NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI CÔN TRÙNG BẮT MỒI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ SINH THÁI LÊN MẬT ĐỘ MỘT SỐ LOÀI PHỔ BIẾN TRÊN RAU HỌ HOA THẬP TỰ Ở HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

25 646 0
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI CÔN TRÙNG BẮT MỒI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ SINH THÁI LÊN MẬT ĐỘ MỘT SỐ LOÀI PHỔ BIẾN TRÊN RAU HỌ HOA THẬP TỰ  Ở HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT UBND RAT CT1 CT2 GAP : : : : : Ủy Ban nhân dân Rau an toàn Công thức Công thức Good Agriculture Practices MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Họ cải (Brassicaceae), gọi họ Hoa thập tự (Cruciferae), họ thực vật có hoa Họ chứa số loài có tầm quan trọng kinh tế lớn, cung cấp nhiều loại rau mùa đông khắp giới Chúng bao gồm cải bắp, cải xanh, súp lơ, cải brussels, cải xoăn (tất giống trồng từ loài Brassica oleracea), cải làn, cải củ su hào… Là thực phẩm quan trọng đời sống người vật nuôi, rau cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết prôtêin, axit hữu cơ, vitamin chất khoáng Rau có thời gian sinh trưởng ngắn, bị nhiều loài côn trùng gây hại, người dân trồng rau Hà Nội sử dụng nhiều loại thuốc trừ sâu hoá học có tính độc cao số loại rau, số lần phun thuốc từ đến 20 lần/vụ, khoảng cách lần phun đến 15 ngày Chính ảnh hưởng thuốc hoá học để lại nhiều hậu trực tiếp cho người tiêu dùng dư lượng thuốc bảo vệ thực vật ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người tiêu dùng, người sản xuất vật nuôi sử dụng Ngoài thuốc trừ sâu xâm nhập vào môi trường đất, nước, không khí gây ảnh hưởng lâu dài, phá vỡ cân sinh thái tiêu diệt nhiều loài côn trùng có ích đồng ruộng rau Việt Nam nằm khu vực có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm có nhiệt độ, độ ẩm thuận lợi cho phát triển sâu hại, sản xuất nông nghiệp kỹ thuật chưa cao, chế độ canh tác lạc hậu, việc quản lý sâu hại, phòng trừ dịch hại lỏng lẻo… có nhiều yếu tố tác động mạnh mẽ đến phát sinh phát triển sâu hại Việc sử dụng thuốc hoá học diệt trừ sâu hại trở nên phổ biến trở thành thói quen đại phân người trồng rau mà không nghĩ đến hậu sinh thái Nhưng qua kinh nghiệm dùng thuốc hóa học nhiều chuyên gia đến kết luận loại côn trùng có tính chống thuốc, đặc biệt dùng chất độc tiếp xúc Do nhà khoa học nghiên cứu thuốc hóa học trừ sâu phải tìm thuốc hóa học để chống lại tượng phải tốn nhiều công Trong năm gần người ta bắt đầu nghiên cứu phương pháp mới, nguy hiểm có hiệu để bảo vệ trồng Đó tạo nên giống có tính miễn dịch kích thích, chuyển trồng trọt loài thành trồng trọt nhiều loài, phát triển loài kí sinh hay ăn sâu hại, tạo nên vật chủ vi sinh gây bệnh cho loài tiếp xúc có hại, quyến rũ hay làm sợ hãi loài phá hoại chất đặc hiệu, siêu âm phương pháp tác động vật lý khác, phá hủy cấu trúc di truyền côn trùng có hại Một hướng có nhiều triển vọng biện pháp phòng trừ sâu hại sinh vật Biện pháp dựa sở dùng sinh vật có ích kí sinh ( côn trùng ăn thịt, kí sinh, nấm, vi khuẩn, siêu vi khuẩn), sinh vật ăn thịt sâu hại Sử dụng loài côn trùng bắt mồi nhóm kẻ thù tự nhiên quan trọng việc kìm hãm số lượng sâu hại nhiều nhà khoa học nước nước quan tâm nghiên cứu Đối với nhóm côn trùng bắt mồi phải kể đến loài cánh cứng thuộc họ Scarabidae, bọ rùa Coccinellidae, Staphylinidae, bọ xít ăn sâu Nabidae, Miridae, Pentatomidae Reduviidae, chuồn chuồn Coenagridae, ong bò vẽ Vespidae sâu bọ để tiêu diệt sâu hại sử dụng côn trùng bắt mồi để hạn chế phát triển sâu hại mà không ảnh hưởng đến sức khoẻ người động vật, sở để phát triển nông nghiệp an toàn bền vững, chọn đề tài có tên “Nghiên cứu thành phần loài côn trùng bắt mồi ảnh hưởng số yếu tố sinh thái lên mật độ số loài phổ biến rau họ Hoa thập tự huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội” Mục đích ý nghĩa đề tài * Mục đích - Nghiên cứu thành phần loài côn trùng bắt mồi rau họ Hoa thập tự - Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố sinh thái ( kỹ thuật canh tác, chế độ chăm sóc, phân bón thuốc trừ sâu) lên mật độ số loài phổ biến * Ý nghĩa đề tài - Việc xác định thành phần loài côn trùng bắt mồi rau họ Hoa thập tự Phú Xuyên-Hà Nội góp phần vào nghiên cứu thành phần loài côn trùng bắt mồi Phú Xuyên nói riêng Hà Nội nói chung - Các dẫn liệu biến động số lượng loài phổ biến sở biện pháp sử dụng côn trùng bắt mồi phòng trừ sâu hại - Các dẫn liệu trạng loài côn trùng bắt mồi đồng ruộng việc sử dụng nhiều thuốc trừ sâu làm cho côn trùng bắt mồi không thức ăn, nơi trú ẩn nhiều loài gần biến làm cân sinh thái - Góp phần đánh giá công tác quản lý sâu hại, quản lý môi trường địa phương, đồng thời ý thức tự giác người dân việc thực quy định sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để có sản phẩm RAT bảo vệ môi trường CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Những nghiên cứu thành phần loài côn trùng bắt mồi a Những nghiên cứu thành phần loài sâu hại Trên giới thành phần côn trùng hại rau họ Hoa thập tự ghi nhận 103 loài, nhiên có 30 loài loài hại thực nguy hiểm hàng năm bình quân làm giảm từ 20 – 30% tổng sản lượng giá trị hàng trăm tỷ đô la (Risk et al., 1995; Diana et al., 2004) Trong nhiều năm qua việc sản xuất loại rau, củ quả, đặc biệt vùng Đông Phương - Ấn Độ nước lân cận với Việt Nam như: Canada, Philippin, Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản, dó thành phần loài côn trùng hại rau họ Hoa thập tự nhiều quan tâm nghiên cứu Các loài sâu hại gồm sâu vẽ bùa Liriomyza trifolii, rệp đậu Myzus persicae, rệp Aphisgossypii, ruồi trắng Trialeurodes vaporariorum, bọ phấn Bemisia argentifolii, bọ trĩ Frankliniella occidentalis Trong 4000 loài rệp giới loài rệp hại trồng hại rau họ Hoa thập tự chủ yếu rệp đậu (Myzus persica), rệp (Aphis gossypii), rệp hoa cúc (Macrosiphoniella sanborni), rệp hoa hồng (Macrosiphum rosae), rệp khoai tây (Macrosiphum euphorbiae) rệp mao (Aulacorthum solani), rệp đậu loài hại nguy hiểm (Lane Greer, 2000) Kết nghiên cứu sâu hại rau họ Hoa thập tự Thái Lan, Goodwin, 2002 ghi nhận 10 loài sâu hại nguy hiểm rệp đậu Myzus persicar, rầy chồng cánh (bọ phấn - Whitefly) Trialeurodes vaporaiorum, sâu vẽ bùa Crataegus spp, rệp gáp giả Lecanium sp, Saissetia olear, Saissetia hemisphaerica, Coccus hesperidum Parasaisetia nigra, rệp sáp sơ Planococus citri Pseudococus longispinus Nhiều loài phổ biến nguy hiểm sâu tơ Plutella xylostella, sâu khoang Spodoptera litura, sâu keo da láng Spodoptera exigua Sâu xám Agrotis ypsilon, sâu xanh bướm trắng Pieris rapae, rệp cải Brevicoryne brassicae, rệp muội Brevicoryne brassicae, rệp đậu Myzus persicae, sâu đo xanh Plusia eriosoma, Rầy xanh Tettigoniella viridis, sâu đục bắp Marmestra sp., bọ nhảy sọc trắng Phyllotre armoraciar, bọ nhảy sọc đen Phyllotre pusila, ruồi đục Liriomyza sativae, bọ trĩ Frankliniella occidentalis vv nghiên cứu hệ thống hình thái, dẫn liệu minh hoạ, gây hại biện pháp phòng trừ (Alam, 2002; Blackman, 1984; Morallo and Sayaboc., 2003 ) Ở vùng Đông Phương - Ấn Độ nước lân cận với Việt Nam ghi nhận 100 loài sâu hại có 30 loài thực nguy hiểm, nhiều loài số mô tả hình thái, nghiên cứu sinh học, sinh thái học biện pháp phòng chống ruồi đục Liriomyza trifolii, Liriomyza brassicae Riley, Liriomyza sativae, Liriomyza huidobrensis Chromatomyia syngenesiae, rệp đào Myzus persicae, rệp Aphis gossypii, ruồi trắng Trialeurodes vaporarioum, bọ phấn Bemisia argentifolii, rệp hoa cúc Macrosiphoniella sanborni, rệp hoa hồng Macrosiphum rosae, rệp khoai tây Macrosiphum euphorbiae, bọ trĩ Frankliniella occidentalis, Frankliniella occidentalis, Frankliniella tritici, Thrips tabaci Echinothrips sp sâu tơ Plutella xylostella, sâu khoang Spodoptera litura, sâu keo da láng Spodoptera exigua, sâu xám Agrotis ypsilon, sâu xanh bướm trắng Pieris rapae, rệp cải Frankliniella occidentalis, sâu đo xanh Plusia eriosoma, rầy xanh Tettigoniella viridis, sâu đục bắp Marmestra sp., bọ nhẩy sọc trắng Phyllotre armoraciar, bọ nhẩy sọc đen Phyllotre pusila (Fao,1993) b Những nghiên cứu thành phần loài côn trùng bắt mồi Thành phần loài côn trùng ký sinh bắt mồi loài sâu hại rau họ Hoa thập tự phong phú với 60 loài ký sinh bắt mồi phổ biến ghi nhận nhiều loài nhân nuôi sử dụng phòng trừ sinh học sâu hại rau bò rùa bắt mồi Propylea japonica,Harmonia axyridis, Scymnus hoffmanni, ruồi ăn rệp M.corollae P Quadrifasciatus, bọ xít bắt mồi Orirus sp., Coranus sp., Sycanus spp., bọ mắt vàng Chrysoperla carnea Chrysopa oculata,cánh cứng bắt mồi Cheilomenes spp, bọ đuôi kìm bắt mồi Việc sử dụng loại bẫy để tiêu diệt loài sâu hại rau nhà côn trùng học dùng từ lâu (De Back, 1974) Nhiều côn trùng ăn sâu dùng để tiêu diệt số lượng lớn rệp trứng nhện Mỹ Canada đạt nhiều kết việc dùng loài ăn sâu để phòng trừ sâu hại Một ví dụ có tính chất lịch sử biện pháp phòng trừ sinh hoạt dùng bọ rùa để tiêu diệt rệp Năm 1988 loài bọ rùa Rodolia cardinalis (Muls) nhập từ Úc vào California để tiêu diệt rệp hại cam Icerya purchasi Mask (loài rệp phá hoại hầu hết vườn cam nước Mỹ) Chỉ sau thời gian ngắn cứu vãn tai họa vườn cam rệp I purchasi Mask gây nên Sau loại bọ rùa dử dụng để phòng trừ có kết loài I purchasi Mask nhiều nơi giới Florida, Angêri, Pháp, Tân tây lan, Nhật Bản số nước nhiệt đới khác Cho đến nhập vào 50 nước khác Tương tự vậy, California người ta bảo vệ phát triển loài ăn sâu xứ Cryptolaemus montrouzieri Muls, Chrysopa, californica…để chống lại loài rệp phấn hại ăn (Risk et al.,1995) 1.1.2 Những nghiên cứu biến động số lượng loài côn trùng bắt mồi De Back (1974) nghiên cứu biến động số lượng trưởng thành thiếu trùng loài bọ xít bắt mồi thuộc họ bao gồm: Acanthaspis pedestris, Edocla slateri, Catamiarus brevipennis, Haematorrhophus nigroviolaceous, Neohaematorrhophus therasii, Rhinocoris fuscipes loài R marginatus cánh đồng Tamil Trong thời gian nghiên cứu từ tháng năm 1984 đến tháng năm 1986 tác giả nhận thấy biến động số lượng loài bọ xít bắt mồi có mối quan hệ với số lượng vật mồi phụ thuộc vào nhiệt độ, lượng mưa, gió Số lượng loài bọ xít Acanthaspis pedestris thường đạt mật độ cao khoảng từ tháng 9/1984 đến tháng 3/1985 Số lượng loài bọ xít Edocla slateri đạt mật độ cao từ tháng 11/1984 đến tháng 3/1985 Đối với loài Catamiarus brevipennis đạt mật độ cao vào tháng hàng năm Loài Haematorrhophus nigroviolaceous đạt mật độ cao từ tháng 10/1984 đến tháng 2/1985 Loài Neohaematorrhophus therasii đạt mật độ cao từ tháng 3/1985 đến tháng 8/1986 Loài Rhinocoris fuscipes đạt mật độ cao từ tháng 7/1984 đến tháng 3/1986 Số lượng loài R marginatus thường đạt mật độ cao khoảng từ tháng 9/1984 đến tháng 6/1985 Nghiên cứu biến động số lượng loài bọ xít mù xanh Cyrtorrhinus lividipennis rau Qua tính toán cho thấy mối tương quan số lượng loài bọ xít bắt mồi với vật mồi loài rầy chặt chẽ (R = 0,8) (Morallo and Sayaboc, 1992) 1.1.3 Những nghiên cứu sinh thái học số loài côn trùng bắt mồi bắt mồi rau Việc sử dụng loài côn trùng bắt mồi phòng trừ sinh học để giảm bớt hay loại trừ côn trùng hại áp dụng nhiều nước Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản, Indonesia… chí nhiều nước Trung Quốc, Đài Loan có nhiều công ty sản xuất hàng loạt côn trùng bắt mồi nhằm cung cấp cho nông dân thả đồng ruộng nhà kính để phòng trừ sâu hại nguy hiểm cánh đồng 1.1.4 Những nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố sinh thái lên côn trùng bắt mồi Nghiên cứu ảnh hưởng công thức phun thuốc lần công thức phun thuốc lần lên mật độ loài bọ xít mù xanh Cyrtorhinus lividipennis vật mồi loài sâu hại rau cho thấy công thức phun thuốc lần làm giảm số lượng cuả loài côn trùng bắt mồi phá vỡ mối tuơng quan số lượng với vật mồi (Fao, 1993) Goodwin (2002) nghiên cứu ảnh hưởng loại thuốc hoá học (Monocrotophos, Dimethoate, Methylparathion [Methyl- Parathion], Quinalphos Endosulfan) lên loài côn trùng bắt mồi Rhynocoris kumarii (họ Reduviidae) loài băt mồi có mặt rau Kết cho biết loại thuốc hoá học Methylparathion ảnh hưởng đến thiếu trùng tuổi trưởng thành loài bọ xít Rhynocoris kumarii So với loại thuốc kể thuốc Endosulfan làm ảnh hưởng tới số lượng thiếu trùng trưởng thành loài côn trùng bắt mồi 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.1 Những nghiên cứu thành phần loài côn trùng bắt mồi Cho đến nay, việc nghiên cứu xác định thành phần loài côn trùng bắt mồi rau, nghiên cứu phát sinh, phát triển số loài chủ yếu quan tâm tiến hành, việc nghiên cứu số biện pháp sinh học phòng chống sâu hại rau trồng phục vụ sản xuất rau an toàn theo GAP, kết nghiên cứu chủ yếu tập trung nghiên cứu rau cánh đồng, đặc biệt vùng rau Hà Nội phụ cận Trên cánh đồng trồng rau họ Hoa thập tự thành phần sâu hại phong phú, theo kết điều tra côn trùng tình phía Bắc 1967 – 1968 ghi nhận 23 loài 14 loài thường xuyên gây hại Đến năm 1995 – 1997, Lê Văn Trịnh, 2002 ghi nhận đồng Sông Hồng có 31 loài sâu hại rau thuộc 16 họ Hà Quang Hùng (2005) ghi nhận loài gây hại quan trọng thường xuyên sâu xám (Agrotis ypsilon), sâu tơ (Plutella xylostella), bọ nhảy (Phyloteta sp.), sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae), rệp cải (Frankliniella occidentalis) Lê Thị Kim Oanh (2002) điều tra Hà Nội Vĩnh Phúc thu thập 29 loài sâu hại thuộc 17 họ cánh vảy Lepidoptera có số lượng loài lớn (34,5%), ghi nhận 17 loài sâu hại rau họ thập tự Hà Nội phụ cận, sâu tơ, sâu khoang, rệp xám bọ nhẩy sọ cong loài nguy hiểm Trần Đình Chiến ctv (2008) đợt nghiên cứu sâu hại rau Hà Nội ghi nhận loài côn trùng hại rau phổ biến sống đất gồm bọ nhảy sọc cong (Phyllotreta striolata), sâu xám (Agrotis ypsilon), dế trũi (Gryllotalpa orientalis), dòi đục gốc, bọ nhảy sọc cong sâu sám loài nguy hiểm Việc sử dụng bọ rùa, bọ đuôi kìm, bọ xít nâu nhân nuôi phòng thí nghiệm thả ruộng rau thí điểm nhà lưới, với diện tích gần 10 triển khai để phòng trừ sâu tơ, sâu khoang, rệp Theo Hà Quang Hùng (2006) để phòng trừ rệp cần thả bọ rùa, bọ đuôi kìm với tỉ lệ 1-1,5 con/m Kết thử nghiệm cho thấy, diện tích thả thiên địch so với diện tích đối chứng (rau trồng phát triển tự nhiên không can thiệp biện pháp phòng trừ sâu hại nào) mang lại hiệu cao hẳn Rau tươi lượng sâu giảm từ 70-80 %, cho thu hoạch nhiều lần Quan trọng người dân giảm đáng kể công lao động, sử dụng thuốc trừ sâu hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu đem lại sản phẩm rau sạch, an toàn cho người sử dụng Việc sử dụng thiện địch đem lại hiệu tốt đẹp, không tốn tiền phun thuốc trừ sâu, trước vụ phải 10 lần phun thuốc, cần phun 1-2 lần/vụ Nhìn chung vùng trồng rau Hà Nội, nay, việc nghiên cứu xác định thành phần loài côn trùng bắt mồi chủ yếu nghiên cứu rau cánh đồng ghi nhận hại phổ biến gần 50 loài bắt mồi vật mồi chúng 1.2.2 Những nghiên cứu biến động số lượng mối quan hệ loài côn trùng bắt mồi rau Nghiên cứu đặc điểm sinh học số loài côn trùng bắt mồi, mối quan hệ ″vật bắt mồi – vật mồi″ biến động số lượng số loài bắt mồi nghiên cứu Các nghiên cứu sinh học loài thuộc nhóm côn trùng bắt mồi tập trung số loài như: bọ rùa sáu vằn Menochilus sexmaculatus, bọ rùa đỏ Micraspis discolor (họ Coccinelllidae), bọ xít Cantheconidae furcellata (họ Pentatomidae), bọ xít Orius sauteri Xylocoris flavipes (họ Anthocoridae), bọ xít Cyrtorhinus livipennis (họ Miridae) ruồi ăn rệp Ischiodon scutellaris (họ Syrphidae) (Hà Quang Hùng, 2006; Phạm Văn Lầm, 2010) Các kết nghiên cứu sinh học số loài côn trùng bắt mồi đặc điểm sinh thái học số loài bọ xít bắt mồi (bọ xít cổ ngỗng đỏ Sycanus falleni, bọ xít cổ ngỗng đen Sycanus croceovittatus, bọ xít nâu CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu : - Tại Xã Minh Tân, Quang Lãng, Tân Dân, Nam Phong, Hồng Thái huyện Phú Xuyên – Hà Nội - Phòng Côn trùng học thực nghiệm, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật - Thời gian nghiên cứu : + Được tiến hành thực địa tháng từ tháng 9/2013 đến tháng 3/2014 + Nghiên cứu phòng thí nghiệm từ tháng đến tháng năm 2014 2.2 Đối tượng, vật liệu dụng cụ nghiên cứu : * Đối tượng nghiên cứu Côn trùng bắt mồi số vật mồi (các loài sâu hại chính) rau họ Hoa thập tự *Vật liệu dụng cụ nghiên cứu : - Hoá chất: cồn ethanol 90% - Dụng cụ gồm : lọ nhựa ( φ = 5cm, h = 10cm), vợt côn trùng có đường kính 40cm, chiều dài 1-1,2m, ống nghiệm, hộp nhựa, panh, kéo, ống hút, bút lông, kính lúp mắt, ghim côn trùng số 3, máy ảnh… 2.3 Nội dung nghiên cứu : - Nghiên cứu thành phần loài côn trùng bắt mồi rau họ Hoa thập tự Phú Xuyên- Hà Nội - Nghiên cứu diễn biến mật độ số loài phổ biến rau họ Hoa thập tự địa điểm nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố sinh thái (thời vụ canh tác, phân bón, quản lý sâu hại) lên mật độ số loài côn trùng bắt mồi phổ biến - Đề xuất biện pháp bảo vệ loài côn trùng bắt mồi đồng ruộng 2.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp sử dụng phương pháp thương dùng nghiên cứu côn trùng phương pháp điều tra phát hiện, dự tính dự báo phương pháp khác 2.4.1 Phương pháp điều tra thành phần loài côn trùng bắt mồi rau họ Hoa thập tự Sử dụng vợt côn trùng có đường kính 40cm, chiều dài 1-1,2m bắt tay, thu bắt toàn loài côn trùng bắt mồi xuất sinh quần ruộng rau họ Hoa thập tự khu vực lân cận (bờ mương, bờ cỏ xung quanh ruộng rau, khu vực trồng rau) Trong số cá thể bắt mồi loài thu được, cố định số cá thể cồn 90% để định loại, số lại nuôi phòng thí nghiệm để xác định sức ăn mồi vật mồi đặc biệt loài bắt mồi phổ biến Với đối tượng phát hiện, ghi nhận chúng thiên địch thấy rõ chúng công ăn thịt vật mồi sâu hại rau Mức độ phổ biến loài xác định theo số lần xuất chúng điều tra đồng ruộng với: +++ : phổ biến (mức độ bắt gặp > 50%) ++ : phổ biến (mức độ bắt gặp 15 - 50%) + : phổ biến (mức độ bắt gặp - 15%) Điều tra chi tiết: - Chọn ruộng điều tra - Thu mẫu tay dụng cụ panh, kẹp, vợt: Quan sát thân, là, gốc rau đất Ghi chép thông tin: Ngày tháng điều tra, vụ rau, điều tra, giai đoạn phát triển cây, thời gian phun thuốc, loại thuốc phun, phun lần thứ Số lượng côn trùng bắt mồi, loại côn trùng bắt mồi - Sử dụng vợt côn trùng (Φ =40cm, d=2m) thu mẫu: Điều tra 25 m cho công thức điều tra, điều tra tất loài côn trùng bắt mồi có mặt Điều tra 25 điểm Ghi chép tất thông tin đồng thời vụ, tuổi cây, mật độ cây, thời điểm phun thuốc…vv Thời gian điều tra 7-10 ngày/1 lần điều tra 2.4.2 Phương pháp điều tra mật độ côn trùng bắt mồi vật mồi rau họ Hoa thập tự Điều tra biến động số lượng côn trùng hại phổ biến, côn trùng bắt mồi chúng rau phun thuốc (phun < lần/vụ) rau phun nhiều thuốc (phun>3 lần/vụ), với tiêu theo dõi tính toán bao gồm: mật độ (con/m 2), mật độ trung bình (con/m2), hệ số tương quan R (con mồi côn trùng bắt mồi), số thống kê so sánh (Viện Bảo vệ thực vật, 1997; Trung tâm Bảo vệ thực vật phía bắc, 1992) Để xác định biến động số lượng số loài côn trùng hại phổ biến rau họ Hoa thập tự, tiến hành điều tra định kỳ 7-10 ngày/1 lần điểm chọn theo tính ngẫu nhiên vụ rau Đơn vị điều tra 1m 2, điểm điều tra tuân thủ theo nguyên tắc đường chéo góc, điểm tiến hành điều tra 25m cho lần điều tra Đơn vị tính mật độ loài con/m Các số liệu thu thập ghi vào phiếu để tính toán xử lý 2.4.3 Điều tra ảnh hưởng số yếu tố sinh thái đến mật độ số nhóm côn trùng bắt mồi Các số yếu tố sinh thái quan tâm là: canh tác, phân bón thuốc hóa học 10 2.4.4 Xử lý bảo quản mẫu Mẫu vật thu được, phần xử lý qua bảo quản cồn, phần giữ sống lọ nuôi kín ánh sáng (đường kính 15 cm cao 20 cm) Mẫu vật vận chuyển phòng thí nghiệm Các mẫu ngâm cồn thu thập thực địa phần bảo quản đệm bông, phần tách đựng lọ nhỏ có chứa cồn 2.4.5 Phương pháp định loại mẫu vật Tài liệu định loại cánh cứng bắt mồi (Coleoptera) theo tài liệu Andrewes (1929, 1935); Barrion Litsinger (1994); Hoàng Đức Nhuận (2007); Li Yongxi et al (1988) Bọ xít bắt mồi (Heteroptera) định loại theo tài liệu Distant (1902, 1908); Barrion Litsinger (1994) Các nhóm côn trùng bắt mồi khác định loại theo tài liệu Phạm Văn Lầm (1994); Hà Quang Hùng, Bùi Minh Hồng (2008); 2.4.6 Xử lý số liệu công thức tính toán Các số liệu thử nghiệm với tiêu theo dõi xử lý, phân tích tính toán với mức xác suất (P 50%) ++ : phổ biến (mức độ bắt gặp 15 - 50%) + : phổ biến (mức độ bắt gặp - 15%) Theo điều tra xã ghi nhận 28 loài côn trùng bắt mồi cánh đồng thuộc 16 họ, loài thuộc cánh cứng Coleoptera có số lần ghi nhận nhiều (chiếm 39,29%), tiếp cánh khác Heteroptera (chiếm 28,57%) khác chiếm tỷ lệ thấp từ 7,14% đến 10,71% Một số loài phổ biến bọ rùa đỏ Micraspis discolor, bọ rùa vằn Menochilus sexmaculatus, bọ rùa chấm đỏ Lemmia biplagiata, bọ rùa Nhật Bản Propylea japonica, bọ cánh cộc khoang Paederus fuscipes, bọ xít nâu bắt mồi Coranus fuscipennis, bọ đuôi kìm chân khoang Euborellia annulipes, bọ đuôi kìm nâu đen Euborellia annulata, Ruồi ăn rệp vân bụng nâu vàng Episyrphus 14 3.2 Nghiên cứu diễn biến mật độ số loài côn trùng bắt mồi phổ biến điểm nghiên cứu Điều tra loài côn trùng bắt mồi bắp cải, su hào, cải xanh, cải canh, cải chíp, trồng theo phương pháp thường (theo quy định Viện bảo vệ thực vật) từ tháng 9/2013 đến 3/2014 số xã huyện Phú Xuyên cho thấy xuất phổ biến số nhóm côn trùng bắt mồi bọ rùa bắt mồi (bọ rùa đỏ Micraspis discolor), nhóm bọ xít bắt mồi (bọ xít nâu bắt mồi Coranus fuscipennis), nhóm bọ cánh cộc (bọ cánh cộc khoang Paederus fuscipus), nhóm bọ đuôi kìm bắt mồi (bọ đuôi kìm chân khoang Euborellia annulipes bọ đuôi kìm nâu đen Euborellia annulata) Các nhóm côn trùng có mặt đồng ruộng mẫn cảm với thuốc hoá học chúng có mặt chúng với mật độ thấp cánh đồng trồng rau có vai trò kìm hãm sâu hại không đáng kể Bảng 3.2: Mật độ số loài bắt mồi phổ biến rau phun thuốc phun nhiều thuốc điểm nghiên cứu Mật độ trung bình con/m2 Rau phun Rau phun TT Loài bắt mồi thuốc nhiều thuốc Các loài bọ xít bắt mồi 0,25(a)±0,07 0,11(b) ±0,06 Bọ xít nâu bắt mồi Coranus 0,24(a) ±0,08 0,03(b) ±0,03 fuscipennis Bọ đuôi kìm bắt mồi 0,51(a) ±0,08 0,33(b) ±0,09 Bọ cánh cộc khoang Paederus 1,21(a) ±0,34 1,04(b) ±0,26 fuscipes Các loài bọ rùa bắt mồi 1,65(a) ±0,43 1,05(b) ±0,32 Bọ rùa đỏ Micraspis discolor 0,41(a) ±0,22 0,15(b) ±0,10 Ghi chú: (a) Số liệu so sánh Anova theo hàng Rau phun thuốc: Phun – lần/ vụ Rau phun nhiều thuốc: Phun > lần/vụ Trên rau phun thuốc mật độ trung bình loài bọ xít bắt mồi dao động 0,25±0,07 con/m2, bọ xít nâu bắt mồi 0,24 ±0,08 con/m2, bọ đuôi kim bắt mồi 0,51±0,08con/m2, bọ cánh cộc khoang Paederus fuscipes 1,21 ±0,34 con/m2, Bọ rùa bắt mồi 1,65 ±0,43 con/m2 Bọ rùa đỏ Micraspis discolor 0,41 ± 0,22 con/m2 Hình 3.1: Mật độ loài bọ xít bắt mồi Hình 3.2: Mật độ loài bọ xít nâu bắt mồi Coranus fuscipennis Reuter 15 Hình 3.3: Mật độ loài bọ rùa bắt mồi Hình 3.4: Mật độ loài bọ rùa đỏ bắt mồi rau Họ hoa thập tự Hình 3.5: Mật độ loài bọ đuôi kìm bắt mồi rau họ Hoa thập tự Hình 3.6: Mật độ loài bọ cánh cộc khoang rau họ Hoa thập tự 3.3 Nghiên cứu mối quan hệ mật độ số loài côn trùng bắt mồi với mật độ số loài sâu hại (vật mồi) phổ biến điểm nghiên cứu Bảng 3.3: Mối quan hệ loài côn trùng bắt mồi đến loài sâu hại phổ biến họ Hoa thập tự điểm nghiên cứu Hệ số (R) Sâu khoang Sâu xanh Sâu tơ Rệp cải Các loài bọ xít bắt mồi 0,34 Bọ đuôi kìm bắt mồi 0,24 Bọ cánh cộc khoang 0,21 Paederus fuscipes Các loài bọ rùa bắt mồi 0,65 Bọ rùa đỏ Micraspis 0,46 discolor Nhận xét: Tập hợp loài bọ xít bắt mồi, bọ xít nâu bắt mồi Coranus fuscipennis, bọ đuôi kìm bắt mồi, bọ cánh cộc khoang Paederus fuscipes với vật mồi loài sâu hại rau sâu khoang, sâu xanh bướm trắng sâu tơ rau trồng phun thuốc có mật độ thấp, xuất không liên tục, rải rác, mẫm cảm với việc phun thuốc hoá học Chính vậy, tập hợp loài côn trùng bắt mồi có vai trò kìm hãm số lượng loài sâu hại kể giai đoạn mật độ chúng phát triển tạo đỉnh Điều cho thấy muốn phát huy vai trò kìm hãm số lượng loài sâu hại loài bắt mồi thiết phải bổ xung số lượng chúng biện pháp nhân nuôi thả vào đồng ruộng Thời gian điều tra 3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố sinh thái lên số loài côn trùng phổ biến 3.4.1 Ảnh hưởng thời vụ canh tác đến phát sinh phát triển loài sâu hại rau phun thuốc Bảng 3.4: Thời vụ canh tác rau họ Hoa thập tự số điểm Phú Xuyên-Hà Nội Tháng Canh tác quanh Canh tác theo Thời vụ trồng 16 xuống giống 10 11 12 năm * * * * * * * * * * * * vụ * * Vụ Xuân * * Vụ hè * * Trà sớm- vụ đông Chính vụ đông * Trà muộn- vụ đông Thời vụ canh tác khác có ảnh hưởng đến mật độ trung bình loài côn trùng bắt mồi phổ biến, mật độ trung bình loài bọ xít bắt mồi, bọ cánh cộc khoang Paederus fuscipes, bọ rùa bắt mồi khác rau canh tác theo thời vụ rau canh tác quanh năm Nhóm rau canh tác theo thời vụ có mật độ trung bình loài côn trùng bắt mồi cao nhóm rau canh tác quanh năm Bảng 3.5: Ảnh hưởng thời vụ canh tác đến mật độ số loài côn trùng bắt mồi rau trồng quanh năm rau trồng theo vụ Mật độ trung bình con/m2 Nhóm côn trùng bắt mồi Canh tác quanh năm Canh tác theo thời vụ Bọ xít bắt mồi 0,10(a)±0,05 0,34(b)±0,15 Bọ cánh cộc khoang 0,7(a)±0,23 1,14(b)±0,30 Bọ rùa bắt mồi 0,64(a)±0,26 1,33(b)±0,35 Ghi chú: (a)Số liệu so sánh theo Anova theo hàng Hình 3.7: Ảnh hưởng thời vụ canh tác đến xuất phát triển loài bọ xít bắt mồi địa điểm nghiên cứu Hình 3.8: Ảnh hưởng thời vụ canh tác đến xuất phát triển loài bọ rùa bắt mồi địa điểm nghiên cứu Hình 3.8: Ảnh hưởng thời vụ canh tác đến xuất phát triển loài bọ cánh cộc khoang địa điểm nghiên cứu 3.4.2 Ảnh hưởng phân bón đến phát sinh phát triển số loài côn 17 trùng bắt mồi điểm nghiên cứu Điều tra cho thấy từ bén rễ hồi xanh mật độ loài sâu hại côn trùng bắt mồi công thức phân bón rau CT1: Đạm Phú Mỹ, đạm Đầu Trâu, Kali Clorua, super lân, NPK Việt Nhật (13-12,8-13), phân hữu cơ, phân vi lượng, bón lót , CT2: Đạm Phú Mỹ, đạm Đầu Trâu, Kali Clorua, super lân, phân hữu cơ, bón lót Bảng 3.6: Tỷ lệ hộ sử dụng loại phân bón khác ruộng rau phun thuốc Tỷ lệ (%) hộ sử dụng loại phân bón Loại phân bón CT CT Đạm Phú Mỹ 100 17,5 Đạm đầu trâu 96 25,0 Kali clorua 65,5 10,0 Super lân 20,0 27,5 NPK Việt Nhât (13-12,8-13 ) 100 Phân hữu 10 35,7 Phân vi lượng 100 Bón lót 45,0 28,0 Tổng hộ điều tra 30 hộ 20 hộ Trong tổng số 50 hộ điều tra: 30 hộ trồng rau bón phân theo CT1 20 hộ trồng rau bón phân theo CT2) Thì loại phân : Đạm Phú Mỹ, đạm Đầu Trâu, Kali Clorua, super lân, phân hữu cơ, bón lót sử dụng Tuy nhiên rau trồng bón phân theo CT1 bón lót nhiều (45%), 100% số hộ sử dụng phân NPK Việt Nhât (13-12,8-13) phân vi lượng Trong nhóm CT2 tỉ lệ số hộ sử dụng super lân (27,5%), phân hữu (35,7%) cao CT1, loại phân đạm Phú Mỹ, đạm Đầu Trâu, Kali Clorua, có tỉ lệ số hộ sử dụng thấp hơn, sử dụng phân NPK Việt Nhật (13-12,8-13 ) phân vi lượng Bảng 3.7: Ảnh hưởng phân bón đến mật độ số loài loài côn trùng bắt mồi điểm nghiên cứu Mật độ trung bình con/m2 Côn trùng bắt mồi CT CT Các loài bọ xít bắt mồi 0,10(a) ±0,05 0,23(b) ±0.07 Các loài bọ rùa bắt mồi 0,85(a) ±0,37 1,67(b) ±0,44 Bọ đuôi kìm bắt mồi 0,31(a)±0,09 0,29(b) ±0,11 Ghi chú:(a)- Số liệu so sánh theo Anova theo hàng Việc bón phân khác rau bắp cài xu hào mật độ trung bình loài thuộc nhóm bọ xít bắt mồi, bọ cánh cộc khoang Paederus fuscipes bọ rùa 18 bắt mồi rau bón phân theo CT có mật độ trung bình thấp rau bón phân theo CT 3.4.3 Ảnh hưởng việc quản lý sâu hại đến phát sinh phát triển số loài côn trùng bắt mồi điểm nghiên cứu Theo điều tra số xã Minh Tân, Quang Lãng, Tân Dân, Nam Phong huyện Phú Xuyên, cho thấy người dân sử dụng chủ yếu số loại thuốc hóa học sau để trừ sâu rau họ Hoa thập tự sau (bảng 3.10) Bảng 3.8: Tỷ lệ hộ sử dụng thuốc trừ sâu hóa học nhóm rau phun thuốc phun nhiều thuốc điểm nghiên cứu Tỷ lệ (%) hộ sử dụng Quản lý sâu hại Phun 1-3 lần/vụ Phun > lần/vụ (CT 1) (CT 2) DuPont Prevathon 5SC 35,7 74,5 Rholan Super 50SG 18,9 35,8 Radiant 60SC 14,5 28,5 Thuốc hóa Newscard 75WP 17,2 32,6 học Tasien 5.WG 3,5 15,8 Bassa 50 EC 25,6 15,6 Warmtoc 100EG 16,7 5,2 Các loại khác:Padan 95 SP, Kinuc,ThaRan 17,8 36,7 … Số lần phun 1-3 82,7 24,6 4-6 18,3 64,1 ≥7 11,3 Tổng số hộ điều tra n = 30 n = 20 Bảng 3.9: Ảnh hưởng số lần phun thuốc lần mật độ số loài côn trùng bắt mồi rau điểm nghiên cứu Mật độ trung bình con/m2 Côn trùng bắt mồi Phun Phun Phun Phun lần/vụ lần/vụ lần/vụ lần/vụ Các loài bọ xít bắt 0,24(a)±0,07 0,17(b) ±0,07 0 mồi Các loài rùa bắt 0,82(a) ±0,27 0,50(b) ±0,22 0 mồi Bọ rùa đỏ bắt mồi 0,38(a) ±0,21 0,10(b) ±0,06 0 Bọ cánh cộc khoang Paederus 1,16(a) ±0,35 0,74(b) ±0,23 0,12(c)±0,08 fuscipes Ghi chú: (a)- Số liệu so sánh theo Anova theo hàng 3.5 Một số đề xuất sử dụng côn trùng bắt mồi phòng trừ sâu hại 19 Bọ rùa sáu vằn loài có khả ăn mồi lớn giai đoạn ấu trùng trưởng thành Sức ăn chúng tăng dần từ tuổi đến tuổi đến trưởng thành Ở giai đoạn ấu trùng tuổi sức ăn trung bình 15,4 ± 3,29 con/ngày, đến giai đoạn ấu trùng tuổi sức ăn trung bình 35,8 ± 4,66 con/ngày, giai đoạn ấu trùng tuổi sức ăn trung bình 72,8± 5,12 con/ngày, đến giai đoạn ấu trùng tuổi sức ăn trung bình 87,5 ± 4,89 con/ngày giai đoạn trưởng thành tăng lên 127,40 ± 11,08 con/ngày Như vậy, để hoàn thành giai đoạn ấu trùng cá thể bọ rùa cần từ 97 tới 300 rệp, trung bình 230 rệp Bọ đuôi kìm bắt mồi E annulipes ăn trung bình 35,13 rệp xám/ngày, ăn 20,24 sâu tơ tuổi 1-2/ngày 16,08 sâu khoang tuổi 1/ngày Trong điều kiện vật mồi nhiều tìm kiếm bọ đuôi kìm công ăn hết vật mồi ăn phần, nhiều cá thể vật mồi bị bọ đuôi kìm giết chết không ăn Bọ đuôi kìm loài côn trùng ăn tạp, Bharadwaj (1966) nghiên cứu bọ đuôi kìm bắt mồi E annulipes cho thấy pha sâu non trưởng thành ăn số loài sâu hại bắp cải ăn số loài đậu tương đậu rau Trong phòng thí nghiệm loài thiếu trùng C fuscipennis có sức ăn khác Khả ăn trung bình thiếu trùng tuổi – cao mồi sâu xanh, sâu tơ sâu xanh bướm trắng ăn thấp sâu non ngài gạo C.cephalonica Cả giai đoạn thiếu trùng từ tuổi đến tuổi thiếu trùng loài C fuscipennis khả ăn trung bình ấu trùng ngài gạo C.cephalonica 6,30±0,69 con/ngày, sâu khoang (tuổi nhỏ 1,2,3) Spodoptera litura (Fabr.) 8,10±0,51 con/ngày, sâu xanh bướm trắng (tuổi nhỏ 1,2) Pieris rapae 13,40±0,83 con/ngày, sâu tơ Plutella xylostella (Linnaeus) 13,40±0,83 con/ngày Trưởng thành loài C fuscipennis qua ngày theo dõi giai đoạn trước phát dục ăn cao, gần đến ngày đẻ trứng C fuscipennis ăn nhiều mồi Trung bình ngày theo dõi mồi bị trưởng thành C fuscipennis ăn từ – mồi/ngày, trung bình C fuscipennis ăn ấu trùng ngài gạo Corcyra cephalonica 1,67 ±0,34 con/ngày, sâu khoang Spodoptera litura 2,07±0,37con/ngày, sâu xanh bướm trắng Pieris rapae 4,34 ± 0,34 con/ngày, sâu tơ Plutella xylostella 1,96 ±0,88 con/ngày 3.5.4 Đề xuất bổ xung số loài côn trùng bắt mồi phòng trừ sâu hại rau vùng trồng rau an toàn Phú Xuyên, Hà Nội Mật độ loài côn trùng bắt mồi thấp rau an toàn, nên chúng có vai việc khống chế mật độ loài sâu hại phổ biến rau 20 Chính vậy, để tăng cường sử dụng biện pháp phòng trừ sinh học cho loài sâu hại phổ biến rau họ hoa thập tự sản xuất rau an toàn theo hướng GAP, cần phải thả bổ xung số lượng loài côn trùng bắt mồi Theo kết điều tra dự báo phòng BVTV huyện Phú Xuyên diễn biến mật độ số loài hại trồng từ tháng 3/2013 đến tháng 3/ 2014 cho thấy mật độ sâu khoang đạt đỉnh tháng tháng 11, sâu xanh bướm trắng đạt đỉnh tháng tháng năm sau, sâu tơ đạt đỉnh tháng tháng 10, rệp cải đạt đỉnh tháng 11 tháng năm sau Với kết phân tích trên, bước đầu đề xuất bổ xung thả loài côn trùng bắt mồi phòng trừ sâu hại theo hướng sản xuất RAT 21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN + Trên rau họ Hoa thập tự huyện Phú Xuyên – Hà Nội, ghi nhận 28 loài côn trùng bắt mồi thuộc 16 họ Một số loài côn trùng bắt mồi phổ biến gặp rau phun thuốc: Bọ rùa đỏ Micraspis discolor (Fabricius, 1798), bọ rùa chấm đỏ Lemnia biplagiata (Swartz, 1808), bọ rùa Nhật Bản Propylea japonica (Thunbr, 1784), bọ cánh cộc khoang Paederus fuscipes Curtis, 1826, bọ xít nâu CoranusFuscipennis (Reuter, 1881), bọ đuôi kìm chân khoang Euborellia annulipes (Lucas, 1847), bọ đuôi kìm nâu đen Euborellia annulata (Fabricius, 1793), + Trong thời gian điều tra mật độ loài côn trùng bắt mồi thấp có khác rau phun thuốc rau phun nhiều thuốc Trên rau phun thuốc mật độ trung bình loài bọ xít bắt mồi 0,25 ± 0,07con/m 2, bọ xít nâu bắt mồi 0,24 ±0,08con/m2, bọ đuôi kìm bắt mồi 0,51±0,08con/m2, Bọ cánh cộc khoang Paederus fuscipes 1,21±0,34 con/m2, bọ rùa bắt mồi 1,65 ±0,43con/m bọ rùa đỏ Micraspis discolor 0,41 ± 0,22 con/m2 Các loài côn trùng bắt mồi đạt 2-3 đỉnh cao rau phun thuốc 1-2 đỉnh cao rau phun nhiều thuốc Trên rau phun thuốc bọ xít nâu bắt mồi đạt đỉnh cao , bọ rùa đỏ đạt đỉnh cao, bọ đuôi kìm đạt đỉnh cao + Trên rau họ Hoa thập tự, loài bọ xít bắt mồi, bọ đuôi kìm bắt mồi, bọ cánh cộc khoang P.fuscipes bọ rùa bắt mồi với mồi sâu khoang, sâu xanh bướm trắng, sâu tơ rệp xám, chúng có mật độ mối tương quan thấp, xuất không liên tục, rải rác có vai trò kìm hãm số lượng loài sâu hại + Trên rau canh tác quanh năm loài bọ xít bắt mồi, bọ rùa bắt mồi, bọ cánh cộc khoang vụ đông xuân có mật độ đạt đỉnh thấp rau canh tác theo thời vụ Chế độ bón phân khác công thức CT1 mật độ loài bọ xít bắt mồi, bọ rùa bắt mồi, bọ đuôi kìm thấp CT2 Mật độ loài thuộc nhóm bọ xít bắt mồi, bọ rùa bắt mồi, bọ cánh cộc khoang, chịu ảnh hưởng rõ rệt số lần phun thuốc, mật độ chúng tỉ lệ nghịch với số lần phun thuốc Ở công thức phun từ lần /vụ không thấy xuất loài côn trùng bắt mồi + Nghiên cứu khả ăn mồi số loài côn trùng bắt mồi phòng thí nghiệm cho thấy: khả ăn mồi bọ rùa vằn 127,40± 11,08 rệp/ngày Bọ đuôi kìm E annulipes ăn trung bình 35,13 rệp xám/ngày, ăn 20,24 sâu tơ tuổi 12/ngày 16,08 sâu khoang tuổi 1/ngày Bọ xít nâu bắt mồi C Fuscipennis:Thiếu trùng loài C fuscipennis khả ăn trung bình ấu trùng ngài gạo C.cephalonica 6,30±0,69 con/ngày, sâu khoang (tuổi nhỏ 1,2,3) Spodoptera litura (Fabr.) 8,10±0,51con/ngày, sâu xanh bướm trắng (tuổi nhỏ 1,2) Pieris rapae 13,40±0,83con/ngày, sâu tơ Plutella xylostella (Linnaeus) 13,40±0,83 con/ngày: Trưởng thành C fuscipennis ăn từ – mồi/ngày, trung bình C fuscipennis ăn ấu trùng ngài gạo Corcyra cephalonica 1,67±0,34 con/ngày, sâu 22 khoang Spodoptera litura 2,07±0,37 con/ngày, sâu xanh bướm trắng Pieris rapae 4,34 ± 0,34 con/ngày, sâu tơ Plutella xylostella 1,96±0,88 con/ngày KIẾN NGHỊ Cần có quan tâm chi cục BVTV, UBND huyện, phòng khuyến nông huyện, chủ nhiệm hợp tác xã tổ chức tập huấn cho bà nông dân quy trình sản xuất RAT theo hướng Việt Nâng cao ý thức người nông dân việc sử dụng thuốc trừ sâu giảm số lần phun thuốc Để phòng trừ sâu hại rệp xám sản xuất rau cần phải thả bổ xung đợt bọ đuôi kìm bọ xít bắt mồi vào tháng thả bổ xung tiếp đợt bọ đuôi kìm bọ xít bắt mồi vào tháng 5, thả đợt bọ rùa bắt mồi vào tháng 12 có khả khống chế số lượng số loài sâu hại phổ biến rau họ Hoa thập tự Kết hợp biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu hại việc sử dụng loài thiên địch tự nhiên sâu hại có nhóm côn trùng bắt mồi, tránh tượng lạm dụng thuốc hóa học đồng ruộng Có biện pháp bảo vệ tập hợp loài côn trùng bắt mồi nhằm phát triển số lượng tăng cường vai trò hạn chế số lượng sâu hại, rệp hại RAT Cần hoàn thiện kỹ thuật nhân nuôi kỹ thuật thả loài côn trùng bắt mồi để phổ biến rộng rãi nước 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt 1.Trần Đình Chiến, Nguyễn Thị Kim Oanh, Hà Quanh Hùng Lê Ngọc Anh, 2008 Đánh giá thành phần mức độ gây hại rau loài côn trùng sống đất Từ Liêm, Đông Anh, Gia Lâm, Hà Nội Hội nghị côn trùng lần thứ 6: Tr 462471 2.Nguyễn Quang Cường, Bùi Tuấn Việt, Nguyễn Thị Hạnh, Phạm Huy Phong, Nguyễn Thị Thúy, Vũ Thị Chỉ, Phan Thị Thanh Hương, 2007 Diễn biến mật độ loài sâu hại sâu tơ (Plutella xylostella) rệp đen (Aphis craccivora) kết sử dụng thiên địch để phòng trừ chúng rau màu Gia Lâm, Hà Nội Hội nghị côn trùng lần thứ 6: Tr 491-501 3.Nguyễn Thị Thu Cúc, Nguyễn Xuân Niệm, 2009 Bọ đuôi kìm Chelisoches spp (Dermaptera, Chelisochidae) dừa tiềm sử dụng phòng trừ sinh học Báo cáo hội thảo "Nhân nuôi sử dụng bọ đuôi kìm làm tác nhân phòng trừ sinh học", Thành phố Vinh tỉnh Nghệ An, 2009: Tr14-18 4.Bùi Minh Hồng, Hà Quang Hùng, 2006 Thành phần ruồi bắt mồi họ Syrphidae ăn rệp muội hại rau họ hoa thập tự, đặc điểm hình thái, sinh học loài ruồi bắt mồi Clythia sp vụ đông xuân năm 2005 Đặng xá – Gia Lâm – Hà Nội Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp số + 5/2006, tr 34-37 5.Hà Quang Hùng Nguyễn Thị Hồng, 2005 Thành phần ruồi ăn rệp họ Syrphidae, biến động mật độ ruồi ăn rệp rệp rau Gia Lâm, Hà Nội Hội nghị côn trùng lần thứ 5:Tr 379-383 7.Lê Thị Kim Oanh, 2002 Ảnh hưởng thuốc trừ sâu đến thành phần loài sâu hại rau họ thập tự thiên địch chúng Hà Nội phụ cận Hội nghị côn trùng lần thứ 4: Tr 356-369 10.Trung tâm Bảo vệ thực vật phía bắc, 1992 Phương pháp điều tra phát dự tính dự báo Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 5(125): Tr 1-3 11.Cục Bảo vệ thực vật, 1986 Phương pháp điều tra phát sâu bệnh hại trồng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội: Tr 1-35 12.Viện Bảo vệ Thực vật, 1976 Kết qủa điều tra côn trùng 1967 - 1968 Nhà xuất Nông thôn: Tr 72-127 13.Viện Bảo vệ Thực vật, 1997 Phương pháp điều tra dịch hại Nông nghịêp thiên địch chúng Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội: Tr 1-100 24 14.Ủy ban Khoa học Kỹ thuật, 1967 Quy trình kỹ thuật sưu tầm, xử lý bảo quản côn trùng Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Tr 1-62 Tiếng nước 15.Alam M.M., 1992 APM and other crucifer pest in Taiwan and Jamaica Proceeding of the second international Wordshop: 233-243 16.Blackman, R.L., 1984 Aphids on the world Crops A Wiley-Interscience Publication: 1-446 19.De Back, P., 1974 Biological control by natural enemies Cambrige Univ Press: 22-25 20.Fao, 1993 A global stractery for integrated pest management Plant Prot Bull., Vo.41:151-159 21 Ha Quang Hung, 2002 Morphological, biological and ecological characteristics of Dacnusa sibirica (Hym: Braconidae) parasitizing Liriomyza sativae (Dip.:Agromyzidae) on vegartable and legumes in Hanoi redion Proceedings Biological control of crops pest, Hanoi: 13-18 22.Lane Greer, 2000 Sustainable Aphid Control NCAT Agriculture specialist, ATTRA Publication IP149/53: 23-27 23.Morallo R.R and Sayaboc A.S., 1992 Management of APM Proceeding of the second international Wordshop: 203-211 24.Pham Van Lam, Nguyen Thi Nhung, Nguyen Kim Hoa, Nguyen Thanh Vinh and Truong Thi Lan, 2003 Natural enemies of pests on legume vegetable crops in Ha Noi area Biological control and Integrated Pests Management (IPM) in Vegetables in Vietnam Proceedings Ha Noi, Vol.7: 121-130 25.Risk et al, 1995 Vegetable insect management Meister Publishing Company Willoughby, Ohio:1-201 25 [...]... Hoa thập tự Hình 3.6: Mật độ loài bọ cánh cộc 3 khoang trên rau họ Hoa thập tự 3.3 Nghiên cứu mối quan hệ của mật độ một số loài côn trùng bắt mồi với mật độ một số loài sâu hại (vật mồi) phổ biến tại điểm nghiên cứu Bảng 3.3: Mối quan hệ của các loài côn trùng bắt mồi đến các loài sâu hại phổ biến trên họ Hoa thập tự tại điểm nghiên cứu Hệ số (R) Sâu khoang Sâu xanh Sâu tơ Rệp cải Các loài bọ xít bắt. .. hiện và phát triển của các loài bọ xít bắt mồi ở địa điểm nghiên cứu Hình 3.8: Ảnh hưởng của thời vụ canh tác đến sự xuất hiện và phát triển của các loài bọ rùa bắt mồi ở địa điểm nghiên cứu Hình 3.8: Ảnh hưởng của thời vụ canh tác đến sự xuất hiện và phát triển của loài bọ cánh cộc 3 khoang ở địa điểm nghiên cứu 3.4.2 Ảnh hưởng của phân bón đến sự phát sinh và phát triển của một số loài côn 17 trùng bắt. .. xung một số loài côn trùng bắt mồi trong phòng trừ sâu hại rau tại vùng trồng rau an toàn ở Phú Xuyên, Hà Nội Mật độ của các loài côn trùng bắt mồi rất thấp trên rau an toàn, nên chúng rất ít có vai trong việc khống chế mật độ của các loài sâu hại phổ biến trên rau ở đây 20 Chính vì vậy, để tăng cường sử dụng các biện pháp phòng trừ sinh học cho các loài sâu hại phổ biến trên rau họ hoa thập tự trong... số lượng của chúng bằng biện pháp nhân nuôi và thả vào đồng ruộng Thời gian điều tra 3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái lên một số loài côn trùng phổ biến 3.4.1 Ảnh hưởng của thời vụ canh tác đến sự phát sinh phát triển của các loài sâu hại trên rau phun ít thuốc Bảng 3.4: Thời vụ canh tác rau họ Hoa thập tự ở một số điểm ở Phú Xuyên -Hà Nội Tháng Canh tác quanh Canh tác theo Thời... họ Hoa thập tự ở huyện Phú Xuyên -Hà Nội Qua các đợt điều tra từ tháng 9 năm 2013 đến tháng 3 năm 2014 tại các xã Minh Tân, Quang Lãng, Tân Dân, Hồng Thái, Nam Phong, tôi nhận thấy thành phần côn trùng bắt mồi trên rau họ Hoa thập tự xuất hiện trên đồng ruộng tuỳ thuộc vào giai đoạn sinh trưởng của cây rau cũng như điều kiện canh tác trên cây rau Bảng 3.1 Thành phần loài côn trùng bắt mồi trên rau họ. .. Gia Lâm – Hà Nội Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp số 4 + 5/2006, tr 34-37 5 .Hà Quang Hùng và Nguyễn Thị Hồng, 2005 Thành phần ruồi ăn rệp họ Syrphidae, biến động mật độ ruồi ăn rệp và rệp trên cây rau ở Gia Lâm, Hà Nội Hội nghị côn trùng lần thứ 5:Tr 379-383 7.Lê Thị Kim Oanh, 2002 Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu đến thành phần loài sâu hại rau họ thập tự và thiên địch của chúng ở Hà Nội và phụ cận... nhau cũng có ảnh hưởng đến mật độ trung bình của các loài côn trùng bắt mồi phổ biến, mật độ trung bình của các loài bọ xít bắt mồi, bọ cánh cộc 3 khoang Paederus fuscipes, bọ rùa bắt mồi cũng khác nhau trên rau canh tác theo thời vụ và rau canh tác quanh năm Nhóm rau canh tác theo thời vụ có mật độ trung bình các loài côn trùng bắt mồi cao hơn nhóm rau canh tác quanh năm Bảng 3.5: Ảnh hưởng của thời vụ... khoang Paederus fuscipes 1,21 ±0,34 con/m2, Bọ rùa bắt mồi 1,65 ±0,43 con/m2 và Bọ rùa đỏ Micraspis discolor 0,41 ± 0,22 con/m2 Hình 3.1: Mật độ các loài bọ xít bắt mồi Hình 3.2: Mật độ loài bọ xít nâu bắt mồi Coranus fuscipennis Reuter 15 Hình 3.3: Mật độ các loài bọ rùa bắt mồi Hình 3.4: Mật độ loài bọ rùa đỏ bắt mồi trên rau Họ hoa thập tự Hình 3.5: Mật độ loài bọ đuôi kìm bắt mồi trên rau họ Hoa. .. Xi: Mật độ côn trùng bắt mồi lần thu mẫu thứ i n: Tổng số lần điều tra Sx: Độ lệch chuẩn * Hệ số tương quan R Q xy R= Qx Q y n n ∑X 2 i − n (∑ X i )2 n i −1 y= ∑ n Q x = i =1 Q i =1 Xi: Mật độ côn trùng bắt mồi lần thu mẫu thứ i Yi: Mật độ sâu hại lần thu mẫu thứ i 11 Y 2i (∑ Yi ) 2 i =1 - n CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Nghiên cứu thành phần loài côn trùng bắt mồi trên rau họ Hoa thập tự ở huyện Phú. .. đạt đỉnh tháng 11 và tháng 1 năm sau Với kết quả phân tích như trên, chúng tôi bước đầu đề xuất bổ xung thả các loài côn trùng bắt mồi trong phòng trừ sâu hại theo hướng sản xuất RAT 21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN + Trên rau họ Hoa thập tự ở huyện Phú Xuyên – Hà Nội, đã ghi nhận được 28 loài côn trùng bắt mồi thuộc 16 họ trong 6 bộ Một số loài côn trùng bắt mồi phổ biến gặp ở trên rau ít phun thuốc: ... phần loài côn trùng bắt mồi rau họ Hoa thập tự Phú Xuyên- Hà Nội - Nghiên cứu diễn biến mật độ số loài phổ biến rau họ Hoa thập tự địa điểm nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố sinh thái. .. trùng bắt mồi ảnh hưởng số yếu tố sinh thái lên mật độ số loài phổ biến rau họ Hoa thập tự huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội Mục đích ý nghĩa đề tài * Mục đích - Nghiên cứu thành phần loài côn. .. thành phần loài côn trùng bắt mồi rau họ Hoa thập tự Phú Xuyên -Hà Nội góp phần vào nghiên cứu thành phần loài côn trùng bắt mồi Phú Xuyên nói riêng Hà Nội nói chung - Các dẫn liệu biến động số

Ngày đăng: 10/04/2016, 11:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Xetb(ngày) = Xe ± Trong đó: Xe =

  • Xe : Mật độ của côn trùng bắt mồi

  • * Hệ số tương quan R

  • Theo kết quả điều tra, thu thập thành phần côn trùng bắt mồi trên rau họ Hoa thập tự ở huyện Phú Xuyên-Hà Nội. Qua các đợt điều tra từ tháng 9 năm 2013 đến tháng 3 năm 2014 tại các xã Minh Tân, Quang Lãng, Tân Dân, Hồng Thái, Nam Phong, tôi nhận thấy thành phần côn trùng bắt mồi trên rau họ Hoa thập tự xuất hiện trên đồng ruộng tuỳ thuộc vào giai đoạn sinh trưởng của cây rau cũng như điều kiện canh tác trên cây rau.

  • Điều tra các loài côn trùng bắt mồi trên bắp cải, su hào, cải xanh, cải canh, cải chíp, trồng theo phương pháp thường (theo quy định của Viện bảo vệ thực vật) từ tháng 9/2013 đến 3/2014 tại một số xã tại huyện Phú Xuyên cho thấy sự xuất hiện phổ biến của một số nhóm côn trùng bắt mồi như bọ rùa bắt mồi (bọ rùa đỏ Micraspis discolor), nhóm bọ xít bắt mồi (bọ xít nâu bắt mồi Coranus fuscipennis), nhóm bọ cánh cộc (bọ cánh cộc 3 khoang Paederus fuscipus), nhóm bọ đuôi kìm bắt mồi (bọ đuôi kìm chân khoang Euborellia annulipes và bọ đuôi kìm nâu đen Euborellia annulata). Các nhóm côn trùng này có mặt trên đồng ruộng nhưng rất mẫn cảm với thuốc hoá học chính vì vậy chúng sự có mặt của chúng với mật độ thấp ở trên cánh đồng trồng rau có vai trò kìm hãm sâu hại là không đáng kể.

  • Ghi chú: (a) Số liệu so sánh Anova theo hàng

  • Rau phun ít thuốc: Phun 1 – 3 lần/ vụ

  • Rau phun nhiều thuốc: Phun > 3 lần/vụ.

  • Trên rau phun ít thuốc mật độ trung bình các loài bọ xít bắt mồi dao động 0,25±0,07 con/m2, bọ xít nâu bắt mồi 0,24 ±0,08 con/m2, bọ đuôi kim bắt mồi 0,51±0,08con/m2, bọ cánh cộc 3 khoang Paederus fuscipes 1,21 ±0,34 con/m2, Bọ rùa bắt mồi 1,65 ±0,43 con/m2 và Bọ rùa đỏ Micraspis discolor 0,41 ± 0,22 con/m2

  • Nhận xét: Tập hợp các loài bọ xít bắt mồi, bọ xít nâu bắt mồi Coranus fuscipennis, bọ đuôi kìm bắt mồi, bọ cánh cộc 3 khoang Paederus fuscipes với vật mồi chính là các loài sâu hại trên rau là sâu khoang, sâu xanh bướm trắng và sâu tơ trên rau trồng ít phun thuốc có mật độ thấp, xuất hiện không liên tục, rải rác, mẫm cảm với việc phun thuốc hoá học. Chính vì vậy, tập hợp các loài côn trùng bắt mồi này ít có vai trò kìm hãm số lượng các loài sâu hại kể cả giai đoạn mật độ của chúng phát triển và tạo đỉnh. Điều này cho thấy muốn phát huy vai trò kìm hãm số lượng các loài sâu hại của các loài bắt mồi này thì nhất thiết phải bổ xung số lượng của chúng bằng biện pháp nhân nuôi và thả vào đồng ruộng.

  • Thời vụ canh tác khác nhau cũng có ảnh hưởng đến mật độ trung bình của các loài côn trùng bắt mồi phổ biến, mật độ trung bình của các loài bọ xít bắt mồi, bọ cánh cộc 3 khoang Paederus fuscipes, bọ rùa bắt mồi cũng khác nhau trên rau canh tác theo thời vụ và rau canh tác quanh năm. Nhóm rau canh tác theo thời vụ có mật độ trung bình các loài côn trùng bắt mồi cao hơn nhóm rau canh tác quanh năm.

  • Nhóm côn trùng bắt mồi

  • Mật độ trung bình con/m2

  • Canh tác quanh năm

  • Canh tác theo thời vụ

  • Bọ xít bắt mồi

  • 0,10(a)±0,05

  • 0,34(b)±0,15

  • Bọ cánh cộc 3 khoang

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan