Nghiên cứu đầu tư công cho hoạt động khuyến nông trên điạ bàn huyện Anh Sơn tỉnh Nghệ An

110 249 1
Nghiên cứu đầu tư công cho hoạt động khuyến nông trên điạ bàn huyện Anh Sơn tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vai trò của nông nghiệp đối với đất nước là hết sức quan trọng. Nông nghiệp tạo ra 85% việc làm cho cư dân nông thôn và là nguồn sinh kế kiếm sống của hơn 70% dân số cả nước. Hàng năm ngành nông nghiệp cung cấp cho cả nước lương thực phẩm, đảm bảo an ninh lương thực cho cả nước. Không những thế, ngành nông nghiệp còn sản xuất ra các mặt hàng nông sản có giá trị xuất khẩu cao mang về một lượng ngoại tế lớn cho đất nước. Vai trò là thế nhưng, nông nghiệp, nông thôn, nông dân nước ta nơi có hơn 76% dân số và 72% lực lượng lao động xã hội của cả nước vẫn còn nhiều khó khăn thiếu thốn. Hiện nay, 90% số người nghèo của nước ta đang sống ở nông thôn. Nền tảng của phát triển kinh tế đất nước là phát triển bền vững nông nghiệp. Nhận thức được vai trò đó, chính phủ đã thành lập và xây dựng hệ thống khuyến nông từ trung ương đến tận các thôn bản. Nhằm mục đích tiếp cận với người nông dân tốt hơn; giúp họ phát triển kinh tế, làm giàu trên mảnh đất của chính họ; góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững, phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng hàng hóa hiện đại

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa để sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn đầy đủ Cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn ngốc Sinh viên Nguyễn Đức Tính i Lời cảm ơn Trong trình học tập, nghiên cứu trình thực đề tài, nhận hướng dẫn bảo nhiệt tình thầy cô giáo, giúp đỡ tận tình cán khuyến nông huyện Anh Sơn nhân dân xã Đức Sơn, Vĩnh Sơn, Phúc Sơn, gia đình bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, thầy cô giáo trường truyền đạt cho kiến thức bổ ích trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới thầy giáo T.S Dương Văn Hiểu nhiệt tình hướng dẫn, bảo trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể cán trạm khuyến nông huyện Anh Sơn tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực đề tài, lấy số liệu nhanh gọn xác, cung cấp thông tin bổ ích để đề tài hoàn thiện Tôi xin gửi tới bà nông dân xã: Đức Sơn, Vĩnh Sơn, Phúc Sơn dành thời gian trao đổi, trả lời vấn tìm hiểu đề tài trình điều tra địa phương Tôi xin gửi tới gia đình bạn bè, người tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu trình thực đề tài - lời cảm ơn chân thành Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 20 tháng năm 2011 Sinh Viên Nguyễn Đức Tính ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đầu tư công cho khuyến nông, khuyến ngư nội dung quan trọng thực sách đường lỗi chủ trương đảng nhà nước phát triển nông nghiệp, nông thôn nông dân Từ thành lập đến hoạt động khuyến nông có nhiều thành tựu đáng kể, thông qua chương trình dự án, buổi trình diễn tập huấn hỗ trợ phát triển sản xuất, phát triển kinh tế cải thiện đời sống cho người dân Tuy nhiên, nhiều nơi việc phân bổ sử dụng nguồn vốn đầu tư công cho hoạt động khuyến nông thiếu hợp lý, công tác tổ chức hoạt động thiếu khoa học, trọng thành tích, lợi dụng thu hút dự án khuyến nông nhằm mục đích riêng,…dẫn đến hiệu sử dụng nguồn vốn đầu tư cho hoạt động khuyến nông không hiệu Vì hầu hết kỹ thuật tiến chuyển giao dừng lại mức độ mô hình, khả mở rộng thấp, chí bị gói không đầu tư Hoạt động khuyến nông địa bàn huyện Anh Sơn không nằm nguyên nhân Mặc dù quy mô vốn đầu tư thấp, thiếu khoa học việc quản lý, phẩn bổ sử dụng nguồn vốn số nguyên nhân khác mà hiệu đầu tư công cho hoạt động khuyến nông địa bàn huyện không cao, không đáp kỳ vọng cấp ban ngành nhân dân Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu đầu tư công cho hoạt động khuyến nông địa bàn huyện Anh Sơn tỉnh Nghệ An” Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm: Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn đầu tư công cho hoạt động khuyến nông; Đánh giá thực trạng đầu tư hiệu đầu tư công cho hoạt động khuyến nông, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu đầu tư công cho hoạt động khuyến nông, đề xuất định hướng giải pháp nhằm tăng hiệu đầu tư công cho hoạt động khuyến nông huyện Anh Sơn tỉnh Nghệ An iii Để tìm hiểu rõ thực trạng đầu tư công, hiệu đầu tư công cho hoạt động khuyến nông, tiếp cận vấn đề nghiên cứu theo: Tiếp cận đầu tư công cho hoạt động khuyến nông theo nguồn vốn đầu tư; Tiếp cận đầu tư theo nội dung hoạt động đầu tư tập huấn, đào tạo nghề, mô hình, tư vấn dịch vụ,…; Tiếp cận phân bổ đầu tư theo ngành nghề, trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp thủy sản Đề tài tiến hành nghiên cứu địa bàn huyện Anh Sơn tỉnh Nghệ An Để thu thập số liệu sơ cấp phục vụ cho nghiên cứu, tiến hành nghiên cứu điều tra ba xã đại diện cho toàn huyện là: Đức Sơn, Vĩnh Sơn Phúc Sơn Với xã tiến hành điều tra ngẫu nhiên 20 hộ theo tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo, vượt nghèo địa phương Ngoài ra, Tôi tiến hành vấn điều tra số cán trạm khuyến nông huyện Anh Sơn; Đối với số liệu thứ cấp phục vụ cho nghiên cứu, thu thập từ báo cáo hàng năm trạm khuyến nông huyện, báo cáo thống kê phòng thống kê huyện Sô liệu thu thập vòng ba năm 2008, 2009, 2010 Qua nghiên cứu cho thấy đầu tư công cho hoạt động khuyến nông địa bàn huyện Anh Sơn hiệu thập vì: Thứ nhất, nguồn vốn đầu tư công cho hoạt động khuyến nông huyện Anh Sơn thấp, bình quân năm khoảng 300 đến 400 triệu đồng, chủ yếu đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước; Thứ hai, chế phân bổ đầu tư cứng nhắc từ xuống Làm cho hoạt động khuyến nông địa bàn huyện thiếu chủ động, sáng tạo Nội dung không phù hợp với địa phương điều kiện người dân; Thứ ba, hoạt động đầu tư thiếu quản lý, giám sát khoa học, hợp lý, chặt chẽ; Thư tư, nội dung đầu tư trọng vào tập huấn, xây dựng mô hình Nhiều nội dung hoạt động quan trọng thiết thực chưa quan tâm đầu tư mức; Thứ năm, nội dung hoạt động khuyến nông đầu tư chưa thật xuất phát tư nhu cầu thực tế nhân dân huyện iv Xuất phát tư thực trạng trên, đưa số định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư cho hoạt động khuyến nông địa bàn huyện sau: Thư nhất, định hướng: Tăng nguồn vốn đầu tư cho hoạt động khuyến nông; Nghiên cứu đưa chế quản lý, giám sát tình hình thực triển khai hoạt động khuyến nông đầu tư trình thực kết đạt sau kết thúc; Hoạt động khuyến nông đầu tư cần phải phân cấp trao quyền cho sở định triển khai khoa học kỹ thuật chuyển giao nội dụng hoạt động để chuyển giao; Tăng cường hoạt động khuyến nông mang tính chất thực tế lý thuyết, thu hút tham gia người dân; Chú trọng đẩy mạnh đầu tư cho hoạt động khuyến nông đào tạo nghề cho nông dân; Các hoạt động khuyến nông đầu tư cần có phân loại nhu cầu nhóm hộ nông dân để đưa mô hình phù hợp với nhóm nông dân Thứ hai, giải pháp thực hiện: Phải xem hoạt động đầu tư công cho khuyến nông không công việc, nguồn lực chỉnh phủ mà toàn xã hội; Trạm khuyến nông cần tăng cường liên kết với tổ chức đoàn thể xã hội huyện, tổ chức cá nhân huyện hoạt động mục đích hỗ trợ người nông dân, tham gia đầu tư vào hoạt động khuyến nông; Tăng cường tham gia người dân vào hoạt động khuyến nông tư việc đánh giá nhu cầu, lập kế hoạch đến xây dựng nội dung hoạt động; Cần có chế phân bổ nguồn vốn đầu tư cho hoạt động khuyến nông cách hợp lý, không cứng nhắc nay; tăng cương đầu tư cho hoạt động đào tạo nghề cho nông dân v MỤC LỤC 3.2.5.1 Phương pháp thống kê mô tả 3.2.5.2 Phương pháp so sánh Đồ thị 4.1 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư công cho hoạt động khuyến nông phân theo nội dung đầu tư Đồ thị 4.2: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư cho hoạt động xây dựng mô hình theo ngành Hộp 4.1 Khi hỏi Bác Trần Văn Hà trưởng trạm cho biết Hộp 4.2 Bác Lê Văn Cương trạm phó khuyến nông huyện cho biết Hộp 4.3 Bác Nguyễn Hữu Dung xóm – Vĩnh Sơn – Anh Sơn – Nghệ An cho biết hỏi mức độ quan tâm tới nội dung tập huấn Hộp 4.4 Ý kiến bác Nguyễn Công Bình xóm 15 xã Phúc Sơn Huyện Anh Sơn Tỉnh Nghệ An Hộp 4.5 Bác Trần Văn Hùng xóm 15 xã Đức Sơn cho biết hỏi mức độ áp dụng kỹ thuật sau tập huấn Hộp 4.6 Tâm bác Võ khắc Hiền xóm xã Vĩnh Sơn Hộp 4.7 Chỉ làm mô hình phù hợp với gia đình vi DANH MỤC BẢNG 3.2.5.1 Phương pháp thống kê mô tả 3.2.5.2 Phương pháp so sánh Đồ thị 4.1 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư công cho hoạt động khuyến nông phân theo nội dung đầu tư Đồ thị 4.2: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư cho hoạt động xây dựng mô hình theo ngành Hộp 4.1 Khi hỏi Bác Trần Văn Hà trưởng trạm cho biết Hộp 4.2 Bác Lê Văn Cương trạm phó khuyến nông huyện cho biết Hộp 4.3 Bác Nguyễn Hữu Dung xóm – Vĩnh Sơn – Anh Sơn – Nghệ An cho biết hỏi mức độ quan tâm tới nội dung tập huấn Hộp 4.4 Ý kiến bác Nguyễn Công Bình xóm 15 xã Phúc Sơn Huyện Anh Sơn Tỉnh Nghệ An Hộp 4.5 Bác Trần Văn Hùng xóm 15 xã Đức Sơn cho biết hỏi mức độ áp dụng kỹ thuật sau tập huấn Hộp 4.6 Tâm bác Võ khắc Hiền xóm xã Vĩnh Sơn Hộp 4.7 Chỉ làm mô hình phù hợp với gia đình vii DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư công cho hoạt động khuyến nông phân theo nội dung đầu tư 46 Đồ thị 4.2: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư cho hoạt động xây dựng mô hình theo ngành 52 DANH MỤC HỘP Hộp 4.1 Khi hỏi Bác Trần Văn Hà trưởng trạm cho biết 54 Hộp 4.2 Bác Lê Văn Cương trạm phó khuyến nông huyện cho biết .55 Hộp 4.3 Bác Nguyễn Hữu Dung xóm – Vĩnh Sơn – Anh Sơn – Nghệ An cho biết hỏi mức độ quan tâm tới nội dung tập huấn.58 Hộp 4.4 Ý kiến bác Nguyễn Công Bình xóm 15 xã Phúc Sơn Huyện Anh Sơn Tỉnh Nghệ An 64 Hộp 4.5 Bác Trần Văn Hùng xóm 15 xã Đức Sơn cho biết hỏi mức độ áp dụng kỹ thuật sau tập huấn 66 Hộp 4.6 Tâm bác Võ khắc Hiền xóm xã Vĩnh Sơn .69 Hộp 4.7 Chỉ làm mô hình phù hợp với gia đình 71 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt BQ BQLĐ CB CBKN CC CNH – HĐH Ý nghĩa Bình quân Bình quân lao động Cán Cán khuyến nông Cơ cấu Công nghiệp hóa – đại hóa viii CN – TTCN – XD ĐVT GTSX KHCN KHKT KNV LĐNN MH NATESC NN PTNT SL SX SXNN TBKT TG UBND Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp – xây dựng Đơn vị tính Giá trị sản xuất Khoa học công nghệ Khoa học kỹ thuật Khuyến nông viên Lao động nông nghiệp Mô hình Trung tâm dịch vụ khuyến nông kỹ thuật Trung Quốc Nông nghiệp Phát triển nông thôn Số lượng Sản xuất Sản xuất nông nghiệp Tiến kỹ thuật Tham gia Ủy ban nhân dân ix PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Vai trò nông nghiệp đất nước quan trọng Nông nghiệp tạo 85% việc làm cho cư dân nông thôn nguồn sinh kế kiếm sống 70% dân số nước Hàng năm ngành nông nghiệp cung cấp cho nước lương thực phẩm, đảm bảo an ninh lương thực cho nước Không thế, ngành nông nghiệp sản xuất mặt hàng nông sản có giá trị xuất cao mang lượng ngoại tế lớn cho đất nước Vai trò nhưng, nông nghiệp, nông thôn, nông dân nước ta nơi có 76% dân số 72% lực lượng lao động xã hội nước nhiều khó khăn thiếu thốn Hiện nay, 90% số người nghèo nước ta sống nông thôn Nền tảng phát triển kinh tế đất nước phát triển bền vững nông nghiệp Nhận thức vai trò đó, phủ thành lập xây dựng hệ thống khuyến nông từ trung ương đến tận thôn Nhằm mục đích tiếp cận với người nông dân tốt hơn; giúp họ phát triển kinh tế, làm giàu mảnh đất họ; góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững, phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng hàng hóa đại Khuyến nông hình thành năm 1993 phát triển gắn liền với sản xuất nông nghiệp Mục tiêu, tầm quan trọng hoạt động khuyến nông nêu rõ Nghị định 02/2010/NĐ – CP ngày 08/01/2010 thủ tướng phủ: “Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển sản xuất hàng hoá, nâng cao suất, chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm; thúc đẩy trình công nghiệp hoá đại hoá nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn mới; huy động nguồn lực từ tổ chức, cá nhân nước tham gia vào công tác khuyến nông” mức độ vừa (5) Công tác khuyến nông đầu tư gần phủ sóng đến hộ gia đình có điều kiện kinh tế, phần nhỏ gia đình cận nghèo, nghèo tiếp tiếp cận Nguyên nhân thực trạng do: (1) Hoạt động khuyến nông địa bàn huyện chưa thu hút quan tâm tổ chức cá nhân huyện tham gia Sự đóng góp người dân vào hoạt động khuyến nông chưa có (2) Hoạt động đầu tư vào hoạt động tập huấn thiên lý thuyết giảng dạy học hỏi thảo luận Các hoạt động mô hình chi phí cao không phù hợp với người dân địa phương Một số hoạt động thiết thực đào tạo nghề cho nông dân, thành lập nhóm sở thích, đánh giá nhu cầu người dân … không đầu tư triển khai (3) Cơ chế phân bổ nguồn vốn đầu tư theo kiểu áp đặt từ xuống, cứng nhắc linh hoạt, chưa có tham gia người dân cấp sở (4) Hệ thống giám sát, đánh giá hoạt động đầu tư kém, lỏng lẻo, thiếu chắt chẽ Chủ yếu quan thẩm quyền mà chủ yếu trung tâm khuyến nông tỉnh thường giám sát đánh giá thông qua báo cáo định kỳ Điều tạo lãng phí đầu tư không nói tham ô, tư lợi 5.2 Khuyến nghị 5.2.1 Đối với quan quyền cấp nhà nước - Cần phải xem đầu tư công cho hoạt động khuyến nông công cụ, biện pháp quan trọng chiến lược phát triến nông nghiệp, nông thôn nông dân, kể chiến lược xóa đói giảm nghèo Huy động tối đa đóng góp toàn xã hôi vào công tác đầu tư công cho hoạt động khuyên nông, xem công tác đầu tư nhiệm vụ, công việc không riêng cho phủ mà toàn xã hội 87 - Có sách phù hợp tăng cường nguồn vốn đầu tư cho công tác khuyến nông Hỗ trợ người làm công tác khuyến nông sở việc sở nắm bắt tình hình sản xuất người dân hỗ trợ họ Với kinh phí hỗ trợ gia xăng dầu không đủ cho cán khuyến nông hoạt động, làm giảm hiệu hoạt động khuyến nông sở 5.2.2 Đối vơi sở nông nghiệp phát triển nông thôn, trung tâm KNKN tỉnh - Cần nghiên cứu đưa chế phân bổ nguồn vốn đầu tư hợp lý, linh hoạt Hạn chế việc phân bổ nguồn vốn cho hoạt động cách áp đặt xuông Cần có tham gia người dân, cấp sở vào việc định nội dung hoạt động cần đầu tư, tránh tình trạng đầu tư vô ích, lãng phí gây thất thoát nguồn vồn mà lực người dân không cải thiện - Cần có chế giám sát tình hình triển khai thực hiện, hiệu công tác đầu tư cách khoa học, chặt chẽ, nghiêm túc - Tăng cường hoạt động đầu tư bồi dưỡng cán khuyến nông cấp huyện chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt khả đấu thầu dự án khuyến nông mà dự án khuyến nông phải đấu thầu trực tiếp từ nông nghiệp Ngoài năm lần tổ chức cho cán khuyến nông huyện tham quan, khảo sát, trao đổi kinh nghiệm với tổ chức khuyến nông khác tỉnh - Cần có điều chỉnh kinh phí chi cho hoạt động cách phù hợp, tránh lãng phí không cần thiết, tìm nguồn kinh phí bổ sung tăng thù lao cho cán khuyến nông để họ tâm huyết với nghề nghiệp 5.2.3 Đối với trạm khuyến nông huyện - Cần đánh giá nhu cầu người dân trước triển khai hoạt động khuyến nông Chỉ hoạt đông khuyên nông đầu tư sát với nhu 88 cầu người dân điều kiện địa phương hoạt động có hiệu cao, lực người dân cộng động mà nâng lên - Trong điều kiện kinh phí đầu tư hạn hẹp nên nghiên cứu kết hợp hoạt động đầu tư với nhằm tiết kiệm chi phí, tăng hiệu hoạt động Có thể kết hợp tập huấn với mô hình, với hội thảo đầu bờ, vừa có lý thuyết vừa có thực hành, vừa có kết nhận xét làm tăng khả thuyết phục người dân, thu hút người dân tham gia - Liên kết chặt chẽ với tổ chức đoàn thể xã hội huyện hoạt động mục đích hỗ trợ nông dân Cùng với tổ chức tiến hành hoạt động khuyến nông nhằm tận dụng vốn đầu tư chương trình dự án từ tổ chức đoàn thể huyện - Tập trung qui tụ lực lượng tham gia khuyến nông theo hướng xã hội hóa: để hoạt động khuyến nông vừa đa dạng, vừa có định hướng, mục tiêu cụ thể, trọng tâm phát huy hiệu cao cần có quan tâm, phối hợp chặt chẽ với phòng nông nghiệp, hội nông dân, đài truyền hình, đài truyền thanh, đoàn thể từ khâu xây dựng kế hoạch chương trình khuyến nông hàng năm đến tổ chức thực địa bàn xã, thị trấn Để không chồng chéo áp dụng kịp thời hiệu tích cực - Tăng cường cho cán sơ, thực tế thăm tư vấn, hỗ trợ cho nông dân trình sản xuất họ Nhằm tăng cường quan hệ với nông dân, tạo lòng tin vời nông dân hoạt động khuyến nông 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt, TS Từ Quang Phượng (2007) Giáo trình kinh tế đầu tư, Nhà xuất KTQD, Hà Nội Nguyễn Phúc Thọ (2006), Giáo trình kinh tế vĩ mô, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nôi Nguyễn Văn Song (2005), Kinh tế công cộng, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Trung tâm khuyến nông khuyến ngư quốc gia (2007), Tài liệu tập huấn phương pháp khuyến nông, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Như Ngọc (2009), “Thực trạng định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang”, Khóa luận tôt nghiệp đại học, Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội GS.TS Đỗ Kim Chung (2010), “Một số đề lý luận thực tiễn hỗ trợ giảm nghèo đầu tư công cho giảm nghèo”, Tạp chí khoa học phát triển, Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội, tập 8, số Phan Sơn Khuyến nông Điện Bàn tỉnh Quản Nam, http://baoquangnam.com.vn/kinh-te/nong-nghiep-nong-thon/29181khuyen-nong-o-dien-ban-da-dang-va-hieu-qua.html Nguyễn Lê “Bài học khuyến nông từ chuyến xuất ngoại”, KTNT, http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/VandeSukien/2009/12/21154.ht ml Mai Phương, “Chưa ưu đầu tư công cho nông nghiệp”, http://soha.vn/thongtin/kinh-doanh/AF3ESBFH/Chua-uu-ai-dau-tu-congcho-nong-nghiep.htm 90 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ I Thông tin hô Họ tên chủ hộ:………………………………………… Tuổi: …………………… Giới tính: ……………………… Phân loại hộ(nghèo, cận nghèo, vượt nghèo): ……………… Địa chỉ: Xóm …… xã ….………………… Huyện Anh Sơn II Thông tin điều tra Câu 1: Hiện thu nhập gia đình chủ yếu từ hoạt động chính? A Từ sản xuất nông nghiệp B Từ lương hưu hàng tháng C Người thân gia đình gửi hàng tháng D khác (ghi rõ):…………… Câu 2: Thu nhập từ nông nghiệp gia đình ông(bà) hàng tháng bao nhiêu? …………….triệu đồng/tháng Câu 3: Trong trình sản xuất nông nghiệp gia đình ông(bà) có hỗ trợ không( hỗ trợ giống, kỹ thuật, bao tiêu sản phẩm,…)? A Có B không C Thỉnh thoảng Nếu có bà nhận hỗ trợ từ tổ chức sau chủ yếu? A Khuyến nông B Hội nông dân D Phòng nông nghiệp C Hội phụ nữ E Khác(ghi rõ):…………………… Câu 4: Ông(bà) có nghe nói tới dịch vụ khuyến nông chưa? A Có nghe nói nhiều B Thỉnh thoảng hai lần C Giờ nghe nói lần đầu - Nếu có nghe nói ông(bà) nghe từ đâu? A Từ hàng xóm, người thân B Từ Cán khuyến nông C Từ sách báo, tivi, đài D Từ đài phát xóm 91 “Chú ý: Nếu chọn đáp án A hoạc B câu trả lời tiếp câu sau” Câu 5: Trên địa bàn xã có thường diễn hoạt động khuyến nông tập huấn, đào tạo nghề, chuyển giao khoa học kỹ thuật không? A Chưa B Thỉnh thoảng C Khá nhiều Nếu có Bác có nhớ bình quân năm đợt? …………đợt(lớp) Câu 6: Ông(bà) có thường tham gia buổi tập huấn, mô hình trình diễn, hội nghị hội thảo, tư vấn khoa học kỹ thuật,… khuyến nông tổ chức không? • Đối với tập huấn, đào tạo nghề A Chưa B Ít C Thỉnh thoảng D Đầy đủ • Đối với xây dựng mô hình A Chưa B Ít C Thỉnh thoảng D Đầy đủ • Hội nghị hội thảo đầu bờ A Chưa B Ít C Thỉnh thoảng D Đầy đủ Lý do: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 7: Thông tin hoạt động khuyến nông diễn địa bàn xã có thông báo kịp thời cho gia đình ông(bà) không? A không, lúc muộn, có B khi, lúc kịp lúc không C Đầy đủ kị thời Câu 8: Ông(bà) có thường lấy ý kiến nhu cầu hình thức tổ chức trước diễn hoạt động khuyến nông không? 92 A Chưa B Cũng có hai lần C Lần có Câu 9: Khi có hoạt động khuyến nông diễn gia đình ông(bà) thường cử tham gia chính? A Ông B Bà C Thay Câu 10: Gia đình ông(bà) tham gia hoạt động khuyến nông tổ chức(tính năm 2010)? A Tập huấn ………… lớp B Hội thảo, hội nghị ……… Buổi C Mô thình trình diễn ……mô hình D Tư vấn kỹ thuật …… Lần E Khác (ghi rõ):……………………………………………………… Câu 11: Trong số hoạt động ông(bà) thấy hoạt động phù hợp với có hứng thú tham gia? Vì sao? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 12: Bác thấy hoạt đông khuyến nông mà bác tham gia nào? a) Các lớp tấp huấn, đào tạo nghề • Về nội dung lớp có bổ ích cần thiết không? A Rất cần thiết B Cần thiết C Bình thường D Không cần thiết • Về hình thức giảng dạy, truyền đạt giảng viên, cán nghe, dễ hiểu, dễ nắm bắt không? A Rất dễ gần, dễ hiểu B Bình thường C Cũng hiểu D Không hiểu b) Các mô hình trình diễn sản xuất 93 • Về nội dung, mô hình trông trọt, chăn nuôi, thủy sản có thiết thực phù hợp với gia đình điều kiện địa phương không? A Không B Chỉ có hai mô hình C Thiết thực phù hợp • Về cách thức tổ chức địa điểm xây dựng mô hình có tạo điều kiện thuận lợi cho ông(bà) tham gia không? A Thuận lợi B Khá thuận lợi C Không thuận lợi chút c) Lúc cần tư vấn sử dụng dịch vụ khuyến nông ông(bà) có CBKN giúp đỡ nhiệt tình không, có đáp ứng kiến thức mà ông(bà) cần không? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 13: Trên địa bàn xã có nhóm sở thích hoạt động không? A Có ……nhóm B Không (*Ghi chú: nhóm sở thích nhóm gồm người, hộ chung sở thích sản xuất kinh doanh ngành nghề nhóm sở thích trồng cảnh, nhóm sở thích trồng trọt, nhóm sở thích chăn nuôi, nhốm thíc làm VAC…Những người nhóm hoạt động có tổ chức giúp sản xuất kinh doanh kỹ thuật kinh nghiệm) - Nếu có gia đình bác có tham gia vào nhóm không? Vì sao? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Bác thấy nhóm hoạt đông có hiệu không? Có thiết thực không? A Khá hiệu B Bình thường C Không hiệu - Tổ chức hay cá nhân hưỡng dẫn thành lập, tổ chức nhóm? 94 …………………………………………………………… Câu 14: Sau tham gia hoạt đông khuyến nông nói ông(bà) có tổ chức tiến hành áp dụng vào sản xuất gia đình không? A Lần áp dụng B Thỉnh thoảng hai lần C Sau người khác áp dụng D Chưa Lý gì: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 15: Ông(bà) thấy thu nhập tư nông nghiệp gia đình có tăng lên không sau áp dụng kỹ thuật mới, mô hình khuyến nông chuyển giao vào sản xuất? A Không tăng lên chút B Có tăng, không đáng kể C Tăng vừa vừa D Kinh tế gia đình cải thiện nhiều Câu 16: Ông(bà) có ý kiến để tăng cường hiệu hoạt động khuyến nông diễn địa bàn nhằm mang lại lợi ích cao cho người nông dân không? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông(bà) …… … ngày … tháng năm 2011 Người vấn Nguyễn Đức Tính 95 PHIẾU ĐIỀU TRA CBKN I Thông tin CBKN vấn Họ tên:……………………………………………………… Tuổi: ……………………… Giới tính:……………………… Chức vụ: ………………… Trình độ: ……………………… Số năm công tác trạm: ………………năm II Thông tin điều tra Câu 1: Thông tin nguồn vốn kinh phí đầu tư cho hoạt động khuyến nông diễn địa bàn huyện có công khai cho người quan biết không? A Có B Không Câu 2: Bác(anh, chị) có nắm rõ thông tin nguồn vốn, kinh phí đầu tư cho hoạt động khuyến nông, mức phấn bổ cho hoạt động không? A Nắm rõ B Biết chút C Biết D Không biết Câu 3: Nguồn vốn đầu tư công cho hoạt động khuyến nông hàng năm bình quân bao nhiêu? ………………………triệu đồng/năm Câu 4: Theo bác(anh, chị) lượng vốn đầu tư công hàng năm cho hoạt động khuyến nông đủ với nhu cầu thực tế chưa? A Ít B Hơi C Vừa đủ D Nhiều Câu 5: Nguồn đầu vốn đầu tư cho hoạt động khuyến nông hàng năm chủ yếu quan, tổ chức, cá nhân tài trợ đầu tư? Và chiếm %? 96 A Ngân sách nhà nước ………% C Người dân đóng góp ………% B Tổ chức nước …….% D Tổ chức, cá nhân nước … % E Khác(ghi rõ): ……………………………………………… Câu 6: Nguồn vốn đầu tư cho hoạt động khuyến nông phấn bổ theo chế nào? A Theo hệ thống trị (tỉnh xuống trạm, trạm xuống xã) B Theo hoạt động khuyến nông C Theo ngành nghề Câu 7: Nguồn vốn đầu tư chủ yếu rải ngân nào? A Theo tháng B Theo quý C Theo năm D Theo dự án E Khác (ghi rõ):………………………………………………………… Câu 8: Sau vốn rải ngân xuống trạm phân bổ cho hoạt động nào? A Tập huấn, đào tạo nghề……% B Xây dựng mô hình, Chuyển giao KHCN……% C Tư vấn dịch vụ khuyến nông…….% D Hội nghị, hội thảo đầu bờ……% Câu 9: Có thông tinh cho “nguồn vốn chủ yếu rải ngân phần bổ theo bảng kế hoạch đầu năm trung tâm khuyến nông tỉnh” Theo Bác(anh, chị) thông tin hay sai? A Đúng B Sai 97 Nếu theo Bác(anh, chị) cách phấn bổ nguồn đầu tư cho hoạt động khuyến nông hợp lý chưa? Có thuận tiện cho hoạt động trạm không? Tại sao? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……… Câu 10: Trạm có thường đề xuất với trung tâm khuyến nông tỉnh nội dung tổng kinh phí đầu tư cho hoạt động khuyến nông không? A Có B Không Nếu có đề xuất thường trung tâm khuyến nông tỉnh chấp nhận đáp ứng %? …… % Câu 11: Theo bác(anh, chị) hoạt động khuyến nông đầu tư diễn địa bàn thực đáp ứng nhu cầu mong muốn người dân chưa? A Chưa B Chút C Khá nhiều D Đáp ứng đủ Tại sao? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… Câu 12: Theo bác(anh, chị) yếu tố ảnh hưởng đến hiệu đầu tư công cho hoạt động khuyến nông địa bàn? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 98 …………………………………………………………………………………… ……… Câu 13: Trung tâm khuyến nông tỉnh trạm khuyến nông huyện có thành lập ban quản lý giám sát việc sử dụng vốn đầu tư cho hoạt động khuyến nông không? A Có B Không Nếu có giám sát nào? Theo chế nào? ……………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… Câu 14: Hiệu hoạt động khuyến nông đầu tư sau thực có đưa cho người dân đánh giá nhận xét không? A Không B Thỉnh thoảng vài dự án C Có Câu 15: Theo Bác(anh, chị) đầu tư công cho hoạt động khuyến nông địa bàn huyện hiệu chưa? Đã thực mang lại lợi ích cho người dân chưa? A Chưa B Ít B Rất D Khá hiệu E Hiệu Câu 16: Cán bộ, nhân viên quan có thường tham quan, trao đổi, học tập, tập huấn nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ không? A Có B Thỉnh thoảng C Ít D Chưa 99 Câu 17: Bác(anh, chị) có tham gia đầy đủ lớp bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, tham quan, trao đổi kinh nghiệm quan, trung tâm tỉnh tổ chức không? A Chưa B Hiếm C Thỉnh thoảng D Đầy đủ Tại sao? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… … Câu 18: Bình quân năm có đợt tập huấn, tham quan, trao đổi kinh nghiệm nâng cao lực chuyên môn cho cán quan? đợt/năm Câu 19: Bác(anh, chị) có hài long với buổi tham quan, trao đổi kinh nghiệm, tập huấn nâng cao lực chuyên môn không? A Rất hài lòng B Hài lòng C Bình thường D Không hài lòng Câu 20: Theo Bác(anh, chị) đầu tư vào hoạt động sau hiệu nhất? Mang lại lợi ích cho người dân nhất? A Tập huấn B Đào tạo nghề D Tư vấn dịch vụ khuyến nông C Xây dựng mô hình E Hội thảo, hội nghị, tham quan E Bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho cán khuyến nông 100 Câu 21: Bác(anh, chị) có ý kiến để nâng cao hiệu đầu tư công cho hoạt động khuyến nông nhằm mang lại lợi ích thiết thực cho người dân không? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………… Xin chân thành cảm ơn Bác(anh, chị) dành thời gian trao đổi Anh sơn ngày……tháng …năm 2011 Người vấn điều tra Nguyễn Đức Tính 101 [...]... khuyến nông trên địa bàn huyện Anh Sơn tỉnh Nghệ An? - Thực trạng đầu tư công cho khuyến nông trên địa bàn huyện Anh Sơn tỉnh Nghệ An những năm qua như thế nào? - Nhân tố nào ảnh hưởng tới đầu tư công cho hoạt động khuyến nông trên địa bàn huyện Anh Sơn tỉnh Nghệ An? - Giải pháp nào để tăng cường tính hiệu quả của đầu tư công cho hoạt động khuyến nông trên địa bàn huyện Anh Sơn tỉnh Nghệ An 1.4 Đối tư ng... trạng đầu tư và hiệu quả đầu tư công cho các hoạt động khuyến nông ở huyện Anh Sơn tỉnh Nghệ An - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư công cho hoạt động khuyến nông tại huyện Anh Sơn - Đề xuất định hướng giải pháp nhằm tăng hiệu quả của đầu tư công cho hoạt động khuyến nông của huyện Anh Sơn tỉnh Nghệ An 3 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Cơ sở lý luận nào về vẫn đề đầu tư công cho hoạt động khuyến. .. hỗ trợ cho hoạt động đầu tư khi gặp khó khăn không kịp thời Xuất phát từ thực tế trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đầu tư công cho hoạt động khuyến nông trên điạ bàn huyện Anh Sơn tỉnh Nghệ An nhằm tìm hiểu tình hình quản lý sử dụng vốn đầu tư công cho hoạt động khuyên nông Từ đó đưa ra giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả của đầu tư công cho hoạt động khuyến nông trên địa bàn huyện. .. tư ng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tư ng nghiên cứu Cơ sở lý luận và thực tiễn về đầu tư công cho hoạt động khuyến nông, cơ chế phân bổ đầu tư công cho khuyến nông và kết quả, hiệu quả của đầu tư công cho hoạt động khuyến nông tại huyện Anh Sơn tỉnh Nghệ An 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4.2.1 Phạm vi về nội dung Đề tài tập trung phân tích tìm hiểu thực trạng đầu tư công cho hoạt động khuyến nông. .. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu tìm hiểu thực trạng đầu tư công cho hoạt động khuyến nông trên địa bàn huyện Anh Sơn tỉnh Nghệ An, khuyến nghị các định hướng và giải pháp hợp lý nhằm tăng cường tính hiệu quả đầu tư công cho hoạt động khuyến nông trên địa bàn huyện 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về đầu tư công cho hoạt động khuyến nông -... hoạt động khuyến nông được đầu tư đối với nông dân tại huyện Anh Sơn tỉnh Nghệ An 1.4.2.2 Phạm vi về không gian Nghiên cứu tại huyện Anh Sơn tỉnh Nghệ An 1.4.2.3 Phạm vi về thời gian Thời gian nghiên cứu từ 05/01/2011 đền 26/05/2011 Số liệu phục vụ nghiên cứu được thu thập qua các tài liệu đã được công bố trong các năm 2008, 2009 và 2010 4 PHẦN II MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƯ CÔNG CHO. .. quả của đầu tư, kinh tế học vĩ mô cho rằng: Đầu tư làm gia tăng tư bản xã hội gọi là đầu tư công cộng hay còn gọi là đầu tư công Cách tiếp cận trên nhìn từ góc độ quy mô tác động, hiệu quả của đầu tư Cách thứ tư: Xem xét đối tư ng hưởng thụ đầu tư và đầu ra của đầu tư, các hoạt động sản xuất ra hàng hóa công cộng gọi là đầu tư công, các hoạt động sản xuất ra hàng hóa tư nhân gọi là đầu tư tư nhân Tiếp... Khái niệm đầu tư công được xây dựng theo các tính chất của quan hệ sở hữu vốn, khu vực đầu tư, hiệu quả đầu tư và đối tư ng đầu tư Cách thứ nhất: theo đối tư ng sở hữu vốn, hoạt động đầu tư sử dụng vốn thuộc sở hữu nhà nước được gọi là đầu tư công, thuộc sở hữu tư nhân gọi là đầu tư tư nhân Đây cũng chính là cách tiếp cận đầu tư công của dự thảo luật đầu tư công (8/2007) thì đầu tư công là đầu tư từ nguồn... được hưởng lợi tư hoạt động khuyến nông cần phải có sự đóng góp cùng với chính phủ chia sẻ kinh phí Mỗi cách lựa chọn đều ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư công cho khuyến nông 2.1.4.2 Cơ chế phân bổ nguồn vốn đầu tư Cơ chế phân cấp, phân bổ nguồn vốn đầu tư công cho hoạt động khuyến nông cũng ảnh hưởng rất lớn đến kết quả và hiệu quả đầu tư Nguồn vốn hàng năm đầu tư cho hoạt động khuyến nông như thế nào?... nông nghiệp nông dân nói chung và tăng hiệu quả của công tác khuyến nông nói riêng 15 2.1.3 Đặc điểm của đầu tư công cho hoạt động khuyến nông 2.1.3.1 Đầu tư công mang tính chất xã hội Mục đích của đầu tư công cho hoạt động khuyến nông là phục vụ lợi ích chung cho toàn xã hội, không vì mục tiêu kinh doanh hay phân biệt tầng lớp, tôn giáo, dân tộc trong xã hội, đảm bảo công bằng xã hội 2.1.3.2 Đầu tư ... bao gồm tất hoạt động với mục đích sát cánh người nông dân, làm với họ hỗ trợ họ bao gồm vật chất tinh thần, kinh nghiệm quản lý, cách thức tổ chức sản xuất kinh doanh để họ tự giải vấn đề họ cộng... chương trình cải tạo đàn bò, huyện tiếp nhận Trung tâm Giống nông lâm nghiệp Quảng Nam 30.468 cọng tinh 24.000 lít nitơ, thực phối giống thành công 22.693 con, đạt tỷ lệ 74,5%, góp phần nâng cao

Ngày đăng: 07/04/2016, 16:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan