ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI HẠT NANO ĐẾN BIẾN ĐỔI HÓA HỌC CỦA LỚP PHỦ ACRYLIC TRONG MÔI TRƯỜNG THỜI TIẾT NHÂN TẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC

63 590 8
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI HẠT NANO ĐẾN  BIẾN ĐỔI HÓA HỌC CỦA LỚP PHỦ ACRYLIC TRONG  MÔI TRƯỜNG THỜI TIẾT NHÂN TẠO      LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - NGUYỄN NGỌC TÚ HƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI HẠT NANO ĐẾN BIẾN ĐỔI HÓA HỌC CỦA LỚP PHỦ ACRYLIC TRONG MÔI TRƯỜNG THỜI TIẾT NHÂN TẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC Hà Nội –2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - NGUYỄN NGỌC TÚ HƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI HẠT NANO ĐẾN BIẾN ĐỔI HĨA HỌC CỦA LỚP PHỦ ACRYLIC TRONG MƠI TRƯỜNG THỜI TIẾT NHÂN TẠO Chuyên ngành: Hóa học hữu Mã số: 60.44.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thiên Vương TS Đường Khánh Linh Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Với lòng trân trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy TS.Nguyễn Thiên Vương TS.Đường Khánh Linh – người thầy dẫn dắt, giúp đỡ bảo tận tình tạo điều kiện giúp đỡ để em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy ban lãnh đạo Khoa Hóa học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội thầy Khoa Hóa học bảo giúp đỡ em tận tình trình em làm thực nghiệm luận văn Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ban lãnh đạo Viện Kỹ thuật nhiệt đới cán phòng Vật liệu Cao su Dầu nhựa thiên nhiên suốt thời gian em làm nghiên cứu Viện Hà nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Ngọc Tú Hương MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đơn phối liệu điển hình cho trình trùng hợp nhũ tương Bảng 1.2 Thông số vật lý anatas rutil .11 Bảng 1.3 Một vài thông số ZnO 20 Bảng 1.4 Một số đặc điểm công nghệ thử nghiệm QUV Q-Sun 26 Bảng 2.1 Các mẫu thí nghiệm 34 Bảng 3.1 Một số hấp thụ hồng ngoại đặc trưng cho nhóm chức lớp phủ acrylic nhũ tương không chứa chứa hạt nano R-TiO2, ZnO trước sau 96 chu kỳ thử nghiệm thời tiết nhân tạo [48] .42 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sự suy giảm vật liệu polyme tác động yếu tố thời tiết .29 Sơ đồ 3.1: Cơ chế hoạt động TiO2 ZnO 47 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc hạt nanoTiO2 dạng anatas rutil 10 Hình 1.2 Tinh thể n-TiO2 .11 Hình 1.3 Sự hình thành nhóm hydroxyl bề mặt bề mặt TiO2 dạng anatas: 13 Hình 1.4 Mơ hình vùng lượng TiO2 dạng tinh thể rutil 14 Hình 1.5 Bụi bẩn, kính lớp màng chứa tinh thể TiO2 17 Hình 1.6 Cấu trúc zincblende (I) Cấu trúc wurtzite (II) ZnO 19 Hình 1.7 Thiết bị thử nghiệm gia tốc thời tiết QUV (a) phổ xạ đèn QUV (b) 25 Hình 1.8 Thiết bị thử nghiệm gia tốc thời tiết Q-Sun Xe-3 (a) phổ xạ đèn hồ quang xenon qua lọc (b) 25 Hình 1.9 Phổ hồng ngoại màng sơn ankyt ban đầu .27 sau ba tháng thử nghiệm QUV 27 Hình 1.10 Phổ hồng ngoại màng phủ polyurretan acrylic (ACU) ban đầu (a) sau 24 chu kỳ (b) thử nghiệm gia tốc thời tiết 31 Hình 1.11 Phổ hồng ngoại lớp phủ nanocompozit polyurretan acrylic/RTiO2 (ACU/R-TiO2) với hàm lượng hạt nano TiO2 dạng rutil 2% ban đầu (a) sau 24 chu kỳ (b) thử nghiệm gia tốc thời tiết 32 Hình 3.1 Phổ hồng ngoại lớp phủ acrylic không chứa hạt nano trước (a) sau 96 chu kỳ thử nghiệm thời tiết nhân tạo (b) .37 Hình 3.2 Phổ hồng ngoại lớp phủ acrylic nhũ tương có chứa 1% hạt nano R-TiO2 trước sau 96 chu kỳ thử nghiệm thời tiết nhân tạo .38 Hình 3.3 Phổ hồng ngoại lớp phủ acrylic nhũ tương có chứa 2% hạt nano R-TiO2 trước sau 96 chu kỳ thử nghiệm thời tiết nhân tạo .38 Hình 3.4 Phổ hồng ngoại lớp phủ acrylic nhũ tương có chứa 4% hạt nano R-TiO2 trước sau 96 chu kỳ thử nghiệm thời tiết nhân tạo .39 Hình 3.5 Phổ hồng ngoại lớp phủ acrylic nhũ tương có chứa 6% hạt nano R-TiO2 trước sau 96 chu kỳ thử nghiệm thời tiết nhân tạo .39 Hình 3.6 Phổ hồng ngoại lớp phủ acrylic nhũ tương có chưa 1% hạt nano ZnO trước sau 96 chu kỳ thử nghiệm thời tiết nhân tạo 40 Hình 3.7 Phổ hồng ngoại lớp phủ acrylic nhũ tương có chứa 2% hạt nano ZnO trước sau 96 chu kỳ thử nghiệm thời tiết nhân tạo 40 Hình 3.8 Phổ hồng ngoại lớp phủ acrylic nhũ tương có 4% hạt nano ZnO trước sau 96 chu kỳ thử nghiệm thời tiết nhân tạo 41 Hình 3.9 Phổ hồng ngoại lớp phủ acrylic nhũ tương có chứa 6% hạt nano ZnO trước sau 96 chu kỳ thử nghiệm thời tiết nhân tạo 41 Hình 3.10 Ảnh hưởng nồng độ hạt nano R-TiO2 đến thay đổi nhóm CH q trình thử nghiệm thời tiết nhân tạo .44 Hình 3.11 Ảnh hưởng nồng độ hạt nano ZnO đến thay đổi nhóm C-O- q trình thử nghiệm thời tiết nhân tạo 45 Hình 3.12 Phổ UV-Vis lớp phủ khơng chứa có chứa hạt nano R-TiO2 ZnO .46 Hình 3.13 Ảnh hưởng nồng độ hạt nano TiO2 ZnO đến khả che chắn UV lớp phủ 46 MỞ ĐẦU Trong vài thập nên gần đây, nhận thức môi trường xanh ngày cao với qui định nghiêm ngặt môi trường tồn giới, ngành cơng nghiệp lớp phủ buộc phải giảm thiểu lượng chất thải ô nhiễm vào khí Vì người ta phát triển lớp phủ gây ô nhiễm chẳng hạn lớp phủ sơ hệ phân tán nước, lớp phủ khâu mạch quang thân thiện môi trường thay cho lớp phủ dung môi hữu [17,23] Hiện nay, hầu hết loại sơn xây dựng chế tạo sở chất tạo màng nhũ tương Trong chất tạo màng cho sơn tường ngoại thất chủ yếu nhựa acrylic nhũ tương Các loại nhựa nhũ tương thị trường Việt Nam đa dạng phong phú phần lớn chưa có nghiên cứu đánh giá nâng cao độ bền thời tiết chúng Trong tác động yếu tố thời tiết (bức xạ tử ngoại, nhiệt, ẩm, nấm mốc,…), gây biến đổi hóa học lớp phủ, làm suy giảm tính chất dần khả bảo vệ, trang trí,… chúng Những suy giảm hạn chế cách sử dụng tác nhân ổn định quang dạng amin bị che chắn HALS, chất hấp thụ tử ngoại (các hợp chất hữu benzophenon, benzotriazol hạt nano TiO2, ZnO CeO2) Tuy nhiên tác nhân ổn định, hấp thụ tia tử ngoại hữu có số nhược điểm khả tương hợp, thất thoát bị phân hủy tác động môi trường thời tiết hạn chế tuổi thọ lớp phủ [4-5][12][14-15][35][42] Trong luận văn nghiên cứu ảnh hưởng hạt nano TiO dạng rutile ZnO (với vai trò chất hấp thụ tia tử ngoại) đến biến đổi hóa học lớp phủ sở nhựa acrylic nhũ tương môi trường thời tiết nhân tạo -1- CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu, phát triển, sử dụng vật liệu lớp phủ hữu 1.1.1 Trên giới Từ 25.000 năm trước người sử dụng vật liệu lớp phủ hữu có nguồn gốc trực tiếp từ hợp chất thiên nhiên dầu thực vật, nhựa thiên nhiên… Vật liệu lớp phủ hữu có bước phát triển nhảy vọt kể từ người ta tổng hợp nhựa nitroxenlulo nhựa ankyt vào năm 1923 Các hệ polyme phân tán tổng hợp phương pháp trùng hợp nhũ tương phát minh năm 1958, giải vấn đề chi phí sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm, tính thân thiện với mơi trường [14-15] Hiện nay, tiêu thụ vật liệu lớp phủ hữu tăng trưởng hàng năm từ 4,3 – 4,8% Trong đó, Châu Âu thị trường lớn nhất, chiếm tới 35%, Bắc Mỹ Châu Á chiếm 28% 22% Mức tiêu thụ sơn trung bình giới đạt kg/người/năm Các nước phát triển Thụy Điển, Đức, Nhật, Mỹ có mức độ tiêu thụ sơn 18 – 20 kg/người/năm Các nước phát triển Ấn Độ, Việt Nam, Trung Quốc khoảng – kg /người/ năm 1.1.2 Ở Việt Nam Ở nước ta, từ xa xưa ông cha ta dùng sơn ta từ sơn mọc tự nhiên, chế biến thành sơn trang trí bảo vệ Cơ sở sản xuất sơn Việt Nam Công ty sơn Nguyễn Sơn Hà (được thành lập vào thời kỳ 1914-1920) với sản phẩm mang nhãn hiệu RESISTANCO tiếng Tuy nhiên năm 1993, ngành sơn nước ta tình trạng yếu so với phát triển giới số lượng, chất lượng chủng loại Đến năm 2007, hầu hết hãng sơn lớn giới có mặt Việt Nam, hình thức đầu tư 100% vốn nước ngồi gia cơng hợp tác sản xuất với cơng ty Sơn Việt Nam Bên cạnh đó, nhiều công ty Sơn Việt Nam mạnh dạn mở rộng xây nhà máy, đầu tư thiết bị công nghệ mới, nâng cao -2- chất lượng sản phẩm sơn Tuy nhiên phát triển ngành sơn nước chủ yếu tập trung công đoạn gia công, pha chế Công nghệ sản xuất chất tạo màng không phát triển, sản phẩm chủ yếu nhựa ankyt Các loại nhựa khác nhựa acrylic, nhựa epoxy,…đều phải nhập ngoại Nhu cầu sử dụng vật liệu màng phủ hữu Việt Nam 10 năm qua tăng trưởng mạnh mẽ Sản lượng sơn sản xuất nước tăng từ 54.353 (năm 2000) đạt 203.200 (năm 2009) [15] Chủng loại sơn thay đổi theo xu hướng chung giới Các loại sơn chất lượng cao, thân thiện với môi trường ngày ứng dụng phát triển 1.2 Lớp phủ hữu nanocompozit Đặc điểm lớp phủ hữu nanocompozit Vật liệu polyme compozit vật liệu tổ hợp gồm chất gia cường (như bột vô cơ, hữu cơ, loại sợi ) phân tán pha liên tục polyme hay gọi chất Lớp phủ hữu nanocompozit loại vật liệu polyme nanocompozit (PNC) sử dụng để phủ lên bề mặt vật Nói theo cách khác: lớp phủ hữu nanocompozit lớp phủ mà pha phân tán (Bột màu, chất độn gia cường,…) có chiều kích thước nanomet (≤ 100 nm) Chất gia cường thông thường khoáng thiên nhiên (nano clay, nano silica,…) hạt tổng hợp nhân tạo (nano TiO2, nano cacbon, ) Chất sử dụng chế tạo PNC đa dạng, phong phú, bao gồm nhựa nhiệt dẻo nhựa nhiệt rắn Các polyme thường sử dụng chế tạo PNC là: nhựa polyetylen ( PE), nhựa polypropylen (PP), nhựa polyeste, nhựa epoxy, nhựa acrylic,… Do kích thước nhỏ mức độ phân tử nên kết hợp với pha tạo liên kết vật lý tương đương với liên kết hoá học, -3- Bảng 3.1 Một số hấp thụ hồng ngoại đặc trưng cho nhóm chức lớp phủ acrylic nhũ tương không chứa chứa hạt nano R-TiO2, ZnO trước sau 96 chu kỳ thử nghiệm thời tiết nhân tạo [48] T T Số sóng, cm-1 35503443 ν O–H ancol, axit 2960- ν C–H nhóm 2850 CH3, CH2 1780 1730 1620 1470 1387 Dao động đặc trưng ν C=O nhóm este ν C=O nhóm este ν C=C δ C–H nhóm CH3, CH2 δ C–H nhóm 1250 CH3 ν C–O– nhóm -1165 este 96 chu chu kỳ kỳ + Nhận xét Cường độ Sự thay đổi + Yếu Tăng + + Mạnh Giảm - + * Tăng + + Mạnh - + * ràng Tăng + + Mạnh Giảm + + Trung bình Giảm + + Mạnh Giảm Khơng rõ Ghi chú: “+”: có hấp thụ; “-”: không hấp thụ; “*”: xuất thử nghiệm Từ hình từ 3.1 đến 3.9 bảng 3.1 cho thấy thay đổi cường độ hấp thụ hồng ngoại đặc trưng cho nhóm chức cấu trúc hóa học lớp phủ, hấp thụ hồng ngoại 2946, 1150 cm -1 đặc trưng cho nhóm chức CH C-O- giảm hấp thụ hồng ngoại 3520, 1780 1620 cm-1 đặc trưng cho nhóm chức OH C=O axit C=C anken tăng lên theo quy luật rõ ràng Vì hấp thụ lựa chọn để khảo -42- sát ảnh hưởng nồng độ hạt nano đến biến đổi hóa học lớp phủ trình thử nghiệm thời tiết nhân tạo 3.2 Ảnh hưởng hạt nano R-TiO2 ZnO đến biến đổi nhóm chức trình thử nghiệm thời tiết nhân tạo Ảnh hưởng hạt nano R-TiO ZnO đến biến đổi nhóm chức cấu trúc hóa học trình thử nghiệm thời tiết nhân tạo trình bày hình từ 3.10 đến 3.11 Từ hình cho thấy sụt giảm nhóm CH ankan COeste gia tăng nhóm OH C=O nhóm axit cacboxylic lớp phủ có chứa hạt nano R-TiO lớp phủ không chứa hạt nano Sự mát nhóm chức CH ankan CO- este lớp phủ có chứa 2% hạt nano R-TiO sản phẩm oxy hóa quang giảm tăng nồng độ hạt nano R-TiO lớp phủ Điều rõ ràng thay đổi hóa học lớp phủ có chứa hạt nano R-TiO so với lớp phủ không chứa hạt nano Như hạt nano R-TiO nồng độ khảo sát (1- 6%) có tác dụng che chắn UV, làm tăng tính ổn định quang lớp phủ hiệu bảo vệ quang cao nồng độ % Trong đó, suy giảm nhóm CH ankan CO- este lớp phủ có chứa hạt nano ZnO nhiều so với lớp phủ không chứa hạt nano Sự mát nhóm chức CH ankan CO- este nhiều lớp phủ có chứa 1% hạt nano ZnO Sự gia tăng nhóm OH, C=O nhóm axit cacboxylic C=C lớp phủ có chứa hạt nano ZnO cao so với lớp phủ không chứa hạt nano Sự suy giảm nhóm CH ankan CO- este lớp phủ có chứa 1% hạt nano ZnO nhiều Khi so sánh lớp phủ có chứa hạt nano ZnO thấy suy giảm nhóm chức CH ankan CO- este lớp phủ có chứa 6% hạt nano ZnO Sự gia tăng nhóm C=C lớp phủ có chứa 6% hạt -43- nano ZnO cao Sự gia tăng nhóm C=O axit cao lớp phủ có chứa 2% hạt nano ZnO Như hạt nano ZnO nồng độ khảo sát (1- 6%) có tác dụng gây suy giảm lớp phủ 0% (), 1% (■), 2% (▲), 4% (●), 6%TiO2(×) Hình 3.10 Ảnh hưởng nồng độ hạt nano R-TiO2 đến thay đổi nhóm CH trình thử nghiệm thời tiết nhân tạo -44- Hình 3.11 Ảnh hưởng nồng độ hạt nano ZnO đến thay đổi nhóm C-O- q trình thử nghiệm thời tiết nhân tạo Để giải thích chế tác dụng hạt nano R-TiO2 ZnO, phổ UV-Vis lớp phủ khơng chứa có chứa hạt nano kiểm tra phân tích ảnh hưởng nồng độ hạt nano R-TiO ZnO đến -45- khả che chắn UV lớp phủ Các kết thu trình bày hình 3.12 3.13 Hình 3.12 Phổ UV-Vis lớp phủ khơng chứa có chứa hạt nano R-TiO2 ZnO Hình 3.13 Ảnh hưởng nồng độ hạt nano TiO2 ZnO đến khả che chắn UV lớp phủ -46- Các hạt nano TiO2 ZnO hấp thụ tia UV tạo hiệu ứng che chắn cho chất polyme ngăn chặn tác dụng tia UV với chất polyme mặt khác hạt nano hấp thụ lượng UV, electron từ vùng hóa trị nhảy lên vùng dẫn Q trình sản sinh cặp electron - lỗ trống mang điện tích dương Sau lỗ trống điện tích dương electron tác dụng với phân tử nước, oxy nhóm hydroxyl bề mặt hạt R-TiO ZnO tạo thành gốc tự mô tả sơ đồ 3.1 Chính gốc tự nguồn gây nên suy giảm polyme [24, 30, 37] Bởi hạt nano có tính chất hai mặt: vừa có khả ổn định quang, vừa gây nên xúc tác quang làm suy giảm polyme Sơ đồ 3.1: Cơ chế hoạt động TiO2 ZnO Từ hình 3.12 3.13 cho thấy khả che chắn tia UV tăng tăng nồng độ hạt nano Các hạt nano R-TiO hấp thụ tia UV mạnh che chắn tia UV cho chất polyme tốt hạt nano ZnO Chỉ với -47- hàm lượng % hạt nano R-TiO2 che chắn > 92 % tia UV vùng 230-380 nm Ở nồng độ cao hơn, khả che chắn tăng chậm lại với nồng độ % che chắn > 98 % hoạt tính xúc tác quang gây suy giảm polyme tăng theo nồng độ hạt nano Hiệu ứng bảo vệ quang cao nồng độ % hạt nano R-TiO nồng độ > 2%, hoạt tính xúc tác quang gây suy giảm polyme chiếm ưu so với hiệu ứng che chắn bảo vệ quang hạt nano TiO Đây lý mát nhóm chức CH, C-O- tăng nồng độ hạt TiO2 > 2% Các sản phẩm oxy hóa (chứa nhóm OH, C=O) hình thành tác động ánh sáng cực tím oxy khơng khí lên mạch phân tử polyme Khi có mặt hạt nano, phần lượng oxy thâm nhập vào lớp phủ tham gia phản ứng với electron mà hình thành hấp thụ tia UV hạt nano nên lượng phân tử oxy tham gia phản ứng với mạch polyme bị giảm đi, nguyên nhân dẫn đến sụt giảm sản phẩm oxy hóa quang (nhóm hydroxyl, C = O nhóm axit cacboxylic) nồng độ hạt nano tăng Mặc dù hạt nano có khả hấp thụ tia UV tác động hạt nano ZnO đến chất polyme lại khác hoàn toàn so với hạt nano TiO2 Các hạt nano ZnO gây suy giảm cho polyme Nguyên nhân dẫn đến khác biệt lý do: (1) Khả che chắn tia UV hạt ZnO nhiều hạt nano TiO (hình 3.13) (2) hoạt tính xúc tác quang lại mạnh [25, 31-32] Khi nồng độ hạt nano ZnO tăng từ 1-2%, độ che chắn tia UV đạt đến khoảng 63-69 % Điều có nghĩa khoảng 31-37 % tia UV tác dụng với chất polyme gây suy giảm, thêm vào hoạt tính xúc tác quang mạnh hạt nano ZnO gây suy giảm cho chất polyme Khi nồng độ hạt nano ZnO > 2%, khả che chắn tia UV tăng, đạt giá trị > 87 % nồng độ 4% > 92 % nồng -48- độ 6% Các giá trị độ che chắn tia UV tương đương với độ che chắn tia UV hạt nano R-TiO2 nồng độ 1-2 % Có thể lý nhóm CH C-O- mát dần tăng nồng độ hạt nano ZnO Tuy nhiên gia tăng nhóm C=C tăng nồng độ hạt ZnO thể xu hướng gây suy giảm polyme hình thành liên kết đơi C=C -49- KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu ảnh hưởng hạt nano R-TiO ZnO đến biến đổi hóa học lớp phủ acrylic nhũ tương môi trường thời tiết nhân tạo phương pháp phân tích phổ hồng ngoại phổ tử ngoại khả kiến thu số kết sau: Dưới tác động môi trường thời tiết nhân tạo xẩy thay đổi nhóm chức hóa học lớp phủ Các liên kết C-H ankan C-O este giảm dần liên kết C-H ankan giảm mạnh nhất, đồng thời có gia tăng nhóm hydroxyl, C=O nhóm axit cacboxylic nhóm C=C đặc trưng sản phẩm oxy hóa quang Các hạt nano R-TiO2 nồng độ khảo sát (1-6%) có dụng bảo vệ quang cho chất Các hạt nano R-TiO2 nồng độ 2% có tác dụng ổn định quang tốt Trong khi, hạt ZnO gây suy giảm cho chất polyme Cơng trình nghiên cứu cung cấp số thơng tin hữu ích để hiểu biết rõ chế điều khiển suy giảm lớp phủ acrylic mơi trường thời tiết hỗ trợ để xác định quy luật tác động hạt nano đến tính ổn định quang lớp phủ, làm để xây dựng công thức sơn đại, phát triển công nghệ lớp phủ tiên tiến -50- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: [1] Ngô Tuấn Anh, Vũ Thị Thu Hà, Nguyễn Đình Lâm (2009), “Xúc tác quang micro nanocompozit sở TiO –nanocacbon mang vật liệu đệm C có cấu trúc”, Tạp chí Hóa học, T 47 (1), tr 67-74 [2] Nguyễn Vũ Giang, Mai Đức Huynh, Trần Hữu Trung (2010), “Vật liệu nanocompozit polypropylen/TiO2: đặc trưng cấu trúc tính chất lưu biến’’, Tạp chí Khoa học Công nghệ, T 48 (3A), tr 179-188 [3] Tô Xuân Hằng, Vũ Kế Oánh, Trịnh Anh Trúc (2003), “Sự suy giảm màng sơn có mặt phụ gia tác động xạ tử ngoại”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, T 41, Số 5, tr.29-34 [4] Lê Xuân Hiền, Nguyễn Thiên Vương, Nguyễn Thị Việt Triều (2009) “Nghiên cứu độ bền xạ tử ngoại, nhiệt ẩm số màng phủ sở nhựa acrylic II Nghiên cứu ảnh hưởng chất hàm lượng hệ ổn định quang đến độ bền xạ tử ngoại, nhiệt ẩm màng phủ sở nhựa acrylic polyol HSU 1168 khâu mạch polyisoxyanat desmodur N-75”, Tạp chí Hoa học, 47(6), 663-667 [5] Lê Xuân Hiền, Nguyễn Thiên Vương, Nguyễn Thị Việt Triều (2008), “Nghiên cứu độ bền xạ tử ngoại, nhiệt ẩm số màng phủ sở nhựa acrylic III Nghiên cứu ảnh hưởng tổ hợp ổn định quang đến độ bền xạ tử ngoại, nhiệt ẩm màng phủ sở nhựa acrylic polyol AC 7310, HSU 1168 khâu mạch polyisoxyanat desmordur N.75”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, T 46 (5), tr 55-61 [6] Mai Đức Huynh (2010), Nghiên cứu chế tạo, khảo sát tính chất cấu trúc vật liệu polyme nanocompozit sở nhựa nhiệt dẻo polyprorylen (PP) hạt titan đioxit TiO kích thước nano, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên -51- [7] Võ Triều Khải (2014), Tổng hợp nano kẽm oxit có kiểm sốt hình thái số ứng dụng, Luận án Tiến sĩ Hóa học, Trường Đại học Khoa học Đại học Huế, Huế [8] Nguyễn Thạc Kim (2004), Phương pháp dự báo tuổi thọ làm việc vật liệu polyme, Viện Kỹ thuật Nhiệt đới, Hà Nội [9] Ngô Sỹ Lương, Đặng Thanh Lê (2008), “Điều chế bột anatase kích thước nano mét cách thuỷ phân titan isopropoxit dung môi cloroform- nước", Tạp chí hóa học, 46(2A), tr.177-181 [10] Ngơ Sỹ Lương, Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Văn Hưng, Thân Văn Liên, Trần Minh Ngọc (2009), "Nghiên cứu quy trình điều chế titan đioxit kích thước nanomet từ tinh quặng inanoenit Hà Tĩnh phương pháp axit sunfuric Khảo sát trình thủy phân đồng thể dung dịch titanyt sunfat có mặt urê để điều chế titan đioxit kích thước nanomet", Tạp chí hóa học, 47(2A), tr.150-154 [11] Nguyễn Đức Nghĩa (2007), Hóa học nano cơng nghệ vật liệu nguồn, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam [12] Trần Thanh Sơn (2003), “Suy giảm ổn định polyme”, Cơ sở kỹ thuật nhiệt đới, Nhà xuất văn hố thơng tin, Hà Nội, tr 318-388 [13] Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp phân tích vật lý & hố lý, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [14] Nguyễn Thiên Vương (2005), Nghiên cứu độ bền xạ tử ngoại, nhiệt ẩm số lớp phủ sở nhựa acrylic, Luận văn thạc sĩ, Đại học Bách Khoa Hà Nội [15] Nguyễn Thiên Vương (2012), Nghiên cứu độ bền thời tiết số lớp phủ sở nhựa acrylic, Luận án Tiến sĩ Hóa học, Viện Kỹ thuật nhiệt đới, Hà Nội -52- [16] Nguyễn Thiên Vương (2013), “Nghiên cứu chế tạo tính chất màng phủ nanocompozit sở nhựa acrylic polyol khâu mạch polyisoxyanat bột nano TiO2 dạng rutil”, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện Kỹ thuật nhiệt đới năm 2013 Tài liệu tiếng Anh: [17] N S Allen, M J Parker, C J Regan (1995), “The durability of waterborne acrylic coatings”, Polyme degradation and stability, 47, 117-127 [18] N S Allen, M Edge, A Ortega, C M Liauw, J Stratton, R B McIntyre (2002), “Behaviour of nanoparticle (ultrafine) titanium dioxide pigments and stabilisers on the photooxidative stability of water based acrylic and isocyanate based acrylic coatings” Polym Degr Stab., 2, 78, 467-478 [19] N S Allen, C J Regana, R McIntyreb, B.W.Johnsonb,W.A.E Dunkb (1997), “The photooxidation and stabilisation of water-borne acrylic emulsions”, Progress in Organic Coatings, 32, 9–16 [20] Aloui, A Ahajji, Y Irmouli, B George, B Charrier, A Merlin (2007), “Inorganic UV absorbers for the photo stabilization of wood-clear coating systems: comparison with organic UV absorbers”, Appl Surf Sci., 253, 3737–3745 [21] V Blanchard, P Blanchet (2011), “Color stability for the wood products during use: effect of inorganic nanoparticles” Bio Resources, 5, 1219–1229 [22] X D Chen, Z Wang, Z F Liao, Yu Liang Mai, M Q Zhang (2007), “Roles of anatase and rutile TiO2 nanoparticles in photooxidation of polyurethane”, Polyme Testing, 26, 202-208 [23] O Chiantore, L Trossarelli, M Lazzari (2000), “Photooxidative degradation of acrylic and methacrylic polymes”, Polymer, 41, 1657–1668 [24] O Chiantore, M Lazzari (2001), “Photo-oxidative stability of paraloid acrylic protective polymes”, Polymer, 42, 17-27 -53- [25] C Deker (1989) , “Effect of UV Radiation on Polymes”, Handbook of Polyme Science and Technology, (3), 541-604 [26] C Decker, F Masson, R Schwalm (2004), “Weathering resistance of waterbased UV-curedpolyurethane-acrylate coatings”, Polymer Degradation and Stability, Vol 83, 309-320 [27] C Decker, K Zahouily (2002), “Photostabilization of polymeic materials by photoset acrylate coatings”, Radiation Physics and Chemistry, Vol 63, No 1, 3-8 [28] C Decker, K Zahouily (1999), “Photodegradation and photooxidation of thermoset and UV-cured acrylate polymes” Polyme Degradation and Stability, 64(2), 293-304 [29] V Jašková, L Hochmannová, and J VytLasová (2013), “TiO2 and ZnO Nanoparticles in Photocatalytic and Hygienic Coatings” Int J Photoenergy (http://dx.doi.org/10.1155/2013/795060) [30] Global Industry Analysts, Inc (2010), “Global Acrylic Resins Market to Exceed 16.4 Billion Pounds by 2015”, According to a New Report by Global Industry Analysts http://www.prweb.com/releases/2010/10/prweb4714424.htm [31] P Katangur, Prabir K Patra, Steven B Warner (2006), “Nanostructured ultraviolet resistant polyme coatings”, Polym Degr Stab., 91, 2437-2442 [32] B B Kine, R W Novak (1985), “Acrylic and metacrylic polymes”, Encyclopedia of Polyme Science and Engneering, Vol 1, pp 234-299 [33] J.-F Larché, P.-O Bussière, J.-L Gardette (2010), “How to reveal latent degradation of coatings provoked by UV-light”, Polyme Degradation and Stability, Vol 95, No 9, pp 1810-1817 [34] Le Xuan Hien, Nguyen Thien Vuong, Nguyen Van Chien, Nguyen Thi Viet Trieu (2008), VAST-Proceedings, International scientific conference on “Chemistry for Development and intergration”, 1014-1024 -54- [35] Le Xuan Hien, Nguyen Thien Vuong, Nguyen Van Chien, Nguyen Thi Viet Trieu (2008), “Study of the Influence of Some Factors on the Properties of Acrylic Coating”, VAST-Proceedings, International scientific conference on “Chemistry for Development and intergration”, Hanoi, Vietnam, Sept 12-14, pp.1014-1024 [36] Y.Q Li, S.Y Fu, Y W Mai ( 2006), “Preparation and characterization of transparent ZnO/epoxy nanocomposites with high-UV shielding efficiency”, Polymer, 47, 2127-2132 [37] J W Nemec, W Bauer (1985), “Acrylic and metacrylic acid polymes”, Encyclopedia of Polyme Science and Engneering, Vol 1, pp 196-234 [38] T Nguyen, J Martin and B Eric (2003), “Relating laboratory and outdoor exposure of coatings: IV Mode and mechanism for hydrolytic degradation of acrylic-melamine coatings exposed to water vapor in the absence of UV light”, Journal of Coatings Technology, 75(941), 37-50 [39] E Penzel, BASF Aktiengesellschaft, Ludwigshfen (2001), “Polyacrylates”, Industrial Polymes Handbook, Vol 1, pp 588-618 [40] B Ranby, J F Rabek (1975), Photodegradation, Photo-oxidation and Photostabilization of Polymes, Wiley, London [41] D Scalarone, M Lazzari, O Chiantore (2012), “Acrylic protective coatings modified with titanium dioxide nanoparticles: Comparative study of stability under irradiation”, Polym Degr Stab., 97, 2136-2142 [42] B Seentrakoon, B Junhasavasdikul, W Chavasiri (2013), “Enhanced UV-protection and antibacterial properties of natural rubber/rutile-TiO2 nanocomposites” Polym Degr Stab., 98, 566-578 [43] Th G Smijs, S Pavel (2011), “Review: Titanium dioxide and zinc oxide nanoparticles in sunscreens: focus on their safety and effectiveness”, Nanotechnol Sci Appl, 4, 95–112 -55- [44] M Stickler, Rohm GmbH, Darmstadt (2001), “Polymetacrylates”, Industrial Polymes Handbook, Vol 2, pp 619-642 [45] B Wei, L Zhao, T Wang, H Gao, H Wu, Y Jin (2013), “Photostability of TiO2 particles coated with several transition metal oxides and its measurement by rhodamine-B degradation”, Adv Power Tech., 24,708–713 -56- ... sát ảnh hưởng nồng độ hạt nano đến biến đổi hóa học lớp phủ trình thử nghiệm thời tiết nhân tạo 3.2 Ảnh hưởng hạt nano R-TiO2 ZnO đến biến đổi nhóm chức trình thử nghiệm thời tiết nhân tạo Ảnh hưởng. .. ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - NGUYỄN NGỌC TÚ HƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI HẠT NANO ĐẾN BIẾN ĐỔI HÓA HỌC CỦA LỚP PHỦ ACRYLIC TRONG MƠI TRƯỜNG THỜI TIẾT NHÂN TẠO Chun ngành: Hóa. .. nghiệm thời tiết nhân tạo 41 Hình 3.10 Ảnh hưởng nồng độ hạt nano R-TiO2 đến thay đổi nhóm CH trình thử nghiệm thời tiết nhân tạo .44 Hình 3.11 Ảnh hưởng nồng độ hạt nano ZnO đến thay đổi nhóm

Ngày đăng: 10/04/2016, 20:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan