MỘT HƯỚNG ôn tập môn NGỮ văn CHO học SINH lớp 12

85 597 0
MỘT HƯỚNG ôn tập môn NGỮ văn CHO học SINH lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT HƯỚNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN CHO HỌC SINH LỚP 12 PHẦN 1: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1.1- VĂN BẢN VĂN XUÔI 1.1.1- Vợ chồng A phủ - Trình bày sơ lược tác giả - Nêu hồn cảnh sáng tác - Phát biểu chủ đề - Phân tích nội dung nghệ thuật 1.1.2- Vợ nhặt - Trình bày sơ lược tác giả - Nêu hồn cảnh sáng tác - Phát biểu chủ đề - Phân tích nội dung nghệ thuật 1.1.3- Rừng xà nu - Trình bày sơ lược tác giả - Nêu hoàn cảnh sáng tác - Phát biểu chủ đề - Phân tích nội dung nghệ thuật 1.1.4- Những đứa gia đình - Trình bày sơ lược tác giả - Nêu hoàn cảnh sáng tác - Phát biểu chủ đề - Phân tích nội dung nghệ thuật 1.1.5- Chiếc thuyền ngồi xa - Trình bày sơ lược tác giả - Nêu hoàn cảnh sáng tác - Phát biểu chủ đề - Phân tích nội dung nghệ thuật 1.1.6- Một người Hà Nội - Trình bày sơ lược tác giả - Nêu hoàn cảnh sáng tác - Phát biểu chủ đề - Phân tích nội dung nghệ thuật 1.1.7- Thuốc - Trình bày sơ lược tác giả - Nêu hoàn cảnh sáng tác - Phát biểu chủ đề - Phân tích nội dung nghệ thuật 1.1.8- Số phận người - Trình bày sơ lược tác giả - Nêu hoàn cảnh sáng tác - Phát biểu chủ đề - Phân tích nội dung nghệ thuật 1.1.9- Ơng già biển - Trình bày sơ lược tác giả - Nêu hoàn cảnh sáng tác - Phát biểu chủ đề - Phân tích nội dung nghệ thuật 1.1.10- Người lái đị sơng Đà - Trình bày sơ lược tác giả - Nêu hoàn cảnh sáng tác - Phát biểu chủ đề - Phân tích nội dung nghệ thuật 1.1.11- Ai đặt tên cho dòng sơng? - Trình bày sơ lược tác giả - Nêu hoàn cảnh sáng tác - Phát biểu chủ đề - Phân tích nội dung nghệ thuật 1.2- VĂN BẢN THƠ 1.2.1- Tây Tiến - Trình bày sơ lược tác giả - Nêu hoàn cảnh sáng tác - Phát biểu chủ đề - Phân tích nội dung nghệ thuật 1.2.2- Việt Bắc - Trình bày sơ lược tác giả - Nêu hoàn cảnh sáng tác - Phát biểu chủ đề - Phân tích nội dung nghệ thuật 1.2.3- Đất nước - Trình bày sơ lược tác giả - Nêu hoàn cảnh sáng tác - Phát biểu chủ đề - Phân tích nội dung nghệ thuật 1.2.4- Sóng - Trình bày sơ lược tác giả - Nêu hoàn cảnh sáng tác - Phát biểu chủ đề - Phân tích nội dung nghệ thuật 1.2.5- Đàn ghi ta Lor-ca - Trình bày sơ lược tác giả - Nêu hoàn cảnh sáng tác - Phát biểu chủ đề - Phân tích nội dung nghệ thuật 1.3- VĂN BẢN KỊCH Hồn Trương Ba, da hàng thịt - Trình bày sơ lược tác giả - Nêu hoàn cảnh sáng tác - Phát biểu chủ đề - Phân tích nội dung nghệ thuật 1.4- VĂN BẢN CHÍNH LUẬN 1.4.1- Tun ngơn độc lập - Trình bày sơ lược tác giả - Nêu hoàn cảnh sáng tác - Phát biểu chủ đề - Phân tích nội dung nghệ thuật 1.4.2- Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc - Trình bày sơ lược tác giả - Nêu hoàn cảnh sáng tác - Phát biểu chủ đề - Phân tích nội dung nghệ thuật 1.5- VĂN BẢN KHOA HỌC 1.5.1- Quá trình văn học phong cách văn học 1.5.2- Giá trị văn học tiếp nhận văn học 1.6- VĂN BẢN “NHẬT DỤNG” 1.6.1- Nhìn vốn văn hóa dân tộc 1.6.2- Thơng điệp ngày giới phòng chống AIDS, 1-12-2003 PHẦN 2: LÀM VĂN 2.1- KỸ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN 2.1.1- KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT - Lý thuyết - Thực hành 2.1.2- KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN - Lý thuyết - Thực hành 2.1.3- MỞ BÀI TRONG VĂN NGHỊ LUẬN - Lý thuyết - Thực hành 2.1.4- KẾT BÀI TRONG VĂN NGHỊ LUẬN - Lý thuyết - Thực hành 2.1.5- DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN - Lý thuyết - Thực hành 2.2- NGHỊ LUẬN VĂN HỌC 2.2.1- NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ - Lý thuyết - Thực hành 2.2.2- NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC - Lý thuyết - Thực hành 2.2.3- NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM, MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XI - Lý thuyết - Thực hành 2.3- NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 2.3.1- NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG – ĐẠO LÝ - Lý thuyết - Thực hành 2.3.2- NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG - Lý thuyết - Thực hành PHẦN 3: TIẾNG VIỆT 3.1- PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC - Lý thuyết - Thực hành 3.2- PHONG CÁCH NGƠN NGỮ HÀNH CHÍNH - Lý thuyết - Thực hành 3.3- LUẬT THƠ - Lý thuyết- Thực hành 3.4- TU TỪ NGỮ ÂM - Lý thuyết - Thực hành 3.5- TU TỪ CÚ PHÁP - Lý thuyết - Thực hành 3.6- HÀM Ý - Lý thuyết - Thực hành SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN BỈNH KHIÊM ĐỀ THI THAM KHẢO MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề Câu I (2,0 điểm) “Nhìn lên tán cây, thấy lại mùa xuân năm trước trở Cũng chim én mạnh mẽ với lưng đầy nắng Cũng tầng tầng xanh phục sinh sau mùa đông lê thê Cũng mẹ tơi, hấp háy cặp mắt nhìn phía ngõ làng muốn rộn ràng đàn trẻ.” (Trích Phía mùa xuân, Lan Chi) Đọc đoạn văn thực yêu cầu sau: Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn (0,5 điểm) Chỉ phân loại từ láy đoạn (0,5 điểm) Nêu tác dụng cụ thể biện pháp tu từ dùng đoạn văn (1,0 điểm) Câu II (3,0 điểm) Người Pháp có câu ngạn ngữ: “Đừng thương tiếc hơm qua, đừng đợi ngày mai, đừng lảng tránh ngày hôm nay.” Anh/chị viết văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ vấn đề đặt câu ngạn ngữ Câu III (5,0 điểm) Về cách khắc họa hình tượng người lính thơ Tây Tiến Quang Dũng, có ý kiến cho rằng: Đó cách khắc họa khơng tơn trọng thật người lính lên có nhiều nét khơng giống với hình ảnh anh đội đời thực Ý kiến khác khẳng định: Đó cách khắc họa tôn trọng thật, tôn trọng thực Từ cảm nhận hình tượng người lính Tây Tiến, anh/chị bình luận ý kiến Hết TRƯỜNG THPT CHUYÊN NBK HƯỚNG DẪN CHẤM - ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM ĐỀ THI THAM KHẢO MÔN NGỮ VĂN Câu Ý I Nội dung Đọc đoạn văn dẫn đề thực yêu cầu Yêu cầu chung - Câu kiểm tra lực đọc hiểu văn bản, địi hỏi thí sinh phải huy động kiến thức kĩ đọc hiểu văn văn xuôi để làm Điểm 2,0 II - Đề kiểm tra vài khía cạnh liên quan đến giá trị biểu đạt tiếng Việt Yêu cầu cụ thể Những phương thức sử dụng đoạn: tự sự, miêu tả, biểu cảm - Những từ láy: mạnh mẽ, tầng tầng, lê thê, hấp háy, rộn ràng - Phân loại: láy toàn (tầng tầng), láy phận (lê thê; mạnh mẽ, hấp háy, rộn ràng) Điệp từ: Tác dụng: nhấn mạnh ý tưởng người thấy lại cảnh tượng, sống lại cảm giác thân quen yêu thương mùa xuân năm cũ Bày tỏ suy nghĩ vấn đề nêu câu ngạn ngữ người Pháp “Đừng thương tiếc hôm qua, đừng đợi ngày mai, đừng lảng tránh ngày hôm nay.” Yêu cầu chung - Câu kiểm tra lực viết nghị luận xã hội, địi hỏi thí sinh phải huy động hiểu biết đời sống xã hội, kĩ tạo lập văn khả bày tỏ thái độ kiến để làm - Thí sinh làm theo nhiều cách khác phải có lí lẽ xác đáng; tự bày tỏ chủ kiến phải có thái độ chân thành, nghiêm túc, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Yêu cầu cụ thể Giải thích ý kiến - Đừng thương tiếc hơm qua: qua (những chưa được) có lưu luyến, có nặng lịng đến đâu, có phiền muộn đến đâu chuyện qua, trở lại; trở với khứ để sống lại lần khoảnh khắc ấy, cảm giác ấy, việc Vậy nên, đừng sướt mướt ủy mị với dĩ vãng - Đừng đợi ngày mai: tin vào ngày mai đứng trông đợi mong chờ vào ngày mai Xét cho cùng, ngày mai ngày chưa đến, chưa biết ngày mai diễn xác không diễn - Đừng lảng tránh hôm nay: hôm bao gồm thực hiển sống thực người Ta có muốn tránh né hay chối bỏ chẳng Hãy mạnh mẽ cứng cỏi đón nhận đối mặt với Bàn luận - “Đừng thương tiếc hơm qua” khơng có nghĩa khơng nặng lịng, khơng tơn trọng q khứ - khứ đẹp đẽ, hào hùng người, dân tộc - Ý tưởng “Đừng đợi ngày mai” không bao hàm lời khuyên người không trông mong vào tương lai “Đừng đợi ngày mai” cịn hiểu thêm đợi đến ngày mai, việc trở nên muộn màng - “Đừng lảng tránh hơm nay” thái độ biết đối mặt với tại, dám để hoạch định cho tương lai 0,5 0,5 1,0 3,0 0,5 1,5 III Bày tỏ quan điểm thân Từ nhận thức trải nghiệm riêng, thí sinh bày tỏ quan điểm câu ngạn ngữ, vận dụng ý tưởng câu ngạn ngữ vào hoàn cảnh người viết để khẳng định quan trọng quý giá Cảm nhận hình tượng người lính thơ Tây Tiến Quang Dũng bình luận ý kiến Yêu cầu chung - Câu kiểm tra lực viết nghị luận văn học, địi hỏi thí sinh phải huy động kiến thức tác phẩm văn học, lí luận văn học, kĩ tạo lập văn khả cảm thụ văn chương để làm - Thí sinh cảm nhận kiến giải theo nhiều cách khác phải có lí lẽ xác đáng, khơng li văn tác phẩm Yêu cầu cụ thể Vài nét tác giả, tác phẩm - Quang Dũng góp vào thi đàn Việt Nam hồn thơ phóng khống, hồn hậu, lãng mạn hào hoa Thơ Quang Dũng đặc biệt ấn tượng viết người lính - Bài thơ Tây Tiến tiêu biểu cho hồn thơ Quang Dũng, viết phù Lưu Chanh năm 1948, in tập Mây đầu Giải thích ý kiến - Ý kiến thứ nhất: cho cách khắc họa hình tượng người lính thơ Tây Tiến cách khắc họa khơng tơn trọng thật người lính lên có nhiều nét khơng giống với hình ảnh anh đội đời thực Ý kiến khơng có sở hình ảnh anh đội Tây Tiến lên lạ lẫm khác với hình ảnh chung anh đội chống Pháp đời thơ ca ngày (thường ảnh hình giản dị, chân chất, thân thiện, dễ gần; đa số xuất thân từ nông dân nên tâm hồn gắn với bờ tre, ruộng lúa quê nhà; gạt tất tình riêng để tập trung vào mục đích đánh giặc, ) - Ý kiến thứ hai: khẳng định cách khắc họa tơn trọng thật, tơn trọng thực Ý kiến có lẽ nhìn tác phẩm, nhìn hình tượng cách tồn diện từ nghệ thuật khắc họa (bút pháp lãng mạn), từ nét đặc trưng người lính Tây Tiến ngồi đời, từ phong cách tác giả, từ góc độ vừa khốc liệt vừa lãng mạn bước đường hành quân từ chất hình tượng nhân vật Cảm nhận hình tượng người lính thơ Tây Tiến Thí sinh có cảm nhận khác cần nhận nét yếu hình tượng: - Về phẩm chất: hào hùng hào hoa - Về nghệ thuật: bút pháp lãng mạn cảm hứng bi tráng Bình luận ý kiến - Cả hai ý kiến có sở, có điểm chấp nhận ý kiến thứ nhìn nhân vật thiên tượng, biểu hình tượng tác phẩm thiên góc độ phản ánh thực theo kiểu xã hội học nhìn 1,0 0,5 0,5 3,0 1,0 nhận Ý kiến thứ hai có sở từ biểu hành động nhân vật có quan tâm đến bút pháp khắc họa, hồn thơ quan niệm tác giả người lính chiến - Cách nhìn nhận hình tượng tượng văn học cịn phụ thuộc vào hồn cảnh tâm giai đoạn, thời đại Lưu ý chung 1.Đáp án xây dựng theo hướng mở, thang điểm không quy định điểm chi tiết ý nhỏ, nêu mức điểm phần nội dung lớn thiết phải có 2.Khuyến khích viết có sáng tạo Chấp nhận viết khơng giống đáp án, có ý ngồi đáp án có xác đáng lí lẽ thuyết phục SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN BỈNH KHIÊM KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề Phần Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực u cầu: “Bạn khơng thơng minh bẩm sinh bạn chuyên cần vượt qua thân ngày Bạn khơng hát hay bạn người không trễ hẹn Bạn khơng người giỏi thể thao bạn có nụ cười ấm áp Bạn khơng có gương mặt xinh đẹp bạn giỏi thắt cà vạt cho ba nấu ăn ngon Chắc chắn, người sinh với giá trị có sẵn Và bạn, hết, trước hết, phải biết mình, phải nhận giá trị đó.” (Trích Nếu biết trăm năm hữu hạn - Phạm Lữ Ân) Câu Gọi tên phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích (0,5 điểm) Câu Xác định câu văn nêu khái quát chủ đề đoạn (0,5 điểm) Câu Chỉ điểm giống cách lập luận câu đầu đoạn trích (0,25 điểm) Câu Cho người biết giá trị riêng (thế mạnh riêng) thân bạn Trả lời khoảng từ - câu (0,25 điểm) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu: Em trở nghĩa trái tim em Biết khao khát điều anh mơ ước Biết xúc động qua nhiều nhận thức Biết yêu anh biết anh yêu Mùa thu bão mưa nhiều Những cửa sổ tàu chẳng đóng Dải đồng hoang đại ngàn tối sẫm Em lạc lồi sâu thẳm rừng anh (Trích Tự hát - Xuân Quỳnh) Câu Xác định 02 biện pháp tu từ tác giả sử dụng đoạn thơ (0,5 điểm) Câu Nêu ý nghĩa câu thơ Biết khao khát điều anh mơ ước (0,5 điểm) Câu Trong khổ thơ thứ nhất, từ ngữ nêu lên trạng thái cảm xúc, tình cảm nhân vật “em”? (0,25 điểm) Câu Điều giãi bày hai khổ thơ gợi cho anh chị nhiều suy nghĩ nhất? Trả lời khoảng từ - câu (0,25 điểm) Phần Làm văn (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: Phải biết nói lời xin lỗi Anh/chị có đồng tình với ý kiến khơng? Trình bày chủ kiến anh/chị qua văn ngắn (khoảng 600 từ) Câu (4,0 điểm) Về nhân vật người vợ nhặt truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân, có ý kiến cho rằng: Đó người phụ nữ liều lĩnh, thiếu lịng tự trọng Ý kiến khác khẳng định: Đó người phụ nữ tự trọng, có ý thức phẩm giá Từ cảm nhận hình tượng nhân vật người vợ nhặt, anh/chị bình luận ý kiến .Hết TRƯỜNG THPT CHUYÊN NBK QUẢNG NAM Phần Câ u HƯỚNG DẪN CHẤM - ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN Nội dung Đọc đoạn trích dẫn đề thực yêu cầu Yêu cầu chung Câu kiểm tra lực đọc hiểu văn bản, địi hỏi thí sinh phải huy động kiến thức kĩ đọc hiểu văn văn xuôi để làm Yêu cầu cụ thể Phương thức nghị luận Câu: Chắc chắn, người sinh với giá trị có sẵn Có thể dẫn thêm câu: Và bạn, hết, trước hết, phải biết mình, phải nhận giá trị Điểm giống cách lập luận: lập luận theo hình thức đưa giả định khơng có mặt yếu tố thứ để từ khẳng định, nhấn mạnh Điểm 3,0 0,5 0,5 0,25 Phần Câ u1 10 có mặt mang tính chất thay yếu tố thứ hai Câu có đáp án mở, tùy thuộc cách trả lời nhận định người chấm Biện pháp điệp từ ẩn dụ (có thể: câu hỏi tu từ) Ý nghĩa: xuất phát từ tình yêu tơn trọng người u, nhân vật “em” đồng cảm sống với ước mơ người minh yêu Những từ: khao khát, xúc động, yêu Học sinh cần nêu hai từ Có thể là: niềm hạnh phúc nỗi lạc lồi cảm thấy nhỏ bé đơn; Bày tỏ thái độ chủ kiến ý kiến: Phải biết nói lời xin lỗi 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 3,0 Yêu cầu chung -Câu kiểm tra lực viết nghị luận xã hội, đòi hỏi thí sinh phải huy động hiểu biết đời sống xã hội, kĩ tạo lập văn khả bày tỏ thái độ kiến để làm -Thí sinh làm theo nhiều cách khác phải có lí lẽ xác đáng; tự bày tỏ chủ kiến phải có thái độ chân thành, nghiêm túc, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Yêu cầu cụ thể Giải thích ý kiến 0,5 - Cách hiểu lời xin lỗi: lời xin lỗi lời xin nhận lỗi phần cảm thấy có lỗi lời xin bỏ qua lỗi lầm - Khi nhận có lỗi, cần phải biết nói lời xin lỗi người phạm lỗi Bàn luận 1,5 - Thí sinh đề cập đến khía cạnh liên quan đến việc xin lỗi Chẳng hạn như: + Biết nói lời xin lỗi biết tự trọng, biết phục thiện biết tôn trọng người khác + Lời xin lỗi chân thành lúc không làm hạ thấp mà có làm tăng phẩm giá người dám nhận lỗi, xin lỗi (không cá nhân mà quốc gia làm thương tổn xâm phạm đến chủ quyền danh dự quốc gia khác phải biết nói lời xin lỗi trước công luận) + Lời xin lỗi thật đáng quý đáng quý hành động khắc phục lỗi lầm gây - Thí sinh bày tỏ thái độ hồn tồn đồng tình đồng tình phần ý kiến dẫn Dù lựa chọn thái độ phải có lí lẽ, xác đáng có thái độ bàn luận nghiêm túc, thiện chí Bày tỏ quan điểm thân 1,0 Từ nhận thức trải nghiệm riêng, thí sinh bày tỏ quan điểm vấn đề Chẳng hạn:  Kiểu câu ( xét theo mục đích giao tiếp) sử dụng đoạn văn câu trần thuật ( câu kể) - Điểm 0,25: trả lời câu trần thuật ( câu kể) - Điểm 0: trả lời sai không trả lời Câu Xác định phép liên kết hai câu sau: “Khơng ca tụng trí tuệ mà ca tụng khôn khéo Khôn khéo ăn trước, lội nước theo sau, biết thủ thế, giữ mình, gỡ tình khó khăn.” ( 0,25 điểm)  Phép liên kết hai câu phép lặp ( lặp lại từ “ khôn khéo”) - Điểm 0,25: trả lời - Điểm 0: trả lời sai không trả lời Câu Nêu nội dung đoạn văn ( 0,5 điểm)  Nội dung đoạn văn trên: quan niệm sống, lối sống, khả chiếm lĩnh đồng hóa giá trị văn hóa bên ngồi người Việt Nam - Điểm 0,5: trả lời đúng, đầy đủ nội dung trên, diễn đạt theo cách khác đảm bảo nội dung - Điểm 0,25: trả lời nửa số ý, trả lời chung chung chưa thật rõ ý - Điểm 0: trả lời sai không trả lời Câu “ Đối với dị kỉ, mới, khơng dễ hịa hợp không cự tuyệt đến cùng, chấp nhận vừa phải, hợp với chần chừ, dè dặt, giữ mình.” Anh/ chị viết từ đến dịng nêu suy nghĩ lối sống người Việt Nam ( 0,5 điểm)  Có thể viết theo gợi ý sau: - Mặt tích cực lối sống - Mặt hạn chế lối sống - Nguyên nhân lối sống  Có thể diễn đạt theo cách khác phải hợp lý có sức thuyết phục -Điểm 0,5: nêu đầy đủ theo định hướng, diễn đạt rõ ý có sức thuyết phục -Điểm 0,25: nêu chưa đủ ý có, cịn chung chung -Điểm 0: hiểu sai lệch khơng có câu trả lời Câu Xác định hai biện pháp tu từ tác giả sử dụng đoạn thơ ( 0,5 điểm)  Hai biện pháp tu từ phép điệp ( bốn dịng thơ đầu, dịng tám, dịng chín), phép nhân hóa câu ba, câu bốn ( Có gió sớm vào thăm/ Có ơng trăng rằm sơ tán con) - Điểm 0,5: trả lời hai biện pháp tu từ theo cách - Điểm 0,25: trả lời hai biện pháp tu từ theo cách - Điểm 0: trả lời sai không trả lời Câu Hãy cho biết tình cảm tác giả gửi gắm bốn câu thơ sau: ( 0,5 điểm) Ba tháng lẫy, bảy tháng ngồi Con chơi với đất, chơi với hầm Mong ngày, mong tháng, mong năm Một năm vịn vách hầm  Tình cảm tác giả thể bốn dịng thơ: tình u thương sâu sắc, tình cảm thể qua cảm nhận dõi theo thay đổi theo thời gian (Ba tháng , bảy tháng…, Một năm…), mong mỏi đau đáu lòng người mẹ ( Mong ngày, mong tháng…) 71  Đặt bối cảnh kháng chiến chống Mĩ ác liệt, đầy khó khăn gian khổ tình mẹ mang ý nghĩa sâu sắc thiêng liêng  Có thể diễn đạt theo nhiều cách phải đảm bảo nội dung - Điểm 0,5: thể đầy đủ hai nội dung trên, diễn đạt ý sáng rõ, cảm nhận chưa thật đầy đủ sâu sắc thuyết phục - Điểm 0,25: nêu nửa nội dung trên, diễn đạt mạch lạc - Điểm 0: hiểu sai không trả lời Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) A.Yêu cầu chung: Thí sinh biết: - Vận dụng kết hợp kiến thức kỹ văn NLXH để làm - Trình bày văn rõ bố cục, diễn đạt mạch lạc, trơi chảy, viết có cảm xúc - Tránh lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp B.Yêu cầu cụ thể: Về hình thức (1,5 điểm) a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Đầy đủ phần bố cục văn + MB: dẫn dắt hợp lý giới thiệu vấn đề + TB: triển khai luận đề thành nhiều đoạn văn có liên kết chặt chẽ + KB: khái quát vấn đề vả thể nhận thức cá nhân - Điểm 0,25:+ trình bày đủ phần bố cục phần chưa đảm bảo đủ yêu cầu trên, thân có đoạn văn - Điểm 0:+ thiếu mở bài, kết hình thức thể chưa rõ ràng b Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm) - Điểm 0,5 : Khơng mắc lỗi tả,dùng từ, đặt câu - Điểm 0,25 : Mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm : Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu c Diễn đạt sáng tạo: (0,5 điểm) - Điểm 0,5 : Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (dùng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm ) - Điểm 0,25 : Có số cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo - Điểm : Khơng có cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo Về nội dung (1,5 điểm) a Xác định vấn đề nghị luận (0,5 điểm) - Điểm 0,5 : Xác định luận đề: vai trò sức mạnh- phẩm chất đáng quý người - Điểm 0,25 : Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung - Điểm : Xác định sai vấn đề cần nghị luận, lạc đề, không làm b Triển khai luận đề thành luận điểm phù hợp (1,0 điểm) - Điểm 1,0: Đảm bảo yêu cầu theo gợi ý sau: * Giải thích khái niệm (từ ngữ): đường cùng, ranh giới, sức mạnh, điều cốt yếu 72 * Phân tích lí giải + Vì đời khơng có đường cùng? Vì khốn cùng, bế tắc khơng hồn tồn hồn cảnh khách quan mà khả nhận thức đặc diểm tâm lí người Người yếu đuối cần vướng mắc nhỏ lo sợ, buông xuôi, đầu hàng Người mạnh mẽ tìm cách giải khó khăn , trước mắt, xác định đường lựa chọn cho tương lai, tự thay đổi thân, buộc hoàn cảnh phải thay đổi để phục vụ cho + Vì người phải có đủ sức mạnh để bước qua ranh giới ấy? Vì sống nhiều rủi ro, đường đời nhiều cạm bẫy, quan hệ người lại phức tạp nghĩa có nhiều lí để người gặp cản trở,bị thất bại, chí bị dồn đến đường tuyệt lộ.Khi có sức mạnh, người có điểm tựa, có sở để vượt qua cản trở sống + Sức mạnh mang lại điều gì? Sức mạnh thể chất làm tăng khả gánh vác Sức mạnh trí tuệ giúp người hiểu biết, phân tích, đánh giá tình hình, sở mà có lựa chọn đúng, định xác Sức mạnh tinh thần giúp người tự tin, vững vàng.Sức mạnh điều kiện cần đủ để bước qua ranh giới + Làm để có sức mạnh? Để có sức mạnh thể chất, cần tập luyện điều chỉnh chế độ sinh hoạt Để có sức mạnh trí tuệ,cần học tập tu dưỡng.Để có sức mạnh tinh thần, cần rèn luyện lĩnh * Bình luận đánh giá: + Quan niệm đắn vai trò sức mạnh- phẩm chất đáng quý người + Thái độ đề cao sức mạnh người + Niềm tin vào khả vô hạn người sống - Điểm 0,75: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song luận điểm chưa đầy đủ liên kết chưa chặt chẽ - Điểm 0,5: Đáp ứng vài yêu cầu - Điểm 0,25: Đáp ứng 1/3 yêu cầu - Điểm 0: Không đáp ứng yêu cầu Câu (4,0 điểm) A Yêu cầu chung: Thí sinh biết: - Vận dụng kết hợp kiến thức kỹ văn NLVH để làm - Trình bày văn rõ bố cục, diễn đạt mạch lạc, trơi chảy, viết có cảm xúc - Tránh lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp B.Yêu cầu cụ thể: Về hình thức (1,5 điểm) a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Đầy đủ phần bố cục văn + MB: dẫn dắt hợp lý giới thiệu vấn đề + TB: triển khai luận đề thành nhiều đoạn văn có liên kết chặt chẽ + KB: khái quát vấn đề vả thể nhận thức cá nhân - Điểm 0,25:+ trình bày đủ phần bố cục phần chưa đảm bảo đủ yêu cầu trên, thân có đoạn văn - Điểm 0:+ thiếu mở bài, kết hình thức thể chưa rõ ràng b Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm) - Điểm 0,5 : Khơng mắc lỗi tả,dùng từ, đặt câu 73 - Điểm 0,25 : Mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm : Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu c Diễn đạt sáng tạo: (0,5 điểm) - Điểm 0,5 : Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (dùng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm ) - Điểm 0,25 : Có số cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo - Điểm : Không có cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo Về nội dung (2,5 điểm) a Xác định vấn đề nghị luận (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Xác định vấn đề cần nghị luận: Những đặc sắc nghệ thuật tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi - Điểm 0,25: Nêu chung chung, chưa xác định rõ vấn đề cần nghị luận - Điểm 0: Xác định sai vấn đề nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác b Triển khai luận đề thành luận điểm phù hợp (2,0 điểm) - Điểm 2,0: Đảm bảo u cầu trên, trình bày theo gợi ý sau: b Giới thiệu tác giả Tơ Hồi tác phẩm VCAP b Phân tích đặc sắc nghệ thuật tác phẩm * Thành công truyện ngắn VCAP nghệ thuật xây dựng nhân vật nghệ thuật mơ tả tâm lí nhân vật phát triển tính cách nhân vật, đặc biệt nhân vật Mị Nhà văn sử dụng thủ pháp tương phản, miêu tả mâu thuẫn hồn cảnh số phận; ngoại hình với nội tâm phát triển tính cách nhân vật đạt tới mức biện chứng Điều thể rõ qua hai tình huống: Trong đêm tình mùa xuân đêm đơng Mị cắt dây trói cứu A Phủ + Mị từ cô gái hồn nhiên yêu đời thành nô lệ, bị áp vật chất lẫn tinh thần, Mị sống chết buồng u tối tưởng khơng + Đêm tình mùa xuân trở rẻo cao, tiếng sáo gọi bạn, men làm thức tỉnh tâm hồn yêu sống khát vọng tự Mị Muốn chơi Mị bị A Sử trói đứng vào cột buồng âm u lạnh lẽo.Thể xác bị trói tinh thần Mị mộng du theo tiếng sáo Hơi men tiếng sáo nâng đỡ tâm hồn Mị Song Mị lại bị rơi vào tình trạng lãnh cảm trầm trọng + Nếu đêm tình mùa xuân Mị chưa thực khát vọng tự phải đến đêm đơng năm sau, tình đột biến, liệt để thay đổi số phận Mị cắt dây trói cứu A Phủ, nhờ giải phóng cho =>Vậy số phận tâm lí Mị nhà văn phác họa “hình sin”, “đồ thị” xuống để tạo sức nén cho nhân vật lần sau vút cao giành chiến thắng Tính cách Mị A Phủ nhà văn thể độc đáo, mang phẩm chất tiêu biểu người Mông: âm thầm mà mãnh liệt; mộc mạc, đơn sơ mà dội khôn lường Và hết lối sống phóng khống, tự do, hồn nhiên đầy lĩnh họ Những phẩm chất khiến người Mông mang sinh lực dồi dào, họ có đủ sức mạnh để vượt qua áp bức, đè nén * Nghệ thuật kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn: Mở đầu câu chuyện cổ tích lại mảnh đời, số phận thực Cách kể đan xen khứ , kể tả Đặc biệt cách dựng cảnh, tạo khơng khí đặc sắc cảnh A Sử hành hạ Mị đêm tình mùa xuân; cảnh A Phủ đánh A Sử; cảnh xử kiện A Phủ 74 * Cách miêu tả cảnh trí , nếp sống sinh hoạt, phong tục tập quán thật độc đáo mang phong vị đặc trưng vùng Tây Bắc tục cướp vợ, tục lễ cúng trình ma,tục xử kiện, ốp đồng, chứng tỏ Tơ Hồi am hiểu vùng đất mà nhà văn gắn bó, u mến * Vốn ngơn ngữ phong phú, giàu tính tạo hình, giàu chất thơ sáng tạo b Đánh giá khái quát giá trị tác phẩm phương diện nghệ thuật tài Tơ Hồi nghệ thuật viết truyện độc đáo Thí sinh diễn đạt cách khác phải hợp lí có sức thuyết phục - Điểm 1,5 - 1,75: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song luận điểm chưa trình bày đầy đủ - Điểm 1,0 – 1,25: Cơ đáp ứng 1/2 yêu cầu - Điểm 0,5 – 0,75 : Đáp ứng 1/3 yêu cầu - Điểm 0,25: Hầu chưa đáp ứng yêu cầu yêu cầu - Điểm : Khơng đáp ứng u cầu không làm Hết SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ THI THỬ KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU Môn: Ngữ Văn (Thời gian làm 180 phút không kể thời gian giao đề) ĐỀ SỐ PHẦN I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc thơ sau trả lời câu hỏi Lá đỏ - Nguyễn Đình Thi Gặp em cao lộng gió Rừng lạ ào đỏ Em đứng bên đường quê hương Vai áo bạc quàng súng trường Đoàn quân vội vã Bụi Trường Sơn nhòa trời lửa Chào em, em gái tiền phương Hẹn gặp Sài Gịn Em vẫy tay cười đơi mắt (Trường Sơn, 12/1974) Câu Dựa vào thông tin tác phẩm, nêu ngắn gọn hoàn cảnh đời thơ (0,25điểm) 75 Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? (0,25điểm) Câu Biện pháp tu từ sử dụng câu thơ “Em đứng bên đường quê hương”? (0,25điểm) Câu Chỉ hình ảnh miêu tả thiên nhiên Các hình ảnh gợi lên điều gì? (0,5điểm) Câu Khơng khí hành qn hào hùng, thần tốc thể qua hình ảnh nào? Hãy ghi lại câu thơ khí đồn qn trận thơ học chương trình 12 (0,5điểm) Câu Hình ảnh “em gái tiền phương” khắc họa nào? Hình ảnh gợi lên cho anh (chị) suy nghĩ góp mặt người phụ nữ chiến tranh bảo vệ tổ quốc? (0,5điểm) Câu Bài thơ cho có dự cảm, dự báo thắng lợi tất yếu dân tộc Theo anh (chị) điều thể qua câu thơ hình ảnh thơ nào? (0,25điểm) Câu Nêu biểu khơng khí sử thi lãng mạn thể thơ (0,5điểm) PHẦN II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (3,0 điểm) Suy nghĩ anh chị câu nói sau: “ Nếu người gọi để làm người phu quét đường, quét đường Mi-ken-lăng-giơ vẽ tranh, quét đường Bet-tho-ven soạn nhạc quét đường Sêch-xpia làm thơ Người phu quét đường cần phải quét đường đến độ tất thiên thần thiên đàng lẫn người trần gian phải lên rằng: “Đây người quét đường vĩ đại – người làm thật tốt công việc mình” (Trích Bài học làm người, NXB Giáo Dục 2006) Câu (4,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: “ở truyện ngắn Vợ nhặt, Kim Lân tâm miêu tả kĩ lưỡng thực tàn khốc nạn đói thê thảm năm 1945” Ý kiến khác nhấn mạnh: “Ở tác phẩm này, nhà văn chủ yếu hướng vào thể vẻ đẹp tiềm ẩn người dân nghèo sau bề ngồi đói khát, xác xơ họ” Từ hiểu biết tác phẩm Vợ nhặt, anh/chị bình luận ý kiến HẾT -ĐÁP ÁN I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Câu Hoàn cảnh sáng tác thơ: tháng 12/1974 Đó thời điểm chiến tranh chống Mĩ giai đoạn gấp rút Tất quân dân dồn sức cho tiền tuyến, tiến Sài Gòn Bài thơ tác giả viết rừng Trường Sơn (0,25điểm) Câu Bài thơ viết theo thể thơ tự (0,25điểm) Câu3 Biện pháp tu từ sử dụng câu thơ: so sánh (em - quê hương) (0,25điểm) Câu Các hình ảnh miêu tả thiên nhiên: đỉnh trường Sơn “lộng gió”, “rừng lạ ào đỏ” (0,25điểm) Các hình ảnh vẽ lên khung cảnh rừng Trường Sơn khoáng đạt, đầy ấn tượng với vẻ đẹp rừng đỏ, trận mưa đổ ào gió (0,25điểm) 76 Câu Khơng khí hành qn hào hùng thần tốc thể qua hình ảnh đồn quân vội vã; bụi Trường Sơn nhòa trời lửa (0,25điểm) Thí sinh liên hệ với hình ảnh thơ khác nhau, ví dụ thơ Việt Bắc: “quân điệp điệp trùng trùng” (0,25điểm) Câu - Hình ảnh “em gái tiền phương”: nhỏ bé rừng Trường Sơn bạt ngàn, lộng gió lại mang đến cảm giác thân thương, gần gũi vai áo bạc, quàng súng trường - quê hương; với dáng đứng vững vàng bên đường làm nhiệm vụ (0,25điểm) - Hình ảnh biểu tượng chiến tranh nhân dân –“em gái tiền phương”, nữ chiến sĩ giao liên hay cô gái niên xung phong Sự có mặt gái đỉnh Trường Sơn nơi tuyến đầu Tổ quốc nhắc với mai sau chiến đấu tồn dân tham gia, có đóng góp người gái trẻ trung xinh đẹp mảnh mai vô dũng cảm, gan (0,25điểm) Câu Bài thơ cho có dự cảm, dự báo thắng lợi tất yếu dân tộc Điều thể qua câu thơ “Chào em, em gái tiền phương Hẹn gặp nhé, Sài gịn” (0,25điểm) Câu - Khơng khí sử thi: Khung cảnh hành quân hào hùng, thần tốc Trên tranh thiên nhiên hùng vĩ, đoàn quân hành quân vội vã kéo dài khơng dứt hình ảnh em gái tiền phương gan dạ, dũng cảm (0,25điểm) - Cảm hứng lãng mạn: vẻ đẹp thiên nhiên rừng Trường Sơn; vẻ đẹp người gái trẻ trung, tươi tắn; niềm tin tất thắng vào kháng chiến (0,25điểm) PHẦN II LÀM VĂN (7,0 ĐIỂM) Câu (3 điểm) Yêu cầu chung: thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận xã hội để tạo lập văn viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc, diễn đạt trơi chảy; đảm bảo tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Yêu cầu cụ thể: *Mở bài: xác định vấn đề nghị luận: người dù có làm cơng việc giản dị nói tầm thường họ làm tốt công việc họ xứng đáng tơn trọng, ngợi ca *Thân - Giải thích: + Cách so sánh giả tưởng đặt người phu quét đường làm công việc bình thường xã hội bên cạnh nhạc sĩ, họa sĩ, nhà thơ thiên tài có đóng góp lớn cho nghệ thuật nhân loại, họ có khác công việc kết lao động người phu làm tốt cơng việc tất tài năng, tâm huyết đạt kết tốt đẹp đóng góp cho đời Khi ấy, họ xứng đáng biểu dương người vĩ đại 77 + Câu nói thơng điệp: người dù làm cơng việc hồn tất tốt khả năng, tâm huyết, trách nhiệm để cống hiến cho sống xứng đáng thành người vĩ đại -Chứng minh tính đắn ý kiến: + Cuộc sống có hàng trăm thứ nghề Khơng có cơng việc nhỏ nhoi thấp để coi thường hay từ bỏ Công việc có ý nghĩa giá trị cá nhân hay cộng đồng phù hợp với sở thích, lực cá nhân hay cộng đồng +Khơng có cơng việc thấp hèn, khơng có người tầm thường Điều quan trọng người phải miệt mài lao động, nhiệt tình, trách nhiệm, nỗ lực để hồn thành tốt cơng việc “Người phu quét đường cần phải quét đường đến độ tất thiên thần thiên đàng lẫn người trần gian phải lên rằng: “Đây người quét đường vĩ đại – người làm thật tốt cơng việc mình” -Bình luận ý kiến: +Câu nói so sánh bất ngờ, thú vị vừa đem đến quan niệm thái độ đắn việc nhìn nhận, đánh giá người cơng việc sống: ai, cơng việc đáng để trân trọng người góp cho sống, tơ đẹp đời +Phê phán người coi khinh công việc bình thường ảo tưởng kiếm tìm cơng việc cao sang mà khơng phù hợp với khả Hoặc nhiều người ln tự ti với cơng việc làm Hoặc thiếu trách nhiệm, tâm huyết với công việc… *Kết luận (rút học cho thân người xung quanh) - Câu nói thành lời khuyên sâu sắc cho việc chọn nghề cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh riêng thân Đặc biệt thái độ lao động -Chúng ta phải biết quý trọng người lao động đóng góp họ cho sống Thang điểm - 3,0 điểm: viết đáp ứng yêu cầu Lập luận chặt chẽ, văn phong sáng, cảm xúc Có thể mắc vài lỗi tả, dùng từ 2,0 điểm: viết đáp ứng phần lớn yêu cầu đủ ý có ý cịn sơ lược Hành văn trơi chảy Ít lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp 1,0 điểm: viết tỏ chưa hiểu vấn đề Lúng túng, đơn giản cách giải vấn đề Hành văn mắc nhiều lỗi 0,0 điểm: viết lạc đề không làm Câu (4 điểm) Yêu cầu chung: thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận văn học để tạo lập văn viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trôi chảy, đảm bảo tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp 78 Yêu cầu cụ thể: *Mở bài: giới thiệu tác giả, tác phẩm, dẫn hai ý kiến *Thân bài: Giải thích hai ý kiến: - “Hiện thực khốc liệt” thực đời sống vô khắc nghiệt, gây hậu nghiêm trọng cho sống người Như ý kiến thứ coi việc tái khơng khí bi thảm nạn đói 1945 cảm hứng chủ đạo để nhà văn viết Vợ nhặt - “Vẻ đẹp tiềm ẩn” vẻ đẹp nội tâm, tâm hồn ẩn giấu bên vẻ ngồi bình thường, thô ráp Ý kiến coi việc phát hiện, ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn người cảm hứng chử đạo Kim Lân Vợ nhặt Chứng minh : - Kim Lân tâm miêu tả thực khốc liệt nạn đói thê thảm 1945: tranh sống lên với âm thanh, hình ảnh, mùi vị chết chóc; người đứng trước bờ vực chết; giá trị người trở nên rẻ rúng …(dẫn chứng) - Ở tác phẩm này, nhà văn chủ yếu hướng vào thể vẻ đẹp tiềm ẩn người dân nghèo sau bề ngồi đói khát, xác xơ họ: vẻ đẹp khát khao nương tựa khát khao hạnh phúc; vẻ đẹp tình người yêu thương nhân hậu;vẻ đẹp ý thức trách nhiệm vẻ đẹp niềm tin, lạc quan ngày mai (dẫn chứng) 3.Bình luận: - Như vậy, qua tác phẩm “Vợ nhặt” Kim Lân miêu tả kĩ lưỡng thực tàn khốc nạn đói thê thảm năm 1945 Nhưng ý đồ nhà văn không dừng lại giá trị thực mà chủ yếu phát hiện, ca ngợi, trân trọng vẻ đẹp khuất lấp tâm hồn người dân nghèo bên ngồi có thơ kệch, đói khát, xác xơ Đây giá trị nhân đạo đặc sắc tác phẩm - Hai nhận định có khác không đối lập mà bổ sung cho làm bật giá trị thực nhân đạo tác phẩm -Song, thành công tác phẩm khơng thể khơng nói đến tài hoa, hóm hỉnh ngòi bút chuyên viết truyện ngắn: cách xây dựng tình truyện bất ngờ, éo le, kịch tính; lực phân tích giới nội tâm tinh tế; ngôn ngữ trần thuật giản dị, hàm súc… *Kết bài: -Khẳng định ý kiến làm nên vẻ đẹp tác phẩm vị trí Kim Lân văn học -Bài học cho thân Thang điểm: 79 - 4,0 điểm: người viết hiểu đề, đáp ứng hầu hết yêu cầu Có thể chưa sâu sắc vài ý Văn phong sáng, cảm xúc Ít lỗi tả, dùng từ 3,0 điểm: hiểu đề, bàn luận hướng cịn sơ lược Mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp 2,0 điểm: hiểu đề sơ sài, dẫn chứng thiếu thuyết phục Mắc lỗi diễn đạt, tả, dùng từ, ngữ pháp 1,0 điểm: viết sơ sài, chưa đáp ứng yêu cầu kĩ kiến thức 0,0 điểm: lạc đề không làm Trường THPT Núi Thành ĐỊNH HƯỚNG ƠN TẬP THI TNTHPT QUỐC GIA NĂM 2015 (ÔN TẬP THEO CẤU TRÚC ĐỀ) A Ôn tập phần Đọc- hiểu: nắm kiến thức để vận dụng giải câu hỏi I/Ơn tập phần tác giả: Tồn tác giả học đọc thêm văn học Việt Nam văn học nước 1/ Nắm nét tiểu sử 2/ Hiểu phong cách nghệ thuật bật 3/ Nhớ tên số tác phẩm tiêu biểu II/ Ôn tập phần tác phẩm học đọc thêm: ôn theo giai đoạn văn học thể loại văn học 1/ Văn học giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954): a/ Về văn luận có tác phẩm nào? b/ Về thơ có tác phẩm nào? c/ Về truyện có tác phẩm nào? d/ Về văn nghị luận (nghị luận nhật dụng) có tác phẩm nào? * Lưu ý: Hiểu đặc trưng thể loại, nắm giá trị nội dung, nghệ thuật ý nghĩa tác phẩm; tình tiết tiêu biểu 2/ Văn học giai đoạn đất nước tạm thời chia làm hai miền: miền Bắc hịa bình, lao động xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Nam tiếp tục đấu tranh thống nước nhà (1955- 1964) a/ Về thơ có tác phẩm nào? b/ Về tùy but có tác phẩm nào? * Lưu ý: Hiểu đặc trưng thể loại, nắm giá trị nội dung, nghệ thuật ý nghĩa tác phẩm; tình tiết tiêu biểu 3/ Văn học giai đoạn chống đế quốc Mĩ cứu nước (1965- 21975) a/ Về thơ có tác phẩm nào? b/ Về truyện, tiểu thuyết có tác phẩm nào? c/ Về văn nghị luận có tác phẩm nào? * Lưu ý: Hiểu đặc trưng thể loại, nắm giá trị nội dung, nghệ thuật ý nghĩa tác phẩm; tình tiết tiêu biểu 4/ Văn học giai đoạn thống nhất, đổi mới, hòa nhập, xây dựng đất nước ( sau 1975 đến hết kỉ XX) a/ Về thơ có tác phẩm nào? 80 b/ Về truyện, tiểu thuyết có tác phẩm nào? c/ Về bút kí có tác phẩm nào? d/ Về kịch có tác phẩm nào? d/ Về văn nghị luận nhật dụng có tác phẩm nào? * Lưu ý: Mỗi tác phẩm phải nắm giá trị nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn bản; nắm tình tiết tiêu biểu tác phẩm III Ôn tập phần văn học sử: 1/ Về khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng thánh Tám năm 1945 đến hết kỉ XX a/ Từ 1945- 1975: nắm hoàn cảnh lịch sử, xã hội (hai chiến tranh khốc liệt) để lí giải ba đặc điểm văn học hiểu tiêu chí đánh giá thành tựu, hạn chế giai đoạn văn học theo quan điểm lịch sử b/ Từ 1975 đến hết kỉ XX: cần hiểu hồn cảnh lịch sử, xã hội (những khó khăn, đổi mới) chuyển biến bước đầu mặt chủ yếu văn học: quan điểm sáng tác (quan điểm nghệ thuật người) đổi thể loại văn học… 2/ Về khái quát tác giả văn học: a/ Tác giả Hồ Chí Minh: Người mở đầu cho thời kì văn học sau Cách mạng tháng Tám năm 19545 (Tuyên ngôn độc lập); nắm ba thể loại sáng tác chủ yếu (văn luận, Truyện kí thơ ca) phong cách nghệ thuật thể loại b/ Tác giả Tố Hữu: Lá cờ đầu thơ ca cách mạng, người mở đường cho dịng thơ trữ tình- trị thời đại với phong cách nghệ thuật đậm đà sắc dân tộc truyền thống; bảy tập thơ gắn liền với chặng đường cách mạng với chủ đề xuyên suốt: ca ngợi lí tưởng cộng sản B/ Ôn tập phần Làm văn: 1/ Nắm cách làm vận dụng viết văn nghị luận tư tưởng đạo lí; nghị luận tượng đời sống vấn đề lấy từ tác phẩm văn học để nghị luận xã hội 2/ Nắm cách làm vận dụng viết văn nghị luận thơ, đoạn thơ; nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi 3/ Nắm cách làm vận dụng viết văn nghị luận ý kiến bàn văn học * Lưu ý: + Khi ôn phần đọc hiểu phần làm văn đưa dạng câu hỏi dạng đề văn để học sinh nhận biết giáo viên hướng dẫn cách giải + Phần đọc thêm phần văn học nước ngồi khơng đề làm văn SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT NÚI THÀNH ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TỐT NGHIỆP QUỐC GIA 2015 Môn: Ngữ Văn Thời gian: 180 phút Phần I- Đọc hiểu: (2,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: 81 “Từng nghe nói rằng: Người hiền xuất đời, ngơi sáng trời cao Sao sáng chầu Bắc Thần, người hiền làm sứ giả cho thiên tử Nếu che ánh sáng, giấu vẻ đẹp, có tài mà khơng đời dùng, khơng phải ý trời sinh người hiền vậy.” (Trích “ Chiếu cầu hiền”- Ngơ Thì Nhậm) a Đoạn văn viết với phong cách ngôn ngữ nào?( 0.5 điểm) Nội dung đoạn văn gì? ( 0.5 điểm) b.Nét đặc sắc hình thức lập luận tác giả đoạn văn trên?(1.0) Phần II- Làm văn: (8 điểm) Câu 1: ( 3.0 điểm) Viết văn (khoảng 400 từ) để trình bày suy nghĩ anh (chị) xem hình ảnh sau: Kế hoạch thực tế khác xa Hãy chuẩn bị tinh thần vững để đương đầu với khó khăn Câu 2: ( 5.0 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Bài thơ Việt Bắc Tố Hữu anh hùng ca, tình ca kháng chiến người kháng chiến” Ý kiến khác lại khẳng định: “Ở Việt Bắc, tính dân tộc nghệ thuật thơ Tố Hữu rõ nét nhất” Bằng cảm nhận đoạn thơ Việt Bắc (SGK- Ngữ Văn 12, Tập Một- NXB Giáo dục), anh/ chị làm sáng tỏ ý kiến Hết 82 SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT NÚI THÀNH ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM ĐỀ THAM KHẢO THI TỐT NGHIỆP QUỐC GIA 2015 MÔN: NGỮ VĂN Phần I: Đọc hiểu (2 điểm) Ý a NỘI DUNG - Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ luận Đây thể 0,5 loại Chiếu (Văn luận cổ) - Nội dung đoạn trích : Qui luật xử người hiền b ĐIỂM 0,5 Nét đặc sắc hình thức lập luận tác giả : - Mở đầu hình ảnh so sánh: người hiền- sáng thiên tử- 0,5 Bắc Thần - Nêu lên phản đề: người hiền, có tài mà ẩn dật, lánh đời ánh 0,5 sáng bị che lấp, vẻ đẹp bị giấu - Tác giả đặt vấn đề : người hiền phụng cho thiên tử cách xử đúng, tất yếu, hợp với ý trời Phần II: Làm văn (8 điểm) CÂ U Ý NỘI DUNG Viết văn có dung lượng vừa phải ( 400 từ) bày tỏ suy nghĩ hình ảnh 3,0 tranh a/ Yêu cầu kĩ năng: - Biết cách làm văn nghị luận xã hội - Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, sáng; có tính biểu cảm - Chữ viết rõ ràng, sẽ; khơng mắc lỗi tả, diễn đạt b/ Yêu cầu kiến thức: HS cảm nhận khác trình bày theo nhiều cách cần đạt nội dung sau: 83 - Nêu vấn đề cần nghị luận: tinh thần vững để đương đầu với khó khăn - Hiểu hình ảnh tranh: + Hình ảnh thứ nói kế hoạch vạch để người đến đích + Hình ảnh thứ hai nói thực tiễn mà người đến đích khơng kế 0,5 hoạch (hình ảnh thứ nhất) - Câu văn tranh: khẳng định kế hoạch thực tế khác xa Động viên người rèn luyện tinh thần vững để thành công - Bàn luận nội dung tư tưởng rút từ ý nghĩa tranh 1,5 + Tại thực tế khác xa với kế hoạch ? nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan : đường xấu thi công, buộc phải chậm, lâu; thời tiết (máy bay cất cánh muộn hoãn), ốm đau, tiền bạc, ( dẫn chứng) + Cần tinh thần vững để đến đích: tự tin giúp ta nhận thức lực thân, kiểm sốt sống, làm chủ hồn cảnh thực tế, đủ lực để vượt qua khó khăn thử thách, cam go Khi thực mục tiêu thất bại điều khơng thể tránh khỏi, cần ý chí( dẫn chứng) + Có kế hoạch tính tốn đến thực tế với vấn đề phát sinh không mong muốn giúp người bình tĩnh đối phó, xử lí tình linh hoạt nên cần có tinh thần vững chắc? (dẫn chứng) - Phê phán người máy móc, khơng linh hoạt (giữa kế hoạch 0,5 thực tế), gặp khó khăn thực tế( khác với kế hoạch), nảy sinh trạng thái chán nản, thối chí, bng xi, quay với vị trí ban đầu, người không vạch kế hoạch (cẩu thả) - Bài học nhận thức: 0,5 + Cần lập kế hoạch cụ thể để thực cơng việc phải tính đến phương hướng hành động phát sinh thực tế, linh hoạt, nhạy bén + Liên hệ với thân : hoạch định thời gian biểu, chọn nghề, để trở thành người lao động khoa học, sáng tạo, mềm mỏng, 84 Có ý kiến cho rằng: “Bài thơ Việt Bắc Tố Hữu anh hùng ca, tình ca kháng chiến người kháng chiến” Ý kiến khác lại khẳng định: “Ở Việt Bắc, tính dân tộc nghệ thuật thơ Tố Hữu rõ nét 5,0 nhất” Bằng cảm nhận đoạn thơ Việt Bắc (SGK- Ngữ Văn 12, Tập Một- NXB Giáo dục), anh/ chị làm sáng tỏ ý kiến a) Yêu cầu kĩ năng: - Thí sinh biết làm văn nghị luận ý kiến bàn văn học - kết cấu chặt chẽ, luận điểm, luận rõ ràng, hành văn lưu loát, không mắc lỗi dùng từ, đặt câu,… b) Yêu cầu kiến thức: HS trình bày theo nhiều cách cần đạt nội dung sau: - Giới thiệu chung Tố Hữu, giá trị thơ “Việt Bắc”, đồng thời nhấn 0,5 mạnh hai ý kiến: “Việt Bắc anh hùng ca, tình ca kháng chiến người kháng chiến”, “Ở Việt Bắc, tính dân tộc nghệ thuật thơ Tố Hữu rõ nét nhất” - Giải thích ý kiến: 0,5 + Ý kiến thứ nhất: Ca ngợi kháng chiến chống thực dân Pháp dân tộc ta, người kháng chiến (nhân dân cán cách mạng) anh hùng chiến đấu, căm thù giặc cao độ, có tinh thần đồn kết Thể tình cảm lưu luyến vấn vương đồng bào Việt Bắc cán cách mạng, ca ngợi lối sống ân nghĩa ân tình nhân dân cách mạng + Ý kiến thứ hai: Khẳng định vẻ đẹp nghệ thuật thơ Tố Hữu- tính dân tộc- thể kết cấu đậm chất ca dao, thể thơ lục bát điêu luyện, ngào, việc sử dụng cặp đại từ “mình”, “ ta” Cảm nhận đoan thơ “Việt Bắc”: 3.0 - Việt Bắc tình ca… 1,0 + Tình cảm lưu luyến vấn vương đồng bào Việt Bắc cán cách mạng, ca ngợi lối sống ân tình thủy chung đồng bào Việt Bắc (8 câu thơ đầu) + Thể qua kỉ niệm tác giả năm tháng chia sẻ bùi, đồng cam cộng khổ đồng bào Việt Bắc (“Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng”) + Ca ngợi vẻ đẹp cảnh người Việt Bắc: cảnh đẹp, hài hòa từ đường nét, màu sắc, âm thanh; người đẹp lối sống nghĩa tình “ Rừng xanh…trăng rọi hịa bình” 85 ... văn học Nội dung hình thức văn văn học Đặc điểm thể loại văn học (thơ, truyện, kịch, văn nghị luận) Các mặt giá trị văn học tiếp nhận văn học Quá trình văn học phong cách văn học II Văn học sử... Bài học nhận thức hành động II NGHỊ LUẬN VĂN HỌC: YÊU CẦU: - Học sinh nắm vững kiến thức học tác phẩm văn học để vận dụng làm văn nghị luận văn học - Biết cách xây dựng văn nghị luận văn học; ... ngôn ngữ khoa học - Khái niệm, phạm vi sử dụng: Là phong cách ngôn ngữ dùng văn thuộc lĩnh vực khoa học – công nghệ - Phân loại: + Văn khoa học chuyên sâu + Văn khoa học giáo khoa + Văn khoa học

Ngày đăng: 07/04/2016, 15:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ THI THAM KHẢO

  • MÔN NGỮ VĂN

  • QUẢNG NAM KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA

  • MÔN NGỮ VĂN

  • SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM

  • TRƯỜNG THPT NÚI THÀNH

  • ĐỀ THAM KHẢO 1 KÌ THI TỐT NGHIỆP QUỐC GIA 2015

  • Môn: Ngữ Văn

  • Thời gian: 180 phút

  • Phần I- Đọc hiểu: (2,0 điểm)

  • SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM

  • TRƯỜNG THPT NÚI THÀNH

  • ĐỀ THAM KHẢO 2 KÌ THI TỐT NGHIỆP QUỐC GIA 2015

  • Môn: Ngữ Văn

  • Thời gian: 180 phút

  • Phần I- Đọc hiểu: (2,0 điểm)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan