NGHIÊN CỨU TRUYỀN THÔNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TIẾP CẬN NHÂN HỌC

19 951 1
NGHIÊN CỨU TRUYỀN THÔNG Ở  VIỆT NAM HIỆN NAY   TIẾP CẬN NHÂN HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU TRUYỀN THÔNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TIẾP CẬN NHÂN HỌC Trần Thị Thảo* TÓM TẮT Nhân học truyền thông mảng nghiên cứu thú vị không cách tiếp cận theo quan điểm nhân học mà hiệu ứng xã hội truyền thông Khi phân loại truyền thông theo quy mô bên phát tin, truyền tin bên tiếp nhận phản hồi thông tin truyền thông có ba cấp độ truyền thông liên cá nhân, truyền thông tập thể truyền thông đại chúng Trong đó, truyền thông đại chúng thường cho hình thức tạo hiệu ứng xã hội mạnh mẽ, phát triển với xuất phương tiện thông tin đại chúng Bài viết nhằm bước đầu tìm hiểu xác lập số khái niệm, quan điểm nhân học truyền thông, đặc biệt mảng truyền thông đại chúng - lĩnh vực nghiên cứu nhiều mẻ Việt Nam Từ khóa: Nhân học truyền thông, hiệu ứng xã hội, truyền thông đại chúng MỞ ĐẦU Trong vài thập niên gần đây, “truyền thông đại chúng” thường đề cập đến với vai trò định xã hội đại, có điều kiện phát triển mạnh * ThS., Khoa Nhân học, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 123 phương tiện, nhằm truyền tải thông tin cách rộng rãi công chúng Truyền thông đại chúng ba loại trình truyền thông xét theo quy mô tính chất bên phát truyền thông tin với bên nhận phản hồi thông tin Thuật ngữ “truyền thông” thường nhắc đến kỹ thuật truyền đạt thông tin ngày ứng dụng rộng rãi nhiều nơi, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu từ ngành khoa học khác Tiếp cận truyền thông theo quan điểm nhân học mảng nghiên cứu thú vị mẻ Việt Nam Trong khả hạn hẹp người viết bài, mong muốn nêu lên thực trạng nghiên cứu nhân học truyền thông Việt Nam, đặc biệt mảng truyền thông đại chúng, bước đầu xác lập số khái niệm, quan điểm lĩnh vực nghiên cứu nhiều mẻ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NHÂN HỌC TRUYỀN THÔNG Ở VIỆT NAM Việc nghiên cứu lĩnh vực truyền thông, mà hình thức truyền thông gây hiệu ứng mạnh mẽ xã hội truyền thông đại chúng tạo quan tâm nhà khoa học xã hội, đặc biệt nhà xã hội học giới Các công trình nghiên cứu truyền thông đại chúng bắt đầu tiến hành từ đầu kỷ XX, với cột mốc đáng quan tâm chiến dịch tuyên truyền Hitler phương tiện truyền thông đại chúng từ năm 1933 trở (Trần Hữu Quang, 2001, tr 21) Còn công trình Bùng nổ truyền thông, đời ý thức hệ mới, tác giả nhận định “trong thập kỷ 40 kỹ thuật truyền thông lại chịu roi quất mạnh để chúng chồm lên, khiến cho người ta nói đến 124 “bùng nổ thật truyền thông” (Philippe Breton, Serge Proulx, 1996, tr 10) Khi xem xét truyền thông góc nhìn nhân học, nhà nhân học giới nhận thấy lĩnh vực “được định hình tảng mối quan hệ ngành nghiên cứu truyền thông, nghiên cứu phương tiện truyền thông đại chúng, nghiên cứu văn hóa, nghiên cứu phim ảnh, xã hội học truyền thông đại chúng, nhân học hình ảnh nhân học truyền thông đại chúng… Một số nhà nghiên cứu cho rằng, ngành nhân học sau việc nghiên cứu phương tiện truyền thông đại chúng, có nhà nhân học tiên phong lĩnh vực từ nửa đầu kỷ hai mươi, lâu trước trở thành xu hướng nghiên cứu Đó Hortense Powdermaker (1900-1970), nhà tổ chức lao động, giáo sư nhân học trường Queens College, học trò Bronislaw Malinowski (được xem vị cha đẻ ngành Dân tộc học) Bà thắp đuốc tiên phong đường nghiên cứu Nhân học truyền thông đại chúng” (Kelly Askew and Richard R Will (edited), 2002, tr.3) Từ năm thập niên 80 kỷ XX, nhà nhân học bắt đầu tập trung ý đến phương tiện truyền thông đại chúng Trong số báo cáo xuất việc mô tả nhân học truyền thông đại chúng nào, tiến trình Vào thời điểm chuyển đổi thiên niên kỷ, trăm nhà nhân học công bố truyền thông đại chúng văn hóa đại chúng hướng nghiên cứu họ lợi ích việc giảng dạy sách hướng dẫn Hiệp hội Nhân học Hoa Kỳ (Kelly Askew and Richard R Will (edited), 2002, tr.3) 125 Đầu năm 2000, số học giả nhân học, xã hội học có viết trình bày vấn đề liên quan đến truyền thông phương tiện truyền thông đại chúng công bố qua hai tuyển tập xuất Đó tuyển tập Anthropology of indirect communication gồm 17 viết xuất lần đầu vào năm 2001 tái vào năm 2004; tuyển tập The Anthropology of Media, a Reader xuất lần đầu vào năm 2002, gồm 22 viết Năm 2002, công trình Anthropology and Mass Communication, Media and Myth in the New Millennium, Mark Allen Peterson1 xem sách cung cấp nhìn hệ thống phông nền, chủ đề phương pháp luận đối thoại lên nhà nhân học nghiên cứu truyền thông đại chúng nhà phân tích phương tiện truyền thông chuyển sang phân tích dân tộc học phân tích văn hóa Tác phẩm phác họa sở hàng chục nghiên cứu biểu hiện, khảo tả dân tộc học nghiên cứu xuyên văn hóa phương tiện truyền thông đại chúng Đặt việc nghiên cứu nhân học phương tiện thông tin đại chúng vào quan điểm lịch sử liên ngành, xem xét cách thức làm việc nghiên cứu văn hóa, xã hội học, truyền thông đại chúng chuyên ngành khác Năm 2006, công trình The cell phone, an anthropology of communication Heather A.Horst Daniel Miller xuất Nghiên cứu sinh động hai tác giả điện thoại di động cho thấy cách phân tích Mark Allen Peterson cựu nhà báo Washington, DC Ông giáo sư khoa nghiên cứu quốc tế nhân học đại học Miami Ông xuất nhiều báo truyền thông đại chúng Mỹ, Nam Á Trung Đông, ông giảng dạy khóa học từ phương pháp nghiên cứu nhân học đến truyền thông đại chúng đại học American Cairo, Đại học Hamburg, Đại học Georgetown trường Gettysburg 126 nhân học truyền thông lối ứng xử người Jamaica họ mua sắm, sở hữu sử dụng phương tiện liên lạc thông tin không dây này, xem xét ảnh hưởng điện thoại di động đến giáo dục, sức khỏe tội phạm Jamaica Ở Việt Nam, chưa có nhiều ấn phẩm chuyên khảo lĩnh vực nhân học truyền thông lĩnh vực kết hợp ngành khoa học nhân học truyền thông (cũng mẻ Việt Nam) Điều khác với tình hình nghiên cứu truyền thông nhà xã hội học Việt Nam, kể đến tác phẩm nghiên cứu có tính hệ thống xã hội học truyền thông nhà nghiên cứu, nhà báo Trần Hữu Quang như: Chân dung công chúng truyền thông (qua khảo sát xã hội học TPHCM), 2001; Xã hội học báo chí, 2006… Nhà nghiên cứu Tạ Ngọc Tấn có giới thiệu phương tiện truyền thông đại chúng đại, nguyên tắc, phương pháp nhằm quản lý, điều hành, phát huy vai trò sức mạnh loại hình phương tiện truyền thông đại chúng qua Truyền thông đại chúng, xuất lần đầu vào năm 2001, tái vào năm 2004 Bên cạnh đó, số tác phẩm tác giả nước liên quan đến truyền thông đại chúng dịch in sách Việt Nam Sức mạnh tin tức truyền thông Michael Schudson 1995; Bùng nổ truyền thông, đời ý thức hệ Philippe Breton, Serge Proulx, 1996… Trong khả tiếp cận nguồn tài liệu liên quan đến nhân học truyền thông đại chúng Việt Nam, nói rằng, chưa có nhiều công trình, ấn phẩm nhằm xác lập rõ phân ngành nhân học xuất Do đó, phạm vi viết này, cố gắng nối kết 127 mối quan hệ ngành nhân học với hoạt động truyền thông từ liên cá nhân đến tập thể, đến đại chúng Từ việc cố gắng xác lập số khái niệm có liên quan đến truyền thông nhân học, kỳ vọng viết khảo sát bước đầu lĩnh vực Việt Nam đồng thời thử đề xuất số nội dung cho lĩnh vực nghiên cứu bối cảnh Việt Nam Một số khái niệm liên quan đến truyền thông Khi đặt truyền thông vào trình truyền đạt thông tin bên cho bên nhận, khái niệm truyền thông xem xét ý nghĩa rộng Khái niệm “truyền thông”, tương ứng với thuật ngữ “communication” tiếng Anh tiếng Pháp, dạng hoạt động xã hội mang tính xã hội (Trần Hữu Quang, 2001, tr 36) Hiểu theo nghĩa chung trừu tượng “truyền thông” (communication) trình “truyền liệu đơn vị chức năng” (Hoàng Phê (chủ biên), 2002, tr 1053) Truyền thông thường xem xét trình truyền đạt thông tin thực qua ngôn ngữ cử chỉ, điệu hành vi biểu lộ cảm xúc, mà số nhà nghiên cứu phân biệt truyền thông với hai loại hình truyền thông ngôn từ (verbal) truyền thông không ngôn từ (non-verbal) Khái niệm truyền thông định nghĩa sau: truyền thông trình truyền đạt, tiếp nhận trao đổi thông tin nhằm thiết lập mối liên hệ người với người (Trần Hữu Quang, 2006, tr 3) Như truyền thông xem xét trình để thiết lập mối liên hệ người với người cần đặt vào bối cảnh không gian thời gian Nếu truyền thông người nơi với người nơi khác, tổ chức 128 với tổ chức khác xem bối cảnh không gian truyền đạt thông tin từ thời điểm đến thời điểm khác chiều dài lịch sử nhờ vào phương tiện lưu trữ văn bản, hình ảnh, âm thanh… xem bối cảnh thời gian Thông tin chuyển đạt nhanh đến cộng đồng cư dân nhờ vào trình truyền thông Vì mà tác phẩm Sức mạnh tin tức truyền thông, Michael Schudson nhận định “nhiều thông tin đến với người dân nói chung qua truyền thông không qua chuyên gia trung gian” (Michael Schudson, 2003, tr 272) Khi nhắc đến trình truyền thông mô hình trình ấy, người ta thường nhắc đến công thức tiếng Harold D Lasswell “Ai, nói gì, kênh nào, cho ai, có hiệu gì?” (“Who says what in which channel to whom with what effect?” (Dẫn lại theo Trần Hữu Quang, 2006, tr 5) Mô hình truyền thông theo Lasswell công thức rút gọn, liệt kê lĩnh vực cần nghiên cứu truyền thông : nghiên cứu nguồn tin hay người phát tin (“ai nói”); phân tích nội dung thông tin (“nói gì”); nghiên cứu phương tiện thông tin (“nói qua kênh nào”); 129 nghiên cứu công chúng độc giả hay khán giả (“nói cho ai”); khảo sát tác động truyền thông nơi công chúng (“có hiệu gì”) Giới hạn công thức tính chất tuyến tính chiều từ người phát tin đến người nhận tin người nhận tin dễ cảm nhận đối tác thụ động Chính mà sau này, nhà nghiên cứu thường quan niệm trình truyền thông liên cá nhân với quy trình khép kín bao gồm bốn giai đoạn Quan niệm nhà ngôn ngữ học Roman Jakobson phác thảo cách hoàn chỉnh mô hình Michel de Coster phác họa thành sơ đồ với trình tự bốn giai đoạn sau: phát tin, truyền tin, nhận tin phản hồi 130 Mối liên hệ cá nhân với xã hội thể qua trình truyền thông Có khác biệt hai khái niệm “truyền thông đại chúng” “các phương tiện truyền thông đại chúng” Thuật ngữ “các phương tiện truyền thông đại chúng” (mass media) dùng để công cụ kỹ thuật hay kênh mà nhờ vào người ta tiến hành trình truyền thông đại chúng, nghĩa việc phổ biến, loan truyền thông tin người Trong tiếng Anh, chữ mass media bao gồm hai thành phần : mass có ý nghĩa “đại chúng” media (gốc từ tiếng La-tinh medium, thể số nhiều media) có nghĩa ban đầu “trung gian”, có ý nghĩa phương tiện hay công cụ Do đó, thuật ngữ “các phương tiện truyền thông đại chúng” có nghĩa công cụ trung gian có chức vận chuyển thông tin tầng lớp công chúng Còn thuật ngữ “truyền thông đại chúng” (mass communication) thuật ngữ dùng để trình xã hội: trình truyền tải thông tin cách rộng rãi công chúng (Dẫn lại theo Trần Hữu Quang, 2006, tr 16) Điểm để xác định hành vi có nằm trình truyền thông đại chúng tùy thuộc vào việc hành vi có nằm trình truyền tải tiếp nhận thông tin qua phương tiện thông tin đại chúng, việc sử dụng thiết bị kỹ thuật ĐỐI TƯỢNG CỦA NHÂN HỌC TRUYỀN THÔNG Nhân học ngành khoa học nghiên cứu người cách toàn diện tổng thể cách tích hợp thành tựu nghiên cứu ngành khoa học khác Kế thừa phát triển từ ngành dân tộc học, nhân học mở rộng phạm vi nghiên cứu không gian thời gian, nghiên cứu người xã hội từ truyền thống đến đại, từ cộng đồng tộc người 131 thiểu số đến đa số, đặt so sánh đối chiếu Trong phát triển xã hội đại, vai trò truyền thông, đặc biệt truyền thông đại chúng trở nên quan trọng nhằm đáp ứng nhu cầu muốn nắm bắt thông tin người Chính mà truyền thông trở thành lĩnh vực nghiên cứu nhân học đối tượng nghiên cứu nhân học truyền thông phải đặt mối liên hệ liên ngành với ngành khoa học khác Có nhiều cách tiếp cận khác truyền thông đại chúng từ năm 1930 đến nhiều ngành khoa học xã hội Đó công trình nghiên cứu báo chí góc độ sử học, công trình điều tra nghiên cứu giới công chúng độc giả khán thính giả góc độ tâm lý học xã hội, công trình phân tích nội dung thông điệp truyền thông đại chúng theo cách tiếp cận ngôn ngữ học… Ở lĩnh vực xã hội học, truyền thông đại chúng nghiên cứu trình xã hội, làm sáng tỏ mối liên hệ truyền thông đại chúng xã hội Silbermann cho rằng, xã hội học truyền thông đại chúng môn chuyên phân tích tượng truyền thông đại chúng ý nghĩa truyền thông đại chúng sống xã hội (Trần Hữu Quang, 2006, tr 34) Chính thế, xem xét nhân học truyền thông cần phải đặt mối quan hệ liên ngành, xuất phát từ nhân học văn hóa xã hội, liên quan đến ngôn ngữ học, nhân học ngôn ngữ xã hội học truyền thông Một số nhà nhân học coi ngôn ngữ tảng khoa học người Việc nghiên cứu đòi hỏi nhà nhân học phải sử dụng thông thạo ngôn ngữ cộng đồng tộc người mà họ muốn nghiên cứu Ngôn ngữ học trọng đến lịch sử, cấu trúc cách sử dụng ngôn ngữ… khái niệm thực tiễn ngôn ngữ Trong đó, nhân học trọng đến 132 hành vi ngôn từ Hymes nhận định “… hội để phát triển mối ràng buộc mới, thông qua đóng góp vào việc nghiên cứu hành vi ngôn từ mà có cộng tác ngôn ngữ học nhân học mang lại Điều rộng lớn việc đưa ngôn ngữ học vào việc nghiên cứu vấn đề khoa học khác, chẳng hạn hành vi tri nhận hay hành vi biểu cảm” (Dell H Hymes, , 2006, tr 144) Nhân học truyền thông ý đến hành vi tri nhận biểu cảm mang đậm tính tộc người với cách sử dụng ngôn ngữ cộng đồng khác biệt Quan điểm so sánh nghiên cứu nhân học thể rõ Đối với nhân học, hoạt động truyền thông đặc biệt truyền thông đại chúng xem xét trình xã hội Quá trình truyền thông đại chúng trình xã hội đặc thù bao gồm ba thành tố là: Hoạt động truyền thông; Các nhà truyền thông; công chúng độc giả khán thính giả Chính ba thành tố trở thành đối tượng nghiên cứu nói chung cho ngành khoa học nghiên cứu lĩnh vực truyền thông Tuy nhiên, ngành xã hội học Việt Nam có bước tiến xác lập lĩnh vực nghiên cứu môn xã hội học truyền thông đại chúng bao gồm ba nội dung thêm nội dung thứ tư nghiên cứu ảnh hưởng xã hội truyền thông đại chúng (Dẫn lại theo Trần Hữu Quang, 2006, tr 35) Với số nét tương đồng, nhân học truyền thông có đối tượng nghiên cứu tương tự với xã hội học truyền thông, có trọng khác biệt nghiên cứu Những nghiên cứu lĩnh vực có mối quan tâm mặt ngôn ngữ, diễn ngôn lại ý khía cạnh ngôn ngữ học Bên cạnh việc ý đến yếu tố liên ngành với đối tượng nghiên cứu người, cộng đồng người chủ thể, 133 phân tích, nghiên cứu nhân học truyền thông xem xét góc độ dạng thức ứng xử chủ thể giao tiếp hay tiếp xúc với người khác, coi đối tượng nghiên cứu mang nét khác biệt môn Điểm khác biệt đối tượng xã hội học truyền thông nhân học truyền thông thể việc xã hội học truyền thông ý đến quan hệ xã hội, nhân học truyền thông quan tâm đến ứng xử người tình cụ thể Lối ứng xử chi phối nhiều yếu tố, đặc biệt yếu tố văn hóa ĐỀ XUẤT MỘT SỐ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA NHÂN HỌC TRUYỀN THÔNG Ở VIỆT NAM Các lĩnh vực nghiên cứu truyền thông giới gắn với quan điểm nghiên cứu khác qua ba giai đoạn Giai đoạn thứ từ khoảng đầu kỷ XX cuối năm thập niên 1930 Giai đoạn đầu nhà nghiên cứu đề cập đến quan niệm sức tác động to lớn phương tiện truyền thông đại chúng ứng xử suy nghĩ người dân Sang đến giai đoạn thứ hai từ khoảng năm 1940 đầu năm 1960 nhà nghiên cứu bớt đánh giá cao vai trò, khả tác động to lớn phương tiện truyền thông đại chúng, không mang tính trực tiếp mà qua lọc, bước trung gian Trong giai đoạn hai này, nhà nghiên cứu ý nhiều đến bối cảnh xã hội bắt đầu quan tâm ý đến kênh truyền thông liên cá nhân, lưu tâm đến nhân tố cấu xã hội trình truyền thông đại chúng Giai đoạn thứ ba khoảng thập niên 1960 trở lại đây, có nhiều xu hướng quan điểm nghiên cứu khác truyền thông 134 xuất Các đề tài nghiên cứu đa dạng hơn, không xoay quanh việc đánh giá tác động, vai trò truyền thông đại chúng mà mở rộng nghiên cứu nội dung thông điệp truyền thông đại chúng, trình truyền thông đại chúng, trình sản xuất phương tiện truyền thông đại chúng, nghiên cứu tổ chức lao động thân người làm công tác truyền thông, cách thức tiếp nhận truyền thông đại chúng nơi người dân việc người dân sử dụng phương tiện thông tin đại chúng sống họ (Trần Hữu Quang, 2001, tr 22-26) Xuất phát từ ba quan điểm ngành nhân học tính toàn diện; tính so sánh đối chiếu; phạm vi rộng lớn không gian thời gian, lĩnh vực nghiên cứu ngành xã hội học truyền thông trở thành lĩnh vực nghiên cứu nhân học truyền thông Dưới góc nhìn nhân học, truyền thông nghiên cứu mang tính liên ngành đặt vào bối cảnh cụ thể không gian thời gian tộc người cụ thể, khu vực, quốc gia cụ thể để thấy tính đa dạng kết trình truyền thông khác giai đoạn khác nhau, cộng đồng người có văn hóa khác nhau… Tính đa dạng tác giả tác phẩm Nhân học quan điểm tình trạng nhân sinh chia sẻ “nghề nhân học có liên quan đến xu hướng thích lắng nghe tiếng nói… tường thuật tiếng nói, giải thích tiếng nói cách tốt nhất… Mặc dù nhà nhân học cảm thấy cần tạo giao tiếp tập thể người khác nhau, đồng thời họ lại cảm thấy cần cưỡng lại trình đồng hóa qua truyền thông đại chúng” (Emily A Schultz Robert H Lavenda, 2001, tr 18) Như vậy, bối cảnh này, nhà nhân học thể mối lo ngại tác động chi phối truyền thông 135 đại chúng đến người dân, dẫn đến trình đồng hóa (khá tương tự với quan điểm nghiên cứu truyền thông xuất giai đoạn đầu nghiên cứu truyền thông) Một đặc điểm đáng lưu ý có nét tương đồng nhân học ngôn ngữ với nghiên cứu truyền thông nhân học ngôn ngữ xem xét “giao tiếp loài người định nghĩa trao đổi thông tin người với người khác, giao tiếp không dùng từ, dù nói miệng hay cách khác Người ta thường xuyên giao tiếp với mà không dùng lời nói, họ truyền ý tứ qua cách ăn mặc, qua cách đứng, chí bắt người khác chờ đợi lâu hay mau” (Emily A Schultz Robert H Lavenda, 2001, tr 126) Bên cạnh đó, việc nhà nhân học nhận định vai trò phương tiện truyền thông đại chúng trình phát triển thay đổi văn hóa góp ý tưởng cho nghiên cứu tác động qua lại truyền thông đến việc bảo tồn biến đổi văn hóa Các tác giả tác phẩm Nhân học quan điểm tình trạng nhân sinh đưa ý tưởng việc “nhờ vào tiến kỹ thuật thông tin, tiến trình sản xuất việc tiếp thị xóa hẳn ranh giới địa lý văn hóa…” (Emily A Schultz Robert H Lavenda, 2001, tr 499) Từ đối tượng nghiên cứu nhân học truyền thông, đề xuất số lĩnh vực nghiên cứu môn như: truyền thông lời (verbal) không lời (non-verbal), phân tích ngôn ngữ, phân tích diễn ngôn; ứng xử hành vi ngôn ngữ; ký hiệu biểu tượng hoạt động truyền thông, phương tiện truyền thông việc sử dụng phương tiện truyền thông… Từ lĩnh vực nghiên cứu trên, 136 triển khai thành đề tài cụ thể Chẳng hạn việc sử dụng ngôn từ khác biệt lời không lời cần trao đổi thông tin người nhóm phân chia theo giới, theo lứa tuổi, theo tầng lớp xã hội, theo sở thích, theo nghề nghiệp… Nghiên cứu đặt so sánh với cộng đồng tộc người khác Nét khác biệt văn hóa dẫn đến cách sử dụng ngôn từ trẻ em cộng đồng tộc người cụ thể khác biệt với cộng đồng khác Cũng nghiên cứu chiến lược ứng xử người hoạt động truyền thông mà đó, người cần xác định đối tượng nội dung công việc để có lối ứng xử phù hợp… Có thể phân tích nhân học truyền thông xem xét ứng xử người việc sử dụng phương tiện thông tin theo phát triển phương tiện Chẳng hạn người chưa có phương tiện giao tiếp trung gian hoạt động truyền thông diễn hình thức mặt đối mặt, dùng ngôn ngữ truyền miệng ngôn ngữ hình thể, biểu cảm tình cảm thể cách trực tiếp Nhưng xã hội phát triển hơn, bắt đầu có thêm chữ viết, thông tin lan truyền qua văn bản, thư từ… Hiện nay, mạng điện tử phát triển người giao tiếp gián tiếp với qua không gian ảo Bạn bè, người thân gặp gỡ chuyện trò qua phòng “chat”, trang mạng xã hội facebook, myspace… cộng đồng người khác có cách sử dụng trang mạng khác Một ví dụ khác nghiên cứu nhân học truyền thông qua việc sử dụng điện thoại di động Ở nông thôn, vùng sâu vùng xa, khu vực phát triển mạng lưới di động, việc sử dụng điện thoại di động có làm thay đổi ý nghĩa sống cư dân hay không, cách ứng xử người sử dụng điện thoại di 137 động nào… Nghiên cứu nhân học truyền thông xem xét tác động việc xem truyền hình, nghe đài phát thị hiếu nghe nhạc, thời trang, ẩm thực, phong cách sống… tầng lớp xã hội, lưu ý nhấn mạnh đến việc so sánh nhóm niên thuộc cộng đồng tộc người khác nhau, trình độ học vấn khác nhau, đặc điểm văn hóa tôn giáo khác nhau… Các phim cộng đồng, hình thức nhân học hình ảnh, với tham gia trực tiếp người dân cộng đồng từ khâu góp ý tưởng đến trực tiếp quay phim dàn dựng… chuyển tải thông điệp truyền thông định Qua nhà nghiên cứu thấy lối ứng xử cư dân với nét tương đồng khác biệt đời sống hàng ngày có máy quay phim máy quay phim Như điểm mạnh nhân học nghiên cứu truyền thông việc đặt nghiên cứu vào bối cảnh xã hội ý đến đối tượng nghiên cứu cộng đồng tộc người cụ thể với đặc điểm văn hóa riêng biệt Từ khác biệt văn hóa dẫn đến lối ứng xử khác biệt cư dân cộng đồng tộc người khác Ngôn ngữ với vai trò dạng tín hiệu để chuyển tải thông tin mã hóa giải mã theo phương thức khác biệt mà yếu tố văn hóa cộng đồng tộc người nhân tố định KẾT LUẬN Với đà phát triển xã hội đại, vai trò truyền thông, đặc biệt truyền thông đại chúng, ngày trở nên quan trọng Trong chừng mực, thấy, xã hội mang tính chất xã hội truyền thông, người sống xã hội có nhu cầu nắm bắt thông tin, từ vấn đề bật 138 mang tính thời có tầm ảnh hưởng rộng lớn xã hội đến nội dung liên quan với đời sống hàng ngày người dân giá cả, lịch trình dịch vụ xã hội… Tầm ảnh hưởng hoạt động truyền thông đến thành viên xã hội phủ nhận Chính thế, nghiên cứu nhân học truyền thông lĩnh vực hứa hẹn nhiều điều mẻ Đối tượng nghiên cứu nhân học truyền thông phải đặt mối liên hệ liên ngành với ngành khoa học khác Như vậy, xem xét lĩnh vực nghiên cứu nhân học truyền thông, cần đặt mối quan hệ liên ngành, gần gũi văn hóa, xã hội, với ngôn ngữ (cả lời không lời) Dựa quan điểm chung nhân học toàn diện, so sánh đối chiếu, đặt bối cảnh không gian thời gian để xem xét bốn nội dung truyền thông công chúng phương tiện truyền thông đại chúng, tổ chức nhà hoạt động truyền thông, phân tích nội dung thông điệp truyền thông, nghiên cứu ảnh hưởng tác động xã hội phương tiện truyền thông đại chúng Bên cạnh đó, cần lưu ý thêm cấp độ truyền thông liên cá nhân truyền thông tập thể để hiểu rõ vấn đề truyền thông đại chúng Có thể thấy rằng, “nhân học truyền thông” trở thành lĩnh vực nghiên cứu nhân học giới thập kỷ gần đây, với “non trẻ” hình thành ngành nhân học Việt Nam (chủ yếu việc chuyển đổi tên gọi mở rộng lĩnh vực nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu), nhân học truyền thông Việt Nam chưa trở thành đối tượng nhiều tác phẩm nghiên cứu Mặc dù vậy, xã hội học truyền thông đặt tảng nghiên cứu truyền thông với số tác phẩm 139 xuất Việt Nam Qua đó, nhân học truyền thông vận dụng kế thừa ngày làm sáng tỏ khái niệm, quan điểm nghiên cứu lĩnh vực truyền thông TÀI LIỆU THAM KHẢO Emily A Schultz Robert H Lavenda, 2001, Nhân học Một quan điểm tình trạng nhân sinh, Phan Ngọc Chiến, Hồ Liên Biện dịch, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Kelly Askew and Richard R Will (edited), 2002, The Anthropology of Media, A reader, Backwell Publishers Mark Allen Peterson, 2005, Anthropology and Mass Communication, Media and Myth in the New Millennium, first paperback edition published, Berghahn Books Michael Schudson, 2003, Sức mạnh tin tức truyền thông (bản dịch The Power of News, Harvard, Harvard University Press, 1995, người dịch: Thế Hùng, Trà My), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Philippe Breton, Serge Proulx, 1996, Bùng nổ truyền thông, đời ý thức hệ mới, dịch củaVũ Đình Phòng, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Viện Ngôn ngữ học, Hoàng Phê (chủ biên), 2002, Từ điển tiếng Việt, in lần thứ tám, NXB Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, HN-Đà Nẵng Trần Hữu Quang, 2001, Chân dung công chúng truyền thông (qua khảo sát xã hội học TPHCM), NXB Tổng 140 hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Trung tâm Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương, Trần Hữu Quang, 2006, Xã hội học báo chí, NXB Trẻ, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Trung tâm Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương Trần Hữu Quang, 2008, Truyền thông đại chúng xã hội đại, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số 8, Xuân Mậu Tý, - 2, tr 16 - 19 10 Vũ Thị Thanh Hương, Hoàng Tử Quân (dịch), 2006, Ngôn ngữ văn hóa xã hội, cách tiếp cận liên ngành, Cao Xuân Hạo, Lương Văn Hy, Lý Toàn Thắng (hiệu đính), NXB Thế Giới, Hà Nội 141 [...]... pháp nghiên cứu) , nhân học truyền thông ở Việt Nam vẫn còn chưa trở thành đối tượng chính của nhiều tác phẩm nghiên cứu Mặc dù vậy, xã hội học truyền thông đã đặt được những nền tảng về nghiên cứu truyền thông với một số tác phẩm đã được 139 xuất bản ở Việt Nam Qua đó, nhân học truyền thông có thể vận dụng kế thừa và ngày càng làm sáng tỏ các khái niệm, các quan điểm khi nghiên cứu lĩnh vực truyền thông. .. độ truyền thông liên cá nhân và truyền thông tập thể để hiểu rõ hơn những vấn đề của truyền thông đại chúng Có thể thấy rằng, mặc dù nhân học truyền thông đã được trở thành một trong những lĩnh vực nghiên cứu của nhân học trên thế giới trong những thập kỷ gần đây, nhưng cùng với sự “non trẻ” khi hình thành ngành nhân học ở Việt Nam (chủ yếu là việc chuyển đổi tên gọi và mở rộng lĩnh vực nghiên cứu, ... khoa học nghiên cứu về lĩnh vực truyền thông Tuy nhiên, ngành xã hội học ở Việt Nam đã có những bước tiến khi xác lập những lĩnh vực nghiên cứu chính của bộ môn xã hội học truyền thông đại chúng bao gồm ba nội dung trên và thêm nội dung thứ tư là nghiên cứu về các ảnh hưởng xã hội của truyền thông đại chúng (Dẫn lại theo Trần Hữu Quang, 2006, tr 35) Với một số nét tương đồng, nhân học truyền thông. .. xã hội… Tầm ảnh hưởng của các hoạt động truyền thông đến các thành viên trong xã hội là không thể phủ nhận Chính vì thế, nghiên cứu nhân học truyền thông sẽ là một lĩnh vực hứa hẹn nhiều điều mới mẻ Đối tượng nghiên cứu của nhân học truyền thông cũng phải đặt trong mối liên hệ liên ngành với các ngành khoa học khác Như vậy, khi xem xét các lĩnh vực nghiên cứu của nhân học truyền thông, cần đặt trong... trong nghiên cứu nhân học sẽ thể hiện rõ ở đây Đối với nhân học, hoạt động truyền thông đặc biệt là truyền thông đại chúng cũng được xem xét như một quá trình xã hội Quá trình truyền thông đại chúng là một quá trình xã hội đặc thù bao gồm ba thành tố là: Hoạt động truyền thông; Các nhà truyền thông; và công chúng độc giả hoặc khán thính giả Chính ba thành tố này cũng trở thành đối tượng nghiên cứu nói... của các dạng thức ứng xử của chủ thể trong sự giao tiếp hay tiếp xúc với người khác, đây được coi như là một đối tượng nghiên cứu mang nét khác biệt của bộ môn này Điểm khác biệt về đối tượng của xã hội học truyền thông và nhân học truyền thông thể hiện ở việc xã hội học truyền thông thì chú ý hơn đến các quan hệ xã hội, trong khi nhân học truyền thông sẽ quan tâm hơn đến ứng xử của con người trong... 2001, tr 22-26) Xuất phát từ ba quan điểm chính của ngành nhân học là tính toàn diện; tính so sánh đối chiếu; và phạm vi rộng lớn cả về không gian và thời gian, thì các lĩnh vực nghiên cứu của ngành xã hội học truyền thông cũng có thể trở thành lĩnh vực nghiên cứu của nhân học truyền thông Dưới góc nhìn của nhân học, truyền thông sẽ được nghiên cứu mang tính liên ngành đặt vào bối cảnh cụ thể về không... đồng hóa (khá tương tự với quan điểm nghiên cứu về truyền thông xuất hiện ở giai đoạn đầu nghiên cứu về truyền thông) Một đặc điểm đáng lưu ý là có những nét tương đồng giữa nhân học ngôn ngữ với nghiên cứu về truyền thông khi nhân học ngôn ngữ xem xét “giao tiếp của loài người được định nghĩa là trao đổi thông tin giữa người này với người khác, nhưng giao tiếp có thể không dùng từ, dù là nói miệng... những kênh truyền thông liên cá nhân, lưu tâm đến nhân tố cơ cấu xã hội trong quá trình truyền thông đại chúng Giai đoạn thứ ba bắt đầu từ khoảng thập niên 1960 trở lại đây, có nhiều xu hướng và quan điểm nghiên cứu khác nhau về truyền thông 134 xuất hiện Các đề tài nghiên cứu cũng đa dạng hơn, không chỉ xoay quanh việc đánh giá tác động, vai trò của truyền thông đại chúng mà còn mở rộng nghiên cứu về... đối tượng nghiên cứu tương tự với xã hội học truyền thông, nhưng vẫn có những chú trọng khác biệt khi nghiên cứu Những nghiên cứu về lĩnh vực này có mối quan tâm về mặt ngôn ngữ, diễn ngôn nhưng lại chú ý hơn ở khía cạnh ngôn ngữ học Bên cạnh việc chú ý đến yếu tố liên ngành với đối tượng nghiên cứu là những con người, cộng đồng người chủ thể, sự 133 phân tích, nghiên cứu về nhân học truyền thông có

Ngày đăng: 08/04/2016, 14:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan