Tổng kết các dạng câu hỏi và kĩ năng làm bài thi môn ngữ văn

51 692 0
Tổng kết các dạng câu hỏi và kĩ năng làm bài thi môn ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng kết dạng câu hỏi kỹ làm thi môn Ngữ Văn 2.0 Your dreams – Our mission Số trang: 312 Khổ A4 Giá bìa: 149.000 vnđ _ ☀ Hãy để Lovebook biến ước mơ em thành thực ☀ ➡ Hãy đọc sách Lovebook để chắn có vé vào đại học trường chuyên tiếng nước ➡ Hãy đọc sách Lovebook để thưởng thức kinh nghiệm, kiến thức thủ khoa, giáo viên hàng đầu nước ➡ Hãy đọc sách Lovebook để xây dựng đề thi thử THPT quốc gia, kiểm tra chất lượng _ 🎵 LOVEBOOK - Vươn tới hoàn hảo 🎵 🎁 Danh mục sách sách khuyến mãi: lovebook.vn - goo.gl/XeHwk5 🎬 Video giảng: youtube.com/nhasachlovebook ☎ Hotline bán hàng: 0963 140 260 (Ms Nguyệt), 0981 553 885 (Ms Hoài) ☎ Hotline chuyên môn: 0981 553 882 (Mr Duy) ☎ Hotline liên kết phát hành: 0965 944 141 (Mr Thùy) 📖 Diễn đàn học tập: http://vedu.vn/forums/ 🔰 Tài liệu hay: http://tailieulovebook.com/ ✉ Đăng ký nhận tài liệu thường xuyên: https://goo.gl/vEUuQZ 🌟 Website đào tạo: http://vedu.edu.vn Tổng kết dạng câu hỏi kỹ làm thi môn Ngữ Văn 2.0 Chữ ký lời chúc tác giả thành viên Lovebook Sách gốc phải có chữ ký tác giả thành viên Lovebook Bất kể sách chữ ký sách lậu, Lovebook phát hành Lời chúc & kí tặng LOVEBOOK.VN Tổng kết dạng câu hỏi kỹ làm thi môn Ngữ Văn 2.0 Đời phải trải qua giông tố không cúi đầu trước giông tố! Đặng Thùy Trâm Hãy phấn đấu vươn lên không khối óc mà tim nữa! Lương Văn Thùy LOVEBOOK tin tưởng chắn em đỗ đại học cách tự hào hãnh diện nhất! Bản quyền thuộc Công Ty Cổ Phần Giáo Dục Trực Tuyến Việt Nam – VEDU Corp Không phần xuất phẩm phép chép hay phát hành hình thức phương tiện mà cho phép trước văn công ty GIA ĐÌNH LOVEBOOK TỔNG KẾT CÁC DẠNG CÂU HỎI VÀ KỸ NĂNG LÀM BÀI THI MÔN NGỮ VĂN Sách dành cho:  Học sinh lớp 12 chuẩn bị cho kì thi Tuyển sinh Đại học, Cao đẳng (KÌ THI THPT QUỐC GIA 2016)  Học sinh lớp 10, 11: Tự học Ngữ văn, chuẩn bị sớm tốt cho KÌ THI THPT QUỐC GIA  Học sinh gốc Ngữ văn, học Ngữ văn, sợ Ngữ văn, thiếu phương pháp kĩ làm thi môn Ngữ văn  Học sinh muốn đạt 9,10 kì thi Tuyển sinh Đại học, Cao đẳng (KÌ THI THPT QUỐC GIA 2016)  Học sinh thi học sinh giỏi cấp tỉnh, thành phố cấp trung học sở trung học phổ thông  Thí sinh đại học muốn ôn thi lại môn Ngữ văn  Người yêu thích môn Ngữ văn, muốn tìm kiếm sách chứa phân tích, tìm tòi thú vị, sáng tạo độc đáo NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NHÀ XUẤN BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 16 Hàng Chuối – Hai Bà Trưng – Hà Nội Điện thoại: Biên tập – Chế bản: (04) 39714896; Quản lý xuất bản: (043) 9728806; Tổng biên tập: (04) 397 15011 Fax: (04) 39729436 Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc – Tổng biên tập: TS PHẠM THỊ TRÂM Biên tập: NGUYỄN THỊ HUỆ Chế bản: CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC TRỰC TUYẾN VIỆT NAM – VEDU CORP Trình bày bìa: NGUYỄN SƠN TÙNG Sửa in: LƯƠNG VĂN THÙY – TĂNG HẢI TUÂN Đối tác liên kết xuất bản: CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC TRỰC TUYẾN VIỆT NAM – VEDU CORP Địa chỉ: 101 Nguyễn Ngọc Nại, Thanh Xuân, Hà Nội SÁCH LIÊN KẾT TỔNG KẾT CÁC DẠNG CÂU HỎI VÀ KỸ NĂNG LÀM BÀI THI MÔN NGỮ VĂN Mã số: 1L – 544 ĐH2015 In 1000 cuốn, khổ A4 Nhà máy in Bộ Tổng Tham Mưu Địa chỉ: K13 đường Ngọc Hồi, Thanh Trì, Hà Nội Số xuất bản: 2639 – 2015/CXB, IPH/4 - 324/ĐHQGHN, ngày 14/09/2015 Quyết định xuất số: 559 LK-TN/ QĐ – NXBĐHQGHN, ngày 01/10/2015 In xong nộp lưu chiểu năm 2015 Tổng kết dạng câu hỏi kỹ làm thi môn Ngữ Văn 2.0 Your dreams – Our mission LỜI MỞ ĐẦU Quý thầy cô giáo, bạn học sinh toàn thể bạn yêu Văn thân mến! Kì thi THPT Quốc gia gần trước mắt bạn Để có phương pháp ôn tập tốt, tài liệu ôn tập hiệu điều vô cần thiết với bạn Trước tài liệu phong phú thị trường sách ôn luyện thi môn Văn nay, – sinh viên đại học thủ khoa, khoa trường đại học nước Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Luật Hà Nội… sinh viên đạt giải nhất, nhì, ba kì thi học sinh giỏi Văn toàn quốc năm 2012 – trăn trở viết nên sách luyện thi cho bạn, đặc biệt em học sinh chuẩn bị tham dự kì thi THPT Quốc gia: Cuốn sách mang tên “Tổng kết dạng câu hỏi kĩ làm thi môn Ngữ văn kì thi THPT Quốc gia” Cuốn sách viết dựa cấu trúc đề thi Bộ GD&ĐT năm 2015 Phần thứ sách phần hướng dẫn chi tiết kĩ năng, phương pháp để viết văn hay, đạt điểm cao kì thi THPT Quốc gia Phần sách viết tác giả Nguyễn Thế Hưng, khoa trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2012 (điểm thi môn Văn Hưng 9,0 điểm) Trong phần này, Hưng chia sẻ cách chân thành kinh nghiệm viết Văn cách chi tiết giúp em hiểu cần phải triển khai ôn tập nào, tiến hành viết (cụ thể cách triển khai ý, cách trình bày bài, cách diễn đạt…) để em đạt điểm cao thi tốt nghiệp THPT tuyển sinh đại học - cao đẳng Những kinh nghiệm kết quý báu kiểm nghiệm qua trình ôn luyện tác giả giúp em đọc tham khảo để áp dụng trình ôn thi tốt nghiệp THPT tuyển sinh đại học - cao đẳng cách tốt hiệu Phần thứ hai điểm nhấn sách, phần triển khai nội dung chi tiết thành dạng đề cụ thể Các dạng đề triển khai công phu chi tiết, kiểm duyệt qua nhiều lần sửa chữa, hứa hẹn đem đến cho em kiến thức cần thiết vô chắt lọc để em yên tâm làm thi tốt nghiệp THPT tuyển sinh đại học - cao đẳng Mỗi dạng đề viết theo cấu trúc gồm phần sau: Giới thiệu dạng đề (hướng dẫn xu hướng tiếp cận đề dạng đề mới, dạng đề mà em băn khoăn xu hướng đề); phần kĩ làm (gồm nội dung như: cách làm thi dạng đề; lưu ý học sinh cần biết cách trình bày, cách triển khai ý…; sai lầm học sinh thường mắc phải); phần đề hướng dẫn cụ thể (ở phần triển khai thực đề mẫu cho học sinh, số đề triển khai thành dàn ý chi tiết, số đề triển khai thêm viết mẫu cụ thể cho học sinh) Về cụ thể, mười dạng đề triển khai sách “Tổng kết dạng câu hỏi kĩ làm thi môn Ngữ văn kì thi THPT Quốc gia” sau: Phần thứ nhất: KỸ NĂNG VIẾT BÀI VĂN HAY – CÁC DẠNG ĐỀ, KIỂU ĐỀ THI THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI THI MÔN NGỮ VĂN LOVEBOOK | I Tổng kết dạng câu hỏi kỹ làm thi môn Ngữ Văn 2.0 Your dreams – Our mission Phần tác giả chia sẻ kinh nghiệm quý báu trình học Văn cho hiệu quả, làm văn cần phải đảm bảo yêu cầu Bên cạnh cách phân bố nội dung ôn tập cho hiệu loại kiến thức cụ thể cuối chia sẻ phương pháp để em làm thi cách tốt Phần thứ hai: CÁC DẠNG ĐỀ BÀI CỤ THỂ Dạng Đọc – hiểu (3 điểm) Dạng làm văn (7 điểm) + Dạng Nghị luận xã hội (3 điểm) + Các dạng Nghị luận văn học (4 điểm) Trong dạng đề, tác giả triển khai thành ba phần chính: - Nhận dạng đề thi - Những lưu ý phương pháp làm sai lầm cần tránh mắc phải - Các đề cụ thể hướng dẫn chi tiết cách làm Phần thứ ba: PHỤ LỤC + Tuyển tập số đề Đọc – hiểu tham khảo + Tuyển tập đề thi Bộ GD & ĐT năm gần Chúng hi vọng cung cấp cho em sách thực hiệu bổ ích cho kì thi THPT Quốc gia tới Trong trình biên soạn, chắn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý quý báu quý thầy cô bạn học sinh Chúc bạn thành công! LOVEBOOK | II Tổng kết dạng câu hỏi kỹ làm thi môn Ngữ Văn 2.0 Your dreams – Our mission LỜI CẢM ƠN Để có thành ngày hôm nay, nhóm tác giả viết sách “Tổng kết dạng câu hỏi kĩ làm thi môn Ngữ văn” trải qua nhiều khó khăn, trở ngại, có nhiều cố gắng nỗ lực vấn đề chuyên môn số vấn đề khác liên quan trình thực sách Tuy nhiên, sách trở thành sản phẩm tuyệt vời bạn cầm tay giúp đỡ, hướng dẫn sát từ “người bạn” đặc biệt Đội ngũ tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới anh Lương Văn Thùy, Giám đốc công ty VEDU đồng sáng lập GSTT Group, người đặt vào nhóm niềm tin sắt đá thành công sách, động viên, chia sẻ với tác giả lúc khó khăn hay gặp vướng mắc vấn đề liên quan đến việc hình thành sách Nếu hỗ trợ lớn anh, chắn đội ngũ tác giả hoàn thành sản phẩm Đội ngũ tác giả xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giảng dạy chuyên môn trường Đại học, THPT chuyên địa bàn số tỉnh thành Các thầy cô không nguồn sáng tinh thần cho đội ngũ tác giả trình hoàn thành sách mà cả, thầy cô người dẫn, bảo ban nhóm trình viết, sửa lỗi mà tác giả mắc phải để sách hoàn thiện ngày hôm Đó nhà giáo mà ngưỡng mộ kính mến: - TS Trịnh Thị Lan, giảng viên khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, cô giúp nhóm tác giả nhiều việc tìm hiểu, phân tích mẫu đề thi minh họa Bộ Giáo dục Đào tạo, cô gương sáng tinh thần làm việc hăng say đầy trách nhiệm để chúng em học hỏi, noi theo - Th.S Bùi Hoàng Yến, giáo viên Ngữ văn trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc – nhà giáo mẫu mực, cô góp phần lớn việc sửa chữa đề để sách trở nên hoàn thiện - Th.S Lương Thị Tuyết Mai, giáo viên Ngữ văn trường THPT Chuyên Thái Bình, cô chúng em điều chỉnh sai sót mà chúng em vô tình mắc phải suốt trình biên soạn sách Cuốn sách hoàn thành trọn vẹn thiếu bạo tận tình cô - Th.S Lại Thu Hiền, giáo viên Ngữ văn trường THPT Chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa – nhà giáo vững chuyên môn có tâm với nghề Cô truyền cho chúng em niềm đam mê lửa nhiệt huyết Văn học - Th.S Trần Bá Hưng, giáo viên Ngữ văn trường THPT Nguyễn Siêu, Hưng Yên, thầy nguồn cổ vũ tinh thần vô to lớn cho chúng em hoàn thành sách cách tốt Đội ngũ tác giả “Tổng kết dạng câu hỏi kĩ làm thi môn Ngữ văn” xin gửi lời cảm ơn chân thành tới đội ngũ tác giả môn khác nhà sách Lovebook Chính bạn nguồn độc lực lớn để nhóm tác giả nỗ lực việc tạo sản phẩm tốt nhất, hữu ích thiết thực cho độc giả Với mục tiêu đem tất tâm tác giả lên hàng đầu, đội ngũ tác giả Lovebook hướng đến hiệu đạt độc giả sau sử dụng sách Cuốn sách bạn cầm tay tất tâm huyết đội ngũ tác giả, mong muốn cẩm nang quý báu giúp bạn chinh phục ước mơ LOVEBOOK | III Tổng kết dạng câu hỏi kỹ làm thi môn Ngữ Văn 2.0 Your dreams – Our mission HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH Cuốn sách “Tổng kết dạng câu hỏi kĩ làm thi môn Ngữ văn” triển khai thành bố cục sau: Cuốn sách gồm có ba phần chính: Phần thứ nhất: Kỹ viết văn hay – dạng đề, kiểu đề thi thường gặp phương pháp làm thi môn Ngữ văn Phần thứ hai: Các dạng đề cụ thể Phần thứ ba: Phụ lục Để sử dụng sách cách hiệu quả, học sinh theo dẫn đây: Trước tiên học sinh nên đọc kĩ phần thứ để nắm kiến thức kiểu dạng đề, kĩ làm thi hiệu phương pháp tích cực mà em sử dụng trình em ôn tập, làm thi Phần tác giả Nguyễn Thế Hưng viết kĩ chi tiết tiêu chí đánh giá văn hay, đạt kết cao; hệ thống kiến thức mà em cần phải nắm trình ôn tập; cách phân bố thời gian dung lượng kiến thức cho phù hợp với để trình ôn tập hiệu nhất; cho em phương pháp ôn thi cách hiệu dạng đề, phương pháp làm thi cách tối ưu (Các em lưu ý: Khi đọc phần này, có kinh nghiệm nhỏ mà em cảm thấy tâm đắc, áp dụng hiệu vào việc ôn thi, làm thi mình, ghi ngắn gọn giấy đánh dấu vào sách để lưu ý áp dụng) Sau đọc xong phần hướng dẫn kĩ bản, học sinh cần đọc kĩ mục lục phần thứ hai để hình dung tổng thể dạng đề mà em gặp phải trình làm thi Để dễ nhớ, em vẽ thành sơ đồ giấy dạng Sau em học theo hai cách: Cách thứ học theo trình tự dạng, làm đề, đọc lại đáp án tham khảo, bổ sung vào ý cần thiết ghi nhớ Cách thứ hai em tập trung vào dạng mà em cho chưa vững phần trước, giải tương tự trên, học xong dạng nhớ đánh dấu vào sách để biết học, sau cần ôn lại Các em nên nhớ, rèn luyện thật nhiều tạo nên thành công, không ngừng luyện tập Phần phụ lục phần tham khảo sách, em sử dụng để tra cứu bổ sung thêm kiến thức Trên hướng dẫn cách sử dụng sách, đội ngũ tác giả mong muốn học sinh sử dụng hiệu sách Ngoài ra, có thắc mắc gì, em liên lạc với đội ngũ tác giả, tác giả cố gắng giải đáp vấn đề cách tốt LOVEBOOK | IV Tổng hợp dạng câu hỏi kỹ làm thi môn Ngữ Văn 2.0 Lovebook.vn PHẦN THỨ NHẤT: KỸ NĂNG VIẾT BÀI VĂN HAY – CÁC DẠNG ĐỀ, KIỂU ĐỀ THI THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI THI MÔN NGỮ VĂN I TÂM SỰ CỦA TÁC GIẢ Các em học sinh thân mến! Trong dòng đời tấp nập, em có tạm ngừng phút giây đó, lắng lòng trước văn hay, rung động trước câu thơ trữ tình, tha thiết? Có em học Văn không đơn môn học mà học cách em làm người, cách em cảm nhận sống, cách em hiểu chân lí sống cách chân thực nhất, sinh động qua tác phẩm văn chương? Nếu câu trả lời có hẳn Văn trở thành người bạn sống em Hãy biết trân trọng giá trị người yêu Văn vô đáng quý Học Văn trình khổ luyện lâu dài khó khăn để viết văn hay điều em, em chăm rèn luyện với phương pháp đắn Tính đến thời điểm này, em cầm tay sách này, Văn người bạn đồng hành với em mười năm, Văn trở thành điều vô quen thuộc em, thứ mà em phải đối diện ngày Nếu em lựa chọn sách cho giá sách mình, tác giả tin em có niềm đam mê định môn Văn, cầu tiến việc học, lại điều vô đáng quý Văn học không môn học kĩ kiến thức, điểm tựa môn học nằm tâm hồn nhạy cảm cá nhân Khi viết văn, em cần coi đứa tinh thần mình, phải biết chăm chút cho hoàn thiện Nếu môn khoa học tự nhiên số môn khoa học xã hội kiến thức (Lịch sử, Địa lí…) em cần nắm vững cách làm có kiến thức vững điểm cao Văn lại cần nhiều Văn học khó niềm hấp dẫn muôn đời em phong phú mà mà em băn khoăn, trăn trở Khi viết văn, có nhiều yếu tố chi phối để trở thành văn đạt chất lượng hay không, tùy kiểu đề, dạng đề mà em lại có yêu cầu cần thiết để viết Tuy vậy, khung chuẩn văn hay lại điều trừu tượng mà hoàn toàn tóm gọn yếu tố cụ thể Trong phần sách này, tác giả chia sẻ với em yếu tố cụ thể đó, yếu tố làm nên thành công văn em, sau: Thứ kiến thức bản, yêu cầu quan trọng môn học nào, môn thuộc ngành xã hội việc thuộc kiến thức điều quan trọng Một văn điểm cao văn thể người viết có kiến thức chuẩn, không sai, sơ hở mặt kiến thức Có văn từ đầu đến cuối viết tốt lại xuất lỗi vô sơ đẳng tác giả (chẳng hạn niên đại tác giả, phong cách tác giả, quê hương, gia đình…) gây thiện cảm với giám khảo chấm thi Bài thi em bị đánh trượt sai lầm nhỏ đáng tiếc Chính vậy, trình ôn tập, em cần nắm cách vững kiến thức lưu ý văn điểm cao trước hết văn đúng, tính đến văn hay Đặc biệt xu hướng đề thi nay, Bộ GD&ĐT cho dạng đề Đọc – hiểu vào kì thi THPT Quốc gia, vấn đề kiến thức lại phải đặt lên hàng đầu Khi em nắm vững kiến thức để làm Đọc – hiểu, em làm cách có sở không sợ phải đối diện với mảng vấn đề em chưa tiếp xúc Bởi kiến thức đề cập đến đề thi có cách diễn đạt mới, cách liên hệ loại kiến thức khác nhau, chất kiến thức em gặp nhà trường Bởi vậy, em nắm vững kiến thức LOVEBOOK.VN | 13 Tổng hợp dạng câu hỏi kỹ làm thi môn Ngữ Văn 2.0 Lovebook.vn GỢI Ý LÀM BÀI Câu 1: Câu văn nêu khái quát chủ đề văn bản: Song sách cần thiết, thiếu sống phẳng (0,25 điểm) Câu 2: Trong đoạn (2), tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận so sánh (0,25 điểm) Câu 3: Tác giả cho rằng: “cuộc sống dường “cái đạo” đọc sách dần phôi pha” vì: thời đại công nghệ số, người cần có máy tính điện thoại di động tiếp cận thông tin nhiều phương diện đời sống, nơi đâu, thời gian nào, nên việc đọc sách dần trở nên bị xem nhẹ (0,5 điểm) Câu 4: Học sinh trình bày theo suy nghĩ Câu trả lời phải chặt chẽ, có sức thuyết phục Có thể tham khảo ý sau đây: + Là phương cách tốt để làm giàu có vốn liếng ngôn từ người Những thuộc tính liền với việc đọc sách suy nghĩ, suy ngẫm, tra cứu, tìm tòi… sở hữu ích cho việc nâng cao tri thức, hiểu biết, tạo dựng vỉa tầng sâu sắc toàn hệ thống kiến thức, nhận thức người + Việc đọc sách không giúp mở rộng hiểu biết chuyên môn mà sách giúp hoàn thiện thân nuôi dưỡng tâm hồn người Sách dạy ta đạo làm người, cách đối nhân xử với cha mẹ người xung quanh Sách dạy ta phải sống lương thiện sống có ích Ngoài sách dạy ta biết yêu thương thân yêu thương nhân loại (0,5 điểm) Câu Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ: miêu tả, biểu cảm (0.25 điểm) Câu Thể thơ đoạn thơ thể thơ lục ngôn đại (0.25 điểm) Câu Xác định nghệ thuật tương phản đoạn thơ: tương phản “Lưng mẹ còng dần xuống” “con ngày thêm cao” (0.5 điểm) Câu Hiệu nghệ thuật phép nhân hóa câu thơ “Thời gian chạy qua tóc mẹ”: Nhân hóa “Thời gian” qua từ “chạy”, cho thấy thời gian trôi nhanh làm cho mẹ già nua người xót xa thương mẹ (0,5 điểm) ĐỀ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: Loài người đứa cưng Trái Đất Trái Đất nôi có không hai loài người Trái Đất có bầu khí bao la chứa nhiều oxi thừa đủ cho loài người hít thở, có đại dương mênh mông, lục địa rộng lớn, có nguồn khoáng sản phong phú, loài sinh vật muôn màu, muôn vẻ, đặc biệt Trái Đất có nhiệt độ khí hậu ấm áp có vũ trụ Nhiệt độ Trái Đất cao không 50 độ C, lạnh không -88 độ C, chênh lệch nhiệt độ phần lớn địa phương không 80 độ C Với nhiệt độ vừa phải vậy, loài người vạn vật Trái Đất sinh tồn phát triển Vì vậy, nói Trái Đất nôi loài người không ngoa chút (Theo Bộ sách 10 vạn câu hỏi sao, Bảo vệ môi trường, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội, 2001) Câu 1: Đoạn văn viết theo kết cấu đoạn văn nào? Vì sao? (0,25 điểm) Câu 2: Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? Chỉ yếu tố đoạn văn cho thấy kiểu phong cách ngôn ngữ (0,5 điểm) Câu 3: Tìm từ thuộc trường từ vựng địa lý đoạn văn (0,5 điểm) Câu 4: Trong khoảng từ – dòng, anh (chị) trình bày suy nghĩ trách nhiệm loài người việc bảo vệ Trái Đất (0,25 điểm) Đọc thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Chúng 40 | LOVEBOOK.VN Tổng hợp dạng câu hỏi kỹ làm thi môn Ngữ Văn 2.0 Lovebook.vn Nắng mưa sờn mép ba lô, Tháng năm bạn thôn xóm Nghỉ lại lưng đèo Nằm dốc nắng Kì hộ lưng ngang bờ cát trắng Quờ chân tìm ấm đêm mưa - Đằng vợ chưa? - Đằng nớ? - Tớ chờ độc lập Cả lũ cười vang bên ruộng bắp Nhìn o thôn nữ cuối nương dâu (Hồng Nguyên, Nhớ) Câu 5: Đoạn thơ sáng tác theo thể thơ gì? (0,25 điểm) Câu 6: Anh (Chị) tìm từ địa phương sử dụng đoạn thơ tác dụng chúng (0,5 điểm) Câu 7: Nhân vật giao tiếp đoạn thơ ai? Họ có quan hệ vị với nào? (0,5 điểm) Câu 8: Qua đoạn thơ trên, anh (chị) có cảm nhận tâm hồn người lính trẻ chiến tranh? Trình bày cảm nhận khoảng từ – dòng (0,25 điểm) GỢI Ý LÀM BÀI Câu 1: Đoạn văn viết theo kết cấu đoạn văn Tổng – phân – hợp Vì, câu mở đoạn Loài người đứa cưng Trái Đất câu kết đoạn Vì vậy, nói Trái Đất nôi loài người không ngoa chút hai câu nêu lên chủ đề đoạn văn (0,25 điểm) Câu 2: Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ khoa học (0,25 điểm) - Những dấu hiệu đoạn văn cho thấy điều là: + Tính khái quát, trừu tượng: đoạn văn sử dụng hàng loạt từ ngữ thuộc ngành khoa học địa lý: Loài người, Trái Đất, bầu khí quyển, oxi, đại dương, lục địa, khoáng sản, sinh vật, nhiệt độ, khí hậu, vũ trụ, chênh lệch nhiệt độ, sinh tồn,… + Tính logic, lí trí: Tác giả sử dụng số liệu cụ thể, xác: không 50 độ C, lạnh không -88 độ C, chênh lệch nhiệt độ phần lớn địa phương không 80 độ C; lập luận đoạn văn có liên kết chặt chẽ, mạch lạc, thống nội dung: Loài người đứa cưng Trái Đất + Tính khách quan, phi cá thể: ngôn ngữ sử dụng ngôn ngữ trung hòa, không biểu lộ sắc thái cảm xúc cá nhân người viết Học sinh dẫn đầy đủ, cụ thể, cần gọi tên dẫn vài biểu phong cách ngôn ngữ khoa học đoạn trích đạt điểm tối đa (0,25 điểm) Câu 3: từ thuộc trường từ vựng Địa lý đoạn văn là: Loài người, Trái Đất, bầu khí quyển, oxi, đại dương, lục địa Học sinh tìm từ khác thuộc trường từ vựng Địa lý đoạn văn mà đạt điểm tối đa (0,5 điểm) Câu 4: Học sinh trình bày theo suy nghĩ cá nhân Tuy nhiên, tham khảo ý sau: - Đối với nhà chung Trái đất, người có trách nhiệm lớn lao việc bảo vệ phát triển Để việc này, người cần có hành động ngăn cản nạn ô nhiễm môi trường (giảm lượng khí thải, rác thải…) - Rừng phổ xanh Trái đất, bảo vệ Trái đất phải việc bảo vệ rừng, trồng rừng (0,25 điểm) LOVEBOOK.VN | 41 Tổng hợp dạng câu hỏi kỹ làm thi môn Ngữ Văn 2.0 Lovebook.vn Câu 5: Đoạn thơ sáng tác theo thể thơ tự (0,25 điểm) Câu 6: Các từ địa phương có đoạn trích là: Đằng (đằng ấy), o (cô) (0,25 điểm) Các từ địa phương có đoạn thơ tạo gần gũi, xây dựng chân dung người lính từ miền quê khác cách chân thực (0,25 điểm) Câu 7: - Nhân vật giao tiếp đoạn thơ hai người lính trẻ (0,25 điểm) - Hai nhân vật giao tiếp có vị ngang nhau, họ người đồng chí chiến tuyến Qua lời đối thoại, ta nhận thấy quan hệ họ gần gũi, thân mật (0,25 điểm) Câu 8: Học sinh tự trình bày theo suy nghĩ riêng, nhiên, tham khảo gợi ý sau: - Những người lính chiến trận người không quản ngại khó khăn, gian khổ: Chúng Nắng mưa sờn mép ba lô, - Họ lên với tình đoàn kết, thương yêu, gắn bó với người ruột thịt: Kì hộ lưng ngang bờ cát trắng Quờ chân tìm ấm đêm mưa - Đoạn thơ cho thấy tâm hồn người lính chiến tranh hồn nhiên, sáng Mưa bom, bão đạn không làm họ phút giây vui vẻ, gần gũi, không khiến cho tâm hồn họ trở nên chai sạn: - Đằng vợ chưa? - Đằng nớ? - Tớ chờ độc lập Cả lũ cười vang bên ruộng bắp Nhìn o thôn nữ cuối nương dâu (0,25 điểm) ĐỀ 4: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: Học tập trình thu nhận, ghi nhớ quan trọng vận dụng sáng tạo kiến thức Bộ Bài tập Ngữ văn 10 (hai tập) nhằm mục đích chủ yếu giúp học sinh vận dụng điều học cao sáng tạo kiến thức Bộ sách gồm hai loại tập: phần nhỏ tập sách giáo khoa, phần lớn tập theo ba phân môn: Văn học, Tiếng Việt Làm văn, thuộc chương trình Ngữ văn lớp 10 Những tập thiết kế theo nhiều kiểu khác nhau, đa dạng: có nhận diện kiến thức, có phát luận điểm, có yêu cầu xây dựng đề cương, có tạo lập văn hay sáng tạo văn mới, có phân tích, bình luận tượng xã hội hay văn học… Ngữ liệu cần có để giải tập chủ yếu kiến thức văn học, tiếng Việt làm văn học chương trình mà điều học lớp hay hiểu biết vốn văn hóa anh (chị) Vì vậy, giải tập sách cách đầy đủ, anh (chị) tự nâng trình độ thân lên bước rõ rệt kiến thức, kĩ làm văn quan trọng khả tư độc lập sáng tạo (Lời nói đầu, Sách Bài tập Ngữ văn 10, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014) Câu 1: Anh (Chị) nội dung đoạn trích Câu 2: Đoạn trích sử dụng phép liên kết nào? Tìm phép liên kết Câu 3: Phân tích cấu trúc ngữ pháp câu văn sau: Vì vậy, giải tập sách cách đầy đủ, anh (chị) tự nâng trình độ thân lên bước rõ rệt kiến thức, kĩ làm văn quan trọng khả tư độc lập sáng tạo Câu văn câu đơn, câu ghép hay câu phức? 42 | LOVEBOOK.VN Tổng hợp dạng câu hỏi kỹ làm thi môn Ngữ Văn 2.0 Lovebook.vn Câu 4: Là học sinh, anh (chị) có suy nghĩ câu nói: Học tập trình thu nhận, ghi nhớ quan trọng vận dụng sáng tạo kiến thức? Hãy trình bày suy nghĩ khoảng từ – dòng Đọc thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Đêm qua đứng bờ ao Trông cá cá lặn, trông sao mờ Buồn trông nhện giăng tơ Nhện ơi, nhện nhện chờ mối Buồn trông chênh chếch mai Sao ơi, nhớ mờ? (Theo Vũ Ngọc Phan, Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, 1978 ) Câu 5: Anh (chị) trình bày ngắn gọn đặc điểm thể thơ sử dụng ca dao (0,25 điểm) Câu 6: Bài ca dao sử dụng phép tu từ gì? Phân tích ngắn gọn giá trị phép tu từ (0,5 điểm) Câu 7: Bài ca dao lời nói với ai? Tâm trạng nhân vật ca dao lên nào? (0,5 điểm) Câu 8: Trong khoảng từ – dòng, anh (chị) trình bày suy nghĩ ý nghĩa ca dao, dân ca đời sống xã hội xưa (0,25 điểm) GỢI Ý LÀM BÀI Câu 1: Nội dung đoạn trích là: giới thiệu nội dung sách Bài tập Ngữ văn 10 (0,25 điểm) Câu 2: Đoạn văn sử dụng phép liên kết sau: - Phép liên tưởng: đoạn văn sử dụng từ thuộc trường từ vựng học tập: Học tập, kiến, Bài tập, Ngữ văn, học sinh, sách giáo khoa, tập, phân môn, Văn học, Tiếng Việt Làm văn, chương trình, đề cương, văn bản, kĩ làm văn, khả tư duy,… - Phép nối: Vì - Phép thế: Những tập này, sách - Phép điệp: học tập, kiến thức, tập, sách Câu 3: - Vị ngữ 1: giải tập sách cách đầy đủ - Chủ ngữ 2: anh (chị) - Vị ngữ 2: tự nâng trình độ thân lên bước rõ rệt kiến thức, kĩ làm văn quan trọng khả tư độc lập sáng tạo (Chủ ngữ câu văn bị khuyết thiếu, hiểu chủ ngữ anh (chị)) Câu văn câu ghép Câu 4: Học sinh tự trình bày theo suy nghĩ cá nhân Tuy nhiên, tham khảo vài gợi ý sau: - Câu nói Học tập trình thu nhận, ghi nhớ quan trọng vận dụng sáng tạo kiến thức đưa mục đích học tập Việc học cung cấp cho người hiểu biết phong phú Tuy nhiên, để kiến thức học không trôi vô nghĩa, người cần ghi nhớ điều học cách chắn, rõ ràng, lâu bền Nhưng hết, việc học thực có ý nghĩa đôi với hành Áp dụng kiến thức học cách sáng tạo đích cuối việc học - Câu nói đưa học ý nghĩa, giúp người học có định hướng đắn việc học (0,25 điểm) Câu 5: Bài ca dao sáng tác theo thể lục bát Thể thơ có đặc điểm: LOVEBOOK.VN | 43 Tổng hợp dạng câu hỏi kỹ làm thi môn Ngữ Văn 2.0 Lovebook.vn + Mỗi cặp lục bát gồm câu sáu chữ câu tám chữ + Chữ cuối câu sáu chữ vần với chữ thứ sáu câu tám chữ + Chữ cuối câu tám chữ cặp lục bát vần với chữ cuối câu sáu chữ cặp lục bát (0,25 điểm) Câu 6: Bài ca dao sử dụng thủ pháp tu từ là: + Điệp từ, điệp cấu trúc: Buồn trông nhện giăng tơ ; Buồn trông chênh chếch mai + Nhân hóa: Nhện ơi, nhện nhện chờ mối ai; Sao ơi, nhớ mờ? + Câu hỏi tu từ: Nhện ơi, nhện nhện chờ mối ai; Sao ơi, nhớ mờ? (0,25 điểm) Những thủ pháp nghệ thuật có tác dụng: + Điệp cấu trúc tạo nên luyến láy cho câu thơ, đồng thời, tác giả dân gian muốn nhấn mạnh nỗi niềm nhân vật trữ tình + Nhân hóa: nhện chờ, nhớ người chờ mong, nhớ nhung Trao cho vật, loài vật cảm xúc để vật, loài vật thổ lộ tình cảm thay cho người + Câu hỏi tu từ: hỏi để hỏi mà để khẳng định Ở đây, tác giả muốn khẳng định tâm trạng mong nhớ nhân vật trữ tình (0,25 điểm) Câu 7: Đây lời người nói với người yêu mình, hiểu lời độc thoại người yêu (0,25 điểm) Qua biện pháp nghệ thuật, đặc biệt thủ pháp điệp từ, điệp cấu trúc, người đọc cảm nhận tâm trạng nhớ nhung da diết, mong ngóng gặp lại người yêu nhân vật trữ tình Buồn trông nhện giăng tơ ; Buồn trông chênh chếch mai (0,25 điểm) Câu 8: Học sinh tự trình bày theo suy nghĩ riêng Tuy nhiên, tham khảo số gợi ý sau đây: Ca dao tục ngữ xem túi khôn ông cha ta Nó chất chứa kinh nghiệm sống, kinh nghiệm sản xuất lao động mà thang bậc cảm xúc muôn màu, muôn vẻ Tìm hiểu ca dao, tục ngữ giúp người đọc hiểu ông cha, tổ tiên Không vậy, ca dao cho người ta tri thức, hiểu biết phong phú, cảm xúc trở nên tinh tế Âm điệu ngào, vần vè ca dao, tục ngữ giúp cho khả ngôn ngữ người luyện (0,25 điểm) ĐỀ 5: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu (1) Nguyễn Tuân (1910-1987), sinh gia đình nhà Nho Hán học tàn Quê ông làng Mọc, thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội Từ nhỏ, theo gia đình sống nhiều tỉnh miền Trung Nguyễn Tuân học đến cuối hết bậc Thành chung Nam Định, sau Hà Nội viết văn làm báo Cách mạng tháng Tám thành công, Nguyễn Tuân đến với Cách mạng, tự nguyện dùng ngòi bút phục vụ hai kháng chiến dân tộc Từ 1948 đến 1958, ông Tổng thư ký Hội Văn nghệ Việt Nam (2) Nguyễn Tuân nhà văn lớn, nghệ sĩ suốt đời tìm đẹp Ông có vị trí quan trọng đóng góp không nhỏ văn học Việt Nam đại: thúc đẩy thể tuỳ bút, bút kí văn học đạt tới trình độ nghệ thuật cao; làm phong phú thêm ngôn ngữ văn học dân tộc; đem đến cho văn xuôi đại phong cách tài hoa độc đáo Năm 1996, Nguyễn Tuân Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (Trích Chữ người tử tù, Ngữ văn 11, Tập I, NXB Giáo dục, 2007) Câu Văn có ý chính? Đó ý nào? (0.25 điểm) Câu Đoạn văn (1) có câu văn không xác Xác định câu văn mắc lỗi, cho biết thuộc loại lỗi sửa lại cho (0.25 điểm) 44 | LOVEBOOK.VN Tổng hợp dạng câu hỏi kỹ làm thi môn Ngữ Văn 2.0 Lovebook.vn Câu Thời điểm lịch sử dân tộc giúp Nguyễn Tuân từ nhà văn lãng mạn trở thành nhà văn cách mạng? (0.25 điểm) Câu Viết đoạn văn ngắn ( đến dòng) bày tỏ cách hiểu anh/chị đánh giá“ Nguyễn Tuân nhà văn lớn, nghệ sĩ suốt đời tìm đẹp” (0.5 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 8: Ra sông giặt áo cho chồng Mây xanh thả xuống dòng sông xanh Áo đạn xé, người đâu lành Trường Sơn cánh tay anh gửi rừng Bến sông bóng chị rưng rưng Sông bao nước mắt dửng dưng nào? Gái quê hạt mưa rào Đã vào tay lính trao trọn đời Mỗi năm lần Áo Trường Sơn giặt lại phơi nắng hồng Ra sông giặt áo cho chồng Thời gian vò rối bòng bong tay người Súng gươm trận khóc cười Gái quê buồn thả sông trôi se lòng Ra sông giặt áo cho chồng Vắt vai dòng sông mang (Ra sông giặt áo cho chồng, Hồ Anh Tuấn, In tập thơ Tự tình với mùa thu, NXB Văn hóa Dân tộc, 2010) Câu Nhà thơ chọn hình tượng để gợi cảm hứng cho thơ? Ý nghĩa hình tượng ? (0.5 điểm) Câu Xác định yếu tố tạo nên chất dân gian thơ? (0.5 điểm) Câu Xác định phép điệp cú pháp nêu hiệu nghệ thuật phép điệp thơ ? (0.25 điểm) Câu Viết đoạn văn ngắn (khoảng đến dòng) bày tỏ suy nghĩ hình ảnh người vợ thơ (0.25 điểm) GỢI Ý LÀM BÀI: Câu Văn có hai ý chính: Khái quát tiểu sử tác giả Nguyễn Tuân nghiệp sáng tác ông.( 0.25) Câu Đoạn văn (1) có câu văn không xác là: Từ nhỏ, theo gia đình sống nhiều tỉnh miền Trung ( 0.5) Câu văn mắc lỗi cú pháp - thiếu chủ ngữ câu Sửa lại: thêm từ ông (hoặc Nguyễn Tuân) trước từ theo Viết lại là: Từ nhỏ, ông theo gia đình sống nhiều tỉnh miền Trung Câu Thời điểm Cách mạng tháng Tám thành công giúp Nguyễn Tuân từ nhà văn lãng mạn trở thành nhà văn cách mạng.( 0.25) Câu Viết đoạn văn ngắn (5 đến dòng) bày tỏ cách hiểu anh/chị đánh giá“ Nguyễn Tuân nhà văn lớn, nghệ sĩ suốt đời tìm đẹp” ( 0.5) Đoạn văn đảm bảo yêu cầu : -Hình thức : đảm bảo số câu, không gạch đầu dòng, không mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn sáng, trôi chảy ; LOVEBOOK.VN | 45 Tổng hợp dạng câu hỏi kỹ làm thi môn Ngữ Văn 2.0 Lovebook.vn -Nội dung: hiểu đóng góp lớn Nguyễn Tuân văn học đại Việt Nam Không tìm đẹp thời vang bóng, ông phát đẹp thiên nhiên người sống Về nghệ thuật, sáng tác Nguyễn Tuân để lại dấu ấn độc đáo cách dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, tạo cảm giác mãnh liệt Câu Nhà thơ chọn hình tượng áo người chồng hy sinh để lại gợi cảm hứng cho thơ Ý nghĩa hình tượng đó: Ca ngợi hi sinh cao người lính Trường Sơn kháng chiến chống Mĩ dân tộc, đồng thời thể vẻ đẹp tâm hồn thông qua nỗi nhớ, lòng chung thuỷ, niềm tự hào người vợ liệt sĩ ( 0.25) Câu Các yếu tố tạo nên chất dân gian thơ :( 0.25) -Thể thơ lục bát truyền thống -Hình ảnh : dòng sông, mây xanh -Vận dụng ca dao : hạt mưa rào ; thành ngữ : vò rối ( rối tơ vò) Câu -Phép điệp cú pháp : Ra sông giặt áo cho chồng lần ( không tính nhan đề)( 0.25 điểm) -Hiệu nghệ thuật phép điệp thơ : (0.25 điểm) -“Ra sông giặt áo cho chồng/Mây xanh thả xuống dòng sông xanh” : người vợ mang áo sông mang màu xanh, hay mang hình bóng anh ; -“Ra sông giặt áo cho chồng/Thời gian vò rối bòng bong tay người” : gợi nỗi niềm nhung nhớ đến cầm lòng nhớ tới tháng năm anh xa ; -“Ra sông giặt áo cho chồng/Vắt vai dòng sông mang về”: áo giặt xong, chị trở nhà lại có cảm giác dòng sông (hay hình bóng anh) trở nên gần gũi thân thương: Câu Đoạn văn đảm bảo yêu cầu : -Hình thức : đảm bảo số câu, không gạch đầu dòng, không mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn sáng, trôi chảy ; -Nội dung: đoạn văn thể tâm trạng người vợ có chồng hi sinh kháng chiến chống Mĩ Qua đó, ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ Việt Nam truyền thống đại ĐỀ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: Năm 2008 khí hậu trái đất lạnh năm trước nóng lên thay đổi khí hậu giết chết hàng triệu người châu Á, nơi chịu ảnh hưởng nặng nề tình trạng này, theo cảnh báo Tổ chức khí tượng giới (WMO) Trên Thái Bình Dương, lần kể từ năm 2001 Nhật Bản thoát khỏi công nhiều bão vô danh nhờ tình trạng giảm nhiệt độ bề mặt đại dương tác động La Nina vào nửa cuối năm 2007 Các quan khí tượng thủy văn ghi nhận 22 bão phía tây bắc Thái Bình Dương, số trung bình hàng năm 27 Trong vịnh Bengal, siêu bão Nargis lớn châu Á 17 năm tràn vào Myanmar giết chết gần 100.000 người năm ngoái Các đợt mưa lớn bất thường mùa mưa Ấn Độ, Pakistan Việt Nam giết chết 2.600 người năm ngoái đẩy 10 triệu người vào cảnh trời chiếu đất Mặc dù số lượng mưa bão tăng lên, song có thêm nhiều khu vực châu Á phải đối mặt với cảnh hạn hán tình trạng thiếu nước, có vùng Địa Trung Hải nhiều khu vực rộng lớn Trung Á Những mưa lớn vĩ độ cao lại gây lũ Châu Á nước gần Thái Bình Dương phải học cách đối phó với tình trạng mức nước biển tăng hiệu ứng nhà kính… (Theo Châu Á hứng chịu nặng tượng khí hậu thay đổi, Nguồn: http://khoahoc.tv/doisong/moi-truong/khi-hau) Câu Đoạn văn sử dụng phong cách ngôn ngữ (0.5 điểm) Câu Xác định câu chủ đề đoạn trích (0.5 điểm) 46 | LOVEBOOK.VN Tổng hợp dạng câu hỏi kỹ làm thi môn Ngữ Văn 2.0 Lovebook.vn Câu Chỉ thao tác lập luận đoạn trích (0.25 điểm) Câu Đoạn văn gợi cho anh/chị suy nghĩ tượng biến đổi khí hậu, từ nêu vai trò giới trẻ công chung tay, góp sức bảo vệ môi trường sống Trả lời ngắn gọn 5-7 dòng (0.25 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Cây dừa xanh toả nhiều tàu Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa – đàn lợn nằm cao Đêm hè hoa nở Tàu dừa – lược chải vào mây xanh Ai mang nước ngọt, nước lành Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa Tiếng dừa làm dịu nắng trưa Gọi đàn gió đến dừa múa reo Trời đầy tiếng rì rào Đàn cò đánh nhịp bay vào bay Đứng canh trời đất bao la Mà dừa đủng đỉnh đứng chơi (Cây dừa, Trần Đăng Khoa, In tập Góc sân khoảng trời, NXB Văn hoá dân tộc, 1999) Câu Xác định phương thức biểu đạt thơ (0.25 điểm) Câu Chỉ biện pháp tu từ tiêu biểu thơ Nêu tác dụng biện pháp tu từ (0.25 điểm) Câu Bức tranh thôn quê lên qua hình ảnh nào? Nêu ý nghĩa hình ảnh (0.5 điểm) Câu Anh/chị cảm nhận tình cảm nhà thơ quê hương qua thơ Trả lời khoảng 5-7 dòng (0.25 điểm) GỢI Ý LÀM BÀI Câu Phong cách ngôn ngữ báo chí (0.5 điểm) Câu Câu chủ đề: Năm 2008 khí hậu trái đất lạnh năm trước nóng lên thay đổi khí hậu giết chết hàng triệu người châu Á, nơi chịu ảnh hưởng nặng nề tình trạng này, theo cảnh báo Tổ chức khí tượng giới (WMO) Câu Thao tác lập luận: chứng minh (0.25 điểm) Câu Câu hỏi mở, thí sinh tự trình bày quan điểm riêng Có thể tham khảo gợi ý sau - Hiện trạng: Sự biến đổi khí hậu toàn cầu diễn ngày nghiêm trọng Biểu rõ nóng lên trái đất, băng tan, nước biển dâng cao; tượng thời tiết bất thường, bão lũ, sóng thần, động đất, hạn hán giá rét kéo dài… dẫn đến thiếu lương thực, thực phẩm xuất hàng loạt dịch bệnh người, gia súc, gia cầm…Biến đổi khí hậu kéo theo thay đổi thời tiết, ảnh hưởng trực tiếp đến trồng, sản xuất nông, lâm, công nghiệp nuôi trồng, đánh bắt thủy - hải sản Đặc biệt xuất dịch bệnh khan lương thực, nước ngọt… - Vai trò giới trẻ: tuyên truyền, vận động góp phần bảo vệ môi trường sống xung quanh… Giáo viên linh hoạt cho điểm (0.25 điểm) LOVEBOOK.VN | 47 Tổng hợp dạng câu hỏi kỹ làm thi môn Ngữ Văn 2.0 Lovebook.vn Câu Phương thức biểu đạt: miêu tả (0.25 điểm) Câu Biện pháp so sánh (Quả dừa – đàn lợn/ Tàu dừa – lược) Tác dụng: khắc họa vật cách sinh động, gần gũi (0.25 điểm) Câu Bức tranh thôn quê lên qua hình ảnh: dừa (hình ảnh trung tâm), bầu trời, cánh cò… Những hình ảnh gợi bình dị, mộc mạc, thân thuộc.(0.5 điểm) Câu Câu hỏi mở, thí sinh tự trình bày cảm nhận Giáo viên linh hoạt cho điểm (0.25 điểm) 48 | LOVEBOOK.VN Tổng hợp dạng câu hỏi kỹ làm thi môn Ngữ Văn 2.0 Lovebook.vn CHƯƠNG 2: PHẦN LÀM VĂN (7 ĐIỂM) I NGHỊ LUẬN XÃ HỘI (3 ĐIỂM) Có thực tế phổ biến, em học sinh thường coi nhẹ, chủ quan trước dạng nghị luận xã hội bước vào trình ôn tập môn Ngữ văn kì thi Quốc gia Đây điều hoàn toàn sai lầm mà câu nghị luận xã hội chiếm 3/10 điểm thi kĩ nghị luận vấn đề sống kĩ quan trọng, theo em suốt thời gian dài, không việc vượt qua kì thi Thêm vào đó, không học sinh tỏ bối rối đứng trước đề văn nghị luận, đặc biệt vấn đề lạ, tượng mà em chưa tiếp xúc nhiều Bên cạnh thiếu sót hiểu biết xã hội tảng, nguyên nhân dẫn đến thực trạng em thiếu kĩ việc giải dạng đề nghị luận xã hội Trước thực tế đó, nhóm tác giả tổng kết đưa vài gợi ý giúp em có kĩ để tạo lập văn nghị luận xã hội thuyết phục hấp dẫn A Nhận dạng đề thi Nghị luận xã hội Nội dung phần tác giả đúc kết qua trình theo dõi đề thi đại học hai khối C, D năm trở lại đặc biệt kì thi Quốc gia năm 2015 vừa qua Trước tình hình nhiều biến động cách thức phân bổ nội dung kiến thức thi kì thi Quốc gia, phần nghị luận xã hội giữ vị trí ổn định với mức điểm 3/10, nằm phần II - Làm văn Tuy nhiên, định hướng đề có nhiều khác biệt Do tích hợp kì Tốt nghiệp Trung học phổ thông kì thi Đại học nên số lượng câu hỏi khó đề giảm xuống Theo đó, vấn đề nghị luận xã hội không mang nhiều tính chất đánh đố đòi hỏi hiểu biết sâu, toàn diện đề thi khối C, D nhiều năm trước Các nội dung nghị luận đưa ngày tiệm cận với tình hình xã hội đương thời, vấn đề nóng hổi, gây tranh luận mang tính định hướng tư tưởng cho giới trẻ ngày Chẳng hạn, đề thi Quốc gia năm 2015 có yêu cầu học sinh trình bày suy nghĩ ý kiến: Việc rèn luyện kĩ sống cần thiết việc tích lũy kiến thức Đề thi xuất phát từ quan sát thực tế: nhiều học sinh ngày trọng vào việc học tập kiến thức sách mà bỏ qua kĩ sống kĩ sinh tồn, kĩ giao tiếp, ứng xử, kĩ làm việc nhóm,… Những kĩ có sớm chiều qua sách mà cần phải hình thành lâu dài từ trải nghiệm thực tế Thiếu kĩ sống nhược điểm phổ biến thiếu niên Việt Nam trở thành rào cản lớn đường phát triển sau bạn Đây vấn đề mang tính chất thực tiễn có ý nghĩa thời sống giới trẻ Một ví dụ khác, đề nghị luận xã hội khối D năm 2013 có nội dung sau: Phần nhiều người Việt Nam có tính cách thụ động, người theo người tiên phong Nếu có trước thử trước, theo sau không người dẫn đường Áp lực xã hội khiến bạn phải theo đường vẽ sẵn (John tìm Hùng, NXB Kim Đồng 2013, tr.113) Anh/chị có đồng tình với ý kiến không? Hãy trao đổi với Trần Hùng John bày tỏ quan điểm sống Căn bệnh thiếu tự tin, hèn nhát, không dám theo đuổi ước mơ sống người thật chứng nan y phận không nhỏ người xã hội Trình bày suy nghĩ vấn đề có ý nghĩa quan trọng nhận thức học sinh Về tư tưởng đạo lí, dạng đề mang tính lý thuyết suông nghị luận lòng dũng cảm, lòng nhân ái,… không trọng mà chủ yếu đức tính thể câu LOVEBOOK.VN | 49 Tổng hợp dạng câu hỏi kỹ làm thi môn Ngữ Văn 2.0 Lovebook.vn chuyện người thật việc thật (như trường hợp Nguyễn Văn Nam đề thi đại học khối D – 2013) Trước câu chuyện đó, thí sinh tự bày tỏ quan điểm mình, đồng tình, phản đối phải đưa lập luận, lí lẽ thuyết phục Ngoài ra, dạng đề đưa hai ý kiến xuất thường xuyên hơn, cần lưu ý kĩ phương pháp làm dạng đề Vấn đề đưa thường trái ngược hai vế hai mặt vấn đề Đối với dạng đề này, học sinh cần tỉnh táo để nhận mặt ưu mặt nhược quan điểm mối tương tác qua lại bổ sung lẫn hai quan điểm Lưu ý: Câu hỏi nội dung câu hỏi ngày phong phú, tự tách rời lý thuyết sách Bởi vậy, cần ý thêm tư tưởng, tượng,… gây trào lưu hay sóng cộng đồng người trẻ mà đặc biệt học sinh Những tư tưởng không hoàn toàn nên bàn luận theo hướng chứng minh phải mở rộng, đối chiếu nhiều mặt vấn đề rút học thân Cụ thể dạng đề nghị luận xã hội phân loại sau: - Dạng đề nghị luận tư tưởng, đạo lý thông qua nhận xét, phán đoán Ở dạng đề này, vấn đề đưa khía cạnh đạo đức, tư tưởng, tình cảm gắn liền với sống ngày tình cảm quê hương, gia đình, bạn bè, ý thức trách nhiệm, tinh thần học tập, phương pháp học tập, chân lý sống… Những vấn đề đặt cách trực tiếp (ví dụ: Bàn thành công thất bại sống,…) gợi mở gián tiếp qua câu danh ngôn (tục ngữ, ca dao, câu nói danh nhân, người nỏi tiếng…) Những kiểu đề trực tiếp thường xuất kiểu đề gián tiếp Ở kiểu đề gián tiếp bàn tư tưởng, vấn đề thường thể dạng thức phát ngôn, câu nói Đôi khi, tác giả không nói trực tiếp vấn đề tư tưởng mà học sinh cần phải dựa vào lớp nghĩa bóng để nhận diện vấn đề Ví dụ: Nhà nghiên cứu Trần Đình Hượu có nêu nhận xét lối sống người Việt Nam truyền thống: Không ca tụng trí tuệ mà ca tụng khôn khéo Khôn khéo ăn trước, lội nước theo sau, biết thủ thế, giữ mình, gỡ tình khó khăn Hãy bày tỏ quan điểm sống (Đề thi Đại học khối C, năm 2013) - Dạng nghị luận tượng đời sống Khác với dạng đề bàn tư tưởng đạo lí, dạng đề thường nêu lên tượng có thật đời sống Những tượng đề cập tượng tích cực (ví dụ: tượng phong trào niên tình nguyện ngày lan rộng nhận hưởng ứng nhiệt tình nhiều bạn trẻ), tượng tiêu cực xã hội (ví dụ: tượng nghiện facebook; tượng nhiều bạn trẻ ngày xa rời âm nhạc cổ truyền dân tộc…), tượng có mặt tích cực lẫn mặt tiêu cực (ví dụ: tượng nhiều bạn trẻ tìm đến thành phố lớn để lập nghiệp)… Những tượng đời sống đề cập vấn đề gần gũi với tuổi trẻ có ý nghĩa lớn lao cộng đồng, xã hội Để giải dạng đề này, học sinh cần phải đưa phân tích, lập luận chặt chẽ từ nhận thức thân Thậm chí, số đề bài, học sinh cần phải lựa chọn cách hành xử phù hợp (ví dụ: có nên dẹp bỏ quán ăn vỉa hè; mặc áo dài truyền thống đến trường hay mặc đồng phục thời trang kiểu mới) Có thể nói, dạng đề ngày chiếm vị trí quan trọng Trong vài năm trở lại đây, xu hướng đề nghị luận xã hội thường có trọng tâm rơi vào dạng đề bàn tượng đời sống - Dạng đề vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học 50 | LOVEBOOK.VN Tổng hợp dạng câu hỏi kỹ làm thi môn Ngữ Văn 2.0 Lovebook.vn Đây dạng đề có tính chất tổng hợp Đề thường đưa tác phẩm văn học mẩu chuyện ngắn đó, yêu cầu học sinh bàn luận vấn đề đặt tác phẩm Có thể quan sát hai ví dụ sau: Ví dụ 1: Từ quan niệm đất nước Nguyễn Khoa Điềm, anh (chị) trình bày quan điểm đất nước riêng Ví dụ 2: Người châu Âu không dùng hai chữ “tự hào” cho họ không bỏ công sức hay mang tính đóng góp cho cộng đồng Ví dụ không tự hào xinh đẹp hay sinh gia đình giàu có tiếng tăm Ngược lại, có xuất thân tốt đẹp tầng lớp trung bình, họ có mặc cảm hưởng đặc quyền đặc lợi, “chơi ăn gian” với người có xuất phát điểm thấp mình” (Trích từ viết Tinh thần công dân châu Âu:Chỉ tự hào có đóng góp đăng báo Tuổi Trẻ) Suy nghĩ anh/chị đoạn trích báo Hai ví dụ hai ví dụ minh họa cho dạng đề nghị luận xã hội Để làm dạng này, học sinh vần huy động vốn hiểu biết, kiến thức mảng văn học đời sống, vận dụng kĩ phân tích văn học lẫn phân tích vấn đề xã hội Đề thường xuất phát từ vấn đề có ý nghĩa xã hội tác phẩm văn học Tuy nhiên, năm gần đây, dạng đề không chiếm số lượng lớn, đặc biệt kiểu đề bàn luận vấn đề rút từ tác phẩm văn chương B Những lưu ý phương pháp làm sai lầm cần tránh mắc phải dạng đề Nghị luận xã hội (3 điểm) Yêu cầu chung (theo đáp án Bộ Giáo dục) - Đảm bảo cấu trúc nghị luận xã hội (0.25 điểm) Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể nhận thức cá nhân - Xác định vấn đề cần nghị luận (0.5 điểm) - Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; hình thành văn hoàn chỉnh (1,75 điểm) + Mở bài: + Thân bài: ++ Giải thích ++ Phân tích, bình luận ý kiến ++ Bài học nhận thức hành động + Kết - Sáng tạo (0.25 điểm) Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm…); thể quan điểm thái độ riêng, sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Chính tả, dùng từ, đặt câu (0.25 điểm) Các bước làm bài: 2.1 Đọc đề: Đây bước có ý nghĩa quan trọng trình làm Bài viết có trúng vấn đề hay không phụ thuộc vào câu Để xác định vấn đề trọng tâm nghị luận xã hội, học sinh làm theo thao tác sau đây: - Đọc kĩ đề lần (đọc kĩ, không bỏ sót chữ nào) - Gạch chân yêu cầu, phạm vi đề từ khóa vấn đề đưa LOVEBOOK.VN | 51 Tổng hợp dạng câu hỏi kỹ làm thi môn Ngữ Văn 2.0 Lovebook.vn - Dùng dấu “/” để chia vế đề (đặc biệt với đề có nhiều vế câu, đưa nhiều luận điểm, khái niệm) 2.2 Lập dàn ý Lập dàn ý khâu thường bị nhiều học sinh bỏ qua Việc bỏ qua bước lập dàn ý dẫn đến nhiều hệ lụy như: quên ý nghĩ ra, bỏ sót số luận điểm viết, hệ thống ý lộn xộn, trùng lặp, thiếu logic, ý liên kết mạch lạc… Bởi vậy, để văn nghị luận xã hội triển khai sáng rõ, đủ ý, học sinh nên dành từ – phút để lập dàn ý Các thao tác cụ thể khâu lập dàn ý thực sau: - Xác định đề thuộc dạng văn nghị luận xã hội (căn vào đối tượng nói tới viết) - Viết tiêu đề bước làm giấy nháp (ví dụ Giải thích,…) Chú ý viết chừa khoảng trắng để sau điền ý nội dung - Sau ghi tiêu đề mục lớn, học sinh điền vào khoảng trắng vừa để nội dung phần - Huy động kiến thức, suy nghĩ ý dẫn chứng viết vào phần Chú ý viết ý tên dẫn chứng, không viết chi tiết - Chú ý phần lập dàn ý làm ngắn gọn, không để thời gian 2.3 Viết bài: Dựa vào dàn ý sơ thảo viết thành văn Khi viết mà có ý ghi vài chữ vào dàn ý vị trí để nhớ 2.4 Kiểm tra: Đọc sơ lược lại lần để kiểm tra lỗi tả, cách viết câu, dùng từ Khi thi thức, phần làm sau hoàn thành thí sinh muốn đảm bảo thời gian làm câu thứ ba Dàn chung cho dạng đề 3.1 Nghị luận tư tưởng đạo lý: Không học sinh cảm thấy lúng túng việc đưa hệ thống ý cho văn nghị luận xã hội Đối với dạng đề nghị luận xã hội tư tưởng đạo lý, để giải vấn đề nêu ra, người viết cần xem xét vấn đề nhiều góc độ Để làm điều đó, cách đơn giản em tự đặt câu hỏi liên quan đến vấn đề câu trả lời hệ thống ý cần triển khai Dưới số câu hỏi chính: - Nó gì? Nó nào? Có biểu sao? - Tại lại thế? - Điều có ý nghĩa sống người? Hệ thống câu hỏi tương đương với ba luận điểm phần thân văn nghị luận xã hội: - Phần giải thích - Phần phân tích lý giải - Phần bình luận Cụ thể, dàn văn nghị luận xã hội bàn luận vấn đề tư tưởng đạo lý triển khai bảng sau: a Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề (trực tiếp /gián tiếp) - Giới thiệu vấn đề nghị luận (Trích ý kiến, với dạng đề gián tiếp) b Thân bài: - Giải thích khái niệm 52 | LOVEBOOK.VN Tổng hợp dạng câu hỏi kỹ làm thi môn Ngữ Văn 2.0 Lovebook.vn Bước đầu tiên, học sinh cần phải xác định điều cần phải giải thích câu nói Đó từ khóa, khái niệm mệnh đề giúp ta xác định nội dung ý nghĩa câu Tùy câu nói, ý kiến đưa mà mức độ giải thích khác Có đề bài, người viết cần giải thích, cắt nghĩa một vài khái niệm, từ khóa câu nói Chẳng hạn, câu nói La Fontaine: Lòng kiên nhẫn thời gian làm nhiều sức mạnh hay nhiệt huyết Học sinh cần phải cắt nghĩa Lòng kiên nhẫn, thời gian, sức mạnh, nhiệt huyết Gỉai thích khái niệm đó, học sinh nắm nội hàm ý nghĩa câu nói Có đề lại đòi hỏi học sinh phải xác định nghĩa đen nghĩa bóng câu nói Chẳng hạn câu Những trí óc đóng chặt đáng sợ nhiều cánh cửa đóng chặt (Frank Tyger), người viết cần phải xác định Những trí óc đóng chặt Những trí óc đóng chặt cách nói ẩn dụ, ám người có đầu óc bảo thủ, không chịu đón nhận mới, tiếp thu ý kiến người khác Khi nhận lớp nghĩa bóng đó, học sinh đến kết luận ý nghĩa chung câu nói, học đạo lý mà tác giả muốn nhắn nhủ Bên cạnh đó, có ý kiến yêu cầu học sinh phải xác định khái niệm nghĩa đen, nghĩa bóng câu nói Có thể quan sát ví dụ sau: Logic đưa anh từ điểm A tới điểm B Trí tưởng tượng đưa anh tới nơi (Albert Einstein), có hai phạm trù khái niệm cần phải cắt nghĩa Logic Trí tưởng tượng Sau giải thích logic, tưởng tượng, học sinh phải xác định cách nói Logic đưa anh từ điểm A tới điểm B Trí tưởng tượng đưa anh tới nơi có nghĩa Bước thứ hai, sau giải thích khái niệm bản, mệnh đề câu, học sinh đến kết luận học mà câu nói, câu ca dao, tục ngữ… muốn gửi gắm Kết luận có ý nghĩa quan trọng định làm có trúng vấn đề hay không định hướng ý tưởng cho toàn phần sau làm - Phân tích, lí giải: Như trình bày trên, phần gắn liền với câu hỏi: Tại sao? Vì sao? Tức là, để giải phần phân tích, lí giải, học sinh phải đưa câu trả lời cho câu hỏi Chẳng hạn, phân tích, lý giải câu nói: Khi người mải mê chạy theo giá trị ảo giá trị đích thực sống có nguy bị mai một, lung lay học sinh cần phải tự đặt câu hỏi: Tại chạy theo giá trị ảo giá trị thực lại bị lung lay? Tại cần phải trân trọng giá trị thực sống? Học sinh nhận thấy: Coi trọng sống ảo sống thực, người đánh thời gian, sức lực để tô vẽ cho gương mặt ảo mình, thoả mãn xúc cảm có từ giới ảo, họ không tâm trí vun đắp, bồi dưỡng, trân trọng mối quan hệ, tình cảm đích thực sống hàng ngày, hai, điều bị tàn lụi đi; chạy theo hình thức, nô lệ tiền bạc, địa vị, danh lợi cách mù quáng, người không đánh người thân yêu, mà chí bị tha hóa nhân cách, dẫm đạp lên chuẩn mực đạo đức xã hội, sống hưởng thụ, ích kỉ; theo đuổi giá trị ảo, đời sống bên người luôn bị tính toán, suy nghĩ thiệt hơn, bon chen bao phủ… Những câu trả lời phần nội dung phần phân tích, lý giải - Bài học nhận thức hành động Trong phần này, học sinh bộc lộ nhận thức, tình cảm vấn đề nói tới Tuy nhiên, khâu đoạn khó, gây nhiều thách thức học sinh Để làm phần này, học sinh tự suy ngẫm xem vấn đề nói tới có liên quan sống cá nhân mình, đánh giá tầm quan trọng vấn đề việc nâng cao chất lượng sống thân cộng đồng c Kết bài: - Tóm lại vấn đề (Kết lại ý nghĩa ý kiến, văn bản,…) LOVEBOOK.VN | 53 Tổng hợp dạng câu hỏi kỹ làm thi môn Ngữ Văn 2.0 Lovebook.vn 3.2 Nghị luận tượng đời sống Dàn văn nghị luận xã hội bàn luận tượng đời sống triển khai bảng sau: a Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề - Giới thiệu vấn đề b Thân bài: - Giới thiệu tượng đời sống Học sinh đưa kiến giải thực trạng biểu thực tế Trong phần này, học sinh tập trung trả lời cho câu hỏi: tượng gì? Biểu thực trạng diễn biến tượng đời sống nào? Chẳng hạn, đề bàn tượng bạo lực học đường, học sinh ý sau: Bạo lực học đường hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên tổn thương tinh thần thể xác diễn phạm vi trường học Biểu bạo lực học đường có hai cấp độ: Cấp độ thứ xúc phạm, lăng mạ, sỉ nhục, đay nghiến, chà đạp nhân phẩm, làm tổn thương mặt tinh thần người thông qua lời nói; cấp độ thứ hai, cấp độ cao đánh đập, tra tấn, hành hạ, làm tổn hại sức khỏe, xâm phạm thể người thông qua hành vi bạo lực Bạo lực học đường có xu hướng gia tăng nhanh chóng, diễn nhiều nơi giới, xâm nhập lan rộng Việt Nam Do đó, bạo lực học đường trở thành vấn nạn nghiêm trọng toàn xã hội Chỉ cần thao tác nhanh công cụ tìm kiếm trực tuyến Google, ta tìm thấy hàng loạt clip bạo lực không nam sinh mà nay, “hot” nhiều clip vụ ẩu đả nữ sinh Ví dụ, Phú Thọ, nữ sinh đánh bạn giày cao gót; Hà Nội, dư luận đề cập nhiều gần đoạn clip dài chưa phút đánh hội đồng – nữ sinh bị lột quần áo… Những tiêu đề xuất với mật độ ngày dày đặc mặt báo Đây tiếng chuông cảnh báo vấn nạn ngày lan rộng đời sống học đường nói riêng, toàn thể xã hội nói chung - Kết (Hậu quả), nguyên nhân giải pháp khắc phục Sau nêu lên thực trạng, người viết cần đưa hậu mà tượng gây nên Tiếp theo yếu tố tác động dẫn đến tình trạng đề xuất giải pháp khắc phục Điều lưu ý chỗ, để toàn diện hậu quả, nguyên nhân giải pháp khắc phục thực trạng, học sinh cần nhìn thực trạng từ đối tượng: thân người tạo ra, gia đình, xã hội (trong có nhà trường) Cụ thể, học sinh cần phải trả lời câu hỏi: + Kết (hậu quả): Đối với thân người tham gia, tượng có tác động đến thể chất, tinh thần người nào? Hiện tượng có ảnh hưởng đến đời sống chung tình cảm, tư tưởng thành viên gia đình hay không? Tương tự vậy, xã hội có bị tác động mạnh tượng đó? + Nguyên nhân: Giống phần trên, người viết soi chiếu từ đối tượng để nguyên nhân tượng Người tham gia phải dẫn tới tượng nói đến? Gia đình, nhà trường xã hội góp phần việc tạo tượng đó? + Giải pháp: Nguyên nhân từ đâu giải pháp từ Phần giải pháp soi đối tượng nêu - Bài học nhận thức – phương hướng hành động Đối với văn nghị luận xã hội tượng đời sống, phần có ý nghĩa quan trọng Bởi tượng đưa tượng phổ biến, gần gũi với học sinh Đứng trước vấn đề mà đối diện ngày, việc đưa cho thái độ, cách hành xử phù hợp vô ý nghĩa Để giải phần này, học sinh kể ngắn gọn vài trải nghiệm 54 | LOVEBOOK.VN [...]... bài văn biết cách trình bày bài làm, đưa được lượng kiến thức đã ôn tập vào bài làm một cách khoa học nhất Dưới đây tác giả sẽ trình bày chi tiết về phương pháp để làm bài thi một cách hiệu quả nhất để các em học sinh chuẩn bị bước vào kì thi THPT Quốc gia có thể tham khảo LOVEBOOK.VN | 23 Tổng hợp các dạng câu hỏi và kỹ năng làm bài thi môn Ngữ Văn 2.0 Lovebook.vn 1 Phân bố thời gian hợp lí Muốn làm. .. LOVEBOOK.VN | 31 Tổng hợp các dạng câu hỏi và kỹ năng làm bài thi môn Ngữ Văn 2.0 Lovebook.vn PHẦN THỨ HAI: CÁC DẠNG ĐỀ BÀI CỤ THỂ CHƯƠNG 1: PHẦN ĐỌC – HIỂU (3 ĐIỂM) A Nhận dạng đề thi Đọc – hiểu Theo định hướng mới của Bộ GD & ĐT, đề thi THPT Quốc gia gồm hai phần là Phần I Đọc – hiểu (3 điểm) gồm 8 câu hỏi nhỏ và Phần II Làm văn (7 điểm) gồm 2 câu hỏi là Nghị luận xã hội (3 điểm) và Nghị luận văn học (4... Những bài làm vừa đầy đủ ý, vừa trình bày đoạn văn tốt là những bài làm điểm cao 36 | LOVEBOOK.VN Tổng hợp các dạng câu hỏi và kỹ năng làm bài thi môn Ngữ Văn 2.0 Lovebook.vn C Các đề bài cụ thể và hướng dẫn chi tiết cách làm về dạng đề Đọc – hiểu (3 điểm) Dưới đây, tác giả xin cung cấp cho học sinh các đề bài mẫu (có kèm đáp án) đối với dạng đề Đọc – hiểu (3 điểm) để học sinh tham khảo ĐỀ 1: Đọc đoạn văn. .. tiếng Việt và các phong cách ngôn ngữ tiếng Việt (gồm có sáu phong cách ngôn ngữ là phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách ngôn ngữ chính luận, phong cách ngôn ngữ báo chí, phong cách ngôn ngữ hành chính và phong cách ngôn ngữ khoa học) Đây là mảng kiến thức về PHONG CÁCH NGÔN NGỮ TIẾNG VIỆT Thứ tư là các vấn đề về yêu cầu trong sử dụng tiếng Việt Các dạng bài các em.. .Tổng hợp các dạng câu hỏi và kỹ năng làm bài thi môn Ngữ Văn 2.0 Lovebook.vn bản về các đơn vị tiếng Việt các em được học trong chương trình phổ thông, các em hoàn toàn có thể tự tin làm bài đối với dạng câu hỏi này Thứ hai là cách diễn đạt Đây là vấn đề gây cho học sinh nhiều lo lắng nhất Kể từ khi học phổ thông cho đến ngày đi thi này, các em vẫn được các thầy cô nhắc nhở rất nhiều về cách diễn... Tổng hợp các dạng câu hỏi và kỹ năng làm bài thi môn Ngữ Văn 2.0 Lovebook.vn GD&ĐT thì câu nghị luận văn học là câu bắt buộc (không được lựa chọn) do đó học sinh cần ôn tập một cách toàn diện và cẩn trọng Đối với dạng đề phân tích một yếu tố trong tác phẩm văn xuôi, học sinh có thể gặp những dạng bài như sau: - Phân tích tình huống truyện trong tác phẩm Chữ người tử tù của nhà văn Nguyễn Tuân [Đề thi. .. điểm) vì điều này sẽ làm giảm đi tính chất văn học của bài viết Mỗi bài văn khi chuyển ý phải xuống dòng và triển khai thành một đoạn khác một cách rõ ràng để người chấm biết Những điều nhắc 14 | LOVEBOOK.VN Tổng hợp các dạng câu hỏi và kỹ năng làm bài thi môn Ngữ Văn 2.0 Lovebook.vn nhở trên đây vô cùng nhỏ nhặt nhưng lại rất cần thi t đối với các em học sinh Để luyện về cách trình bày bài, học sinh cần... từng dạng (chỉ biết làm các bài thuộc các dạng tương tự) sẽ gây khó khăn cho các em Do đó, hãy nắm vững kiến thức tiếng Việt sau đó mới áp dụng chúng vào các dạng bài cụ thể, đó là cách các em có thể làm tốt kiểu bài này B Những lưu ý về phương pháp làm bài và các sai lầm cần tránh mắc phải đối với dạng đề Đọc – hiểu (3 điểm) 1 Phương pháp làm bài Đây là dạng đề mới đối với học sinh vì không đi vào... luyện là cách các em vận dụng tốt nhất những gì mà các em có vào bài thi 1.4 Về kiến thức tiếng Việt 20 | LOVEBOOK.VN Tổng hợp các dạng câu hỏi và kỹ năng làm bài thi môn Ngữ Văn 2.0 Lovebook.vn Đây là mảng kiến thức tương đối mới mẻ và ít nhiều còn gây bỡ ngỡ đối với các em học sinh nhưng lại là phần kiến thức vô cùng quan trọng (chiếm 3 điểm trong đề thi THPT Quốc gia, tương đương với câu hỏi Nghị... điều đó vào bài làm thì cũng không thể đạt được kết quả cao Ba là, cách thức trình bày Điều này tạo nên tính đẹp cho bài văn Bốn là, hệ thống dẫn chứng phong phú và tinh sắc Điều này khiến cho bài văn có cơ sở, không phải là do cách học sinh suy diễn mà thành bài văn Nhân tố này là nhân tố phân biệt những bài thi điểm cao và những bài thi ở mức trung bình khá Bài làm được điểm cao là bài làm biết kết hợp ... dạng đề triển khai sách Tổng kết dạng câu hỏi kĩ làm thi môn Ngữ văn kì thi THPT Quốc gia” sau: Phần thứ nhất: KỸ NĂNG VIẾT BÀI VĂN HAY – CÁC DẠNG ĐỀ, KIỂU ĐỀ THI THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP LÀM... ước mơ LOVEBOOK | III Tổng kết dạng câu hỏi kỹ làm thi môn Ngữ Văn 2.0 Your dreams – Our mission HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH Cuốn sách Tổng kết dạng câu hỏi kĩ làm thi môn Ngữ văn triển khai thành... đề cách tốt LOVEBOOK | IV Tổng hợp dạng câu hỏi kỹ làm thi môn Ngữ Văn 2.0 Lovebook.vn PHẦN THỨ NHẤT: KỸ NĂNG VIẾT BÀI VĂN HAY – CÁC DẠNG ĐỀ, KIỂU ĐỀ THI THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI THI MÔN

Ngày đăng: 08/04/2016, 21:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tổng kết văn.pdf

  • Tổng kết các dạng câu hỏi và kĩ năng làm bài thi môn Ngữ Văn.pdf

    • TỔNG KẾT VĂN - Part 1 - Phần đầu.pdf

    • TỔNG KẾT VĂN - Part 3 - Lời mở đầu, lời cảm ơn, hướng dẫn dùng sách.pdf

    • selection (1).pdf

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan