BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI PHÁP THUỘC

21 4.9K 46
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI PHÁP THUỘC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA LUẬT BÀI THUYẾT TRÌNH BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VÀ Năm học 2015-2016 Mục lục Tình hình Việt Nam đứng trước nguy xâm lược thực dân Pháp: Thủ đoạn Pháp chiếm tỉnh ta: Bộ máy cai trị pháp luật Pháp lên quyền nước ta chia: Giai đoạn từ năm 1862-1887 Giai đoạn từ năm 1887-1945 (sau ngày thiết lập chế độ toàn quyền Đông Dương 17/10/1887) Đánh giá so sánh máy Bắc kì – Trung kì – Nam kì: Khái quát sơ lược tình hình Đông Dương ảnh hưởng đên nước ta: Tài liệu tham khảo I II III IV V VI I Việt Nam trước âm mưu xâm lược thực dân Pháp: Cuộc khủng hoảng suy vong chế độ phong kiến triều Nguyễn: a) Về trị -Ngay từ đầu, chế độ nhà Nguyễn bộc lộ yếu điểm trị: khác với triều đại trước thường thiết lập sở thắng lợi chiến tranh giải phóng dân tộc, sau hoàn thành nhiệm vụ chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập, củng cố quốc gia Còn triều Nguyễn, dựng lên nội chiến mà kẻ thắng dựa vào lực ngoại bang Về mặt khách quan ngược lại nguyện vọng quyền lợi dân tộc b) Tình hình kinh tế: -Kinh tế nông nghiệp coi tảng -Với thắng giai cấp địa chủ cường hào, ruộng tư ngày lấn ruộng công làng xã, khiến cho số dân đất phải lưu tán ngày đông trở thành tượng xã hội trầm trọng Để khắc phục khó khăn nhà Nguyễn có sách tích cực, tiêu biểu sách khẩn hoang Nhà Nguyễn lưu ý việc đào thêm kênh, điều không bù đắp việc chểnh mảng đê điều khiến cho nạn vỡ đê liên tiếp xảy - Ruộng công bị đánh thuế nặng Làm cho đời sống nhân dân khó khăn c) Công thương nghiệp: -Chính sách bế quan tỏa cảng làm kìm hãm phát triển kinh tế -Vào kỉ 19 coi lề với xã hội châu Á Trước áp lực chủ nghĩa thực dân phương Tây, việc mở cửa, khai phóng nhân tố kinh tế tư chủ nghĩa đường để bảo vệ độc lập Nhưng phương diện kinh tế nhà Nguyễn không làm điều d) Chính trị - xã hội: -“Quan lại khắc nghiệt lấy giấy tờ làm giông cùm, lấy dân đen làm cá thịt… Thể chế sinh lộng hành ghê gớm bọn cường hào” Vua Tự Đức thú nhận - Sự trả thù thái với nhà Tây Sơn, chia rẽ hoàng tộc việc phế lập => Những kiện làm cho tình hình đât nước them rối ren -Xung đột xã hội ngày gay gắt => Phong trào nông dân khởi nghĩa, tiêu biểu khởi nghĩa Phan Bá Vành e) Quân sự: - Ảnh hưởng tư tưởng quân phương Tây -Quân đội đông yếu luyện tập, vũ khí thiếu, lạc hậu f) Văn hóa – tư tưởng: -Sự du nhập ngày mạnh thiên chúa giáo từ kỉ 16, truyền thống “Tam giáo đồng quy” bị đe dọa nghiêm trọng Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân Pháp nổ ra, ba vấn đề tư tưởng: Chính đạo hay tà đạo, chiến hay hòa, tân hay thủ cựu chi phối từ cung đình xuống dân chúng Nhiều sĩ phu yêu nước quay lung lại với xu hướng cải cách ủng hộ việc “cấm đạo” triều đình, thi hành ngày gay gắt từ thời Minh Mạng, sách có hạt nhân hợp lý có ý nghĩa bảo vệ an ninh quốc gia -Triều đại phong kiến cuối Việt Nam dù có phát triển, có mặt phát triển, có thành tựu mở mang kinh tế văn hóa theo lớn mạnh tầm vóc lịch sử dân tộc đầu kỉ 19, giải xu khủng hoảng chế độ phong kiến Việt Nam kỉ 18, đặc biệt từ sóng thực dân phương Tây đến gần Âm mưu xâm lược thực dân Pháp: -Nhiều người viết sử nước cho rằng, nước Pháp nổ súng đánh Việt Nam giữ kỉ XIX vấn đề công giáo Thực cớ trực tiếp -Gotxolanh, võ quan Pháp nói: “Đồng bào Pháp hiểu lịch sử cho rằng, nước Pháp phải can thiệp vào An Nam để bảo vệ nhà truyền giáo, để trả thù hành động đối nghịch ngược đãi với đạo Gia Tô Sự thật nhà truyền giáo lí hành động chống lại An Nam mà Nước An Nam cho hội nắm hội đâu việc đánh chiếm hoàn thành ” II Thủ đoạn Pháp chiếm tỉnh ta -Âm mưu Pháp: Cho tên Đuy puy vào gây rối Hà Nội, lấy cớ đưa quân Bắc để giải vụ việc, thực chất đánh chiếm thành Hà Nội -Ngày 20/11/1873, quân Pháp Gác-ni-ê huy nổ súng đánh thành Hà Nội, sau mở rộng đánh chiếm tỉnh Bắc Kì • Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ năm 1873 -Pháp thiết lập máy cai trị, biến nơi thành bàn đạp xâm chiếm Bắc Kì -Viện cớ giúp triều đình nhà Nguyễn giải vụ lái buôn Đuy puy gây rối Hà Nội, Pháp đem quân xâm chiếm Bắc Kì -Tháng 11/1873, Gác-ni-ê đem quân tới Hà Nội Ngày 19/11/1873, Gácni-ê gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương-tổng đốc thành Hà Nội, yêu cầu giải tán quân đội, nộp vũ khí cho Pháp đóng quân nội thành Không đợi trả lời ngày 20/11/1873 Pháp chiếm thành, sau mở rộng đánh chiếm Hưng Yên, Phủ Lí, Hải Dương,Ninh Bình, Nam Định • • Biến cố Bắc Kì (1873): Sau đánh thành Hà Nội thất thủ, triều đình Huế phản kháng mạnh mẽ việc đại úy Gác ni ê bất ngờ đánh thành Hà Nội Các quan lại binh lính triều đình nhận chuẩn bị đối phó với quân Pháp Để đáp lại, Gác ni ê cho quân đánh tỉnh xung quanh Hà Nội để thực việc bình định Bắc Kì việc Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai năm 1882-1883 • Nguyên nhân: Những năm 70 kỉ XIX, nước Pháp chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Yêu cầu thị trường, nguyên liệu công nhân lợi nhuận dặt ngày cấp thiết Thực dân Pháp riết xúc tiến âm mưu xâm lược toàn Việt Nam • Thủ đoạn -Năm 1882, Pháp vu cáo triều đình vi phạm hiệp ước 1874 lấy cớ kéo quân Bắc Kì • Qúa trình xâm lược: -3/4/1882, đại tá Rivie đổ lên Hà Nội gửi tối hậu thư cho Hoàng Diệu, yêu cầu giao thành tiếng đồng hồ -25/4/1882 Pháp nồ súng đánh chiếm thành Hà Nội -3/1883, Pháp chiếm mỏ than Hồng Gai, Quảng Ninh, Nam Định • Kháng chiến Gia Định: -Tháng 02/1859, Pháp chiếm Gia Định gặp nhiều khó khăn -Pháp đánh lại Gia Định không đánh Bắc Kì do: + Gia Định xa Trung Quốc tránh can thiệp nhà + Xa kinh đô Gia Định chiếm kho gạo triều đình Huế + Đánh xong Gia Định theo đường sông Cửu Long đánh Campuchia làm chủ sông Mê Kông • Kháng chiến lan rộng miền Đông Nam Kì: 02/1861, Pháp công đồn Chí Hòa • Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam kỳ: -Lợi dụng bạc nhược triều đình Huế, ngày 20/6/1867, Pháp ép Phan Phanh Giản nộp thành Vĩnh Long không điều kiện -Từ 20 đến 24/6/1867, Pháp chiếm Vĩnh Long, An Giang Hà Tiên không tốn viên đạn III Bộ máy cai trị pháp luật Pháp lên quyền nước ta: Giai đoạn (1862-1887) • Bộ máy Bắc kì , Trung kì Giai đoạn 1874 – 1883 : Pháp dần chiếm đóng Trung - Bắc Kì -Tình hình chung + Về phía Pháp sau chiếm tỉnh Tây Nam Kì ( 1867), Pháp dần chiếm đóng Trung-Bắc Kì (1874- 1884) + Về phía triều đình Huế: động thái để chấn chỉnh kinh tế, quốc phòng,… + Về phía người dân : ngày đói khổ phẩn uất -Chế độ đại biện: + Pháp đặt quan chức đại biện triều đình Huế theo hiệp ước ngày 15/03/1974 đóng vai trò phái viên ngoại giao phủ Pháp triều đình Huế Với nhiệm vụ trì mối quan hệ hai nước giám sát triều đình phong kiến thực cam kết ngày 15/03/1974 kí với Pháp + Năm 1883 Pháp tăng cường can thiệp sâu vào Trung kì Bắc kì đặt chế độ tổng uỷ viên Tổng uỷ viên người Pháp uỷ quyền đại diện cho Bắc kì Trung kì Giai đoạn 1884-1887 : + Sau chiếm xong Nam Kì thực dân pháp có thêm điều kiện để riết chuẩn bị công chinh phục toàn lãnh thổ Việt Nam + Trước âm mưu triều đình phong kiến Nhà Nguyễn hoàn toàn bị động bất lực, không cải tổ cách tân, chấn hưng, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước  Tạo hội cho thực dân Pháp chiếm đóng Bắc Kì (1873-1884) với điều ước Pa tơ - nốt (6/6/1884) buộc triều đình Huế phải thừa nhận quyền đô hộ thực dân Pháp toàn lãnh thổ Việt Nam + Dựa hiệp ước kí với triều đình nhà Nguyễn thực dân Pháp bước tăng cường xây dựng hệ thống quyền chúng Trung kì -Bộ máy + Cấp trung ương : đứng đầu viên Tổng trú sứ chung cho Bắc Trung kì thay mặt cho phủ Pháp chủ trì việc đối ngoại Nam Triều quan hệ phủ Pháp Nam + Cấp kì: đứng đầu Bắc Kì viên thống sứ Bắc kì, đứng đầu Trung Kì khâm sứ Trung Kì Cả hai trực thuộc Tổng trú sứ Bắc-Trung Kì chế độ Tổng trú sứ tồn (9/5/1889) Bắc Kì có chức Kinh lược có toàn quyền thay mặt triều đình Huế cai trị Bắc Kì  Đây hành động tách Bắc Kì khỏi kiểm soát triều đình Huế Chế độ Kinh lược tồn đến 13/8/1897 + Cấp tỉnh đứng đầu tỉnh viên Công sứ Pháp -Ở Bắc Kì chức thiết lập theo hiệp ước 25/8/1883 Chức Công sứ Pháp Bắc Kì: -Kiểm soát việc cai trị quan lại hàng tỉnh người xứ mà không trực tiếp cai trị -Về tư pháp chịu trách nhiệm xét xử án dân sự, thương mại tiểu hình xảy người Âu người Âu +Về tài kiểm soát việc thu thuế sử dụng tiền thu thuế với hổ trợ Bố Chánh người Việt -Ở Trung Kì, chức công sứ thiết lập theo quy ước ngày 30/7/1885 Chức công sứ tỉnh Trung Kì chưa quy định cụ thể Bắc Kì (qua điều hiệp ước 25/8/1883 Công sứ Pháp người nắm giữ vấn đề thương công chính) -Hàng tỉnh người Việt tiếp tục cai trị trước mà chịu kiểm soát người Pháp +Ngoài tỉnh Bắc Trung Kì tồn quyền sứ cấp tỉnh người Việt quản lí • Bộ máy Nam kỳ: -Nam kỳ (3 tỉnh miền Đồng:Gia Định ,Định Tường ,Biên Hòa ) -Sau chiếm tỉnh miền Đông ,thực dân Pháp đặt tỉnh vào phạm trù “thuộc địa “ -6/1862 -7/1879 mở đầu cho thời kì “ chế độ võ quan” thực dân cai trị Nam Kì Tiếp là”chế độ văn quan” Bộ máy: +Ở trung ương -Đứng đầu Thống Đốc quan phụ tá giúp việc cho Thống Đốc  Bốn viên chức thực dân nêu hợp lại thành hội đồng Tư Mật , chủ trì thống đốc -Ngoài có số tổ chức cấp cao khác Nha nội hội đồng Tư Mật + Ở cấp khu: -Ngày 5/1/1876 thống đốc Nam Kì nghị định phân chia toàn địa bàn Nam Kì thành khu vực hành lớn NAM KÌ SÀI GÒN MỸ THO VĨNH LONG BÁC XÁC Tây Ninh Mỹ Tho Vĩnh Long Châu Đốc Gò Công Bến Tre Hà Tiên Biên Hòa Tân An Trà Vinh Long Xuyên Bà Rịa Vũng Tàu Chợ Lớn Sa Đéc Rạch Gíá Thủ Dầu Một Gia Định Cần Thơ Sóc Trăng -Mỗi khu hành viên chức phối hợp thực hành Hạng 1: Tổng biện lí (phụ trách Tư Pháp) Hang 2: Giám đốc nội (phụ trách hành chính) Hạng 3: Chánh chủ trị( phụ trách thuế, khóa) + Cấp tiểu khu: -Từ ngày 1/10/1900 tiểu khu đổi tên thành tỉnh -Đứng đầu tiểu khu tỉnh người Pháp cai trị, chia thành trung tâm hành chính, viên chức người Việt đảm nhận -Tuy nhiên Nam kì không chia cấp phủ, huyện nên chức Tri Phủ, Tri Huyện chức vị tương đương với chức Tri Phủ Tri huyện thời phong kiến, chức đốc phủ sứ tương đương với chức tuần phủ thời trước + Cấp tổng: Mỗi tiểu chia thành nhiều tổng Đứng đầu chánh tổng phó tổng người Việt + Cấp xã: Dưới tổng chia thành nhiều xã Đứng đầu xã trưởng phó lí + Cấp thành phố: -Ngày 8/1/1877 tổng thống Pháp kí sắc lệnh thành lập thành phố Sài Gòn, đứng đầu Đốc Lí, phụ tá cho Đốc Lí Phó Đốc Lí -Ngày 20/10/1879 theo nghị định thống đốc Nam Kì thành lập thành phố chợ lớn, đứng đầu Đốc Lí, phụ tá cho Đốc Lí Uỷ Ban thành phố -Có hội đồng + Hội đồng thuộc địa Nam Kì (tư vấn cho quyền vấn đề liên quan đến quyền lợi kinh tế tài cho người Pháp người Việt.) + Hội đồng tiểu khu (tư vấn cho quyền vấn đề liên quan đến địa phương) Nhưng hội đồng tuyệt đối không bàn tới trị Giai đoạn 1887-1945: Sau thành lập Liên minh Đông Dương: • Bộ máy Bắc Kì:  -Cấp trung ương: +Quyền lực trị Bắc Kì tập trung vào tay Thống sứ người Pháp Bắc Kì đất “nữa bảo hộ” nên quyền thực dân Pháp tổ chức tới cấp tỉnh -Đứng đầu cấp trung ương Thống sứ Thống sứ có quyền hạn nhiệm vụ: + Chịu trách nhiệm bảo đảm việc thi hành luật, sắc lệnh quốc áp dụng thuộc địa nghị định toàn quyền đông dương + Quyền nghị định có tính lập quy + Quyền đề xuất biện pháp cai trị Bắc Kì + Điều hành sử dụng dân giữ gìn trật tự an ninh chung Bắc Kì + Thông qua công sứ tỉnh đạo hoạt động từ cấp tỉnh trở xuống + Có quyền xét ban cấp phẩm hàm cho toàn qua lại viên chức người Việt Bắc kì +Các quan phụ tá thống sứ Bắc kì: Phủ thống sứ Bắc kì (1886), phòng thương mại Bắc kì(1886), phòng canh nông Bắc kì , hội đồng bảo hộ Bắc kì (1898), hội đồng giáo dục Bắc kì (1923), viện dân biểu Bắc kì( 1926) hội đồng lợi ích kinh tế ,tài người Pháp Bắc kì (1928), Bắc kì cố vấn hội đồng(1933), ủy ban khai thác thuộc địa Bắc kì (1937) -Cấp tỉnh: + Đến cuối năm 1919 Bắc Kì có 21 tỉnh thành phố Hà Nội Hải Phòng đạo Đây cấp hành tương đương + Đứng đầu cấp tỉnh công sứ phó sứ người Pháp, tỉnh quan trọng có hai + Phụ tá cho công sứ phó sứ có hai quan tòa công sứ hội đồng hàng tỉnh -Cấp thành phố đứng đầu viên Đốc Lí người Pháp thống sứ đề cử toàn quyền đảm nhiệm Đốc Lí có chức địa vị pháp lí quyền hạn tương đương công sứ +Phụ tá cho Đốc Lí tòa Đốc Lí hội đồng thành phố với chức năng, quyền hạn quan phụ tá công sứ + Ngoài Pháp chuyển số thị xã quan trọng lên thành Phố cấp Nam Định Hải Dương Đứng đầu thành phố cấp Đốc Lí công sứ tỉnh kiêm nhiệm, giúp việc cho công sứ Đốc Lí ủy ban thành phố -Cấp hành (đạo quan binh) mang tính chất quân đặc biệt có Bắc Kì tương đương với cấp tỉnh + Năm 1891 Bắc kì có bốn đạo quan binh: Đạo quan binh Phả Lại, Lạng Sơn, Yên Bái, Sơn La + Đến năm 1916 thực dân Pháp đặt thêm đạo quan binh đạo quan binh Lai Châu, gồm tỉnh Lai Châu Thượng Lào Đứng đầu đạo quan binh sĩ quan cấp tá làm Tư Lệnh có quyền hành tư pháp ngang công sứ tỉnh dân đặt đạo trực tiếp thống sứ Bắc kì + Về quân Tư Lệnh Đạo quan binh chịu đạo trực tiếp tổng huy lực lượng chiếm đống Bắc kì Cơ quan phụ tá Tư Lệnh đạo quan binh gọi hội đồng thành tỉnh có chức quyền hạn tỉnh dân • Bộ máy Trung kì: -Với thiết lập chế độ toàn quyền Đông Dương máy thống trị Trung kì hình thành hai hệ thống quyền song song tồn hay gọi chế độ “lưỡng thể” trị Bên cạnh quyền triều đình nhà Nguyễn có hệ thống quyền thực dân Pháp -Trung kì chế độ bảo hộ Pháp trì chế độ bảo hộ triều đình nhà Nguyễn thực quyền Đứng đầu triều đình vua, vua chịu khống chế khâm sứ Pháp -Năm 1894 để khống chế chặt chẽ quyền nhà Nguyễn, ngân sách Nam triều bị sáp nhập vào ngân sách quyền bảo hộ ->Tất vua quan triều Nguyễn biến thành công chức lĩnh lương Pháp + Các bộ: gồm bộ: lại, hộ, lễ, binh, hình, công Năm 1908 lập thêm học Đến năm 1932 đổi tên thành giáo dục -Chính quyền địa phương: + Các cấp tỉnh Trung kì gồm 14 Tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam, Quảng Ngãi,Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Phan Rang, Bình Thuận, Đắc Lắc + Đứng đầu Tổng Đốc, bố chánh thuế khoá, án sát tư pháp, đề đốc phụ trách việc binh -> Quan lại triều đình Huế cấp tỉnh trình thi hành phải chịu giám sát chánh sứ người Pháp +Phủ- Huyện- Đạo- Châu: đứng đầu viên quan tương ứng Tri Phủ, tri huyện, quản đạo, tri châu -Còn cấp tổng cấp xã cách thức tổ chức chức giống Bắc Kì -Hệ thống quyền Thực Dân Pháp Trung Kì: +Trung Kì trì chế độ nửa bảo hộ nên quyền thực dân Pháp tổ chức tới cấp Tỉnh cấp Thành Phố Còn cấp hành cấp triều đình Huế quản lý + Cấp kỳ : Đứng đầu khâm sứ Trung kì + Phòng tư vấn liên hợp thương mại canh nông Trung kì + Hội đồng bảo hộ Trung kì + Hội đồng học Trung kì + Viện dân biểu Trung kì + Ủy ban kinh tế thuộc địa Trung kì =>Như Trung Kì thành lập hội đồng cố vấn, quan khác Trung Kì thành lập theo quy định cấp tương ứng -Cấp tỉnh: + Đứng đầu cấp tỉnh viên công sứ Pháp ,dưới quyền công sứ Pháp có quan giúp việc :toà công sứ,hội đồng hàng tỉnh -Cấp thành phố: + Thành phố Đà Nẵng thành lập theo nghị định (24/5/1889)của toàn quyền Đông Dương.Sau vua Đồng Khánh kí đạo dụ (01/10/1888) nhường cho thực dân Pháp sở hữu hoàn toàn khu vực Đà Nẵng Đà Nẵng thành phố cấp 2(đứng đầu Đốc Lý người Pháp -Cấp xã: + Thực dân Pháp không trực tiếp can thiệp, thông qua đạo quyền Nam Triều để trì tổ chức quyền Bộ máy Nam kì: -Sau thiết lập chế độ toàn quyền Đông Dương (17/10/1887), Nam Kì đất “thuộc địa”, viên quan người Pháp đứng đầu gọi Thống đốc quan trọng quyền thực dân Pháp tổ chức tới tất cấp Khác với Bắc Trung Kì tổ chức tới cấp tỉnh -Thống đốc Nam kì có quan phụ + Tòa Thống đốc Nam Kì thành lập (1868) tá sau: + Hội đồng tư mật Nam kì (1869) tương dương với hội đồng bảo hộ Bắc kì trung kì + Hội đồng thuộc địa Nam kì (1880) tương đương với hội đồng lítài người Pháp viện dân biểu Bắc Kì Trung Kì + Phòng thương mại Nam kì (1888) + Phòng canh nông Nam kì (1897) + Hội đồng học chánh Nam kì (1923) +Ủy ban khai thác thuộc địa Nam kì (1937) -Đến cuối năm 1919, Nam kì có 20 tỉnh, thành phố cấp I Sài Gòn thành phố cấp Chợ lớn -Nam kì có số thành phố cấp Tương đương với thành phố cấp Bắc Bạc Liêu, Cần Thơ, Rạch Giá, Long Xuyên, Mỹ Tho -Ở cấp tỉnh, tổng, xã tương đối giống so với lúc trước (giai đoạn năm 1862 đến nắm 1886) IV     Đánh giá so sánh máy Bắc kì – Trung kì – Nam kì: So với Bắc kì khâm sứ Trung kì bị hạn chế quyền lực không can thiệp vào chức án Mà án từ cấp tỉnh trở xuống hoàn toàn quan lại người Việt điều hành Phương thức tổ chức quyền thuộc địa Bắc kì Trung biến triều đình phong kiến Nam triều thành bù nhìn, phục vụ đắc lực cho quyền lực trị lợi ích kinh tế tư mại Pháp Bắc kì Trung kì tồn song song hai quyền Còn Nam kì đất “thuộc địa” Pháp Ở Nam kì để nắm thật chặt cấp tỉnh, thực dân Pháp không chia thành phủ, huyện Bắc Trung kì mà thiết lập địa bàn tỉnh số trung tâm hành sở địa lí V Khái quát sợ lược tình hình Đông Dương ảnh hưởng đến nước ta -Từ sau kỷ XIX, nước tư Phương Tây tiến dần lên, trở thành nước đế quốc chủ nghĩa riết chạy đua tìm kiếm thị trường nước Phương Đông Những vùng đất chưa bị thôn tính, có VN, bị đe dọa nghiêm trọng Sau ký với Trung Quốc Hiệp ước Thiên Tân, ngày 27/6/1858, phủ thực dân pháp tiến hành điều động hàm đội từ chiến trường Trung Quốc phía nam để chuẩn bị đánh chiếm Việt Nam -Quá trình xâm lược Đông Dương thực dân Pháp bước thiết lập quyền nước Việt Nam, Campuchia, Lào tiến tới thành lập quyền chung cho toàn Đông Dương -Hiệp ước năm 1887, Pháp nắm quyền hành Campuchia đặt sứ Cao Miên “bảo hộ” Để thống quyền quản lí Đông Dương, sắc lệnh ngày 17/10/1887 tổng thống Pháp cho thành lập liên bang Đông Dương bao gồm Việt Nam, Campuchia -Ngày 3/10/1893 Pháp buộc vua Xiêm, thừa nhận quyên thống trị Pháp Lào, biến Lào thành “Ai lao bảo hộ”, đến 4/1899 buộc Lào vào Đông Dương thuộc Pháp Như toàn Đông Dương bị đặt cai trị thực dân pháp Thể thực tự quốc gia Việt Nam, Campuchia, Lào bị xóa bỏ biến thành sứ Nam kì, Trung kì, Bắc kì, Cao Miên, Ai Lao gọi thể thức tự liên bang Đông Dương Pháp cai trị -Việc thành lập liên bang Đông Dương thật chấm dứt quyền ảnh hưởng Trung Quốc, Thái Lan khu vực này, nhằm giúp Pháp đặt ách thống trị thống tập trung máy thuộc đia toàn Đông Dương Với sách chia để trị với mức độ phụ thuộc vào phủ Pháp khác thuộc địa hoàn toàn bảo hộ, bảo hộ sứ nhằm chia khối đoàn kết thống đân tộc Việt Nam Dùng thủ đoạn nhằm phá hoại liên minh chiến đấu dân tộc (VN, Lào, CPC) -Pháp tăng cường tổ chức quyền Việt Nam cách chặt chẻ mang tính hệ thống để đàn áp bốc lột cách có hiệu Trong đó, với mục đích tối thượng biến gấp Đông Dương thành thuộc địa, khai khẩn bậc 1, đảm bảo siêu lợi nhuận cao cho đế quốc Pháp VI Tài liệu tham khảo: Việt Nam sơ lược (Trần Trọng Kim) NXB văn học Tiến Trình Lịch sử Việt Nam (Nguyễn Quang Ngọc chủ biên) NXB giáo dục Lịch sử Việt Nam (Ts.Nguyễn Văn Hiệp) Một số hình ảnh mạng [...]... vua, vua chịu sự khống chế của khâm sứ Pháp -Năm 1894 để khống chế chặt chẽ hơn chính quyền nhà Nguyễn, ngân sách Nam triều bị sáp nhập vào ngân sách chính quyền bảo hộ ->Tất cả vua quan triều Nguyễn đều biến thành công chức lĩnh lương của Pháp + Các bộ: gồm 6 bộ: bộ lại, bộ hộ, bộ lễ, bộ binh, bộ hình, bộ công Năm 1908 lập thêm bộ học Đến năm 1932 đổi tên thành bộ giáo dục -Chính quyền địa phương:... tư bản và mại bản Pháp Bắc kì và Trung kì tồn tại song song hai chính quyền Còn Nam kì là đất thuộc địa” của Pháp Ở Nam kì để nắm thật chặt cấp tỉnh, thực dân Pháp không chia thành phủ, huyện như ở Bắc và Trung kì mà thiết lập trên địa bàn tỉnh một số trung tâm hành chính và sở địa lí V Khái quát sợ lược về tình hình Đông Dương ảnh hưởng như thế nào đến nước ta -Từ sau những thế kỷ XIX, các nước tư... thác thuộc địa Bắc kì (1937) -Cấp tỉnh: + Đến cuối năm 1919 ở Bắc Kì có 21 tỉnh và 2 thành phố Hà Nội và Hải Phòng và 4 đạo Đây là những cấp hành chính tương đương nhau + Đứng đầu mỗi cấp tỉnh là công sứ hoặc phó sứ người Pháp, tỉnh quan trọng có cả hai + Phụ tá cho công sứ và phó sứ có hai cơ quan tòa công sứ và hội đồng hàng tỉnh -Cấp thành phố đứng đầu là viên Đốc Lí người Pháp do thống sứ đề cử và. .. chức năng và quyền hạn như ở tỉnh dân sự • Bộ máy Trung kì: -Với sự thiết lập chế độ toàn quyền Đông Dương thì bộ máy thống trị Trung kì hình thành hai hệ thống chính quyền song song tồn tại hay còn gọi là chế độ “lưỡng thể” chính trị Bên cạnh chính quyền của triều đình nhà Nguyễn còn có hệ thống chính quyền của thực dân Pháp -Trung kì là chế độ bảo hộ Pháp vẫn duy trì chế độ bảo hộ triều đình nhà Nguyễn... khu vực này, nhằm giúp Pháp đặt ách thống trị một các thống nhất tập trung bộ máy thuộc đia ở toàn Đông Dương Với chính sách chia để trị với mức độ phụ thuộc vào chính phủ Pháp khác nhau như thuộc địa hoàn toàn bảo hộ, nữa bảo hộ của các sứ nhằm chia sẽ khối đoàn kết thống nhất đân tộc Việt Nam Dùng mọi thủ đoạn nhằm phá hoại liên minh chiến đấu giữa 3 dân tộc (VN, Lào, CPC) -Pháp cũng tăng cường tổ... quyên thống trị của Pháp tại Lào, và biến Lào thành “Ai lao bảo hộ”, đến 4/1899 thì buộc cả Lào vào Đông Dương thuộc Pháp Như vậy toàn bộ Đông Dương bị đặt dưới sự cai trị của thực dân pháp Thể thực chính tự quốc gia Việt Nam, Campuchia, Lào bị xóa bỏ và biến thành 5 sứ là Nam kì, Trung kì, Bắc kì, Cao Miên, Ai Lao dưới cái gọi là thể thức chính tự liên bang Đông Dương do Pháp cai trị -Việc thành lập liên... trung vào tay Thống sứ người Pháp do Bắc Kì là đất “nữa bảo hộ” nên chính quyền thực dân Pháp chỉ tổ chức tới cấp tỉnh -Đứng đầu cấp trung ương là Thống sứ Thống sứ có quyền hạn và nhiệm vụ: + Chịu trách nhiệm bảo đảm việc thi hành luật, sắc lệnh của chính quốc áp dụng ở thuộc địa và những nghị định của toàn quyền đông dương + Quyền ra những nghị định có tính lập quy + Quyền đề xuất những biện pháp. .. chỉ đạo đối với chính quyền Nam Triều để duy trì tổ chức chính quyền Bộ máy ở Nam kì: -Sau khi thiết lập chế độ toàn quyền Đông Dương (17/10/1887), Nam Kì là đất thuộc địa”, vì vậy viên quan người Pháp đứng đầu ở đây gọi là Thống đốc và quan trọng hơn là chính quyền của thực dân Pháp được tổ chức tới tất cả các cấp Khác với Bắc và Trung Kì chỉ tổ chức tới cấp tỉnh -Thống đốc Nam kì có các cơ quan... ở từng nước Việt Nam, Campuchia, Lào và tiến tới thành lập chính quyền chung cho toàn Đông Dương -Hiệp ước năm 1887, Pháp nắm quyền hành ở Campuchia và đặt ra sứ Cao Miên “bảo hộ” Để thống nhất quyền quản lí ở Đông Dương, sắc lệnh ngày 17/10/1887 của tổng thống Pháp cho thành lập liên bang Đông Dương bao gồm Việt Nam, Campuchia -Ngày 3/10/1893 Pháp buộc vua Xiêm, thừa nhận quyên thống trị của Pháp tại... với hội đồng bảo hộ ở Bắc kì và trung kì + Hội đồng thuộc địa Nam kì (1880) tương đương với cả 2 hội đồng lítài của người Pháp và viện dân biểu ở Bắc Kì và Trung Kì + Phòng thương mại Nam kì (1888) + Phòng canh nông Nam kì (1897) + Hội đồng học chánh Nam kì (1923) +Ủy ban khai thác thuộc địa Nam kì (1937) -Đến cuối năm 1919, Nam kì có 20 tỉnh, 1 thành phố cấp I là Sài Gòn và 1 thành phố cấp 2 là Chợ ... III Bộ máy cai trị pháp luật Pháp lên quyền nước ta: Giai đoạn (1862-1887) • Bộ máy Bắc kì , Trung kì Giai đoạn 1874 – 1883 : Pháp dần chiếm đóng Trung - Bắc Kì -Tình hình chung + Về phía Pháp. ..Mục lục Tình hình Việt Nam đứng trước nguy xâm lược thực dân Pháp: Thủ đoạn Pháp chiếm tỉnh ta: Bộ máy cai trị pháp luật Pháp lên quyền nước ta chia: Giai đoạn từ năm 1862-1887 Giai đoạn từ năm... dân Pháp: -Nhiều người viết sử nước cho rằng, nước Pháp nổ súng đánh Việt Nam giữ kỉ XIX vấn đề công giáo Thực cớ trực tiếp -Gotxolanh, võ quan Pháp nói: “Đồng bào Pháp hiểu lịch sử cho rằng, nước

Ngày đăng: 09/04/2016, 20:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan