HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ LỰACHỌN MUA SẮM GIỮA CHỢ VÀ SIÊU THỊCO.OPMART

46 231 0
HÀNH VI  CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ LỰACHỌN MUA SẮM GIỮA CHỢ VÀ SIÊU THỊCO.OPMART

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhóm:BIG ZERO_MR10 GVHD: TS.ĐƯỜNG THỊ LIÊN HÀ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - - -  - - - NGHIÊN CỨU MARKETING HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ LỰA CHỌN MUA SẮM GIỮA CHỢ VÀ SIÊU THỊ CO.OPMART Giáo viên hướng dẫn: ThS Đường Thị Liên Hà Lớp Tín Chỉ: MR_10 Nhóm thực hiện: nhóm BIG ZERO Hoàng Trung Hiếu 35K16.1 Đặng Minh Phước 35K08.2 Nguyễn Thị Thu Hiền 36K02.1 Nhóm:BIG ZERO_MR10 GVHD: TS.ĐƯỜNG THỊ LIÊN HÀ Phan Thị Hòa Võ Thị Trang 36K02.1 36K12.2 A MỤC LỤC B NỘI DUNG I Giới thiệu nhóm nghiên cứu: II Các hoạt động chi phí thực nghiên cứu: III Thông tin nhà quản trị: III.1 Bối cảnh nghiên cứu: III.1.1 Vấn đề quản trị: III.1.2 Vấn đề nghiên cứu: III.1.3 Vấn đề nghiên cứu Marketing: IV Mục tiêu nghiên cứu: IV.1 Xây dựng mục tiêu nghiên cứu: IV.2 Câu hỏi nghiên cứu: IV.3 Các giả thuyết nghiên cứu: IV.4 Đánh giá kết nghiên cứu: V Thiết kế nghiên cứu: V.1 Phương pháp nghiên cứu: V.2 Chọn mẫu thu thập liệu: V.2.1 Mô tả phương pháp chọn mẫu V.2.2 Xây dựng thang đo bảng câu hỏi: V.2.3 Những khó khăn trình thu thập liệu nhóm Nhóm:BIG ZERO_MR10 GVHD: TS.ĐƯỜNG THỊ LIÊN HÀ VI Kết phân tích liệu: (Có kèm file “SPSS báo cáo” đính kèm) VII Kết luận đề xuất cho nhà quản trị: C PHỤ LỤC Bảng câu hỏi B NỘI DUNG I Giới thiệu nhóm nghiên cứu: Dự án thực nhóm BIG ZERO, sinh viên trường đại học kinh tế Đà Nẵng Hoàng Trung Hiếu 35K16.1 Đặng Minh Phước 35K08.2 Nguyễn Thị Thu Hiền 36K02.1 Phan Thị Hòa 36K02.1 Võ Thị Trang 36K12.2 II Các hoạt động chi phí thực nghiên cứu: STT Hạng mục Phân tích môi trường marketing để xác định vấn đề Phân tích liệu Tìm kiếm thông tin Thuyết trình lần (kế hoạch sơ bộ) Sửa chữa nghiên cứu lần Thiết kế nghiên cứu + câu hỏi Hoàn thành nghiên cứu (hoàn chỉnh) Test thử Test thức Người thực Chi phí Tất thành viên 0đ Tất thành viên 50.000đ Tất thành viên 0đ Tất thành viên 0đ Tất thành viên 40.000đ Trang, Hiền 0đ Tất thành viên Tất thành viên 10.000đ 150.000đ Nhóm:BIG ZERO_MR10 Hoàn thành word Slide 10 Thuyết trình GVHD: TS.ĐƯỜNG THỊ LIÊN HÀ Trang,Hiền Hiếu,Hòa,Trang,Hiề n Tất thành viên Tổng cộng 0đ 0đ 0đ 250.000đ III Thông tin nhà quản trị: III.1 Bối cảnh nghiên cứu: III.1.1 Vấn đề quản trị: a Tình hình cấu thị trường chợ siêu thị Việt Nam thị trường bán lẻ sôi động đứng thứ tư giới, nên thu hút nhiều đại gia bán lẻ lớn giới đầu tư vào Mặt khác, mức sống người dân ngày cải thiện, cụm từ “siêu thị” không hình ảnh xa lạ mắt nhiều người Tuy nhiên việc thay đổi việc mua sắm từ chợ sang siêu thị việc đòi hỏi trình nỗ lực siêu thị Bằng chứng 86% sử dụng chợ nơi mua sắm Mặc dù tốc độ tăng trưởng doan thu siêu thị hàng năm tăng cao tăng trưởng so với thị trường tiềm Việt Nam chưa cân xứng Khách hàng trung thành với chợ truỳên thống lợi ích mà mang lại thói quen người dân Việt Nam Riêng Đà Nẵng thị trường tiềm Việt Nam, nên Nhà bán lẻ lớn đặt chi nhánh nhiều Hiện Đà Nẵng có tới 30 siêu thị lớn nhỏ khác Mức độ cạnh tranh siêu thị để thu hút khách hàng khắc nghiệt Đứng đầu quy mô phải kể đến siêu thị BigC, Metro,Coopmart…Tuy nhiên phần lớn khách hàng trung thành với chợ truyền thống Tại Đà Nẵng có nhiều chợ với quy mô lớn chợ Hàn, chợ Hòa Khánh, chợ Cồn, chợ đầu mối b Tình hình công ty Co.opMart nhà bán lẻ lớn Việt Nam đến với Đà Nẵng thời gian dài siêu thị co.opMart đặt chi nhánh đường Điện Biên Phủ siêu thị nhận xét có địa điểm không thuận lợi không trung tâm thành phố,ngoài siêu thị có đối thủ cạnh tranh siêu thị BigC, chợ siêu thị hệ thống chợ đây.Tuy nhiên,siêu thị co.opMart có nguồn lực hướng phát triển riêng để kinh doanh cạnh tranh thị trường mà không cần địa điểm thuận lợi BigC hay hệ thống chợ thành phố,trong Nhóm:BIG ZERO_MR10 GVHD: TS.ĐƯỜNG THỊ LIÊN HÀ việc nghiên cứu thị trường thông tin cần thiết cho siêu thị ban quản trị siêu thị quan tâm Đứng trước tình hình đó, với tư cách nhà dẫn đạo thị trường ngành bán lẻ Việt Nam Ban giám đốc siêu thị nhận thấy mứcđộ tăng số lượng lẫn quy mô nhà đầu tư vào ngành ngày tăng mà có 14% thị phần, việc ngày cạnh tranh khốc liệt để giành giật số thị phần ỏi Để có bước tình hình nay, Co.opmart nhận thấy đổi thủ cạnh tranh trực tiếp siêu thị nói chung chợ truyền thống Vấn đề đặt để tăng trưởng thị phần công ty ngành nói chung trog tình hình nay? III.1.2 Vấn đề nghiên cứu: Từ tình hình thị trường siêu thi nhóm nghiên cứu định tiến hành dự án nghiên cứu “Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng việc lựa chọn mua sắm siêu thị co.opMart Đà Nẵng chợ.” IV Mục tiêu nghiên cứu: IV.1 Xây dựng mục tiêu nghiên cứu • Giữa chợ siêu thị có đặc thù riêng,có thể có người thích chợ siêu thị ngược lại.Bên cạnh có lý khác dẫn tới việc lựa chọn mua sắm siêu thị chợ • Mục tiêu nghiên cứu nhằm hiểu hành vi người tiêu dùng lại chọn mua sắm chợ chọn mua sắm siêu thị.Cụ thể, hành vi thái độ ,động dẫn tới định hành vi khác hài lòng hay mức độ cảm nhận… người tiêu dùng siêu thị chợ Và cụ thể siêu thị co.opmart Đà Nẵng • Phân biệt đối tượng người tiêu dùng việc lựa chọn địa điểm mua sắm loại hình siêu thị chợ truyền thống • Đề xuất phương án thích hợp cho ban quản trị siêu thị hoạt động hiệu IV.2 Câu hỏi nghiên cứu: Nhóm:BIG ZERO_MR10 GVHD: TS.ĐƯỜNG THỊ LIÊN HÀ  Liệu Khách hàng có nghĩ siêu thị dành cho người có thu nhập cao?  Khách hàng chọn chợ tính tiện lợi, tiết kiệm thời gian?  Khách hàng cho siêu thị thời gian?  Liệu khách hàng cho mua sắm siêu thị đảm bảo chất lượng, thoải mái thể địa vị mình?  Các yếu tố động cơ, thái độ, phong cách sống, nhận thức, mức độ hài lòng,… có ảnh hường đến việc lựa chọn chợ siêu thị hay không?  Giá có ảnh hưởng mạnh mẽ tới việc lựa chọn địa điểm mua sắm hay không?  Sự tiện lợi, tiết kiệm thời gian có ảnh hường mạnh mẽ tới việc lựa chọn địa điểm mua sắm hay không?  Các chương trình khuyến siêu thị có tác động mạnh mẽ tơi định siêu thị hay không?  Việc phải trả giá khiến khách hàng không thích chợ? IV.3 Các giả thuyết nghiên cứu  Các yếu tố động cơ, thái độ, phong cách sống, nhận thức, mức độ hài lòng,… có ảnh hường đến việc lựa chọn chợ siêu thị hay không?  Sự tiện lợi ảnh hưởng mạnh tới vịêc lựa chon địa điểm mua sắm  Người tiêu dùng quan tâm đến chương trình khuyến siêu thị  Việc trả giá ảnh hưởng đến quyêt định địa điểm mua sắm IV.4 Đánh giá kết nghiên cứu III.4.1 Những thông tin đạt được: dự án - Đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng bảng câu hỏi - Tìm mức độ đánh giá yếu tố mua sắm - Biết mức độ hài lòng khách hàng siêu thị coopmart - Biết mức độ cảm nhận yếu tố khách hàng tới coopmart Nhóm:BIG ZERO_MR10 GVHD: TS.ĐƯỜNG THỊ LIÊN HÀ III.4.2 Những mức không đạt dự án -Mẫu nghiên nghiên cứu tương đối nhỏ, tính đại diện không cao, không bao quát tổng thể - Chọn mẫu theo cụm nên đáp viên thường tập trung vài nơi định địa bàn không phân bổ khắp địa bàn thành phố - Kinh nghiệm nghiên cứu chưa có, nên bắt tay vào phân tích, nhóm gặp khó khăn xử lý liệu SPSS cho phù hợp với giả thuyết đưa - Kết phân tích liệu chưa đáp ứng tốt yêu cầu mong muốn nhóm - Bảng câu hỏi chưa phản ánh hết vấn đề nghiên cứu, chưa khai thác sâu yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua khách hàng mức độ hài lòng họ V Thiết kế nghiên cứu V.1 Phương pháp nghiên cứu V.2.2 Xây dựng thang đo bảng câu hỏi Xây dựng thang đo Thang đo Định danh Thứ tự Khoảng Biến Nghề nghiệp, giới tính, thời gian tới, địa điểm mua, mục đích tới, nguồn thông tin,nguồn ảnh hưởng Tuổi, thu nhập Mức độ đồng ý mức độ quan trọng,,mức độ hài lòng Mã hóa bảng câu hỏi: STT NỘI DUNG Tuổi PHƯƠNG ÁN 55 Nghề nghiệp học sinh-sinh viên nhân viên văn phòng MÃ HÓA Nhóm:BIG ZERO_MR10 Nơi sống Giới tính Câu GVHD: TS.ĐƯỜNG THỊ LIÊN HÀ kinh doanh-buôn bán công nhân nội trợ giáo viên khác quận Thanh Khê quận Ngũ Hoành Sơn quận Hải Châu quận Liên Chiểu quận Sơn Trà quận Cẩm Lệ nam nữ mức độ quan trọng Câu siêu thị chưa Câu mua sắm đâu Câu mua sắm siêu thị không quan trọng = không quan trọng = bình thường = quan trọng = quan trọng = giá chất lượng hàng hóa thái độ phục vụ tiết kiệm thời gian lựa chọn đa dạng khoảng cách lại giải trí chương trình khuyến chưa siêu thị chợ siêu thị chợ khác 2 = không; = có Co.opMart Big C Metro khác Nhóm:BIG ZERO_MR10 Câu GVHD: TS.ĐƯỜNG THỊ LIÊN HÀ chợ = siêu thị = yếu tố định lựa chọn mua sắm giá chất lượng hàng hóa thái độ phục vụ tiết kiệm thời gian lựa chọn đa dạng khoảng cách lại giải trí khuyến khác câu địa điểm mua chợ = siêu thị = hai = khác = thực phẩm:rau quả… mỹ phẩm,hóa mỹ phẩm đồ gia dụng quần áo điện lạnh Câu không ảnh hưởng = chợ = siêu thị = nguồn ảnh hưởng tới định địa điểm mua sắm vợ (chồng) bạn bè đồng nghiệp nguồn qc,truyền thông câu ý kiến mã hóa giống câu Khi mua sắm siêu thị thể "phong cách sống" chợ Trong tương lai siêu thị thay chợ cho việc mua sắm Anh(Chị) Nhóm:BIG ZERO_MR10 GVHD: TS.ĐƯỜNG THỊ LIÊN HÀ Siêu thị nơi dành cho thu nhập cao câu đến coopmart chưa câu 10 cảm nhận coopmart = chưa = mã hóa giống câu khuyến giao hàng tận nhà chất lượng hàng hóa gia tính tiền câu 11 mục đích tới coopmart mua sắm = giải trí = hai = câu 12 mức độ tới coopmart 4 lần/tuần câu 13 tới coopmart vào thời gian nào? câu 14 thu nhập 12 triệu= câu 15 gia đình có người? người =1 người = người = người = người = buổi sáng = buổi chiều = buổi tối = VI Kết phân tích liệu: (Có kèm file “SPSS báo cáo” đính kèm) Nhóm:BIG ZERO_MR10 GVHD: TS.ĐƯỜNG THỊ LIÊN HÀ Kiểm định tương tự với hai ý kiến lại nhóm có kết sau: +(2)“trong tương lại siêu thị thay chợ cho việc mua sắm bạn” kiểm định đưa “ trung bình” tức khả siêu thị thay cho chợ chưa chắn + )“Siêu thị nơi dành cho thu nhập cao” ý kiến chưa khẳng định có nằm khoảng trung bình hay không NHẬN XÉT: - Trên thực tế việc chợ thể phong cách sống, chứng tỏ siêu thị mắt người tiêu dung Đà nẵng nơi xa xỉ điều phù hợp với mục tiêu siêu thị nơi bình dân - Tuy nhiên hình ảnh siêu thị nơi dành cho thu nhập cao phong cách sống Điều chứng tỏ nguwoif tiêu dung có thu nhập trung bình thấp có khả mua sắm siêu thị, nhiên ý kiến “Siêu thị nơi dành cho thu nhập cao” nhóm chưa đưa kết luận cuối Nếu muốn có kết nhóm cần nghiên cứu them Câu 7:Tỉ lệ tần suất tới Coopmart lần/ tuần muc toi coopmart Frequenc Valid y Percent Percent Cumulative Percent 125 68.7 68.7 68.7 2-4 lan/tuan 47 25.8 25.8 94.5 > lan 10 5.5 5.5 100.0 Total 182 100.0 100.0 Valid < lan/tuan Nhóm:BIG ZERO_MR10 GVHD: TS.ĐƯỜNG THỊ LIÊN HÀ Từ bảng số liệu biểu đồ ta thấy,trong số 182 người trả lời có 125 người có tần số tới coopmart lần tuần, chiếm tới 68,7%(cao nhất),và số người tới siêu thị khoảng từ 2-4 lần tuần chiếm 25,8% mức độ lần chiếm 5,5% Kiểm định giả thiết có 68% người đến Coopmart với tần suất 40 ta có: H0= p= 0.65 Sồ lượng người tới coopmart với tần suất < lần/tuần không lớn 68% H1= p> 0.65 Sồ lượng người tới coopmart với tần suất < lần/tuần lớn 68% W= 125/182= 0.6868 Z= ( fn − Po) n Po(1 − Po) Za= 1.645 = (0.6868 − 0.65) 182 0.65(1 − 0.65) = 1.04 Nhóm:BIG ZERO_MR10 GVHD: TS.ĐƯỜNG THỊ LIÊN HÀ Ta thấy Z< Za => Chấp nhận H0 bác bỏ H1, tức tổng số người mua sắm Côpmart có khoảng 65% người tới Coopmart với tần suất < lần/tuần Tương tự kiểm định cho thấy có khoảng 5% người mua sắm Coopmart >4 lần/tuần Câu 8: cảm nhận coopmart Vơi tổng thể mẫu điều tra 196 có 182 người tiêu dùng tới siêu thị Coopmart ta có bảng kết xuất sau Statistics N Valid cam nhan cam nhan ve ve coopmartcoopmart - giao hang khuyen mai tan nha cam nhan ve coopmartchat luong hh cam nhan ve coopmartgia ca cam nhan ve coopmarttinh tien 182 182 182 182 182 0 0 3.5000 3.00 3.0000 3.6099 3.00 3.0000 3.1484 3.00 3.0000 3.4835 3.00 3.0000 3.0000 4.0000 3.0000 3.0000 4.0000 4.0000 4.0000 4.0000 Missin g Mean 3.2473 Mode 3.00 Percentile 25 3.0000 s 50 3.0000 75 4.0000 Nhóm:BIG ZERO_MR10 GVHD: TS.ĐƯỜNG THỊ LIÊN HÀ cam nhan ve coopmart - khuyen mai Valid rat khong hai long Frequenc Valid y Percent Percent Cumulative Percent 1.6 1.6 1.6 khong hai long 15 8.2 8.2 9.9 binh thuong 105 57.7 57.7 67.6 hai long 52 28.6 28.6 96.2 rat hai long 3.8 3.8 100.0 Total 182 100.0 100.0 cam nhan ve coopmart- giao hang tan nha Valid khong hai long Frequenc Valid y Percent Percent Cumulative Percent 11 6.0 6.0 6.0 binh thuong 91 50.0 50.0 56.0 hai long 58 31.9 31.9 87.9 rat hai long 22 12.1 12.1 100.0 Total 100.0 100.0 182 Nhóm:BIG ZERO_MR10 GVHD: TS.ĐƯỜNG THỊ LIÊN HÀ cam nhan ve coopmart-chat luong hh Valid rat khong hai long Frequenc Valid y Percent Percent Cumulative Percent 5 khong hai long 2.2 2.2 2.7 binh thuong 82 45.1 45.1 47.8 hai long 73 40.1 40.1 87.9 rat hai long 22 12.1 12.1 100.0 Total 182 100.0 100.0 Qua điều tra từ bảng kết xuất nhóm chúng em nhận thấy sô lượng người hài lòng với chất lượng hàng hóa Coopmart chiếm tỉ lệ cao 73/182 mẫu hài lòng với chat lượng hàng hóa chiếm 40.1% , thứ hai “bình thường” chiếm 45.1% , hài lòng 40.1% Vậy nên nhóm nhận định khách hàng hài lòng với chất lượng hàng hóa coopmart Kiểm định hài lòng khách hàng Chất lượng hàng hóa Coopmart H0= u>= u0=3,41 Khách hàng hài lòng với chất lượng hàng hóa Coopmart H1 u< u0=3,41 Khách hàng không hài lòng với chất lượng hàng hóa Coopmart Mức ý nghĩa α=0.05 - Phuong pháp kiểm định : - W= ( x − uo) (3,6099 − 3,4) 182 n= =3,5396> W1-α=1,645 0,8 0.8 - Ta chấp nhận H0, bác bỏ H1 tức khách hàng hài lòng với yếu tố chất lượng hàng hóa siêu thị coopmart Nhóm:BIG ZERO_MR10 GVHD: TS.ĐƯỜNG THỊ LIÊN HÀ cam nhan ve coopmart- gia ca Valid rat khong hai long Frequenc Valid y Percent Percent Cumulative Percent 1.6 1.6 1.6 khong hai long 26 14.3 14.3 15.9 binh thuong 102 56.0 56.0 72.0 hai long 43 23.6 23.6 95.6 rat hai long 4.4 4.4 100.0 Total 182 100.0 100.0 cam nhan ve coopmart- tinh tien Valid rat khong hai long Frequenc Valid y Percent Percent Cumulative Percent 1.1 1.1 1.1 khong hai long 13 7.1 7.1 8.2 binh thuong 84 46.2 46.2 54.4 hai long 61 33.5 33.5 87.9 rat hai long 22 12.1 12.1 100.0 Total 182 100.0 100.0 Từ bảng kết xuất kiểm định tương tự nhân tố lại ta có bảng sau: Yêu tố Sự hài lòng Khuyến Bình thường Giao hàng tận nhà(1,686) Hài lòng Chất luong(10.9) Hài lòng Giá Bình thường Tính tiền Bình thường Nhóm:BIG ZERO_MR10 GVHD: TS.ĐƯỜNG THỊ LIÊN HÀ Qua điều tra phân tích 182 mẫu nhóm thấy yếu tố không đươc khách hàng cảm nhận giống nhau, nhóm tiếm hành kiểm định phân tích tổng thể có kết sau: Ranks Mean Rank cam nhan ve coopmart - khuyen 2.71 mai cam nhan ve coopmart- giao hang 3.19 tan nha cam nhan ve coopmart-chat luong 3.43 hh cam nhan ve 2.52 coopmart- gia ca cam nhan ve 3.16 coopmart- tinh tien Test Statisticsa N ChiSquare df Asymp Sig 182 65.217 000 a Friedman Test Nhóm:BIG ZERO_MR10 GVHD: TS.ĐƯỜNG THỊ LIÊN HÀ Kiểm định: H0= Mức độ hài lòng yếu tố giống H1= Mức độ hài lòng yếu tố không giống Với Chi bình phương = 65.217 p-value = 0.000 40 H0: p= 0.7 ( số lương người tới coopmart vào thời gian buổi tối chiếm 70% tổng số người tới coopmart) H1: p# 0.7 (số lương người tới coopmart vào thời gian buổi tối chiếm 70% tổng số người tới coopmart) Ta có: W= 130/182= 0.71 Z= ( fn − Po) n (0.71 − 0.7) 182 = = 0.29 Po(1 − Po) 0.7(1 − 0.7) Za= 1.645 Ta thấy Z< Za => Chấp nhận H0 bác bỏ H1, tức số lương người tới coopmart vào thời gian buổi tối chiếm 70% tổng số người tới coopmart Câu 10: Kiểm định khác giới tính tần suất tới Co.opmart Theo giả thiết mà nhóm dưa từ trước cho giới tính ảnh hưởng tới tần suất siêu thị Coopmart Nhóm:BIG ZERO_MR10 GVHD: TS.ĐƯỜNG THỊ LIÊN HÀ Group Statistics muc toi coopmart gioi tinh dap vien N nam nu Mean Std Deviation Std Error Mean 59 1.4576 65184 08486 123 1.3252 55065 04965 Nhóm:BIG ZERO_MR10 GVHD: TS.ĐƯỜNG THỊ LIÊN HÀ Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variance s t-test for Equality of Means F muc toi coop mart Sig t 95% Confidence Interval of Mean Sig (2- Differen Std Error the Difference df tailed) ce Difference Lower Upper Equ al vari anc 5.4 1.4 18 021 155 es 43 29 ass um ed 13242 09267 -.05043 31528 Equ al vari anc es not ass um ed 13242 09832 -.06266 32751 98 1.3 98 181 47 Trong tổng số 182 người trả lời đến coopmart có 59 đáp viên nam lại nữ ta dùng kiểm định tham số trung bình hai mẫu Hai biến + biến độc lập: Giới tính +biến phụ thuộc: tần suất tới siêu thị - Kiểm định: - H0= Tần suất tới siêu thị Coopmart giống nam nữ Nhóm:BIG ZERO_MR10 GVHD: TS.ĐƯỜNG THỊ LIÊN HÀ - H1= Tần suất tới siêu thị Coopmart khác nam nữ - Từ bảng ta thấy Sig.= 0.21>0.05 nên ta dung kết dong thứ Ta thấy t= 1.347 p-value =0.181>0.05 ta chưa có đủ sở để bác bỏ H0 chưa thể chấp nhận H1 Vậy nhận định nhóm việc có khác nam nữ việc tới siêu thị coopmart không Điều giải thích theo số nguyên nhân sau: - Ngày việc nội trợ hay đị chợ không người phụ nữ đảm nhận hoàn toàn nữa, thay vào đó, công việc phát triển xa hội việc mua sắm có tham gia người đàn ông - Việc tới siêu thị không mua sắm thực phẩm đơn mà giải trí hay mua đồ dùng thiết bị điện lạnh, định mua sắm ảnh hưởng người đàn ông lớn - Hiện độ tuổi cưới hỏi ngày tang cao tỉ lệ nam niên độc thân cao Mặt khác đàn ông thường không thích mặc trả giá nên việc lựa chọn siêu thị shop(nơi mà việc trả giá) KẾT LUẬN: Siêu thị cần nhận thấy khách hàng mục tiêu nữ giới mà nam giới Câu 11: Kiểm định mối quan hệ thu nhập tần suất tới coopmart ANOVAb Sum of Squares df Mean Square F Sig Regression 7.692 7.692 7.941 005a Residual 175.324 181 969 Total 183.016 182 Model a Predictors: (Constant), muc toi coopmart b Dependent Variable: thu nhap dap vien Nhóm:BIG ZERO_MR10 GVHD: TS.ĐƯỜNG THỊ LIÊN HÀ Vì F= 7.941 p-value =0.005 nên khẳng định tồn mối quan hệ hai biến mức độ siêu thị thu nhập tổng thể Model Summaryb Model R 205a Adjusted R R Square Square Std Error of the Estimate 042 98420 037 R2= 0.042 có nghĩa biến số thu nhập giải thích 4,2% mức độ tới Coopmart/tuần người dân Vì R2= 0.042 < 0.3 nên hai biến có mối quan hệ yếu Coefficientsa Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients B Std Error Beta (Constant) 1.667 185 muc toi coopmart 350 124 Model 205 t Sig 8.997 000 2.818 005 Ta có t1 =2.818 p-value =0.005[...]... chọn siêu thị và chợ là nơi mua sắm chủ yếu chiếm tới 77%, bên cạnh đó số người chỉ chọn chợ để mua sắm chỉ chiếm có 5,6% và số người chọn siêu thị là nơi mua sắm duy nhất chiếm 10,2%,số còn lại chọn nơi khác để mua sắm  Kiểm định giả thiết có 10% người tiêu dùng chọn siêu thị là nơi mua sắm chính Ta tiến hành kiểm định tham số tỉ lệ một tổng thể để tìm hiểu tỉ lệ người chọn siêu thị là nơi mua sắm. .. người tiêu dùng vừa chọn siêu thị vừa chọn chợ làm nơi mua sắm Vây ta kết luận có 10% người tiêu dùng tại Đà Nẵng chọn siêu thị là nơi mua sắm chính của mình, 75% chọn cả chợ và siêu thị, 5,5% chọn mỗi mình chợ, và còn lại là mua sắm ở tại những địa điểm khác như tiệm bách hóa, shop, quán Từ những thông số trên có thể nhận thấy rằng tỉ lệ người dân Đà nẵng tới siêu thị là rất cao, tuy nhiên tỉ lệ người. .. tới hành vi mua sắm Kết luận: Trong các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi quyết định địa điểm mua sắm của người tiêu dùng thì người tiêu dùng quan tâm đến chất lượng hàng hóa, giá cả, thời gian, chương trình khyến mãi, lựa chọn đa dạng Còn các yếu tố giải trí và khoảng cách đi lại người tiêu dùng không quan tâm lắm Do ngày mức sống người dân càng cao, và nhận thức của người dân ngày càng tiên tiến nên người. .. siêu vừa chọn siêu thị vừa chọn chợ là nơi mua sắm chính Ta tiến hành kiểm định tham số tỉ lệ một tổng thể để tìm hiểu tỉ lệ cơ cấu người tiêu dùng tại Đà Nẵng lựa chọn địa điểm mua sắm Với mẫu ngẫu nhiên n=182> 40 ta có: H0= p= 0.75 Tỉ lệ Sồ lượng người vừa chọn siêu thị vừa chọn chợ là nơi mua sắm không lớn hơn 75% H1= p> 0.75 Tỉ lệ Sồ lượng người vừa chọn siêu thị vừa chọn chợ là nơi mua sắm lớn hơn... mặt hàng thiết yếu, tuy nhiên người tiêu dùng phần lớn vẫn trung thành với vi c mua thực phẩm ở chợ( 56,1%) Trong quá trình nhóm điều tra nhóm nhận được nhiều ý kiến cho rằng người tiêu dùng chon mua thực phẩm ở chợ vì ở chợ có nhiều loại thực phẩm hơn, giá cả rẻ hơn và tươi ngon hơn Mặt khác người tiêu dùng cũng cho rằng giá vả ở siêu thị là đắt hơn ở chợ Với vân đề này siêu thị có thể cân nhắc điều... lượng người chọn siêu thị là nơi mua sắm chính không lớn hơn 10% H1= p> 0.10 Sồ lượng người siêu thị là nơi mua sắm chính lớn hơn 10% W= 20/182= 0.102 Z= ( fn − Po) n Po(1 − Po) = (0.102 − 0.1) 182 0.1(1 − 0.1) = 0.09 Za= 1.645 Ta thấy Z< Za => Chấp nhận H0 bác bỏ H1, tức là có khoảng 10% người tiêu dùng chọn siêu thị làm nơi mua sắm chính thức  Kiểm định giả thiết có 75% người tiêu dùng chọn siêu. .. cấu giữa chợ và siêu thị của người dân Đà nẵng Dùng phân tích mô tả ta có bảng kết xuất phần trăm cơ cấu tỉ lệ giữa chợ và siêu thị dia diem mua sam Frequenc Valid y Percent Percent Cumulative Percent 20 10.2 10.2 10.2 cho 11 5.6 5.6 15.8 sieu thi & cho 151 77.0 77.0 92.9 khac 14 7.1 7.1 100.0 Total 196 100.0 100.0 Valid Sieu thi Từ bảng và biểu đồ cho thấy,với số 196 người được hỏi có tới 151 người. .. ô rất quan trọng với 93/196 người chọn, chiếm 47.4%.Đứng thứ hai là yếu tố “quan trọng” với 69/196 bản chọn Theo ý kiến chủ quan của nhóm nhận thấy rằng yếu tố giá ảnh hưởng rất quan trọng tới hành vi mua sắm Để khẳng định điều này nhóm tiến hành kiểm định: Kiểm định Giá: H0= u>= u0=4.2 Yếu tố giá ảnh hưởng quan trọng tới hành vi lựa chọn địa diểm mua sắm của người tiêu dùng Đà Nẵng H1 u< u0=4.2 Yếu... và chat luong của mặt hàng Câu 5: tỉ lệ nguồn ảnh hưởng nào tác động đến vi c lựa chọn siêu thị của người tiêu dùng Vơ./chồng Con cái Bạn bè Đồng nghiệp Quảng cáo Chợ Siêu thị 65 37 67 39 10 95 132 104 144 177 Không ảnh hưởng 36 27 25 43 9 total 196 196 196 196 196 Ta có bảng phân phối số ý kiến về nguồn ảnh hưởng đến quyết định địa điểm mua sắm: Thấy rằng nguồn quảng cáo chiếm tỉ lệ ảnh hưởng đi siêu. .. +(2)“trong tương lại siêu thị sẽ thay thế chợ cho vi c mua sắm của bạn” kiểm định đưa ra “ trung bình” tức khả năng siêu thị thay thế cho chợ là chưa chắc chắn + ) Siêu thị là nơi dành cho thu nhập cao” ý kiến này chưa khẳng định được là có nằm trong khoảng trung bình hay không NHẬN XÉT: - Trên thực tế vi c đi chợ thể hiện không thể hiện phong cách sống, chứng tỏ siêu thị trong mắt người tiêu dung Đà nẵng

Ngày đăng: 10/04/2016, 19:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan