đề tài sưu tầm và xây dựng hệ thống bài tập nâng cao chương trình kim loại kiềm-kim loại kiềm thổ-nhôm để bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học thpt

56 1.1K 3
đề tài sưu tầm và xây dựng hệ thống bài tập nâng cao chương trình kim loại kiềm-kim loại kiềm thổ-nhôm để bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ KHOA HÓA HỌC TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH: SƯ PHẠM HÓA HỌC Đề tài: Sưu tầm xây dựng hệ thống tập nâng cao chương kim loại kiềm- kim loại kiềm thổ- nhôm để bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học THPT Họ tên: Võ Thị Ánh Hồng Lớp: Hóa 2A Mã SV: 13S2011039 Sv: võ thị ánh hồng A.CƠ SỞ LÝ THUYẾT Sv: võ thị ánh hồng Sv: võ thị ánh hồng Sv: võ thị ánh hồng KI Đơ Hợ OXI Tác M M n Tp dụ UỐ LO chấ Ing tẠI với KIỀ phi nư axi oxi mộ mu ki M ki ớc ttax ối m m it vài loạ i,phi ki oxi tm mạ ki nh: m Cl loạ i, hid rox it ki m loạ i lưỡ ng tín h Sv: võ thị ánh hồng Sv: võ thị ánh hồng B CÁC DẠNG BÀI TẬP  Dạng 1: Tìm tên kim loại công thức hợp chất Phương pháp tổng quát −Kim loại kiềm hỗn hợp kim loại kiềm tác dụng với nước axit n(H2) =1/2*n(kim loại) −Kim loại kiềm thổ hỗn hợp kim loại kiềm thổ tác dụng với nước axit n(H 2) =n(kim loại) - Nếu toán yêu cầu tìm tên kim loại A,B phân nhóm tìm khối lượng nguyên tử trung bình kim loại dùng bảng hệ thống tuần hoàn suy A B: - - A= Nếu cho hỗn hợp kim loai A, B tan nước: + Nếu A, B kim loại kiềm hai phản ứng trực tiếp với nước + Nếu A kim loại kiềm, B chưa biết • B kim loại kiềm thổ: Ca, Ba, A, B tan • B nguyên tố lưỡng tính (Be, Zn , Al, Cr) Phương trình dạng tổng quát nguyên tố lưỡng tính tác dụng với dung dịch kiềm Gọi dd kiềm AOH, nguyên tố lưỡng tính B: B + nH2O → B(OH)n↓ + n/2 H2 B(OH)n + (4 – n) AOH → A4 – nBO2 + 2H2O B + (n – 2) H2O + (4 – n) AOH → A4 – nBO2 +n/2 H2 −Tùy nhiều trường hợp mà ta sử dụng định luật bảo toàn: khối lượng, nguyên tố, bảo toàn điện tích, bảo toàn electron…… Ta xét trường hợp cụ thể sau: Bài tập Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 0,297g hỗn hợp gồm natri kim loại thuộc nhóm IIA bảng HTTH vào nước, ta dung dich X 56ml khí Y (dktc) Xác định kim loại chưa biết tính thành phần kim loại hỗn hợp ban đầu Hướng dẫn giải: Sv: võ thị ánh hồng Đặt kí hiệu nguyên tử khối kim loại nhóm IIA chưa biết M a,b số mol Na M hỗn hợp Theo ta có hpt hóa học: mhh =mNa + mM =23a +Mb =0,297 (1) nH2 = 0,5a +b =56:22400 =0,0025 mol (2) Từ (2) suy a = 0,005 – 2b, vào (1) rút gọn ta được: b(M-46) =0,182 hay b=0,182/(M-46) Điều kiện : 0mNa=0,002.137=0,274g Và mNa=0,297-0,274=0,0023g Bài 2: Oxi hóa hoàn toàn 7,83 gam hợp kim gồm kim loại hóa trị II, kim loại hóa trị III tạo thành 14,23g hỗn hợp oxit có tỉ lệ số mol 1:1 Cho hỗn hợp oxit vào dung dịch kiềm dư lại 4,03g chất không tan Xác định tên kim loại ban đầu Biết oxit kim loại III oxit lưỡng tính Hướng dẫn giải: Đặt kí hiệu NTK hai kim loại hóa tị II III M R Vì R2O3 oxit lưỡng tính tan dung dịch kiềm nên: mMO= 4,03g Vậy: mR2O3=14,23-4,03=10,2g Theo định luật BTKL, ta có: mO= 14,23-7,83=6,4g Do hai oxit có tỉ lệ số mol 1:1 nên số gam oxi MO R2O3 tỉ lệ với 1:3 Từ ta tính mO MO =6,4/(3+1)=1,6g Sv: võ thị ánh hồng Vì mMO=4,03g, suy ra: mM 4,03g MO =4,03-1,6=2,43g KI ĐƠ HỢ OX HI Tác M Pư =>M=2,43.16/1,6=24,3 M N P IT DR dụ UỐ tra nhi LO CH Vậy M ệtoIngOX Mg ẠI ẤT IT với đổi ph Tương tự,ânion KIỀ mO 10,2g R2O3=1,6.3=4,8g phi nư axi oxi ki mu M ki tớc m ối tro mB=10,2-4,8=5,4g TH m axi loạ ng i,tỔ du =>B=5,4.48/2,4.8=27 oxi ng t, dịc Vậy B Al hid h rox Bài 3: Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm A,B thuộc hai chu kì lien tiếp it a) Nếu cho X tác dụng vừa đủ với V1 lít dung dịch HCl cô cạn thu a gam hỗn hợp muối clorua khan Còn cho X tác dụng với V2 lít dung dịch H2SO4 cô cạn thu b gam hỗn hợp muối sunfat khan Hãy thiết lập biểu thức tính tổng số mol hai kim loại có X theo a b b) Nếu cho X tác dụng với dung dịch gồm 0,5V1 lít dung dịch HCl 0,5V2 lít dung dịch H2SO4 dùng đem cô cạn thu c gam hỗn hợp muối clorua sunfat khan A B Hãy thiết lập biểu thức tính c theo a b c) Cho b=1,1807a Hỏi A,B kim loại kiềm gì? d) Cho c=45,25g Tính khối lượng X lượng kết tủa thu sau hòa tan c gam hỗn hợp muối vào nước cho tác dụng với BaCl dư củ a ki m loạ i lư ỡn g tín h Hướng dẫn giải: Kí hiệu chung kim loại kiềm A,B M tổng số mol A,B x mol a)Các PTPU: M +HCl =MCl +1/2 H2 2M +H2SO4 =M2SO4 + H2 Hiệu khối lượng muối sunfat muối clorua: b-a =0,5x(2M+96)-x(M+35,5)=12,5x hay x=(b-a)/12,5 (I) b)Vì dùng loại axit nửa lượng lần một, nên lượng muối loại nửa lượng lần một, tức: c=(a+b)/2 (II) Sv: võ thị ánh hồng c)Tỉ lệ khối lượng muối là: Muối sunfat/Muối clorua =0,5x(2M+96)/(x(M+35,5)) =b/a =1,1807  M=33,8 Vì hai kim loại kiềm tuộc hai chu kì lien tiếp nên chúng : Na(23) K(39) d)Từ (II) ta có: 45,25=(a+1,1807a)/2 => a=41,5 Theo (I), tổng số mol hai kim loại kiềm là: x= (b-a)/12,5 =(1,1807a-a)/12,5 =0,1807a.41,5/12,5 =0,6mol Vậy, khối lượng kim loại kiềm bằng: 0,6.33,8 =20,28g Theo (2): nH2SO4 = nM2SO4 =0,3/2=0,15 mol (vì dùng nửa lượng axit) Ta có: mBaSO4 =0,15.233= 34,95g Bài 4: Hoà tan 46g hỗn hợp gồm Ba kim loại kiềm A, B thuộc chu kỳ liên tiếp vào nước dung dịch D 11,2 lít khí đo đktc Nếu thêm 0,18 mol Na2SO4 vào dung dịch D dung dịch sau phản ứng chưa kết tủa hết Ba Nếu thêm 0,21 mol Na2SO4 vào dung dịch D dung dịch sau phản ứng dư Na2SO4 Xác định tên kim loại kiềm? Hướng dẫn giải: Gọi R kim loại đại diện cho hai kim loại kiềm A,B; x số mol Ba, y số mol R Theo đề ta có: mhh = 137x + Ry=46 (1) nH2 =x +0,5y =11,2/22,4 =0,5 (2) nBa = nNa2SO4 suy 0,18 (137-2R)x =46-R (4) Từ (3) (4) ta suy (137-2R).0,18 a=0,04 Vậy nAlCl3= 0,1+a= 0,1+ 0,04=0,14 mol =>x=0,14/0,1= 1,4M Bài 4: Thực thí nghiệm sau: TN1: Trộn 100 ml dd Al2(SO4)3 vào 120 ml dd NaOH, sau pư thu 2,34 g kết tủa TN2: Trộn 100 ml dd Al2(SO4)3 vào 200 ml dd NaOH, sau pư thu 2,34 g kết tủa Tính nồng độ mol Al2(SO4)3 NaOH đem dùng Hướng dẫn giải: Gọi x,y nồng độ mol Al2(SO4)3 NaOH đem dùng TN1: nAl2(SO4)3=0,1x mol, nNaOH=0,12y mol, nkết tủa=2,34/78=0,03 mol Vì TN2, giữ nguyên số mol Al2(SO4)3 mà tăng số mol NaOH lên lượng kết tủa không đổi nên ta suy TN1 Al3+ dư, để thêm NaOH vào lượng kết tủa tăng đến cực đại, lại bị tan để với lượng kết tủa ban đầu ⇒ 0,12y= 0,03*3= 0,09 => y=0,75 (M) TN2: nNaOH= 0,2y =0,2*0,75=0,15 mol Số mol NaOH nhiều so với TN1 là: 0,15-0,09= 0,06 mol Số mol kết tủa cực đại = nAl3+ban đầu= 0,2x mol Al3+ + 3OH-→ Al(OH)3 : pt tạo kết tủa Al3+ dư sau TN1 (0,2x-0,03) (0,6x-0,09) Al(OH)3 + OH-→ AlO2- + H2O (0,2x-0,03) (0,2x-0,03) Ta có: (0,6x-0,09) + (0,2x-0,03)= 0,06 => x=0,225 (M) Bài 5: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O Al2O3 vào nước thu dung dịch X suốt Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, hết 100 42 Sv: võ thị ánh hồng ml bắt đầu xuất kết tủa; hết 300 ml 700 ml thu a gam kết tủa Giá trị a m bao nhiêu? Hướng dẫn giải: - Số mol HCl pứ NaOH dư ddX=số mol NaOH=0,1 NaAlO2 ddX pứ 0,2mol HCl tạo 0,2mol Al(OH) nên a=15,6g Nhưng dùng 0,6mol HCl tạo 0,2mol Al(OH)3 muối Al3+ Vậy có 0,4mol HCl pứ sau: AlO2- + 4H+ → Al3+ + 2H2O tổng mol AlO2- 0,2 + 0,1=0,3 nên Al2O3=0,15 → Na2O 0,15 + 0,1/2= 0,2 m= 27,7 Bài 6: Cho 500 ml dd Ba(OH)2 0,1 M vào V (l) dd Al2(SO4)3 0,1M Sau phản ứng kết thúc thu 12,045g kết tủa Tính V Hướng dẫn giải: Ta có: nBa(OH)2= 0,5*0,1=0,05 mol, nAl2(SO4)3= 0,1V mol => nAl3+=0,2V mol Đồng thời xảy pư sau: Ba2+ + SO42- → BaSO4 Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 Nếu OH_ dư thì: Al(OH)3 + OH-→ AlO2- + H2O Kết tủa gồm BaSO4, có Al(OH)3 Nếu kết tủa gồm BaSO4 khối lượng kết tủa tối đa là: 0,05*233=11,65g < 12,045g  Kết tủa gồm hai chất 3+ Al dư nên có hai trường hợp: pư vừa đủ tạo kết tủa nhôm hiddroxit kết tủa nhôm hiddroxit bị tan phần Ta xét trường hợp tổng quát kết tủa nhôm hiddroxit bị tan phần 22+  nBaSO4= nSO4 =0,3V (vì Ba nằm hợp chất aluminat) Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 0,2V 0,6V 0,2V Al(OH)3 + OH-→ AlO2- + H2O (0,1-0,6V) (0,1-0,6V)  0,3V*233 + (0,2V-(0,1-0,6V))*78=12,045 => V=0,15 lít Bài 7: Trộn 150 ml dd Ba(OH)2 xM với 100 ml dd Al2(SO4)3 yM, sau phản ứng thu 85,5 g kết tủa Nếu trộn 250 ml dd Ba(OH)2 với lượng Al2(SO4)3 thu 120,45 g kết tủa Tính x y Hướng dẫn giải: Kết tủa thu chắn phải có BaSO4, có Al(OH)3 Nếu trường hợp đầu hai chất phản ứng vừa đủ với Ba(OH) dư để hòa tan tiếp Al(OH)3 trường hợp dùng lượng Ba(OH)2 nhiều lượng kết tủa 43 Sv: võ thị ánh hồng BaSO4 không đổi, lượng Al(OH)3 bị hòa tan khối lượng kết tủa giảm không tăng Theo giả thiết khối lượng kết tủa tăng => ban đầu Al2(SO4)3 dư Ở TN1: nBa(OH)2= 0,15x mol, nAl2(SO4)3= 0,1y mol Ba2+ + SO42- → BaSO4 (tính theo số mol Ba2+) 0,15x 0,15x 0,15x 3+ Al + 3OH → Al(OH)3 (tính theo số mol OH-) 0,1x 0,1x 0,1x  0,15x*233 + 0,1x*78=85,5 => x=2(M) Ở TN2: Ta xét hai trường hợp: TH1: Al2(SO4)3 dư sau pư 2+  nBaSO4= nBa = 0,25*2= 0,5 mol, nAl(OH)3= nOH = 0,5*2/3=1/3 mol suy ra: 0,5*233 + 1/3*78 =142,5 g > 120,45 g : loại TH2: pư tạo kết tủa nhôm hiđrõit cực đại, sau kết tủa bị tan Trong trường hợp ta xét kết tủa tan trường hợp tổng quát Ba2+ + SO42- → BaSO4 0,3y 0,3y 0,3y (tính theo số mol SO 42- Ba2+ nằm hợp chất aluminat) Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 0,2y 0,6y 0,2y Al(OH)3 + OH → AlO2- + H2O 1-0,6y 1-0,6y Vậy ta có: 0,3y*233 + (0,2y-(1-0,6y))*78=120,45 g  y=1,5 (M) Dạng 6: toán tổng hợp Bài 1: : Cho khí Cl2 tác dụng với Ca(OH)2 ta clorua vôi hỗn hợp CaCl2,  CaClO2, Ca(OCl)2 nước ẩm sau loại bỏ nước nhờ đun nhẹ hút chân không khí thu 152,4 gam hỗn hợp A chứa (% khối lượng)50% CaOCl 2; 28,15% Ca(ClO)2 phần lại CaCl2 Nung nóng hỗn hợp A thu 152,4 gam hỗn hợp B chứa canxi clorua canxi clorat a Viết phương trình phản ứng xảy b Tính thể tích khí Cl2 ( điều kiện tiêu chuẩn) phản ứng c Tính % khối lượng CaCl2 hỗn hợp B d Nung hỗn hợp B nhiệt độ cao tới phản ứng hoàn toàn lấy tất khí thoát cho vào bình kín dung tích không đổi chứa 16,2 gam kim loại M hóa trị n (thể tích chất rắn không đáng kể) nhiệt độ áp suất ban đầu bình t0C p atm Nung nóng bình thời gian sau đưa nhiệt độ bình t0C, áp suất bình lúc 0,75 p atm Lấy chất rắn 44 Sv: võ thị ánh hồng lai bình hòa tan hoàn toàn dd HCl dư thấy bay 13,4 lít khí (đktc) Hỏi M kim loại Hướng dẫn giải: Các phản ứng : 2Ca(OH)2 + Cl2 → CaCl2 + Ca(ClO)2 + H2O (1) Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O (2) t 6CaOCl2 → 5CaCl2 + Ca(ClO3)2 (3) t 3Ca(ClO)2 → 2CaCl2 + Ca(ClO3)2 (4) t Ca(ClO3)2→ CaCl2 + 3O2 (5) b nCaOCl2 = = 0,6 mol nCa(ClO)2 = 0,3 mol nCaCl2 = 0,3 mol Tổng số mol Cl2 tham gia phản ứng: nCl2 = 0,6 + 0,3 + 0,3 = 1,2 mol VCl2 = 26,88 lít c %CaCl2 == 72,84 % d Tống số mol O2 thoát 0,6 ½ + 0,3 = 0,6 mol Vì nhiệt độ bình không đổi, mà áp suất giảm 25% ứng với lượng O2 phản ứng với kim loại: a M + n O2 → M2On nO2 = 0,6 0,25 = 0,15 mol nH2 = 0,6 mol Gọi x số mol kim loại M Áp dụng định luật bảo toàn electron: nx = 0,15 + 0,6 = 1,8 X = M = 9n n= M = 27 (Al) Bài 2: : Người ta tiến hành phân tích định lượng hỗn hợp Cr, Al, Cu sau: - a Cho axit HCl đủ dể phản ứng hết hỗn hợp nói bình kín không khí thu 5,6 lít (đktc) tách 16 gam bã rắn Lọc láy dung dịch, cho vào dung dịch lượng dư dung dịch NaOH nước Clo Sau thêm dư dung dịch BaCl 2, thu 25,3 gam kết tủa màu vàng Viết phương trình phản ứng qua giai đoạn? 45 Sv: võ thị ánh hồng Tính thành phần phần trăm kim loại hỗn hợp? Hướng dẫn giải: Bã rắn: Cu = 16 gam Khí H2 5,6 lit Clo hóa CrCl2: CrCl2 + ½ Cl2 → CrCl3 CrCl3 + 3/2 Cl2 + NaOH → Na2CrO4 + NaCl + H2O AlCl3 + NaOH →NaAlO2 + NaCl Na2CrO4 + BaCl2 → BaCrO4 + NaCl Khối lượng Cu hỗn hợp 16 gam Khối lượng Crom hỗn hợp khối lượng Crom 25,3 gam BaCrO4 5,2 gam mAl = 2,7 gam % Cu = 66,95 % ; %Cr = 21,76 % ; % Al = 11,3 % Bài 3: Cho từ từ b mol dung dịch HCl vào a mol Na2CO3, sau pư thấy thoát V lít khí Còn cho từ từ dung dịch chứa a mol Na 2CO3 vào dung dịch chứa b mol HCl kết thúc phản ứng thu 2V lít khí điều kiện Tìm tỉ lệ a:b? Hướng dẫn giải: Khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3 xảy thứ tự phản ứng sau: H+ + CO32- → HCO3- (1) H+ + HCO3- → CO2 + H2O (2) Điều kiện để TN1 có khí thoát là: b>a Ta có trường hợp sau: TH1: b>2a :trong trường hợp axit dư TN, số mol CO thu TN a: loại TH2: a số mol không khí = 3x mol  nO2(A2)= x+0,2*3x=1,6x mol, nN2= 0,8*3x=2,4x mol Hỗn hợp A3 gồm khí nên ta có trường hợp sau: TH1: N2, CO2, O2: nghĩa oxi dư => nCO2= nC= 0,528/12=0,044 mol nhỗn hợp khí= 0,044:22,92*100=0,192 mol  0,044+ 2,4x+ (1,6x- 0,044)= 0,192 => x= 0,048 mol mA= 11 + 0,048*32= 12,536 gam, nKClO3= 0,012 mol %KClO3= 0,012*122,5/12,536*100=11,73%, %KMnO 4= 88,27% TH2: N2, CO2, CO: cacbon cháy oxi thiếu tạo hỗn hợp CO2 CO Gọi y số mol CO2 => nCO= 0,044-y Bảo toàn oxi ta có: y+ =1,6x => y= 3,2x-0,044 47 Sv: võ thị ánh hồng (*) Theo giả thiết ta có: *100=22,92 Thay (*) vào, ta suy ra: x= 0,02 mA= 11+ 0,02*32=11,64 gam %KClO3=12,63%, %KMnO4= 87,37% Bài 5: Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO3)2, Ca(ClO)2, CaCl2 KCl nặng 83,68 gam Nhiệt phân hoàn toàn A ta thu chất rắn B gồm CaCl2, KCl thể tích khí O2 vừa đủ oxi hóa SO3 để điều chế 191,1 gam H2SO4 80% Cho chất rắn B tác dụng với 360ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu kết tủa C dung dịch D Lượng KCl có dung dịch D nhiếu gấp 22/3 lần lượng KCl có A Tính khối lượng kết tủa C Tính % khối lượng KClO3 A Hướng dẫn giải: Các pt pư xảy là: 2KClO3 → 2KCl + 3O2 (1) Ca(ClO3)2 → CaCl2 + 3O2 (2) Ca(ClO)2 → CaCl2 + O2 (3) Số mol khí oxi sinh =0,5 nH2SO4= 0,5*1,56= 0,78 mol Chất rắn B gồm CaCl2 KCl tác dụng với Na2CO3 thì: Ca2+ + CO32- → CaCO3, với nK2CO3= 0,36*0,5= 0,18 mol 0,18 0,18 0,18 Vậy kết tủa C kết tủa CaCO3 với khối lượng là: 0,18*100= 18 gam Khối lượng chất rắn B là: 83,68- 0,78*32= 58,72 gam(áp dụng định luật BTKL)    mKCl(trong B)= 58,72-0,18*111= 38,74 gam => nKCl(trong B)= 0,52 mol nKCl(trong D)= 0,52+ 0,18*2= 0,88 mol => nKCl(trong A)= 0,88/22*3= 0,12 mol nKClO3(trong A)= 0,52-0,12= 0,4 mol (bảo toàn nguyên tố K) Vậy %KClO3 = 58,56% 48 Sv: võ thị ánh hồng Bài 6: Thêm 5,64 gam hỗn hợp K2CO3 KHCO3 vào 600ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 NaHCO3, dung dịch A, giả sử thể tích dung dịch A 600ml Chia dung dịch A thành phần nhau: Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl vào phần thứ nhất, thu dung dịch B 448 ml khí(đktc) bay Thêm nước vôi (có dư) vào dung dịch B thấy tạo thành 2,5 gam kết tủa Phần thứ tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 0,1 M Cho khí HBr dư qua phần thứ 3, sau cô cạn thu 8,125 gam muối khan a) b) Viết pt pư xảy dạng ion Tính nồng độ M muối dung dịch A dung dịch HCl dùng Hướng dẫn giải: Phần 1: Xảy phản ứng theo thứ tự sau: H+ + CO32- → HCO3H+ + HCO3- → CO2 + H2O Số mol CO2 sinh ra: 0,448/22,4= 0,02 mol Dd B gồm muối HCO3Khi cho nước vôi dư vào thì: HCO3- + OH- → CO32- + H2O 0,025  0,025 Số mol nguyên tử Cacbon 1/3 dung dịch A là: 0,02+0,025= 0,045 mol Phần 2: HCO3- + OH- → CO32- + H2O 0,015 0,015 Suy 1/3 dung dịch A thì: nCO32-= 0,045-0,015= 0,03 mol Phần 3: Khi cho axit dư vào thì: nH+= 2*0,03 +0,015= 0,075 mol => nBr-= 0,075 mol Khối lượng cation có 1/3 dung dịch A là: 8,125-0,075*80= 2,125 gam Khối lượng muối có 1/3 dung dịch A là: 2,125+0,03*60+0,015*61=4,84 gam (cation+anion) => mmuối natri(1/3A)= 4,84- 5,64/3=2,96 gam 49 Sv: võ thị ánh hồng Gọi a, b,x,y số mol K2CO3, KHCO3, Na2CO3, NaHCO3 có 1/3 dung dịch A Ta có hpt sau: a+x= 0,03 (1) b+y= 0,015 (2) 138a+100b=1,88 (3) 106x+ 84y= 2,96 (4) Từ (1) => a=0,03-x thay vào (3), ta được: 138x- 100b= 2,26 (5) Từ (2,4,5) ta giải : b=0,005, x=0,02, y=0,01 => a=0,01 Nồng độ muối có dung dịch A là: K2CO3= 0,01: 0,2= 0,05(M), KHCO3= 0,005:0,2= 0025(M) Na2CO3= 0,02:0,2= 0,1(M), NaHCO3= 0,01:0,2= 0,05(M) Số mol HCl dùng là: 0,03+0,02= 0,05 mol => CM(HCl)= 0,05:0,1= 0,5(M) Bài 7: Một hỗn hợp A gồm M2CO3, MHCO3, MCl (M kim loại kiềm) Cho 43,71 gam A tác dụng hết với V ml dư dung dịch HCl 10,52% (d= 1,05g/ml) thu dung dịch B 17,6 gam khí C Chia B làm phần nhau: Phần phản ứng vừa đủ với 125 ml dung dịch KOH 0,8M, cô cạn dung dịch thu m gam muối khan Phần tác dụng hoàn toàn với AgNO3 dư thu 68,88 gam kết tủa trắng Tính khối lượng nguyên tử M tính % khối lượng chất A Tính giá trị V m Hướng dẫn giải: Phần 1: Xảy phản ứng theo thứ tự sau: H+ + CO32- → HCO3H+ + HCO3- → CO2 + H2O Số mol CO2 sinh ra: 0,448/22,4= 0,02 mol Dd B gồm muối HCO 350 Sv: võ thị ánh hồng Khi cho nước vôi dư vào thì: HCO3- + OH- → CO32- + H2O 0,025  0,025 Số mol nguyên tử Cacbon 1/3 dung dịch A là: 0,02+0,025= 0,045 mol Phần 2: HCO3- + OH- → CO32- + H2O 0,015 0,015 Suy 1/3 dung dịch A thì: nCO32-= 0,045-0,015= 0,03 mol Phần 3: Khi cho axit dư vào thì: nH+= 2*0,03 +0,015= 0,075 mol => nBr-= 0,075 mol Khối lượng cation có 1/3 dung dịch A là: 8,125-0,075*80= 2,125 gam Khối lượng muối có 1/3 dung dịch A là: 2,125+0,03*60+0,015*61=4,84 gam (cation+anion) => mmuối natri(1/3A)= 4,84- 5,64/3=2,96 gam Gọi a, b,x,y số mol K2CO3, KHCO3, Na2CO3, NaHCO3 có 1/3 dung dịch A Ta có hpt sau: a+x= 0,03 (1) b+y= 0,015 (2) 138a+100b=1,88 (3) 106x+ 84y= 2,96 (4) Từ (1) => a=0,03-x thay vào (3), ta được: 138x- 100b= 2,26 (5) Từ (2,4,5) ta giải : b=0,005, x=0,02, y=0,01 => a=0,01 Nồng độ muối có dung dịch A là: K2CO3= 0,01: 0,2= 0,05(M), KHCO3= 0,005:0,2= 0025(M) Na2CO3= 0,02:0,2= 0,1(M), NaHCO3= 0,01:0,2= 0,05(M) Số mol HCl dùng là: 0,03+0,02= 0,05 mol => CM(HCl)= 0,05:0,1= 0,5(M) Bài 8: Một hỗn hợp A gồm M2CO3, MHCO3, MCl (M kim loại kiềm) Cho 43,71 gam A tác dụng hết với V ml dư dung dịch HCl 10,52% (d= 1,05g/ml) thu dung dịch B 17,6 gam khí C Chia B làm phần nhau: 51 Sv: võ thị ánh hồng Phần phản ứng vừa đủ với 125 ml dung dịch KOH 0,8M, cô cạn dung dịch thu m gam muối khan Phần tác dụng hoàn toàn với AgNO3 dư thu 68,88 gam kết tủa trắng Tính khối lượng nguyên tử M tính % khối lượng chất A Tính giá trị V m Hướng dẫn giải: 1.A tác dụng với HCl dư thì: 2H+ + CO32- → CO2 + H2O H+ + HCO3- → CO2 + H2O Số mol khí CO2 sinh là: 17,6/44= 0,4 mol Dung dịch B gồm MCl HCl Phần 1: nHCl dư= nKOH= 0,125*0,8= 0,1 mol Muối khan MCl KCl Phần 2: Ag+ + Cl- → AgCl với nAgCl= 68,88/143,5= 0,48 mol 0,48  0,48 Số mol cation M+ dung dịch B là: (0,48-0,1)*2=0,76 mol Gọi x,y,z số mol M2CO, MHCO3 MCl hỗn hợp A ban đầu Ta có hpt sau: x+ y= 0,4 (1) nM= 2x +y +z =0,76 (2) 0,76*M + 60x+ 61y+ 35,5z= 43,71 (3) Từ(1) suy ra: y= 0,4-x Từ (2) suy z= 0,36-x Thay y z vào (3), ta được: M= + Dễ thấy M=f(x) liên tục tăng khoảng 0 V=297,4 ml M= mNaCl +m KCl= 0,38*58,5 + 0,1*74,5=29,68 gam hhhhjhhsahh Mục lục 53 Sv: võ thị ánh hồng 54 Sv: võ thị ánh hồng 55 Sv: võ thị ánh hồng 56 Sv: võ thị ánh hồng [...]... đktc a) So sánh V1 và V b) Tính p theo m Nếu lấy hỗn hợp kim loại D rồi luyện thêm 1,37g Ba thì thu được một hợp kim trong đó Ba chiếm 23,07% về số mol Hỏi hỗn họp đầu là oxit của cá kim loại kiềm, kiềm thổ nào? Hướng dẫn giải: 1) Đặt công thức oxit kim loại kiềm và oxit kim loai kiềm thổ là R2O và MO (R là kim loại kiềm và M là kim loại kiềm thổ) Các ptpu: R2O +2HCl =2RCl +H2O (1) MO +2HCl =MCl2 +... khác Phương pháp tổng quát:  Hỗn hợp nhôm với kim loại kiềm hoặc kiềm thổ: Thông thường người ta thường cho hỗn hợp gồm nhôm và kim loại kiềm hoặc kiềm thổ vào nước dư hoặc cho vào dung dịch kiềm, xảy ra các phản ứng sau: 21 Sv: võ thị ánh hồng − Hỗn hợp vào nước dư: 2A + 2H2O → 2AOH + H2 với A là kim loại kiềm B + 2H2O → B(OH)2 + H2 với B là kim loại kiềm thổ 2Al + 2OH- + 2H2O→ 2AlO2- + 3H2 Thông... có thể tính số mol kim loại kiềm hoặc kiềm thổ ban đầu như sau: Gọi x là số mol kim loại kiềm hoặc kiềm thổ trong hỗn hợp Suy ra nOH-= x nếu là kim loại kiềm hoặc nOH-= 2x nếu là kim loại kiềm thổ Từ đó tính được số mol của Al pư với OH- là: nAlpư= nOH- => số mol H2 do pư giữa nhôm và bazo sinh ra là: nH2= 3/2 nOH- Vậy tổng số mol H2 là: ∑nH2=1/2 nOH- +3/2nOH-=2nOH− Còn nếu hỗn hợp vào bazo dư thì các... phương trình hóa học tạo muối clorua: M +2HCl→MCl2+H2 (4) (mol) 0,050,05 Gọi x,y là số mol CaCl2 và SrCl2 Ta có : x+y=0,05 (5) và 111x+159y=7,49 (6) Từ (5) và (6) và giải hệ phương trình, ta có x=0,01;y=0,04 %mCaCl2=14,82%;%mSrCl2=85,18% Bài 8: : Có ba kim loai X, Y, Z có khối lượng nguyên tử theo tỉ lệ 12:14:29 Tỉ lệ số nguyên tử trong hỗn hợp ba kim loại trên là 1:2:3 Khi cho một lượng kim loại X... a để kết tủa Y thu được chứa 3 kim loại Hướng dẫn giải: Khi cho nhôm vào hỗn hợp các muối trên thì thứ tự bị khử sẽ là: Ag+ +1e→ Ag 0,1 0,1 Fe3+ +1e→ Fe2+ 0,2 0,2 Cu2+ +2e→ Cu 0,15 0,3 Fe2+ + 2e→ Fe 0,2 0,4 Theo đề để thu được 3 kim loại thì 3 kim loại đó chắc chắn phải là Ag, Cu, Fe Muốn vậy thì lượng nhôm cần dùng phải lớn hơn lượng nhôm phản ứng với các muối đó để tạo ra 2 kim loại là Ag và Cu và. .. muối để tạo ra 3 kim loại Để phản ứng hết với các muối mà tạo ra 3 kim loại thì: mAl= (0,1+ 0,2+ 0,3+ 0,4)/3*27= 9 g Để phản ứng với các muối mà tạo ra 2 kim loại là Ag và Cu thì mAl= (0,1+ 0,2+ 0,3)/3*27= 5,4 g Vì vậy giá trị của a nằm trong khoảng: 5,4< a≤ 9 Bài 8: Cho 0,87 gam hh gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dd H2SO4 0,1M Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và. .. TN2: Cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư, thấy thoát ra 7/4V lít khí TN3: Cho hỗn hợp vào dung dịch HCl dư đến phản ứng xong, thấy thoát ra 9/4V lít khí a) Viết phương trình phản ứng và giải thích b) Tính thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hợp c) Nếu vẫn giữ nguyên lượng Al, còn thay Na và Fe bằng một kim loại nhóm 2 có khối lượng bằng 45% tổng khối lượng Na và Fe, sau đó cũng cho hỗn hợp vào dung dịch... lượng Al: 2x Thay Na và Fe bằng kim loại M hóa trị II có khoois lượng là: (23x +56x)*45%=35,55x NH2=4,5x => nM=(4,5x-3x)= 1,5x Vậy MM=35,55x/(1,5x)=24 Vậy kim loại M là Magie (Mg) Bài 5: A là một loại hợp kim của Ba, Mg, Al được dùng nhiều trong kỹ thuật chân không TN1: Lấy mg A (dạng bột) cho vào nước tới khi hết phản ứng, thấy thoát ra 0,896 lít H2 TN2: Lấy mg A (dạng bột) cho vào dung dịch NaOH dư... Khối lượng kim loại trong 1/3 hỗn hợp đầu là 1,56 gam Bài 7: Lấy 7,88 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại hoạt động (X,Y) có hóa trị không đổi chia thành hai phần bằng nhau Phần 1 nung trong oxi dư để oxi hóa hoàn toàn, ta hu được 4,47 gam hỗn hợp hai oxi Phần 2 hòa tan hoàn toàn trong dung dịch hỗn hợp hai axit : HCl và H2SO4 loãng a) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc b) Nếu X,Y là hai kim loại thuộc... nhận 0,1 mol electron do 3,94g hỗn hợp hai kim loại phóng ra Vậy khi 3,94g hỗn hợp hai kim loại khử H+ của hai dung dịch axit cũng phóng ra 0,1 mol electron theo nửa phản ứng : 2H++2e→H2 (2) (mol) 0,10,10,05 Vậy VH2=0,05.22,4=1,12 lít (đktc) b) Kí hiệu M là kí hiệu chung của 2 kim loại M−2e→M2+ (3) (mol 0,050,1 M =3,940,05=78,8g/mol Theo đề bài X và Y là hai kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp ở phân nhóm

Ngày đăng: 08/04/2016, 14:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A.CƠ SỞ LÝ THUYẾT

  • B. CÁC DẠNG BÀI TẬP

    • Dạng 1: Tìm tên kim loại hoặc công thức của hợp chất

      • Phương pháp tổng quát

      • Bài tập

      • DẠNG 2: Dạng toán về CO2 hoặc SO2 tác dụng với dung dịch kiềm

        • Phương pháp tổng quát:

        • Bài tập:

        • Dạng 3: Hỗn hợp nhôm với kim loại kiềm, kiềm thổ hoặc với kim loại khác

          • Phương pháp tổng quát:

          • Bài tập:

          • Dạng 4: phản ứng nhiệt nhôm

            • Phương pháp tổng quát:

            • VẤNĐỀ 1: Đề bài cho sản phẩm sau phản ứng tác dụng với NaOH và cho khí thoát ra thì sản phẩm sau phản ứng có Al dư

            • VẤN ĐỀ 2: Đề bài cho sản phẩm sau phản ứng nhiệt nhôm chỉ tác dụng với dung dịch H+ cho khí H2 bay ra

            • VẤN ĐỀ3: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm gồm hỗn hợp các oxit kim loại kém hoạt động với nhôm. Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với dd H+ cho khí H2 và cho tác dụng với dung dịch OH- và cho khối lượng chất rắn không tác dụng.

            • VẤN ĐỀ 4: Đề bài cho sản phẩm sau phản ứng nhiệt nhôm được chia thành hai phần, một phần cho tác dụng với dung dịch OH- (thí nghiệm 1) và một phần cho tác dụng với dung dịch H+ (thí nghiệm 2). Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.

            • Bài tập:

            • Dạng 5: toán về tính lưỡng tính của nhôm và hợp chất của nhôm

              • Phương pháp tổng quát:

              • Bài tập:

              • Dạng 6: toán tổng hợp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan