Thực trạng pháp luật cạnh tranh Việt Nam về tập trung kinh tế

17 2.4K 17
Thực trạng pháp luật cạnh tranh Việt Nam về tập trung kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Cạnh tranh quy luật tất yếu kinh tế thị trường Dưới sức ép quy luật cạnh tranh, doanh nghiệp tham gia thị trường buộc phải tìm nhiều biện pháp nâng cao lực kinh doanh để tồn phát triển thị trường Một biện pháp nâng cao lực kinh doanh doanh nghiệp thị trường tập trung nguồn lực kinh tế nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp cho doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế Những biện pháp nâng cao lực kinh doanh doanh nghiệp thị trường gọi tập trung kinh tế Cùng với phát triển kinh tế thị trường, hình thức, biện pháp tiến hành tập trung kinh tế diễn ngày phổ biến trở thành phần quan trọng quyền tự kinh doanh pháp luật thừa nhận Chính cần có kiểm sốt hành vi để tránh tình trạng hình thành doanh nghiệp lớn có sức mạnh khống chế thị trường Và để hiểu rõ vấn đề em xin tìm hiểu đề tài:“Thực trạng pháp luật cạnh tranh Việt Nam tập trung kinh tế” Do kiến thức cịn nhiều thiếu sót, em hy vọng nhận góp ý từ phía thầy Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I Khái quát chung tập trung kinh tế Khái niệm đặc điểm Trong khoa học kinh tế, tập trung kinh tế nhìn nhận chiến lược tích tụ vốn tập trung sản xuất hình thành chủ thể kinh doanh có quy mơ lớn nhằm khai thác lợi nhờ quy mơ Dưới góc độ pháp luật, tập trung kinh tế pháp luật nhiều nước hướng vào việc xác định dấu hiệu hình thức thực tập trung kinh tế mà không đưa quy định giải thích tập trung kinh tế Pháp luật cạnh tranh Việt Nam không đưa khái niệm mang tính khái quát để định nghĩa hành vi tập trung kinh tế mà liệt kê hình thức tập trung kinh tế Theo Điều 16 Luật cạnh tranh 2004: “Tập trung kinh tế hành vi doanh nghiệp bao gồm: Sáp nhập doanh nghiệp; Hợp doanh nghiệp; Mua lại doanh nghiệp; Liên doanh doanh nghiệp; Các hành vi tập trung kinh tế khác theo quy định pháp luật” Hành vi tập trung kinh tế có số đặc điểm sau: Thứ nhất, chủ thể thực hành vi tập trung kinh tế doanh nghiệp theo Luật cạnh tranh 2004 Đối với hình thức tập trung kinh tế, chủ thể thực phải đáp ứng yêu cầu định Các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế doanh nghiệp hoạt động không thị trường liên quan Tuy nhiên, theo quy định Luật cạnh tranh, Luật tập trung kiểm soát hành vi tập trung kinh tế doanh nghiệp hoạt động thị trường liên quan Thứ hai, hành vi tập trung kinh tế thực hình thức định theo quy định pháp luật Bao gồm: sáp nhập doanh nghiệp, hợp doanh nghiệp, mua lại doanh nghiệp, liên doanh doanh nghiệp Thứ ba, hậu hành vi tập trung kinh tế làm thay đổi tương quan cấu trúc cạnh tranh thị trường Đồng thời dễ hình thành doanh nghiệp có sức mạnh thị trường, có ảnh hưởng tới cạnh tranh Các hình thức tập trung kinh tế Theo Khoản 1, Điều 17 Luật cạnh tranh 2004: “Sáp nhập doanh nghiệp việc doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị sáp nhập Hợp doanh nghiệp việc hai nhiều doanh nghiệp chuyển tồn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị hợp Mua lại doanh nghiệp việc doanh nghiệp mua toàn phần tài sản doanh nghiệp khác đủ để kiểm sốt, chi phối tồn ngành nghề doanh nghiệp bị mua lại Liên doanh doanh nghiệp việc hai nhiều doanh nghiệp góp phần tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp mới” II Thực trạng pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Mơ hình kiểm sốt tập trung kinh tế * Tự tập trung kinh tế Các doanh nghiệp tự tập trung kinh tế mà khơng chịu kiểm sốt quan cạnh tranh trường hợp: - Các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế mà thị phần kết hợp thị trường liên quan thấp 30% - Doanh nghiệp sau tập trung kinh tế thuộc loại doanh nghiệp nhỏ vừa Doanh nghiệp nhỏ vừa sở kinh doanh đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản xác định bảng cân đối kế toán doanh nghiệp) số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn tiêu chí ưu tiên), cụ thể theo Nghị định 56/2009/NĐ-CP trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Trong trường hợp tập trung kinh tế chưa có khả tạo vị trí thống lĩnh cho doanh nghiệp hình thành sau tập trung Lúc này, việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại hay liên doanh đơn giản biện pháp cấu lại kinh doanh đầu tư vốn bình thường nên chưa chứa đựng nguy đe dọa đến trật tự cạnh tranh thị trường * Tập trung kinh tế có kiểm sốt Các doanh nghiệp tập trung kinh tế có thị phần kết hợp từ 30% đến 50% thị trường liên quan chịu chịu kiểm soát quan cạnh tranh * Tập trung kinh tế bị cấm Theo Điều 18 Luật cạnh tranh 2004 trường hợp tập trung kinh tế bị cấm: “Luật cạnh tranh có quy định cấm thực tập trung kinh tế trường hợp thị phần kết hợp thị trường liên quan doanh nghiệp tham gia chiếm 50% thị trường liên quan doanh nghiệp hình thành sau hoạt động tập trung kinh tế không thuộc loại doanh nghiệp nhỏ vừa theo quy định pháp luật” Theo đó, trường hợp tập trung kinh tế mà thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia chiếm 50% thị trường liên quan mang chất hạn chế cạnh tranh Trong trường hợp này, việc tập trung kinh tế hình thành doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp nắm giữ đa số thị phần thị trường liên quan mà từ hiệu kinh doanh doanh nghiệp Điều làm cho doanh nghiệp cịn lại thiểu số thị trường Với cách xác định trường hợp tập trung kinh tế mà doanh nghiệp vụ việc có thị phần kết hợp 50% thị trường liên quan chiếm tỷ trọng nhỏ cấu doanh thu bên bên muốn thực vụ việc sáp nhập mà lại khơng thuộc diện hưởng miễn trừ thực Như vậy, Luật cạnh tranh sử dụng thị phần làm sở phân loại nhóm tập trung kinh tế làm tiêu chí để xác định khả gây hại trường hợp tập trung kinh tế Mặt khác, việc sử dụng yếu tố thị phần kết hợp làm để kiểm soát tập trung kinh tế cho thấy, Luật cạnh tranh Việt Nam quan tâm đến trường hợp tập trung kinh tế theo chiều ngang Vì việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại, liên doanh doanh nghiệp không thị trường liên quan khơng chịu kiểm sốt Luật cạnh tranh Đây hạn chế kiểm sốt hành vi tập trung kinh tế vào yếu tố thị phần mà không dựa đánh giá tác động hành vi tập trung kinh tế thị trường Đồng thời số liệu chứng minh thị phần phản ánh lực cạnh tranh doanh nghiệp khứ Nếu dựa vào chúng để đánh giá tác động tập trung kinh tế đến tương lai thị trường cạnh tranh có nghĩa đặt thị trường trạng thái tĩnh * Trường hợp tập trung kinh tế miễn trừ Theo Điều 19 Luật cạnh tranh trường hợp miễn trừ tập trung kinh tế bị cấm bao gồm: “1 Một nhiều bên tham gia tập trung kinh tế nguy bị giải thể lâm vào tình trạng phá sản; Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến kỹ thuật, công nghệ.” Ở trường hợp thứ nhất, quy định “Một nhiều bên tham gia tập trung kinh tế nguy bị giải thể lâm vào tình trạng phá sản” giải thích Điều 36 Nghị định 116/2005/NĐ-CP: “1 Doanh nghiệp nguy bị giải thể doanh nghiệp thuộc trường hợp giải thể theo quy định pháp luật theo điều lệ doanh nghiệp chưa tiến hành thủ tục giải thể tiến hành thủ tục giải thể chưa có định giải thể quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản theo quy định Luật Phá sản.” Theo phá sản tình trạng doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn bị Tịa án nhân dân định tuyên bố phá sản Mất khả toán việc doanh nghiệp, hợp tác xã không thực nghĩa vụ toán khoản nợ thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn toán Ở trường hợp thứ hai, việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến kỹ thuật, công nghệ Theo đó, để hưởng chế miễn trừ bên có liên quan phải chứng minh kết giao dịch mua bán sáp nhập có tác dụng tốt xã hội thơng qua việc mở rộng xuất phát triển kinh tế xã hội góp phần phát triển tiến khoa học kĩ thuật Vậy kết đáp ứng yêu cầu Khoản 2, Điều 19 lại phụ thuộc vào đánh giá quan cạnh tranh Việc dẫn tới dễ dãi việc cho hưởng miễn trừ trường hợp khơng cho hưởng miễn trừ giao dịch mua bán sáp nhập có nhiều lợi ích kinh tế tác hại mà chúng mang lại Như trường hợp sáp nhập Cơng ty Cổ phần Chuyển mạch tài Quốc gia Việt Nam (Banknetvn) Công ty Cổ phần Dịch vụ thẻ Smartlink (Smartlink) Thủ tướng phủ chấp thuận cho hưởng miễn trừ tập trung kinh tế thấy lợi ích sau sáp nhập mang lại giúp ngân hàng tiết kiệm nguồn lực, chi phí đầu tư hạ tầng Các giao dịch tốn, chuyển tiền khách hàng thuận tiện nhanh chóng hơn, khơng cịn tình trạng phân biệt nội mạng ngoại mạng Khách hàng có hội hưởng nhiều tiện ích tốn đại Thời hạn hưởng miễn trừ tập trung kinh tế năm tự động gia hạn sau năm bên tham gia tập trung kinh tế không vi phạm điều kiện nghĩa vụ cho hưởng miễn trừ Như vậy, Luật cạnh tranh cân nhắc đến yếu tố tính hiệu trường hợp tập trung kinh tế cách đặt trường hợp miễn trừ Có nhiều trường hợp xét hình thức, hành vi tập trung kinh Theo http://vneconomy.vn/tai-chinh/chinh-thuc-sap-nhap-hai-lien-minh-the-lon-nhat-viet-nam2014122511578452.htm tế doanh nghiệp cấu thành đủ dấu hiệu để kết luận vi phạm Luật cạnh tranh, song chúng lại có nhiều tác dụng tích cực cho phát triển kinh tế – xã hội Những lợi ích góp phần giúp cho bên giao dịch thoát khỏi nguy bị phá sản, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp quốc nội trình hội nhập kinh tế quốc tế… Khi đó, vấn đề miễn trừ đặt Tuy nhiên thực tế, với tiêu chí qui định Điều 19 Luật cạnh tranh 2004 tạo nhiều khó khăn cho doanh nghiệp quan cạnh tranh trình áp dụng chế miễn trừ Thủ tục kiểm soát tập trung kinh tế 2.1 Thủ tục thông báo tập trung kinh tế Bước 1: Thông báo tập trung kinh tế Các doanh nghiệp tập trung kinh tế có thị phần kết hợp từ 30% đến 50% thị trường liên quan đại diện hợp pháp doanh nghiệp phải thơng báo cho quan quản lý cạnh tranh trước tiến hành tập trung kinh tế Trường hợp thông báo: - Thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế thấp 30% thị trường liên quan - Doanh nghiệp sau thực tập trung kinh tế thuộc loại doanh nghiệp nhỏ vừa theo quy định pháp luật Bước 2: Thụ lý hồ sơ thông báo tập trung kinh tế Trong thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ thông báo việc tập trung kinh tế, quan quản lý cạnh tranh có trách nhiệm thơng báo văn cho doanh nghiệp nộp hồ sơ tính hợp lệ, đầy đủ hồ sơ; trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, quan quản lý cạnh tranh có trách nhiệm rõ nội dung cần bổ sung Bước 3: Trả lời thông báo hồ sơ tập trung kinh tế Trong thời hạn 45 ngày, kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ thông báo tập trung kinh tế, quan quản lý cạnh tranh có trách nhiệm trả lời văn cho doanh nghiệp nộp hồ sơ Văn trả lời quan quản lý cạnh tranh phải xác định tập trung kinh tế thuộc trường hợp sau đây: - Tập trung kinh tế không thuộc trường hợp bị cấm; - Tập trung kinh tế bị cấm; lý cấm phải nêu rõ văn trả lời Trường hợp việc tập trung kinh tế có nhiều tình tiết phức tạp, thời hạn trả lời Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh gia hạn, không 02 lần, lần không 30 ngày phải thông báo văn cho doanh nghiệp nộp hồ sơ chậm 03 ngày làm việc trước ngày hết hạn trả lời thông báo, nêu rõ lý việc gia hạn Bước 4: Thực tập trung kinh tế Đại diện hợp pháp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế thuộc diện phải thông báo làm thủ tục tập trung kinh tế quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật doanh nghiệp sau quan quản lý cạnh tranh trả lời văn việc tập trung kinh tế không thuộc trường hợp bị cấm Quy định nghĩa vụ phải thơng tin xác thị phần bên tham gia tập trung kinh tế khó khăn cho doanh nghiệp Trên thực tế, doanh nghiệp biết chịu trách nhiệm doanh số mà khơng có nghĩa vụ phải nắm doanh số đối thủ cạnh tranh thị trường, lại để tính tốn thị phần bên tham gia tập trung kinh tế Việc yêu cầu doanh nghiệp phải thu thập khối lượng lớn thông tin liên quan đến thị trường thị phần tạo áp lực lớn cho doanh nghiệp mong muốn thực thủ tục thông báo tập trung kinh tế 2.2 Thủ tục miễn trừ tập trung kinh tế Bước 1: Nộp hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ Các doanh nghiệp tập trung kinh tế có thị phần kết hợp 50% thị trường liên quan đại diện hợp pháp doanh nghiệp phải nộp hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ tới quan cạnh trạnh Hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ phải theo quy định Điều 29 Luật cạnh tranh 2004 Bước 2: Thụ lý hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ, đề xuất ý kiến để Bộ trưởng Bộ Cơng thương định trình Thủ tướng Chính phủ định Cơ quan quản lý cạnh tranh có trách nhiệm thơng báo văn cho bên nộp hồ sơ tính đầy đủ hồ sơ Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, quan quản lý cạnh tranh có trách nhiệm rõ nội dung cần bổ sung Bước 3: Trả lời thông báo hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ * Trường hợp tập trung kinh tế thuộc thẩm quyền cho hưởng miễn trừ Bộ trưởng Bộ Công thương thời hạn 60 ngày, kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ, Bộ trưởng Bộ Công thương định sau đây: - Chấp thuận bên hưởng miễn trừ; - Không chấp thuận bên hưởng miễn trừ Trường hợp có nhiều tình tiết phức tạp, thời hạn định gia hạn, không hai lần, lần không ba mươi ngày * Trường hợp tập trung kinh tế thuộc thẩm quyền cho hưởng miễn trừ Thủ tướng Chính phủ, thời hạn định chấp thuận không chấp thuận cho hưởng miễn trừ 90 ngày, kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ; trường hợp có nhiều tình tiết phức tạp thời hạn định trăm tám mươi ngày Bước 4: Thực tập trung kinh tế Đại diện hợp pháp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế hưởng miễn trừ làm thủ tục tập trung kinh tế quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật doanh nghiệp sau có định cho hưởng miễn trừ Thủ tướng Chính phủ Bộ trưởng Bộ Công thương 10 Như vậy, cần phải thấy chế miễn trừ không đương nhiên áp dụng Thủ tục miễn trừ coi điều kiện đủ để doanh nghiệp tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh tập trung kinh tế rơi vào trường hợp bị cấm thỏa mãn đủ điều kiện miễn trừ thực thỏa thuận, hành vi tập trung kinh tế Điều có nghĩa hành vi hạn chế cạnh tranh miễn trừ không thực thỏa mãn điều kiện luật định mặt nội dung mà phải có định cho hưởng miễn trừ quan nhà nước có thẩm quyền Chúng ln có giá trị thời hạn định xem xét lại bị bãi bỏ theo quy định pháp luật Theo Báo cáo Cục quản lý cạnh tranh năm 2012 Chính phủ có số biện pháp để thực sáp nhập số doanh nghiệp nhà nước để hoạt động có hiệu hơn, cụ thể là: - Sáp nhập EVN Telecom vào Viettel - Chuyển giao vốn nhà nước Jetstar Pacific sang Vietnam Airlines quản lý - Sáp nhập Tổng công ty dịch vụ Cảng hàng không miền Những trường hợp chất thuộc trường hợp miễn trừ theo quy định Luật cạnh tranh (nếu thị phần kết hợp 50%) Thủ tướng Chính phủ định Như trường hợp EVN Telecom Viettel, Thủ tướng phủ ban hành số 2151/2011/QĐ-TTg ngày 05/12/2011 việc điều chuyển Công ty Thông tin Viễn thơng Điện lực (EVN Telecom) từ Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN) sang Tập đồn Viễn thơng Qn đội (Viettel) Đây định hành mà khơng phải định cho hưởng miễn trừ theo quy định pháp luật cạnh tranh Vậy câu hỏi đặt định hành có thay cho thủ tục miễn trừ tập trung kinh Theo “Báo cáo tập trung kinh tế Việt Nam 2012” Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương http://www.vca.gov.vn/Modules/CMS/Upload/36/2012_9_18/Baocao%20TTKT_viet.pdf 11 tế hay không? Và việc sáp nhập hai cơng ty có vi phạm quy định thủ tục miễn trừ trường hợp tập trung kinh tế bị cấm hay không? Xử lý vi phạm Vi phạm quy định pháp luật tập trung kinh tế bao gồm: - Hành vi sáp nhập doanh nghiệp bị cấm - Hành vi hợp doanh nghiệp bị cấm - Hành vi mua lại doanh nghiệp bị cấm - Hành vi liên doanh doanh nghiệp bị cấm - Hành vi không thông báo tập trung kinh tế Theo Nghị định số 71/2014/NĐ-CP quy định chi tiết Luật cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh, doanh nghiệp vi phạm quy định tập trung kinh tế phải chịu hình thức xử lý vi phạm sau: Phạt tiền với mức phạt tối đa 10% tổng doanh thu doanh nghiệp vi phạm năm tài trước năm thực hành vi vi phạm Ngồi ra, doanh nghiệp nhận sáp nhập bị buộc chia, tách doanh nghiệp sáp nhập; doanh nghiệp hợp bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biệp pháp khắc phục hậu quả: thu hồi giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp cấp cho doanh nghiệp hợp nhất, buộc chia, tách doanh nghiệp hợp nhất; doanh nghiệp mua lại bị buộc phải bán lại phần tài sản mà doanh nghiệp mua; doanh nghiệp liên doanh bị thu hồi giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh III Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện đảm bảo thực thi pháp luật Các quy định kiểm soát hành vi tập trung kinh tế phải đảm bảo bình đẳng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, xóa bỏ hồn toàn tượng phân biệt đối xử doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác 12 Thứ nhất, phải thống làm rõ quy định khái niệm Cần phải quy định tiêu chí cụ thể để dễ dàng việc xác định “mở rộng xuất góp phần phát triển kinh tế – xã hội, tiến kỹ thuật, cơng nghệ” Theo đó, quan thực thi pháp luật cạnh tranh tiến hành xem xét giao dịch mua bán sáp nhập có rơi vào trường hợp miễn trừ hay không có tiêu chí cụ thể Trên sở quan cạnh tranh cân nhắc trường hợp cụ thể Mặt khác, doanh nghiệp tham gia vào giao dịch mua bán, sáp nhập doanh nghiệp dễ dàng việc thuyết phục quan cạnh tranh khả hưởng miễn trừ Thứ hai, nên quy định kiểm soát tập trung kinh tế không dựa yếu tố thị phần mà cần xem xét đến đánh giá tác động hành vi tập trung kinh tế đến thị trường Bởi mức thị phần biểu thị cho khứ tại, cịn cần kiểm sốt lại sức ảnh hưởng hành vi tập trung kinh tế tương lai Đồng thời, pháp luật cần có chuẩn mực hợp lý để phân tách trường hợp tập trung kinh tế gây tổn hại thực cho thị trường cạnh tranh trường hợp có tác dụng tích cực cho kinh tế chuẩn mực rõ ràng hợp lý pháp luật cạnh tranh cần thiết để chủ thể thị trường nhận dạng cách đắn xác hoạt động tập trung kinh tế có tác động tích cực tới kinh tế ngược lại, qua điều chỉnh xây dựng chiến lược kinh doanh cho phù hợp đem lại hiệu thực cho doanh nghiệp nói riêng, đóng góp cho kinh tế nói chung Thứ ba, Các thủ tục cần thực không bị lạm dụng để gây khó khăn cho doanh nghiệp, khơng cản trở chiến lược, kế hoạch kinh doanh hợp pháp doanh nghiệp Theo đó, thủ tục cần phải minh bạch, cơng khai, khơng tạo nên “khó hiểu” cho doanh nghiệp Như trường hợp sáp nhập EVN Telecom vào Viettel thơng qua định hành thủ tướng Chính phủ ngoại lệ gây tình trạng phân biệt đối xử doanh 13 nghiệp, doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp khác Mà lại hành vi bị cấm theo Khoản 2, Điều Luật cạnh tranh 2004: “Phân biệt đối xử doanh nghiệp” Chính vậy, để khắc phục tình trạng hồn thiện quy định pháp luật cần phải bổ sung quy định ngoại lệ thủ tục kiểm soát tập trung kinh tế Tức với trường hợp ngoại lệ doanh nghiệp thực hành vi tập trung kinh tế thông qua định hành Khi cho phép trường hợp tập trung kinh tế Chính phủ tiến hành thực không cần phải tuân theo thủ tục pháp luật cạnh tranh nhằm tránh chồng chéo không cần thiết Đồng thời, nên nghiên cứu xem xét điều chỉnh Luật Cạnh tranh theo hướng quy định thủ tục thông báo tập trung kinh tế trường hợp tập trung kinh tế có khả làm thay đổi cấu trúc thị trường liên quan, hình thành doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, ảnh hưởng đến môi trường cạnh tranh, quan quản lý cạnh tranh chủ động tiến hành điều tra, thẩm định để yêu cầu doanh nghiệp nộp hồ sơ xin hưởng miễn trừ để Thủ tướng Chính phủ Bộ trưởng Bộ Công thương xem xét định cho phép cấm thực tập trung kinh tế Quan trọng hơn, chế tạo thuận lợi cho doanh nghiệp họ không cần phải tự chịu trách nhiệm tính tốn thị phần thị trường liên quan nộp hồ sơ thông báo – yếu tố quan trọng mà doanh nghiệp lúng túng việc xác định có thuộc diện phải nộp hồ sơ thông báo hồ sơ xin hưởng miễn trừ tập trung kinh tế hay không Cơ chế làm cho quan quản lý cạnh tranh nắm cách đầy đủ, xác số giá trị giao dịch tập trung kinh tế để làm sở cho việc kiểm sốt có hiệu quả, góp phần tạo lập mơi trường cạnh tranh lành mạnh, tránh nguy thao túng thị trường, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường xảy KẾT LUẬN 14 Để vừa tạo môi trường đầu tư lành mạnh, vừa quản lý thị trường góc độ tập trung kinh tế hoạt động cạnh tranh không lành mạnh, động lực thúc đẩy giao dịch mua bán, sáp nhập, hợp nhất, liên doanh Việt Nam phát triển mạnh nữa, cần Luật hóa chi tiết hóa pháp lý Cạnh tranh động lực tốt để hoàn thành việc xây dựng kinh tế thị trường Và hoạt động tập trung kinh tế yếu tố góp phần phát triển DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật cạnh tranh 2004 Nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật cạnh tranh 2004 Nghị định số 71/2014/NĐ-CP quy định chi tiết Luật cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Nghị định 56/2009/NĐ-CP trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật cạnh tranh, Nxb CAND, 2011 Báo cáo tập trung kinh tế Việt Nam 2012” Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương Tập trung kinh tế góc độ luật cạnh tranh Việt Nam năm 2004/ Trần Thị Bảo Ánh Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 11/2007, tr –8 15 Thủ tục thông báo tập trung kinh tế theo Luật cạnh tranh năm 2004 - Khả thực thi định hướng hoàn thiện/ Nguyễn Như Phát Khoa học pháp lý Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Số 2/2012, tr 10 - 19 http://vneconomy.vn/tai-chinh/chinh-thuc-sap-nhap-hai-lien-minh-thelon-nhat-viet-nam-2014122511578452.htm 10 11 http://www.vca.gov.vn/extendpages.aspx?id=21&CateID=291 http://tinnhanhchungkhoan.vn/chung-khoan/ma-duoi-goc-do-luat-canhtranh-100719.html 12 https://huanphamhoai.wordpress.com/2011/06/07/ban-v%E1%BB%81cac-can-c%E1%BB%A9-mi%E1%BB%85n-tr%E1%BB%AB-d%E1%BB %91i-v%E1%BB%9Bi-cac-giao-d%E1%BB%8Bch-mua-ban-sap-nh %E1%BA%ADp-doanh-nghi%E1%BB%87p-b%E1%BB%8B-c%E1%BA %A5m-theo-phap-lu%E1%BA%ADt-c/ 16 ... độ pháp luật, tập trung kinh tế pháp luật nhiều nước hướng vào việc xác định dấu hiệu hình thức thực tập trung kinh tế mà không đưa quy định giải thích tập trung kinh tế Pháp luật cạnh tranh Việt. .. ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp mới” II Thực trạng pháp luật kiểm sốt tập trung kinh tế Mơ hình kiểm sốt tập trung kinh tế * Tự tập trung kinh tế Các doanh nghiệp tự tập trung kinh tế mà... học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật cạnh tranh, Nxb CAND, 2011 Báo cáo tập trung kinh tế Việt Nam 2012” Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Cơng Thương Tập trung kinh tế góc độ luật cạnh tranh Việt Nam

Ngày đăng: 07/04/2016, 21:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan