Tiểu luận ngôn ngữ học đối chiếu

12 6.8K 50
Tiểu luận ngôn ngữ học đối chiếu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong cuộc sống con người luôn luôn phải giao tiếp với nhau. Sự giao tiếp diễn ra bằng nhiều hình thức: ngôn ngữ, điệu bộ cử chỉ, hội họa, âm nhạc…Trong các hình thức trên, hình thức giao tiếp bằng ngôn ngữ là quan trọng nhất. Để hiểu nhau, con người luôn phải nắm bắt một cái gì đó trong giao tiếp. Cái gì đó chính là đối tượng nghiên cứu của ngữ âm học và âm vị học. Âm vị được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau. Theo cuốn “Ngữ âm học tiếng Việt hiện đại”, âm vị là đơn vị nhỏ nhất của ngữ âm có mang chức năng phân biệt nghĩa và nhận diện từ. Theo cuốn “Ngữ âm tiếng Việt” thì âm vị là tổng thể các nét khu biệt, được xuất hiện đồng thời (được con người tri giác theo trật tự trước sau) và có chức năng khu biệt vỏ âm thanh của từ hoặc hình vị. Như vậy ta có thể hình dung âm vị có thể định nghĩa như một đơn vị âm vị học: có tác dụng khu biệt, không thể phân tích thành những đơn vị nhỏ hơn kế tiếp nhau trong thời gian; hoặc được định nghĩa như một tập hợp những nét khu biệt được thực hiện đồng thời. Số lượng các âm vị trong các ngôn ngữ có thể giống nhau hoặc khác nhau. Ví dụ: Tiếng Việt không có âm vị ð, tiếng Anh không có âm vị ǎ. Âm vị đoạn tính là những âm vị được thể hiện riêng rẽ hoặc kế tiếp nhau theo thời gian. Nguyên âm, phụ âm, bán nguyên âmbán phụ âm là những âm vị đoạn tính. Âm vị siêu đoạn tính là những âm vị không được thể hiện riêng rẽ hoặc kế tiếp nhau theo thời gian mà luôn luôn được thể hiện đồng thời với âm tố hoặc toàn bộ âm tiết. Trọng âm và thanh điệu là những âm vị siêu đoạn tính.

PHẦN MỞ ĐẦU Trong sống người luôn phải giao tiếp với Sự giao tiếp diễn nhiều hình thức: ngôn ngữ, điệu cử chỉ, hội họa, âm nhạc…Trong hình thức trên, hình thức giao tiếp ngôn ngữ quan trọng Để hiểu nhau, người phải nắm bắt giao tiếp Cái đối tượng nghiên cứu ngữ âm học âm vị học Âm vị định nghĩa theo nhiều cách khác Theo “Ngữ âm học tiếng Việt đại”, âm vị đơn vị nhỏ ngữ âm có mang chức phân biệt nghĩa nhận diện từ Theo “Ngữ âm tiếng Việt” âm vị tổng thể nét khu biệt, xuất đồng thời (được người tri giác theo trật tự trước sau) có chức khu biệt vỏ âm từ hình vị Như ta hình dung âm vị định nghĩa đơn vị âm vị học: có tác dụng khu biệt, phân tích thành đơn vị nhỏ thời gian; định nghĩa tập hợp nét khu biệt thực đồng thời Số lượng âm vị ngôn ngữ giống khác Ví dụ: Tiếng Việt âm vị [ð], tiếng Anh âm vị [ǎ] Âm vị đoạn tính âm vị thể riêng rẽ theo thời gian Nguyên âm, phụ âm, bán nguyên âm/bán phụ âm âm vị đoạn tính Âm vị siêu đoạn tính âm vị riêng rẽ theo thời gian mà đồng thời với âm tố toàn âm tiết Trọng âm điệu âm vị siêu đoạn tính PHẦN NỘI DUNG Đối chiếu âm vị đoạn tính 1.1 Nguyên âm Về mặt ngữ âm học (phonetics), nguyên âm (vowel) âm phát tiếng thanh, nghĩa âm mà phát âm, luồng phát cách tự do, có âm hưởng dễ nghe, êm Về mặt âm vị học (phonology) nguyên âm đơn vị hệ thống âm vị ngôn ngữ 1.1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1.1 Cơ quan cấu âm Hình 1.1 Các phận cấu âm gồm: (teeth), lợi (alveolar ridge), môi (lip), lưỡi (tongue), ngạc mềm (soft palate velum), yết hầu (pharynx) Đây quan chủ yếu tạo âm lời nói người Người Việt hay người Anh dùng phận để cấu âm (articulation) để phát âm lời nói 1.1.1.2 Cơ sở xác định nguyên âm mặt âm học Để miêu tả nguyên âm cần xác định hộp cộng hưởng miệng, đồng thời xác định hộp cộng hưởng yết hầu Đây nguồn gốc thay đổi âm sắc (timbre) tiếng (voice) dây tạo nên Cấu tạo tiếng gồm âm trầm gọi âm nhiều âm cao nhiều lần gọi họa âm Mỗi lần thay đổi mối tương quan âm với họa âm cao độ cường độ lần thay đổi âm sắc lần ta có nguyên âm khác Người ta dựa vào độ mở miệng, vị trí lưỡi hình dáng môi để miêu tả nguyên âm: nguyên âm rộng (hoặc thấp) [a], [e]; nguyên âm hẹp (hoặc cao) [i], [u]; nguyên âm trước [i], [ê], [e]; nguyên âm sau [u], [ô] hay [o]; nguyên âm [ư], [ǝ] “bird” tiếng Anh, “tơ” tiếng Việt; âm tròn môi [u], [ô], [o]; nguyên âm không tròn môi [a], [i], [e]… 1.1.1.3 Cơ sở xác định âm mặt âm vị học − Nét khu biệt âm vị học nói mặt xã hội cộng đồng ngôn ngữ quy định Mặt cấu âm – âm học (mặt tự nhiên) ngữ âm người phát ngôn ngữ có, mặt tự nhiên dùng vào để biểu nghĩa, để phân biệt đơn vị có nghĩa (từ, hình vị) mặt xã hội lại ngôn ngữ quy định có tính quy luật, coi nét khu biệt có tính quy ước, tính xã hội − Âm vị có tính chất trừu tượng, âm tố (sound) có tính chất cụ thể bảo gồm nét khu biệt lẫn nét không khu biệt Âm vị đơn vị hệ thống ngôn ngữ, âm tố đơn vị âm nhỏ lời nói Âm tố tách mặt cấu âm thường tương ứng với âm vị Nói đến âm vị nói đến chức khu biệt có tính xã hội − Âm vị thực hóa âm tố cụ thể Mỗi âm vị tùy ngữ cảnh lời nói mà thể thành âm tố hay âm tố khác Sự biểu cụ thể gọi biến thể âm vị Các nguyên âm chuẩn hình dung khai quát hình thang nguyên âm sau: Hình 1.2 1.1.2 Đối chiếu Trong tiếng Việt, nguyên âm coi âm chính, tức âm đảm nhận thành phần âm tiết Tiêu chí để xác lập phân loại nguyên âm chủ yếu âm sắc Âm sắc thường phân biệt độ trầm bổng tính cố định hay biến đổi 1.1.2.1 Độ trầm bổng Độ bổng/ trầm thường chia làm hai khả năng: − Bổng phân biệt với trầm kèm theo đặc trưng − Bổng phân biệt với trầm mà âm sắc giữ nguyên từ đầu đến cuối Theo cách phân chia này, nguyên âm đơn (vowel) tiếng Việt chia làm âm sắc bổng/ trầm/ trầm vừa sau: Hình 1.3 Theo phân chia giáo trình “Ngữ âm tiếng Việt” tiếng Việt có 13 âm đơn, có nguyên âm dài (i, e, ε, a, ă, ɔ, o, ɤ, u, ɯ) nguyên âm ngắn (ɛ , ɔ , ɤ ) Theo kết phân lập Peter Roach “English phonetics and phonology”, tiếng Anh có 11 nguyên âm đơn gồm nguyên âm dài nguyên âm ngắn Hình 1.4 1.1.2.2 Tính cố định biến đổi âm sắc − Nguyên âm tiếng Việt tiếng Anh có số âm cố định âm sắc, số khác biến dổi âm sắc bảng sau: Hình 1.5 − Những nguyên âm không cố định âm sắc âm sắc có biên đổi từ lúc xuất phát đến lúc kết thúc âm đôi (dipthongs) Các nguyên âm đôi tiếng Việt đóng vai trò trung tam (chính âm âm tiết) nguyên âm đôi tiếng Anh phân bố vị trí khác Tiếng Việt Ví dụ Tiếng Anh Ví dụ ɪ e ̮ Việt, miến iǝ, ǝʊ, ʊǝ fierce, go, poor… ɯ ̮ɤ trường, thương eǝ, ei, ai, aʊ, ͻi aired, pain, face… Bảng 1.1 Ở cần ý: âm đệm tiếng Việt âm ba (tripthongs) tiếng Anh Nét riêng tiếng Việt diện âm đệm /ṷ/ Âm đệm khác với yếu tố cấu thành âm đôi với âm dài (trường độ) Nó vốn không mang âm sắc chủ yếu âm tiết nên phát âm âm lướt, nguyên âm không đỉnh âm tiết (ví dụ: quả) Nét đặc trưng riêng tiếng Anh nguyên âm ba Nó thường khó phát âm khó nghe Một âm ba trượt từ nguyên âm qua nguyên âm khác đến âm thứ 3, tất diễn nhanh mà không líu lặp Nó hình dung tổ hợp âm đôi đóng với âm /ǝ/ (ví dụ: “hour” /aʊǝ/ ← aʊ + ǝ) 1.1.2.3 Chữ viết Chữ viết tiếng Việt tiếng Anh chữ viết ghi âm thể ngôn ngữ có điểm khác Nguyên âm đơn: Việt Anh /i/: tin, ý kiến, suy nghĩ /ɯ/: ưng, mừng, tưng bừng /u/: tung, hung, du /e/: mệt, tên, mê /ɤ/: mơ, lớn, / ɤ ̌/: tân, cần, thân /o/: tô, một, công cộng / ɛ /: ̌ ̌ anh ách, sách xanh /ǎ/: ay, rau đay, au / ɔ / ̌ : ong óc, tóc, vòng /ɛ/: em, them, đem, đẹp /ͻ/: xoong, mooc, tooc /a/: ta, mang, lan man / ṷ/: toán, hoàng, ao, lào /i/: bit, fish, pin /i:/: mean, peace /ʊ/: pull, put, push /u:/: food, soon, lose /e/: men, bet, yes /з:/: fern, purse, bird /ͻ:/: board, horse, torn /æ/: man, gas, bat /ʌ/: but, some, rush /a:/: card, half, pass /ɒ/: pot, gone, cross Nguyên âm đôi: Việt Anh /ie/: hiền, miền, tiên /ɯǝ/: hươu, hương, hướng /uo/: uống thuốc, lúa úa /iǝ/: fierce, beard, ian /ʊǝ/: tour, moored /eǝ/: aired, scare, cain /ei/: pain, paid, face /ai/: nice, time /ͻi/: loin, voice, void /ǝʊ/: home, most, load /aʊ/: gown, house, loud Nguyên âm ba tiếng Anh: /eiǝ/: layer, player /aiǝ/: liar, fire /ͻiǝ/: loyal, royal /ǝʊǝ/: mower, lower /aʊǝ/: power, hour 1.2 Phụ âm Phụ âm (consonant) âm phát bị cản trở qua khe hở dây thanh, tiếp xúc đầu lưỡi với răng, khép chặt môi… làm cho tiếng phát không dễ nghe, không êm tai, có tiếng động, tần số không ổn định 1.2.1 Cơ sở lí luận 1.2.1.1 Cơ sở xác định phụ âm mặt ngữ âm học − Về phương thức cấu âm ta có phụ âm xát, phụ âm tắc, phụ âm bật hơi, phụ âm mũi, phụ âm bên phụ âm rung Đặc trưng phụ âm tắc có tiếng nổ sinh luồng không khí từ phổi bị cản trở, phải phá vỡ cản trở để phát (ví dụ: “t”, “d”, “b”) Đặc điểm phụ âm xát cọ xát, phát sinh luồng không khí bj cản trở phần, khí bị lách qua khe hở dể phát với cọ xát phận cấu âm ( ví dụ: “f”, “v”) Phụ âm bật hơi: tính chất bật thể chỗ không khí quan phát âm tạo tiếng nổ nhẹ thoát có cọ xát khe hở hai mép dây (ví dụ: “c”, “th”) Phụ âm mũi: tính chất mũi thể luồng khí phát từ phổi phải qua mũi (khoang mũi) mà qua đường miệng (ví dụ: “n”, “ng”, “m”, “nh”) Phụ âm rung: rung luồng không khí thoát đường miệng bị lưỡi chặn lại sau lại thoát ran gay chỗ chặn mở ra, lại bị chặn, mở ra, luân phiên (ví dụ: âm “r” tiếng Pháp) − Về mặt cấu âm: theo nguyên tắc phân tích máy cản trở không khí phát ta có hàng loạt phụ âm gọi theo vị trí cản trở phụ âm môi-môi “m”, phụ âm môi “v”, phụ âm đầu lưỡi “t”, phụ âm đầu lưỡi-lợi “đ”, phụ âm quặt lưỡi “tr” tiếng Việt Đặc điểm tiêu chuẩn cuối cần ý xu hướng phát âm thể phát âm máy phát âm không cấu tạo bình thường vốn có mà dịch hướng nhằm tạo sắc thái âm mới: tượng ngạc hóa, tượng mạc hóa, môi hóa, yết hầu hóa 1.2.1.2 Số lượng loại phụ âm Theo kết xác lập giáo trình Peter Roach tiếng Anh có 24 phụ âm: p, b, m, f, v, t, d, k, g, θ, δ, s, z, l, ӡ, h, n, ŋ, r, j, w, tʃ, dӡ, ʃ Những phụ âm phân loại bảng sau: Hình 1.6 Theo Đoàn Thiện Thuật phụ âm tiếng Việt có 22 phụ âm đầu (phụ âm đứng đầu âm tiết): b, m, f, v, ť, t, d, n, s, z, l, ƫ, ȿ, ʐ, c, ɲ, k, ŋ, x, ɤ, ʔ, h Những phụ âm đầu phân loại chi tiết có nét riêng so với bảng tiếng Anh sau: Hình 1.7 Ngoài tiếng Việt có âm cuối có phụ âm, bán nguyên âm (semivowel) gọi bán phụ âm (semi-consonant) gọi phụ âm Chúng khu biệt với tiêu chí bảng sau: Định vị môi Đầu lưỡi Phương thức Đầu lưỡi Mặt lưỡi p t k Không mũi m n ŋ Mũi ṷ ii Ồn Vang Bảng 1.2 1.2.2 Đối chiếu − Nhóm phụ âm tắc xét cấu âm tiếng Việt có tắc bật “ť”; tắc ồn, không bật hơi, vô “t”, “ƫ”, “c”, “k”; tắc ồn, không bật hơi, hữu “b”, “d”; tắc, vang, mũi “m”, “n”, “ɲ”, “ŋ” Phụ âm tắc tiếng Anh vừa vang tắc vừa có kết hợp tắc xát: tắc “p”, “b”, “t”, “d”, “k”, “g”, “m”, “n”; tắc xát “tʃ”, “dӡ” Trong số tất âm có âm “g” Anh thuộc âm tắc “ɤ” Việt thuộc âm xát (fricative) − Trong phụ âm tắc định vị bảng phụ âm tiếng Anh chi tiết tác giả Việt ý nhiều đến lưỡi tác giả Anh miêu tả nhiều chi tiết (môi, răng, môi9 răng, lợi, ngạc, ngạc-lợi, mạc) đặc biệt răng, lợi, ngạc có mặt nhiều phụ âm − Tiếng Anh có phụ âm mà tiếng Việt không có: âm gần (approximant) “r”, “j”, “w” − Chú ý phụ âm “k”, “g” Anh tắc mạc “k” Việt tắc gốc lưỡi, “ɤ” lại xát gốc lưỡi Đối chiếu âm vị siêu đoạn tính Ngoài nguyên âm, phụ âm ta đối chiếu điệu (tone), trọng âm (stress), ngữ điệu gọi chung thượng ngôn điệu (prosodic facts) 2.1 Thanh điệu Thanh điệu tượng ngữ âm – âm vị có tiếng Việt số ngôn ngữ loại tiếng Hán, tiếng Thái, tiếng Anh, Nga, Pháp điệu Thanh điệu âm vị siêu đoạn tính (suprasegmental phoneme) Trong tiếng Việt mặt chữ viết, điệu ghi dấu: “\” (huyền), “~” (ngã), “.” (nặng), “/” (sắc), “?” (hỏi) không (không dấu) Biểu đồ − Thanh nặng thuộc âm vực thấp, không phẳng, đường gãy nét (ví dụ: tật, học, tập) − Thanh sắc : khởi đầu độ cao sắc gần ngang với không dấu không ngang mà lên (ví dụ: bắt cóc, cái, nấp) − Thanh hỏi: có âm vực thấp, khởi đâu mức độ cao thấp dần kết thúc thấp, từ khởi đầu đến kết thúc không phẳng, đổi hướng nên có đặc trưng gãy (ví dụ: cảm tưởng, ổi) 10 − Thanh ngã: bắt đầu âm vực thấp, kết thúc âm vực cao, khởi đầu ngang với huyền, đường nét điệu không phẳng (ví dụ: ngã, xã, tã) − Thanh huyền thuộc âm vực thấp, đường nét âm điệu phẳng xuống thoai thoải (ví dụ: bàn, nhà, trà) − Thanh không dấu cao nhất, đường nét âm điệu phẳng từ khởi đầu đến kết thúc (ví dụ: ta, bao, mua) Sự thể điệu nhiều chịu tác động âm vị khác cấu thành âm tiết 2.2 Trọng âm Trọng âm phương tiện ngữ âm nhằm nêu bật âm tiết từ có nhiều âm tiết Trong tiếng Việt, âm tiết có điệu, tiếng Anh có trọng âm âm tiết từ Ở tiếng Anh trọng âm có vai trò lớn, tiếng Việt có điệu nên vai trò trọng âm hạn chế Dấu trọng âm “ ’ ” thẳng đứng, cao trước âm tiết có trọng âm (ví dụ: open → /’ǝʊpǝn/) Các nhà Anh ngữ học cho xác định trọng âm tiêu chí chính: − Độ vang (loudness) cho thấy âm tiết có trọng âm phát âm nhấn mạnh hơn, nghe to − Độ dài (length) kéo dài thời gian phát âm âm tiết có trọng âm − Độ trầm bổng (pitch) thể tần số rung dây lúc cao, lúc thấp − Đặc tính riêng thể chỗ: Anh ngữ , âm tiết rõ có chứa nguyên âm khác với nguyên âm kế cận Thường hai tiêu chí độ trầm bổng độ dài có tác động rõ nhất; độ vang đặc tính riêng có tác động 11 PHẦN KẾT LUẬN Sau giải thích, phân tích bao quát khác biệt, tương đồng tiếng Việt tiếng Anh qua hai yếu tố âm vị đoạn tính siêu đoạn tính, có hiểu rõ đặc trưng ngôn ngữ điệu đặc trưng bật tiếng Việt trọng âm đặc trưng tiếng Anh Từ đó, tránh trường hợp mắc lỗi sử dụng từ, phát âm từ, phục vụ cho công việc dịch thuật hay phục vụ cho mục đích giao tiếp người TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh Peter Roach, (1983) English Phonetics and Phonology (A Practical course), Cambridge University Press Tài liệu tiếng Việt 1) GS Lê Quang Thiêm, (2004) Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2) Đoàn Thiện Thuật, (1977) Ngữ âm tiếng Việt, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 3) Nhóm tác giả Cù Đình Tú, (1972) Ngữ âm học tiếng Việt đại, NXB Giáo dục 12 [...]... Practical course), Cambridge University Press Tài liệu tiếng Việt 1) GS Lê Quang Thiêm, (2004) Nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2) Đoàn Thiện Thuật, (1977) Ngữ âm tiếng Việt, NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 3) Nhóm tác giả Cù Đình Tú, (1972) Ngữ âm học tiếng Việt hiện đại, NXB Giáo dục 12 ... một phương tiện ngữ âm nhằm nêu bật âm tiết trong từ có nhiều âm tiết Trong tiếng Việt, mọi âm tiết đều có thanh điệu, trong tiếng Anh có trọng âm ở một âm tiết nào đó trong từ Ở tiếng Anh trọng âm có vai trò lớn, còn tiếng Việt có thanh điệu nên vai trò trọng âm hạn chế hơn Dấu trọng âm là “ ’ ” thẳng đứng, trên cao trước âm tiết có trọng âm (ví dụ: open → /’ǝʊpǝn/) Các nhà Anh ngữ học cho rằng xác... KẾT LUẬN Sau khi đã giải thích, phân tích bao quát những khác biệt, tương đồng giữa tiếng Việt và tiếng Anh qua hai yếu tố âm vị đoạn tính và siêu đoạn tính, chúng ta đã có hiểu rõ đặc trưng của từng ngôn ngữ như là nếu thanh điệu là đặc trưng nổi bật của tiếng Việt thì trọng âm là đặc trưng của tiếng Anh Từ đó, chúng ta tránh được những trường hợp mắc lỗi khi sử dụng từ, phát âm từ, phục vụ cho công... ở tần số rung của dây thanh lúc cao, lúc thấp − Đặc tính riêng thể hiện ở chỗ: trong Anh ngữ , một âm tiết được nổi rõ nếu nó có chứa một nguyên âm khác với các nguyên âm kế cận nó Thường thì hai tiêu chí độ trầm bổng và độ dài là có tác động rõ nhất; còn độ vang và đặc tính riêng có tác động ít hơn 11 PHẦN KẾT LUẬN Sau khi đã giải thích, phân tích bao quát những khác biệt, tương đồng giữa tiếng Việt ... Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2) Đoàn Thiện Thuật, (1977) Ngữ âm tiếng Việt, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 3) Nhóm tác giả Cù Đình Tú, (1972) Ngữ âm học tiếng... 1.1.1.3 Cơ sở xác định âm mặt âm vị học − Nét khu biệt âm vị học nói mặt xã hội cộng đồng ngôn ngữ quy định Mặt cấu âm – âm học (mặt tự nhiên) ngữ âm người phát ngôn ngữ có, mặt tự nhiên dùng vào để... lưỡi Đối chiếu âm vị siêu đoạn tính Ngoài nguyên âm, phụ âm ta đối chiếu điệu (tone), trọng âm (stress), ngữ điệu gọi chung thượng ngôn điệu (prosodic facts) 2.1 Thanh điệu Thanh điệu tượng ngữ

Ngày đăng: 10/04/2016, 22:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan