Phân tích, đánh giá công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH thương mại VIC

69 693 0
Phân tích, đánh giá công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH thương mại VIC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích, đánh giá công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH Thương mại VIC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VIC 3 1.1. Khái quát về Công ty TNHH Thương mại VIC 3 1.1.1 Giới thiệu quá trình hình thành và phát triển của công ty 3 1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy Nhà nước của công ty. 6 1.2.1 Bộ máy tổ chức quản lý 6 1.2.2. Chức năng của các phòng, ban. 7 1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2011 – 2013 10 1.3.1 Một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu của công ty trong giai đoạn 20112013 10 1.4. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 12 1.4.1 Nhiệm vụ kinh doanh 12 1.4.2. Một số mặt hàng kinh doanh chủ yếu 13 1.4.3. Đặc điểm về công nghệ 14 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VIC 16 2.1 Cơ sở lý luận chung về công tác quản lý và hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp 16 2.1.1 Khái niệm, vai trò và phân loại vốn lưu động 16 2.1.2. Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp 19 2.1.3. Phân tích hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động 30 2.1.4 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp 34 2.1.5 Một số biện pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 35 2.2 Thực trạng công tác sử dụng vốn lưu động của Công ty TNHH Thương mại VIC giai đoạn 2011 2013 38 2.2.1 Phân tích biến động vốn kinh doanh của Công ty qua giai đoạn 2011 2013 38 2.2.2 Phân tích biến động vốn lưu động của Công ty giai đoạn 2011 2013 41 2.2.3 Phân tích tình hình quản lý các khoản mục cụ thể của vốn lưu động 44 2.2.4 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty 50 CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VIC 59 3.1 Đánh giá chung về công tác sử dụng vốn lưu động của công ty trong giai đoạn 2011 2013 59 3.1.1.Ưu điểm 59 3.1.2.Hạn chế 59 3.2. Định hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới. 60 3.2.1 Phương hướng cho vấn đề hàng tồn kho 60 3.2.2 Phương hướng quản lý khoản phải thu 62 KẾT LUẬN 65

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình hoạt động sản xuất doanh nghiệp cần phải có lượng vốn định bao gồm vốn cố định vốn lưu động vốn chuyên dụng khác cần thiết để tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu Việc thường xuyên tiến hành phân tích tài doanh nghiệp giúp cho phận điều hành, nẵm rõ ưu nhược điểm công tác quản lý vốn để tự có biện pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu sử dụng vốn công ty Qua thời gian kiến tập Công ty TNHH Thương mại VIC sau tìm hiểu nhận thấy tầm quan trọng vốn công ty, em chọn đề tài “Phân tích, đánh giá công tác quản lý sử dụng vốn lưu động Công ty TNHH Thương mại VIC” Tuy nhiên có hạn chế định, báo cáo chắn khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến nhận xét thầy cô giáo cô công ty để hoàn thiện đề tài tốt nghiệp em Mục đích nghiên cứu Làm rõ vấn đề lý luận vốn lưu động hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp Phân tích tình hình quản lý vốn lưu động Công ty TNHH Thương mại VIC – Nhà máy thức ăn cao cấp Con Heo Vàng Xây dựng số biện pháp hoàn thiện công tác quản lý sử dụng vốn lưu động Công ty TNHH Thương mại VIC Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là: Tình hình quản lý sử dụng vốn lưu động hiệu Công ty TNHH Thương mại VIC Phạm vi nghiên cứu công tác quản lý sử dựng hiệu vốn lưu động Công ty TNHH Thương mại VIC – Nhà máy thức ăn cao cấp Con Heo Vàng Phương pháp nghiên cứu Phương pháp so sánh, phương pháp cân đối, phương pháp loại trừ Kết cấu đề tài Ngoài lời mở đầu kết luận, kết cấu đề tài gồm phần: Chương 1: Tổng quan công ty TNHH Thương mại VIC Chương 2: Phân tích thực trạng công tác quản lý sử dựng hiệu vốn lưu động Công ty TNHH Thương mại VIC Chương 3: Đánh giá thực trạng công tác nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn lưu động Công ty TNHH Thương mại VIC Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình Thầy giáo – Ths Lê Bằng Việt Đồng thời, em xin chân thành cám ơn giúp đỡ, tạo điều kiện phòng ban Công ty TNHH Thương mại VIC giúp đỡ, hướng dẫn, cung cấp tài liệu để em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Lã Thị Kim Huyền CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VIC 1.1 Khái quát Công ty TNHH Thương mại VIC 1.1.1 Giới thiệu trình hình thành phát triển công ty Công ty TNHH Thương mại VIC doanh nghiệp 100% vốn nước thức thành lập ngày 27/4/1999 theo giấy phép thành lập số 095/TLDN UBND thành phố Hải Phòng, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 070618 Do Sở Kế hoạch đầu tư Hải Phòng cấp với ngành nghề sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc phục vụ người chăn nuôi Sau vài nét công ty: + Tên giao dich: Công ty TNHH Thương mại VIC + Tên tiếng Anh: VIC + Giám đốc: Ông Nguyễn Hữu Lợi + Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH + Địa liên hệ: Khu công nghiệp Vĩnh Niệm, Lê Chân, Hải Phòng + Nhóm ngành nghê: Nông sản - Thực phẩm + Điện thoại: 0313742976 + Fax: 0313742978 + E-mail: Huuloi54@yahoo.com + Địa website: http:// www.conheovang.com.vn Sản phẩm công ty mang thương hiệu “Con heo vàng” đời chấp nhận cạnh tranh không cân sức thị trường thời điểm mà công ty nước chiếm tới 90% thị phần thức ăn gia súc Qua năm hoạt động trưởng thành, với phương châm “Con heo vàng Chất lượng vàng”, “Con heo vàng mong người chăn nuôi có lãi”, thương hiệu Con heo vàng nhanh chóng trở nên thân thiết với bà chăn nuôi Việt Nam Có thể chia phát triển công ty qua giai đoạn sau:  Giai đoạn (Khởi nghiệp) từ năm 1999 – 2002 - Địa điểm sản xuất: Công ty phải thuê mặt bằng, nhà xưởng đơn vị khác - Công suất thiết bị: 10.000 tấn/năm - Nguyên liệu: Mua lại đơn vị nhập khẩu, giá không ổn định - Sản lượng tiêu thụ: 300 – 500 tấn/tháng (4000 – 6000 tấn/năm) - Sản phẩm: Có loại sản phẩm đậm đặc sản phẩm hỗn hợp cho lợn gà - Thị trường tiêu thụ chính: Hải Phòng tỉnh đồng sông Hồng • Mục tiêu đạt được: + Ổn định chất lượng sản phẩm + Quảng bá hình ảnh thương hiệu Con Heo Vàng + Xây dựng kênh phân phối thong qua đại lý cấp bán hang trực tiếp Hải Phòng tỉnh xung quanh • Khó khăn: + Mặt nhà xưởng chật hẹp, xuống cấp + Môi trường ô nhiễm khói bụi + Sản phẩm mơi, chưa có uy tín thị trường  Giai đoạn (Phát triển) từ 2003 – 2004 - Công ty Thành phố Hải Phòng cho thuê 12.500 m2 đất cụm công nghiệp Vĩnh Niệm Công ty đầu tư dây chuyền sản xuất thức ăn gia súc, công suất 90.000 tấn/năm thức sản xuất từ tháng 10/2002 - Tuyển dụng thêm lao động, tập trung phát triển đội ngũ nhân viên tiếp thị, bán hàng, cán kỹ thuật - Nhập trực tiếp lô nguyên liệu lớn với giá ưu đãi ổn định - Tăng cấu sản phẩm lên 26 loại gồm sản phẩm đậm đặc hỗn hợp dùng cho giai đoạn phát triển lợn, gia cầm, đại gia súc - Sản xuất đưa thị trường sản phẩm mang thương hiệu Ông Tiên, gồm loại sản phẩm, với công thức chế biến mới, sử dụng kháng sinh thảo dược - Không ngừng nâng cấp chất lượng sản phẩm, tăng tỷ lệ chất tạo nạc như: Lizin, Methionin, Triptofan… sản phẩm Từ tạo hình ảnh sản phẩm Con Heo Vàng có chất lượng cao • Mục tiêu đạt được: - Mở rộngt hị trường tiêu thụ đến tỉnh trung du, miền núi phía Bắc tỉnh miền Trung từ Nghệ An trở - Củng cố hoàn thiện kênh tiêu thụ sản phẩm, gồm: + Kênh bán hàng trực tiếp (2.500 đại lý) nhân viên bán hàng công ty thực hiện, bán hàng thị trường tỉnh: Hải Phòng, Quản Ninh, Thái Bình, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tây, Phú Thọ, số huyện tỉnh Hải Dương, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc Ninh Sản lượng tiêu thụ chiếm 40% toàn Công ty + Kênh đại lý cấp (27 đại lý) phụ trách thị trường tỉnh lại, tiêu thụ 60% sản lượng toàn Công ty - Thị phần sản phẩm đậm đặc bình quân năm 2004 38% - Quảng bá thương hiệu Con Heo Vàng Ông Tiên nhiều hình thức, tận dụng tiếng thương hiệu để mở rộng thị trường, nâng cao sản lượng tiêu thụ - Xây dựng sách bán hàng linh hoat nhằm kích thích đại lý nhân viên tiếp thị, bán hàng tích cực, nâng cao sản lượng Khó khăn: Cạnh tranh liệt thị trường thức ăn chăn nuôi + Cạnh tranh sở sản xuất lớn + Cạnh tranh sở sản cuất lớn sở sản xuất nhỏ + Hình thức cạnh tranh: - Cạnh tranh giá bán hoa hồng đại lý - Cạnh tranh băng khuyến mại - Cạnh tranh dịch vụ sau bán hàng - Cạnh tranh quảng cáo - Sản xuất hàng nhái, hàng giả sản phẩm uy tín  Giai đoạn (Tăng trưởng) từ năm 2005 đến - Mở rộng thị trường đến tất tỉnh nước - Sản xuất sản phẩm thức ăn hỗn hợp viên cho cá tra cá basa - Công ty đầu tư them nhà máy để đáp ứng nhu cầu thị trường chỗ + Nhà máy Con Heo Vàng Quy Nhơn, công suất 60.000 tấn/năm, cung cấp hàng cho tỉnh từ Đà Nẵng trở vào Tây Nguyên + Nhà máy Con Heo Vàng Đồng Tháp, công suất 120.000 tấn/năm, cung cấp thức ăn heo cá tra, cá basa cho tỉnh miền Tây Nam Bộ - Xây dựng chi nhánh trung tâm phân phối sản phẩm khu vực: + Chi nhánh Hải Phòng, gồm tỉnh: Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Bình, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh + Chi nhánh Hà Nội, gồm tỉnh: Hà Nội, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Bằng, Tuyên Quang, Hà Giang, Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu + Chi nhánh Nam Định, gồm tỉnh: Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hoá, Hoà Bình, Điện Biên, Lai Châu - Duy trì phương thức bán hàng theo kênh (cấp bán lẻ), ý tăng cường mở rộng kênh bán lẻ • Mục tiêu đạt được: - Sản lượng thức ăn đậm đặc cho lợn gia cầm đạt 7.000 tấn/tháng - Sản lượng thức ăn cho cá đạt 2.500 tấn/tháng - Thị phần thức ăn đậm đặc bình quân đạt 25 - 35% năm 2006 Với nỗ lực phấn đấu mình, công ty thưởng nhiều khên UBND thành phố Hải Phòng, Bộ Thương mại, Bộ Khoa học công nghệ, tổ chức TUVCERT, Cộng hoà Liền bang Đức trao chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 – 2000; hai lần đựoc tặng giải thưởng chất lượng Việt Nam, thương hiệu uy tín, giải thưởng Sao vàng Đất Việt huy chương nghiệp giai cấp nông dân Việt Nam TW hội Nông dân Việt Nam trao tặng 1.2 Cơ cấu tổ chức máy Nhà nước công ty 1.2.1 Bộ máy tổ chức quản lý Hiện nay, máy quản lý chi nhánh tổ chức theo mô hình tập trung Tổng số lãnh đạo công nhân viên chi nhánh 150 người lao động gián tiếp 56 người có trình độ cao đẳng trở lên, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ vững vàng lao động trực tiếp 70 người công nhân lành nghề Đây cấu lao động hợp lý gọn nhẹ giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí Bộ máy quản lý gồm giám đốc, P Giám đốc 25 nhân viên thuộc phòng ban thực chức nhiệm vụ riêng SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN LÝ TỔNG GIÁM ĐỐC P TỔNG GIÁM ĐỐC Phòng Phòng kỹ thuật Phòng kiểm tra sản phẩm Phòng tiêu thụ Phòng Phòng kỹchất lượng Phòng Phòng hành nhânXưởng Phòng Phòng tài thuật tiêu sản vật tư hành kiểm tra xuất thụ kế toán chất lượng nhân Phòng bảo vệ Các chi nhánh sản phẩm Sơ đồ 1.1: Sơ đồ máy tổ chức quản lý CN công ty 1.2.2 Chức phòng, ban + Tổng Giám đốc: Theo điều lệ thành lập công ty quy định Tổng giám đốc công ty TNHH Thương mại VIC, ông Nguyễn Hữu Lợi đại diện pháp nhân công ty, đại diện cho toàn thể cán công nhân viên, thay mặt công ty quan hệ pháp lý với đơn vị tổ chức bên ngoài; người tổ chức, điều hành toàn hoạt động kinh doanh công ty, chịu trách nhiệm toàn kết kinh doanh làm nghĩa vụ với Nhà nước theo luật định + Phó Tổng Giám đốc: Giúp việc cho giám đốc Phó tổng giám đốc Phó tổng giám đốc người tham mưu trợ giúp cho tổng giám đốc hoạt động sản xuất kinh doanh công ty, tư vấn cho tổng giám đốc mặt: kinh doanh, quản lý, kỹ thuật, ký kết hợp đồng thay tổng giám đốc điều hành công ty tổng giám đốc vắng Phó tổng giám đốc chịu trách nhiệm cá nhân trước tổng giám đốc pháp luật tổng giám đốc công ty người chịu trách nhiệm + Phòng tiêu thụ: Phòng tiêu thụ gồm 35 người, trực thuộc lãnh đạo Phó giám đốc Phòng tiêu thụ có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu lập kế hoạch sản xuất – kinh doanh, xây dựng trình kế hoạch dài hạn, trung hạn hàng năm công ty - Xây dựng chiến lược kinh doanh, chiến lược sản phẩm công ty - Xây dựng kế hoạch giá thành, số lượng sản phẩm sản xuất công ty hàng tháng, quý, năm - Nghiên cứu, dự đoán nhu cầu thị trường, lên kế hoạch sản xuất sản phẩm phù hợp - Kiểm tra chất lượng sản phẩm toàn máy móc thiết bị công ty + Phòng tài kế toán: Phòng tài kế toán phòng chức năng, giúp việc cho phó giám đốc, gồm 12 người, đứng đầu giám đốc tài chính, ông Đỗ Tất Trung, giúp ban lãnh đạo doanh nghiệp tổ chức công tác hạch toán, kế toán, quản lý tài sản, tiền vốn, xây dựng thực hiên kế hoạch tài công ty Phòng tài kế toán có nhiệm vụ sau: - Lập kế hoạch thu – chi tài dựa dự toán ngân sách hàng năm - Xây dựng định mức chi tiêu tài cho phận công ty, trình lãnh đạo xét duyệt kiểm tra việc thực chi tiêu xét duyệt - Tổng hợp ngân sách, báo cáo ban lãnh đạo theo quy định + Phòng vật tư: Phòng vật tư gồm 35 người có nhiệm vụ sau: - Lập trình kế hoạch ngắn hạn dài hạn trang thiết bị vật tư dùng cho việc sản xuất - Xây dựng định mức sử dụng vật tư phổ biến, thực định mức - Bảo quản, bảo dưỡng thiết bị 10 + Phòng kỹ thuật kiểm tra chất lượng sản phẩm - Phòng kỹ thuật phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm - Phòng kỹ thuật phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm gồm 30 người Các phòng có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật, công nghệ, phòng tiêu thụ thiết kế sản phẩm cho công ty - Đánh giá thực trạng máy móc thiết bị, tiến hành sửa chữa cần thiết - Tư vấn, hướng dẫn cho công nhân thao tác sử dụng máy - Kiểm tra chất lượng sản phẩm từ sản xuất đên xuất bán + Phòng hành nhân - Phòng hành gồm 17 người, có nhiệm vụ sau: - Xây dựng quy chế làm việc, mối quan hệ phòng ban với tổ chức xã hội - Tổ chức buổi hội thảo, hội nghị công ty buổi hội thảo tư vấn kỹ thuật cho bà chăn nuôi - Quản lý tốt tài sản công ty - Nhận lưu trữ công văn, hồ sơ; theo dõi việc giải thực công văn - Phối kết hợp phòng ban khác để thực mục tiêu công ty, chăm lo đời sống cho cán công nhân viên + Xưởng sản xuất - Xưởng sản xuất có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Sản xuất sản phẩm theo kế hoạch mà phòng tiêu thụ đưa theo định mức quy định - Bảo quản máy móc, thiết bị dùng sản xuất kinh doanh - Đảm bảo tiết kiệm, chống lãng phí + Phòng bảo vệ - Phòng bảo vệ có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Kiểm tra, kiểm soát người ra, vào công ty 55 Bảng 2.8 Bảng phân tích mức tiết kiệm vốn lưu động STT Chỉ tiêu ĐVT Doanh thu tiêu thụ Số ngày giảm Đồng vòng quay Mức tiết kiệm vốn lưu động (1x2) Năm 2011 Số tiền 11.226.480.790 ngày Đồng - Năm 2012 Số tiền 13.650.977.576 Năm 2013 Số tiền 18.118.079.296 Chênh lệch 2012-2011 2013-2012 2.424.496.786 4.467.101.720 8,16 16,40 8,16 8,24 111.391.977.020 297.136.500.452 111.391.977.020 185.744.523.432 (Nguồn: Phòng tài kế toán) Qua bảng phân tích ta thấy năm 2012doanh nghiệp tiết kiệm 111.391.977.020 đồng vốn lưu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh, năm 2013 doanh nghiệp tiết kiệm 297.136.500.452 đồng Như số vốn lưu động doanh nghiệp tiết kiệm năm sau cao năm trước Điều cho thấy vốn lưu động doanh nghiệp sử dụng tương đối hiệu • Các tiêu hoạt động Bảng 2.9 Các tiêu hoạt động 56 Đơn vị tính: đồng Giá vốn hàng bán đồng Năm 2011 Số tiền 9.973.281.645 Hàng tồn kho bình quân đồng 1.680.728.929 3.657.179.413 3.659.414.054 1.976.450.485 2.234.641 Doanh thu Các khoản phải thu Số vòng quay hàng tồn kho (1/2) Số vòng quay khoản phải thu (3/4) Kỳ thu tiền trung bình (360/6) đồng đồng 11.226.480.790 1.184.800.874 13.650.977.576 1.369.155.500 18.118.079.296 1.872.901.341 2.424.496.786 184.354.626 4.467.101.720 503.745.841 5,93 3,10 4,38 - 2,83 1,27 9,48 9,97 9,67 0,49 - 0,30 38 36 37 - 1,89 1,11 STT Chỉ tiêu đvt đồng đồng đồng Năm 2012 Số tiền 11.346.048.391 Năm 2013 Số tiền 16.011.779.396 Chênh lệch 2011-2010 2012-2011 1.372.766.746 4.665.731.005 (Nguồn: phòng tài kế toán) Để phán ánh hiệu quả hoạt động doanh nghiệp ta sử dụng tiêu số vòng quay hàng tồn kho, số vòng quay khoản phải thu kỳ thu tiền trung bình Ta tiền hành xem xét tiêu sau: 57 Hệ số vòng quay hàng tồn kho lớn cho biết mức độ quay vòng hàng hóa tồn kho nhanh, số ngày vòng quay giảm Như qua bảng phân tích ta thấy hệ số vòng quay hàng tồn kho doanh nghiệp qua năm sau năm 2012 giảm so với năm 2011 2,83 vòng năm 2011 hàng tồn kho doanh nghiệp quay vòng nhanh năm 2012, số ngày vòng quay hàng tồn kho giảm so với năm 2011 Như năm 2011 tình hình quản lý hàng tồn kho doanh nghiệp hiệu năm 2012 Năm 2013 hệ số vòng quay hàng tồn kho lại tăng so với năm 2012 1,27 vòng hàng tồn kho doanh nghiệp năm 2013 quay nhanh năm 2012 1,27 vòng Vòng quay hàng tồn kho tăng cho thấy thời gian vòng quay hàng tồn kho giảm, hiệu quản lý hàng tồn kho tăng Tuy nhiên năm có năm 2011 tình hình quảm lý hàng tồn kho doanh nghiệp có hiệu Điều cho thấy hàng tồn kho doanh nghiệp năm 2012 năm 2013 bị ứ đọng Chỉ tiêu hệ số vòng quay khoản phải thu cho biết kỳ kinh doanh khoản phải thu doanh nghiệp quay bao nhiều vòng Hệ số lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi nợ doanh nghiệp nhanh, khả chuyển đổi khoản nợ phải thu sang tiền mặt caotạo chủ động việc tài trợ nguồn vốn lưu động sản xuất Ngược lại, hệ số mà thấp doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn lớn, doanh nghiệp phải sử dụng nguồn tài trợ từ bên để bù đắp cho khoản Như hệ số vòng quay khoản phải thu năm 2011 tăng so với năm 2011 0,49 đồng hệ số tăng làm cho kỳ thu tiền doanh nghiệp giảm 1,89 ngày Nhưng sang đến năm 2012 hệ số vòng quay khoản phải thu lại giảm 0, vòng , hệ số giảm làm cho kỳ thu tiền bình quân doanh nghiệp tăng 1,11 ngày làm cho khả thu hồi vốn doanh nghiệp chậm số tiền doanh nghiệp bị chiếm dụng ngày nhiều để tài trợ nguồn vốn lưu động doanh nghiệp phải sử dụng nguồn tài trợ từ bên thông qua khoản vay ngân hàng điều làm tăng chi phí lãi vay doanh nghiệp làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp hay nói cách khác làm giảm hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 58 • Các tiêu đánh giá khả toán Bảng 2.10 Các tiêu đánh giá khả toán Đơn vị tính: đồng STT Chỉ tiêu đvt Tổng tài sản lưu động đồng Nợ ngắn hạn đồng hàng tồn kho đồng Khả toán đồng thời (1/2) Khả toán đồng nhanh (1-3)/2 Năm 2011 Số tiền 6.844.363.945 5.871.942.168 3.359.393.857 Năm 2012 Số tiền 5.944.815.514 4.847.185.698 3.954.964.969 Năm 2013 Số tiền 9.378.731.603 5.860.693.769 3.363.863.139 Chênh lệch 2012-2011 2013-2012 - 899.548.431 3.433.916.089 -1.024.756.470 1.013.508.071 595.571.112 - 591.101.830 1,17 1,23 1,60 0,06 0,37 0,59 0,41 1,03 - 0,18 0,62 (Nguồn: phòng tài kế toán) 59 Hệ số khả toán thời phản ánh khả chuyển đổi tài sản thành tiền để trang trải khoản nợ ngắn hạn (dưới 12 tháng) Qua bảng phân tích ta thấy khả toán thời doanh nghiệp năm 2011 1,17 đồng, năm 2012 1,23 đồng năm 2013 1,6 đồng Như đồng nợ ngắn hạn năm 2011 có 1,17 đồng vốn ngắn hạn đảm bảo nợ, đồng nợ ngắn hạn năm 2012 có 1,23 đồng vốn ngắn hạn đảm bảo nợ Năm 2013 đồng nợ ngắn hạn có 1,6 đồng vốn ngắn hạn đảm bảo.Như năm đồng nợ ngắn hạn 2011 đảm bảo đồng vốn ngắn hạn tăng so với năm 2011 0,06 Và năm 2013 vốn ngắn hạn để đảm bảo trả nợ ngắn hạn doanh nghiệp tăng so với năm 2012 0,37 đồng Hệ số toán nhanh: Chỉ tiêu cho biết giá trị lại tài sản ngắn hạn doanh nghiệp có đủ khả toán khoản nợ ngắn hạn hay không? Trường hợp trị số lớn có nghĩa doanh nghiệp có khả toán nhanh ngược lại Hệ số khả toán nhanh Công ty qua năm sau: Năm 2011 0,59 đồng, năm 2012 0,41 đồng, năm 2013 1,03 đồng Như tiêu cho biết đồng nợ ngắn hạn doanh nghiệp đảm bảo 0,59 đồng tài sản năm 2011, 0,41 đồng năm 2012 cao 1,03 đồng năm 2013 Như ta thấy năm 2013 tình hình sử dụng vốn vay doanh nghiệp có hiệu Doanh nghiệp có khả toán nhanh khoản nợ Tuy năm 2011 2012 số không cao, xét đến năm 2013 số tăng chứng tỏ tình hình toán nợ ngắn hạn doanh nghiệp có chiều hướng cải thiện Trong thời gian tới doanh nghiệp cần trì phát huy việc sử dụng hiệu nguồn vốn vay ngắn hạn hợp lý góp phần nâng cao khả toán doanh nghiệp 60 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VIC 3.1 Đánh giá chung công tác sử dụng vốn lưu động công ty giai đoạn 2011 - 2013 3.1.1.Ưu điểm Số vốn lưu động doanh nghiệp sử dụng vào sản xuất kinh doanh năm sau tiết kiệm năm trước nhiều, điều cho thấy việc sử dụng quản lý vốn lưu động doanh nghiệp có hiệu + Lượng dự trữ nguyên vật liệu Công ty qua năm tăng, đảm bảo cho việc cung ứng sử dụng nguyên vật liệu Công ty thực cách đồng giúp cho trình sản xuất diễn bình thường, liên tục, theo kế hoạch 3.1.2.Hạn chế Hệ số khả toán nhanh doanh nghiệp thấp có nhiều biến động, năm 2012 2013 hệ số nhỏ điều chứng tỏ giá trị lại tài sản ngắn hạn doanh nghiệp không đủ khả toán khoản nợ ngắn hạn Chính doanh nghiệp cần phải sử dụng hiệu nguồn vốn vay ngắn hạn hợp lý góp phần nâng cao khả toán doanh nghiệp Tình hình quản lý sử dụng hàng tồn kho doanh nghiệp hiệu Hệ số vòng quay hàng tồn kho biến động năm, năm 2012 giảm so với năm 2011 điều cho thấy số ngày vòng quay hàng tồn kho năm 2012 tăng, sang đến năm 2013 lại tăng so với năm 2012 số ngày vòng quay hàng tồn kho năm 2013 giảm, điều cho thấy lượng dự trữ tồn kho doanh nghiệp cao có chiều hướng tăng lên Trong tiêu thụ lại tăng chậm, điều cho thấy hàng tồn kho doanh nghiệp bị ứ động làm tăng chi phí quản lý doanh nghiệp 61 3.2 Định hướng phát triển Công ty thời gian tới Từ nhận định trình sản xuất kinh doanh mình, ban lãnh đạo Công ty toàn thể công nhân viên Công ty chung sức chung lòng đưa Công ty phát triển thời gian tới: Xây dựng phát triển Công ty thành Công ty lớn mạnh, lấy hiệu kinh tế xã hội làm thước đo cho phát triển bên vững Thực đa dạng hóa kinh doanh lấy thị trường ngành làm mục tiêu phát triển thời gian tới Lấy hệ thống ISO 9001: 2000 làm mục tiêu cho phấn đấu đạt yêu cầu Trong thời gian thực hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2000 Công ty thực theo cam kết tiến hành xây dựng tiêu chuẩn Phát huy cao độ nguồn lực để nâng cao sức cạnh tranh, giải đủ việc làm không ngừng nâng cao đời sống cán công nhân viên 3.2.1 Phương hướng cho vấn đề hàng tồn kho Nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn hàng tồn kho việc sử dụng tiết kiệm có kế hoạch dự trữ linh hoạt hợp lý có ảnh hưởng lớn đến việc hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty Để đảm bảo cho nguyên vật liệu Công ty sử dụng tiết kiệm hợp lý trước hết Công ty cần xây dựng mức tiêu hao nguyên vật liệu giảm định mức mà không làm thay đổi chất lượng sản phẩm Đồng thời tuỳ theo kế hoạch để dự trữ nguyên vật liệu cho vừa đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh vừa không gây ứ đọng vốn dự trữ nhiều Để xác định mức dự trữ nguyên vật liệu ta áp dụng công thức sau: Dn = Nd × Fn - Dn: Dự trữ nguyên vật liệu cần thiết kỳ - Nd: Số ngày dự trữ nguyên vật liệu cần thiết - Fn: Chi phí nguyên vật liệu bình quân ngày kỳ 62 Lưu ý: + Dn: Số ngày cần thiết để trì lượng dự trữ vật tư để đảm bảo cho trình kinh doanh diễn bình thường liên tục Có thể lấy số ngày cách hai lần nhập kho nguyên vật liệu Số ngày bảo hiểm số ngày cần thiết để trì lượng tồn kho an toàn đề phòng trường hợp bất thường việc mua sắm, vận chuyển nguyên vật liệu, hàng hóa đảm bảo cho trình kinh doanh không bị gián đoạn + Chi phí nguyên vật liệu bình quân ngày xác định cách lấy tổng chi phí nguyên vật liệu Công ty kỳ chia cho số ngày kỳ (1 năm tính chẵn 360 ngày) Ví dụ: Giả sử theo kế hoạch chi phi sản xuất, tổng chi phí nguyên vật liệu năm 4.438 triệu đồng Theo hợp đồng kí kết với người cung cấp trung bình 18 ngày lại nhập kho nguyên vật liệu lần Số ngày dự trữ bảo hiểm Công ty dự tính ngày Từ đó, xác định số dự rữ nguyên vật liệu năm N Công ty là: (18 + ) × 4.438 = 332,8 triệu đồng 360 Trên sở số liệu nguyên vật liệu cần sử dụng Công ty nên tiến hành triển khai tìm kiếm nguồn cung cấp ổn định, giá rẻ gặp nguồn nguyên liệu thích hợp phải mua không nên bỏ lỡ Muốn Công ty cần thực số biện pháp sau: Đối với nguyên liệu nhập ngoại Công ty cần có kế hoạch thu mua, dự trữ hợp lý số lượng, chất lượng, chủng loại cần liên hệ với nhiều nguồn cung cấp, tăng cường nghiên cứu, tìm kiếm tiếp cận thị trường đầu vào thông qua khách hàng Công ty hay qua mạng Internet để tìm kiến nguồn cung cấp thuận lợi hơn, thường xuyên với giá phải Tích cực tìm kiếm nguồn nguyên liệu nước để giảm chi phí vận chuyển, thuế nhập qua giảm giá vốn hàng bán tăng lợi nhuận 63 cho Công ty, giảm lượng dự trữ nguyên vật liệu nhằm tránh ứ đọng vốn tiết kiệm chi phí bảo quản Đối với thành phẩm tồn kho Công ty nên thực số giải pháp sau: - Hướng thứ nhất, Công ty cần nâng cao chất lượng mẫu mã sản phẩm tạo ấn tượng uy tín tốt thị trường Mặc dù Công ty cố gắng tạo cho ưu cạnh tranh khác chất lượng sản phẩm, ví dụ giá cả, phương thức phục vụ Song chất lượng sản phẩm cốt yếu cho tồn lâu dài, bền vững Chất lượng sản phẩm Công ty tốt sợi dây vô hình vững nối kết khách hàng với sản phẩm Công ty Để làm điều Công ty cần đầu tư máy móc thiết bị, cải tiến công nghệ sản xuất, đồng thời Công ty cần tiếp tục tìm kiếm nguồn nguyên phụ liệu chất lượng cao ổn định - Hướng thứ hai, Công ty cần trọng tới việc nghiên cứu mở rộng thị trường nước quốc tế Thông qua đại lý nước để tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu khách hàng biết ưu nhược điểm sản phẩm đối thủ cạnh tranh để từ có kế hoạch hành động phù hợp Hơn Công ty cần tích cực tham gia hội trợ triển lãm thương mại nước quốc tế để giới thiệu sản phẩm với bạn hàng nước ngoài, để mở rộng quan hệ làm ăn - Hướng thứ ba, phấn đấu giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm: Để thực điều Công ty cần đầu tư vào việc mua sắm máy móc thiết bị để rút ngắn thời gian sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm, xếp lao động hợp lý tránh tình trạng dư thừa nhân lực thiếu gây khó khăn công tác phân công lao động, bố trí khâu sản xuất hợp lý hạn chế lãng phí nguyên nhiên vật liệu - Hướng thứ tư, sử dụng có hiệu biện pháp hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm: Một biện pháp hữu hiệu mà doanh nghiệp sử dụng quảng cáo Thông qua quảng cáo tuyên truyền khách hàng nắm hiểu rõ sản phẩm hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty 3.2.2 Phương hướng quản lý khoản phải thu Trong hoạt động kinh doanh thường xuyên nảy sinh việc doanh nghiệp xuất giao thành phẩm hàng hóa cho khách hàng sau thời gian định thu 64 tiền Từ nảy sinh khoản phải thu từ khách hàng Việc tăng nợ phải thu tăng tăng thêm lượng hàng hóa bán chịu kéo theo việc tăng thêm số khoản chi phí như: chi phí thu hồi nợ, chi phí quản lý nợ Tăng nợ phải thu đồng nghĩa với việc tăng rủi ro doanh nghiệp Do để đảm bảo ổn định, lành mạnh tự chủ mặt tài chính, tránh bị tồn đọng vốn bị chiếm dụng vốn, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động, từ góp phần sử dụng vốn tiết kiệm, có hiệu quả, Công ty cần có biện pháp hữu hiệu, xiết chặt kỷ luật toán nhằm hạn chế tới mức tối đa tình trạng nợ hạn Điều làm điều nên Công ty cần có biện pháp sau: - Công ty cần tìm cách thu hồi nợ sớm tốt, điều động nhân viên trực tiếp thu hồi nợ, tăng chi phí cho việc thu hồi nợ, quản lý khoản thu tính toán chi tiết khoản khách hàng nợ - Trước cung cấp tín dụng thương mại cho khách hàng Công ty cần cân nhắc kỹ So sánh lợi ích chi phí từ khoản tín dụng trước đến định cuối Khi định cung cấp tín dụng thương mại hợp đồng cần quy định rõ thời hạn, hình thức toán mức phạt toán chậm so với quy định hợp đồng - Sử dụng có hiệu biện pháp thu hồi nhanh chiết khấu bán hàng, giảm giá cho khách hàng mua với số lượng lớn nhằm thúc đẩy khách hàng toán nhanh, hạn chế khoản nợ dây dưa khó đòi Để làm điều này, tỷ lệ chiết khấu Công ty đưa phải phù hợp, hấp dẫn khách hàng toán vừa bù đắp chi phí vốn rủi ro mà Công ty gặp sử dụng sách tín dụng thương mại - Định kỳ công ty nên tổng kết, đánh giá công tác tiêu thụ, liệt kê khách hàng quen thuộc, khách hàng mua thường xuyên với khối lượng lớn, khách hàng toán sòng Tổ chức hội nghị khách hàng nhằm thu thập ý kiến đóng góp khách hàng, tạo điều kiện cho công tác bán hàng, thu hồi tiền hàng ngày tốt 65 Ø Tóm lại, sách tín dụng Công ty phải vừa lỏng lại vừa chặt chẽ áp dụng linh hoạt cho khách hàng Tính lỏng thể qua việc áp dụng tỷ lệ chiết khấu, giảm giá thoả đáng khách hàng toán hay mua với số lượng lớn Tính chặt chẽ thể qua việc quy định phạt hợp đồng nặng khách hàng vi phạm thời hạn toán Bằng sách tín dụng công ty nhanh chóng thu hồi tiền hàng mà tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ, mở rộng thị trường tiêu thụ nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động cho Công ty 66 KẾT LUẬN Sau thời gian thực tập Công ty TNHH Thương mại VIC Qua tìm hiểu thực tế kiến thức học, em thấy công tác quản lý vốn có vai trò quan trọng doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Nếu công tác quản lý vốn kịp thời đắn biện pháp hữu hiệu góp phần cho trình đẩy mạnh tốc độ luân chuyển vốn, nâng cao hiệu sử dụng vốn sử dụng vốn tiết kiệm Trong thời gian thực tập Công ty, hướng dẫn tận tình cô chú, anh chị Chi nhánh công ty hướng dẫn tận tình thầy cô giáo Mặc dù em cố gắng trình độ thời gian thực tập có hạn Cho nên, đề tài tốt chắn nhiều thiếu sót Em mong nhận quan tâm góp ý thầy cô giáo để đề tài em hoàn thiện Cuối em xin cảm ơn giáo viên hướng dẫn thầy giáoTh.S Lê Bằng Việt tận tình bảo giúp đỡ em nhiều đợt thực tập Em cảm ơn cô anh chị Công ty tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu giúp em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn.! Sinh viên Lã Thị Kim Huyền 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tài kiểm toán Công ty năm 2012 – 2014 Bản công bố thông tin Công ty Bảng lập báo cáo tài Công ty Bùi Hữu Phước - Giáo trình Tài doanh nghiệp – Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Các website: http://www.tailieu.vn Nguyễn Trọng Cơ - Giáo trình Phân tích tài doanh nghiệp – Học viện Tài TS Lưu Thị Hương (chủ biên) – 2010 - Giáo trình Tài doanh nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 68 PHỤ LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ - BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1: Sơ đồ máy tổ chức quản lý công ty Bảng 1.1 Bảng số tiêu tài chủ yếu công ty giai đoạn 2011-2013 Bảng 2.1 Bảng phân tích biến động vốn kinh doanh Công Ty giai đoạn 2011 -2013 Bảng 2.2 Bảng phân tích tình hình biến động vốn lưu động Công ty giai đoạn 2011 -2013 Bảng 2.3 bảng phân tích việc quản lý vốn tiền Công ty giai đoạn 2011 -2013 Bảng 2.4 bảng phân tích tình hình quản lý khoản phải thu Công ty giai đoạn 2011 -2013 Bảng 2.5 Bảng phân tích tình hình quản lý hàng tồn kho Công ty giai đoạn 2011 -2013 Bảng 2.6 Bảng tốc độ luân chuyển vốn lưu động Bảng 2.7 Sức sinh lời Vốn lưu động Bảng 2.8 Bảng phân tích mức tiết kiệm vốn lưu động Bảng 2.9 Các tiêu hoạt động Bảng 2.10 Các tiêu đánh giá khả toán Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2011, 2012, 2013 Bảng cân đối kế toán năm 2011, 2012, 2013 Giấy phép đăng ký kinh doanh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CCDC Công cụ dụng cụ CP SXKD: Chi phí sản xuất kinh doanh Trang 11 38 41 44 46 48 50 52 54 55 57 69 LNTT: Lợi nhuận trước thuế LNST: Lợi nhuận sau thuế NVL: Nguồn vật liệu SXKD : Sản xuất kinh doanh TP: Thành phẩm TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ: Tài sản cố định TSLĐ: Tài sản lưu động TNDN: Thu nhập doanh nghiệp VLĐ: Vốn lưu động VCĐ: Vốn cố định [...]... TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VIC 2.1 Cơ sở lý luận chung về công tác quản lý và hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp 2.1.1 Khái niệm, vai trò và phân loại vốn lưu động 2.1.1.1 Khái niệm và đặc điểm vốn lưu động Trong cơ chế thị trường, mỗi doanh nghiệp được coi như một tế bào của nền kinh tế với nhiệm vụ chủ yếu là thực hiện các hoạt động. .. thể đánh giá là tốt được  Phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động Một doanh nghiệp được đánh giá là sử dụng vốn lưu động có hiệu quả, nghĩa là vốn lưu động của doanh nghiệp ấy luân chuyển nhanh, việc sử dụng vốn lưu động là hợp lý và tiết kiệm, doanh lợi vốn lưu động cao Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp, người ta thường sử dụng các chỉ tiêu sau: - Phân. .. lưu động bình quân đầu tư vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ 29 Hệ số hệ quả sử dụng vốn lưu động Tổng doanh thu = Vốn lưu động bình quân Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động sử dụng thì đem lại bao nhiêu đồng doanh thu cho doanh nghiệp Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao và ngược lại + Hệ số sinh lợi của vốn lưu động Hệ số sinh lợi của vốn lưu động. .. quả sử dụng vốn lưu động càng cao và ngược lại + Thời gian quay 1 vòng vốn lưu động : Thời gian quay của 1 vòng vốn lưu động Thời gian của kỳ phân tích (360) = Số vòng quay của vốn lưu động 30 Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết để quay được một vòng vốn lưu động, thời gian của vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng lớn + Hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động : Hệ số đảm nhiệm vốn Vốn lưu. .. tư bị ứ đọng và tiêu thụ chậm Từ đó có thể dẫn đến dòng tiền vào của doanh nghiệp bị giảm đi và có thể đặt doanh nghiệp vào tình thế khó khăn về tài chính 2.1.3 Phân tích hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động 2.1.3.1 Quan điểm về hiệu quả sử dụng vốn lưu động Quan điểm về hiệu quả sử dụng vốn lưu động là phạm trù kinh tế: + Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn... hiệu quả sử dụng vốn lưu động  Tốc độ luân chuyển vốn lưu động Số vòng quay của vốn lưu động = Doanh thu thuần Vốn lưu động bình quân Chỉ tiêu này cho biết vốn lưu động quay được mấy vòng trong kỳ Nếu vòng quay tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động tăng và ngược lại Thời gian của 1 vòng luân chuyển = 360 ngày 33 Số vòng quay của VLĐ Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho vốn lưu động quay... vốn lưu động càng lớn làm rút ngắn chu kỳ kinh doanh, vốn quay vòng hiệu quả hơn Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động Vốn lưu động bình quân = Doanh thu thuần Để có một đồng vốn luân chuyển cần bao nhiêu đồng VLĐ Hệ số này càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao, số vốn tiết kiệm được càng nhiều  Mức tiết kiệm vốn lưu động Từ hai chỉ tiêu vòng quay của vốn lưu động và thời gian quay một vòng vốn. .. nhiệm vốn lưu động = Doanh thu thuần Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động phản ánh để được một đồng doanh thu tiêu thụ thì cần phải bỏ ra bao nhiêu đồng vốn lưu động Hệ số này càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao, số vốn lưu động tiết kiệm được càng lớn  Sức sinh lời của vốn lưu động Lợi nhuận trước thuế 34 Sức sinh lời của vốn lưu động = VLĐ bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này đánh giá. .. chuyển của vốn lưu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu vốn kinh doanh của một doanh nghiệp, giảm chi phí sử dụng vốn, giảm chi phí kinh doanh, làm lợi nhuận tăng lên Để xác định tốc độ chu chuyển của vốn lưu động, người ta thường sử dụng các chỉ tiêu sau: + Số vòng quay của vốn lưu động: Số vòng quay của vốn Tổng doanh thu thuần = lưu động Vốn lưu động bình quân Chỉ tiêu này cho biết số vốn lưu động quay... trong tổng vốn kinh doanh của Công ty và điều này cho biết vấn đề gì Việc so sánh chỉ tiêu giữa các năm để biết được mức độ đầu tư của vốn vào sản xuất kinh doanh qua các năm có những biến động như thế nào và những nguyên nhân gây lên biến động của chỉ tiêu đó  Phân tích cơ cấu vốn lưu động - Phân tích tình hình phân bổ vốn lưu động Để khái quát về tình hình quản lý vốn lưu động, ta tiến hành phân tích ... hình quản lý sử dụng vốn lưu động hiệu Công ty TNHH Thương mại VIC Phạm vi nghiên cứu công tác quản lý sử dựng hiệu vốn lưu động Công ty TNHH Thương mại VIC – Nhà máy thức ăn cao cấp Con Heo Vàng... TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VIC 2.1 Cơ sở lý luận chung công tác quản lý hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp 2.1.1 Khái niệm, vai trò phân. .. quan công ty TNHH Thương mại VIC Chương 2: Phân tích thực trạng công tác quản lý sử dựng hiệu vốn lưu động Công ty TNHH Thương mại VIC Chương 3: Đánh giá thực trạng công tác nâng cao hiệu quản lý

Ngày đăng: 09/04/2016, 22:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VIC

    • 1.1. Khái quát về Công ty TNHH Thương mại VIC

      • 1.1.1 Giới thiệu quá trình hình thành và phát triển của công ty

      • 1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy Nhà nước của công ty.

        • 1.2.1 Bộ máy tổ chức quản lý

        • 1.2.2. Chức năng của các phòng, ban.

        • 1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2011 – 2013

          • 1.3.1 Một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu của công ty trong giai đoạn 2011-2013

          • 1.4. Đặc điểm hoạt động sản xuất - kinh doanh của công ty

            • 1.4.1 Nhiệm vụ kinh doanh

            • 1.4.2. Một số mặt hàng kinh doanh chủ yếu

            • 1.4.3. Đặc điểm về công nghệ

            • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VIC

              • 2.1 Cơ sở lý luận chung về công tác quản lý và hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp

                • 2.1.1 Khái niệm, vai trò và phân loại vốn lưu động

                • 2.1.2. Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp

                • 2.1.3. Phân tích hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động

                • 2.1.4 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp

                • 2.1.5 Một số biện pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động

                • 2.2 Thực trạng công tác sử dụng vốn lưu động của Công ty TNHH Thương mại VIC giai đoạn 2011 -2013

                  • 2.2.1 Phân tích biến động vốn kinh doanh của Công ty qua giai đoạn 2011 -2013

                  • 2.2.2 Phân tích biến động vốn lưu động của Công ty giai đoạn 2011 -2013

                  • 2.2.3 Phân tích tình hình quản lý các khoản mục cụ thể của vốn lưu động

                  • 2.2.4 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty

                  • CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC NÂNG CAO HIỆU QUẢ

                  • SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VIC

                    • 3.1 Đánh giá chung về công tác sử dụng vốn lưu động của công ty trong giai đoạn 2011 - 2013

                      • 3.1.1.Ưu điểm

                      • 3.1.2.Hạn chế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan