ĐỀ TÀI: ĐIỀU CHẾ CỒN KHÔ

66 642 0
ĐỀ TÀI: ĐIỀU CHẾ CỒN KHÔ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC BỘ MÔN HÓA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐIỀU CHẾ CỒN KHÔ Giáo viên hướng dẫn: ThS Võ Hồng Thái Cần Thơ 2007 Sinh viên thực hiện: Phan Thị Khánh Ly Lớp: Cử Nhân Hóa K29 MSSV: 2033448 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  Cần Thơ, ngày….tháng năm 2007 Giáo viên hướng dẫn ThS Võ Hồng Thái NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN  Cần Thơ, ngày…tháng năm 2007 Giáo viên phản biện LỜI CẢM ƠN -Tôi xin chân thành cảm ơn:  Thầy Võ Hồng Thái hướng dẫn giúp đỡ tận tình suốt trình thực luận văn tốt nghiệp  Các Thầy Cô Trường Đại học Cần Thơ nói chung Thầy Cô Bộ Môn Hoá Khoa Khoa Học nói riêng, người tận tình truyền đạt cho chúng em kiến thức kinh nghiệm sống vô quí báu bổ ích  Cảm ơn động viên giúp đỡ bạn lớp -Luận văn hoàn thành tránh khỏi thiếu sót hạn chế Do mong nhận dạy quí Thầy Cô đóng góp chân thành bạn PHẦN TÓM LƯỢC Với đề tài “Điều Chế Cồn Khô”, luận văn tập trung nghiên cứu ba phương pháp phổ biến để tạo loại nhiên liệu Trong thực tế, loại nhiên liệu nghiên cứu ứng dụng rộng rãi đời sống Luận văn bao gồm chương sau:  Chương giới thiệu sơ lược loại nhiên liệu phổ biến sử dụng để đun nấu thức ăn  Chương trình bày phần như: Một số khái niệm, tính chất, phương pháp điều chế ứng dụng cồn khô  Chương 3: Thực Nghiệm  Chương 4: Kết Quả Thảo Luận  Chương 5: Kết Luận Đề Xuất MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Phần tóm lược Những từ viết tắt Lời mở đầu Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NHIÊN LIỆU 1.1 Nhiên liệu khí 1.2 Nhiên liệu lỏng 1.2.1 Dầu lửa 1.2.2.Cồn (Alcol etyl, Etanol) 1.3 Nhiên liệu rắn 1.3.1 Hexamine (Hexamethylenetetramine) 1.3.2 Trioxane 1.3.3 Metaldehyde 1.3.4 Cồn khô 1.3.5 Nhiên liệu nhão (paste fuel) 1.3.6 Những sản phẩm gỗ / sinh khối Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 LÝ THUYẾT VỀ CỒN KHÔ 2.1.1 Khái niệm 11 2.1.2 Tính chất chung 2.1.3.Ứng dụng 2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ CỒN KHÔ 2.2.1 Phương pháp điều chế cồn khô có sử dụng Calci acetat bão hoà 12 2.2.1.1 Cơ sở lý thuyết 12 2.2.1.2 Công thức điều chế 2.2.2 Phương pháp điều chế cồn khô có sử dụng acid béo kiềm 13 2.2.2.1 Cơ sở lý thuyết 13 2.2.2.2 Công thức điều chế 13 2.2.3 Phương pháp điều chế cồn khô có sử dụng dẫn xuất Cellulose với lớp ngăn chặn hydrat hoá 14 2.2.3.1 Cơ sở lý thuyết 15 2.2.3.2 Công thức điều chế 15 2.2.4 Phương pháp điều chế cồn khô có sử dụng nhiên liệu vô 18 Chương : THỰC NGHIỆM 20 3.1 Điều chế cồn khô 20 3.1.1 Phương pháp điều chế cồn khô có sử dụng Calci acetat bão hoà ( Phương Pháp 1) .20 3.1.1.1 Qui trình điều chế 20 3.1.1.2 Dụng cụ, hoá chất làm thí nghiệm 21 a Dụng cụ 21 b Hoá chất 21 3.1.1.3 Bố trí thí nghiệm 22 a Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ khác cồn Calci acetat bão hoà lên khối lượng đặc điểm sản phẩm 22 b Khảo sát ảnh hưởng số loại rượu đến khối lượng đặc điểm sản phẩm 23 3.1.2 Phương pháp điều chế cồn khô có sử dụng acid béo kiềm ( Phương Pháp 2) .23 3.1.2.1.Qui trình điều chế .23 3.1.2.2.Dụng cụ, hoá chất làm thí nghiệm 24 a Dụng cụ 24 b Hoá chất 24 3.1.2.3 Bố trí thí nghiệm 24 a Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng lượng nước đến đặc điểm sản phẩm 24 b Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ khác Metanol Isopropanol đến đặc điểm sản phẩm 25 c Thí nghiệm khảo sát hưởng NaOH đến hình thành sản phẩm 26 d Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng rượu đến sản phẩm 27 3.1.3 Phương pháp điều chế cồn khô có sử dụng dẫn xuất Cellulose với lớp ngăn chặn hydrat hoá (Phương Pháp 3) 27 3.1.3.1 Qui trình điều chế 28 3.1.3 Dụng cụ, hóa chất làm thí nghiệm 28 a Dụng cụ 28 b Hóa chất 29 3.1.3.3 Bố trí thí nghiệm 29 a Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng lượng NaOH đến hình thành sản phẩm 31 b Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng loại rượu đến hình thành sản phẩm .31 c Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng Alumina trihydrat đến đặc điểm sản phẩm 31 3.2 Khảo sát số tính chất cồn khô vừa điều chế 31 3.2.1 Tỉ khối 31 3.2.2 Ngọn lửa 31 3.2.3 Nhiệt độ nóng chảy .31 3.2.4 Tốc độ chảy thời gian cháy 32 3.2.5 Sản phẩm sau cháy .32 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .33 4.1 Kết .33 4.1.1 phương pháp điều chế cồn khô có sử dụng Calci acetat bão hoà 33 4.1.1.1 Kết thí nghiệm khảo sát .33 a Kết khảo sát tỷ lệ khác cồn Calci acetat bão hoà 33 b Kết khảo sát ảnh hưởng số loại rượu đến khối lượng đặc điểm sản phẩm 35 4.1.1.2 Một số tính chất cồn khô 36 4.1.1.3 Hiệu suất giá sản phẩm 36 4.1.2 Phương pháp điều chế cồn khô có sử dụng acid béo kiềm .37 4.1.2.1 Kết thí nghiệm khảo sát .37 a Kết thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng lượng nước đến đặc điểm sản phẩm 37 b Kết thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ khác Metanol Isopropanol đến đặc điểm sản phẩm .39 c Kết thí nghiệm khảo sát hưởng lượng NaOH đến hình thành sản phẩm 40 d Kết thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng loại rượu đến đặc điểm sản phẩm 42 4.1.2.2 Một số tính chất cồn khô 43 4.1.2.3 Hiệu suất giá thành sản phẩm 43 4.1.3 Phương pháp điều chế cồn khô có sử dẫn xuất Cellulose với lớp ngăn chặn hydrat hoá 45 4.1.3.1 Kết thí nghiệm khảo sát .45 a Kết thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng lượng NaOH đến hình thành sản phẩm 45 b Kết thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng loại rượu đến hình thành sản phẩm 45 c Kết thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng Alumina trihydrat đến đặc điểm sản phẩm 46 4.1.3.2 Một số tính chất cồn khô 46 4.1.3.3 Hiệu suất giá thành sản phẩm 46 4.2 Thảo luận 47 4.2.1 Phương pháp 47 4.2.2 phương pháp 48 4.2.3 Phương pháp 48 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Đề xuất 49 Từ kết hai thí nghiệm cho thấy rằng: để điều chế cồn khô theo phương pháp Etanol loại rượu sử dụng thích hợp Bởi sản phẩm tạo thành vừa rẻ vừa an toàn mà lại có chất lượng cao 4.1.1.2 Một số tính chất cồn khô Cồn khô thu theo phương pháp có số tính chất sau: - Trạng thái sản phẩm + Sản phẩm đồng nhất, láng, đẹp + Có thể cầm + Dễ cháy Hình 19: Cồn khô làm từ phương pháp - Tỷ khối: 0,86 - Ngọn lửa: Có thể nhìn thấy ổn định - Nhiệt độ nóng chảy: 160°C - Tốc độ chảy: Không chảy suốt trình cháy ’ ’’ - Thời gian cháy: 30gam sản phẩm cháy khoảng 19 05 - Sản phẩm sau cháy: Cháy khói, không mùi không sinh muội than 4.1.1.3 Hiệu suất giá sản phẩm Tiến hành điều chế cồn khô từ 75ml cồn 10ml Calci acetat bão hoà (được tạo thành từ 3g Calci acetat 10ml nước) thu sản phẩm có khối lượng 68,42g  Hiệu suất Hiệu suất cồn khô điều chế theo phương pháp là: 68,42 72,125 ×100% = 94,86%  Giá thành sản phẩm Calci acetat: o 000 g → 220 000đ 3g → 660đ 000 ml → Cồn (96 ): 75ml → 000 ml → H2O: 10 ml → 12 000đ 900đ 500đ 15đ ⇒ Sản phẩm thu 68,42g có giá 575đ Do đó, 1000g sản phẩm có giá 23 020đ 4.1.2 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ CỒN KHÔ CÓ SỬ DỤNG ACID BÉO VÀ KIỀM 4.1.2.1 Kết thí nghiệm khảo sát a Kết thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng lượng nước đến đặc điểm sản phẩm  Thí nghiệm 1: (có tỷ lệ kết hợp rượu nước pha chế dung dịch %NaOH/Rượu 1:1) Sản phẩm tạo thành khối gel cứng, láng đẹp, đồng Thời gian cháy 5g mẫu phút 43 giây  Thí nghiệm 2: (có tỷ lệ kết hợp rượu nước pha chế dung dịch %NaOH/Rượu 1:1 theo thứ tự) Sản phẩm cứng, có màu trắng đục, sần sùi Thời gian cháy 5g mẫu phút 21 giây  Thí nghiệm 3: (có tỷ lệ kết hợp rượu nước pha chế dung dịch %NaOH/Rượu 3:1 theo thứ tự) Sản phẩm cứng, trắng đục, mặt sần sùi Thời gian cháy 5g mẫu phút 07 giây  Thí nghiệm 4: (không sử dụng nước pha chế dung dịch %NaOH/Rượu) Sản phẩm mềm, trắng đục Thời gian cháy 5g mẫu phút 54 giây Dưới kết thu hình ảnh: Hình 20: Sản phẩm thí nghiệm 4, 3, 2, (theo chiều từ trái sang phải) Nhận xét: + Kết thí nghiệm cho thấy tăng lượng rượu đồng thời giảm lượng nước pha chế dung dịch %NaOH/Rượu sản phẩm đục mềm dần, thời gian cháy sản phẩm giảm dần Điều đồng nghĩa với việc để có cấu trúc gel mong muốn phải phụ thuộc vào diện lượng lượng nước vừa đủ Bên cạnh đó, diện nước thường ảnh hưởng đến tốc độ cháy cồn khô phải hợp với tỷ lệ cồn Tỷ lệ kết hợp tối ưu rượu nước để thu sản phẩm tốt 1:1 + Nước cho vào để hoà tan chất kiềm , từ chất kiềm hòa tan nhanh chóng Metanol để hình thành dung dịch 10% NaOH/MeOH (điều đồng nghĩa với việc phương pháp sử dụng NaOH mà không sử dụng dung dịch NaOH) + Điểm đặc biệt phát minh đòi hỏi loại rượu sử dụng điều phải khan công thức điều chế lại có sử dụng nước b Kết thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ khác Metanol Isopropanol đến đặc điểm sản phẩm Thí nghiệm Sản phẩm Đặc điểm Trắng Trắng Trắng Hơi đục, Rất đục, đục, mềm đục, đục, cứng, mềm không mềm, cứng, không bền không không bền bền bền Bảng 5: Kết thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ khác Metanol Isopropanol đến đặc điểm sản phẩm từ đến Dưới số kết thu hình ảnh: Hình 21: Sản phẩm thí nghiệm từ đến (theo chiều từ trái sang phải từ lên trên) Lấy 5g sản phẩm thu từ thí nghiệm đem đốt thu kết sau: Thí nghiệm Tốc độ chảy Thời gian cháy Nhanh Nhanh 2’40’’ ’ 40’’ Nhanh 2’43’’ Trung bình 2’51’’ chậm 3’35’’ Bảng 6: Biểu diển tốc độ cháy thời gian cháy thí nghiệm từ đến Nhận xét: Kết cho thấy việc sử dụng hỗn hợp MeOH IPA với tỷ lệ 3:1 theo thứ tự, lượng IPA tối thiểu 20% lượng toàn thành phần thu loại cồn khô mà không bị chảy suốt trình cháy Ngược lại lượng MeOH tự MeOH kết hợp với IPA IPA 20% khối lượng toàn thành phần cồn khô tạo thành bị chảy suốt trình cháy c Kết thí nghiệm khảo sát hưởng lượng NaOH đến hình thành sản phẩm Thí nghiệm 10 Sản phẩm Đặc điểm 11 12 Trắng đục, Trắng đục, Sản phẩm mềm, khó mềm, khó hơn, dẻo, dễ tách khỏi tách khỏi tách khỏi khuôn khuôn khuôn có độ bền cao Bảng 7: Kết thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ khác Metanol Isopropanol đến đặc điểm sản phẩm từ 10 đến 12 Dưới số kết thu hình ảnh: Hình 22: Sản phẩm thí nghiệm 10, 11, 12 (theo chiều từ trái sang phải) Dùng 30gam sản phẩm thu từ thí nghiệm đem đốt thu kết bảng đây: Thí nghiệm Tốc độ chảy Thời gian cháy 10 Nhanh 10 15 11 Nhanh 10 23 12 Chậm 11 50 ’ ’’ ’ ’’ ’ ’’ Bảng 8: Biểu diển tốc độ cháy thời gian cháy thí nghiệm từ 10 đến 12 Nhận xét: + Từ kết thu hai cho thất rằng: Khi lượng kiềm cho vào không đủ để trung hoà acid béo dẫn đến tượng kết tinh phía gel, gel mềm đục Nó chuyển sang màu hồng cho Phenolptalein vào Bên cạnh gel chảy nhanh đốt (tính chảy nhanh gel thu giải thích điểm nóng chảy thấp acid Stearic: 69,4°C) + Tỷ lệ acid Stearic NaOH thích hợp 5,5 : 0,8 theo thứ tự d Kết thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng loại rượu đến đặc điểm sản phẩm  Thí nghiêm 13:( kết hợp MeOH IPA với tỷ lệ khoảng 3:1) + Sản phẩm cứng, láng đẹp, bền, đồng + 30gam sản phẩm cháy khoảng 11 phút 52 giây + Không chảy suốt trình cháy Hình 23: Sản phẩm thí nghiệm 13  Thí nghiệm 14: (Chỉ sử dụng rượu Etylic) + Sản phẩm cứng, láng đẹp, bền, đồng + 30g sản phẩm cháy khoảng phút 52 giây + Chảy nhanh cháy Hình 24: Sản phẩm thí nghiệm 14 Nhận xét: Trong phương pháp sử dụng hỗn hợp MeOH IPA với tỷ lệ khoảng 3:1 sản phẩm thu có thời gian cháy dài trường hợp sử dụng rượu Etylic (tuy nhiên giá sản phẩm cao nhiều) 4.1.2.2 Một số tính chất cồn khô Cồn khô thu theo phương pháp có số tính chất sau: - Trạng thái sản phẩm + Sản phẩm đồng nhất, láng, đẹp, bền,dẻo + Có thể cầm + Dễ cháy + Dễ lấy khỏi khuôn Hình 25: Cồn khô làm từ phương pháp - Tỷ khối: 0,76 - Ngọn lửa: cháy mạnh, có màu vàng - Nhiệt độ nóng chảy: 254,9°C - Tốc độ chảy: Chảy chậm suốt trình cháy ’ ’’ - Thời gian cháy: 30gam sản phẩm cháy khoảng 11 52 - Sản phẩm sau cháy: Cháy có khói, có mùi sinh muội than 4.1.2.3 Hiệu suất giá thành sản phẩm Tiến hành điều chế cồn khô từ: MeOH : 67,7g IPA : 26g Acid Stearic : 5,5g NaOH : 0,8g Thu 98,15g sản phẩm  Hiệu suất Hiệu suất cồn khô điều chế theo phương pháp là: 98,15 100 ×100% = 98,15%  Giá thành sản phẩm  Acid stearic: 000 g 5,5 g  Metanol: → 25 000đ → 137,5đ 000 ml → 50 000đ 85,372ml → 268,6đ (Do khối lượng riêng MeOH 0,793g/ml nên 67,7g MeOH ứng với 85,372ml MeOH)  Isopropanol: 1000 ml 32,953 ml → 70000đ → 2306,717đ (Do khối lượng riêng IPA 0,789g/ml nên 26g IPA ứng với 32,953ml IPA)  NaOH 1000g → 0,8 g → 40 000đ 32đ Sản phẩm thu 98,15g có giá 745đ Do đó, 000 g sản phẩm có giá 721đ 4.1.3 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ CỒN KHÔ CÓ SỬ DẪN XUẤT CELLULOSE VỚI MỘT LỚP NGĂN CHẶN SỰ HYDRAT HOÁ 4.1.3.1 Kết thí nghiệm khảo sát a Kết thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng lượng NaOH đến hình thành sản phẩm Dưới kết thí nghiệm với tăng dần lượng NaOH từ đến 5g Thí nghiệm Sản phẩm Đặc điểm Chỉ thu dẻo, dễ dẻo, dễ dẻo, dễ dẻo, khó cháy cháy cháy cháy dung dịch sệt Bảng 9: Kết thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng lượng NaOH đến hình thành sản phẩm Nhận xét: Trong phương pháp chế lượng NaOH thích hợp từ đến 4g Điều phù hợp với lý thyết ghi nhận b Kết thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng loại rượu đến hình thành sản phẩm Các thí nghiệm 6, 7, cho kết là: gel tạo thành dẻo, bền dễ cháy, có sinh khói cháy Hình 26: Sản phẩm thí nghiệm Nhận xét: Có thể sử dụng ba loại rượu Etanol, Metanol Isopropanol để điều chế cồn khô theo phương pháp c Kết thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng Alumina Trihydrat đến đặc điểm sản phẩm Sau thực thí nghiệm từ 10-13 cách lập lại thí nghiệm 3, 7, 8, (theo thứ tự) ngoại trừ việc thêm vào lượng Alumina Trihydrat dao động từ 0,1%-1%, thu sản phẩm có đặc điểm tương tự thí nghiệm 3, 7, có điểm khác biệt sản phẩm không sinh khói cháy 4.1.3.2 Một số tính chất cồn khô Cồn khô thu theo phương pháp có số tính chất sau: - Trạng thái sản phẩm + Sản phẩm đồng nhất, bền, dẻo + Dễ cháy Hình 27: Cồn dẻo tạo thành theo phương pháp - Tỷ khối: 0,87 - Ngọn lửa: Có màu vàng, cháy êm dịu - Tốc độ chảy: Không chảy suốt trình cháy ’ ’’ - Thời gian cháy: 30gam sản phẩm cháy khoảng 23 17 - Sản phẩm sau cháy: Cháy khói, không mùi không sinh muội than 4.1.3.3 Hiệu suất giá sản phẩm Tiến hành điều chế cồn khô từ: + 170g Etanol + 50g nước + 10g Methocel J75 MS + 2g NaOH Thu 223,3g sản phẩm  Hiệu suất Hiệu suất sản phẩm điều chế theo phương pháp là: 223,3 232 ×100% = 96,25%  Giá thành sản phẩm  Methocel J75 MS: 000 g 10 g  Etanol: → 650 000đ → 500đ 000 ml → 12 000đ 134,13ml → 609,56đ (Do khối lượng riêng rượu Etylic 0,789g/ml nên 170g = 134,13ml )  Nước: 000 ml → → 50 ml  NaOH: 000g → g → 500đ 750đ 40 000đ 80đ Sản phẩm thu 223,3g có giá 939,56đ Vậy 000g sản phẩm có giá 40 034đ 4.2 THẢO LUẬN 4.2.1 Phương pháp Qua thực nghiệm nhận thấy rằng: phương pháp điều chế cồn khô tỷ lệ thích hợp rượu Calci acetat 7,5:1 (theo thứ tự) loại rượu thích hợp Etanol Kết thực nghiệm phù hợp với tài liệu ghi nhận 4.2.2 phương pháp Kết thực nghiệm cho thấy: Trong phương pháp điều chế tỷ lệ tối ưu thành phần là: MeOH : 67,7% IPA : 26% Acid Stearic : 5,5% NaOH : 0,8% Điều phù hợp với lý thuyết, phương pháp điểm khác biệt lý thuyết kết thực nghiệm là: sản phẩm tạo chảy chậm, có sinh khói, mùi muội than cháy (còn tài liệu tham khảo là: không chảy, không khói, không mùi không sinh muội than cháy) 4.2.3 Phương pháp Theo kết thực nghiệm khối lượng thích hợp để điều chế cồn khô theo phương pháp là: + 170 g rượu + 50g nước + 10g Methocel J75 MS + 0,2-0,4g NaOH Kết phù hợp với lý thuyết ghi nhận CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 KẾT LUẬN Sau trình thực luận văn tốt nghiệp với đề tài này, nhận thấy cồn khô nhiên liệu đơn giản, an toàn, thuận tiện bảo quản vận chuyển sử dụng Do chúng có nhiều ứng dụng thực tiễn Các sản phẩm điều chế theo số phương pháp nhìn chung có chất lượng tương đối, đáp ứng số tiêu chuẩn qui định Tuy nhiên, phương pháp sản phẩm tạo với hiệu suất tương đối (94,86%) Trong phương pháp hiệu suất có phần cao (98,15%) sản phẩm có sinh khói, mùi muội than cháy Bên cạnh phương pháp (phương pháp 2) có sử dụng hoá chất Metanol (độc) sản phẩm tạo có giá cao Trong phương pháp 3, bên cạnh số ưu điểm bền, cháy lâu, không sinh mùi muội than cháy sản phẩm có khuyết điểm lửa cháy không lớn 5.2 ĐỀ XUẤT Sau thực đề tài này, nhận thấy cần tìm giải pháp để tiếp tục phát huy ưu điểm hạn chế đến mức tối đa khuyết điểm loại nhiên liệu như: Trong phương pháp Thử pha chế dung dịch Calci acetat bão hòa phấn viết (Calci carbonat) giấm ăn (acid Acetic) Trong phương pháp Thay Isopropanol Metanol Etanol để giảm giá thành sản phẩm Kính mong ý kiến đóng góp quí Thầy Cô để giúp đề tài hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) PGs.Ts Đ.X.Hiệp, Gs.Ts T.V.Địch, Ts T.H.Hoàng Cẩm Nang Kỹ Thuật Đa Ngành; Nhà xuất Lao Động Hà Nội - 2004 (2) Dương Văn Đảm Hoá Học Dành Cho Người Yêu Thích Nhà xuất Giáo Dục (3) Mai Hữu Khiêm Giáo Trình Hoá Keo Trường Đại Học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh (4) Nguyễn Đức Cường, Nguyễn Văn Tình, Lê Văn Ngọc Hoá Học Thế Kỷ XX Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật - Hà Nội - 1973 (5) Nguyễn Ngọc Sương Cơ Sở Lý Thuyết Hóa Hữu Cơ Tập Nhà xuất Đại Học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh - 2000 (6) Trần Văn Nhân Hoá Keo NXB-ĐH Quốc Gia Hà Nội (7) http://en.wikipedia.org/wiki/Hexamine (8) http://en.wikipedia.org/wiki/Troxane (9) http://www.en.wikipedia.org/wiki/Metalđehye (10) http://tonghoixaydungvn.org/module.php (11) http://www.bacninh.gov.vn (12) http://www.conkho.com/ (13) http://www.crest.org (14) http://www.freepatentsonline.com/3964880.html (15) http://www.freepatentsonline.com/4971597.html (16) http://www.freepatentsonline.com/4436525.html (17) http://www.unit5.org/christjs/Canned%20Heat.htm (18) http://Zenstoves.net/SolidFuelBurner.htm (19) http://zenstoves.net/Sterno.htm (20) http://vi.wikipedia.org/wiki/Nhi%C3%AAn-li%E1%BB%87u [...]... PHÁP ĐIỀU CHẾ CỒN KHÔ Có rất nhiều phương pháp khác nhau dùng để điều chế cồn khô như:  Phương pháp điều chế cồn khô có sử dụng Calci acetat bão hoà  Phương pháp điều chế cồn khô có sử dụng acid béo và kiềm  Phương pháp điều chế cồn khô có sử dụng dẫn xuất Cellulose với một lớp ngăn chặn sự hydrat hoá  Phương pháp điều chế cồn khô có sử dụng nhiên liệu vô cơ 2.2.1 Phương pháp điều chế cồn khô có... biến nhất dùng để điều chế cồn khô, đó là:  Phương pháp điều chế cồn khô có sử dụng Calci acetat bão hoà  Phương pháp điều chế cồn khô có sử dụng acid béo và kiềm  Phương pháp điều chế cồn khô có sử dụng tác nhân tạo gel là hợp chất cao phân tử 3.1 ĐIỀU CHẾ CỒN KHÔ 3.1.1 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ CỒN KHÔ CÓ SỬ DỤNG CALCI ACETAT BÃO HOÀ (Phương Pháp 1) 3.1.1.1 Qui trình điều chế Calci acetat (1) Calci... Nhiên liệu sinh khối 9 Hình 11: Cồn khô 11 Hình 12: Qui trình điều chế cồn khô theo phương pháp 1 20 Hình 13: Thao tác điều chế cồn khô theo phương pháp 1 21 Hình 14:Qui trình điều chế cồn khô theo phương pháp 2 23 Hình15: Qui trình điều chế cồn khô theo phương pháp 3 28 Hình 16: Sản phẩm của thí nghiệm với các tỉ lệ khác nhau giữa cồn và Calci acetat 34 Hình... soát để phục vụ mục đích sử dụng của con người Và hiện nay, với mục đích sử dụng nhiên liệu dùng để đun nấu thì cồn khô là một loại nhiên liệu 1 cần phải được kể đến Do đó đề tài: Điều Chế Cồn Khô này tìm cách điều chế cồn khô từ một số nguyên liệu và khảo sát một số thông số để thu được cồn khô có chất lượng tốt và rẻ Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHIÊN LIỆU CÁC LOẠI NHIÊN LIỆU PHỔ BIẾN... rượu - nước (Calci acetat không tan trong rượu) nên quá 6 trình ngưng tụ xảy ra 2.2.1.2 Công thức điều chế Trong phương pháp này cồn khô được điều chế từ 75 ml rượu Etylic (Etanol) và 10 ml Calci acetat bão hoà (được điều chế từ 3g Calci acetat và 10ml nước) 17 tương ứng với tỷ lệ 7,5:1 Và từ 40ml Etanol và 10 ml Calci acetat bão hoà, từ một nguồn tài liệu khác Sản phẩm cồn khô theo thành phần này... 3.4 Cồn khô: (Solid Alcohol, Dry Spirit, Waxed Solid Fuel, 18 Pastilles Carburant Solide, Flaming Solid Alcohol…) Cồn khô là một nhiên liệu rắn với thành phần chính là cồn tinh khiết Hình 6: Chinese Solid Alcohol (Cồn khô Trung Quốc) Cồn khô có thể dùng để đun nấu hoặc dùng cho lò sưởi, nó có nhiều ưu điểm như : o Tăng độ ổn định trong thời gian bảo quản o Giảm nhẹ tốc độ cháy (so với cồn lỏng) o Không... phần trong nước và hình thành một lớp vỏ cứng Khi đó rượu sẽ thấm vào lớp vỏ cứng này và tạo thành cồn khô 2.2.2.2 Công thức điều chế Trong bằng phát minh số 1266080; 1389638 và 1484190 của Mỹ chỉ ra một nhiên liệu cồn khô không bị hóa lỏng và giữ lại được hình dạng trong suốt quá trình cháy Nhiên liệu cồn khô có dạng gel dẻo nó được tạo ra dưới hình dạng của một cái ống được chỉ trong bằng phát minh... tiện lợi thì cồn khô là một sự lựa chọn thích hợp nhất CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 LÝ THUYẾT VỀ CỒN KHÔ 2.1.1 Khái niệm Cồn khô là một loại nhiên liệu dạng rắn, nửa rắn hoặc gel có thành phần cơ bản là rượu tinh khiết 2.1.2 Tính chất chung Tiêu chuẩn công nghiệp cho nhiên liệu cồn khô [TIS 950-2533 (1990)] là: + Sản phẩm phải đồng nhất + Dễ cháy + Vẫn giữ được hình dạng ban đầu (không bị vỡ khi... phần tạo nên cồn khô theo phương pháp này, gồm có: MeOH : 67,7% IPA : 26% Acid Stearic : 5,5% NaOH : 0,8% Tất cả những thành phần trên đều là dạng khan Sản phẩm thu được theo bằng phát minh số 4436525 của Barney J Zmoda có các đặc điểm sau: + Không bị hoá lỏng trong suốt quá trình cháy + Vẫn duy trì được hình dạng ban đầu của nó + Sản phẩm cháy sạch, không có bồ hóng + Khi cháy không có khói, không mùi... hydroxid, Bari carbonat, Beri carbonat để làm đặc cồn Nhiên liệu cồn khô được đều chế theo phương pháp này gồm có: + 170g rượu + 50g nước + 10g Methocel J75 MS + 2-4g NaOH + Và một lượng rất ít Alumin trihydrat được thêm vào để ngăn chặn khói Sản phẩm được tạo thành có các đặc điểm như: + Dẻo, bền + Dễ cháy + Hạn chế sinh ra thành phần độc hại khi cháy + Không sinh ra bồ hóng và tro + Chi phí thấp + An

Ngày đăng: 08/04/2016, 14:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

  • Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:

  • ......................................................................

    • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

    • ......................................................................

    • LỜI CẢM ƠN

    • PHẦN TÓM LƯỢC

    • MỤC LỤC

      • NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

      • LỜI MỞ ĐẦU

      • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHIÊN LIỆU

        • CÁC LOẠI NHIÊN LIỆU PHỔ BIẾN

          • 1. Nhiên liệu khí

          • 2. Nhiên liệu lỏng

            • 2.2. Cồn (Alcol etyl, Etanol)5

            • 3. Nhiên liệu rắn

              • 3.1 Hexamine (Hexamethylenetetramine)18,19

              • 3.6. Những sản phẩm gỗ/ sinh khối18

              • CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

                • 2.1. LÝ THUYẾT VỀ CỒN KHÔ

                  • 2.1.1. Khái niệm

                  • 2.1.3. Ứng dụng

                  • 2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ CỒN KHÔ

                    • 2.2.1. Phương pháp điều chế cồn khô có sử dụng Calci acetat bão hoà

                      • 2.2.1.1. Cơ sở lý thuyết

                      • 2.2.1.2. Công thức điều chế

                      • 2.2.2 Phương pháp điều chế cồn khô có sử dụng acid béo và kiềm

                        • 2.2.2.1 Cơ sở lý thuyết

                        • 2.2.2.2. Công thức điều chế

                        • 2.2.3. Phương pháp điều chế cồn khô có sử dụng dẫn xuất Cellulose với

                          • 2.3.1. Cơ sở lý thuyết

                          • 2.3.2. Công thức điều chế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan