TÓM TẮT TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

2 1.3K 45
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
TÓM TẮT TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

TÓM TẮT TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Giá trị tương lai của một khoản tiền FV n = PV × (1 + k) n = PV × FVF (k; n) Giá trị tương lai của một chuỗi tiền FVA n = CF 1 × (1 + k) n-1 + CF 2 × (1 + k) n-2 + … + CF n-1 × (1 + k) + CF n Giá trị tương lai của một chuỗi tiền đều FVA n = CF × ( ) 1 1 n k k + − = CF × FVFA (k; n) Giá trị hiện tại của một khoản tiền PV = ( ) 1 n n FV k+ = FV n × PVF (k; n) Giá trị hiện tại của một chuỗi tiền PVA n = ( ) ( ) ( ) ( ) 1 1 2 2 1 . 1 1 1 1 n n n n CF CF CF CF k k k k − − + + + + + + + + Giá trị hiện tại của một chuỗi tiền đều PVA n = CF × ( ) 1 1 1 n k k − + = CF × PVFA (k; n) Giá trị hiện tại của một chuỗi tiền đều vô hạn PVF ∞ = CF k Giá trị hiện tại ròng NPV = PVA – Vốn đầu tư ban đầu Lãi suất hiệu dụng (EAR) và lãi suất danh nghĩa (APR) EAT = 1 1 m APR n   + −  ÷   với n: kỳ ghép lãi (theo tháng, quý, năm) m: thời gian tính lãi (tháng, quý, 6 tháng, 9 tháng, năm) LS khoản vay gốc, lãi trả một lần khi đáo hạn k = 1 n A B − với A: tổng số tiền gốc và lãi trả vào cuối kỳ B: tổng số tiền gốc vay ban đầu n: thời gian vay LS khoản vay lãi trả trước, gốc trả đáo hạn k = A B với A: lãi trả trước B: thực vay (= số tiền vay ban đầu – lãi trả trước) LS trả sau = LS trả trước / (1 – LS trả trước) LS khoản vay trả góp Là LS chiết khấu làm cân bằng giá trị hiện tại của dòng tiền trả góp với số tiền vay hiện tại. LS hiệu dụng/năm EAT = ( ) 12 1 1k+ − với k là lãi suất danh nghĩa/năm Công thức nội suy k = k 1 + ( ) 1 2 1 1 2 NPV k k NPV NPV − + Cổ tức CP chia hằng năm không đổi ^ 0 P = s a r với a: cổ tức kỳ vọng hằng năm r s : tỷ suất sinh lời cần thiết của CP Cổ tức CP tốc độ tăng trưởng không đổi D 2 = D 1 (1 + g) D 3 = D 2 (1 + g) = D 1 (1 + g) 2 …… D n = D n-1 (1 + g) = D 1 (1 + g) n-1 ⇒ ^ 0 P = ( ) ( ) ( ) ( ) 2 1 1 1 1 1 1 2 3 1 (1 ) (1 ) . 1 1 1 1 n n s s s s s D g D D g D g D r r g r r r − + + + + + + + = + − + + + Trong đó: ^ 0 P : giá trị lý thuyết (nội tại) của CP g: tốc độ tăng trưởng hằng năm của CP r s : tỷ lệ sinh lời cần thiết của CP D 0 : cổ tức được chia năm vừa qua (năm gần nhất) D 1 : cổ tức dự kiến chia năm nay Trường hợp tốc độ tăng trưởng trong n năm đầu (ví dụ) là g 1 %/năm, từ năm thứ n +1 trở đi là g 2 %/năm. D 1 = D 0 (1 + g 1 ) D 5 = D 4 (1 + g 1 ) D 2 = D 1 (1 + g 1 ) …. D 3 = D 2 (1 + g 1 ) D n = D n-1 (1 + g 1 ) D 4 = D 3 (1 + g 1 ) D n+1 = D n (1 + g 2 ) Giả sử ta bán CP vào năm thứ n, lúc đó tổng số tiền thu được là D 1 + D 2 + … + D n + ^ n P (với ^ n P được tính tương tự như công thức bên trên) 0 ^ P⇒ = ( ) ( ) 1 2 ^ 2 . 1 1 1 n n n s s s D P D D r r r + + + + + + + Thời gian hoàn vốn (PP) PP = số năm trước thời điểm hoàn vốn + (vốn chưa bù đắp/thu nhập của năm toàn bộ vốn được thu hồi) Thời gian hoàn vốn chiết khấu (DPP) Là khoảng thời gian cần thiết để NPV = 0 Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR) Là tỷ suất sinh lời trên vốn đầu tư vào dự án, là LS chiết khấu để NPV = 0 nên việc tìm IRR tương tự tìm YTM của trái phiếu, tìm LS vay trả góp. Tỷ suất sinh lời điều chỉnh (MIRR) MIRR = 1 n A B − A: giá trị cuối của dòng tiền B: giá trị hiện tại của VĐT ban đầu n: đời sống kinh tế của dự án Dòng tiền hoạt động sau thuế (OCF) OCF = DT bán hàng bằng tiền – CP hoạt động bằng tiền không bao gồm khấu hao – Thuế phải nộp bằng tiền CF (dòng tiền hoạt động trước thuế) = DT bán hàng bằng tiền – CP hoạt động bằng tiền không bao gồm khấu hao ⇒ OCF = CF – Thuế (không trừ lãi vay khỏi DT) Hay OCF = CF – (CF – D) × T = CF (1 – T) + D × T (1) Do CF – D = EBIT nên suy ra CF = EBIT + D OCF = (EBIT + D) (1 – T) + D × T = EBIT (1 – T) + D (2) OCF = NOPAT + D (3) NOPAT: lợi nhuận hoạt động thuần D: khấu hao T: thuế Thu nhập năm cuối - Thu nhập thanh lý TSCĐ = giá trị thị trường của TSCĐ – Thuế phải nộp - Thuế phải nộp = (giá trị thị trường – giá trị còn lại) × T ⇒ Thu nhập thanh lý TSCĐ = giá trị thị trường – (giá trị thị trường – giá trị còn lại) × T . TÓM TẮT TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Giá trị tương lai của một khoản tiền FV n = PV × (1 + k)

Ngày đăng: 07/05/2013, 18:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan