấu loại đất nông nghiệp thành phố Đồng Hới .35 (Niên giám thống kê năm 2013 thành phố Đồng Hới ) 35 Hình 3.4 Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2005 năm 2013 46 Hình 3.5 Chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Đồng Hới 47 Hình 3.6 Tỷ lệ nguồn thu nhập nhóm hộ trước sau thu hồi đất .50 Hình 3.7 Thay đổi dân số thành thị nông thôn thành phố Đồng Hới54 Hình 3.8 Cơ cấu sử dụng đất thành phố Đồng Hới qua năm 57 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CNH - HĐH Công nghiệp hoá, đại hoá ĐVT Đơn vị tính KCN Khu công nghiệp NĐ Nghị định QĐ Quyết định UBND Ủy ban nhân dân NN Nông nghiệp PNN Phi nông nghiệp LĐ GDP Lao động Tổng sản phẩm Quốc nội MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Yêu cầu, nhiệm vụ PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Khái niệm đất đai 2.1.2 Hạn điền 2.1.3 Thực tế công tác giải phóng mặt 2.1.4 Khu công nghiệp .6 2.1.5 Vai trò đặc điểm đất đai sản xuất nông nghiệp 2.1.5.1 Vai trò đất đai 2.1.6 Nguyên nhân đất 2.1.7 Những vấn đề chung vận động đất đai kinh tế .8 2.1.7.1 Độ màu mỡ phụ thuộc vào trình sử dụng đất đai .8 2.1.7.2 Xu hướng bình quân đất nông nghiệp theo đầu người giảm trình CNH - HĐH 2.1.8 Ảnh hưởng CNH - HĐH đến phát triển kinh tế - xã hội 1.1.8.1 Chiều hướng tích cực .9 1.1.8.2 Chiều hướng tiêu cực .9 1.1.8.3 Phương hướng giải chung 10 2.2 Phân loại đất đai 10 2.2.1 Phân loại đất đai theo Luật đất đai năm 1993 .10 2.2.2 Phân loại đất đai theo Luật đất đai năm 2003 .10 2.2.3 Phân loại đất đai theo Luật đất đai năm 2013 .11 2.3 Kinh nghiệm số nước giải vấn đề sử dụng đất giới 13 2.3.1 Nhật Bản 13 2.3.2 Thái Lan 13 2.3.3 Thực trạng sử dụng đất khu công nghiệp tình hình chuyển đổi đất 14 2.3.4 Chính sách đất đai Việt Nam .16 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP .18 NGHIÊN CỨU VÀ NỘI DUNG .18 3.1 Đối tượng nghiên cứu 18 3.2 Phạm vi nghiên cứu 18 3.3 Phương pháp nghiên cứu 18 3.3.1 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 18 3.3.2 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu 18 3.3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 18 3.3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 19 3.3.3 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu .19 3.3.4 Phương pháp so sánh, đối chiếu logic phân tích mức độ tác động 19 3.4 Nội dung nghiên cứu 19 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .21 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Đồng Hới 21 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 4.1.1.1 Vị trí địa lý .21 4.1.1.2 Đặc điểm địa hình 23 4.1.1.3 Đặc điểm khí hậu, thời tiết .23 4.1.1.4 Đặc điểm thủy văn, thủy triều 24 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội sở hạ tầng 24 4.1.2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội .24 4.1.2.2 Điều kiện sở hạ tầng 25 4.1.2.3 Thực trạng phát triển đô thị khu dân cư nông thôn .26 4.2 Nghiên cứu chủ trương, sách chuyển đổi đất nông nghiệp thành phố Đồng Hới .29 4.3 Hiện trạng sử dụng đất địa bàn thành phố Đồng Hới 32 4.3.1 Đất nông nghiệp 34 4.3.2 Đất phi nông nghiệp 37 4.3.3 Đất chưa sử dụng 40 4.4 Sự chuyển dịch cấu sử dụng đất địa bàn thành phố Đồng Hới giai đoạn 2005 – 2013 .41 4.4.1 Biến động diện tích đất nông nghiệp 43 4.4.2 Biến động diện tích đất phi nông nghiệp 43 4.4.3 Biến động diện tích đất chưa sử dụng 44 4.5 Đánh giá tác động chuyển dịch đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp địa bàn thành phố Đồng Hới giai đoạn 2005 – 2013 44 4.5.1 Đánh giá tác động mặt kinh tế 45 3.5.1.1 Ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế .45 4.5.1.2 Ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế 46 4.5.1.3 Ảnh hưởng đến phát triển ngành kinh tế .47 4.5.1.4 Phân tích số liệu điều tra nhóm hộ nghiên cứu 48 4.5.2 Đánh giá tác động mặt xã hội 53 4.5.2.1 Tác động đến dân cư 53 4.5.2.2 Tác động đến lao động việc làm 54 4.5.2.3 Tác động đến cấu sử dụng đất 57 4.5.2.4 Phân tích số liệu nhóm điều tra 59 4.5.3 Ảnh hưởng đến môi trường 61 4.6 Đề xuất giải pháp thực việc chuyển dịch đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp 62 4.6.1 Yêu cầu việc sử dụng đất 62 4.6.2 Giải pháp việc sử dụng đất hợp lý 64 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .67 5.1 Kết luận 67 5.2 Đề Nghị 68 PHẦN 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHẦN 7: PHỤ LỤC 74 Phụ lục 74 Phụ lục Bảng điều tra nhóm II 76 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đất đai tài sản quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, làthành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng công trình kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng…Đối với nước ta, Đảng ta khẳng định: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai thống Những năm gần đây, diện tích đất nông nghiệp Việt Nam có nhiều biến đổi mạnh mẽ trình thực công nghiệp hoá, đại hoá (CNH - HĐH) nông nghiệp, nông thôn chuyển phần không nhỏ đất nông nghiệp sang xây dựng khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất, khu du lịch đô thị Thu hút đầu tư vấn đề hầu hết địa phương nước quan tâm, chí đặt vị trí ưu tiên hàng đầu Nền kinh tế phát triển có nhiều dự án đầu tư diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp.Thành phố Đồng Hới đơn vị hành gắn liền với trình hình thành phát triển tỉnh Quảng Bình Trải qua nhiều biến cố thăng trầm lịch sử, thành phố Đồng Hới không ngừng phát triển Đồng Hới có vai trò trung tâm trị - kinh tế - văn hoá - xã hội khoa học kỹ thuật động lực phát triển tỉnh Quảng Bình Thành phố có đặc điểm tự nhiên đa dạng, vừa có vùng đồng trồng lúa nước, vừa có vùng đồi núi để phát triển trồng ăn quả, công nghiệp, lại vừa có vùng biển để nuôi trồng thủy hải sản Ngoài ra, thiên nhiên ưu đãi cho Đồng Hới nhiều thắng cảnh, bãi biển đẹp gắn liền với di tích lịch sử tiềm cho phát triển ngành du lịch Trong trình CNH HĐH, thành phố có bước chuyển dịch mạnh mẽ từ địa phương nông, nguồn thu người dân chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp, trở thành địa phương có cấu kinh tế đa dạng đẩy mạnh phát triển công nghiệp, xây dựng, du lịch dịch vụ hướng mũi nhọn Theo hướng phát triển việc chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp thành phố Đồng Hới tiếp tục diễn mạnh mẽ năm tiếp theo, dẫn đến đất canh tác nông nghiệp thu hẹp Hiện tượng chuyển đổi đất nông nghiệp kéo theo thay đổi nhiều mặt đời sống kinh tế - xã hội thành phố Đồng Hới Tuy nhiên, vấn đề đặt trình có tác động tích cực, tiêu cực giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, khắc phục vấn đề tiêu cực, góp phần đưa thành phố Đồng Hới phát triển bền vững Xuất phát từ thực tế đó, đồng ý khoa Tài nguyên đất Môi trường nông nghiệp, giúp đỡ hướng dẫn ThS Phạm Hữu Tỵ, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác động trình chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp địa bàn thành phố Đồng Hới giai đoạn 2005 - 2013” 1.2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá tác động trình chuyển dịch đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp mặt kinh tế - xã hội - môi trường địa phương nhằm phát vấn đề bất cập công tác quản lý, sử dụng đất đai - Đề xuất số giải pháp quản lý sử dụng đất bền vững nhằm nâng cao hiệu trình chuyển đổi địa bàn thành phố Đồng Hới 1.3 Yêu cầu, nhiệm vụ - Nắm tình hình quản lý nhà nước sử dụng đất địa bàn thành phố Đồng Hới - Nắm vững quỹ đất nông nghiệp quỹ đất phi nông nghiệp địa bàn thành phố Đồng Hới - Đánh giá công tác quản lý sử dụng quỹ đất địa bàn thành phố Đồng Hới - Thu thập tài liệu, số liệu đầy đủ, đảm bảo độ tin cậy - Đề xuất biện pháp tăng cường hiệu quản lý sử dụng đất địa bàn thành phố Đồng Hới PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Khái niệm đất đai Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng Theo Brinkman Smyth: “Đất đai vùng đất chuyên biệt bề mặt trái đất có đặc tính mang tính ổn định hay có chu kỳ dự đoán khu vực sinh theo chiều thẳng từ xuống dưới, bao gồm: không khí, đất lớp địa chất, nước, quần thể thực vật, động vật kết hoạt động người việc sử dụng đất đai khứ, tương lai” [4] Đất thuộc tài nguyên phục hồi, tài nguyên đất hiểu theo quan điểm kinh tế học (Đất đai = Lands) quan điểm phát sinh học thổ nhưỡng (Đất = Soils) theo quan điểm đất (Soils) thể tự nhiên đặc biệt, hình thành tác động tổng hợp yếu tố: đá mẹ, khí hậu, địa hình, sinh vật, thời gian tác động người Đây định nghĩa nhà thổ nhưỡng học lỗi lạc người Nga V.V Đacutraev (1879) [17] Tuy nhiên đến năm 1993, Hội nghị quốc tế Môi trường Rio de Janerio, Brazil, (1993) đất đai mặt thuật ngữ khoa học hiểu theo nghĩa rộng xác định đất đai “diện tích bề mặt trái đất, bao gồm tất cấu thành môi trường sinh thái bề mặt đó, bao gồm: khí hậu bề mặt, thổ nhưỡng, dạng địa hình, mặt nước, lớp trầm tích sát bề mặt, với nước ngầm khoáng sản lòng đất, tập đoàn thực vật động vật, trạng thái định cư người, kết người khứ để lại (san nền, hồ chứa nước, hay hệ thống thoát nước, đường sá, nhà cửa, ) (UN, 1994; FAO, 1993) [4] Luật đất đai 2013 Việt Nam quy định: đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội an ninh quốc phòng Việc phân loại đất Việt Nam theo hai cách: phân loại đất theo thổ nhưỡng (theo khoa học đất) phân loại theo mục đích sử dụng đất Từ 1/7/2014 theo quy định Luật đất đai 2013, đất đai chia thành loại: đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp đất chưa sử dụng [7] - Khai thác triệt để, sử dụng có hiệu toàn quỹ đất đai vào mục đích cụ thể kinh tế quốc dân, không để tình trạng đất trống đồi núi trọc tồn kéo dài Sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả, pháp luật, lấy giá trị sản xuất đơn vị diện tích đất đai làm thước đo để bố trí trồng, vật nuôi, đầu tư xây dựng sở hạ tầng, phát triển khu công nghiệp, thương mại, du lịch theo quy hoạch kế hoạch Từng bước phân bổ sử dụng quỹ đất phù hợp, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, chỉnh trang xây dựng đô thị qua thời kỳ - Duy trì ổn định diện tích đất rừng có, đầu tư thỏa đáng cho công tác khoanh nuôi, trồng rừng kết hợp với trồng nông nghiệp lâu năm để đạt tỷ lệ tán che cao Từng bước hình thành khu du lịch sinh thái, công viên xanh theo hướng khai thác tổng hợp, đồng thời hình thành vành đai xanh đủ lớn, bao quanh Thành phố kết hợp với mảng xanh đô thị khác nhằm điều tiết môi trường khí hậu tăng vẻ đẹp cảnh quan cho thành phố - Trong việc cải tạo xây dựng, phải triệt để khai thác tiềm sẵn có mặt kiến trúc, sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội mà trình hình thành phát triển Thành phố tạo nên Trong nông nghiệp, diện tích bị giảm để chuyển sang mục đích khác, phải cố gắng áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật để thâm canh, thay đổi cấu trồng, vật nuôi, đảm bảo giữ nguyên tăng thêm giá trị ngành nông nghiệp Quá trình khai thác, sử dụng đất phải hợp lý, không để thừa lãng phí đất, phải bảo đảm trì bồi bổ chất lượng đất, tránh tác động làm thoái hóa đất - Trong cấu sử dụng đất chung, cần dành tỷ lệ thích đáng hợp lý cho mục đích chuyên dùng, ưu tiên phát triển công nghiệp, thương mại dịch vụ, du lịch, vừa để thực chuyển đổi cấu kinh tế, tăng cường sở hạ tầng, công trình phúc lợi công cộng, vừa tạo điều kiện thúc đẩy phát triển ngành, lĩnh vực hiệu ổn định Mở rộng diện tích đô thị hóa vùng ven cách “trật tự”, có chuẩn bị đầy đủ sở hạ tầng, kiểm soát chặt chẽ theo quy hoạch tổ chức lãnh thổ hợp lý Song song với trình “phân tán dân cư” bên tập trung chỉnh trang khu trung tâm theo yêu cầu Thành phố đại, có hệ thống sở hạ tầng hoàn thiện hoạt động kinh tế - xã hội dịch vụ đô thị văn minh - Sử dụng đất chuyên dùng, đất cần triệt để tiết kiệm, bố trí sử dụng loại đất vừa vào điều kiện thực tế yêu cầu trước mắt, vừa phải 63 đảm bảo đáp ứng yêu cầu phát triển lâu dài theo xu hướng tăng dần tiêu chuẩn chất lượng môi trường nâng cao mức sống nhân dân Việc tận dụng không gian, phát triển chiều cao nhà, khu dân cư, trung tâm giao dịch hành chính, thương mại, văn hoá tạo khoảng không cần thiết khu vực nội thị, đáp ứng nhu cầu phát triển thảm cỏ, vườn hoa, khu giao thông tĩnh, bến bãi đậu xe sân chơi cho người - Gắn khai thác sử dụng với nhiệm vụ bồi dưỡng tái tạo, làm tăng độ phì cho đất chống suy thoái đất, gắn lợi ích kinh tế với bảo vệ môi trường, bảo đảm sử dụng đất bền vững lâu dài Ngoài việc khai thác sử dụng đất để phát triển kinh tế - xã hội phải kết hợp hài hòa với nhiệm vụ quốc phòng an ninh, ưu tiên cho tuyến phòng thủ ven biển, giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội 4.6.2 Giải pháp việc sử dụng đất hợp lý Để thực phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Thành phố đạt kết cao, cần có giải pháp cụ thể sau: - Trên sở phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất 2011- 2015 thành phố UBND tỉnh xét duyệt, tiến hành tổ chức thông báo công khai rộng rãi phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến Ban ngành, tổ chức, đoàn thể nhân dân địa bàn Thành phố biết nhằm thực theo phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quy định luật đất đai - Chỉ đạo phường xã triển khai lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến năm 2020 địa bàn thành phố thống tiêu phân bổ sử dụng đất, phù hợp với tiêu khung mà phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Thành phố xác lập, phù hợp với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương nhằm đảm bảo tính đồng toàn hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Bên cạnh quan tâm đầu tư ổn định cho hệ thống quy hoạch, kế hoạch từ thành phố đến phường xã cách thường xuyên nhằm đảm bảo chất lượng, kịp thời nâng cao khả thực - Chỉ đạo thực đồng bộ, thường xuyên nội dung quản lý Nhà nước đất đai tất đơn vị xã phường ban ngành địa bàn thành phố Triển khai thực việc quản lý đất đai, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, chuyển đổi cấu trồng theo thẩm quyền vào phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thành phố duyệt theo quy định hành 64 - Tăng cường triển khai công tác kiểm tra, tra việc sử dụng đất, bảo vệ môi trường việc thực phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu thành phố nhằm giám sát hoạt động hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, khắc phục nhược điểm có nâng cao chất lượng triển khai - Tăng cường phối hợp kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, phát triển đô thị, đầu tư hạ tầng kỹ thuật với kế hoạch sử dụng đất giai đoạn hàng năm để nâng cao tính thực tiễn, hiệu sử dụng đất Đưa tiêu kế hoạch sử dụng đất vào hệ thống tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Thành phố - Đầu tư đồng sở hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội (giao thông, điện, nước, thông tin, y tế, văn hóa, giáo dục, khu vui chơi, ) phù hợp với trình phát triển đô thị Đồng thời, ưu tiên giành đất cho nhu cầu bắt buộc nhằm phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh sở ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sử dụng đất bền vững - Thực sách ưu tiên để tạo sức thu hút phát triển công nghiệp, ngành dịch vụ, du lịch, sách bồi thường, hỗ trợ kịp thời, phù hợp đất đai cần thu hồi - Từng bước phát triển xây dựng khu chung cư cao tầng có sách nhà phù hợp khu vực nội thị, có sách ưu tiên nhà chung cư, phát triển quỹ nhà cho công nhân, sinh viên, người lao động có thu nhập thấp nhằm đảm bảo công xã hội - Ưu tiên bố trí quỹ đất tái định cư cho hộ bị giải tỏa, thu hồi đất đầu tư sở hạ tầng khu vực mở rộng, khu vực vùng ven Bên cạnh đó, xây dựng kế hoạch cụ thể, giải tốt tình trạng lao động việc làm Đào tạo nghề cho lao động nông, ngư nghiệp bị thu hồi đất sản xuất tái định cư đến nơi nhằm phát triển ổn định đời sống cho nhân dân - Triển khai đồng giải pháp nhằm khắc phục tình trạng quy hoạch treo định kỳ điều chỉnh quy hoạch, cấp giấy phép xây dựng với nhiều hình thức linh hoạt: giấy phép xây dựng thức, cho phép xây dựng có điều kiện, công văn thỏa thuận, bên cạnh quản lý chặt chẽ quỹ đất quy hoạch, quỹ đất chưa sử dụng nhằm ngăn ngừa tình trạng lấn chiếm đất trái phép Gắn mục tiêu cải tạo phát triển đô thị với mục tiêu an sinh, đảm bảo quyền lợi đáng người dân chịu ảnh hưởng quy hoạch 65 - Nghiên cứu, đề xuất sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng sử dụng đất, khuyến khích đầu tư phát triển kinh tế - xã hội toàn Thành phố theo nguyên tắc: sử dụng đất tiết kiệm, hợp lý, có hiệu quả, bảo vệ tài nguyên đất môi trường sinh thái Các sách quản lý sử dụng khoảng không gian bề mặt, tổ chức tốt mật độ xây dựng khu dân cư, định mức sử dụng loại đất địa bàn Thành phố - Tiếp tục cập nhật thông tin đất đai để điều chỉnh bổ sung, nhằm đảm bảo tính thống hiệu thực tiễn cao phương án quy hoạch, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Thành phố 66 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Thành phố Đồng Hới trung tâm trị, kinh tế, văn hoá - xã hội tỉnh Quảng Bình Nền kinh tế Thành phố chuyển dịch theo hướng tốc độ tăng trưởng cao, có nguồn lao động dồi dào, tỷ lệ lao động qua đào tạo lớn so với địa phương khác tỉnh Tài nguyên thiên nhiên đa dạng phong phú để phát triển ngành nông công nghiệp, tài nguyên đất cho phép mở rộng quỹ đất phát triển đô thị, công nghiệp phát triển ngành nông lâm ngư nghiệp cách đồng Nhân dân có truyền thống cách mạng, hiếu học, động, sáng tạo, lực lượng lao động có trình độ, tay nghề cao, đáp ứng nhu cầu phát triển thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá Quá trình chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2013 rõ: Đất nông nghiệp giảm 93,29 ha, đất phi nông nghiệp tăng 104,58 ha, trình chu chuyển tác động lớn đến đời sống kinh tế - xã hội địa phương: * Tác động mặt kinh tế - Nền kinh tế trì phát triển ổn định liên tục đạt mức tăng trưởng cao Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm giai đoạn 2005 - 2013 đạt 9,8% khu vực công nghiệp - xây dựng giá trị sản xuất tăng bình quân 12%, khu vực thương mại dịch vụ - du lịch tăng 17,5%, khu vực thủy sản - nông lâm nghiệp có tăng chậm so với khu vực kinh tế khác chứng tỏ diện tích đất nông nghiệp giảm xuống năm tốc độ tăng trưởng kinh tế khu vực nông - lâm - thuỷ sản có tăng trưởng - Trong suốt thời kỳ 2005 - 2013, với trình chuyển dịch đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp cấu kinh tế thành phố theo GDP có chuyển dịch hướng, phù hợp với xu chuyển đổi cấu kinh tế chung tỉnh Khu vực thủy sản nông lâm có tỷ trọng giảm liên tục cấu GDP thành phố từ 8,5% năm 2005 đến năm 2013 xuống còn 4,5% Ngược lại tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng khu vực dịch vụ GDP tăng dần, tương ứng tăng từ 39,5% 52,0% năm 2005 đạt 41,7% 53,8% năm 2013 * Tác động mặt xã hội - Dân số ngoại thị hầu hết giảm qua năm giai đoạn 2005 - 2013 giảm 4.334 người chiếm 15,2 % trình chuyển đổi đất nông nghiệp sang phi 67 nông nghiệp hình thành khu công nghiệp lớn thu hút lượng lao động trẻ nông thôn địa bàn tỉnh đổ - Diện tích nông nghiệp năm qua giảm mạnh ảnh hưởng đến số lượng lao động nông nghiệp số người tham gia sản xuất lĩnh vực từ năm 2005 đến 2013 giảm 1.700 người Năm 2013, tổng số lao động làm việc ngành kinh tế 57.520 người, ngành nông - lâm - thủy sản chiếm 32,9%, công nghiệp - xây dựng chiếm 27,8%; thương mại - dịch vụ chiếm 26,8% lĩnh vực quản lý Nhà nước, Đảng, đoàn thể, giáo dục - đào tạo, an ninh quốc phòng chiếm 12,5% - Việc chuyển dịch diện tích đất nông nghiệp cho mục đích đất đô thị góp phần làm thay đổi đáng kể dân cư địa bàn thành phố, dân số đô thị không ngừng tăng lên theo hàng năm, hầu hết lao động có trình độ cao từ huyện tỉnh chuyển đến tham gia vào ngành kinh tế đòi hỏi lực, tay nghề, chuyên môn cao phần lao động làm việc nhà máy khu công nghiệp Bắc Quảng Bình *Tác động đến cấu sử dụng đất Cơ cấu sử dụng đất có chuyển dịch để đáp ứng nhu cầu phát triển, thúc đẩy tiến trình đô thị hoá diễn mạnh mẽ địa bàn, nhiều nhà máy, xí nghiệp, sở hạ tầng kỹ thuật hình thành quỹ đất nông nghiệp hộ nông dân lại bi giảm Cơ cấu đất phi nông nghiệp giai đoạn 2005-2013 thành phố Đồng Hới không ngừng tăng lên từ 24,46 % năm 2005 tăng lên 30,97% năm 2010 đến 31,64% năm 2013 Trong cấu đất nông nghiệp lại có biến động giảm năm 2005 66,29% đến năm 2010 64,62% xuống 64,02% năm 2013 Cơ cấu đất chưa sử dụng tổng diện tích nhỏ giảm mạnh năm 2005 9,24% đến năm 2010 4,41 %, giảm 4,34% năm 2013 5.2 Đề Nghị Theo hướng phát triển trình chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp thành phố Đồng Hới tiếp tục diễn mạnh mẽ năm tức đất canh tác nông nghiệp thu hẹp để phát huy mặt tích cực, khắc phục vấn đề tiêu cực có số đề nghị sau: - Tăng cường công tác quản lý nhà nước đất đai, việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp phải kiểm soát cách chặt chẽ tuân thủ quy hoạch sử dụng đất 68 - Thực tốt phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 phê duyệt Cần hạn chế đến mức tối đa việc chuyển đổi đất nông nghiệp cho thu nhập cao, cần có dự án mang tính khả thi cao cho chuyển đổi diện tích - Đặc biệt quan có thẩm quyền, nên có giải thích rõ cở sở hình thành giá đền bù để người dân hiểu chấp hành, kết hợp với tuyên truyền phổ biến luật đến hộ - Địa phương nên đẩy mạnh việc kết hợp với nhà máy việc đào tạo mở lớp dạy nghề cho lao động, ưu tiên gia đình bị đất Các hộ sau nhận tiền đền bù, nên đầu tư vào sản xuất, kinh doanh nhiều Mạnh dạn tìm hướng mở rộng nông nghiệp dịch vụ, áp dụng cho hiệu cao - Quá trình lập quy hoạch phải tính tới tác nhân gây ô nhiễm môi trường đề xuất giải pháp giảm thiểu bảo vệ môi trường Việc thành lập phát triển khu công nghiệp phải đảm bảo tuân thủ với quy hoạch phê duyệt, cần có đánh giá tác động môi trường trước thực dự án - Về thu hút đầu tư, địa phương nên khuyến khích theo hướng ưu tiên ngành công nghiệp sạch, ô nhiễm, đảm bảo cấu ngành nghề phù hợp với khả thực tế giải ô nhiễm địa phương - Địa phương cần tăng cường tra, kiểm tra việc thi hành pháp luật môi trường khu công nghiệp, đồng thời xem xét điều chỉnh chế tài để đảm bảo tính răn đe hành vi vi phạm pháp luật môi trường 69 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH (Đối tượng hộ gia đình, cá nhân đại diện vùng nghiên cứu) Xin Anh (Chị)/ Ông (Bà) vui lòng xếp thời gian để trả lời vấn điền câu trả lời vào bảng câu hỏi khảo sát đây: I Thông tin chung hộ: Tên chủ hộ: Địa chỉ: Số nhân gia đình: ………… .người Nam: …… người 4.Trình độ TB lao động Cấp I: Cấp II: Cấp III: Trên cấp III: Số lao động (có thu nhập): II Tình hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Diện tích bị thu hồi: m2 Diện tích trước bị thu hồi: m2 III Biến động thu nhập - Thu nhập bình quân: Trước thu hồi: triệu Sau thu hồi triệu - Thu nhập từ nông nghiệp: + Trồng trọt: Trước thu hồi: triệu Sau thu hồi… .triệu + Chăn nuôi: Trước thu hồi: triệu Sau thu hôi: .triệu - Thu nhập từ nông nghiệp dịch vụ: Trước thu hồi: triệu Sau thu hồi .triệu - Thu nhập từ lương: Trước thu hồi: triệu Sau thu hồi .triệu - Thu nhập từ nguồn khác: Trước thu hồi: triệu Sau thu hồi .triệu IV Biến động vốn sản xuất kinh doanh nhóm hộ bị thu hồi đất - Vốn đầu tư cho nông nghiệp: Trước thu hồi: triệu Sau thu hồi triệu - Thu từ nông nghiệp dịch vụ: Trước thu hồi: triệu Sau thu hồi triệu V Cơ cấu lao động trước sau đất hộ điều tra - Lao động nông nghiệp: Trước thu hồi: người Sau thu hồi người - Lao động phi nông nghiệp: Trước thu hồi: .người Sau thu hồi… người - Lao động kiêm: Trước thu hồi: .người Sau thu hồi… người VI Ý kiến hộ dân: Theo nhìn nhận Ông/ Bà việc chuyển đổi đất sản xuất nông nghiệp sang mục đích để phát triển đô thị phù hợp chưa? Tại sao? Phù hợp : Chưa phù hợp: Việc chuyển đổi có mang lại cho gia đình khó khăn không ? Nêu cụ thể khó khăn có Có: Cụ thể: Không: Ý kiến khác hay nguyện vọng hộ gia đình Xin chân thành cám ơn hợp tác gia đình Anh (Chị)/ Ông (Bà) ! PHẦN 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO Bình An,(2012) Nhìn lại phát triển vùng kinh tế, Tạp chí Cộng sản Đỗ Kim Chung, Bài giảng sách đất đai nông nghiệp Huỳnh Văn Chương Ngô Hữu Hoạnh, (2010), Ảnh hưởng việc chuyển đất nông nghiêp sang đất phi nông nghiệp đến sinh kế người nông dân bị thu hồi đất thành phố Hội An, tỉnh Quảng, Tạp chí khoa học, Số 62A, 2010 Lê Quang Trí (2005), Qui hoạch sử dụng đất đai Bài giảng Đại học, ngành Quản Lý Đất Đai, Đại Học Cần Thơ Luật đất đai 1993, Luật số 24-L/CTN ngày 14/7/1993 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đất Đai Nhà xuất Chính trị Quốc gia Luật đất đai 2003, Luật số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đất Đai Nhà xuất Chính trị Quốc gia Luật đất đai 2013, Luật số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đất Đai Nhà xuất Chính trị Quốc gia Mai Thị Thanh Xuân (2009), Các mô hình công nghiệp hóa giới học kinh nghiệm cho Việt Nam Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội Mai Thị Thanh Xuân (2009), Đinh hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường Việt Nam Thực trạng giải pháp, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014, bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 11 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014, thi hành Luật Đất đai Nhà xuất Nông nghiệp 12 Nguyễn Minh Hoài (2008), “Ổn định đất nông nghiệp để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia”, Tạp chí Cộng Sản số 790 (8-2008) 13 Nguyễn Trọng Chuẩn ctv (2003), Công nghiệp hoá Việt Nam Lý luận thực tiễn Nhà xuất Chính trị Quốc gia 14.Nguyễn Xuân Quát (1996), Sử dụng đất tổng hợp bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Tailieu.VN: Tài liệu đặc điểm đất đai-Thư Viện eBook, Tài liệu trực tuyến 16 Thanh Hương, (2012) Dân số Việt Nam vượt ngưỡng 88 triệu người năm, Báo mới.com 17 Trần Kông Tấu (2006), Tài nguyên đất, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Niên giám thống kê thành phố Đồng Hới 2013 19 UBND thành phố Đồng Hới (2010), Kiểm kê đất đai năm 2005 thành phố Đồng Hới 20 UBND thành phố Đồng Hới (2010), Kiểm kê đất đai năm 2010 thành phố Đồng Hới 21 UBND tỉnh Quảng Bình (2010), Quyết định số 02/2010/QĐ-UBND ngày 05 tháng 02 năm 2010 việc ban hành Quyđịnh sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất địa bàn tỉnh Quảng Bình PHẦN 7: PHỤ LỤC Phụ lục TT Hộ Xã phường Tổng số Thành Tổng số lao động (Người) Trước Sau Đào Quốc Việt Nghĩa Ninh 4 3 1,3 1,5 10 11 12 13 14 15 Nguyễn Văn Náo Đặng Văn Chuổng Hoàng Văn Bình Nguyễn Hồng Nghĩa Nguyễn Văn Tý Trần Xuân Đến Phạm Thị Bền Lê Thị Nga Võ Văn Sinh Đặng Hữu Hiền Đoàn Thị Thu Hường Hoàng Văn Mạch Cao Thị Thúy Quỳnh Nguyễn Minh Trí Nghĩa Ninh Nghĩa Ninh Đồng Sơn Bắc Nghĩa Bắc Nghĩa Bắc Nghĩa Bắc Nghĩa Nghĩa Ninh Đồng Sơn Đồng Sơn Bắc Nghĩa Bắc Nghĩa Đồng Sơn Nghĩa Ninh 2 2 1 2 2 3 3 2 1 1 3 2 1 2 1 1 2 1 0 1 2 1 2 1 2 2 1 1 2 1 1 1,96 1,8 2,1 3,4 1,7 2,4 2,3 2,1 1,7 1,4 3,2 1,4 1,63 1,7 2,4 2,3 2,5 3,7 2,0 2,6 2,7 2,4 1,76 1,8 3,4 1,6 1,96 16 17 18 19 20 Trần Minh Lệ Đặng Ngọc Phong Nguyễn Phi Pháo Nguyễn Anh Dũng Phạm Văn Dụng Tổng số Đồng Sơn BắcNghĩa Đồng Sơn Đồng Sơn Đồng Sơn 4 50 1 50 2 2 40 3 0 29 17 0 29 2 4 1 2 35 22 1,5 1,4 1,35 2,1 1,98 38,42 1,8 1,6 1,4 2,15 2,03 43,6 Phụ lục Bảng điều tra nhóm II TT Hộ Xã phường Nguyễn Thành Đông Bắc Nghĩa Đoàn Thị Dương Bắc Nghĩa Lê Văn Hóa Nghĩa Ninh Đào Hữu Tá Nghĩa Ninh Đào Hải Đăng Nghĩa Ninh Lê Minh Hải Nghĩa Ninh Đào Đại Cương Nghĩa Ninh Trần Thị Sa Đồng Sơn Hoàng Chái Đồng Sơn 10 Võ Khắc Lộc Đồng Sơn 11 Hoàng Thị Phiến Đồng Sơn 12 Hoàng Thị Khoét Đồng Sơn Tổng số Thành viên Tổng số lao động (Người) Trước PNN LĐ kiêm NN Sau PNN 1 1 1 1 2 2 2 Nam Nữ NN 2 1 2 LĐ Trước kiêm TH Sau TT trước TH sau TH trước TH sau TH 1,8 1,9 7,3 8,6 8,7 9,5 784,6 1,7 2,0 6,4 7,8 6,9 10,3 683,4 2,5 2,7 7,5 7,9 8,3 9,6 1125,7 2,3 3,0 7,5 7,0 11,3 12,5 986,3 1,7 2,4 7,8 6,3 8,5 11,3 1408,9 2 2,5 3,1 7,3 6,9 8,5 11,0 1034,2 2 2 2,1 2,5 7,3 8,5 7,9 10.3 598,6 3 2 3,2 3,5 16,7 14,7 8,3 10,9 534,5 3 2 1 2,7 3,0 10,3 7,9 8.3 10,7 915,7 2 1 2,3 2,7 10,3 8,7 9,7 11,5 1034,2 2 2,2 2,7 9,4 9,4 7,9 10,4 1108,7 1 2,2 2,6 10,8 6,5 10,1 11,7 787,3 13 Mai Thị Định Đồng Sơn 14 Đinh Thị Thanh Đồng Sơn 15 Lê Công Duẩn Đồng Sơn 16 Trương Văn Quyền Bắc Nghĩa 17 Hoàng Cảnh Thăng Bắc Nghĩa 18 Đặng Văn Huận Nghĩa Ninh 19 Nguyễn Hoài Thanh Bắc Nghĩa 20 Lê Quang Chiến Bắc Nghĩa 21 Lê Văn Bằng Bắc Nghĩa 22 Trần Duy Khánh Bắc Nghĩa 23 Trương Thị Mót Đồng Sơn 24 Nguyễn Tiến Vũ Đồng Sơn Tổng 2 1,2 1,6 5,0 9,8 10,55 1105,6 2 1 1,34 1,75 10,7 11,4 7,9 10,5 975,5 2 2 1,5 1,8 7,8 6,7 8,7 8.15 796 1 1 1 1,3 1,6 8,5 8,5 7,2 7,95 1354,6 1 2 1,25 1,4 7,5 7,5 8,2 8,7 254,0 1 1 1,3 1,5 14,7 10,7 7,5 8,25 987,5 2 2 1,5 1,7 6,0 9,4 10,15 1025,4 2 1 1,7 1,8 0 9,4 10,15 1056,5 1 1 1 1,09 1,17 8,0 6,5 7,5 8,7 530,7 2 1 1,32 1,6 6,9 7,0 0 598,5 2 1 1,3 1,65 10,5 6,5 10,3 11,9 845,9 2 2 1,2 1,5 10,3 7,3 7,2 7,9 1187,2 52 59 42 36 21 31 51 17 43,2 51,17 198,5 178,3 197,5 222,45 47191 [...]... quá trình chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp trên địa bàn thành phố Đồng Hới giai đoạn 2005 - 2013 - Đề xuất giải pháp thực hiện việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp hợp lý, đem lại hiệu quả cao 20 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Đồng Hới 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 4.1.1.1 Vị trí địa lý Đồng Hới là thành phố của. .. chuyển dịch đất đai đến kinh tế xã hội 3.4 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá khái quát điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của thành phố Đồng Hới - Nghiên cứu chủ trương, chính sách về chuyển dịch đất nông nghiệp của thành phố Đồng Hới - Nghiên cứu sự chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất trên địa bàn thành phố Đồng Hới giai đoạn 2005 – 2013 19 - Đánh giá các tác động về mặt kinh tế, xã hội và môi trường của. .. đánh giá những tác động của quá trình chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp đến kinh tế - xã hội của địa bàn nghiên cứu 3.3.4 Phương pháp so sánh, đối chiếu logic trong phân tích mức độ tác động Thông qua việc thu thập các tài liệu cần thiết, qua quan sát và cùng với ý kiến của các chuyên gia cũng như lãnh đạo của các cơ quan chuyên môn tiến hành phân tích, đánh giá tác động của quá trình. .. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NỘI DUNG 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Toàn bộ quỹ đất nông nghiệp và quỹ đất phi nông nghiệp trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình - Các văn bản pháp luật, tài liệu liên quan đến công tác quản lý đất đai 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài được thực hiện trên địa bàn thành phố Đồng Hới - Phạm vi thời gian: Đề tài được thực hiện trong khoảng thời gian từ... đảm bảo quỹ đất và các quy định hành chính cũng như các biện pháp điều tiết kinh tế để tăng cường quá trình đầu tư cơ sở hạ tầng Trong khu vực nông nghiệp phải đáp ứng được yêu cầu của quá trình CNH - HĐH nông nghiệp và nông thôn, tức là khuyến khích được quá trình tích tụ ruộng đất theo quy hoạch có sự quản lý của Nhà nước, đồng thời tạo điều kiện chuyển đổi cơ cấu lao động nông nghiệp sang dịch vụ,... thập các văn bản về chính sách đất đai, chính sách quản lý và sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2013 của tỉnh Quảng Bình nói chung và thành phố Đồng Hới nói riêng, các báo cáo liên quan đến việc chuyển mục đích sử dụng - Qua sách báo, tạp chí có liên quan, Internet để làm rõ thực trạng nông dân bị thu hồi đất Các số liệu về dân số, lao động, tình hình đất đai của thành phố Đồng Hới 3.3.2.2 Phương pháp thu... Luật đất đai năm 2013 Theo điều 10 luật đất đai năm 2013[ 7], căn cứ vào mục đích sử dụng, đất đai được phân loại như sau: - Nhóm đất nông nghiệp bao gồm các loại đất sau đây: a) Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác; 11 b) Đất trồng cây lâu năm; c) Đất rừng sản xuất; d) Đất rừng phòng hộ; đ) Đất rừng đặc dụng; e) Đất nuôi trồng thủy sản; g) Đất làm muối; h) Đất nông nghiệp. .. từ đất chưa sử dụng, đất nhà ở và đất chuyên dùng có xu thế chuyển từ đất nông nghiệp Nên đất nông nghiệp ngày càng ít đi, điều đó tác động lớn đến quan hệ sử dụng đất nông nghiệp Muốn phát triển sản xuất nông nghiệp cần tìm mọi biện pháp để mở rộng diện tích khai hoang, phân bố và sử dụng đất đai hợp lý tiết kiệm cho các ngành kinh tế cũng như nội bộ ngành nông nghiệp Từ đặc điểm đất là cố định nên... đất phi nông nghiệp bao gồm các loại đất sau đây: a) Đất ở gồm đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị; b) Đất xây dựng trụ sở cơ quan; c) Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh; d) Đất xây dựng công trình sự nghiệp gồm đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự nghiệp; đất xây dựng cơ sở văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục và đào tạo, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ, ngoại giao và công trình sự nghiệp. .. định giá các loại đất Căn cứ vào quy định của Chính phủ về khung giá và nguyên tắc, phương pháp xác định giá các loại đất, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định giá các loại 16 đất phù hợp với tình hình thực tế địa phương để tính thuế chuyển quyền sử dụng đất Thu tiền khi giao đất, chuyển mục đích sử dụng đất, tiền thuê đất, lệ phí trước bạ, tính giá trị tài sản khi giao đất, ... tác động trình chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp địa bàn thành phố Đồng Hới giai đoạn 2005 - 2013 1.2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá tác động trình chuyển dịch đất nông nghiệp sang. .. trường trình chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp địa bàn thành phố Đồng Hới giai đoạn 2005 - 2013 - Đề xuất giải pháp thực việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp. .. xuất nông nghiệp, phát triển lâm nghiệp đáp ứng cho mục đích phi nông nghiệp 4.5 Đánh giá tác động chuyển dịch đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp địa bàn thành phố Đồng Hới giai đoạn 2005

Ngày đăng: 11/04/2016, 08:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 5. Luật đất đai 1993, Luật số 24-L/CTN ngày 14/7/1993 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về Đất Đai. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

  • 7. Luật đất đai 2013, Luật số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về Đất Đai. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan