Giao Trình ký sinh trùng

96 1.3K 4
Giao Trình ký  sinh trùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng I Đại cơng ký sinh trùng I Những nguyên lý ký sinh trùng học 1.1 Định nghĩa 1.2 Đặc điểm loại hình quan hệ II Vật chủ (ký chủ) 2.1 Vật chủ 2.2 Vật chủ trung gian: 2.3.Vật chủ dự trữ 2.4 Vật chủ bổ xung 2.5 Vật chủ bảo tồn III nơi ký sinh trùng IV Đờng xâm nhập ký sinh trùng vào ký chủ V Tác động qua lại ký sinh trùng vật chủ 5.1.Những tác động ký sinh trùng lên ký chủ 5.1.1 Tác động giới 5.1.2 Tác động chiếm đoạt 5.1.3 Tác động đầu độc 5.1.4 Tác động truyền bệnh 5.2 Những tác dộng ký chủ lên ký sinh trùng VI Bệnh ký sinh trùng : 6.1 Sự phát triển bệnh ký sinh trùng 6.2 Chẩn đoán 6.2.1 Dựa vào triệu chứng lâm sàng: 6.2.2 Dựa vào dịch tễ học 6.2.3 Dựa vào miễn dịch: 6.2.4 Dựa vào xét nghiệm: 6.2.5 Dựa vào mổ khám toàn diện: 6.3 Điều trị phòng bệnh 6.3.1 Điều trị phải đạt yêu cầu sau: 6.3.2 Phòng bệnh 1.2.3 Lớp Flagellata-Roi trùng 1.2.4 Lớp Rhizopoda-Lớp chân giả II Bệnh đơn bào 2.1 Bệnh cầu trùng ký sinh gia súc, gia cầm 2.1.1 Đặc tính chung cầu trùng 2.1.2.Bệnh cầu trùng gà 2.1.3 Bệnh cầu trùng thỏ 2.2 Bệnh tiên mao trùng 2.3 Bệnh lê dạng trùng (Piroplasmosis) bò 2.4 Bệnh biên trùng (Anaplasmosis) bò Chơng III Sán dây bệnh sán dây (Cestoda) I Đặc điểm hình thái vòng đời - phân loại 1.1 Hình thái: 1.2 Vòng đời II Những bệnh ấu trùng sán dây 2.1 Bệnh gạo lợn 2.2 Bệnh gạo bò 2.3 Bệnh ấu sán cổ nhỏ 2.4 Bệnh kén n ớc Chơng IV lớp sán bệnh sán I Đại cơng lớp sán 1.1 Hình thái 1.2 Vòng đời sán 1.4 Phân loại sán II Các bệnh sán 2.1 Bệnh sán gan loài nhai lại (Fasciola) 2.2 Bệnh sán cỏ 2.3 Bệnh sán ruột lợn 2.4 Bệnh sán ruột gia cầm 2.5 Bệnh sán sinh sản gia cầm (Prosthogonimosis) Chơng VII Giun tròn bệnh giun tròn A - Đại cơng giun tròn ký sinh I Hình thái II Vòng đời II - Bệnh giun đũa bê nghé iii - Bệnh giun đũa gà iv Bệnh giun xoăn dày gia súc nhai lại V Giun móc loài ăn thịt Vi Các bệnh giun phổi 6.1 Bệnh giun phổi lợn 6.2 Bệnh giun phổi gia súc nhai lại Chơng VIII Động vật tiết túc ký sinh I Đặc điểm hình thái cấu tạo phân loại 1.1 Hình thái, cấu tạo 1.2 Phân loại II Đặc điểm sinh học 2.1 Sinh sản hay vòng đời 2.2 Đặc điểm sinh cảnh 2.3 Mật độ biến động số lợng III Vai trò truyền bệnh động vật tiết túc 3.1 Trực tiếp 3.2 Gián tiếp 3.2.1 Truyền giới iv Biện pháp phòng diệt động vật tiết túc 4.1 Biện pháp phòng cá nhân 4.2 Biện pháp diệt động vật tiết túc v Ve ghẻ 5.1 Đặc điểm chung phân ascarina 5.2 Phân ve ixodoidea 5.2.1 Họ ve cứng (ixodiđea) 5.2.2 Họ ve mềm argasidae 5.3 Phân mò (Trombidiformes) 5.3.1 Đặc điểm hình thái 5.3.2 Vòng đời 5.3.3 Bệnh lý 5.3.4 Điều trị 5.4 phân Ghẻ- sarcoptiformes 5.4.1 Hình thái (Sarcoptes) 5.4.2 Vòng đời 5.4.3 Triệu chứng 5.4.4 Chẩn đoán 5.4.5 Điều trị Chơng I Đại cơng ký sinh trùng I Những nguyên lý ký sinh trùng học 1.1 Định nghĩa Hiện tợng ký sinh mối quan hệ tơng hỗ, đối kháng thể khác giống Trong thể sử dụng thể nh nguồn dinh dỡng để sống thờng xuyên tạm thời Ký sinh trùng học môn học nghiên cứu đời sống ký sinh trùng, bệnh ký sinh trùng gây biện pháp phòng trừ ký sinh trùng 1.2 Đặc điểm loại hình quan hệ 1.2.1 Sống tự Mỗi cá thể có khả lấy chất cồn thiết cho từ môi trờng bên màg không phụ thuộc vào cá thể khác 1.2.2 Sống chung Sống chung tợng hai thể khác loài chung sống với quan hệ chúng xâm phạm lẫn Trong mối quan hệ hai bên có lợi bên có lợi bên không bị hại - Sống chung lỡng lợi (cộng sinh) mối quan hệ chung sống hai thể mà hai bên có lợi Ví dụ loài mối Tesmit ruột có loại tiên trùng Hypermastigina tách riêng hai chết Do Hypermastigina tiết men phân huỷ cellulose đa vào thức ăn cho mối, mối làm nơi cung cấp thức ăn - Sống chung phiếm lợi mối quan hệ tơng hỗ hai thể khác loài bên có lợi bên không hại Ví dụ mối quan hệ ngựa tiêm mao trùng, ruột ngựa có loại tiêm mao trùng Ciliata sinh sống Nhng tách khỏi ruột ngựa Ciliata chết ngựa không ảnh hởng - Sống chung nhà trọ (cộng c): Sinh vật lợi dụng sinh vật để làm nơi ẩn lấp Ví dụ cá chép thờng đẻ trứng vỏ hến, cá đợc vỏ hến bao bọc, bảo vệ - Chung sống ăn thừa: Sinh vật lợi dụng thức ăn thừa, cặn bã sinh vật để sống Ví dụ infuzori sống cạnh hậu môn cá ăn phân cá 1.2.3 Quan hệ thù địch - Thù địch, ăn thịt lẫn nhau: Động vật ăn thịt thờng lợi dụng điểm yếu động vật khác để giết chết mồi sau sử dụng làm thức ăn Ví dụ hổ ăn thịt dê, hơu, nai - Kí sinh: Động vật ký sinh thờng nhỏ, yếu vật chủ nhiều lần Vật ký sinh không muốn vật chủ chết để liên tiếp sử dụng chất dinh dỡng nhiều lần Vật ký sinh sống chung với vật chủ lâu dài sống tạm thời II Vật chủ (ký chủ) Vật chủ sinh vật mà ký sinh trùng sống tạm thời lâu dài Ví dụ: Sán dây Taenia solium sống ruột ngời, đẻ trứng thải môi trờng, lợn ăn phải trứng sán ấu trùng bị mắc bệnh lợn gạo vật chủ luôn môi trờng sống ký sinh trùng ngoại cảnh lại môi trờng sống vật chủ, muốn tác động vào ký sinh trùng thiết phải thông qua ký chủ 2.1 Vật chủ (vật chủ cuối cùng): Là sinh vật mà dạng trởng thành ký sinh trùng sống ký sinh có khả phát triển đến giai đoạn thành thục Ví dụ: Sán ruột lợn (F.buski) ký sinh ruột non lợn đến giai đoạn trởng thành, thờng xuyên đẻ trứng, trứng theo phân lợn vật chủ 2.2 Vật chủ trung gian: sinh vật mà ấu trùng ký sinh trùng sống phát triển từ giai đoạn sang giai đoạn khác ví dụ 1: Giun phổi lợn sống khí quản gây tắc thở làm lợn chết Giun ký sinh đẻ trứng, trứng theo niêm dịch lên miệng, lợn nuốt vào đờng tiêu hoá theo phân Giun đất ăn phải trứng, trứng phát triển thành ấu trùng giun phổi lợn Nh vậy: Lợn : vật chủ Giun đất:vật chủ trung gian Ví dụ 2: ốc limniae vật chủ trung gian sán gan (F.gigantica) ốc sán gan phát triển từ Miracidium Sporocyst Redie Cercaria Cercaria chui khỏi ốc để tiếp tục phát triển 2.3.Vật chủ dự trữ : Là loài động vật chứa ấu trùng ký sinh trùng ấu trùng ký sinh trùng đợc phát triển đến giai đoạn gây nhiễm không phát triển thêm vật chủ dự trữ Ví dụ: Giun thận lợn sống ký sinh 1/3 niệu quản (gần thận) Chúng đẻ trứng trứng theo nớc tiểu môi trờng, sau phát triển thành ấu trùng Giun đất ăn phải ấu trùng gây nhiễm tích luỹ giun đất Vậy giun đất vật chủ dự trữ 2.4 Vật chủ bổ xung (vật chủ trung gian thứ hai) Trong trình phát triển ký sinh trùng, số loài ký sinh trùng sau trứng phát triển thành ấu trùng vật chủ trung gian, song cồn tiếp tục phát triển vật chủ trung gian thứ hai để đạt tới ấu trùng giai đoạn gây nhiễm Ví dụ: Sán dây ký sinh ruột non ngời thải đốt sán môi trờng Động vật phù du ăn phải trứng ấu trùng sán, cá ăn động vật phù du có chứa ấu trùng trứng sán thể, sau chúng phát triển đến giai đoạn gây nhiễm Nh cá gọi vật chủ bổ xung 2.5 Vật chủ bảo tồn Là vật chủ mà ký sinh trùng trởng thành sống ký sinh đó, nhng không phát triển thêm thải trứng môi trờng Về dịch tễ học vật chủ bảo tồn quan trọng nguồn gieo rắc mầm bệnh Ví dụ: Sán gan trâu bò ký sinh gan, túi mật trâu bò Song gặp ngời ngời vật chủ bảo tồn III nơi ký sinh trùng - Mọi nơi, quan thể động vật có ký sinh trùng ký sinh Song ký sinh trùng thờng tập chung sống đờng tiêu hoá - Thờng loại ký sinh trùng có nơi ký sinh chuyên biệt, nhng có loài ký sinh nhiều nơi khác Ví dụ ấu trùng Echinococcus - Trong giai đoạn phát triển mình, ký sinh trùng ký sinh nơi khác - Căn vào nơi ở, ký sinh trùng đợc chia thành + Ký sinh trùng bên (Entozoa) nội ký sinh Ví dụ: Giun đũa lợn, sans gan trâu bò + Ký sinh trùng bên (Epizoa) ngoại ký sinh Ví dụ: Ghẻ, ve - Căn vào phơng thức sinh tồn, ký sinh trùng đợc chia thành + Ký sinh trùng tạm thời: Ký sinh trùng sống thời gian ngắn vật chủ để lấy thức ăn đẻ trứng + Ký sinh trùng vĩnh viễn: Ký sinh trùng sống lâu dài đời vật chủ Ví dụ Trichinella spiralis IV Đờng xâm nhập ký sinh trùng vào ký chủ - qua xoang miệng: Trứng, ấu trùng giun sán theo thức ăn, nớc uống qua miệng vào hệ thống tiêu hoá vào tổ chứcc khác thể phát triển thành ký sinh trung ký sinh - qua da: ấu trùng thuộc giai đoạn tiền nhiễm có khả tự qua da nhờ tuyến tiết đặc biệt hay gai nhọn Ví dụ: ấu trùng giun thận, giun móc, ấu trùng sán máng vịt - Qua máu: Ký sinh trùng nhờ ký chủ trung gian chuyên hút máu vật chủ, hút máu ký sinh trùng theo máu xâm nhập vào thể vật chủ Ví dụ ký sinh trùng sốt rét (P vivax) nhờ muỗi hút máu xâm nhập vào thể ngời, ruồi hút máu trâu, bò, ngựa bệnh truyền tiên mao trùng sang trâu, bò, ngựa khoẻ - Qua tiếp xúc: Giữa khoẻ bệnh tiếp xúc với Ví dụ ghẻ Sarcoptes đợc truyền lây sống chung - Qua bào thai: Một số ký sinh trùng xâm nhập vào thể mẹ theo máu vào bào thai, qua thai gây bệnh cho gia súc sơ sinh Ví dụ giun đũa bê nghé, giun đũa chó (Toxocaracanis) V Tác động qua lại ký sinh trùng vật chủ Do lối sống ký sinh nên ký sinh trùng vật chủ có tác động lẫn Những tác động thay đổi tuỳ vị trí ký sinh, tuỳ giai đoạn phát triển ký sinh trùng 5.1.Những tác động ký sinh trùng lên ký chủ 5.1.1 Tác động giới Hầu hết ký sinh trùng gây biến loạn giới, gây ảnh hởng đến khí quan mà ký sinh trùng xâm nhập Với ký sinh trùng có kích thớc lớn lại ký sinh với số lợng nhiều thờng gây tắc vỡ khí quan hình ống: nh ruột, ống mật, mạch máu Nhiều ký sinh trùng có giác bám móc, bám vào tổ chức làm tổn thơng nơi ký sinh: Làm thủng, rách, tróc niêm mạc, xuất huyết, hoại tử tổ chức Những ký sinh trùng thờng gây viêm cấp tính, mạn tính Do viêm hình thành vỏ tổ chức liên kết xơ bọc lấy ký sinh trùng, ký sinh trùng bọc bên bị chết biến thành vữa thành vôi tạo thành hạt Phần lớn ấu trùng ký sinh trùng xâm nhập vào thể có qúa trình di hành qua nhiều khí quan, gây tổn thơng cho khí quan (ruột, gan, phổi) Ví dụ: ấu trùng giun đũa, ấu trùng sán gan gây tổn thơng gan 5.1.2 Tác động chiếm đoạt Ký sinh trùng tự nuôi dỡng cách ăn tổ chức ký chủ, cớp phần dinh dỡng vật chủ tiêu hoá, hút máu vật chủ Tác động tiếp diễn liên tục nhiều ký sinh trùng nên làm vật chủ gầy yếu (thiếu máu, thiếu dinh dỡng) 5.1.3 Tác động đầu độc Ký sinh trùng đầu độc vật chủ độc tố Độc tố gồm tất sản phẩm từ qúa trình trao đôi chất ký sinh trùng, gây trúng độc mạn tính cho súc vật Tác hại sản phẩm qúa trình trao đổi chất thay đổi tuỳ giai đoạn phát triển ký sinh trùng Ví dụ giai đoạn ấu trùng, tác dụng đầu độc mạnh giai đoạn ký sinh trùng trởng thành Ký sinh trùng đầu độc nội, ngoại độc tố ký sinh trùng tiết 5.1.4 Tác động truyền bệnh Một số ngoại ký sinh trùng hút máu súc vật, gây viêm da nhng không nguy hiểm việc truyền bệnh gây thành dịch lu hành giết hại nhiều gia súc Ví dụ: muỗi truyền bệnh sốt rét, ve truyền bệnh lê dạng trùng, bọ chét truyền bệnh dịch hạch, ruồi Glossina truyền bệnh trùng roi, côn trùng hút máu truyền bệnh nhiệt thán 5.2 Những tác dộng ký chủ lên ký sinh trùng Vật chủ luôn phản ứng để làm giảm tác hại ký sinh trùng gây nên Những phản ứng vật chủ thờng biểu dạng sau: - Phản ứng thực bào: tế bào thực bào ăn vật ký sinh - Phản ứng tế bào: thờng biểu viêm dẫn đến tăng lâm ba cầu, bạch cầu eosin, giảm bạch cầu trung tính Ngoài thấy phản ứng khác là: Tổ chức biến đổi, tế bào nhiễm trùng to lên phát triển mức gây thành ung - Phản ứng thể dịch: Làm xuất kháng thể, gây cho vật chủ tính miễn dịch trạng thái mẫn Trạng thái mẫn thể chứa độc tố mẫn (anaphyllatoxin) ký sinh trùng sinh ra, nhạy cảm với ký sinh trùng ấy; phản ứng mạnh với lần cảm nhiễm thứ hai Những phản ứng vật chủ mạnh hay yếu phụ thuộc vào yếu tố nh: Giống, nòi, tuổi, tính biệt - Chế độ dinh dỡng: Khi thiếu dinh dỡng đặc biệt vitamin (A,C), protein, nguyên tố vi lợngbệnh thờng biểu triệu chứng lâm sàng rõ Nếu đủ dinh dỡng bệnh thờng biểu nhẹ, không rõ - Tình trạng sức khỏe vật chủ: Khi thể vật chủ có sức khoẻ tốt sinh trởng phát dục ký sinh trùng bị hạn chế, đời sống ký sinh trùng bị rút ngắn Khi thể vật chủ yếu bệnh ký sinh trùng dễ phát sinh VI Bệnh ký sinh trùng : Là bệnh đợc phát sinh bệnh ký sinh trùng động vật (giun sán, động vật tiết túc, động vật đơn bào ký sinh) gây nên 6.1 Sự phát triển bệnh ký sinh trùng 6.1.1 thể cấp tính Khi biểu thể cấp tính triệu chứng lâm sàng rõ, ký sinh trùng di hành máu tổ chức dẫn tới phản ứng mạnh thể Mặt khác tiết độc tố gây viêm cục Phản ứng toàn diện thể làm tăng bạch cầu Eosin, lâm ba cầu giảm bạch cầu trung tính, tổ chức xơ hoá triệu chứng chung vật tiêu chảy, gầy rạc, ho, co giật 6.1.2 Thể mạn tính Súc vật mắc bệnh ký sinh trùng triệu chứng chung không rõ, trình bệnh lý kéo dài Nguyên nhân sức đề kháng ký chủ lớn, nên không gây đợc thể cấp tính, phản ứng thể làm bạch cầu eosin giảm xuống, bạch cầu đa nhân tăng lên, tổ chức xơ hoá để bao vây ký sinh trùng 6.2 Chẩn đoán 6.2.1 Dựa vào triệu chứng lâm sàng: Chỉ bệnh có triệu chứng lâm sàng điển hình 6.2.2 Dựa vào dịch tễ học: Khó phân biệt không xác 6.2.3 Dựa vào miễn dịch: Nhiều loại giun sán sau thể thể sinh kháng thể, loại kháng thể với kháng nguyên tơng ứng sinh phản ứng đặc hiệu Căn vào phản ứng đặc hiệu dùng phơng pháp miễn dịch để chẩn đoán bệnh giun sán Thờng chẩn đoán kén nớc, bệnh ấu sán nhiều đầu, bệnh sán gan, bệnh giun thận lợn, bệnh giun đũa 6.2.5 Dựa vào xét nghiệm: * Phơng pháp xét nghiệm phân tìm trứng sán + Phơng pháp lấy phân Dùng tay dụng cụ khác lấy phân trực tiếp qua trực tràng gia súc + Phơng pháp Fulleborn Nguyên lý: Lợi dụng tỷ trọng trứng giun số dung dịch có tỷ trọng nặng hơn, để phân ly trứng giun sán khỏi phân Cách làm: Dùng panh đũa thuỷ tinh lấy 10g phân đối tợng cồn xét nghiệm để vào cốc sạch, đổ vào lợng nớc muối bão hoà gấp khoảng 10 20 lần lợng phân Dùng đũa thuỷ tinh khuấy nát phân dung dịch sau đổ toàn dung dịch phân đợc lọc qua phễu lọc cho vào lọ tiêu có diện tích miệng lọ bé diện tích đáy lọ điều chỉnh cách cho thêm lợng nớc muối bão hoà đến phần có thiết diện nhỏ lọ tiêu đặt nơi yên tĩnh khoảng 30 60 phút để trứng lên Dùng vòng vớt để vớt lớp váng miệng lọ tiêu đặt lên phiến kính kiểm tra dới kính hiển vi để tìm trứng giun + Phơng pháp Darling Nguyên lý: Dựa vào chênh lệch tỷ trọng trứng giun nớc muối bão hoà lực li tâm phân li nhanh trứng giun sán khỏi phân Cách làm: Dùng panh đũa thuỷ tinh lấy 10g phân đối tợng cồn xét nghiệm cho vào cốc sạch, đổ vào lợng nớc gấp khoảng 10 20 lần lợng phân Dùng đũa thuỷ tinh khuấy nát phân dung dịch sau đổ toàn dung dịch phân qua phễu lọc Dung dịch phân đợc lọc cho vào ống li tâm li tâm với tốc độ 2000 3000 vòng/phút phút, trứng giun nặng nên lắng xuống đáy Nhẹ nhàng đổ lớp nớc phía trên, cho vào ống li tâm dung dịch nớc muối bão hoà glyxerin với lợng tơng đơng gần đầy ống Dùng đũa thuỷ tinh trộn dung dịch với cặn lắng Li tâm với tốc độ 2000 3000 vòng/phút phút Trứng giun sán lên Dùng vòng vớt lớp váng đa lên phiến kính Kiểm tra dới kính hiển vi tìm trứng giun + Phơng pháp Cherbovich Nguyên lý: Dựa vào chênh lệch tỷ trọng trứng sán, nớc, dung dịch bão hoà có tỷ trọng lớn (MgS04,, NaHS03) lực li tâm để phân li trứng sán có tỷ trọng nặng khỏi phân Cách tiến hành: Dùng panh đũa thuỷ tinh lấy 10g phân đối t ợng định xét nghiệm đặt vào cốc nhựa Đổ nớc vào với khoảng 10 lần khối lợng phân Dùng đũa thuỷ tinh khuấy nát phân lọc qua phễu lọc vào ống li tâm với tốc độ 2000 3000 vòng/phút Đổ lớp nớc phía tiếp tục đổ dung dịch bão hoà (MgSO4 NaHSO4) vào ống (tuỳ theo định chẩn đoán mà dùng dung dịch bão hoà khác nhau) ứng dụng tìm trứng sán sán dây + Phơng pháp gạn rửa sa lắng: Dựa vào chênh lệch tỷ trọng nớc trứng sán có tỷ trọng nặng để phân li trứng sán khỏi phân Lấy lợng phân 10 20g phân để vào cốc Đổ vào lợng nớc gấp 10 lần phân Dùng đũa thuỷ tinh khuấy nát phân nớc lọc qua lới lọc vào cốc hình chóp ngợc để yên tĩnh khoảng 10 phút Gạn bỏ lớp nớc phía Sau lại dội mạnh nớc vào cặn lắng Cứ gạn rửa lần Cặn lắng đợc đổ đĩa petri để kiểm tra dới kính hiển vi tìm trứng sán ứng dụng kiểm tra trứng: sán gan, sán cỏ, sán ruột lợn + Phơng pháp đếm trứng stoll Mục đích: Tính cờng độ nhiễm sán súc vật thông qua việc đếm số lợng trứng có 1ml phân Lấy bình Emerlayer có chia độ mức: 56ml 60ml cho vào bình 56ml NaOH 0,1N Dùng panh đũa thuỷ tinh đa tiếp mẫu phân nhỏ vào bình mức dung dịch nâng lên 60ml Cho vào bình 10 15 viên bi thuỷ tinh Lắc để phân tan khoảng phút; sau dừng lại đột ngột Dùng ống pipet hút bình lợng 0,15ml tức 0,01ml phân đặt lên chỗ phiến kính Đậy kính đếm toàn trứng giun sán dới kính hiển vi Nếu gọi tổng số trứng giun sán n số trứng có 1ml phân số là: x= nì 100 * Xét nghiệm ấu trùng sán: + Phơng pháp vaid: Đổ nớc nồng 33 400C vào đĩa lồng Dùng panh lấy 10 viên phân đối tợng cồn xét nghiệm cho vào đĩa lồng điều chỉnh nớc nóng để ngập để gâp 1/2 viên phân để yên tĩnh 30 60 phút Dùng panh bỏ viên phân Kiểm tra cặn lắng tìm ấu trùng dới kính hiển vi * Phơng pháp xét nghiệm máu * Phơng pháp nhuộm giemsa + Cách lấy máu: để chẩn đoán bình ký sinh trùng đờng máu, tốt lấy máu vật vật sốt Riêng bình Theileria cồn lấy máu vào sau ngày thứ trở sau vật sốt Nơi lấy máu: Lấy tĩnh mạch tai trâu, bò, ngựa, lợn, thỏ Lấy tĩnh mạch cánh gia cầm Ngoài lấy tĩnh mạch cổ trâu, bò, dê, cừu cắt chóp đuôi chuột để lấy máu (chuột bạch) Trớc lấy máu phải sát trùng Ete hay cồn 700 để khô rỗi dùng kim chích máu, lấy máu xong phải sát trùng, phải dùng phiến kính khô, đợc khử mỡ xà phòng ngâm cồn 960, sấy khô + Phết kính: Lấy giọt máu đờng kính 4mm Dùng mép kính phẳng đặt phía trái giọt máu sau đẩy ngợc phiến kính góc phiến kính kính khoảng 400 450 sau để máu khô tự nhiên (tránh để côn trùng ăn máu) sau cố định cồn Ethylic tuyệt đối cồn 90 Dùng bút mực viết dấu nhân trực tiếp lên phiến kính + Nhuộm máu: Pha nhuộm giemsa thờng pha theo công thức sau: Công thức 1: Giem sa bột 3,8g, cồn Ethylic tuyệt đối 375ml, glyxerin 100ml, thứ trộn lẫn, lắc để vào tủ ấm 370C 18 Trong thời gian khoảng cồn lắc lần cho Sau dung dịch đợc lọc qua giấy lọc rỗi cho vào lọ màu trung tính, nút lọ kín Công thức 2: Giemsa bột 1g, Glyxerin 66ml, cồn Ethylic 95 66ml Trộn bột giemsa với glyxerin Sau đun cách thuỷ 1- giờ, để nguội rỗi cho cồn Ethylic vào, lắc đều, để yên 24 Lọc qua giấy lọc vào lọ màu trung tính nút kín lọ Công thức 3: Giemsa bột 0.68g, glyxerin 50ml, cồn metylic 50ml Trộn đéu bột giemsa với glyxerin Sau để nhiệt độ 55 600C Sau lấy hỗn hợp đổ từ từ cồn methylic vào hỗn hợp, lắc đều, lọc qua giấy lọc cho vào lọ màu trung tính, nút kín lọ + Nhuộm tiêu máu: Cồn pha loãng giemsa pha theo công thức theo tỷ lệ 1- giọt thuốc nhuộm ml nớc (nớc kiềm tính pH = 8) Thuốc đặc, loãng phụ thuộc vào thời gian ta muốn nhuộm nhanh hay chậm Chỉ lắc nhẹ + Định kỳ tẩy giun cho uống thuốc phòng: dùng thuốc lugol loại thuốc để tẩy giun Ngoài theo Bocv, thời kỳ chăn thả cừu, dùng phenothiazin trộn lẫn với muối ăn thức ăn tinh, cách ngày cho lần Dê, cừu non lần 0,5g/con Dê, cừu lớn lần 1,0g/con Biện pháp giảm tỷ lệ nhiễm giun cừu tăng trọng so với lô đối chứng khoảng 6,5% Ngoài ra, cần dùng vacxin giun phổi để tiêm phòng bệnh, hiệu tốt Chơng VI Động vật tiết túc ký sinh I Đặc điểm hình thái cấu tạo phân loại 1.1 Hình thái, cấu tạo Cơ thể động vật ký sinh thờng đối xứng bên, phân đốt dị hình (các đốt có xu hớng tập trung thành nhóm đốt khác nhau) Sự phân đốt dẫn đến thể chia làm phần: Đầu, ngực, bụng + Đầu; gồm đốt phía trên, chứa não (não đơn giản; não trớc, não giữa, não sau), giác quan phần phụ riêng: + Ngực đốt dính lại gồm: đốt ngực trớc, đốt ngực giữa, đốt ngực sau đốt có lông tơ dính lại với bao phủ đốt ngực đốt ngực bụng có 1-2 đôi cánh (hay 1-2 đôi chân) làm nhiệm vụ vận chuyển đặt trứng, ổ nhặt rác làm nhiệm vụ cho sinh nở + Bụng đốt lại tạo nên (nh côn trùng), ve, bét đốt bụng dính lại thành khối Động vật tiết túc thờng có chân, cánh (là phần phụ gắn vào thể) khớp với thể Chân gồm nhiều đốt, khớp động với hoạt động dễ dàng + Lớp vỏ kitin lớp cuticun chất kitin bọc thể, tế bào hạ bì tiết Chất kitin có thể động vật khác, nh ng phát triển ý nghĩa lớn nh động vật tiết túc Kitin nguyên chất có tính đàn hồi thấm nớc, nhng vỏ kitin động vật tiết rúc lại có thêm muối vôi cacbonat, muối phốtphát protein keo, hoá tổng hợp lại thành 1lớp vỏ bền vững với nhiệt độ nhân tố vật lý, hoá học tác động giúp ta công tác phòng Vỏ kitin mềm, cứng khác nhau, tuỳ theo vị trí phần thể khớp động, kitin nguyên chất nên dễ dàng vận động Vỏ kitin thờng có mầu sắc khác nhau, mầu sắc tố hay mầu cấu trúc Vỏ đợc phát triển mạnh, xơng chống tác động ngoại cảnh Vỏ kitin điểm tựa cho hệ quan chuyển vận, hoạt động linh hoạt Do vỏ kitin cản trở tăng trởng thể, nên lớn lên, động vật tiết túc phải lột xác Hiện tợng có tính chu kỳ, nhng có không đôi với lớn lên + Hệ thần kinh: Gồm có hạch não vòng dây thần kinh phía đầu vật chuỗi dây thần kinh từ phía ngực đến bụng, thích nghi phù hợp với việc sinh sống thiên nhiên + Cơ quan vận động : Có chân phân đốt khớp động với thể Nhờ có kitin vững chắc, sợi vân làm thành bó độc lập, chân động vật tiết túc vận động linh hoạt phức tạp Một số loài có đôi cánh Nhng có loài sống ký sinh, nên cánh bị tiêu giảm + Hệ tiêu hoá: Gồm có phần phụ miệng, ống nớc bọt có tác dụng tàng trữ mầm bệnh để truyền cho vật khác nh ve, có gan tuỵ dịch tiêu hoá + Hệ hô hấp: Có số động vật tiết túc sống dới nớc thở mang, mang kitin mỏng lấy oxy nớc thải cặn bã Có số loài sống cạn thở phổi, ống khí phần thể, phổi kitin mỏng Khi động vật tiết túc hô hấp phải hoạt động nhịp nhàng chân, cánh, bụng thân + Hệ tuần hoàn: Gồm tim hình ống dài, có nhiều đoạn phình rộng thành túi tim với với lỗ tim để máu trở tim Hệ mạch hở Máu từ tim trở xoang huyết quan Hệ tĩnh mạch không phát triển Một số loại ký sinh nhỏ (ghẻ), tim hệ mạch tiêu giảm hoàn toàn (dấu hiệu cha hoàn chỉnh hệ tuần hoàn động vật tiết túc) + Hệ tiết: hậu đơn thận biến dạng Thận ống thể xoang xếp tuyến râu, tuyến hàm, tuyến háng Lớp hình nhện lớp côn trùng có ống Malpighi làm nhiệm vụ tiết Đây tuyến ống đổ vào ống tiêu hoá ranh giới ruột ruột sau làm nhiệm vụ sàng lọc chất cặn bã + Sinh sản phát triển: Động vật tiết túc sinh sản hữu tính, số loài có tợng xử nữ sinh (con đẻ trứng, không cồn thụ tinh, phát triển thành phôi) Đa số loài có phân tính: đực riêng Động vật tiết túc đẻ trứng Trứng phát triển có biến thái 1.2 Phân loại Ngành động vật tiết túc gồm lớp Số loài ký sinh, hút máu thờng tập trung vào lớp sau: Lớp giáp xác, lớp nhện,, lớp côn trùng Với lớp nhiều chân lớp Ongchophora gặp ký sinh Những đặc điểm để phân biệt ký sinh trùng thuộc loại: Đặc điểm Giáp xác - Sự phân đốt - Gồm phần thể chính: đầu ngực bụng có phân đốt đa dạng - Số râu - đôi - Số chân - đôi - Hô hấp - Bằng mang Nhện - Gồm phần chính: đầu ngực bụng thành khối - Không râu - đôi - Bằng phổi hay ống khí Côn trùng - Gồm phần chính: đầu, ngực, bụng - đôi râu - đôi - Bằng ống khí - Lớp giáp xác (Crustacea) gồm: + Phân lớp giác xác thấp (Entomostraca): Có nhiều loài vật chủ trung gian giun sán nh: thuỷ tảo (vật chủ trung gian sán dây Diphyllobothrium latum giun tròn Dracunculus sp.) Daphnia vật chủ trung gian Acuaria + Phân lớp giáp xác cao (Matacostraca): Gồm tôm cua Nhiều loài sống cạn, nơi đất ẩm, liên hệ với nớc nh: Asellus, Gamarus, vật chủ trung gian giun tròn - Lớp nhện: Phần ngực thành khối (nh giáp xác) gồm đại diện nh: Nhện, bò cạp, ve, mò mạt, có ý nghĩa quan trọng thú y y học - Lớp côn trùng (Insecta): Có thể chia làm phần; đầu, ngực, bụng, phần đầu có đôi râu Ngực có đôi chân, có đôi đôi cánh Bụng có số đốt biến đổi Không mang phần bụng Thở ống khí Nhiều loài có ý nghĩa lớn thú y y học II Đặc điểm sinh học 2.1 Sinh sản hay vòng đời Có kiểu sinh sản: Biến thái hoàn toàn biến thái không hoàn toàn - Biến thái hoàn toàn theo chu kỳ; đực giao hợp xong để trứng Trứng nở thành ấu trùng ấu trùng phát triển qua giai đoạn; ấu trùng phát triển thành thiếu trùng trùng sau tiếp tục phát triển thành dạng trởng thành (thờng gặp loài ve ghẻ) Giai đoạn phát triển thành ấu trùng qua thời kỳ khác Ví dụ ve mềm ornithodonos qua thời kỳ thiếu trùng Các giai đoạn tiến hành thể vật chủ thiên nhiên Ví dụ Boophilus microplus (ve ký chủ), giai đoạn thể vật chủ bò (ấu trùng có thiếu trùng đến trởng thành phát triển lột xác hút máu thể bò) - Biến thái không hoàn toàn; ấu trùng phát triển thành trùng, phát triển thành dạng trởng thành (thờng gặp ruồi trâu, mòng) giai đoạn thờng thể vật chủ Với ruồi Oestrus ovis cái, lại đẻ trứng vào xoang mũi cừu ấu trùng nở bám vào màng nhầy khoàng 10 tháng Sau lột xác, ấu trùng qua lỗ mũi rơi xuống đất hoá thành nhộng Sau nhộng biến thành ruồi 2.2 Đặc điểm sinh cảnh Động vật tiết túc nh vi sinh vật khác luôn có quan hệ mật thiết với sinh vật xung quanh, mối quan hệ chủng quần Chân đốt ký sinh tìm đến yếu tố sinh quần thuận lợi (yếu tố đặc trng cho nhóm loài) để ký sinh Ví dụ; ấu trùng Boophilus microphlus thích bám vào có nhiều lông (lá mua, cỏ tranh) để khỏi bị gió thổi bay, chờ ký chủ Bọ gậy muỗi Mansonia cắm ống thở vào rễ thuỷ sinh (nh bèo tây) Nhiều loài ve rừng có giai đoạn ấu trùng thiếu trùng ký sinh thú hoang gậm nhấm: (sóc, chuột) thú ăn sâu bọ (đồi ) giai đoạn tr ởng thành ký sinh thú lớn (trâu, bò, hoãng, nai ) Không chân đốt sống dựa vào sinh quần mà nhiều loài sống phải dựa vào chất thải sinh quần Ví dụ nh ruồi, nhặng sống gần ngời dựa vào chất thải ngời Về dịch tễ, thờng thấy bệnh thiên nhiên theo biểu định sinh vật cảnh; thung lũng có nớc chảy qua, ruộng có nớc, bờ suối, bờ ruộng có cỏ, lau sậy râm rạp, bờ đê, bãi cỏ ngập nớc thuỷ triều lên xuốngNhững bãi chăn đồng cỏ vùng đóng trung du có nhiều bụi nhỏ (nhất sim, mua), đồi nhiều cỏ tranh, bãi cỏ chăn dê sinh cảnh đặc trng ve Boophlus microplus truyền bệnh lê dạng trùng, biên trùng v.v cho bò nớc ta 2.3 Mật độ biến động số lợng Động vật tiết túc có mật độ loài biến đổi có liên quan biến đổi theo mùa, mùa sinh sản Đặc điểm ăn khả phân tán, tuổi thọ động vật tiết túc liên quan đến khả truyền bệnh III Vai trò truyền bệnh động vật tiết túc Động vật tiết túc truyền bệnh theo cách: Trực tiếp gián tiếp 3.1 Trực tiếp Bản thân động vật tiết túc bệnh trình ký sinh hút máu hay dịch thể gia súc đồng thời tiết độc tố làm vật ngứa gây viêm da, nhiều tử vong 3.2 Gián tiếp 3.2.1 Truyền giới Bản thân động vật tiết túc mang bệnh truyền từ vật sang vật cách thụ động mầm bệnh thể thời gian gắn, không sinh sản, không phát triển thêm, không gây bệnh Khi hút máu ký chủ khác, chúng lại truyền mầm bệnh cho ký chủ Ví dụ; Bọ chét hút máu động vật có vi khuẩn điều kiện nhiệt độ độ ẩm thích hợp hình thành nút chứa vi khuẩn tiền vị dày, làm tắc máu ký chủ không vào dày bọ chét đợc, bị ứ lại thực quản, nên bọ chét có cảm giác đói tiếp tục hút máu Khi hút máu ký chủ khác, tác động thực quản, vi khuẩn dịch hạch bị đẩy xâm nhập vào ký chủ 3.2.2 Truyền theo sinh vật học Khi động vật tiết túc hút máu no vật ốm mầm bệnh đợc vào ống tiêu hoá phát triển sinh sản thời gian định, mầm bệnh có khả gây bệnh Các bệnh truyền theo kiểu loại bệnh đòi hỏi vật truyền môi giới định có tính chất chọn lọc chặt chẽ Ví dụ có ve Boophilus truyền bệnh lê dạng trùng, muỗi alophen truyền bệnh sốt rét cho ngời 3.2.3 Truyền có tính chất di truyền Động vật tiết túc mang bệnh, đợc truyền vào buồng trứng động vật tiết túc, mầm bệnh chuyển vào tất giai đoạn ấu trùng động vật tiết túc Khi ngời súc vật tiếp súc với ấu trùng động vật tiết túc lây bệnh Ví dụ ve hút máu, mầm bệnh sinh sống dày, ruột ve Sau thời gian mầm bệnh chui qua quan sinh dục, xâm nhập vào tế bào trứng, truyền qua đời sau Mầm bệnh phát triển sinh sản thể ve thời gian, sau gây nhiễm cho gia súc khác (nghĩa ve đời I bị cảm nhiễm, sang đời II có tác dụng truyển bệnh Trong phơng thức mầm bệnh vật môi giới có tính chọn lọc định) iv Biện pháp phòng diệt động vật tiết túc 4.1 Biện pháp phòng cá nhân - Ve bét côn trùng ký sinh hút máu truyền bệnh cho ngời Khi hút máu gây đau buốt sau vài ngày thấy ngứa, mẩn Vì vào rừng, đóng cỏ làm việc chuồng gia súc cần phải kiểm tra quần áo phần thể (bẹn, nách để bắt ve bét Tốt thay quần áo gâm vào nớc vài ngày để chân đốt ký sinh bị chết Không để chúng có nhà Không ngồi lâu đóng cỏ, bụi Không mang thú săn bắn đợc ngời ve bét từ thú chết bò sang ngời Những nơi có dịch dịch sốt phát ban, không cho chó vào nhà Vì chó đem ve bét từ bên vào - Khi phải vào vùng có dịch có ve bét ký sinh, cần phải mặc quần áo liền với cổ Cổ tay gấu quần phải có chun Chân tất dài xà cạp buộc chặt, chống ve bét xâm nhập vào ngời Đầu có mũ liền áo buộc chặt để ve không vào cổ lên đầu Trớc lúc vào rừng chuồng gia súc, gia cầm, cần bôi thuốc xua côn trùng ve bét 4.2 Biện pháp diệt động vật tiết túc - Tiêu diệt đóng cỏ hay bãi chăn thả, chuồng trại, phun hợp chất diệt chân đốt côn trùng đồng cỏ xung quanh chuồng trại, phát quang bụi rậm thông cống rãnh, cày lật đất dùng vôi bột sắc lên diệt ấu trùng trứng, côn trùng - Ngoài ngời ta tiêu diệt ấu trùng phơng pháp sinh học, tìm loài côn trùng có tính đối kháng để dùng côn trùng tiêu diệt côn trùng Nghiên cứu kỹ đặc điểm sinh học, thành phần loài thiên nhiên để đề biện pháp tiêu diệt - Biện pháp vệ sinh: Dùng tác dụng tia vật lý, chất hoá học làm chúng khả sinh sản * Một số hoá chất dễ tiêu diệt côn trùng + asultol: Tác dụng trị loài ve ký sinh trùng da gia súc gia cầm Thành phần : 10g Asultol + 5g Conmatos Liều lợng dùng: Sử dụng dới dạng tắm sịt lau, rửa Nếu diệt ve ghẻ Asultol 10g lít nớc 0,1% Diệt ấu trùng, ve tai gia súc 10g Asultol + 1,7lít nớc dung dịch pha loãng bảo quản 12 tháng Nếu nhiễm độc ta dùng atropine sulphat 1% để giải độc, ngời bị dùng 0,2ml/ngời tiêm bắp Trâu, bò, ngựa dùng 8-10ml/con Dê, cừu, heo, chó dùng 2-5ml/con tiêm bắp + Bayticol: Thành phần có Flumethrin 6% (vừa đủ) Liều dùng: Dùng tắm, sịt, phun thể gia súc Nếu ve, rận, mò, mạt dùng 10ml thuốc với 20 lít nớc Nếu trị ve nhiều ký chủ: Pha 10ml thuốc với 15 lít nớc Khi dùng nhiều gây ngộ độc: Đối ngời gây nôn mửa giải độc cách cho uống nớc đờng Thuốc pha song bảo quản nơi khô mát + Ngoài ngời ta dùng Sevin 10% Decis 25EC (EC liều lợng diệt côn trùng.) Sini 10EC Dipterex dùng từ 0,1 0,5% dùng loại thuốc xua côn trùng: Hexeamid, Repello, Nagasun Ta dùng Nagasun sắc mỏng nên bề mặt vết thơng để chống ruồi trâu Baỏ quản nơi khô mát dới 300C Tác dụng điều trị vết thơng ấu trùng ruồi gây + Neguvon: Thuốc để điều trị ngoại ký sinh trùng, ve ghẻ Pha thuốc thành dung dịch 0,15%; 15%; 2- 5%; 7,5%; 10% Ta dùng để tắm bôi Chú ý sau pha thành dung dịch thừa phải bỏ đi, không đợc dùng lại Nếu sảy ngộ độc ta dùng atropin sulphat tiêm bắp ngời 0,2ml/ngời Trâu, bò: 8-12ml/con Dê, cừu, chó hay bê nghé dùng 2-5ml/con v Ve ghẻ 5.1 Đặc điểm chung phân ascarina Bộ ve bét thuộc lớp hình nhện, nghành chân đốt, có đặc điểm: Phần phụ miệng tách khỏi phần thân làm thành đầu giả Sự phân đốt thể yếu, mờ hẳn Giai đoạn ấu trùng có đôi chân Cơ thể có rãnh thắt ngang chia làm phần: Phần trớc phần thân sau Bộ ve bét gồm phận sau - Phân 1: Onychopalpida - Phân 2: Gamasoidea (mạt) - Phân 3: Ve ixodidea (ixodides) - Phân 4: Mò Trom bidiformes - Phân 5: Ghẻ Sarcoptiformes 5.2 Phân ve ixodoidea 5.2.1 Họ ve cứng (ixodiđea) 5.2.1.1 Hình thái cấu tạo ve cứng ixodidea Khi hút máu no có hình trứng lúc lộ rõ thể chia làm phần: Phần đầu phần thân Phần đầu, đầu giả, đầu mắt, có loài có mắt nhng nhỏ, có đôi đối xứng nhau, đôi có hạ để cứa rách da vật chủ ký sinh có đôi xúc biện dùng để chọn vị trí ký sinh vào vật chủ đầu ve gồm có nhiều lỗ cái, có đực thân: Gồm: ngực, bụng Lng ve có kitin hay gọi khiên lng hay mai lng, khiên bám nơi đực mai lng phủ toàn thân mai lng phủ 1/3 Bụng ve: Có hậu môn, có rãnh hậu môn, có số loài có rua xoang hậu môn, bụng ve Ngoài có lỗ thở lỗ sinh sản Dạng ấu trùng ve có đôi chân, lỗ thở, lỗ sinh sản cha có phân biệt giới tính Thiếu trùng: có đôi chân bắt đầu có lỗ thở cha phân biệt giới tính ve trởng thành có đôi chân có lỗ sinh sản, lỗ thở khiên lng đực toàn phần, 1/3 gồm nhiều lỗ, có nh đực 5.2.1.2 Vòng đời ve Thời gian phát triển vòng đời ve tuỳ theo loài sau hút máu no, tiến hành qúa trình giao phối có loài không cần giao phối mà đẻ trứng Ví dụ giống ve Amblyomma sau giao phối ve đực chết, ve đẻ trứng khoảng 1000- 1500 vạn trứng Trứng màu vàng, cánh hình ovan dính với thành đám có tranh hay bờ ruộng Sau 30-60 ngày trứng nở ấu trùng Bò nhanh lên ký chủ để ký sinh Khi hút máu no rơi xuống đất, lột xác phát triển thành thiếu trùng từ 5-7 ngày thiếu trùng chui vào chờ thời bò lên ký chủ hút máu no rơi xuống đất lột xác thể vật chủ phát triển thành ve trởng thành nh đời ve qua lần lột xác 3-5 tháng hoàn thành vòng đời Dựa vào vòng đời ngời ta chia - Ve ký chủ: trình phát triển ký sinh ký chủ Ve đẻ trứng, trứng phát triển thành ấu trùng ký sinh bò phát triển thành ve trởng thành - Ve có ký chủ: Ve đẻ trứng, trứng phát triển thành ấu trùng ký sinh bò dạng thiếu trùng phát triền thành dạng trởng thành ký sinh bê hay cừu - Ve ký chủ: Ve đẻ trứng, trứng phát triển thành ấu trùng loài gậm nhấm, ấu trùng phát triển thành thiếu trùng ký sinh bò, ngựa, ngời phát triển thành dạng trởng thành Trong thực tế biện phát phòng trừ khó * Giống ve Boophilus - Đặc điểm sinh học sinh thái loài Boophilus có đặc điểm: Các giai đoạn phát triển ký sinh ký chủ (các động vật đóng cỏ), ve ký chủ Ký chủ thích hợp trâu bò (Loài móng guốc), gặp thú ăn thịt gậm nhấm, chim, có thấy cóc, rùa, mòng Ve bò B microplus nớc ta đẻ 3-4 lứa/năm Mỗi ve đẻ trung bình 2500 trứng (tối đa 3510 trứng), khí hậu khô hanh trứng bị teo lại Ma ẩm nhiều, khả đẻ ve bị giảm Ve bò ký sinh chủ yếu bò bò ngoại, bò lai, trâu, dê, chó Ve thích bàm chỗ da mỏng tai, vú bẹn sống khắp thể ký chủ Ve hoạt động quanh năm ký chủ, nhng xuất nyhiều từ tháng 4- tháng Ve bò chiếm u vùng trung du đồng nớc ta B microplus truyền bệnh Piroplasma bigeminum, Babesia Berbera, Anaplasma marginale cho bò, trâu B.ovis cho cừu Nuttallia equi cho ngựa Theilera mutanus cho trâu bò ve truyền virút bệnh số phát ban, sốt vàng cho ngời ấu trùng hút máu ấu trùng ve B microplus hút máu 4-13 ngày Lột xác thành thiếu trùng sau 6-14 ngày nhịn đói 120-150 ngày sống tới 210 ngày Thiếu trùng ve bò hút máu từ 5-11 ngày, lột xác thành ve trởng thành sau 5-14 ngày Ve đực hút máu thời gian ngắn hơn, hút máu no Ve hút máu từ 6-8 ngày (mùa nóng ẩm), sau rơi xuống đất 3-15 ngày bắt đầu đẻ trứng Thời gian đẻ trứng từ 30 ngày Từ đẻ xong đến lúc chết 4-17 ngày, thời gian nở ổ trứng từ 12-28 ngày Thời gian nở trứng 19-46 ngày * Giống Haemaphysalis: Ve mầu sáng ánh kim, ve mắt, ve thuộc loại ký chủ Những loại ký chủ thích hợp loại bò sát có vẩy, ghẻ, gậm nhấm, ve trởng thành ký sinh trâu, bò, ngựa, ngời chó Quy luật hoạt động từ tháng 11-4 tập trung miền núi trung du Ve truyền bệnh nh bệnh bại liệt, biên trùng, lê dạng trùng, dịch tả, sốt phát ban, số vàng da * Giống ve Amblyomma: Đặc điểm sinh học ve có mầu sắc nh mầu ánh kim bạc, có mắt, dới bụng có rua, ve thuộc loại ve ký chủ thờng c trú miền núi đông bắc tây bắc nớc ta, phát triển hoạt động từ tháng đến tháng 11, ấu trùng hoạt động vào tháng 3- 4, truyền bệnh giống nh loài ve Haemaphysalis * Giống ve Rhipicephalus: Có mắt màu sáng, ve thuộc loại ký chủ thờng truyền bệnh dịch hạch, viêm não ngời, bệnh sốt phát ban, dịch tả, ký sinh trùng đờng máu gia súc ngời vật chủ trung gian cho giun ngời (phù chân voi) * Giống Dermacentor: Có mắt mầu ánh kim thuộc loại ve ký chủ truyền bệnh giống ve Haemaphysalis * Giống ixodes: Ve mắt mầu sắc ve thuộc loại ký chủ mùa hoạt động vào tháng mùa đông giá rét Nó truyền bệnh dịch tả, bại liệt, sốt rét, lở mồm long móng, ký sinh trùng đờng máu Vật chủ thích hợp loài gia súc có ngời 5.2.1.3 Biện pháp trị ve * Phòng cá nhân: Đối với ngời gia súc dùng biện pháp phòng cá nhân, phòng thiên nhiên cải tạo đồng cỏ, phòng chuồng trại sơ gia súc tắm xịt số hoá chất nh chuồng trại sở gia súc tắm xịt số hoá chất nh * Diệt ve thể gia súc: + Biện pháp học dùng gia súc có số lợng (ngựa, bò đực giống, bò sữa ) Trớc hết dùng que quấn tẩm dầu hoả, bôi vào nơi có nhiều ve (háng, vú, tai, nách ) Dầu hoả bịt lỗ thở, ve nhả kìm, dùng kẹp bắt ve không bị gẫy kìm da, vết thơng mau khỏi + Biện pháp hoá học dùng đàn gia súc có số lợng lớn, cách tắm, phun, sát, xoa Những thuốc thờng dùng là: Dung dịch chlorophos (diterex) 3-5%, dùng 1-3lít/con Butox0,0025% Bentocid1%, Tetocid 1%,Neocidol 0,1%, Taktic 0,3% Sau phun cồn nhốt gia súc nơi dâm mát đến khô thuốc chăn thả để đóng cỏ gia súc không nhiễm độc Bò sữa sau phun, sát thuốc diệt ve phải tạm ngừng vắt sữa thời gian (tuỳ loại thuốc) Trớc lúc vắt sữa phải lau bầu vú Ngời phun thuốc phải đeo trang, mặc quần áo bảo hộ, tránh thuốc vào mũi mồm gây ngộ độc Diệt ve cho gia súc dùng thuốc thảo mộc: Hạt thân mát, rễ cóc.3 phần Nớc100phần Xà phòng.4 phần Thuốc dùng sát cho chó, mèo, bê, nghé có nhiều ve + Biện pháp sinh học: tạo điều kiện động vật ăn ve nh gà, sáo sậu loài nấm gây bệnh cho ve Có thể trồng làm ve sợ để sua ve đóng cỏ * Diệt ve chuồng trại: Ve thờng hút máu gia súc, gia cầm rơi xuống chuồng, thờng sống khe vách, kẽ tờng, đẻ trứng phát triển Nhiều ấu trùng, hiếu trùng lẫn vào cỏ, đợc đem vào chuồng Muốn diệt ve chuồng cần chát kín khe hở tờng, vách, phun thuốc diệt ve theo định kỳ Không độn chuồng cây, cỏ tơi Cỏ cắt ần phơi để hết ve cho gia súc ăn trớc nhập đàn, cần nhốt riêng cách xa chuồng trại, kiểm tra đến hết nhập đàn * Diệt ve hiên nhiên: + Làm thay đổi môi trờng điều kiện sống ve: nh phát quang bụi rậm quanh chuồng trại, bãi chăn, đóng cỏ Dùng biện pháp canh tác nh cày, bừa, làm khô bãi chăn ẩm ớt, đốt cỏ nơi có thể, sau lại gieo trồng cỏ để diệt ve + Chăn dắt luân phiên đóng cỏ để ve chết đói + Dùng thuốc hoá học: Dùng máy máy bay phun thuốc đóng cỏ, bãi chăn nhng cồn ý thời gian bảo lu độc lực cây, cỏ để quy định thời gian chăn thả lại 5.2.2 Họ ve mềm argasidae 5.2.2.1 Đặc điểm sinh học: Gồm ve mai lng mai bụng có khiên lng có đầu giả, đầu thờng mắt, có loài có mắt nhng mắt nhỏ thờng nằm gốc cánh chân thứ Ve to ve đực, màu nhạt ve đực, ve đực nhỏ màu sẫm ban ngày chúng ẩn lấp hang gốc hoạt động vào ban đêm chúng truyền bệnh nh xoắn trùng, sốt phát ban, sốt cao số bệnh truyền nhiễm 5.2.2.2 Các giống ve mềm (argasidae) * Giống argas Bình thờng khó phát nhng no tròn nh bóng ta phát đợc ngay, ve thờng ký sinh gà, vịt, ngỗng, chim bồ câu, thờng nằm mái nhà, vách khe nhà ngời Nó ký sinh gia cầm mà ký sinh ngời Nó truyền bệnh xoắn trùng, sốt phát ban, ký sinh trùng đờng máu biên trùng, lê dạng trùng Trị ve: Nhốt gia cầm vào hòm gỗ khoảng 10 ngày, để ấu trùng ve rơi xuống, chuyển gia cầm sang hòm tẩy uế Hòm có ấu trùng cồn tới nớc sôi để giết ve Sau phải tổng tẩy uế phun thuốc diệt ve toàn chuồng trại, dùng gỗ, sắt, tre dùng Tetocid 1-2% để phun dùng nớc xà phòng (0,5kg xà phòng + 10lít nớc) + 10l paraphin + 150ml nicotin sunfat 40% * Giống Otobius Ve thờng ký sinh chó, cừu, trâu bò, lợn, hơu nai, thỏ ngời ve thờng đẻ 500-600 trứng khe vách tờng gặp điều kiện thuận lợi ấu trùng bám vào vật chủ hút no máu để biến thành thiếu trùng, sau tháng tự phát triển thành dạng trởng thành, năm đẻ lần, truyền bệnh giống ve argas Diệt ve ve đói để trống chuồng * Giống orithodoros O moubata ve mù, đầu giả mắt ban ngày thờng ẩn lấp dới tán lá, hốc cây, bụi rậm gặp điều kiện thuận lợi tìm cách hút máu lột xác thành dạng trởng thành Truyền bệnh xoắn trùng, sốt liên miên, biên trùng bệnh truyền nhiễm, lở mồm long móng, dịch tả, sốt phát ban 5.3 Phân mò (Trombidiformes) 5.3.1 Đặc điểm hình thái Trông giống hình trụ, thân dài 0,25mm có đầu, ngực, bụng Đầu đầu giả, mắt ngực mang đôi chân, bụng gồm nhiều đốt hợp thành, nhiều vân ngang đốt có lông tơ bao phủ bảo vệ 5.3.2 Vòng đời Nó thờng ký sinh vật chủ, thờng đẻ trứng c trú lỗ chân lông dựa vào thời tiết nhiệt độ trứng nở thành ấu trùng, có đôi chân, khoan sâu xuống tuyến mồ hôi lỗ chân lông, vào tuyến bao lông hút dịch dinh dỡng 5.3.3 Bệnh lý ngời mò thờng vào tuyến bao lông gây tợng viêm da, phá vỡ tế bào biểu bì dới da làm vật ngứa ngáy, không không ngủ ngứa, cọ vào vách dụng hết lông mở đờng cho vi khuẩn xâm nhập tạo nên trình nung mủ Làm cho vật không lại Nếu vết thơng nặng gây nhiễm trùng huyết làm bại huyết 5.3.4 Điều trị Dùng dung dịch Tripanxin 1% để bôi (1/2 hay 1/4), thuốc Ditryfon 1-2% để tắm Nếu bị nặng dùng Invermectin 0,2mg/kgP tiêm cho uống cộng kháng sinh vitamin B,C Gia súc bị bệnh hộ lý tốt cách cho ăn uống tốt 5.4 phân Ghẻ- sarcoptiformes Gồm hai họ ghẻ sau: - Ghẻ ngầm: Sarcoptidae gồm giống : Sarcoptes, Cnemidocotes - Ghẻ da: Psoroptidae gồm Psoroptes, Chorioptes, Octodectes 5.4.1 Hình thái (Sarcoptes) Hình dáng giống rùa, hình bầu dục hay tròn, ghẻ lớn ghẻ đực ghẻ có màu xám màu vàng nhạt Mặt lng có nhiều đờng vân song song khoảng cách vân có nhiều tơ, gai vẩy tam giác với mũi nhọn hớng phía sau Không có mắt Lỗ âm môn sau chân III lỗ sinh dục đực đôi chân III Lỗ hậu môn phía sau mặt mặt lng chân có đôi Mỗi chân gồm đốt cuối bàn chân có giác tròn với ống cán dài không phân đốt Giác bàn chân tiêu chuẩn định loại phân biệt đực Con đực có giác bàn chân chân I,II,IV, có chân trớc chân có nhiều tơ dài Đầu giả hình bầu dục, có đôi xúc biện đốt đôi kim 5.4.2 Vòng đời Con đào rãnh dới biểu bì sống hút máu chất dinh dỡng đẻ trứng, lầm đẻ 40-50 trứng, 3-7 ngày trứng nở thành ấu trùng tiếp tục đào rãnh hút chất dinh dỡng để phát triển thành thiếu trùng dạng trởng thành Hoàn thành vòng đời khoảng 15-20 ngày 5.4.3 Triệu chứng Nhìn da vật có đám lông rụng, có lớp mẩn đỏ liti khắp nơi thể có nốt mụn đóng vảy, mụn bọc mủ Con vật ngứa, cọ sát vào tờng vách Nếu vết đỏ làm vật đau đớn khó chịu, bọc mủ làm gia súc lại khó khăn, tai đau, đầu ù, chân không lại đợc Ghẻ ký sinh nhiều khắp toàn thân dễ gây lên tợng nhiễm trùng huyết toàn thân làm vật chết 5.4.4 Chẩn đoán - Cách lấy bệnh phẩm: Lấy kéo cắt lông nơi định lấy bệnh phẩm dùng tẩy trùng sạch, dùng dao cạo ngợc chiều lông vật đa đĩa hộp lồng vào hứng bệnh phẩm lấy vào thời gian 5-6 sáng hay chiều tối Kiểm tra trực tiếp: Để vào hộp lồng dầu hoả gâm vài tiếng đa lên kính hiển vi (vì gâm da trơng lên ghẻ chui chết) - Phơng pháp ngng cặn: Lấy bệnh phẩm cồn xét nghiệm cho vào xét nghiệm đổ vào 5-10ml NaOH 10% ngâm vài để phân huỷ đem quay li tâm khoảng phút 5.4.5 Điều trị Hộ lý chăm sóc Thay đổi chỗ nằm cho vật, cho ăn đầy đủ, dùng nớc xà phòng để tắm cho vật đun nớc có chất chát tắm cho vật; trúc đào Căn vào vòng đời phát triển ghẻ ngời ta tìm liệu trình điều trị 25-30 ngày Nếu ghe nhẹ ta dùng thuốc bôi cao ghẻ, bôi lu huỳnh thuốc bentocid 1-5%, Dipterex 0,1-0,5%, stetocid 2-5%, Ditrifon 1-35, Diazinon 0,1%, dùng cặn dầu máy Nếu nh ghẻ toàn thân tắm cho ghẻ song từ 1/4-1/3 hay 1/2 không đợc bôi toàn thân Trong trình bôi nên tiêm thêm vitamin B1,C kháng sinh chồng trình nhiễm trùng cho vật nông nghiệp phát triển nông thôn trờng trung học dạy nghề nông nghiệp pTNT I khoa chăn nuôi - thú y - giáo trình ký sinh trùng Biên soạn: Nguyễn danh phơng đồng thiện tâm Lê công hùng xuân mai: 2003 [...]... thẩm thấu Sinh sản theo hai hình thức : vô tính và hữu tính Ngoài những bào tử trùng ký sinh ở côn trùng và ở cá thấy có bốn bộ có liên quan nhiều đến thú y: - Bộ Coccidiida- Cầu ký sinh trùng - Bộ Haemosporidia - Huyết bào tử trùng - Bộ Sarcosporidia - nhục bào tử trùng - Bộ Microsporidia- vi bào tử trùng (ký sinh ở côn trùng nh ong, tằm ) 1.2.3 Lớp Flagellata-Roi trùng Là những nguyên sinh động vật... bằng kính lúp tím ký sinh trùng Sau đó dùng phiến kính nạo lấy niêm mạc, ép giữa 2 phiến kính để kiểm tra và thu lợm ký sinh trùng * Với diều: Chất chứa bên trong không xét nghiệm Ký sinh thờng ở bên trong và bên dới niêm mạc Khi thu lợm phải dùng kim giải phẫu trích và lấy từ từ để ký sinh trùng nguyên vẹn Niêm mạc diều cũng đợc nạo vét, ép và kiểm tra dới kính hiển vi để tìm ký sinh trùng * Với dạ... hiển vi tìm ký sinh trùng + Những cơ quan khác: Với não và tuỷ sống cũng đợc cắt thành những lát mỏng ép giữa 2 phiến kính, tìm ký sinh trùng dới kính hiến vi Với mắt: dùng dao cạo niêm mạc xoang kết mạc, để kiểm tra dới kính hiển vi Dùng dao mổ cắt trong hộp lồng đựng nớc, dịch thể, thuỷ tinh thể đợc dội rửa nhiều lần tìm ký sinh trùng Với tim: cắt thành những lát mỏng, ép, tìm ký sinh trùng Với huyết... trùng Với huyết quản lớn, mổ khám trong nớc muối sinh lý Máu đợc chứa vào cốc và dội rửa nhiều lần để tìm ký sinh trùng 6.3 Điều trị và phòng bệnh 6.3.1 Điều trị thì phải đạt các yêu cầu sau: - Tiêu diệt ký sinh trùng và tống ra khỏi ký chủ - Ngăn chặn không cho tái nhiễm - Bồi dỡng chăm sóc tốt cơ thể ký chủ 6.3.2 Phòng bệnh - Nguyên lý : Đối với ký sinh trùng có vòng đời trực tiếp thì phải tích cực... bào ký sinh ở những vật chủ khác nhau Một số khác chỉ sống ở các loài vật nhất định Nh bệnh surra do trùng roi (trypanosoma) thấy ở trâu, bò, ngựa, lạc đà, chó và nhiều loài động vật khác Trái lại, loại cầu trùng ký sinh ở loài nào là riêng cho loài ấy: Bệnh lê dạng trùng cũng thế - Ký chủ: Vòng đời của nguyên sinh động vật có thể chỉ thông qua một nguyên sinh động vật (ví dụ: cầu trùng ), hoặc hai ký. .. và thu lợm ký sinh trùng Với gan đặt vào khay men, bồc lấy túi mật và mổ trên hộp lỗng Sau đó dùng phơng pháp dội rửa để tìm ký sinh trùng trong mật Với gan phải dùng tay xé thành những mẩu nhỏ và bằng phơng pháp dội rửa để tìm ký sinh trùng + Với tuyến tuỵ xử lý nh gan + Cơ quan hô hấp: Với phổi dùng kéo cắt khí quản, phế quản, nạo vét niêm dịch, ép giữa 2 phiến kính kiểm tra tìm ký sinh trùng ở cặn... Bệnh cầu trùng ký sinh ở gia súc, gia cầm 2.1.1 Đặc tính chung của cầu trùng - Bệnh cầu trùng là một bệnh đơn bào phân bố rất rộng Gia súc, gia cầm, thú rừng, bò sát, cá và một số côn trùng đều có cầu trùng ký sinh - Đối với thú y có hai giống cầu trùng có liên quan nhiều là giống Eimeria và Isospora Khi cầu trùng mới theo phân ra ngoài gọi là một kén hay gọi là Noãn nang (Oocyst) là những bào tử trùng. .. trong có nguyên sinh chất dạng hạt, giữa nguyên sinh chất có một nhân tơng đối to - Trong bệnh này chủ yếu giới thiệu giống cầu trùng Eimeria ký sinh và gây nhiều tác hại cho thỏ, gà, bò, bêCòn giống cầu trùng Isospora ít gặp hơn và th ờng thấy ở chó, mèo - Vòng đời của cầu trùng : Cầu trùng sinh sản theo 3 giai đoạn: + Giai đoạn sinh sản vô tính: Cầu trùng lớn dần ở tế bào biểu mô, sinh sản theo hình... 2.3.3 Cách sinh bệnh: Lê dạng trùng gây bệnh chủ yếu bằng cách ký sinh và phá hoại số lớn hồng cầu, tiết độc tố làm tan huyết sắc tố Chính tác động này của ký sinh trùng gây ra những hiện tợng bệnh lý trên Bệnh lê dạng trùng lu hành trong những nơi, nếu ở đó có đủ ba nhân tố: + Bò ốm mang lê dạng trùng trong máu + Loài ve truyền đợc lê dạng trùng + Bò lành có khả năng cảm nhiễm lê dạng trùng 2.3.4... bệnh đợc bài xuất ra bên ngoài Đối với ký sinh trùng có vòng đời gián tiếp thì phải tiêu diệt vật chủ trung gian, càng nhiều càng tốt - Biện pháp : + Chống giai đoạn 1 : tiêu diệt ký sinh trùng trởng thành : dùng thuốc tẩy phải đạt yêu cầu sau : dự phòng, toàn thể và định kỳ giết tất cả các súc vật cảm nhiễm + Chống giai đoạn 2 : Diệt trứng ký sinh trùng nh Vệ sinh hàng ngày, thay chất độn chuồng, ủ ... tốt sinh trởng phát dục ký sinh trùng bị hạn chế, đời sống ký sinh trùng bị rút ngắn Khi thể vật chủ yếu bệnh ký sinh trùng dễ phát sinh VI Bệnh ký sinh trùng : Là bệnh đợc phát sinh bệnh ký sinh. .. sinh trùng - Mọi nơi, quan thể động vật có ký sinh trùng ký sinh Song ký sinh trùng thờng tập chung sống đờng tiêu hoá - Thờng loại ký sinh trùng có nơi ký sinh chuyên biệt, nhng có loài ký sinh. .. ngoại ký sinh Ví dụ: Ghẻ, ve - Căn vào phơng thức sinh tồn, ký sinh trùng đợc chia thành + Ký sinh trùng tạm thời: Ký sinh trùng sống thời gian ngắn vật chủ để lấy thức ăn đẻ trứng + Ký sinh trùng

Ngày đăng: 10/04/2016, 08:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương I

  • Đại cương về ký sinh trùng

    • I. Những nguyên lý cơ bản của ký sinh trùng học

      • 1.1 Định nghĩa

      • 1.2 Đặc điểm các loại hình quan hệ

    • II. Vật chủ (ký chủ)

      • 2.1. Vật chủ chính

      • 2.2. Vật chủ trung gian:

      • 2.3.Vật chủ dự trữ

      • 2.4. Vật chủ bổ xung

      • 2.5. Vật chủ bảo tồn

        • III. nơi ở của ký sinh trùng

        • IV. Đường xâm nhập của ký sinh trùng vào ký chủ

        • V. Tác động qua lại giữa ký sinh trùng và vật chủ

        • II. Bệnh do đơn bào

      • Chương VII

  • Giun tròn và bệnh giun tròn

  • A - Đại cương về giun tròn ký sinh

    • I. Hình thái

    • Chương VIII

      • I. Đặc điểm hình thái cấu tạo phân loại

      • II. Đặc điểm sinh học

      • I. Những nguyên lý cơ bản của ký sinh trùng học

      • III. nơi ở của ký sinh trùng

      • IV. Đường xâm nhập của ký sinh trùng vào ký chủ

      • V. Tác động qua lại giữa ký sinh trùng và vật chủ

    • Chương II

      • I. Đại cương về đơn bào ký sinh

      • II. Bệnh do đơn bào

  • 3.2. Bnh sỏn dõy g

  • 3.3. Bnh sỏn dõy loi n tht (chú, mốo)

    • Sơ đồ vòng đời của sán lá

    • Chương V

  • Giun tròn và bệnh giun tròn

    • Lớp Loài sống tự do ở nước, ở đất

  • A - Đại cương về giun tròn ký sinh

    • I. Hình thái

    • B. Các bệnh giun đũa

      • I. Đặc điểm hình thái cấu tạo phân loại

      • II. Đặc điểm sinh học

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan