nhật bản trong chiếc gương soi

225 526 0
nhật bản trong chiếc gương soi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHẬT BẢN TRONG CHIẾC GƯƠNG SOI (Tái lần thứ ba) Tác giả: Nhật Chiêu MỤC LỤC: Ebook miễn phí : www.Sachvui.Com LỜI NÓI ĐẦU CHIẾC GƯƠNG THỨ 1: THIÊN NHIÊN CHIẾC GƯƠNG THỨ : LỊCH SỬ CHIẾC GƯƠNG THỨ : HUYỀN THOẠI CHIẾC GƯƠNG THỨ : PHỤ NỮ CHIẾC GƯƠNG THỨ : THIỀN TÔNG CHIẾC GƯƠNG THỨ : MĨ THUẬT CHIẾC GƯƠNG THỨ : SÂN KHẤU CHIẾC GƯƠNG THỨ : TIỂU THUYẾT CHIẾC GƯƠNG THỨ : BASHÔ PHỤ LỤC LỜI NÓI ĐẦU Ebook miễn phí : www.Sachvui.Com Với gương nhỏ, ta soi chiếu nhiều đủ nhìn thấy cảnh sắc mà ta muốn Quyển sách nhỏ hy vọng gương vậy, soi chiếu vài phương diện cảnh quan văn hóa Phù Tang, đẹp truyền thống Những bạn không tìm thấy gương soi (giáo dục, kinh tế…) xin bạn lượng thứ: lãnh vực có nhiều người trình bày đầy đủ Những phương diện văn hóa Nhật Bản nhìn ngắm thường nằm mối tương quan chúng với văn chương Chẳng hạn như, người phụ nữ Phù Tang xuất văn chương họ: núi Fuji xuất thơ ca hát nó… Bởi văn chương loại gương soi vô sinh động; đem lại linh hồn cho kiện số Chúng biết gương soi bất toàn; Chỉ mong giúp bạn trẻ nhiều việc tìm hiểu văn hóa Phương Đông, gần gũi mà lạ chúng ta, “đồng văn” mà dường “dị mộng” Để nhìn thấy người khác sống mộng, tốt hết ta xem xét họ qua đường lịch sử nào, sáng tác huyền thoại nào, chơi đùa với thiên nhiên, niềm vui lực đổ vào công việc, có nụ cười nước mắt tình yêu, theo đuổi đẹp nghệ thuật tín ngưỡng sao? Chiếc gương soi cố gắng đáp ứng phần điều Chúng vui mừng nhận ý kiến lời bảo bạn đọc quan tâm đến sách mỏng manh TÁC GIẢ CHIẾC GƯƠNG THỨ 1: THIÊN NHIÊN [1] Như cô gái đẹp, quần đảo Phù Tang ( ) nằm duỗi mình, gối đầu lên sóng nước cận Bắc Cực thả chân vào biển nhiệt đới, bên biển Nhật Bản, bên Thái Bình Dương [2] Nhật Bản ( ) nằm cực đoan khí hậu mà đường sá phía Bắc Hôkkaiđô chôn sâu tuyết Kyushu người ta nô đùa dòng suối nước nóng Văn học nghệ thuật Nhật chứa đựng hình ảnh tuyệt diệu tuyết Và dòng ôn tuyền (suối nước nóng) chảy qua nguồn mạch bất tận Hình ảnh cành tre phủ đầy tuyết nói lên tính chất tổng hợp thời tiết xứ Đó thiên nhiên tuyệt đẹp, dịu dàng, tinh tế bạo Động đất, núi lửa, sóng thần…, thường xuất biểu tượng kinh hoàng nguyên lí hủy diệt Đó “của hàng thời tiết” trưng bày sản phẩm qua biến đổi tinh vi bốn mùa Những điều tạo cho dân tộc Nhật Bản cảm thức đặc biệt tinh tế trước vẻ đẹp thiên nhiên qua hình sắc, âm thanh, mùi vị… Thơ họ (haiku, tanka…) vận động theo nhịp điệu thiên nhiên hội họa Linh hồn Trà đạo Hoa đạo thiên nhiên Nhật Bản có bốn mùa rõ rệt lần đổi mùa, thiên nhiên mời mọc ta bước vào nhịp điệu mới, với vẻ quyến rũ gợi cảm vô song Khởi đầu mùa xuân Từ cuối tháng hai, gió ấm áp, dịu dàng bắt đầu thổi Và sứ giả mùa xuân xuất hiện, cánh hoa mơ trắng muốt mà người ta lầm, hoa hay tuyết điểm trắng nhánh cành Vào ngày tháng tư, thể thiên nhiên mỉm cười, hoa anh đào nở Rồi mưa mùa xuân (harusame) êm đềm bay qua, làm tan hết tuyết giá núi Hoa anh đào, hoa anh đào khắp nơi Các nhà thơ gọi “những đám mây hoa anh đào [3] ( )” Trên vườn hoa, công viên, cánh đồng, thung lũng, núi đồi, đám mây hoa đó, người ta mặc quần áo lễ hội, vui chơi, ngắm hoa uống rượu sakê Đi ngắm hoa anh đào gọi Ô hanami Sang tháng năm, có hoa đỗ quyên, tử đằng, với loại diên vĩ hoa dại Mùa hạ đến với nóng mưa tháng sáu, người Nhật gọi mùa ướt át, tsuyu, mai vũ Nhưng hết mưa, lại ngày đầy nắng ấm Sứ giả mùa hạ hôtôgisu, loài chim đỗ quyên, thơ ca ưa chuộng Nó nhỏ bồ câu, lông xám, sống rừng núi, thường ca hát bay lượn vào ban đêm Mùa hạ mùa côn trùng hoa mẫu đơn Côn trùng thường nhà thơ Nhật nhắc đến, kể chấy, ruồi, muỗi… tự nhiên họ nhắc đến loài hoa, kể hoa mẫu đơn kiêu kí rực rỡ Khi mùa thu xuất phong trở nên đẹp đẽ lạ thường với sắc vàng, cam đỏ rực Nó biểu tượng mùa thu anh đào biểu tượng mùa xuân Và ngắm phong mùa thu lễ hội truyền thống ngắm hoa anh đào mùa xuân Ở Nara, gần đền Kasuga, bóng phong, lang thang ngàn nai, tạo nên cảnh tượng kì thú Làm đẹp sớm mai mùa thu hoa Asagaô ( loài hoa dây leo vừa bình dị vừa rực rỡ [4] ), Mùa đông tháng mười hai Ở đô thị, tuyết rơi không nhiều Nhưng vùng phương Bắc, nhà chìm sâu tuyết, thường sâu đến mười Rời bỏ màu xanh, cánh đồng núi non trở nên nâu xám cành trụi lá, cỏ chết Trăng, tuyết mùa đông chết hình ảnh thơ ca người Nhật yêu thích, mang vẻ đẹp không giống với mùa khác Thiên nhiên qua bốn mùa biểu cho nhịp điệu vũ trụ thể sinh động thơ ca Các hợp tuyển thơ ca Nhật thường chứa đựng chủ đề bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông Cách tập hợp thơ ca theo mùa có từ tập thơ Nhật Vạn diệp tập (Manyôshu), kỉ VIII Có thể tìm thấy vô số tanka miêu tả vẻ đẹp bốn mùa tình yêu người thiên nhiên Tôi hái Những hoa tím Trên cánh đồng Và lại Ngủ mùa xuân (*) Akahitô Ai không rỗi Nên lỗi hẹn Nhưng chim cu Em đến Bởi không quên lời Yôtsuna Nếu anh không đến Hôm vườn nhà Sẽ đầy hối tiếc Bởi xa trục thảo Sẽ phí ngày hoa Yakamôchi Trên đám sa thảo Dưới bóng hàng thông Tuyết nằm diễm ảo Có cách giữ lại Cho tuyết đừng tan không Sakanôênô Iratsumê Cứ lần đổi mùa, thiên nhiên lẫn người trở nên lạ Đàn nhạn bay Cây phong ta Đến lượt em Đã sang mùa Em đổi màu (Vô danh) Một đồi đỏ thắm Ai mang áo trắng Mà qua đồi Vá áo lấp lánh Màu thu sáng ngời (Vô danh) Với tín ngưỡng dân gian, nhìn thấy linh thiêng hay “kami” (thần linh) tượng thiên nhiên, người Nhật quý trọng vạn vật: khe nước nhỏ, cọng cỏ dại [5] Trước tượng thiên nhiên tuyệt tác núi Fuji ( ), lòng sùng kính họ vô hạn Với chủ đề “núi Fuji”, ta tìm thấy vô số thơ hay, Vạn diệp tập thơ ca Nhật Theo nhận xét D.T.Suzuki “Tôi thường nghĩ tình yêu thiên nhiên người Nhật phần lớn hữa núi Fuji trung tâm đảo Nhật Bản Mỗi khi, tàu tuyến đường sắt Tôkaiđô, qua chân núi, ngắm nhìn thời tiết không che nó, chiêm ngưỡng dáng dấp tuyệt mĩ nó, luôm phủ tuyết trắng tinh, “buông xuống từ trời quạt trắng muốt”, theo lời thi sĩ thời Tôkugawa Cảm thức mà gợi lên không đẹp thuộc nghệ thuật Có điều bao quanh mang tính chất tâm linh khiết cao quí vô song” 1397 Kinkakuji (Kim Các tự) xây Kyôtô 1360 – 1450 Sân khấu Nô phát triển hoàn thiện với hai cha Kanami Zêami 1469 Hoạ sĩ Sesshu từ Trung Quốc trở về, bậc thầy tranh thuỷ mặc 1500 nội chiến nước 1549 Kitô giáo truyền vào Nhật 1568 – 1598 tướng Nôbunaga Hiđêyôshi thành công dẹp loạn gây dựng hoà bình VI THỜI ÊĐÔ (Tôkugawa : 1603 – 1868) Thời thị dân thương gia, so sánh với thời Phục Hưng bên châu Âu Kế nghiệp Hiđêyôshi, năm 1600 Tôkugawa Iêyasu đập tan nhóm loạn chiến trường Sêkigahara 1603 Iêyasu trở thành Tướng quân, thiết lập Tướng phủ Tôkugawa Êđô (Tôkyô) 1681 thi hào Matsuô Bashô bắt đầu hoàn thiện thể thơ haiku (thơ 17 âm tiết) 1682 Ihara Saikaku bắt đầu viết tác phẩm tiểu thuyết thị dân 1823 Hoạ sĩ Hôkusai vẽ tranh “Ba mươi sáu cảnh núi Fuji” 1853 Đô đốc Perry (Mĩ) đến Nhật VII THỜI HIỆN ĐẠI (Từ 1868 – ) Trước áp lực nước nước, chế độ Tướng phủ tan rã Quyền lực phục hồi Thiên hoàng 1867 Mutsuhitô lên ngôi, hiệu Thiên hoàng Mêiji (Minh Trị) 1868 dời đô Êđô, đặt tên Tôkyô (Đông Kinh) Như vậy, Thiên hoàng đóng đô Nam kinh Nara, Tây kinh Kyôtô cuối Tôkyô 1894 – 1895 Chiến tranh Trung – Nhật 1904 – 1905 Chiến tranh Nga – Nhật Chiến thắng Trung Quốc Nga, Nhật trở thành cường quốc 1914 Tham dự chiến I, phía Đồng minh 1940 Liên kết với phát xít Đức – Ý 1945 : Bại trận 1945 – 1952 Mĩ chiếm đóng Nhật Bản Sau bại trận, Nhật nhanh chóng phục hồi, phát triển kinh tế với tốc độ “thần kì” Các triều đại Thiên hoàng từ 1868 : 1868 – 1912 Thời Mêiji 1912 – 1926 Thời Taishô 1926 – 1989 Thời Shôwa 1989 – Hiện Thời Hêiwa [1] T heo thần thoại, Phù Tang thần mọc nơi mặt trời lên Vì Nhật Bản mệnh danh “ xứ mặt trời mọc” nên gọi xứ Phù Tang [2] Người Nhật gọi xứ sở “ Nippon” hay “ Nihon”, đọc Nhật Bản theo âm Hán Việt Hai chữ bắt nguồn từ cách nói thái tử Shôtôku (đầu kỉ VII), thư gửi T rung Quốc tự xưng nước “ xứ mặt trời mọc” Chữ “ Japan” mà ta quen thấy tiếng Anh bắt nguồn từ hai trường hợp sau : – Nó đến từ chữ “ Zipangu” Bồ Đào Nha dựa theo tên gọi Nhật Bản miền bắc T rung Quốc (Jihpênkuo) – Nó đến từ chữ Hà Lan “ Japan” dựa theo tên gọi Nhật Bản miền nam T rung Quốc (Yatpun) [3] Anh đào loài hoa biểu tượng nước Nhật, “ quốc hoa” Đặc điểm rơi đương độ tươi thắm Đối với người Nhật, biết chết cách cao đẹp, tựa tinh thần võ sĩ đạo T rong ngôn ngữ Nhật, thơ ca, chữ “ hana” (hoa) “ sakura” đồng nghĩa T rong tuần lễ hoa anh đào nở vào mùa xuân, người ta ngắm hoa, uống sakê ca múa bóng hoa anh đào bãi cỏ hay bên bờ sông Những anh đào trùng điệp với muôn nghìn hoa hồng nhạt tạo nên “ đám mây hoa đào” mà thơ ca không ngớt nhắc đến [4] T ên hoa đọc theo âm Hán Việt “ T riêu nhan”, loài hoa dây leo thuộc họ bìm bìm có nguồn gốc T rung quốc Hoa Asagô có màu sắc rực rỡ (đỏ thắm, xanh da trời trắng muốt), mỏng manh mau tàn Những người mê hoa thích thức dậy sớm để ngắm asagaô, “ gương mặt sớm mai” Hoa asagaô dường tiếng lên với haiku độc đáo nữ sĩ Chiyô : “ A, hoa Asagaô Dây gàu vương hoa bên giếng Đành xin nước nhà bên.” Hoa nở vào mùa thu, rực rỡ đêm khuya (khoảng sáng) tàn héo trước sáng [5] Đỉnh núi cao Nhật Bản : 3.776 mét Đó núi lửa dù 250 năm nay, kể từ 1707, không thấy hoạt động Fuji danh vẻ đẹp hoàn hảo nó, đặc biệt vào mùa đông, nửa phần núi, tuyết phủ trắng Núi Fuji, gọi theo tiếng Nhật Fujisan hay Fuji no yama Đôi ghi với chữ Hán (Kanji) “ Bất nhị” hiểu “ hai”, “ vô song” Đôi “ Bất tử” Nhưng thông thường người ta dùng chữ Hán “ Phú Sĩ” để ghi lại tên Dù chữ “ Phú Sĩ” làm người ta nghĩ đến ý nghĩa “ kẻ sĩ giàu sang” có lẽ tên Fuji bắt nguồn từ chữ “ Huchi” tên vị thần lửa dân tộc Ainô Vùng quanh núi Fuji xưa phần xứ Ainô miền đông Nhật đầy địa danh có nguồn gốc Ainô Nhưng nhiều giả thuyết tên núi Fuji Vì xem núi thiêng, xưa phụ nữ không trèo lên đỉnh Hàng năm có đến hai triệu người tham gia leo núi Fuji [6] Ở Nhật thời trung đại, loại truyện lịch sử thường gọi “ Kagami”, đọc theo âm Hán Việt “ kính” hay “ giám”, nghĩa gương soi Các Kagami thường kể lại lịch sử triều đại chuộc chiến tranh Có bốn Kagami tiếng gọi “ tứ kính” (Shikyô) gồm : – – – – Ôkagami : Đại kính Mizukagami : T huỷ kính Imakagami : Kim kính Masukagami : T ăng kính T ứ kính biên soạn từ kỉ XII đến XIV, thời kì đầy khói lửa [7] Người Nhật gọi vua Tenô hay Tennô (T hiên hoàng) Tenshi (T hiên tử) theo cách gọi T rung Quốc T rong văn chương dịp đại lễ, T hiên hoàng gọi Mikađô, từ Nhật [8] tức tự sát theo lối mổ bụng, gọi harakiri Chữ harakiri quen thuộc với người nước người Nhật thích dùng chữ seppuku nhã Seppuku (thiết phúc) âm Hán – Nhật Đây nghi thức tự sát samurai theo lệnh trên, tự nguyện Khi võ sĩ có tội đáng chết, thay bị đưa pháp trường, chủ tướng ban cho đặc ân mổ bụng tự sát T rường hợp tự nguyện, seppuku để bày tỏ lòng trung với chủ tướng hay để can ngăn chủ tướng làm điều tai hại Hoặc để tránh rơi vào tay địch Mổ bụng bụng trung tâm thể, nơi chứa đựng linh hồn, lòng Một võ sĩ mổ bụng để phơi bày tâm can, chứng tỏ trung thành, can đảm trách nhiệm Hình thức tự sát thời Hêian, nghĩa từ khoảng ngàn năm trước Hiện nay, tượng tự sát seppuku biến T rường hợp nhà văn tiếng Mishima tự sát theo lối vào năm 1970 ngoại lệ làm cho người sửng sốt Chính người Nhật xem chết seppuku Mishima trường hợp đáng tiếc [9] năm, theo truyền thuyết, T hiên hoàng Nhật Jinmu lên ; ông út công chúa thuỷ cung Hôôri (xem chương Huyền thoại) [10] KÔJIKI (Cổ kí) có nghĩa “ ghi chép truyện xưa”, công trình tập hợp biên soạn truyền thuyết dân gian theo lệnh triều đình Công việc khởi vào đầu kỉ VII văn bị Về sau, theo lệnh nữ T hiên hoàng Genmyô (707 – 715), tác phẩm Kôjiki cuối Yasumarô hoàn thành vào năm 712 Yasumarô học giả ưu tú đương thời Ngoài Kôjiki, ông dự phần biên soạn Nihongi (Nhật Bản kí) Kôjiki viết thứ chữ Nhật cổ dựa chữ Hán : Khi chữ Hán tuý, mượn chữ Hán ngữ âm, mượn chữ Hán ngữ nghĩa T ác phẩm cố gắng ghi chép lại huyền thoại dã sử, truyện kể dân gian chen lẫn số thơ ca (hơn 100 bài) Ngoài Kôjiki, huyền thoại Nhật Bản tìm thấy tác phẩm sau : – Nihongi (Nhật Bản kí, năm 720) : viết chữ Hán, dài gấp đôi Kôjiki – Fuđôki (Phong thổ kí) thuộc loại địa phương chí Có nhiều Fuđôki, có xứ Izumô, hoàn thành năm 733, lại nguyên vẹn – Kôgôshui (Cổ ngữ thập di) Hirônari biên soạn – Engishiki (Diên hỉ thức, năm 927) chứa đựng 27 nôritô (chúc từ), thể loại thơ ca nghi lễ bao gồm lời cầu nguyện, xưng tụng thần linh – Manyôshu (Vạn diệp tập) : gồm 4500 thơ dân gian lẫn bác học, công trình biên soạn gần cuối kỉ VIII Một số trường ca kể lại huyền thoại truyền thuyết dân gian [11] Cũng Việt Nam thời xưa, chữ viết riêng, người Nhật phải mượn văn tự T rung Quốc Nhưng tiếng Nhật ngôn ngữ liên âm, khác xa ngôn ngữ đơn âm T rung Quốc Việt Nam Vì vậy, mượn chữ Hán mà ghi tiếng Nhật thật phiền hà, rối rắm Đến kỉ thứ IX, người Nhật thành công việc xây dựng hệ thống văn tự ghi âm gọi kana, phân tích tiếng Nhật thành 48 âm T uy văn tự kana ghi âm từ ngữ tiếng Nhật không người Nhật từ bỏ hẳn chữ viết tượng hình T rung Quốc Văn tự Nhật kết hợp hai hệ thống chữ viết : chữ Hán chữ kana Như vậy, có ba loại chữ viết chủ yếu Nhật : kanji (chữ Hán), hiragana katakana Ngoài ra, rômaji tức chữ Latinh dùng, chủ yếu dành cho người nước dễ đọc T rong tiếng Nhật, hầu hết danh từ, tính từ động từ viết chữ Hán thành phần khác ghi hiragana Chữ katakana thường dùng ghi từ ngoại lai Hiện nay, sách báo tiếng Nhật, số lượng chữ Hán thông dụng lớn, năm ngàn chữ Bộ giáo dục quy định danh sách chữ Hán 1850 chữ Dù sao, số nhỏ so với toàn thể chữ Hán phát triển T rung Quốc chừng độ năm mươi ngàn chữ Người Nhật sáng chế số chữ kanji đặc biệt cho Hầu hết chữ kanji đọc theo hai cách Đọc theo T rung văn cách đọc “ ON” đọc theo Nhật cách “ KUN” Chữ Nhật viết theo chiều dọc chiều ngang Viết theo chiều ngang ngày phổ biến dễ chen vào chữ số A Rập chữ nước cần thiết T uy nhiên, chữ viết theo chiều dọc dễ cho người đọc tiếp nhận Hầu hết báo chí sách in theo cách [12] Sự nở rộ thiên tài nữ giới thời kì giải thích nhiều cách Phụ nữ thời Hêian hưởng độc lập đáng kể tài sản chức vị, điều có xã hội phong kiến khác Ảnh hưởng chế độ mẫu hệ sâu sắc Nhật Bản T rung Quốc gọi “ Xứ sở nữ vương” Văn hoá Hêian dư vang tuyệt diệu cho niềm kiêu hãnh phái đẹp Mãi đến sau kỉ XVII, chế độ bakufu (mạc phủ) giới võ sĩ, phụ nữ thật hết ưu mình, trở thành hình bóng phụ thuộc bên cạnh nam giới T hế mà người nước lại thấy hình bóng phụ thuộc hình mẫu lí tưởng phụ nữ mà thấy phụ nữ người sáng tạo thực văn hoá Hêian, chương tuyệt diệu lịch sử văn hoá giới Các nhà quý tộc Hêian hi vọng có đứa gái tài sắc Họ muốn đào tạo đứa gái thành hoàng hậu, vương phi Đấy phương pháp gây ảnh hưởng triều đình Các gia đình quan lại thứ yếu mong muốn phục vụ nhà Fujiwara Chính mà trình độ văn hoá tiểu thư thời Hêian cao, có lẽ không xứ vào kỉ (từ IX đến XII) sánh kịp Và nam giới say mê Hán văn, thích thú khoa trương uyên bác kinh sách T rung Quốc phụ nữ lại viết thích tiểu thuyết, tuỳ bút, nhật kí chữ dân tộc Phụ nữ người xa lạ với văn học T rung Quốc mà xa lạ với khí chất khô cằn người ta gây cho “ tử học” mà Các văn tuyển T rung Quốc, thơ Bạch Cư Dị… vốn phù hợp với tâm hồn Nhật Bản nam lẫn nữ ưa chuộng Người Nhật không thích lí hay trừu tượng, sử dụng Hán văn đề cập đến đề tài xa lạ, họ thành công Sự nở rộ văn chương nữ lưu, bối cảnh vậy, điều khó hiểu Giới quý tộc, đặc biệt phụ nữ, tạo nên văn hoá độc đáo mà nhiều yếu tố trở thành tảng văn hoá dân tộc [13] T HƠ TANKA (Đoản ca) có tên waka (Hoà ca), tức thơ người Nhật Bản Waka nguyên tên chung cho loại thơ Nhật khác (như chôka, tanka, sêđôka), tanka chiếm ưu từ cuối kỉ VIII trở đi, chữ waka xem đồng nghĩa với tanka Tanka, xét phương diện thi luật, đơn giản Một tanka gồm câu, năm dòng Mỗi dòng có hay âm tiết xen kẽ Câu Câu Câu Câu Câu có có có có có năm âm bảy âm T hượng cú (kami no ku) năm âm bảy âm bảy âm Hạ cú (shimo no ku) Để dễ hình dung, đọc tiêu biểu sau thi hào Hitômarô Manyôshu (Vạn diệp tập) : Ômi no umi Trên sóng triều ômi Yanami chidori Ôi chim chiđôri Na ga nakeba Nghe tiếng em hát Kokoro no shinu ni Mà lòng ta đau Inishie omôyu Nhớ điều ! Một tanka không thết viết thành năm dòng mà thu gọn lại thành vài dòng thôi, xếp thành dòng Tanka thể cảm xúc dội cuồng nộ, uất hận, khát vọng điên cuồng, kinh hoàng… Vậy, tao nhã dịu dàng đẹp tanka giới hạn Dù thể thơ truyền thống, tanka quen thuộc phổ biến thời đại [14] có ảnh hưởng lớn lao đến thiết chế đời sống văn hoá viễn đông : Nhật Bản, T riều T iên, Việt Nam T heo ý kiến G.B.Sansom “ Lược sử văn hoá Nhật Bản” “ nói T riều T iên bị chứng bệnh Khổng giáo, kỉ sau đó, phát triển T riều T iên dường bị chững lại khuôn theo hình thức Khổng giáo Nhưng người Nhật không bị may mắn họ có tính dẻo dai chống nguy chết người Khổng giáo tôn trọng truyền thống Khổng giáo, tính cách dẻo dai cho phép họ uốn giáo lí Khổng giáo cho phù hợp với nhu cầu họ” (Bản dịch NXB KHXH, trang 129) T thời Nara, người Nhật quen thuộc với kinh sách T rung Quốc (T ứ thư ngũ kinh) ban đầu tiếp thu mang nhiều tính chất vay mượn, gây nên mâu thuẫn tập quán nước ảnh hưởng ngoại lai Dần dần Khổng giáo đồng hoá vào đời sống dân tộc, bớt tính chất bảo thủ khô khan, kết hợp với giáo lí đạo Phật đạo Lão Cuối kỉ XVII triết học Vương Dương Minh truyền bá mạnh Các trường Shingaku (T âm học) mở Êđo Kyôtô Sân khấu tiểu thuyết từ kỉ XVII, dù phóng túng, thể quan niệm đạo lí Khổng giáo làm lại tính khoan dung “ Nghĩa lí” (giri) Khổng giáo đặt vào cảm xúc “ nhân tình” (ninyô) Nhật Bản [15] (T iếng Phạn samadhi tiếng Nhật sanmai) Đồng nghĩa với tiếng “ chánh định”, “ định tâm”, “ tâm”, trạng thái tâm hồn không vọng động, tập trung cao độ, thong dong tự tại, trở nên sáng suốt với trực quan cao rộng [16] Bốn trí huệ Phật đưa đến hành động toàn mãn, bao gồm : Đại viên cảnh trí, Bình đẳng tánh trí, Diệu quán sát trí T hành sở tác trí T rí thứ soi chiếu vạn vật thật đầy đủ T rí thứ hai không phân biệt tự tha, T rí thứ ba quan sát vật thực T rí thứ tư tạo nên thành tựu vẹn toàn [17] T heo Suzuki, “ Một công án, nói theo sách , nhờ đó, người ta khảo chứng trình độ lãnh hội xác T hiền Một công án thường phát ngôn T hiền sư xưa hay câu trả lời ngài” Nói giản dị hơn, từ “ công án” T hiền tông dùng để lời nói Phật hay T ổ nêu để làm đề tài suy tư cho T hiền sinh [18] Shasêkishu hay Sa thạch tập (1283) tác phẩm T hiền sư Muji (1226 – 1312) chứa đựng 250 giai thoại giải thích theo giáo lí nhà Phật Cuốn sách “ Góp nhặt cát đá” tiếng Việt Lá Bối in năm 1971 NXB Đồng Nai tái năm 1991 đề tên T hiền sư Muju tác giả thật hầu hết giai thoại T hiền có sau Muji, nhiều truyện thuộc kỉ XX Bản tiếng Việt phổ biến Việt Nam nên gây ngộ nhân T hiền sư Muji người kỉ XX [19] Đây công án thiền sư dùng để hỏi môn đồ : “ T iếng vỗ cỉa bàn tay ?” hay “ Ngươi chứng tỏ nghe thấy tiếng vỗ bàn tay ?” “ Sau chết rồi, có nghe thấy tiếng vỗ bàn tay không ?” vô số cách hỏi khác T ất nhiên câu hỏi làm cho thiền sinh vô bối rối, đảo lộn tâm trí anh ta, T rong sách tiếng Nhật ấn hành năm 1916 tên “ Phê phán thứ thiền giả tạo ngày nay” có soạn lời “ giải đáp” cho hàng trăm công án ! Với câu hỏi tiếng vỗ bàn tay đề nghị giải pháp : “ T hiền sinh không nói hết, đưa thẳng bàn tay phía trước.” Có lẽ bàn tay có tất cả, chứa đựng tất cả, bao hàm tất cả, có tiếng vỗ ? Nhưng Thiền sách hướng dẫn làm tập, người phải tự trả lời vấn đề theo cách [20] T ranh Nhật ve74 lụa hay giấy, dùng bút lông, mực màu khoáng (nguyên liệu khoáng) Nó bắt nguồn từ tranh Phật giáo T rung Quốc truyền sang Đến kỉ thứ Xôphôclơ, tranh phong cảnh đề tài Nhật Bản gọi chung Yamatô-ê (Đại Hoà hội) Đó nguồn gốc hội hoạ Nhật (Nihonga : Nhật Bản hoạ) phân biệt với tranh vẽ theo lối phương T ây (Yôga : Dương hoạ) [21] T RANH T HUỶ MẶC (Suibokuga) Cũng T rung Quốc truyền sang, chịu ảnh hưởng Phật giáo T hiền tông Nó trở thành trường phái riêng biệt từ kỉ XV với hoạ sĩ T hiền sư T huỷ mặc hoạ theo nghĩa đen tranh vẽ nước mực đen Đề tài thường sông núi, chim chóc, hoa Các học sĩ thuỷ mặc tiếng Nhật Jôsetsu, Shubun, Sôami, Sesshu, Sôtatsu… [22] UKIYÔÊ (Phù T hế hội) loại tranh mộc phát triển mạnh mẽ thời Êđô đến phổ biến Ban đầu tranh vẽ khắc gỗ theo lối thủ công Ngày có vô số phiên Ukiyô-ê in qua phương tiện ấn loát đại Đề tài tranh Ukiyô-ê đa dạng người đẹp, du nữ Yôhiwara, diễn viên kabuki, cảnh sinh hoạt, thiên nhiên Các bậc thầy tranh Ukiyôê Matabêi, Môrônôbu, Harunôbu, Kiyônaga, Utamarô, Hirôshigê, Hôkusai… Chính nghệ thuật Ukiyôê ảnh hưởng đến hoạ sĩ hậu ấn tượng phương T ây Gogh Gauguin Nghệ thuật (Art noveau) châu Âu nhiều bắt nguồn từ cảm hứng mà hội hoạ Nhật Bản gây nên [23] T hế giới quan Nô bắt nguồn từ tư tưởng T hiền tông Các nhân vật Nô thường sinh linh, tâm hồn vương tục luỵ, nghĩa chìm đắm oán thù, ân, danh vọng Học giải thoát hiểu điều đó, hội bất ngờ đạt ngộ (như gặp gỡ T hiền sư), nhìn thấu chất vô thường vô ngã gian Chính giới quan tạo cho Nô kết cấu độc đáo gặp gỡ khách hành hương (một nhà sư) bóng ma (một người đẹp, danh tướng…), trò chuyện kì lạ ảo thực [24] nữ tư tế đền T hần đạo Kisuki, yêu tay giang hồ tên Sanza theo y Kyôtô T rong hành trình ấy, vẻ đẹp Ôkuni làm gã giang hồ khác mê mệt gã bị Sanza giết chết Ở Kyôtô, Ôkuni mưu sinh điệu múa lòng sông khô cạn Cảnh nàng ca múa Kazantzaki hình dung sau : “ Ôkuni hết múa điệu vũ tôn giáo trịnh trọng nghiêm hàn; nàng khiêu vũ dân chúng ngây ngất hội hè Nàng hết ca điệu thánh lễ tán tụng T rời Đất; hát ca đơn sơ mà táo bạo tán tụng người nam nữ… Lại đây, ta múa cho đây, dân gian ! Nàng bước xuống lòng hồ khô cạn sông Kanô; nàng khiêu vũ hai bờ nhung nhúc reo hò khoái lạc” (Vườn Đá tảng, Bửu ý dịch) Sau Ôkuni Sanza Êđô biểu diễn loại sân khấu Sanza trở thành diễn viên tiếng Sau y chết, Ôkuni trở Kitsuki Vốn nhà thơ có tài, nàng mở lớp dạy ca đạo Về sau, nàng cạo đầu làm ni cô xây chùa nhỏ Kitsuki để cầu nguyện cho gã giang hồ bị Sanza giết chết sắc đẹp nàng [25] SHINJU (T âm trung) hành động tự sát chung đôi tình nah6n họ muốn đạt tới đoàn tụ tinh thần lấy trở ngại xã hội gia đình Hiện tượng tự sát phổ biến thời Êđô, thường sân khấu tiểu thuyết phản ánh rộng rãi Ở Nhật, hành động tự sát shinju đôi tình nhân tiếng seppuku võ sĩ samurai dù họ không dùng lối mổ bụng [26] MÔNÔGATARI (vật ngữ), tên gọi mà người Nhật dùng cho loại văn kể chuyện (tự sự), từ cổ tích đến truyện lịch sử, xã hội, kể truyện ngắn truyện dài, kể truyền kì tiểu thuyết… Có uta-mônôgatari (ca vật ngữ) tức truyện nửa văn xuôi nửa thơ Isê mônôgatari (T ruyện xứ Isê) Mônôgatari thời Hêian phong phú đa dạng T ruyện thần kì Takêtôri mônôgatari (T rúc thủ vật ngữ), Utsubô mônôgatari (T ruyện hốc cây) T ruyện truyền thuyết Ôchikubô mônôgatari (T ruyện nàng Ôchikubô) T ruyện diễm tình Isê mônôgatari (T ruyện xứ Isê), Yamatô mônôgatari (T ruyện xứ Yamatô), Hanamatsu chunagon mônôgatari (T ruyện quan Hanamatsu) T ruyện tâm lí Torikaebaya mônôgatari (Nếu đổi được) T ự truyện Yôha nô nêzamê (Dạ bán mị giác) T ruyện lịch sử Êika mônôgatari (Vinh hoa vật ngữ) T ruyện cổ tích Konjaku mônôgatari (Kim tích vật ngữ) T ruyện ngắn tập truyện Tsutsumi chunagon mônôgatari (T ruyện vị quan bên bờ đê) Và vươn cao tất kiệt tác Genji mônôgatari (T ruyện hoàng tử Genji) T hời trung đại, mônôgatari thường thuộc loại “ chiến kí” (truyện chiến tranh) Hôgen mônôgatari (T ruyện thời Hôgen), Hêikê mônôgatari (T ruyện dòng dõi Hêi)… T hời cận đại, mônôgatari tiếng Ugetsu mônôgatari (Vũ nguyệt vật ngữ), Ukiyo mônôgatari (Phù vật ngữ) Nhưng loại tiểu thuyết ưa chuộng ngày truyện kể thị dân gọi Ukiyô-zôshi (Phù thảo tử) với tác giả Saikaku, Keisêki… Hiện nay, chữ mônôgatari dùng truyện đại gọi Shôsetsu (tiểu thuyết) Các tiểu thuyết gia tiếng giới Nhật kỉ XX Sôsêki Natsumê, Junichirô Tanizaki, Yasunari Kawabata, Abê Kôbô… [27] DU NỮ (Yujô) T rong thị tứ ăn chơi thời Êđô Yôshiwara, du nữ không giống với gái mại dâm nơi khác Họ thường am hiểu nhiều nghệ thuật, có tài, duyên dáng Nhiều người số họ công chúng trọng vọng, ngưỡng mộ, đường có đám rước, tuỳ tùng Họ đàn hay, múa giỏi có nghệ thuật ứng xử, trò chuyện khéo léo Họ chia thành nhiều đẳng cấp theo tài sắc hệ thống thứ bậc chặt chẽ T heo kiểu mẫu Kyôtô, kĩ nữ gọi “ nữ lang” (Jôrô) chia làm hai loại : agê jôrô misê jôrô Loại trước nữ lang thượng lưu loại sau nữ lang thường Agê jôrô nữ lang tài sắc văn hoá cao có quyền từ chối tiếp khách Mỗi loại chia làm nhiều bậc Nữ lang vị trí cao gọi tayu Nhân vật Azuma kịch Cội tùng bật rễ Chikamatsu tayu Cô không tiếp ai, người yêu Yôjibêi Số tayu Đầu kỉ XVII, hai ngàn nữ lang Yôshiwara, có bốn tayu Có tayu ghi tên vào tự điển tiểu sử chuẩn mực Nhưng nữ lang bậc tayu phải biết thơ ca, thư pháp, trà đạo, âm nhạc trò chuyện [28] BA T IÊU T HẬP T RIẾT (Bashô Jittetsu) Mười hiền triết Bashô, mười môn đồ danh thi hào, gồm có : Etsujin, Hôkushi, Jôsô, Kikaku, Kyôrôku, Ransetsu, Shikô, Sanpu Yaha T uy tiếng hầu hết lập trường phái riêng, học trụ cột sánh vai với thầy T rong số họ, đặc sắc bật Kikaku (1661 – 1707), trẻ thầy 17 tuổi [29] HÀI CÚ ĐẠO (haiku nô michi) Chỉ phong cách thơ ca đường lối sống thể tinh thần thơ haiku : bình dị, hoà hợp với thiên nhiên, yêu vật nhỏ nhoi, sống trọn vẹn với ngày thường khoảnh khắc, tinh thần tri túc… Đó tình cảm gần gũi với tư tưởng T hiền tông Hoặc hiểu cách thật giản dị, “ hài cú đạo” đường thơ haiku Sau Bashô, Haijin tiếng Ônitsura, Chiyô, Buson, Issa, Shiki T rong số đó, có Chiyô phụ nữ, thường gọi Chiyô-ni, tức ni cô Chiyô Cô có lối viết sáng nhiều nhà phê bình cho thơ Chiyô không “ haiku” chút nào, thiếu dẫn khởi mà haiku phải có để đưa người đọc đến cảm xúc xa T uy haiku hay Chiyô lại thường trích dẫn, chiêm ngưỡng “ A, hoa Asagaô !” mà ta nhắc tới chương “ T hiên nhiên” Chính thơ thể tinh thần “ Hài cú đạo” cách sâu sắc Nhà thơ phải xin nước không nỡ **ng chạm đến sinh mệnh vẻ đẹp hoa bình thường quấn vào dây gầu bên giếng Nhỏ nhoi lớn lao, hoa asagaô ấy, thơ haiku, sống khoảnh khắc [30] HAIKU T RONG CÁC NGÔN NGỮ KHÁC Ảnh hưởng thơ haiku giới kỉ XX nhìn thấy qua thơ ca hầu hết ngôn ngữ : Pháp, Anh, Đức, tây Ban Nha, Hi Lạp, Ả rập… Các thiên tài R.M.Rilke, G.Seferis, P.Eluard, A.Machado… đả thể nghiệm thể thơ huyền diệu Các tên tuổi lừng lẫy E.Pound, W.Stevens, R.Wright, J.J.Tablada… nhiều lần đặt tâm hồn vào thơ tam tuyệt haiku Khá nhiều tạp chí chuyên thơ haiku xuất giới nhiều năm nay, chẳng hạn chuyên san Frogpond, Mayfly, Dragonfly, Cicada, Haiku review… Ở Mĩ, có tạp chí chuyên haiku Sau vài thơ haiku bên Nhật Bản : Bình mẫu đơn Trên nụ hoa trắng Một dấu môi hôn (Alexis Rotella) Chiếc lông vũ Trên nón rung rinh Khói chiều mái (Paul Eluard) Dòng chữ viết Mực cạn dần Biển xanh dâng (George Seferis) (Các trích từ dịch nhiều haiku bên Nhật Bản đăng Văn nghệ thành phố Xuân năm 1993 số Xuân năm 1994 N.C) [...]... chàng trong một tiếng gầm thét dữ dội” (Chu Việt dịch) Đó cũng là câu cuối cùng của tác phẩm Xứ Tuyết mang trong nó một tâm hồn Nhật Bản thuần khiết, một vẻ đẹp vô song của thiên nhiên, nối tiếp một truyền thống lấy thiên nhiên làm nguồn mạch cho nền văn hóa của mình CHIẾC GƯƠNG THỨ 2 : LỊCH SỬ Các câu chuyện lịch sử ở Nhật thường được gọi là Kagami [6] (Kính) ( ), tức là gương soi Họ có rất nhiều chiếc. .. thỏa Năm sau, sứ giả Trung Quốc vẫn sang Nhật Bản đáp lễ Điều đó có thể nói lên được phần nào uy danh của Thái tử Shôtôku vào một thời mà Nhật Bản còn là một người học trò đang cố sức vươn lên cho bằng người Nhiều phái đoàn được cử sang Trung Quốc du học và sau này, một số trở thành các quân sư cho công cuộc Đại Hóa cải tân ở Nhật Bản Bộ luật thành văn đầu tiên của Nhật, gọi là Thập thất điều, mà Thái... thường được gọi là Kagami [6] (Kính) ( ), tức là gương soi Họ có rất nhiều chiếc gương như vậy Với chiếc gương nhỏ nhỏ này, chúng ta không thể phản chiếu cả chiều dài lịch sử Có lẽ, tốt hơn, chúng ta hãy soi chiếu một vài nhân vật đặc biệt nào đó xuất hiện trong những ánh sáng lạ thường (*) Từ thời cổ đại dến nay, nước Nhật đã trải qua nhiều đời Thiên [7] hoàng (tennô) ( ) nhưng tất cả đều thuộc một... tiếng hát Ai biết tự bao giờ Có nghe trong đám cỏ Tiếng côn trùng mùa thu Và hãy đi trong gió Nghe rừng xuân vi vu Trong thiên nhiên tồn tại Mỗi góc một vần thơ Lá tùng xanh biếc mãi Tiếng chuông rung sương mù Đoạn thơ trên thể hiện quan niệm về thiên nhiên của người Nhật Cái mà họ tìm thấy trong thiên nhiên là thơ ca và tình yêu Đó cũng là cái huyền diệu (myô) Cả trong văn xuôi hiện đại, giữa một thế... sư Đôgen Và mùa xuân tựa như mối tình đầu Nó là thiên nhiên trong sức sáng tạo huy hoàng nhất, đầy nhựa sống, niềm vui Nó là dòng đời trác tuyệt Mưa mùa xuân Xuyên qua từng chiếc lá Nuôi dòng suối xuân trong Bashô Dòng suối trong đổ ra từ một vách đá đầy rêu trên đường Bashô đi tìm hoa anh đào đã xui ông soạn bài thơ ấy Nước, yếu tố âm tính trong thiên nhiên thường được haiku thể hiện qua hình ảnh của... trên đất Nhật, người ta nhìn thấy núi Fuji mỗi ngày Nhưng vào ngày đầu năm thiêng liêng, gạt bỏ mọi lo toan bận rộn, nhìn lên núi Fuji bằng đôi mắt thành kính, nó sẽ hiện ra yêu kiều hơn, tráng lệ hơn và huyền bí hơn Fuji cũng là đề tài bất tận trong hội họa Nhật Bản, nhất là tranh ukiyô-ê (Phù thế hội) Các bậc thầy của loại tranh này như Hôkusai và Hirôshigê đều thể hiện hình ảnh núi Fuji trong hàng... linh Nhưng trong cuộc trò chuyện lần này, ta sẽ chú ý đến những con người sống thực hơn là thần linh Nhật Bản cổ đại bao gồm nhiều xứ nhỏ, trên 100 xứ theo sử liệu Trung Quốc Hậu Hán thư Thật ra, nó chỉ là những bộ tộc tranh giành quyền lực với nhau Trong số đó, Yamatô (Đại Hòa) trở thành xứ hùng mạnh nhất và là nơi khởi nghiệp của các Thiên hoàng Vì thế, Yamatô cũng là danh từ chỉ nước Nhật Quyền... Phật giáo theo người Triều Tiên du nhập Nhật Bản và gặp phải sự chống đối của một số thị tộc Nhưng có một thị tộc tên là Sôga, cảm nhận được vận mệnh của lịch sử, quyết tâm đón nhận tín ngưỡng mới Đến gần cuối thế kỉ VI, họ Sôga mới thực sự thành công, nhờ một nhân vật lỗi lạc, hiền minh và đức độ THÁI TỬ SHÔTÔKU Biến cố quan trọng trong lịch sử cổ đại Nhật Bản là vào năm 593, Shôtôku Taishi (Thánh... biến đổi cả đất nước Thái tử Shôtôku, theo truyền thuyết, sinh ra với một bảo tích Phật giáo nằm trong bàn tay nhỏ bé của mình Lớn lên, trong khoảng 30 năm làm nhiếp chính, ông biến Nhật Bản thành xứ sở Phật giáo, và được các sử gia so sánh với Đại đế Asôka ở Ấn Độ Nhờ vào nỗ lực của Thái tử mà khu vực Asuka (trong quận Nara xứ Yama tô) trở thành trung tâm văn hóa, nơi phát triển rực rỡ tư tưởng và nghệ... và trong vắt không tưởng tượng Cái dải lụa vô biên đó, cái màn che vô cùng mong manh đó như dệt ra trong vô tận khiến cho Shimamura không sao rời khỏi mắt nhìn.” (Xứ Tuyết, CHU VIỆT dịch) Shamamura chứng kiến cái đẹp vũ trụ vô biên ấy trong khi trong làng đang xảy ra một đám cháy Sau đó, giữa đám đông đang xô đẩy, Shimamura lại nhìn thấy dải Ngân Hà: “Chàng tiến lên một bước để đứng cho vững và trong ... ta soi chiếu nhiều đủ nhìn thấy cảnh sắc mà ta muốn Quyển sách nhỏ hy vọng gương vậy, soi chiếu vài phương diện cảnh quan văn hóa Phù Tang, đẹp truyền thống Những bạn không tìm thấy gương soi. .. muộn mơ khác Tôi trìu mến hai Busôn Mà thực ra, có sớm có muộn đâu Hoa lúc nở lúc,đúng thời-gian-của-nó, dù đầu mùa hay cuối mùa Và nhà thơ biết điều “Tôi yêu sớm lẫn muộn hai mơ” (dịch sát nghĩa... chương họ: núi Fuji xuất thơ ca hát nó… Bởi văn chương loại gương soi vô sinh động; đem lại linh hồn cho kiện số Chúng biết gương soi bất toàn; Chỉ mong giúp bạn trẻ nhiều việc tìm hiểu văn hóa

Ngày đăng: 08/04/2016, 08:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHIẾC GƯƠNG THỨ 1: THIÊN NHIÊN

  • CHIẾC GƯƠNG THỨ 2 : LỊCH SỬ

  • CHIẾC GƯƠNG THỨ 3 : HUYỀN THOẠI

  • CHIẾC GƯƠNG THỨ 4 : PHỤ NỮ

  • CHIẾC GƯƠNG THỨ 5 : THIỀN TÔNG

  • CHIẾC GƯƠNG THỨ 6 : MĨ THUẬT

  • CHIẾC GƯƠNG THỨ 7 : SÂN KHẤU

  • CHIẾC GƯƠNG THỨ 8 : TIỂU THUYẾT

  • CHIẾC GƯƠNG THỨ 9 : BASHÔ

  • PHỤ LỤC

  • [1]

  • [2]

  • [3]

  • [4]

  • [5]

  • [6]

  • [7]

  • [8]

  • [9]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan