NHÓM PHỤ TỪ CHỈ SỰ TIẾP DIỄN ĐỒNG NHẤT TRONG TIỂU THUYẾT SỐ ĐỎ TRÊN BA BÌNH DIỆN KẾT HỌC, NGHĨA HỌC, DỤNG HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN

104 471 0
NHÓM PHỤ TỪ CHỈ SỰ TIẾP DIỄN ĐỒNG NHẤT TRONG TIỂU THUYẾT SỐ ĐỎ TRÊN BA BÌNH DIỆN KẾT HỌC, NGHĨA HỌC, DỤNG HỌC  LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - NGƠ THỊ LANH NHĨM PHỤ TỪ CHỈ SỰ TIẾP DIỄN ĐỒNG NHẤT TRONG TIỂU THUYẾT SỐ ĐỎ TRÊN BA BÌNH DIỆN KẾT HỌC, NGHĨA HỌC, DỤNG HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Bùi Minh Toán HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Bùi Minh Toán – người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Em xin gửi lời tri ân tới thầy cô giáo tổ Ngôn ngữ học, với thầy cô giáo khoa Ngữ văn - trường Đại học sư phạm Hà Nội quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè người thân yêu bên cạnh ủng hộ, chia sẻ, cổ vũ khích lệ em suốt trình thực luận văn Luận văn khơng tránh khỏi sai sót, em mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 06 năm 2014 Tác giả Ngô Thị Lanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Phân định vốn từ ngôn ngữ thành hai mảng lớn thực từ hư từ công việc phổ biến nhiều ngôn ngữ giới Đối với tiếng Việt loại hình ngơn ngữ đơn lập âm tiết tính với nhiều đặc điểm ngữ pháp phức tạp, việc phân định chuẩn xác vốn từ tiếng Việt trở thành mối quan tâm nhiều nhà nghiên cứu ngơn ngữ Có thể nói tiếng Việt, hư từ nói chung phụ từ nói riêng ln có ý nghĩa quan trọng Phần lớn phạm trù ngữ pháp thể thông qua ý nghĩa chức hư từ Hư từ có vai trị quan trọng vậy, chưa có cơng trình miêu tả cách đầy đủ, hệ thống Nhìn chung, cơng trình bàn từ loại tiếng Việt đề cập đến nhóm từ Tuy nhiên, thường nghiên cứu mang tính chất khái qt cho nhóm mà chưa sâu tìm hiểu, miêu tả cụ thể từ, nhóm từ Nằm hệ thống hư từ nhóm phụ từ có ý nghĩa đồng Trong sách từ loại tiếng Việt, ngữ pháp tiếng Việt nhóm phụ từ tiếp diễn đồng miêu tả với khái niệm chung chung mô tả vị trí, cơng dụng phụ từ Đặc biệt, nhóm phụ từ đồng chưa có khái niệm cụ thể, vị trí, chức năng, …và chưa phải nghiên cứu ba bình diện (thường dừng bình diện kết học) Khi xem xét nhóm phụ từ đồng ba bình diện kết học, dụng học nghĩa học đề cập đến vấn đề vừa thuộc phương diện lí luận vừa thuộc phương diện thực tiễn vốn phức tạp, ví dụ: Lí thuyết ba bình diện, ngun tắc phân định từ loại, phân loại hư từ, phụ từ đồng nhất,… Do đó, việc khảo sát đầy đủ nhóm phụ từ đồng làm rõ ý nghĩa, nội dung, vị trí,…của nhóm từ Đồng thời, đóng góp đáng kể việc giảng dạy ngữ pháp tiếng Việt nói riêng biên soạn tài liệu ngữ pháp nói chung Vũ Trọng Phụng (1912 – 1939) tác giả tiêu biểu, đứng vị trí hàng đầu trào lưu văn học thực phê phán Việt Nam trước cách mạng tháng Tám Tuy thời gian cầm bút ngắn ngủi ông để lại kho tàng tác phẩm đáng kinh ngạc cho văn học nước nhà: 30 truyện ngắn, tập tiểu thuyết, tập phóng sự, kịch, dịch kịch từ tiếng Pháp, số viết phê bình, tranh luận văn học hàng trăm báo viết vấn đề trị, xã hội, văn hóa Một số đoạn trích tác phẩm ơng tác phẩm “Số đỏ” “Giông tố” đưa vào sách giáo khoa môn Ngữ văn Việt Nam Có thể nói, Vũ Trọng Phụng có đóng góp to lớn từ mặt nội dung đến nghệ thuật Đặc biệt, ngôn ngữ nghệ thuật ông thể sáng tạo, phong phú sinh động, góc cạnh đầy cá tính Đó ngơn ngữ vừa gai góc, sắc nhọn, vừa mỉa mai, chua chát Tất thể thái độ căm phẫn tác giả phô bày chất xã hội thối nát, lên án mặt trái xã hội Vì lí trên, chúng tơi định chọn vấn đề: “Nhóm phụ từ tiếp diễn đồng tiểu thuyết Số đỏ ba bình diện kết học, nghĩa học dụng học” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn II Nhiệm vụ nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn cao học, nhiệm vụ luận văn là: - Tìm hiểu khái qt lí thuyết từ loại tiếng Việt nhóm phụ từ có ý nghĩa đồng - Tìm hiểu lý thuyết ba bình diện ngơn ngữ học - Khảo sát nhóm phụ từ đồng tiểu thuyết “Số đỏ” Vũ Trọng Phụng - Chỉ đặc điểm nhóm phụ từ tiếp diễn đồng tiểu thuyết Số đỏ ba bình diện kết học, nghĩa học dụng hoc III Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn phụ từ có ý nghĩa đồng (cũng, còn, lại, vẫn, cứ, đều) tác phẩm Số đỏ Vũ Trọng Phụng Phạm vi nghiên cứu Chỉ nghiên cứu nhóm phụ từ tiếp diễn đồng khơng nghiên cứu nhóm từ khác Tư liệu khảo sát Tiểu thuyết “Số đỏ” Vũ Trọng Phụng IV Lịch sử vấn đề Lịch sử nghiên cứu nhóm phụ từ tiếp diễn đồng Cho đến nay, hư từ tiếng Việt nói chung nhóm phụ từ tiếp diên đồng nói riêng chưa miêu tả đầy đủ, hệ thống, nhóm phụ từ có ý nghĩa đồng chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, chuyên biệt số lượng, đặc điểm ngữ pháp, ý nghĩa,… Nhìn chung, nhà nghiên cứu ngơn ngữ có đề cập đến nhóm từ có ý nghĩa đồng mức độ chung chung, khái quát nhóm mà chưa sâu vào nghiên cứu từ với vị trí, ý nghĩa,… cụ thể Các từ cũng, còn, lại, vẫn, cứ, xuất nhiều từ điển Chúng nghiên cứu Từ điển tiếng Việt (2008), Hoàng Phê; Từ điển tiếng Việt (1999), Nguyễn Văn Đạm, Từ điển từ ngữ Việt Nam (2000), Nguyễn Lân; Từ điển tiếng Việt thông dụng (1999), Nguyễn Như Ý; Từ điển công cụ tiếng Việt (1998), Đỗ Thanh Các tác giả vai trò từ loại ý nghĩa từ cũng, còn, lại, vẫn, cứ, Về bản, sáu từ tác giả thống với vai trò loại phụ từ, ngồi cịn có từ đồng âm danh từ (cứ), động từ (cịn, lại), tính từ (đều), quan hệ từ (cịn) Trong cơng trình nghiên cứu nhóm từ phải kể đến Ngữ pháp tiếng Việt giảng dạy cho sinh viên năm thứ thứ chuyên ngành ngôn ngữ học NXB – ĐHTH 1967 tác giả Đinh Văn Đức đề cập đến nhóm từ với ý nghĩa từ khả diễn tiến hoạt động Các từ có ý nghĩa tình thái, số chúng tham gia tăng cường vào hoạt động ngôn trung động từ vị ngữ : cũng, đều, cứ, Tác giả đề cập khả kết hợp với nhóm phụ từ có ý nghĩa đồng Tiếp theo phải kể đến Ngữ pháp tiếng Việt – Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ (1975) Nguyễn Tài Cẩn NXB ĐH THCN - HN Tác giả đề cập đến vị trí phần đầu đoản ngữ nhóm phụ từ có ý nghĩa đồng điểm qua khả kết hợp với số từ ngồi nhóm đã, đang, Tác giả “ mối quan hệ cứ, đang, cũng, có lẽ mối quan hệ phức tạp, vừa có tính cách cú pháp, vừa có tính cách từ pháp, vừa có tính chất phụ vừa có nét tiếp cận với quan hệ bình đẳng…” Trong Ngữ pháp tiếng Việt, từ loại (1986), tác giả Đinh Văn Đức đề cập đến nhóm phụ từ sau: “Đây từ khả diễn tiến hoạt động Các phụ từ có ý nghĩa tình thái, số chúng cịn tham gia tăng cường vào ngôn trung động từ vị ngữ: cũng, vẫn, cứ, đều.” Và tác giả đề cập khả kết hợp với nhóm phụ từ có ý nghĩa đồng Tác giả Lê Biên Từ loại tiếng Việt đại (1993) đề cập đến khả kết hợp từ nội nhóm Tuy nhiên, dừng lại việc nêu mà chưa sâu vào chi tiết Đồng thời, tác giả nêu lên vai trị nhóm từ với tư cách thành tố phụ trước động từ Tiếp đến cơng trình nghiên cứu Ngữ pháp tiếng Việt (1993) Diệp Quang Ban Hoàng Văn Thung đề cập đến nhóm phụ từ có ý nghĩa đồng Các tác giả khẳng định: “ Đây nhóm phụ từ so sánh phụ từ tiếp diễn” Sau đó, tác giả lấy ví dụ cho phụ từ nhóm Trong lí giải nhóm phụ từ này, với mục đích phân loại miêu tả, tác giả đặt cách hiểu nhóm phụ từ : “Phụ từ so sánh biểu thị ý nghĩa quan hệ, so sánh có tính chất đồng q trình hay đặc trưng với hồn cảnh khơng gian, thời gian định Phụ từ tiếp diễn tương tự biểu thị trình đặc trưng kéo dài, liên tục lặp lại sở đồng nhất.” Tác giả Diệp Quang Ban Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, NXB GD – HN (1998), đề cập đến nhóm phụ từ với vai trị phụ trước cho động từ Bên cạnh đó, tác giả cịn ý nghĩa số từ nhóm này, số kết hợp từ nội nhóm phụ từ có ý nghĩa đồng Trong Dẫn luận ngơn ngữ học, NXB GD (2000), Nguyễn Thiện Giáp chủ biên, Nguyễn Minh Thuyết phụ từ cũng, đều, vẫn, cứ,… là: “Phó thuật từ tiếp diễn tương tự chuyên làm thành tố phụ cho cụm động từ tính từ” Tiếp đến Đại cương ngôn ngữ học, tập (2001), Đỗ Hữu Châu Bùi Minh Toán đề cập tới nhóm từ sau: Đây hư từ kèm với động từ tính từ tiếng Việt để tiếp diễn đồng nhất: cũng, còn, lại, vẫn, cứ, Trong cơng trình luận văn thạc sĩ Nhóm phụ từ có ý nghĩa đồng (2003), Bùi Thị Trúc Quỳnh có bước nghiên cứu khái qt nhóm từ, tìm hiểu vai trị, khả kết hợp từ cũng, còn, lại, vẫn, cứ, Tiếp đến luận văn thạc sĩ Đồng nghĩa hư từ tiếng Việt (2004) Nguyễn Thị Hồng Vân, tác giả có nhắc tới nhóm từ này: “Đây nhóm phụ từ so sánh biểu thị ý nghĩa quan hệ so sánh có tính chất đồng trình hay đặc trưng với hồn cảnh khơng gian thời gian định Có thể nói nhóm phụ từ đồng nghĩa tiếng Việt nhóm có nhiều nét nghĩa giống cả…” Gần luận án tiến sĩ Bùi Thanh Hoa Đồng nghĩa hư từ tiếng Việt (2012), tác giả trình nghiên cứu hư từ nhắc đến nhóm phụ từ đồng ngắn gọn, khái quát vị trí phụ từ đồng đứng trước biểu thức ngôn ngữ chứa nội dung đồng Mới nghiên cứu tác giả Bùi Minh Toán, giới hạn từ đều, vẫn, khảo sát chúng ba bình diện đồng khác biệt từ tiếng Việt (Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư số 5/2015) Có thể thấy, hầu hết cơng trình đề cập đến nhóm phụ từ đồng cách đơn lẻ từ mà chưa tập trung vào đặc trưng nhóm từ ý nghĩa tiếp diễn đồng Hơn nữa, cơng trình phần lớn vào bình diện kết học mà chưa khai thác nhóm từ bình diện nghĩa học dụng học Mặc dù vậy, coi ý kiến tác gợi ý quý báu cho luận văn để xem xét nhóm phụ từ “Số đỏ” Vũ Trọng Phụng Lịch sử nghiên cứu tác phẩm Số đỏ Vũ Trọng Phụng Đã có nhiều nhà nghiên cứu dành bút mực cho việc nghiên cứu Vũ Trọng Phụng nói chung tác phẩm Số đỏ nói riêng Càng sâu tìm hiểu, thấy hay, đặc sắc Số đỏ mặt nội dung hay hình thức nghệ thuật, ngôn ngữ Tháng năm 1989 nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ viết Đánh giá lại Số đỏ báo Giáo viên nhân dân Trong tạp chí Văn học số – 1990, Hoàng Ngọc Hiến viết Trào Phúng Vũ Trọng Phụng Số đỏ Hay nhà nghiên cứu Phạm Xuân Nguyên đăng Vũ Trọng Phụng Số đỏ báo Văn nghệ số 50 - 1991 Để nói phá cách nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ có Võ Thị Quỳnh Số đỏ phá sản ngơn ngữ tạp chí Sơng Hương, số - 1994… Tuy nhiên, chưa có nhà nghiên cứu sâu khảo sát nghiên cứu nhóm phụ từ đồng tiểu thuyết “Số đỏ” V Phương pháp nghiên cứu Để thực thành công đề tài, luận văn sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích, miêu tả ngơn ngữ - Phương pháp tiếp cận liên ngành - Thủ pháp thống kê phân loại - Phương pháp so sánh - Phương pháp hệ thống - Phương pháp phân tích vị từ tham thể - Phương pháp phân tích ngữ nghĩa, ngữ cảnh phát ngơn VI Những đóng góp luận văn Về mặt lí luận Trên sở kế thừa kết nghiên cứu tác giả trước, luận văn trình bày rõ ràng vấn đề lí luận như: khái qt ba bình diện nghiên cứu ngơn ngữ: kết học, nghĩa học dụng học; vấn đề từ loại tiếng Việt: phân định từ loại, hư từ tiếng Việt, phụ từ tiếng Việt phụ từ tiếp diễn đồng tiếng Việt Về mặt thực tiễn - Phân tích đặc điểm nhóm phụ từ tiếp diễn đồng tiểu thuyết “Số đỏ” bình diện: nghĩa học dụng học - Giúp cho việc lĩnh hội hay, đẹp nhóm phụ từ tiếp cửa, tủ sắm, áo may Như vậy, hai luận xuất ngược chiều Ở luận thứ hai có tác tử thể đánh giá tác giả việc đối nghịch mặt hình thức nội dung Bên ngồi đám ma, nhìn nghiêm chỉnh thương tiếc, thực chất bên giới ngầm, người bàn tán sôi người mà gia đình, cái, quần áo,… Chính xuất tác tử làm tăng thêm đối nghịch hướng đến kết luận: thật giả dối khéo che đậy 3.2.2.3 Từ Khi tham gia vào cấu trúc lập luận, với vai trị phụ từ tiếp diễn đồng ln xuất với tư cách tác tử lập luận định hướng cho phần kết luận Ví dụ: (190) Nếu ơng Typn cấm đốn tơi, khơng thể yêu ông vào ngày cưới (58) Ví dụ lập luận nằm phạm vi câu, gồm có luận kết luận p: ơng Typn cấm đốn r: yêu ông vào ngày cưới Luận đồng hướng với phần kết luận Trong phần luận thấy xuất tác tử nhằm mục đích nhấn mạnh khơng thay đổi thiết không thay đổi ông Typn từ khứ tương lai việc cấm đoán vợ Sự khơng thay đổi ngun nhân dẫn đến kết luận yêu bà Typn Như vậy, luận đồng hướng với kết luận lập luận Tuy nhiên, trường hợp luận kết luận xuất Có lập luận kết luận bị ẩn đi, mà vào luận để suy đoán phần kết luận Lúc đó, vai trị tác tử quan trọng để 87 suy phần kết luận Ví dụ: (191) Dưới khăn trắng to tướng, áo thụng trắng lịe xịe, ơng phán oặt người đi, khóc khơng thơi! (180) Lập luận có luận cứ: ơng phán oặt người khóc khơng thơi! Lúc này, tác tử có vai trị quan trọng để suy kết luận lập luận Cứ khẳng định hành động oặt người ông phán tiếp tục lặp lặp lại Theo lẽ thường người thân đau xót, tiếc thương, mà hành động thể chủ yếu lòng thương tiếc giọt nước mắt Ở đây, hành động ơng phán khóc oặt người đánh giá thường tình Như vậy, hướng tới kết luận đồng hướng với luận ơng cháu rể có hiếu 3.2.2.4 Từ Như chúng tơi trình bày chương 2, thường thể giống tính chất, hoạt động, trạng thái nhiều đối tượng khác nhau, giống hành động, tính chất, trạng thái đối tượng Chính vậy, lập luận có tác tử thường thể đánh giá giống mức độ cao hành động, tính chất, trạng thái,… đối tượng Ví dụ: (192) Vợ tơi ngủ với giai mà đến biết, bàn dân thiên hạ rõ (166) Lập luận có hai luận cứ: p1: vợ ngủ với giai mà đến biết p2: bàn dân thiên hạ rõ Nếu lập luận khơng có từ lập luận có tính chất kể, tường thuật Nhưng xuất tác tử đều, thể tình thái đánh giá đáng xấu hổ chua xót ơng Phán ngoại tình bà Phán thêm thiên hạ, ai biết Chính vậy, hướng người đọc đến 88 kết luận: “thật đáng xấu hổ” 3.2.2.5 Từ cịn Khi đóng vai trị quan hệ từ chủ yếu xuất lập luận với tư cách kết tử lập luận, phụ từ tiếp diễn đồng lại tác tử lập luận Điều thể qua số ví dụ: (193) Cịn xn chán! (179) Lập luận có luận xuân tức trẻ Khi phụ từ xuất thể đánh giá chủ quan đám niên cô gái đám tang, dù hai đời chồng trẻ trung, xinh đẹp Từ lời nhận xét hướng đến kết luận: trêu hay tán tỉnh (194) Mà muốn phản đối lại việc ấy, bà cịn có cách chiếu cố đến hiệu mà may quần áo gọi Nữ Quyền! (57) Lập luận có hai luận trái ngược nhau: p1: muốn phản đối lại việc p2: bà cịn có cách chiếu cố đến hiệu mà may quần áo gọi Nữ Quyền Tác tử lập luận thể tình thái khẳng định Xuân Tóc Đỏ bà Hàn có cách nhất, khơng cịn cách khác bà nên đến, phải đến hiệu may Nữ Quyền Chính khẳng định hướng đến kết luận: để giữ chồng bà Hàn phải may Nữ Quyền 3.2.2.6 Từ lại Khi đóng vai trị động từ, lại ln thành tố trung tâm tình đóng vai trị quan hệ từ lại đóng vai trị kết tử lập luận Cịn đóng vai rị phụ từ tiếp diễn lại xuất lập luận với tư cách tác tử lập 89 luận, góp phần định hướng phần kết luận Ví dụ: (195) Đằng lại nhà quê, yêu vợ người văn minh (98) Lập luận gồm có hai luận đồng hướng, cịn kết luận ẩn đi: p1: lại nhà quê p2: yêu vợ người văn minh Nếu khơng có tác tử lại luận mang nội dung miêu tả, trần thuật khách quan: “hắn nhà quê” xuất lại thấy đánh giá thấp nhân vật Tuyết vị hôn thê Đó người q mùa, chân chất, mộc mạc, chưa biết đến văn minh Kết hợp với luận đồng hướng thứ hai, hướng đến kết luận: “Tuyết không muốn lấy anh ta” (196) Tuyết lại rủ Xuân bách hoa viên khách sạn Bồng Lai cho tiêu cơm (112) Lập luận có luận “Tuyết rủ Xuân bách hoa viên khách sạn Bồng Lai cho tiêu cơm” phần kết luận ẩn Trong vai trò tác tử lập luận lại thể đánh giá người phát ngôn hành động thân mật Tuyết Xuân, khơng phải lần Từ hướng đến phần kết luận đồng hướng lập luận: “tình yêu họ lại dịp nảy nở” Tiểu kết chương Trong chương 3, vào tìm hiểu, phân tích từ cũng, cịn, lại, vẫn, cứ, bình diện nghĩa học dụng học - Ở bình diện nghĩa học, tham gia vào cấu trúc vị tố - tham thể, phụ từ tiếp diễn đồng cũng, còn, lại, vẫn, cứ, khơng đóng vai trị vị từ trung tâm, khơng đóng vai trị tham tố Tuy nhiên, từ lại chi phối số lượng tham tố khác Nhìn chung, phụ từ 90 cấu trúc phát ngơn thường u cầu có hai tham tố, thành tố chủ thể phương diện đồng Nhưng vắng mặt tham tố, vắng mặt hai tham tố có phương diện đồng xuất - Qua khảo sát tác phẩm “Số đỏ”, chúng tơi nhận thấy nhóm thể ý nghĩa đồng cũng, chủ yếu đồng chủ thể, cịn nhóm phụ từ có ý nghĩa tiếp diễn vẫn, còn, cứ, lại chủ yếu đồng thời gian - Ở bình diện dụng học, phát ngơn chứa phụ từ tiếp diễn đồng có tiền giả định Trong chúng tiền giả định tham tố thời gian, hoạt động, trạng thái vật - Các phát ngơn chứa cũng, cịn, lại, vẫn, cứ, nghĩa hàm ý, đặc biệt biểu ý nghĩa tình thái - Các phụ từ tiếp diễn đồng có vai trị quan trong lập luận Chúng có vai trị tác tử lập luận, định hướng cho phần kết luận 91 KẾT LUẬN CHUNG Qua trình tìm hiểu phụ từ cũng, còn, lại, vẫn, cứ, tiểu thuyết “Số đỏ” ba bình diện kết học, nghĩa học dụng học, rút số kết luận sau: Các từ cũng, còn, lại, vẫn, cứ, mang ý nghĩa tiếp diễn đồng tạo nên khu biệt nhóm so với nhóm phụ từ khác Xét khả kết hợp nhóm phụ từ tiếp diễn đồng nhất, nhóm có khả kết hợp với thực từ, chủ yếu động từ, tính từ danh từ., đại từ, số từ Đồng thời, cịn có khả kết hợp nội nhóm, có khả kết hợp linh hoạt với từ ngồi nhóm chủ yếu phụ từ phủ định, phụ từ thời gian Hoạt động ngữ pháp nhóm phụ từ cũng, cịn, lại, vẫn, cứ, chủ yếu phụ cho động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ, danh từ cụm danh từ Ở bình diện nghĩa học, phụ từ tiếp diễn đồng cũng, còn, lại, vẫn, cứ, khơng đóng vai trị vị từ trung tâm phát ngơn, khơng có vai trị tham tố Tuy nhiên, chúng có vai trị quan trọng chi phối xuất tham tố phương diện đồng Có phụ từ bắt buộc phải xuất hai tham tố phương diện đồng từ Nhưng có phụ từ phát ngơn vắng mặt tham tố, hai tham tố có phương diện đồng Lúc này, vào ngữ cảnh để hiểu tham tố bị ẩn - Yếu tố đồng phụ từ nhóm cũng, cịn, lại, vẫn, cứ, có khác Nhóm phụ từ cũng, tham tố đồng tương đối phong phú đồng chủ thể, thời gian, ngun nhân, đối thể cịn nhóm vẫn, cứ, còn, lại chủ yếu đồng thời gian cảnh Khi tham gia vào phát ngơn, phụ từ tiếp diễn đồng có ý nghĩa quan trọng việc thể nghĩa hàm ẩn, đặc biệt tình thái 92 người phát ngơn nghe, đối tượng nói đến tình Trong cấu trúc lập luận phụ từ ln đóng vai trị tác tử lập luận, sở định hướng cho phần kết luận Từ vấn đề đây, chúng tơi khẳng định rằng: Các phụ từ tiếp diễn đồng có ý nghĩa quan trọng việc dùng từ để tạo lập phát ngơn Các từ nhóm từ sử dụng kết hợp linh hoạt, phong phú Tuy nhiên, điều dễ tạo nên nhầm lẫn trình sử dụng Những đặc trưng tất ý nghĩa, khả kết hợp, vai trị phát ngơn nhóm phụ từ tiếp diễn đồng chúng tơi trình bày giúp việc sử dụng nhóm từ xác Những vấn đề liên quan đến phụ từ, phụ từ tiếp diễn đồng rộng, mà khả người viết cịn có hạn Chúng tơi mong góp ý giáo sư, đồng nghiệp để (trong điều kiện cho phép) tiếp tục nghiên cứu sâu nội dung nghiên cứu 93 TƯ LIỆU KHẢO SÁT Vũ Trọng Phụng – Số đỏ (2002) NXB Văn Học TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (chủ biên) – Hoàng Dân (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1999), Văn liên kết tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1985), "Các yếu tố ngữ dụng học tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ", (số 4), tr.14.16 Đỗ Hữu Châu – Bùi Minh Tốn (2000), Đại cương ngơn ngữ học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (1982), "Ngữ nghĩa học hệ thống ngữ nghĩa học hoạt động”, Tạp chí Ngơn ngữ, (số 3), tr 18 -33 11 Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện từ từ tiếng Việt, NXB ĐHQG, Hà Nội 12 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, NXB ĐHSP, Hà Nội 14 Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB ĐHQG, Hà Nội 94 15 Nguyễn Văn Chính (2000), Vai trị hư từ tiếng Việt việc hình thành thơng báo phát ngơn, Luận án tiến sĩ, ĐHXH NV 16 Hồng Dân (1971), “Vấn đề miêu tả hư từ việc biên soạn từ điển giải thích”, Tạp chí ngơn ngữ, số (2), tr 21 -30 17 Nguyễn Đức Dân – Trần Thị Chung Tồn (1982),"Ngữ nghĩa số hư từ: cũng, chính, cả, ngay", Tạp chí Ngơn ngữ, (số 2) Tr 60 -67 18 Nguyễn Đức Dân (1984), “Nghĩa hư từ”, Tạp chí ngơn ngữ, (số 2), Tr 37 -42 19 Nguyễn Đức Dân (1988), Lôgic tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Lê Đông (1999), “Ngữ nghĩa, ngữ dụng hư từ tiếng Việt”, Tạp chí ngơn ngữ, (số 2) 21 Lê Đông (1984), “Nghĩa hư từ”, Tạp chí ngơn ngữ, (số 2), Tr 37 -42 22 Đinh Văn Đức (1978), “Về cách hiểu ý nghĩa từ loại tiếng Việt” Tạp chí Ngơn ngữ, (số 2), tr.32-39 23 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, NXBĐHQG, Hà Nội 24 Nguyễn Đức Dương (2000), “Nghĩa đều, cũng, vẫn”, Tạp chí ngơn ngữ, số Tr 15 -25 25 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, NXB ĐH THCN Hà Nội 26 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2000), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Bùi Thanh Hoa (2012), Đồng nghĩa hư từ tiếng Việt, LATS, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 28 Đỗ Việt Hùng (2010), ‘Một cách giải nghĩa hư từ”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 10, tr 9- 13 29 Đỗ Việt Hùng (2013), Ngữ nghĩa học (từ bình diện hệ thống đến hoạt động), NXB ĐHSP, Hà Nội 95 30 Nguyễn Thị Lương (2005), Câu tiếng Việt, NXB ĐHSP, Hà Nội 31 Lê Văn Lý (1978), Sơ thảo ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Thu Nga (1993), Phương tiện nối ý phụ từ đứng trước vị từ, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN 33 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, NXBKHXH 34 Hoàng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngơn ngữ, Hà Nội 35 Hồng Trọng Phiến (1981), Đặc trưng ngơn ngữ nói giải thích hư từ tiếng Việt, NXBĐH THCN 36 Hoàng Trọng Phiến (2003), Cách dùng hư từ tiếng Việt đại, NXB Nghệ An 37 Hoàng Trọng Phiến (2008), Ngữ pháp tiếng Việt – câu, NXBQG, Hà Nội 38 Trần Kim Phượng (2010), "Từ “hết” tiếng Việt nhìn từ ba bình diện: Kết học, dụng học nghĩa học", Tạp chí Ngơn ngữ, (số 10), tr.34.40 39 Nguyễn Anh Quế (1988), Hư từ tiếng Việt đại, NXB KHXH, Hà Nội 40 Nguyễn Anh Quế (1981), Vấn đề phân định hư từ tiếng Việt, NXB ĐH THCN, Hà Nội 41 Nguyễn Anh Quế (1976), Giáo trình lý thuyết tiếng Việt, Đại học TNXH, Hà Nội 42 Bùi Thị Trúc Quỳnh (2003), Nhóm phụ từ có ý nghĩa đồng nhất, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 43 Nguyễn Kim Thản (1988), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, NXB TPHCM 44 Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, NXB KHXH, Hà Nội 96 45 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 46 Bùi Minh Tốn (2015), "Nhóm phụ từ đồng tiếng Việt góc nhìn lý thuyết ba bình diện", Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, (số 5), tr -12 47 Bùi Minh Toán (2010), Vấn đề đồng nghĩa hư từ với từ điển từ đồng nghĩa, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, (số 1), tr 10 -17 48 Nguyễn Thị Hồng Vân (2004), Đồng nghĩa hư từ tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội 49 Nguyễn Như Ý (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 97 XÁC NHẬN LUẬN VĂN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG - Nội dung Hình thức luận văn: - Chỉnh sửa cách viết số từ vẫn, cứ, còn, lại (trang 48, 53, 56, 60) - Sắp xếp lại số tài liệu tham khảo (số đến 14) - Nội dung Nội dung luận văn: - Bổ sung thêm Phương pháp phân tích ngữ nghĩa, ngữ cảnh phát ngơn (trang 7) - Bổ sung phần đóng góp luận văn (trang 7) - Điều chỉnh lại tên chương là: Nhóm phụ từ cũng, cịn, lại, vẫn, cứ, tiểu thuyết “Số đỏ” bình diện kết học (trang 34) - Điều chỉnh số liệu (trang 34) - Thay đổi ví dụ 95 (trang 57) HỌC VIÊN CAO HỌC Ngô Thị Lanh CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN PGS.TS Nguyễn Thị Lương GS.TS Bùi Minh Toán 98 ... lí thuyết từ loại tiếng Việt nhóm phụ từ có ý nghĩa đồng - Tìm hiểu lý thuyết ba bình diện ngơn ngữ học - Khảo sát nhóm phụ từ đồng tiểu thuyết ? ?Số đỏ? ?? Vũ Trọng Phụng - Chỉ đặc điểm nhóm phụ từ. .. kết học Chương 3: Nhóm phụ từ cũng, còn, lại, vẫn, cứ, tiểu thuyết ? ?Số đỏ? ?? bình diện nghĩa học dụng học Chương NHỮNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Ba bình diện nghiên cứu ngôn ngữ: kết học, nghĩa học, dụng. .. từ tiếp diễn đồng tiểu thuyết Số đỏ ba bình diện kết học, nghĩa học dụng học? ?? làm đề tài nghiên cứu cho luận văn II Nhiệm vụ nghiên cứu Trong khn khổ luận văn cao học, nhiệm vụ luận văn là: -

Ngày đăng: 10/04/2016, 14:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan