MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỒNG DAO TRUYỀN THỐNG VỚI ĐỒNG DAO HIỆN ĐẠI TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN NGƯỜI VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN

120 1.5K 1
MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỒNG DAO TRUYỀN THỐNG VỚI ĐỒNG DAO HIỆN ĐẠI  TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN NGƯỜI VIỆT       LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý Thầy Cô giảng dạy chương trình Cao học Văn học dân gian khóa 23 – trường Đại học Sư phạm Hà Nội, người truyền đạt cho kiến thức chuyên ngành quý báu Văn hóa dân gian, văn học dân gian , làm sở tảng cho hoàn thành tốt luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS TS Vũ Anh Tuấn, người thầy tận tình bảo, giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thành đề tài Sau cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới gia đình – chỗ dựa vững tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực luận văn Tôi xin cảm ơn anh chị học viên, người bạn ủng hộ, động viên tinh thần cho thời gian học tập làm đề tài Trong trình nghiên cứu thực luận văn, không tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhà khoa học, quý Thầy giáo, Cô giáo dạy thêm để giúp mở rộng kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi vào thực tiễn giảng dạy nghiên cứu sau Một lần xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Thùy BẢNG KÊ CHỮ CÁI VIẾT TẮT - ĐTMC : Đỗ Thị Minh Chính - NND : Nguyễn Nghĩa Dân - ĐDHĐ : Đồng dao hiện đại - ĐDTT : Đồng dao truyền thống - NTTT : Nguyễn Thị Thu Trang - ST : Sưu tầm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng – Phạm vi nghiên cứu Mục đích – Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .8 Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 PHẦN NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 11 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 11 1.1.1.Một số vấn đề chung đồng dao truyền thống 11 1.1.2 Một số vấn đề chung đồng dao đại .15 1.1.3 Thi pháp văn học dân gian và thi pháp đồng dao 18 1.2.Cơ sở thực tiễn đề tài 19 1.2.1.Đồng dao xã hội cổ truyền 19 1.2.2.Đồng dao xã hội hiện đại 20 1.3.Bức tranh toàn cảnh đồng dao từ truyền thống đến đại .23 1.3.1.Khảo sát, phân loại đề tài đồng dao truyền thống 23 1.3.2.Khảo sát, phân loại đề tài đồng dao đại 24 1.3.3 Nhận xét .25 1.4 Tiểu kết chương .26 CHƯƠNG 2: SỰ TƯƠNG ĐỒNG 27 GIỮA ĐỒNG DAO TRUYỀN THỐNG VỚI ĐỒNG DAO HIỆN ĐẠI .27 2.1 Sự tương đồng đồng giao truyền thống với đồng dao đại về đặc trưng thể loại 27 2.1.1 Tính truyền miệng tính tập thể 27 2.1.2 Tính dị 30 2.2 Sự tương đồng đồng giao truyền thống với đồng dao đại về nghệ thuật 31 2.2.1 Sự tương đồng thể thơ, vần, nhịp 31 2.2.2 Sự tương đồng kết cấu .38 2.2.3 Sự tương đồng ngôn ngữ 43 2.3 Tiểu kết chương .53 CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM MỚI CỦA ĐỒNG DAO HIỆN ĐẠI TRONG MỐI QUAN HỆ SO SÁNH VỚI ĐỒNG DAO TRUYỀN THỐNG 55 3.1 Đổi mới về hình thức diễn xướng 55 3.1.1 Đổi mới môi trường diễn xướng .55 3.1.3 Đổi mới hình thức tồn tại 70 3.2 Đổi mới về thi pháp 71 3.2.1 Khảo sát sự biến đổi các thể thơ đồng dao từ truyền thống đến hiện đại 71 3.2.2 Đổi mới về đặc trưng thể loại .72 3.3 Tiểu kết chương .78 PHẦN KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 3: TÀI LIỆU ĐỒNG DAO TRONG 107 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CỦA ĐỖ THỊ MINH CHÍNH .107 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lý khoa học 1.1.1 Đồng dao tiểu loại thuộc ca dao – dân ca của văn học dân gian Việt Nam, lời hát ân tình gắn liền với kí ức hoạt động trẻ nhỏ Bước vào thế giới đồng dao, người được trở về với tuổi ấu thơ hồn nhiên và sáng, với những vui đùa trẻo, với những lời ca vang vọng xóm làng, ngõ phố Đồng dao mang đến cho những cô bé, cậu bé cả một thế giới tươi vui, sống động, đam mê Thời gian trôi hành trang ấu thơ với những câu hát, lời ru, sự trẻo của những khúc hát đồng dao in dấu, theo tâm hồn của người, giúp họ lạc quan, thêm tình yêu sống 1.1.2 Đồng dao là loại hình văn hóa dân gian mang đặc trưng lứa tuổi Nó là một tiểu loại mang những đặc trưng loại biệt của “văn nghệ” trẻ thơ Mặt khác, sự tồn tại của đồng dao là bằng chứng về sự bảo tồn và phát triển nền văn hóa dân gian xu thế hội nhập hiện Các nhà nghiên cứu đương đại đã khẳng định sự tồn tại của văn học dân gian hiện đại, và văn học dân gian hiện đại là sự tiếp nối của văn học dân gian truyền thống, việc nghiên cứu nó vẫn được tiếp tục Một những vấn đề được các nhà nghiên cứu quan tâm hiện là tiểu loại đồng dao mối quan hệ giữa truyền thống và hiện đại Đây là vấn đề vẫn đặt tính thời sự để khảo sát, tìm hiểu Chính những điều này đã thúc đến với đề tài “Mối quan hệ giữa đồng dao truyền thống với đồng dao hiện đại văn học dân gian người Việt” 1.2 Lý cá nhân Là một giảng viên trẻ giảng dạy Văn học khoa Giáo dục Mầm non, trực tiếp đứng lớp dạy phần Văn học Dân gian Việt Nam, thường xuyên tiếp xúc với đội ngũ sinh viên Sư phạm trẻ ham học hỏi; lại được tiếp xúc với trẻ nhỏ thông qua dạy minh họa phương pháp; tham gia hoạt động “chơi” với trẻ qua hát đồng dao, qua trò chơi dân gian nhằm rèn luyện ngôn ngữ, khả hoạt động, phát triển toàn diện… cho trẻ nên bản thân thêm yêu mến tiểu loại ca dao Mặt khác, xuất phát từ chính những yêu cầu của công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học của một giảng viên Đại học đã lôi cuốn đến với tiểu loại đồng dao để tìm hiểu nghiên cứu về nó Thực đề tài không giúp hiểu sâu giới đồng dao mà giúp nâng cao khả nghiên cứu khoa học khả làm việc độc lập Lịch sử vấn đề Theo phân kì lịch sử văn học, có thể tạm chia đồng dao Việt thành giai đoạn: Đồng dao truyền thống đồng dao hiện đại Thực tế cho thấy, ở Việt Nam, lịch sử nghiên cứu đồng dao có thể chia làm hai giai đoạn, trước và sau năm 1945 2.1 Nghiên cứu đồng dao truyền thống Trước 1945, những đặc điểm về hoàn cảnh xã hội, chính trị, kinh tế… nên vấn đề tập hợp sưu tầm thể loại văn học dân gian nói chung bị hạn chế Đồng dao ẩn sâu bóng ca dao, thuật ngữ đồng dao chưa thực phổ biến Sau Cách mạng, nhà nghiên cứu bắt đầu dày công sưu tập lại, thực trọng vào năm cuối kỷ XX 2.1.1 Trước hết, phải kể đến công trình “Đồng dao trò chơi trẻ em người Việt” [23] Viện Văn hóa dân gian tổ chức sưu tầm, biên soạn năm 1997 Có thể nói công trình nghiên cứu đồng dao cách tỉ mỉ, công phu Với 799 trang, nhóm tác giả tập hợp số lượng lớn đồng dao công bố đồng dao ghi nhận từ công tác điền dã Đặc biệt, hát đồng dao công trình này thích, ghi rõ xuất xứ nguồn nguồn tài liệu Việc làm thuận tiện cho công tác nghiên cứu Nhóm nghiên cứu phân chia sách làm phần việc đưa thêm phần hai phần ba vào sách việc làm có ý nghĩa Về vấn đề này, nhà nghiên cứu Nguyễn Phương Châm có ý kiến nhận xét: Phần hai cho phép nhà nghiên cứu có nhìn động đồng dao, thấy phát triển biến đổi thể loại theo thời gian gợi mở hướng nghiên cứu ý ảnh hưởng qua lại sáng tác dân gian văn chương bác học Phần ba cho độc giả nhìn hệ thống việc nghiên cứu đánh giá đồng dao từ đầu kỷ đến điều mà người đọc nhận thức qua phần giới nghiên cứu quan tâm đến đồng dao, chưa thực nghiên cứu công phu làm với số thể loại khác gần ca dao, dân ca… Điều này là một gợi ý đối với đề tài mà chúng theo đuổi 2.1.2 Trần Gia Linh “Kho tàng đồng dao Việt Nam” [21] thống kê 279 bài, chia làm chủ đề lớn Cuốn sách cung cấp cho người đọc một cái nhìn hệ thống về hát đồng dao truyền thống từ xưa đến Tuy nhiên tác giả dừng lại việc tuyển tập, sưu tầm phân loại theo nội dung tác phẩm mà chưa cho người đọc thấy một những đặc trưng văn học dân gian chức diễn xướng Các đồng dao gắn với trò chơi trẻ cũng chưa diễn giải hết mà dừng lại ở mức độ miêu tả đơn giản số quen thuộc như: Mèo săn chuột, Rồng rắn… Mặt khác, việc phân loại tác giả có trùng lặp, chưa thực rõ nét 2.1.3 Cuốn sách “Đồng dao Việt Nam” [4] Nguyễn Nghĩa Dân mang đến nhìn tổng hợp hệ thống đồng dao Việt Nam nói chung Đây công trình dày dặn công phu Cấu trúc sách được tác giả phân chia làm hai phần rõ rệt: Phần nghiên cứu phần sưu tầm, biên soạn Ở phần 1, tác giả cho nhìn khái quát đặc điểm nội dung, thi pháp đồng dao phân loại hệ thống đồng dao thành bộ phận Phần 2, việc sưu tầm, biên soạn theo nội dung chủ đề, tác giả đưa nhiều dị địa phương khác giúp người đọc đối chiếu, so sánh Đặc biệt, điề u đá ng ghi nhậ n sách là tác giả đưa vào số đồng dao dân tộc thiểu số, số lượng việc làm đáng hoan nghênh 2.1.4 Năm 2004, Chu Thị Hà Thanh bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ Ngữ văn với đề tài “Thi pháp đồng dao mối quan hệ với thơ thiếu nhi” [32] Thông qua công trình mình, tác giả luận án nêu số vấn đề lý luận chung thi pháp thi pháp văn học dân gian, sâu nghiên cứu thi pháp đồng dao: thể thơ, kết cấu ngôn ngữ đồng dao ánh sáng thi pháp học Chu Thị Hà Thanh thành công việc nghiên cứu mối quan hệ thi pháp đồng dao thơ thiếu nhi; hình thức biểu đồng dao thơ thiếu nhi: thể thơ, vần, nhịp, kết cấu, ngôn ngữ số hình ảnh nghệ thuật; đồng thời khẳng định mặt lý thuyết mối quan hệ văn học dân gian văn học viết Mặt khác, công trình giúp người đọc tiếp xúc với hay đẹp mảng văn hóa truyền thống văn hoá đại người Việt 2.1.5 Luận án tiến sĩ Văn hóa học Nguyễn Thị Minh Chính (2012) “Nghiên cứu, ứng dụng trò chơi – đồng dao người Việt cho trẻ lứa tuổi mầm non tiểu học” [2] đạt thành tựu đáng kể tầm quan trọng đồng dao hoạt động phát triển trẻ nhỏ Ngoài ra, luận án của mình, Nguyễn Thị Minh Chính đã tiến hành biên soạn và phổ nhạc được một số bài đồng dao theo lời đồng dao truyền thống hoặc viết lời mới, nhạc mới cho các bài đồng dao dành cho lứa tuổi mầm non và tiểu học Đây là một những đóng góp lớn của luận án vào nền văn học dân gian hiện đại 2.1.6 Năm 2013, Đồng dao Việt Nam – Câu đố và trò chơi Việt Nam [44] đời được chia làm năm phần rõ ràng Điều đặc biệt của cuốn sách này là ở phần một tác giả đã có một cái nhìn tổng quan về hệ thống đồng dao, tập hợp được bộ phận đồng dao của các dân tộc thiểu số (phần 2), phân loại được các bộ phận của hát đồng dao (phần 4) và miêu tả kĩ một số trò chơi đồng dao ở phần Tác giả của cuốn sách còn chú trọng đặt tên cho từng bài đồng dao để dễ theo dõi 2.1.6 Những năm gần đây, văn học dân gian các dân tộc thiểu số ngày càng được giới nghiên cứu quan tâm Với đề tài “Đồng dao dân tộc Tày ở Việt Nam”[13], Nông Thị Huế đã khái quát tương đối đầy đủ những thuộc tính bản chất của tiểu loại này hệ thống văn học dân gian dân tộc Tày Tác giả luận văn đã phần nào cho người đọc thấy nét đặc sắc nội dung hình thức nghệ thuật đồng dao dân tộc Tày Trên sở đặc sắc nội dung, nghệ thuật đồng dao, tác giả khẳng định giá trị vai trò to lớn tiểu loại hệ thống thể loại văn học dân gian nước nhà Đồng thời, góp phần gìn giữ, phát huy giá trị dân gian sắc văn hóa dân tộc Tày 2.1.7 Năm 2014 với đề tài “Đồng dao dân tộc Thái ở Tây Bắc” [3], tác giả Đỗ Viết Cường đã tập hợp một cách hệ thống 144 bài đồng dao dân tộc Thái Tây Bắc, bổ sung vào nguồn tư liệu văn học dân gian nói chung và văn học dân gian Thái nói riêng Đồng thời công trình của mình, tác giả luận văn đã chỉ những phương hướng và cách thức bảo tồn và phát huy giá trị tinh thần của đồng dao Thái ở Tây Bắc 2.2 Nghiên cứu đồng dao hiện đại 2.2.1 Năm 2002, tác giả Trần Lan Vinh sáng tác tập thơ thuộc thể loại đồng dao, lấy tên là “Gọi mưa” [42] Tác phẩm tập hợp 51 đồng dao tác giả sáng tác với nhiều chủ đề khác nhằm hướng đến câu chuyện ngộ nghĩnh, hồn nhiên, đáng yêu trẻ thơ Đây đóng góp mới mẻ, quý giá việc bảo tồn, kế thừa và phát huy văn học dân gian nói chung đồng dao nói riêng 2.2.2 Năm 2009, tác giả Nguyễn Thị Thu Trang có bài: “Sưu tầm viết lời cho số đồng dao phục vụ công tác giáo dục trẻ mầm non” [52] Đây sáng kiến kinh nghiệm đánh giá cao tác giả ứng dụng kiến thức kĩ nghề nghiệp vào công tác giảng dạy giáo dục trẻ Trong công trình mình, Nguyễn Thị Thu Trang sưu tập, đồng thời viết lời cho đồng dao truyền thống, song song với hướng dẫn cách cho trẻ chơi bài hát Việc làm thật có ý nghĩa cần khuyến khích việc sáng tạo giáo dục trẻ nhỏ 2.2.3 Như đã nói, chúng ta không thể bỏ qua những bài đồng dao hiện đại luận án của Nguyễn Thị Minh Chính Với 16 bài đồng dao mới, tác giả đã xây dựng cho trẻ mầm non và tiểu học những bài hát, trò chơi phù hợp với lứa tuổi, phù hợp với môi trường xã hội hiện Qua việc điểm lại tình hình sưu tầm nghiên cứu đồng dao người Việt trên, nhận thấy: Theo thời gian, đồng dao người Việt ngày trọng quan tâm Tuy nhiên, công trình nghiên cứu, viết hầu hết dừng lại việc sưu tập, biên soạn, đánh giá, nghiên cứu đồng dao người Việt số bình diện Qua trình tổng hợp, thống kê, thấy, chưa có công trình nghiên cứu đề cập đến mối quan hệ đồng dao truyền thống với đồng dao đại từ góc độ văn học dân gian Chính điều thúc đến với đề tài để tham gia vào việc tiếp cận, khám phá, lí giải vấn đề cách hệ thống, đầy đủ khoa học Chi chi chành chành Chi chi chành chành Nhớ rút cho nhanh Chim oanh học nói Tay xòe ngón đặt Khỉ già múa rối Miệng đắt mắt nhìn Chó sói đuổi bò Đi trốn tìm Rùa nhảy khỏi hồ Ú tim òa ập! Bắt cò ăn thịt Sáo nằm gốc mít Khóc mẹ hu hu! * Cách chơi: - Khoảng 3-4 trẻ một nhóm Một trẻ làm “cái” xòe bàn tay Các trẻ khác đặt ngón tay trỏ vào lòng bàn tay trẻ làm “cái” Trẻ làm “cái” vừa gõ ngón tay vừa đọc theo nhịp bài đồng dao - Đến câu cuối cùng, trẻ làm “cái” nắm tay vào để bắt các ngón tay của các bạn Các bạn phải rút nhanh ngón tay khỏi bàn tay của trẻ làm “cái” Ai bị “cái” bắt ngón tay thì xòe bàn tay ra, đọc theo nhịp bài đồng dao cho các bạn chơi tiếp Bài 3: Bịt mắt bắt dê Một bầy trẻ nhỏ Bịt mắt bắt dê Dê vấp bờ hè Ngã kềnh bốn vó Mọi người cười rộ Cố đuổi vòng quanh Dê chạy thật nhanh Túm một chú * Cách chơi: Cách 1: Cô kẻ một vòng tròn sân (hoặc nhà) - Mời hai trẻ lên chơi “oẳn tù tì”, người thua cuộc sẽ phải bịt mắt tìm dê, 102 người thắng làm dê Các bạn đứng ngoài cổ vũ - Người bịt mắt sẽ (hoặc bò) theo tiếng hát đồng dao của người làm dê để bắt bạn Cả hai không được chạy (hoặc bò) khỏi vòng tròn Nếu bắt được “dê” là thắng cuộc, không bắt được là thua cuộc Cách 2: - Mời một trẻ lên bịt mắt tìm dê, các bạn đứng thành vòng tròn làm đàn dê - Người bị bịt mắt sẽ theo tiếng hát đồng dao của các bạn để tìm bắt một bạn Bắt được rồi trẻ bị bịt mắt sẽ phải sờ và đoán xem đã bắt được bạn nào Nếu bắt được “dê” và đoán đúng là thắng cuộc, không bắt được hoặc đoán sai là thua cuộc Bài 4: Nu na nu nống Nu na nu nống Một hồ nước Sao không rửa chân Cho trắng cho xinh Đi thi chân đẹp Chân sạch sẽ Gót đỏ hồng hào Không bẩn tí nào Được vào đánh trống * Cách chơi: Cho trẻ chơi tương tự trò chơi “trồng đậu, trồng cà” Bài 5: Tập tầm vông Tập tầm vông Tay đàng đông Tay đàng tây 103 Tay nào mây? Tay nào gió? Tập tầm vó Tay nào có? Tay nào không? Tay nào phồng? Tay nào đẹp? * Cách chơi: - Đối với những trẻ bé, trẻ vừa hát vừa đưa tay theo nhịp bài đồng dao Cô giáo có thể cùng trẻ sáng tạo nhiều hình thức vận động khác như: làm nhiều kiểu vận động tay khác nhau, vận động chân, lắc đầu… - Đối với những trẻ lớn, cô cho hai trẻ ngồi đối mặt nhau, vừa hát bài đồng dao vừa theo nhịp đập lòng bàn tay vào nhau: hoặc đạp thẳng, hoặc đập chéo, hoặc một cao một hạ thấp, hoặc kết hợp nhiều cách khác nhau… Bài 6: Thả đỉa ba ba Thả đỉa ba ba Làm ngỗng, làm gà Làm voi, làm gấu Làm anh cá sấu Làm chị ễnh ương Làm bác linh dương Cùng chạy bốn phương * Cách chơi: - Vẽ hai đường thẳng song song dài 2m, rộng 3m giả làm song - Số trẻ chơi có thể 10-12 trẻ đứng thành vòng tròn, chọn một trẻ thuộc lời ca đứng ở giữa vòng tròn, vừa vừa đọc lời ca, cứ mỗi tiếng lại đập nhẹ tay vào vào vai một bạn Tiếng cuối cùng rơi vào người ấy sẽ làm “đỉa”, nếu cần 2- 104 trẻ làm “đỉa” cách chọn - Khi chơi các “đỉa” đứng ở giữa sông Các trẻ khác đứng ở ngoài vạch kẻ (bờ sông), tìm cách lội qua sông, cho các “đỉa” không bắt được mình Khi qua sông đọc: Sang sông – Về sông – Trồng – Ăn quả – Nhả hột Khi đọc đến câu cuối cùng trẻ làm “đỉa” bắt đầu đuổi bắt những người qua sông, chỉ được bắt những người qua sông chưa tới bờ - Những người qua sông phải tìm cách chạy thật nhanh lên bờ cho “đỉa” không bắt được Ai bị “đỉa” bắt phải đứng ngoài cuộc một lần chơi Bài 7: Kéo cưa lừa xẻ Kéo cưa lừa xẻ Bé ngoan bé khỏe Nhớ chăm học hành Học nhanh học giỏi Sẽ giành điểm mười * Cách chơi: Hai trẻ ngồi đối diện nhau, cả hai duỗi chân và đạp hai bàn chân vào nhau, hai tay nắm lấy nhau, cùng vừa đẩy qua đẩy lại vừa đọc bài đồng dao Bài 8: Rồng rắn lên mây Rồng rắn chơi Vừa hát vừa cười Đến thăm thầy thuốc Đếm chân mà bước Thong thả mà Tay chống chân quỳ Hỏi cho thật lớn Thầy thuốc có nhà hay không? * Cách chơi: - Một trẻ làm thầy thuốc, đứng hoặc ngồi một chỗ Các trẻ khác túm đuôi áo 105 thành rồng rắn Rồng rắn lượn vòng vèo vừa vừa hát bài đồng dao - Đến câu cuối cùng thì dừng lại trước mắt “thầy thuốc” Người đóng vai “thầy thuốc” trả lời: “thầy thuốc chơi!” (hay chợ, vắng…) Đoàn người lại và hát tiếp cho đến thầy thuốc trả lời “có” - “Rồng rắn” và “thầy thuốc” đối thoại với nhau: + Thầy thuốc: Mẹ rồng rắn đâu? + Rồng rắn: Rồng rắn lấy thuốc để chữa bệnh cho + Thầy thuốc: Con lên mấy? + Rồng rắn: Con lên một + Thầy thuốc: Thuốc chẳng ngon + Rồng rắn: Con lên hai + Thầy thuốc: Thuốc chẳng ngon Cứ thế cho đến “Rồng rắn” trả lời: + Rồng rắn: Con lên mười Thầy thuốc: Thuốc ngon vậy Tiếp theo thì thầy thuốc đòi hỏi + Thầy thuốc: Xin khúc đầu + Cùng xương cùng xẩu + Thầy thuốc: Xin khúc giữa + Rồng rắn: Cùng máu cùng me + Thầy thuốc: Xin khúc đuôi + Rồng rắn: Tha hồ thầy đuổi - “Thầy thuốc” đuổi bắt “rồng rắn” Trẻ đứng đầu dang tay cản “thầy thuốc” “Thầy thuốc” tìm mọi cách để bắt được “khúc đuôi” (trẻ cuối cùng) Nếu “thầy thuốc” bắt được khúc đuôi hay “rồng rắn” bị đứt khúc hay bị ngã thì cũng thua 106 PHỤ LỤC 3: TÀI LIỆU ĐỒNG DAO TRONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ CỦA ĐỖ THỊ MINH CHÍNH Trò chơi 12 giáp: - Cô đàm thoại và gợi mở cho trẻ nhớ về tên các vật tương ứng với 12 giáp - Cô cho trẻ đọc thuộc tên 12 giáp và chú ý để trẻ đọc đúng và nhớ thứ tự: tý, sửu, dần, mão, thìn, tị, ngọ, mùi, than, dậu, tuất, hợi - Cho trẻ đọc thuộc từng đoạn đồng dao về các vật, trẻ đã tương đối thuộc cô chia trẻ làm 12 nhóm, mỗi nhóm 2-3 trẻ để đọc từng lời ca ứng với mỗi vật, yêu cầu trẻ tự nghĩ các vận động và thể hiện theo ý thích của mình Tý Chú Chuột chợ đằng xa Chạy đôn, chạy đáo qua ba cánh đồng Tìm mua quả chuối, quả hồng Mua hương, mua mã, mua vàng, trầu cau Sắp thành một lễ mau mau Cúi đầu khấn vái giỗ cha chú Mèo Chít chít chít… chít chít chít * Đọc lời ca kết hợp với động tác khom người, ngó nghiêng giống hành động của chuột Sửu Trâu ơi, ta bảo trâu này Trâu ruộng lúa trâu cày với ta Cấy cày vốn nghiệp nông gia Ta đây, trâu đấy mà quản công Cánh đồng lúa rộng mênh mông Bội mùa thu hoạch, bõ công vun trồng 107 * Đọc lời ca kết hợp với động tác khom người, dáng điệu chậm chạp Dần Hầm… Gầm… gầm… gầm Rừng gianh núi đá chập chùng Hùm thiêng ta vốn là trùm sơn lâm Chỉ cần ta rống một âm Rừng xanh, núi đỏ lặng câm hãi hùng * Đọc lời ca kết hợp động tác nhày cao chân, vồ mồi Mão Mèo vàng, mèo xám, mèo đen… Loài ta vốn họ anh em với hùm Nhưng còn một miếng “võ” cùng Trèo ta giữ làm riêng của mình Cho dù hùm có quay mình Mèo leo “tót” lên cành cao Hùm thời chỉ biết: “Trời cao” * Đọc lời ca kết hợp với động tác nhún người và vươn hai tay với lên, bắt chước Mèo trèo Thìn Ngước lên mái cao thấy đôi rồng ấp Bước xuống bậc thấp thấy đôi rồng chầu Hội làng xuân đến muôn màu Uốn quanh, uốn lượn ta vòng quanh sân Trẻ già, trai gái chen chân Hội sau lại nhớ mùa xuân múa Rồng * Đọc lời ca kết hợp động tác nhảy, uốn mình bắt chước động tác múa rồng… 108 Tỵ Trứng rồng lại nở rồng Liu điu lại nở ra dòng lia điu Rắn là ta… chính ta Ta luồn, ta cuốn trườn quanh khắp vườn Mỗi đói bụng ta luồn Họ hàng nhà chuột cứ là… chuồn vào đây… vào đây… * Đọc lời ca kết hợp với động tác uốn mình bắt chước động tác của rắn Động tác vồ chuột nuốt chửng… tay vuốt từ ngực xuống bụng Ngọ Nhong nhong nhong nhong Ta phi, ta chạy Vòng quanh xóm làng Qua núi, qua đàng Mõ kêu lốc cốc Vượt qua đèo dốc Hàng đến muôn nơi Nhà nhàn mong đợi * Đọc lời ca kết hợp động tác phi ngựa Mùi Dê ta vốn ở lưng chừng núi Cỏ non thỏa thích gậm nhấm hoài Tiếng be nghe vọng tới xòm Đoài Be be… be… ta vốn hiền tất cả * Đọc lời ca kết hợp với động tác vuốt râu, dáng điệu khoan thai 109 Thân Đu này, đu này a ha… a ha… Đu cành này mà sang cành khác Đu cành Bắc sang cành Nam Càng quyết tâm đu càng giỏi Đu này… đu này… há ha… * Đọc lời ca kết hợp với động tác với tay lên cao đầu và nghiêng phải, nghiêng trái theo tiết tấu từng câu… 10 Dậu Chia thành hai nhóm trẻ: gà mái và gà trống Tất cả đọc đồng thanh: Gà ta vốn họ gia cầm Gà trống: Trời mà sắp sáng gáy ò ó o… Gà mái: Cục ta cụ tác cụ ta… Ấp đàn nhỏ chạy quanh ngõ vườn Kiếm mồi cho đủ cả đàn Tối trời sập xuống chạy nhanh về chuồng 11 Tuất Hai câu đầu: Gâu gâu gâu gâu, gâu gâu gâu gâu Chó ta là “khuyển” chung tình nhất Vẫn giữ nguyên động tác và kết hợp bước lên hai bước: Có gì động đậy Sủa vang cả xóm, dậy tức thì… Gâu gâu gâu, gâu gâu gâu… Đọc lời ca kết hợp với động tác úp hai bàn tay lên miệng, đứng tại chỗ 110 12 Hợi Ủn à, ủn ỉn Tôi là lợn béo Mình tròn căng nây Thân thời phốp pháp, hây hây Ăn no, ngủ kỹ nằm cả ngày… Đọc lời ca kết hợp voqis bước chân sang ngang và tiến về phía trước, dáng điệu nặng nề… 13 Con gà cục tác lá chanh Con lợn ủn ỉn mua hành cho Con chó khóc đứng khóc ngồi Mẹ chợ mua đồng riềng Bò, bê, thì đứng, nỉ non Ôi trời! Ơi hỡi, Tôi cần là cần… gừng Còn anh vịt xám luộc, quay… Bác Trâu nhánh tỏi thật thơm thơm lừng… Bạn ơi… Món ngon ta sẽ cùng chung Bạn ơi! Đoàn kết ta cùng chia vui… 14 Pháo tròn, pháo méo Pháo dẻo, pháo khô Miệng đọc, tay giơ Đập chơi cho khéo Bốp! Pháo già, pháo trẻ Pháo bé, pháo to 111 Vừa hát, vừa hô Dang tay, mà đập Bốp! 15 Lần 1: Ba bà chợ mua bốn quả dưa Chia chia lại đã trưa mất rồi May gặp được một người Ba bà ba quả phần quả này Hỏi rằng số dưa đã được chia thế nào? Cho trẻ trả lời… cô giải thích thêm cho trẻ (nếu cần) Lần 2: Năm bà mua quả dưa Chia đi, chia lại vẫn dư quả thừa Hỏi rằng chia hết số người Số dưa còn lại là nào? Lần 3: Năm bà mua tám quả dưa Chia đi, chia lại vẫn dư quả thừa Hỏi rằng chia hết số người Số dưa còn lại là nào? 16 Tôi là đồng hồ Kim chạy vòng quanh Miệt mài năm tháng Quản gì mưa nắng Tôi chạy vòng quanh Tích ta tích tắc 112 Kim ngắn chỉ giờ Kim dài chỉ phút Kim giây quay tít Chẳng biết mỏi chân Thời gian xoay vần Tôi quay liên tiếp Tích ta tích tắc Tích ta tích tắc Đồng hồ nhắc Ơi các bạn nhỏ Biết quý trọng thời gian… 113 PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA TRÒ CHƠI ĐỒNG DAO Ảnh 1: Rồng rắn lên mây Nguồn: Internet Ảnh 2: Mèo đuổi chuột Nguồn: Trường Mầm non Thực hành - Trường Đại học Hải Phòng 114 Ảnh 3: Kéo cưa lừa xẻ Nguồn: Trường Mầm non Quốc tế Hướng Dương - Hải Phòng Ảnh 4: Chơi chuyền Nguồn: Internet 115 Ảnh 5: Ô ăn quan Nguồn: Internet Ảnh 6: Trồng nụ trồng hoa Nguồn: Internet+ 116 [...]... dân gian truyền thống, phù hợp với quan niệm nghệ thuật mới và hiện thực cuộc sống trong xã hội hiện đại Ở đây có hai vấn đề cần làm rõ: - Truyền thống nghệ thuật dân gian phù hợp với quan niệm nghệ thuật mới và hiện thực cuộc sống trong xã hội hiện đại gồm những truyền thống nghệ thuật trong đồng dao cổ truyền (đồng dao truyền thống) được cải... mà chúng tôi hướng tới là Mối quan hệ giữa đồng dao truyền thống với đồng dao hiện đại trong văn học dân gian người Việt” với mong muốn được góp thêm một tiếng nói vào việc nghiên cứu tiểu loại văn học này trong văn học dân gian Việt Nam 3 Đối tượng – Phạm vi nghiên cứu Trong luận văn này, chúng tôi tiến hành khảo sát các tác phẩm đồng dao của người Việt qua một số phương diện... cứu đồng dao truyền thống, chúng tôi tiến hành: - Xác định vai trò của đồng dao truyền thống trong xã hội hiện đại và đồng dao hiện đại sáng tác trong xã hội hiện đại - Thống kê, phân loại một cách hệ thống các bài đồng dao mới - Phác họa được diện mạo, đặc điểm của đồng dao mới - Chỉ ra được sự kế thừa và đổi mới của tiểu loại đồng dao hiện đại trong tương quan. .. những sáng tạo của các nhà văn hiện đại trên con đường tìm về nguồn cội trong tiến trình hiện đại hóa văn học, từ trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng Điều quan trọng là, những tác phẩm đồng dao hiện đại phải được dân gian hóa, lưu truyền rộng rãi trong dân gian bằng hình thức truyền miệng, phù hợp với nghệ thuật diễn xướng dân gian Để đưa ra những tiêu... diễn xướng trong trò chơi của các bài đồng dao - Góp phần phục dựng, bảo tồn và nhân rộng trò chơi đồng dao - một loại hình văn hóa dân gian truyền thống trong xã hội hiện nay - Nghiên cứu ứng dụng trò chơi đồng dao trong đời sống tinh thần trẻ thơ từ truyền thống đến hiện đại Trên cơ sở này, luận văn đưa ra những đánh giá khách quan, khoa học về đồng dao hiện đại... đồng dao hiện đại - Khẳng định vai trò và giá trị của đồng dao người Việt trong đời sống văn hóa xã hội xưa và nay - Luận văn là nguồn tư liệu để bạn đọc tham khảo khi tìm hiểu về văn học dân gian; đặc biệt khi tìm hiểu về văn học dân gian hiện đại, luận văn góp một phần tiếng nói trong tiểu loại đồng dao 7 Cấu trúc luận văn Chương 1: Những vấn đề chung Chương 2: Sự tương đồ ng giữ a đồ ng dao. .. trực tiếp vào giác quan người tiếp nhận Hai là: Đồng dao hiện đại ra đời và tồn tại trong môi trường diễn xướng, được công nhận trong xã hội hiện đại Tức là nhấn mạnh vai trò của diễn xướng đối với sự tồn tại của đồng dao hiện đại Ba là: Đồng dao hiện đại có thể ra đời từ nhiều nguồn: từ những sáng tác mô phỏng đồng dao truyền thống, từ những... của đồng dao hiện đại Với những lý do trên, đồng dao hiện đại có cơ sở để tồn tại và phát triển trong xã hội ngày nay Như đã nói ở phần Lịch sử nghiên cứu vấn đề, đồng dao hiện đại không chỉ lưu truyền theo phương thức truyền thống (là truyền miệng) mà đã và đang lưu truyền rộng rãi trên văn bản Đây là một trong những điểm mới của tiểu loại này trong. .. kê trong công trình của mình 14 1.1.2 Một số vấn đề chung về đồng dao hiện đại 1.1.2.1 Thực tế tồn tại của đồng dao hiện đại Cho đến nay, các nhà nghiên cứu văn học dân gian đều khẳng định sự tồn tại của văn học dân gian hiện đại trong đời sống xã hội hiện đại Mặt khác, luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Thảo cũng khẳng định sự tồn tại của ca dao hiện đại. .. không bàn đến đồng dao Cuốn Văn học dân gian do Đinh Gia Khánh chủ biên [16] không có phần nào nhắc đến đồng dao Tương tự như vậy, tác giả Lê Chí Quế trong công trình Văn học dân gian Việt Nam [30] cũng không bàn đến đồng dao Là một người nghiên cứu, bước đầu không tránh khỏi những trăn trở Trong luận văn này, chúng tôi kế thừa quan niệm của người đi trước, xem đồng dao là một ... đến với đề tài Mối quan hệ giữa đồng dao truyền thống với đồng dao hiện đại văn học dân gian người Việt 1.2 Lý cá nhân Là một giảng viên trẻ giảng dạy Văn học khoa Giáo dục Mầm... vấn đề cách hệ thống, đầy đủ khoa học Đề tài mà hướng tới Mối quan hệ giữa đồng dao truyền thống với đồng dao hiện đại văn học dân gian người Việt” với mong muốn góp thêm một... của đồng dao hiện đại với đồng dao truyền thống, hay nói cách khác là sự dân gian hóa các hình thức của ca từ hiện đại, để những ca từ đó trở thành văn học dân gian

Ngày đăng: 10/04/2016, 15:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Đối tượng – Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Mục đích – Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Đóng góp của luận văn

    • 7. Cấu trúc luận văn

    • PHẦN NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

      • 1.1. Cơ sở lý luận của đề tài

        • 1.1.1. Một số vấn đề chung về đồng dao truyền thống

          • 1.1.1.1. Khái niệm đồng dao truyền thống

          • 1.1.1.2. Phân loại tiểu loại đồng dao truyền thống

          • 1.1.2. Một số vấn đề chung về đồng dao hiện đại

            • 1.1.2.1. Thực tế tồn tại của đồng dao hiện đại

            • 1.2.2.2. Nhận diện đồng dao hiện đại

            • 1.1.2.3. Khái niệm và phân loại đồng dao hiện đại

            • 1.1.3. Thi pháp văn học dân gian và thi pháp đồng dao

            • 1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài

              • 1.2.1. Đồng dao trong xã hội cổ truyền

              • 1.2.2. Đồng dao trong xã hội hiện đại

              • 1.3. Bức tranh toàn cảnh đồng dao từ truyền thống đến hiện đại

                • 1.3.1. Khảo sát, phân loại các đề tài trong đồng dao truyền thống

                • 1.3.2. Khảo sát, phân loại các đề tài trong đồng dao hiện đại

                • 1.3.3. Nhận xét

                • 1.4. Tiểu kết chương 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan