luận văn thạc sĩ báo chí học chuyên ngành báo chí báo chí kiên giang với việc phát triển kinh tế biển đảo hiện nay

145 522 0
luận văn thạc sĩ báo chí học chuyên ngành báo chí  báo chí kiên giang với việc phát triển kinh tế biển đảo hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh tế biển, đảoKinh tế biển đảo có thể hiểu là các hoạt động kinh tế diễn ra trên biển và các hoạt động kinh tế trực tiếp liên quan đến khai thác biển ở dải đất liền ven biển. Ở Việt Nam, đóng góp của lĩnh vực kinh tế diễn ra trên biển, trong đó có khai thác dầu khí, hải sản, hàng hải (vận tải biển và dịch vụ cảng biển) và du lịch biển chiếm tỷ trọng lớn hơn rất nhiều so với các ngành kinh tế có liên quan trực tiếp tới khai thác biển như đóng và sửa chữa tàu biển, chế biến dầu khí, chế biến thủyhải sản, thông tin liên lạc, v.v..

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN BÁO CHÍ KIÊN GIANG VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN ĐẢO HIỆN NAY Ngành : Báo chí học Mã số : 60 32 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS CẦN THƠ - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi; số liệu nêu luận văn trung thực; kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ BÁO CHÍ VỚI VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN ĐẢO 1.1 Một số khái niệm 1.2 Quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước phát 9 triển kinh tế biển đảo 1.3 Báo chí với việc phát triển kinh tế biển đảo 1.4 Các tiêu chí đánh giá chất lượng, hiệu báo chí đối 14 30 với vấn đề phát triển kinh tế biển đảo 1.5 Những yêu cầu báo chí viết kinh tế biển đảo 36 39 Chương 2: THỰC TRẠNG BÁO CHÍ KIÊN GIANG VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN ĐẢO 43 2.1 Thực trạng tình hình trị- xã hội - kinh tế kinh tế biển đảo tỉnh Kiên Giang 2.2 Giới thiệu tờ báo khảo sát 2.3 Khái quát việc phát triển kinh tế biển đảo Báo chí Kiên 43 45 Giang 2.4 Những thành cơng hạn chế 2.5 Nguyên nhân thành công hạn chế 50 64 69 Chương 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ CỦA BÁO CHÍ KIÊN GIANG 3.1 Những vấn đề đặt 3.2 Một số giải pháp chủ yếu 3.3 Một số kiến nghị 74 74 75 84 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 92 94 97 GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN ĐẢO HIỆN NAY DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTV CBCC NDCT : : : Biên tập viên Cán công chức Người dẫn chương trình PTTH : Phát Thanh - Truyền hình PTV : Phát viên UBND : HĐND : TTĐT : CNH-HĐH : TTCN : Ủy ban Nhân dân Hội đồng Nhân dân Thơng tin điện tử Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Tiểu thủ cơng nghiệp DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Trang 44 Hình 2.1: Hình 2.2: Bản đồ hành chánh Tỉnh Kiên Giang Minh họa công tác tuyên truyền chủ trương Hình 2.3: Hình 2.4: Hình 2.5: sách Minh họa cho việc kêu gọi đầu tư biển đảo Kiên Giang Hình ảnh di tích Hịn Qo, Hịn Đất, tỉnh Kiên Giang Mơ hình ni cá lồng bè cùa hộ dân xã Lại Sơn, Kiên 53 55 56 Hình 2.6: Hình 2.7: Hình 2.8: Hình 2.9: Hình 2.10: Hải Đoàn tàu đánh bắt xa bờ tỉnh Kiên Giang Khu du lịch Hòn Phụ Tử - Ba Hòn -Kiên Lương Minh họa kêu gọi đầu tư, giới thiệu thị trường Hình ảnh minh họa tuyên truyền phát triển bền vững Hình ảnh hình thức báo in 57 58 59 59 60 61 Biểu đồ 2.1: Biểu đồ 2.2: Biểu đồ 2.3: Biểu đồ 2.4: Thể thông tin phản ánh kịp thời, nhanh chóng Chất lượng nội dung hình thức tin Báo chí Kiên Giang đáp ứng nhu cầu cơng chúng Tồn đọng số chuyên mục chưa phong phú, hấp dẫn 64 65 66 67 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, Đảng ta quan tâm nhiều vào phát triển vùng biển, hải đảo xác định tầm quan trọng có tính chiến lược việc phát triển kinh tế biển, nhằm đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đồng thời đề mục tiêu chủ yếu, phấn đấu đưa kinh tế biển ngày phát triển Trong báo chí đóng vai trị quan trọng việc định hướng phát triển kinh tế biển đảo đất nước nói chung, biển đảo Kiên Giang nói riêng khơng ngừng vươn lên mặt Với bờ biển dài, nhiều đảo nhỏ, giàu tài ngun thiên nhiên; có lợi phịng thủ chiến lược, bảo vệ an ninh quốc gia phát triển kinh tế biển; vùng biển ven biển Kiên Giang địa bàn chiến lược có vị trí định phát triển tỉnh, tiềm mạnh quan trọng cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh nhà Trong bối cảnh nay, việc tăng cường công tác thông tin đối ngoại biển đảo trở thành yêu cầu tất yếu khách quan quốc gia Thông qua công tác thông tin để giới thiệu rộng rãi đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, kiến thức tổng quát, pháp luật, chủ quyền…biển đảo đất nước; kịp thời phê phán, bác bỏ thông tin sai lệch, luận điệu xuyên tạc lực thù địch; kiên đấu tranh bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ biển đảo Tổ quốc; thông tin kịp thời, định hướng tranh chấp, xung đột biển đảo Biển Đông để nhân dân có lập trường, quan điểm, thái độ đắn với vấn đề, kiện diễn liên quan đến biển đảo Vì báo chí đóng vai trị quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ biển đảo Việt Nam nói chung, biển đảo Kiên Giang nói riêng, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế, xã hội, củng cố quốc phịng, an ninh Trong tình hình nay, vùng biển, đảo trở thành vấn đề đặc biệt quan trọng, xung yếu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, thực tế, báo chí tỉnh Kiên Giang chưa đáp ứng tốt nhu cầu, nhiệm vụ việc thông tin vấn đề phát triển kinh tế biển đảo Vẫn nhiều nội dung tin chưa phong phú, đa dạng, hình thức chưa hấp dẫn công chúng, dung lượng, thời lượng chưa phù hợp… Với tính cấp thiết đó, tác giả chọn đề tài: “Báo chí Kiên Giang với việc phát triển kinh tế biển đảo nay” làm đề tài nghiên cứu mong muốn thơng qua luận văn góp phần nâng cao chất lượng, hiệu việc thông tin phát triển kinh tế biển đảo báo chí Kiên Giang Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thời gian qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả đề cập nhiều góc độ khác nhau, với hình thức thể khác đăng tải sách, báo, tạp chí từ trung ương đến địa phương có nội dung liên quan đến đề tài Đó nguồn tư liệu quý báu giúp tác giả tham khảo, kế thừa phát triển q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn như: “Phát triển kinh tế - xã hội môi trường tỉnh ven biển Việt Nam” Đỗ Hoài Nam (năm 2003); ); tác phẩm “Biển hải đảo Việt Nam” Trung tâm cơng tác tư tưởng phối hợp với Cục Chính trị Quân chủng Hải quân (xuất năm 2007); Những điều cần biết Luật biển Tiến sĩ Nguyễn Hồng Thao) Nghị số 09/2007 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Chương trình Định hướng chiến lược phát triển kinh tế biển Kiên Giang đến năm 2020 - Luận văn đề tài “Tuyên truyền phát triển kinh tế biển kênh truyền hình khu vực Bắc Trung Bộ” Bùi Ngọc Toàn, bảo vệ năm 2013 Học viện Báo chí Tuyên truyền Đây cơng trình nghiên cứu có vấn đề liên quan đến đề tài tác giả Đó vấn đề kinh tế biển vai trò báo chí việc tuyên truyền phát triển kinh tế biển Tác giả luận văn tham khảo nhiều kiến thức bổ ích q trình triển khai thực đề tài Tuy nhiên, luận văn này, tác giả Bùi Ngọc Toàn khảo sát số kênh truyền hình tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh khơng nghiên cứu loại hình báo chí khác - Một cơng trình khác nhiều có liên quan đến vấn đề tác giả nghiên cứu luận văn Lê Duy Thắng “Tuyên truyền phát triển du lịch báo chí Kiên Giang” bảo vệ Học viện Báo chí Tuyên truyền năm 2013 Luận văn khẳng định du lịch mạnh chiến lược phát triển kinh tế cảu tỉnh Kiên Giang báo chí Kiên Giang có vai trị khả to lớn việc tuyên truyền phát triển du lịch địa phượng Luận văn phân tích, đánh giá thành cơng hạn chế báo chí Kiên Giang đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu việc tuyên truyền phát triển du lịch, góp phần thực nhiệm vụ phát triển kinh tế tỉnh nhà Luận văn có giátrị tham khảo tác giả - Luận văn”Báo chí Thái Bình tuyên truyền phát triển kinh tế biển” Lâm Văn Minh, bảo vệ Học viện Báo chí Tun truyền năm 2015.Đây cơng trình nghiên cứu liên quan đến báo chí tuyên truyền phát triển kinh tế biển Thông qua việc xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu báo chí với cơng tác tun truyền phát triển kinh tế biển, tác giả khảo sát, phân tích (chủ yếu phân tích tác phẩm) thành cơng hạn chế báo chí Thái Bình, đề xuất giải pháp, kiến nghị để nâng cao chất lượng thông tin Tác giả luận văn tiếp thu nhiều kiến thức, tài liệu quí để thực đề tài - Ngồi cịn có số đề tài nghiên cứu khác như: “Báo chí Quảng Trị với vấn đề tuyên truyền phát triển du lịch văn hóa địa phương” (luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Việt Thanh, bảo vệ Học viện Báo chí Tuyên truyền năm 2013); “Tuyên truyền phát triển kinh tế báo Vĩnh Phúc” (luận văn thạc sỹ Trần Thị Yến, bảo vệ Học viện Báo chí Tuyên truyền năm 2013); “Tổ chức sản xuất chương trình chuyên đề Đài Phát thanhTruyền hình địa phương” (luận văn thạc sỹ Tạ Văn Dương, bảo vệ Học viện Báo chí Tuyên truyền năm 2012);”Tổ chức nội dung trang thông tin chuyên đề báo Lao Động” (luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Huyền, bảo vệ Học viện Báo chí Tun truyền năm 2015) Những cơng trình nghiên cứu nhiều có liên quan đến vấn đề nghiên cứu tác giả, có số nội dung tác giả tham khảo Ngồi cơng trình nghiên cứu có tính học thuật trên, trang báo xuất số viết có liên quan đến đề tài có giá trị tham khảo tốt chun luận “Báo chí với cơng tác thơng tin, tuyên truyền biển đảo Việt Nam” PGS, TS Dương Xuân Sơn; Báo Quân đội nhân dân điện tử với công tác tuyên truyền biển, đảo Việt Nam (Báo Quân đội nhân dân); Tuyên truyền biển, đảo Việt Nam - Một số vấn đề cần quan tâm TS Trần Công Trực) - Thực tế thời gian qua có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu, đặt vấn đề biển đảo, đề phương hướng giải pháp để phát triển kinh tế biển đảo Tuy nhiên, giới hạn mục tiêu, nhiêm vụ nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, nên chưa có cơng trình báo chí nghiên cứu cách chi tiết, đầy đủ, có hệ thống chuyên sâu thực trạng nêu giải pháp để phát triển kinh tế biển đảo tỉnh Kiên Giang Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài góp phần vào việc phát triển kinh tế biển đảo thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Kiên Giang, bước nêu cao tinh thần tự nguyện, tự giác tham gia bảo vệ biển đảo đất nước, góp phần đưa vùng biển đảo Tổ quốc phát triển vững mạnh, ổn định trị - kinh tế - văn hóa - xã hội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Thơng qua việc khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng báo chí Kiên Giang thơng tin phát triển kinh tế biển đảo ; đánh giá thành cơng, hạn chế ; phân tích ngun nhân đề xuất giải pháp góp phần nâng cao chất lương, hiệu tuyên truyền phát triển kinh tế biển đảo giai đoạn tương lai 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích xác định, tác giả phải thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất, triển khai hệ thống hóa lý thuyết báo chí với việc phát triển kinh tế biển đảo Thứ hai, khảo sát phân tích thực trạng báo chí Kiên Giang việc thông tin phát triển kinh tế biển đảo Thứ ba, phân tích vấn đề đặt đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thông tin vấn đề phát triển kinh tế biển đảo báo chí Kiên Giang thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn việc phát triển kinh tế biển đảo báo chí Kiên Giang 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu ba loại hình báo chí báo in, báo phát thanh, truyền hình tỉnh Kiên Giang - Giới hạn khoảng thời gian từ tháng 02 đến tháng 05 năm 2015 126 Campuchia giáp biên giới Kiên Giang, nước quanh Vịnh Thái Lan xây dựng kết cấu hạ tầng (nhất trục giao thơng ven biển), thương mại, tài chính, ngân hàng, vận tải biển, bưu chính, viễn thơng, văn hóa, giáo dục… 11 Về an ninh quốc phịng : Triển khai Nghị 21-NQ/TW Bộ Chính trị phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế-xã hội bảo đảm an ninh quốc phòng vùng đồng sông Cửu Long thời kỳ 2001-2010, Chỉ thị 12-CT/TW Bộ Chính trị tăng cường bảo đảm an ninh- quốc phịng vùng Tây Nam Ln quan tâm giữ vững tăng cường công tác đảm bảo an ninh - quốc phòng, xây dựng kế hoạch tác chiến phòng thủ tỉnh ngành Các lực lượng vũ trang khơng ngừng tăng cường kiểm sốt, theo dõi nắm tình hình, giải tốt vấn đề nảy sinh, chủ động đối phó với tình xấu, khơng để xảy tình bất ngờ Phối hợp với phía Campuchia xử lý vụ việc phát sinh vùng nước lịch sử, biên giới đất liền; thực tốt công tác đối ngoại, xây dựng biên giới hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển Bên cạnh đó, cơng tác giáo dục quốc phịng tăng cường, góp phần củng cố xây dựng quốc phịng tồn dân, bảo vệ tốt chủ quyền, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn vùng biển, ven biển hải đảo Tuy nhiên, công tác phối hợp lực lượng để tuyên truyền, giáo dục ngư dân kinh tế biển, đảo chưa thường xuyên, tình hình đánh bắt vi phạm vùng biển nước khu vực xảy NHẬN XÉT CHUNG Nhìn chung từ triển khai thực Nghị Trung ương ( khóa X), Chương trình hành động số 12-Ctr/TU Tỉnh ủy, kế hoạch số 51/KHUBND Ủy ban nhân dân tỉnh, kinh tế biển tỉnh có bước phát triển tồn diện, tiêu kinh tế - xã hội thực đạt vượt so với Nghị đề Chuyển dịch cấu kinh tế hướng, ngành nghề khai thác tiềm biển, ven biển hải đảo sản lượng giá trị không ngừng gia tăng Huy động nguồn lực đầu tư cho phát triển kinh tế biển so với Nghị thấp, so với năm trước đạt cao Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội vùng ven biển hải đảo tập trung đầu tư xây dựng, nâng cấp Hệ thống giao thông nông thôn, ven biển, đảo, bến cảng, sân bay lấn biển khu thị Rạch Gía, Hà Tiên đầu tư xây dựng, nâng cấp mở rộng, đáp ứng yêu cầu cho phát triển kinh tế biển Đến nay, 127 việc thu hút nhà đầu tư vào Kiên Giang để phát triển kinh tế biển ngày mở nhiều triển vọng, với nhiều dự án lớn khu du lịch, khu vườn tổng hợp nuôi trồng thủy sản kỹ thuật cao biển đảo Phú Quốc, khu công nghiệp Kiên Lương (điện) nhiều dự án lấn biển tiếp tục đầu tư Đời sống nhân dân ven biển, đảo bước cải thiện, an ninh trị, trật tự an tồn xã hội giữ vững Tuy nhiên, số hạn chế, khai thác ni trồng thủy sản có bước phát triển chưa thật ổn định bền vững; nuôi tôm chưa chiếm tỷ trọng cao cấu kinh tế ngành Công nghiệp vùng ven biển, hải đảo, khu, cụm công nghiệp phát triển chậm Du lịch-dịch vụ biển ven biển chưa trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, chưa quan tâm mức đầu tư sở hạ tầng loại hình du lịch, du lịch sinh thái, du lịch biển du lịch làng nghề Công tác thông tin xúc tiến quảng bá tiềm du lịch hạn chế Nguồn nhân lực qua đào tạo chiếm tỷ lệ thấp, trình độ dân trí, thu nhập đời sống phận nhân dân vùng chưa cao Những tồn hạn chế nêu do: Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội vùng biển, đảo thấp so với yêu cầu phát triển Khả huy động vốn để đầu tư có hạn, nguồn nhân lực cịn thiếu số lượng yếu chất lượng trình độ tay nghề…Cơ chế sách để phát triển kinh tế biển thiếu đồng III MỘT SỐ GIAI PHÁP CHỦ YẾU: Tiếp tục đạo thực Chương trình hành động số 12-CTr/TU Tỉnh ủy thực Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X “về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” chương trình số 367/CTr-UBND UBND tỉnh Kiên Giang phát triển kinh tế biển Kiên Giang giai đoạn 2011 - 2015 Trong cần xác định rõ vai trò, vị kinh tế biển phát triển kinh tế-xã hội, an ninh-quốc phòng tỉnh Triển khai thực quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh đến năm 2020 rà soát, bổ sung quy hoạch ngành, khu công nghiệp, khu kinh tế trọng điểm, khu du lịch đảm bảo chất lượng, có tính khả thi cao mang lại hiệu qủa Đối chiếu mục tiêu, tiêu cụ thể đạt chưa đạt lĩnh vực, đề giải pháp tập trung đạo hoàn thành mục tiêu phát triển chiến lược biển đến năm 2020 128 Tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng ven biển, hải đảo có trọng tâm, trọng điểm; cơng trình giao thơng, điện, nước sinh hoạt; phát triển mạnh ngành có lợi như: Thương mại, dịch vụ-du lịch, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, cơng nghiệp đóng tàu, khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy sản gắn với xây dựng trung tâm kinh tế, khu đô thị ven biển, hải đảo; phát triển ngành nghề nâng cao đời sống nhân dân ven biển, hải đảo Thực chế sách hỗ trợ ngư dân, đầu tư khai thác thủy sản vùng biển xa, vùng trọng yếu Xây dựng triển khai chương trình ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng, quản lý, khai thác biển đảo cách bền vững, giữ gìn bảo vệ mơi trường biển Tập trung đầu tư, phát triển nguồn nhân lực phục vụ chiến lược phát triển kinh tế biển; tiếp tục quán triệt tổ chức thực chủ trương đổi nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, trọng giáo dục hướng nghiệp từ cấp trung học sở; nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo, dạy nghề; đào tạo đội ngũ cán nghiên cứu khoa học-kỹ thuật, cán quản lý, chuyên gia đầu ngành, công nhân lành nghề, đảm bảo đủ số lượng đạt chất lượng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế biển Tăng cường công tác đối ngoại, mở rộng đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế biển để tranh thủ vốn, tiềm lực khoa học, công nghệ; tiếp tục nghiên cứu vận dụng chế sách cách đồng bộ, thơng thống, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư từ thành phần kinh tế nước nước ngồi; Khuyến khích thành lập doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khai thác, phát triển kinh tế biển đặc biệt lĩnh vực mạnh kinh tế biển Kiên Giang nuôi trồng thủy sản, công nghiệp chế biến thủy sản, công nghiệp lượng, vận tải, du lịch, dịch vụ; khai thác sử dụng tốt nguồn lực dân, nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước qũy đất, mặt nước để khai thác có hiệu qủa tiềm năng, mạnh kinh tế biển tỉnh Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước phối hợp với đoàn thể đạo điều hành triển khai thực chiến lược biển gắn với cơng trình, dự án cụ thể Cụ thể hóa sách thuế, tín dụng; giao, cho thuê quyền sử dụng đất, mặt nước; đào tạo, thu hút nguồn nhân lực để phát triển kinh tế biển Xây dựng củng cố quốc phịng tồn dân gắn với an ninh nhân dân địa bàn; kết hợp chặt chẽ với hình thức, biện 129 pháp đấu tranh trị, ngoại giao, pháp lý, quốc phòng quản lý vùng trời, bảo vệ biển, đảo Tổ quốc Xây dựng lực lượng quản lý bảo vệ biển đảo đủ mạnh để bảo vệ vững chủ quyền an ninh biển đảo, phối hợp đồng bộ, hiệu lực lượng Hải quân, Cảnh sát biển, Biên phòng, Kiểm ngư,… tổ chức tốt lực lượng dân quân biển kết hợp chặt chẽ bảo vệ chủ quyền biển đảo với khai thác sản xuất biển, bờ, đảo Hợp tác tốt với nước khu vực việc kết hợp tuần tra, bảo vệ khai thác vùng nước Lịch sử Trước mắt để thực Chương trình hành động số 12-CTr/TU Tỉnh ủy thực Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X “về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”, Chương trình phát triển kinh tế biển giai đoạn 2011-2015 Tiếp tục hoàn chỉnh quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết chuyên ngành, đồng thời xây dựng dự án mời gọi đầu tư phát triển kinh tế biển như: Dự án biến đổi khí hậu, Dự án chống sạt lở Rạch Gía, Hà Tiên Tập trung triển khai cơng trình hạ tầng có vốn bố trí để đầu tư cho năm sau Nơi nhận: - Bộ Kế hoạch Đầu tư; - Chủ tịch, P.CT UBND tỉnh; - TT HĐND tỉnh; - TT tỉnh ủy; - Lãnh đạo Vp, PKTTH; - Lưu VT, TM UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH CHỦ TỊCH 130 Phụ lục PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN KIÊN GIANG Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Kiên Giang Tổng quan tỉnh Kiên Giang Kiên Giang tỉnh biên giới phía Tây Nam Việt Nam, thuộc Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Toạ độ địa lý từ 104 040' - 105032' kinh độ Đông 9023’55" - 10032’30" vĩ độ Bắc Phía Đơng Đông Nam giáp tỉnh An Giang, thành phố Cần Thơ tỉnh Hậu Giang; phía Nam giáp tỉnh Bạc Liêu Cà Mau; phía Tây giáp vịnh Thái Lan; phía Bắc giáp Vương Quốc Campuchia với đường biên giới đất liền dài 56,8 km.Tổng diện tích đất tự nhiên Kiên Giang 6.348,52 km (năm 2013), đất liền 5.717,53 km2 hải đảo 631 km2 (đảo lớn Phú Quốc 567 km2) Kiên Giang có dân số 1.700.000 người với ba dân tộc Kinh, Hoa Khmer Kiên Giang có 15 đơn vị hành huyện, thị xã, thành phố gồm: Thành phố Rạch Giá, thị xã Hà Tiên 13 huyện (Kiên Lương, Giang Thành, Hòn Đất, Tân Hiệp, Châu Thành, Giồng Riềng, Gò Quao, An Biên, An Minh, U Minh Thượng, Vĩnh Thuận, Kiên Hải Phú Quốc) Thành phố Rạch Giá trung tâm kinh tế, văn hóa, trị tỉnh 02 huyện đảo Phú Quốc Kiên Hải Kiên Giang có bờ biển dài 200 km với 63.290 km ngư trường, với 140 hịn đảo lớn nhỏ, có 43 đảo có dân cư sinh sống Tỉnh có 05 quần đảo: An Thới, Thổ Châu, Nam Du, Bà Lụa Hải Tặc Trong có 09 huyện, thị, thành phố ven biển, đảo (gồm huyện đảo: Phú Quốc, Kiên Hải 07 đơn vị hành cấp huyện ven biển) có 51/145 xã, phường, thị trấn có đảo có bờ biển; có ranh giới quốc gia biển, giáp với nước Campuchia, Thái Lan Malaysia, tỉnh ven biển có hệ sinh thái vùng ngập 131 mặn ven bờ phong phú đa dạng, có nhiều tiềm để phát triển nông lâm nghiệp, thủy sản du lịch đặc biệt có nguồn tài nguyên phong phú với tiềm đất đai, đồi núi, khoáng sản, rừng nguyên sinh, biển đảo nhiều loài động vật quý rừng biển thuận lợi cho kinh tế biển tỉnh phát triển Tiềm năng, lợi Kiên Giang có địa hình đa dạng, bờ biển dài, nhiều sông núi hải đảo, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, vị trí điều kiện tự nhiên thuận lợi tạo cho tỉnh nhiều tiềm lợi kinh tế phong phú, đa dạng như: kinh tế nông-lâm nghiệp, kinh tế biển, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến nông-thủy sản du lịch; nhiều danh lam thắng cảnh di tích lịch sử, văn hóa tiêu biểu Ngồi ra, với vị cửa ngõ phía Tây Nam thơng Vịnh Thái Lan, Kiên Giang cịn có tiềm lớn kinh tế cửa khẩu, hàng hải mậu dịch quốc tế Kiên Giang có nhiều tài nguyên biển, đảo với diện tích 63.290 km có 140 hịn đảo lớn nhỏ, nhiều cửa sơng, kênh rạch đổ biển, tạo nguồn thức ăn tự nhiên phong phú cung cấp cho loài hải sản cư trú sinh sản, ngư trường khai thác trọng điểm nước Hệ sinh thái biển đa dạng phong phú nhiều loại quý như: san hô, thảm cỏ biển, bào ngư, ngọc trai… nguồn thủy sản có trữ lượng cá, tơm khoảng 500.000 chiếm 29% trữ lượng hải sản vùng Nam Bộ Kiên Giang có nhiều vùng ni tơm cơng nghiệp bán cơng nghiệp tập trung Hà Tiên, Kiên Lương, Hịn Đất, An Minh, Vĩnh Thuận… diện tích 84.942 ha, sản lượng 40.000 Với bờ biển dài 200 km, nhiều bãi biển đẹp, thoai thoải, nước biển trong, cát trắng Phú Quốc, Hà Tiên, Kiên Hải,… phù hợp khai thác phát triển du lịch sinh thái biển, đảo Tài nguyên biển Kiên Giang tiềm để phát triển loại hình du lịch, đặc biệt du lịch sinh thái biển, đảo Theo kết điều tra 132 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Kiên Giang, tồn tỉnh có khoảng 270 tài nguyên du lịch, gồm 120 tài nguyên du lịch tự nhiên 150 tài nguyên du lịch nhân văn (DTLS, lễ hội, làng nghề,…) Một số tài nguyên tự nhiên tiêu biểu: Các bãi biển Bãi Khem, bãi Dài, bãi Sao, bãi Trường,…đảo, quần đảo Thổ Chu, VQG Phú Quốc; Bãi biển Mũi Nai, núi Đá Dựng, đầm Đông Hồ, đảo, quần đảo Hải Tặc, (Tx.Hà Tiên); Bãi Dương, Hòn Phụ Tử, núi Moso, quần đảo Bà Lụa (Huyện Kiên Lương); Bãi Bàng, bãi Bấc, bãi Chén, đảo, quần đảo Nam Du,…(Huyện Kiên Hải); Vườn gia U Minh Thượng,… Tài nguyên du lịch nhân văn như: Đình Nguyễn Trung Trực, chùa Tam Bảo,…(Tp.Rạch Giá); Trại giam tù binh Cộng sản Việt Nam/Phú Quốc; Lăng Mặc Cửu, chùa Phù Dung,…(Tx Hà Tiên); Đình thần Hịn Chơng (Huyện Kiên Lương; nghề nặn Lò - Nồi đất (Huyện Hòn Đất),… Năm 2006, Kiên Giang UNESCO công nhận khu dự trữ sinh Thế giới với diện tích 1,1 triệu ha, khu dự trữ sinh lớn nước số khu dự trữ sinh Việt Nam Khu DTSQ Kiên Giang phong phú, đa dạng, đặc sắc cảnh quan hệ sinh thái như: Đa dạng sinh học núi đá vôi Hà Tiên - Kiên Lương; hệ sinh thái rừng nguyên sinh, hệ sinh thái rạn san hô, cỏ biển (Phú Quốc); hệ sinh thái rừng ngập mặn U Minh Thượng,… Thực trạng kết đạt phát triển du lịch dịch vụ du lịch vùng ven biển, hải đảo giai đoạn 2011 - 2014 3.1 Tình hình thu hút khách du lịch: Du lịch biển đảo tỉnh thời gian qua tăng trưởng Giai đoạn 2011- 2015 có 18.116.988 lượt khách đến tham quan, du lịch tỉnh, tốc độ tăng trưởng bình quân 10,7% Trong đó: Khách tham quan khu, 133 điểm du lịch: 11.325.714 lượt, tốc độ tăng trưởng bình quân 10,1%; khách qua sở kinh doanh du lịch: 6.791.274 lượt, tốc độ tăng trưởng bình quân 11,8%; khách quốc tế 873.483 lượt, tốc độ tăng trưởng bình quân 11,3% Tổng doanh thu đạt 6.091,2 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân 12,7% Khách lễ hội: 8.651.350 lượt, tốc độ tăng trưởng bình quân 10,6% Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng du lịch năm gần giảm dần, do: sở lưu trú du lịch xây dựng chậm, thiếu phòng nghỉ vào mùa du lịch cao điểm; mùa du lịch thấp điểm chưa có biện pháp kích cầu hiệu quả, mở rộng thêm thị trường du lịch mới, liên kết mở tour, tuyến du lịch cịn yếu, nên cơng suất sử dụng phòng đạt thấp; sản phẩm du lịch chưa phong phú, đa dạng, chất lượng thấp, giá dịch vụ lại cao (nhất Phú Quốc, Hà Tiên); môi trường kinh doanh du lịch chưa cải thiện Mặc dù liên tục tăng trưởng, ngành du lịch chiếm tỷ trọng nhỏ cấu GDP tỉnh, thể việc khai thác, phát triển ngành du lịch chưa tương xứng với tiềm năng, lợi tài nguyên du lịch tỉnh 3.2 Tình hình đầu tư sở vật chất kỹ thuật, sở lưu trú loại hình dịch vụ du lịch biển, đảo: Trong năm qua, toàn tỉnh thu hút thêm 60 dự án du lịch, với diện tích 1.529,36 cấp giấy chứng nhận đầu tư (GCNĐT) 101 dự án, với diện tích 4.994,48 ha, vốn đầu tư 105.352,38 tỷ đồng (từ đầu năm 2014 đến nay, có 45 dự án cấp GCNĐT, quy mô 3.518,48 ha, vốn đầu tư 51.779,38 tỷ đồng) Đến tháng 9/2014, toàn tỉnh thu hút 243 dự án đầu tư du lịch hiệu lực triển khai thực 04 vùng du lịch trọng điểm, với tổng diện tích 8.009,78 ha; đó: 154 dự án cấp Giấy chứng nhận đầu tư với diện tích 4.774,74 ha, vốn đầu tư đăng ký 137.149,89 tỷ đồng, 89 dự án có chủ trương đầu tư, triển khai thủ tục đầu tư 134 theo quy định, với diện tích 3.235,04ha; số 154 dự án cấp GCNĐT, có 37 dự án hồn thành vào hoạt động, với diện tích 95,63 ha, vốn đầu tư 1.812,85 tỷ đồng Các dự án du lịch phần lớn đầu tư sở vật chất kỹ thuật du lịch khách sạn, khu nghỉ dưỡng, trung tâm thương mại, mua sắm kết hợp dịch vụ du lịch, chữa bệnh, đào tạo,… Cơ sở lưu trú du lịch đầu tư phát triển, từ 243 sở với 4.611 phòng năm 2011 lên 332 sở với 6.320 phòng vào tháng 9/2014 (tăng 89 sở với 1.709 phịng) Ước tính đến năm 2015 có 370 sở với 7.750 phịng, có 12 khách sạn đạt từ đển Cơ sở lưu trú du lịch phát triển tập trung Phú Quốc, Tp.Rạch Giá, Hà Tiên Ngày 1/11, Tập đồn Vingroup thức khai trương quần thể du lịch nghỉ dưỡng Vinpearl Phú Quốc sau 10 tháng thi công Là quần thể du lịch nghỉ dưỡng đẳng cấp có quy mô lớn với sân golf đảo ngọc, Vinpearl Phú Quốc góp phần thay đổi mang tính bước ngoặt hạ tầng dịch vụ nghỉ dưỡng tiêu chuẩn quốc tế đảo Đặc biệt, ngày khai trương, khách sạn Vinpearl Phú Quốc đón chuyến bay charter từ Hàn Quốc, Trung Quốc, Nga, công suất phòng đạt 100% Tọa lạc năm bãi biển đẹp hành tinh, Vinpearl Phú Quốc có tổng diện 300 ha, bao gồm khu khách sạn biệt thự với 750 phòng, khu vui chơi giải trí đại sân golf 27 lỗ tiêu chuẩn quốc tế Tuy nhiên, tiến độ triển khai dự án du lịch thời gian qua chậm, nhiều dự án phải thu hồi chủ trương đầu tư GCNĐT chủ đầu tư không đủ lực, công tác thẩm định lực nhà đầu tư chưa chặt chẽ số dự án thu hồi có điều chỉnh quy hoạch; sở vật chất kỹ thuật kinh doanh du lịch có tăng thêm, phần lớn quy mô nhỏ, chất lượng sở vật chất dịch vụ thấp, chưa đáp ứng nhu cầu du khách; tiềm lực doanh nghiệp du lịch tỉnh yếu, sức cạnh tranh thấp 135 3.3 Thực trạng đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đội ngũ quản lý hướng dẫn viên: Đến năm tháng 9/2014, ước tính lao động du lịch tồn tỉnh khoảng 9,9 ngàn người, lao động trực tiếp 3,0 ngàn, lao động gián tiếp 6,8 ngàn, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2011- 2014 13,58%; đó, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 26,8% số lao động qua đào tạo có 82,1% trình độ trung cấp, sơ cấp nghề chứng bồi dưỡng ngắn hạn Công tác đào tạo nghiệp vụ cho lao động du lịch tỉnh thời gian qua nhận quan tâm lớn cấp quản lý doanh nghiệp du lịch tỉnh, từ năm 2011 - 2014 tổ chức cho 3.228 lao động tham khoá đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ du lịch hướng dẫn viên, văn hoá du lịch, nghiệp vụ buồng bàn, quản trị nhà hàng, lễ tân khách sạn, góp phần nâng cao chất lượng lao động ngành du lịch 3.4 Công tác tuyên truyền quảng bá xúc tiến du lịch biển đảo: Công tác quảng bá, xúc tiến, liên doanh, liên kết năm qua tiến hành thường xuyên thu nhiều kết Tăng cường tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng xây dựng chuyên mục du lịch Báo Kiên Giang, Đài PTTH Kiên Giang Bên cạnh đó, thường xuyên vận động doanh nghiệp du lịch tham gia hội nghị, hội thảo chuyên đề du lịch qua tạo hội liên kết hợp tác phát triển du lịch doanh nghiệp du lịch Kiên Giang với doanh nghiệp du lịch nước Một số kiện tiêu biểu hội thảo “Đảo Phú Quốc Kiên Giang Điểm đến cho nhà đầu tư Nhật Bản, Du lịch nghỉ dưỡng cho người hưu”; hội thảo xúc tiến du lịch Hà Nội - Phú Quốc Phú Quốc; hội thảo Xúc tiến du lịch Bạc Liêu; hội thảo tư vấn đào tạo bồi dưỡng ngoại ngữ cho 136 cán quản lý nhân viên phục vụ sở lưu trú du lịch; Hội chợ triển lãm quốc tế Food & Hotel Vietnam Tp Hồ Chí Minh; tham gia triển lãm, giới thiệu tour, tuyến, sản phẩm du lịch đặc trưng tổ chức kiện Năm Du lịch Quốc gia; Ngày hội Du lịch TP.Hồ Chí Minh, Hà Nội; Festival Đờn ca tài tử quốc gia lần thứ năm 2014 tỉnh Bạc Liêu Tham gia vận động doanh nghiệp đón đồn Farmtrip đến khảo sát xúc tiến du lịch địa phương tổ chức đoàn khảo sát thị trường trọng điểm nước nước Tuy nhiên, kết đạt chưa tương xứng với tiềm năng, lợi tài nguyên du lịch tỉnh tài nguyên du lịch biển, ven biển hải đảo Công tác quy hoạch phát triển du lịch chậm, chưa đồng bộ, thiếu gắn kết khu, điểm, tuyến du lịch với Hiệu công tác thu hút đầu tư du lịch, du lịch biển, đảo cịn hạn chế, chưa có nhiều khu du lịch cao cấp, môi trường đầu tư kinh doanh du lịch chưa thuận lợi, môi trường sinh thái số khu, điểm du lịch bị xuống cấp, sản phẩm du lịch cịn đơn điệu, chất lượng khơng đồng đều, sức cạnh tranh thấp, hoạt động kinh doanh du lịch thiếu tính chuyên nghiệp Sự liên kết ngành vùng du lịch tỉnh chưa chặt chẽ; liên kết với vùng du lịch khác nước với nước việc quảng bá, giới thiệu sản phẩm du lịch, mở tour, tuyến du lịch kết nối với tỉnh yếu, nên khách lưu trú khách quốc tế cịn Doanh nghiệp lữ hành tỉnh có phát triển, cịn yếu, hầu hết nhận khách (Inbout inbound), hoạt động đưa khách (Outbout outbound) cịn hạn chế Nhiều cơng trình kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch chưa đầu tư, tiến độ chậm, chưa đáp ứng yêu cầu cho đầu tư sở kinh doanh du lịch quy mơ lớn, chất lượng cao Trình độ đội ngũ cán cán lãnh đạo, quản lý lao động ngành du lịch hạn chế, chưa theo kịp xu phát triển hội nhập 137 Những hạn chế, yếu nêu có nguyên nhân khách quan tác động là: điểm xuất phát kết cấu hạ tầng tỉnh thấp; vùng du lịch tỉnh cách xa trung tâm du lịch lớn, giao thơng lại cịn khó khăn; chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh chậm, chưa tạo thuận lợi cho thu hút đầu tư du lịch; quy định, hướng dẫn Trung ương chưa đầy đủ…Song, nguyên nhân chủ yếu do: cấp, ngành chưa đề xuất thực giải pháp thực có hiệu để khai thác tiềm năng, mạnh du lịch cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh du lịch; đạo điều hành phát triển du lịch có mặt cịn hạn chế, lên công tác quy hoạch, quản lý triển khai thực quy hoạch phát triển du lịch chậm, chất lượng hiệu chưa cao; chưa kịp thời điều chỉnh, bổ sung chế, sách phù hợp để huy động thu hút nguồn lực cho phát triển du lịch; phối hợp ngành, cấp phát triển du lịch chưa chặt chẽ; công tác quảng bá, xúc tiến, xây dựng sản phẩm, thương hiệu du lịch cịn yếu; cơng tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch chưa quan tâm mức Quan điểm, định hướng phát triển Trên sở triển khai thực chiến lược, quy hoạch, đề án phát triển du lịch Trung ương địa phương giai đoạn trước, năm 2012, tỉnh tiến hành lập Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Kiên Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 UBND tỉnh phê duyệt Quyết định số 441/QĐ-UBND ngày 29/02/2012 Qua đó, xác định rõ 04 vùng du lịch trọng điểm tỉnh gồm: Phú Quốc, Hà Tiên - Kiên Lương phụ cận, Rạch Giá - Kiên Hải phụ cận, U Minh Thượng phụ cận Bốn vùng du lịch trọng điểm gồm hết huyện, thị xã, thành phố có biển, ven biển, hải đảo, huyện Giang Thành huyện U Minh Thượng Phú Quốc khu du lịch quốc gia, ưu tiên đầu tư để đến năm 2020 trở thành điểm 138 đến du lịch tầm cở quốc tế có sức cạnh tranh cao; Hà Tiên điểm du lịch quốc gia định hướng đến năm 2020 trở thành thị văn hóa du lịch Bên cạnh đó, thực Kế hoạch số 43/KH-UBND ngày 24 tháng năm 2013 UBND tỉnh Kiên Giang việc Thực Nghị số 04-NQ/TU ngày 27 tháng 02 năm 2013 Tỉnh ủy Kiên Giang đẩy mạnh phát triển du lịch đến năm 2020, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thực xây dựng đề án như: đề án “Phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” UBND tỉnh phê duyệt theo Quyết định số 3095/QĐ-UBND ngày 30/12/2013, xây dựng kế hoạch triển khai thực Các Đề án “Phát triển vùng du lịch trọng điểm tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 định hướng đến năm 2030”; Đề án “Phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” “Quy hoạch xây dựng, lắp đặt bảng dẫn khu, điểm, tuyến du lịch địa bàn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2013-2020” q trình hồn thiện phê duyệt năm 2014 đầu năm 2015, để tổ chức triển khai thực Nhiệm vụ giải pháp phát triển (giai đoạn 2015-2020) Để Du lịch biển, đảo trở thành ngành kinh tế động lực, thúc đẩy phát triển kinh tế biển tỉnh giai đoạn 2015-2020, tạo đột phá mạnh mẽ giai đoạn tiếp theo, xin đề xuất số nhiệm vụ giải pháp sau đây: Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, xúc tiến đầu tư du lịch, quảng bá xây dựng thương hiệu du lịch, đặc biệt thương hiệu du lịch biển, đảo với slogan “Biển, đảo quê hương, vươn biển lớn” (“Sea - islands of homeland - Reaching the open sea” hoặc: “Sea - islands of Vietnam Reaching the open sea”); Phát triển sản phẩm 4S: Sea - Sand - Sun - Smile 139 Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch tổ chức tốt việc thực quy hoạch quản lý quy hoạch; dự án đầu tư hạ tầng du lịch phải bám sát định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, phát triển sở vật chất kỹ thuật vùng du lịch trọng điểm, địa phương vùng ven biển, đảo hải đảo Đa dạng hóa sản phẩm du lịch phù hợp với tiềm năng, lợi vùng du lịch tỉnh đầu tư xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù Phú Quốc trọng phát triển sản phẩm du lịch biển, đảo gắn với thị trường khách du lịch nước quốc tế Tập trung đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch Đẩy mạnh nâng cao chất lượng dịch vụ đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Thường xuyên quan tâm cải thiện môi trường du lịch; đảm bảo an ninh, an toàn khách du lịch Tăng cường chế, sách ưu tiên thúc đẩy du lịch phát triển đôi với nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước du lịch Phấn đấu đến năm 2020 hoàn thành kết cấu hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch chất lượng cao; có tổng số 450 sở lưu trú du lịch với 11.200 phịng; đón 6,88 triệu lượt khách tham quan du lịch, khách quốc tế 450 ngàn lượt; tăng trưởng bình quân lượt khách 10,2%/năm, doanh thu 22%/năm./ ... hiệu báo chí đối 14 30 với vấn đề phát triển kinh tế biển đảo 1.5 Những yêu cầu báo chí viết kinh tế biển đảo 36 39 Chương 2: THỰC TRẠNG BÁO CHÍ KIÊN GIANG VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN ĐẢO... Thứ nhất, triển khai hệ thống hóa lý thuyết báo chí với việc phát triển kinh tế biển đảo Thứ hai, khảo sát phân tích thực trạng báo chí Kiên Giang việc thơng tin phát triển kinh tế biển đảo Thứ... đề phát triển kinh tế biển đảo báo chí Kiên Giang thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn việc phát triển kinh tế biển đảo báo chí Kiên

Ngày đăng: 07/04/2016, 14:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan