Biến đổi văn hóa làng dệt Phương La (huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình)

27 409 2
Biến đổi văn hóa làng dệt Phương La (huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI ******** BÙI THỊ DUNG BIẾN ĐỔI VĂN HÓA LÀNG DỆT PHƢƠNG LA (HUYỆN HƢNG HÀ, TỈNH THÁI BÌNH) TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI, 2016 Công trình đƣợc hoàn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Xuân Đính Phản biện 1: PGS.TS Đinh Thị Vân Chi Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Phương Châm Viện nghiên cứu Văn hóa Phản biện 3: TS Nguyễn Thị Việt Hương Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sỹ cấp Trường Tại trường Đại học Văn hóa Hà Nội Số 417, đường La Thành, Đống Đa, Hà Nội Vào hồi: … …, ngày … tháng … năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Làng nghề có vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội ổn định chinh trị địa phương Văn hóa làng nghề có nét đặc trưng khác làng nông nghiệp Sự nghiệp Đổi tác động đến làng nghề: tạo cho làng nghề hội phát triển, song phải đối mặt với thử thách khắc nghiệt chế thị trường; thay đổi thu nhập, mức sống, vấn đề lao động, việc làm… tác động sâu sắc đến cấu dân cư, phân tầng xã hội, nhịp sống, nếp sống, phong tục tập quán, quan hệ xã hội v.v Làng Phương La tiếng với nghề dệt chịu tác động trình Đổi Việc nghiên cứu, giải đề tài góp phần tìm hiểu thực trạng biến đổi văn hóa làng nghề, xu hướng văn hóa làng nghề Phương La thời gian tới từ đưa giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa làng Phương La giai đoạn CNH - HĐH đất nước Với lý trên, NCS chọn “Biến đổi văn hóa làng dệt Phương La (huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) làm đề tài Luận án tiến sỹ chuyên ngành Văn hóa học Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những công trình nghiên cứu làng nghề, văn hóa làng nghề người Việt Bắc Bộ Từ trước tới có nhiều công trình nghiên cứu làng nghề, văn hóa làng nghề người Việt Bắc bộ: Tác phẩm Người nông dân châu thổ Bắc kỳ Nhà Địa lý học Pháp Pièrre Gourou, P Gourou dành Chương đưa vấn đề công nghiệp làng xã Văn hóa truyền thống làng Đồng Kỵ nghiên cứu làng Đồng Kỵ (thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh); Ninh Hiệp truyền thống phát triển nghiên cứu làng - xã Ninh Hiệp (huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội) khảo sát nét tiêu biểu nghề, cấu trúc làng xóm, di tích thờ cúng… 2.2 Những công trình nghiên cứu biến đổi làng nghề, văn hoá làng nghề Cuốn Làng nghề, phố nghề Thăng Long - Hà Nội Trần Quốc Vượng Đỗ Thị Hảo, nêu số quan điểm phát triển làng nghề Làng nghề phố nghề Thăng Long - Hà Nội đường phát triển hướng phát triển giải pháp để phát triển làng nghề Phát triển làng nghề truyền thống trình công nghiệp hoá, đại hoá phản ánh nhân tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề, hướng bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Dưới góc độ Dân tộc học/Nhân học, vài năm qua, nhiều công trình bàn sâu biến đổi làng nghề truyền thống từ sau hòa bình lập lại đến nay, tác động trình CNH- HĐH: Sự phát triển làng nghề La Phù nghiên cứu trường hợp thay đổi làng nghề qua thời kỳ trước nay, bật việc hình thành công ty đóng góp làng nghề vào ngân sách Nhà nước Làng nghề thủ công huyện Thanh Oai (Hà Nội) - truyền thống biến đổi nghiên cứu biến đổi nghề, làng nghề thủ công huyện Thanh Oai 2.3 Tổng quan nghiên cứu làng nghề Phương La Làng Phương La - nơi chọn địa bàn nghiên cứu nhắc đến công trình nghiên cứu vùng đất, người Thái Bình: Nhận diện văn hóa làng Thái Bình, Lễ hội truyền thống Thái Bình, Tên làng xã Thái Bìn, Địa chí Thái Bình nói làng nghề Thái Bình, có làng Phương La Các công trình nghiên cứu nghề thủ công Thái Bình: Đồng Khánh ngự lãm địa dư chí Đại Nam thống chí, Tiên Hưng phủ chí, Lịch sử Đảng huyện Hưng Hà,… có đề cập đến nghề dệt làng Phương La khía cạnh thợ dệt làng, nguyên liệu dệt, chất lượng sản phẩm Ngoài ra, có số đề tài bàn luận, nghiên cứu trực tiếp Phương La: tập Kỷ yếu Hoằng Nghị đại vương việc bảo tồn, tôn tạo khu di tích lịch sử - văn hóa Phương La nghiên cứu làng Phương La góc độ sử học; Đề tài Một số giá trị văn hóa nghề thủ công truyền thống Thái Bình giới thiệu quy trình sản xuất, sản phẩm dệt làng Phương La… Làng dệt Phương La nhắc đến công trình nghiên cứu lịch sử - văn hóa, nghề thủ công Thái Bình, góc độ nghiên cứu chủ yếu Sử học, Văn hóa Dân gian; chưa nghiên cứu văn hóa làng nghề, biến đổi giá trị truyền thống bối cảnh Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Luận án 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận án Thông qua việc khảo sát, phân tích thực trạng biến đổi văn hóa làng nghề dệt Phương La; Luận án dự báo xu hướng văn hóa làng nghề dệt Phương La thời gian tới, từ đưa giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa làng nghề dệt Phương La điều kiện CNH - HĐH, giúp làng Phương La làng nghề Thái Bình phát triển bền vững 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án Hệ thống hóa lý luận biến đổi văn hóa, biến đổi văn hóa làng nghề số khái niệm có liên quan đến luận án, làm sở lý luận chung cho toàn đề tài; Giới thiệu tổng quan làng dệt Phương La, nghề dệt văn hóa làng Phương La xã hội truyền thống; Khảo sát, phân tích thực trạng biến đổi văn hóa làng dệt Phương La; Dự báo xu hướng văn hóa làng nghề dệt Phương La năm tiếp theo, đề xuất giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa làng nghề dệt Phương La điều kiện CNH - HĐH Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận án 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án Đối tượng nghiên cứu Luận án khía cạnh liên quan đến biến đổi văn hóa làng nghề Phương La (thực trạng xu hướng biến đổi, nguyên nhân biến đổi …) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án - Về không gian, làng Phương La (xã Thái Phương, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình); đồng thời, Luận án có nghiên cứu mở rộng sang xã nghề dệt đũi Nam Cao (huyện Kiến Xương) dệt khăn Minh Tân (huyện Hưng Hà) tỉnh Thái Bình - Về thời gian, Luận án nghiên cứu biến đổi văn hóa làng Phương La nghề dệt phát triển, giai đoạn CNH - HĐH đất nước (từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, tháng 6/1996 đến nay) Hƣớng tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu Luận án 5.1 Hướng tiếp cận Tiếp cận Văn hóa học: hướng tiếp cận yếu Luận án Ngoài ra, Luận án tiếp cận Nhân học/Dân tộc học, tiếp cận lịch sử, tiếp cận hệ thống 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp: Điền dã Dân tộc học, Điều tra xã hội học; Nghiên cứu liên ngành; Thống kê; So sánh… Kết đóng góp Luận án - Luận án công trình nghiên cứu cách có hệ thống góc độ Văn hóa học biến đổi văn hoá làng nghề dệt Phương La; tìm điểm bật văn hóa làng dệt Phương La tác động nghề, giai đoạn CNH - HĐH đất nước - Luận án đưa luận khoa học, đề giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa làng Phương La điều kiện CNH - HĐH, giúp Phương La làng nghề Thái Bình phát triển bền vững - Luận án góp phần vào nghiên cứu văn hoá truyền thống làng Việt nói chung làng nghề nói riêng Bố cục Luận án Ngoài Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Luận án chia làm 04 chương: Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận chung tổng quan làng dệt Phương La Chƣơng 2: Nghề dệt văn hóa vật chất làng Phương La Chƣơng 3: Văn hóa xã hội văn hóa tinh thần làng dệt Phương La Chƣơng 4: Những vấn đề rút từ việc nghiên cứu biến đổi văn hóa làng dệt Phương La Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÀ TỔNG QUAN VỀ LÀNG DỆT PHƢƠNG LA 1.1 Những vấn đề lý luận chung 1.1.1 Một số khái niệm dùng Luận án 1.1.1.1 Làng nghề, làng nghề truyền thống, làng nghề thủ công đại Luận án phân tích khái niệm làng nghề, làng nghề truyền thống số học giả trước Luận án đưa quan điểm NCS làng nghề: làng có phần đông cư dân sống nghề nhiều nghề thủ công, có công đoạn nghề, tạo sản phẩm mang tính cách riêng, thời gian làm nghề thu nhập nghề chiếm tỷ lệ lớn so với hoạt động kinh tế khác; hoạt động làm nghề có ảnh hưởng lớn đến mặt khác làng (kiến trúc làng xóm, nhà cửa, nhịp sống, thiết chế tổ chức quan hệ xã hội, tâm lý tính cách, phong tục tập quán ) 1.1.1.2 Văn hóa làng nghề Trên sở phân tích, làm rõ định nghĩa văn hóa làng nghề số nhà nghiên cứu trước, NCS xác định Văn hóa làng nghề dạng đặc thù, phức thể yếu tố văn hóa vật chất, văn hóa xã hội văn hóa tinh thần làng nghề, nghề làng, người yếu tố người, có quan hệ mật thiết với nhau, ràng buộc phụ thuộc, tác động vào nhau, nghề giữ vị trí trung tâm Ngoài yếu tố chung văn hóa làng Việt, văn hóa làng nghề có số yếu tố đặc thù, nhịp sống làng nghề, tâm lý tính cách người làng nghề… * Cơ cấu văn hóa làng nghề: Văn hóa làng nghề cấu thành thành tố: Văn hóa vật chất (không gian, cảnh quan làng; di tích thờ cúng ), Văn hóa xã hội (các thiết chế, tổ chức làng xã; giai tầng xã hội ), Văn hóa tinh thần (phong tục, tập quán, lễ tiết, hội làng ) Có điểm khác nghề phát triển, chi phối mặt đời sống xã hội làng, vậy, nghiên cứu văn hóa làng nghề thiếu yếu tố nghề 1.1.2 Cơ sở lý thuyết 1.1.2.1 Biến đổi văn hóa - Luận điểm biến đổi xã hội Mọi vật, tượng vận động biến đổi không ngừng Sự biến đổi bao gồm biến đổi nội thân vật, tượng vận động, biến đổi tác nhân bên Hiện tượng văn hóa không nằm quy luật Theo nhà xã hội học, nói tới biến đổi đồng nghĩa với biến đổi xã hội, biến đổi công nghệ… thay đổi đáng kể cấu trúc hành vi văn hóa, xã hội phát triển từ cấu xã hội đơn giản đến phức tạp, thay hình thái kinh tế xã hội mà thực chất phương thức sản xuất, biến đổi thường nhìn nhận từ số chiều cạnh cách tiếp cận: cấu trúc - hành vi, vĩ mô - vi mô kết hợp cách tiếp cận Một số nghiên cứu Việt Nam đưa nhận định chung kinh tế thị trường phát triển tạo nhiều may, vận hội cho cá nhân, nhóm xã hội; song phân hóa giàu nghèo mức độ phân tầng xã hội diễn mạnh mẽ Những cá nhân, nhóm xã hội „„mạnh‟‟tạo nên sức mạnh kinh tế làm thay đổi đáng kể điều kiện sống thân góp phần thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển, góp phần tạo động lực tăng trưởng kinh tế, tiến xã hội Chúng vận dụng luận điểm để nghiên cứu biến đổi xã hội - yếu tố có liên quan mật thiết với biến đổi văn hóa làng Phương La điều kiện - Luận điểm biến đổi văn hóa Nhìn chung học giả có điểm chung thống cho văn hóa đứng yên chỗ, văn hóa thay đổi so với thời kỳ khai nguyên Biến đổi văn hóa mang tính tất yếu, tượng phổ biến Biến đổi văn hóa tuân theo quy luật, biến đổi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Biến đổi không diễn theo đường thẳng đơn tuyến mà có giai đoạn chững lại, chí thụt lùi; bước tiến phát triển, trình thay đổi phương thức sản xuất, kỹ thuật sản xuất, dẫn đến thay đổi quan niệm, lối sống,… Song, biến đổi văn hóa lại động lực thúc đẩy xã hội biến đổi Nhờ mối quan hệ biện chứng mà văn hóa xã hội ngày phát triển Đây sở lý luận để NCS dựa vào suốt trình nghiên cứu 1.1.2.2 Biến đổi văn hóa làng nghề Sự biến đổi văn hóa làng nghề chất lực lượng sản xuất phát triển, phương thức sản xuất đổi mới, kinh tế hàng hóa thâm nhập sâu, rộng vào mặt đời sống xã hội người dân Đó biến đổi cũ mới; từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện Tuy nhiên, biến đổi bao hàm yếu tố tích cực chưa tích cực; biến đổi có chọn lọc biến đổi mang tính trào lưu chưa phù hợp Nghiên cứu biến đổi văn hóa làng nghề nghiên cứu biến đổi thành tố cấu thành văn hóa làng nghề tác động yếu tố trị, kinh tế xã hội Sự biến đổi bao hàm biến đổi số lượng chất lượng, trạng thái Biến đổi cũ mới; từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện Nghiên cứu biến đổi văn hóa làng nghề dệt Phương La nghiên cứu biến đổi thành tố Văn hóa vật chất, Văn hóa xã hội Văn hoá tinh thần làng Với làng nghề Phương La, làm nghề ảnh hưởng chi phối mặt đời sống người dân Vì vậy, Luận án phải tập trung nghiên cứu biến đổi nghề dệt truyền thống Do điều kiện thời gian nên Luận án trình bày khái quát thành tố văn hóa làng nghề Phương La xã hội truyền thống số yếu tố văn hóa bật nhất, hình thành diễn biến tác động CNH - HĐH: 1/Nghề dệt văn hóa vật chất (không gian, cảnh quan; di tích tín ngưỡng, tôn giáo); 2/Văn hóa xã hội, hình thành tầng lớp chủ doanh nghiệp; việc tách họ, dựng nhà thờ vấn đề an ninh - xã hội làng; 3/Văn hóa tinh thần, vấn đề bật thay đổi lối sống; phong tục cưới xin, tang ma, hội làng 1.2 Tổng quan làng dệt Phƣơng La 1.2.1 Điều kiện tự nhiên, dân cư lịch sử hình thành làng 1.2.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên: Phương La (tên Nôm làng Mẹo) thuộc xã Thái Phương, nằm phía Tây Nam huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình, có diện tích tự nhiên 242,768 ha; hình thù làng giống vó bè, bốn góc có đường dẫn vào làng 1.2.1.2 Dân cư: Phương La vùng đất cổ, nơi hội tụ dân di cư từ nhiều nơi khác đến Làng có dân số đông, vào 1927, làng có 1528 dân, Con người nơi bôn ba, bươn trải, di cư qua nhiều vùng để mưu sinh nên chăm chỉ, cần cù, sáng tạo; thích ứng với điều kiện sống… 1.2.1.3 Vài nét lịch sử hình thành làng: Theo lưu truyền dân gian, Phương La hình thành từ cuối triều Lý (cuối kỷ XII, đầu kỷ XIII) vùng đất tự nhiên sông nước thuộc phủ Long Hưng, 24 phủ thời Trần, gắn với công lao Hoằng Nghị Đại Vương, thân sinh Thái sư Trần Thủ Độ Quá trình lập làng gắn với chung lưng đấu cật 10 dòng họ (Trần, Nguyễn, Đào, Phạm, Lê, Vũ, Đặng, Đỗ, Đoàn, Đinh) 1.2.2 Nghề dệt làng Phương La xã hội truyền thống 1.2.2.1 Nguồn gốc nghề dệt Nghề dệt Phương La có từ tổ nghề dệt ai, đến nay, dấu hỏi Chỉ biết rằng, từ thời Trần, dân làng Phương La phát triển nghề dệt Các bậc cao niên làng giải thích, có thời, tên làng “Hương La”, nghĩa lụa thơm Loại lụa tiếng dùng để tiến vua, đối ngoại với nước láng giềng 1.2.2.2 Nguyên liệu dệt: Ngay từ xưa, người Phương La biết tạo nghề phụ, dệt vải tơ lụa mềm mại để có thêm thu Nguyên liệu để dệt đơn giản tơ tằm, mua người làng xã lân cận 1.2.2.3 Công cụ dệt: Công cụ dệt làng Mẹo xưa đơn giản, thủ công, năm khung phượng (còn gọi khung cò) Bộ công cụ nghề dệt bao gồm khung cửi, dụng cụ đánh sa, đánh suốt để tạo nên thoi; bàn mắc, bàn tráng, tạo nên hoa cửi 1.2.2.4 Tổ chức sản xuất phân công lao động: Trong xã hội truyền thống, việc tổ chức sản xuất làng Phương La theo quy mô hộ gia đình, tự sản, tự tiêu Từ năm 1957-1958, người Phương La tổ chức sản xuất theo mô hình HTX tiểu thủ công nghiệp; đến năm 1960, tổ hợp sản xuất hàng tiểu thủ công nghiệp đời Năm 1980, làng nghề Phương La thành lập ba tổ hợp sản xuất hàng dệt 1.2.2.5 Sản phẩm dệt: Sản phẩm làng Mẹo xưa đơn giản lụa, vải vuông sản phẩm từ tơ tằm; năm khó khăn 1959 -1960, làm ruột bấc đèn dầu loại, dệt thắt lưng… Lụa người làng Mẹo màu mỡ gà vàng óng, mát mượt, mịn màng đẹp ráng trời vàng mềm mại, đạt trình độ mỹ thuật thẩm mỹ cao hút hồn người 11 ngõ phải có gà trống năm đấu gạo nếp - Việc tang (việc hiếu): phong tục tập quán làng Phương La ghi chép “Tục lệ xã Phương La” lưu giữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm Văn lập ngày 22 tháng Năm năm Tự Đức thứ 34 (1881), gồm 19 Điều, có 13 Điều liên quan đến việc tang Việc hiếu quy định từ việc báo tang, làm nhà tạm đến việc bắc rạp, hộ tang họ tộc, giáp, lệ biếu giáp mời đãi người hộ tang Các lễ tiết hội làng - Các lễ tiết năm làng Phương La xưa giống bao làng quê khác vùng châu thổ Bắc Bộ, gồm: Tết Nguyên Đán, Lễ tế, Lễ hợp kỵ, Lễ Thượng nguyên … - Hội làng: Hội đình làng Phương La xưa tổ chức từ ngày 20 đến ngày 25 tháng mười Lễ hội tái nhiều diễn xướng dân gian, có mô thức mô tục truyền nghề ươm tơ dệt lụa Tiểu kết Trên sở kế thừa lý luận học giả trước, Luận án phân tích làm rõ thêm khái niệm làng nghề, văn hóa làng nghề biến đổi văn hóa làng nghề Phương La làng cổ hình thành phát triển vào cuối triều Lý, gắn với công lao khai ấp, mở làng, lập chợ, truyền cho dân nghề dệt Trần Hoằng Nghị Ngoài họ Trần, dòng họ Nguyễn, Đào, Phạm, Lê, Vũ, Đặng, Đỗ, Đoàn, Đinh chung lưng đấu cật để gây dựng phát triển làng Về sau, có thêm họ Bùi họ Ninh Xưa, Phương La tiếng vùng đất trù mật, với sản xuất nông nghiệp nghề thủ công phát triển Sản phẩm lụa làng tiếng khắp vùng, đem bán Kinh đô, sản phẩm tiến vua đối ngoại bang giao với nước làng giềng Phương La làng cổ mà lưu giữ quần thể di tích, công trình lịch sử văn hóa Đình Đông, chùa Ứng Mão, đền Sơn Du, đền Thiên Quan, đền Thiên Quân… nhiều nhà thờ dòng họ họ Trần, họ Vũ, họ Lê… Hội làng Phương La xưa có nhiều hoạt động phong phú, nơi tái nghi thức cư dân lúa nước; đồng thời nơi bảo lưu, trao truyền thể giá trị văn hóa địa phương… Tóm lại, có văn hóa làng nghề Phương La cảnh chung văn hóa làng Việt châu thổ Bắc Bộ 12 Chƣơng NGHỀ DỆT VÀ VĂN HÓA VẬT CHẤT CỦA LÀNG PHƢƠNG LA HIỆN NAY 2.1 Nghề dệt làng Phƣơng La 2.1.1 Việc sử dụng thu mua nguyên liệu dệt Nhờ tư thích ứng nhanh người Phương La giúp họ nhanh chóng đổi nguyên liệu sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường Nguyên liệu phong phú đa dạng (bông tự nhiên, nhân tạo, tơ tằm ) thông dụng, mua từ nhiều nơi, hay nhập nước Hình thành thị trường nguyên liệu cung cấp sợi cho Phương La làng địa phương khác theo hợp đồng có tính pháp lý, ổn định, bền vững 2.1.2 Về công cụ dệt Người Phương La không ngừng sáng tạo, đổi mới, cải tiến công cụ dệt: từ thủ công thô sơ, đến máy dệt đại Nhờ vậy, người thợ đỡ sức lao động mà suất tăng nhiều lần Việc chuyển từ lao động bắp sang lao động trí tuệ, từ lao động thủ công sang lao động công nghiệp để kịp thời ứng xử với guồng dệt máy móc giúp tư người thợ đổi từ chậm chạp, đủng đỉnh sang nhanh nhẹn, động 2.1.3 Về tổ chức sản xuất Công Đổi mới, người Phương La mạnh dạn đổi tổ chức sản xuất: sản xuất theo hộ gia đình, sản xuất theo tổ hợp sản xuất theo công ty, xí nghiệp Quy trình sản xuất với công nghệ đại, suất, chất lượng cao mang lại cho người dân đời sống sung túc; đồng thời, tạo cho người Phương La có tư quản lý, suy nghĩ vượt trội người khác Từ tư “trọng nông”, lấy lương thực làm đầu, sống “tự cung, tự cấp”, “an phận” sang tư “kinh tế hàng hóa, thị trường”, phấn đấu trở thành “ông chủ”… Đây yếu tố góp phần tạo nên biến đổi văn hóa; hình thành lối sống, nét tính cách người Phương La 2.1.4 Về sản phẩm Từ năm 1990, người Phương La chuyển hướng chủ yếu dệt khăn loại cho thị trường nước quốc tế Sản phẩm làng Mẹo chủ yếu xuất nhiều nước toàn lãnh thổ Việt Nam 13 2.1.5 Về hình thức tiêu thụ sản phẩm Các ông chủ thời kỳ đổi phát huy trí tuệ, đẩy mạnh sản xuất, ký kết hợp đồng với tỉnh nước công ty nước để xuất hàng khăn loại với khối lượng lớn, đem lại thu nhập năm hàng tỷ đồng cho doanh nghiệp Có điều kiện kinh tế, người Phương La tăng cường mối quan hệ, tự tin khẳng định mình, tạo niềm tin làm ăn, tham gia hoạt động xã hội, từ thiện… góp phần hình thành văn hóa tinh thần, lối sống người Phương La 2.1.6 Về cách thức truyền nghề học nghề Việc truyền nghề “mở” nhiều, truyền nghề cho người học việc, cạnh tranh thợ có tay nghề cao để phát triển sản xuất Nhóm đối tượng gia đình truyền nghề chủ yếu lao động trẻ, niên 2.2 Văn hóa vật chất làng dệt Phƣơng La 2.2.1 Không gian, cảnh quan làng Ao, vườn san lấp làm nhà xưởng sản xuất, lượng xanh làng đường đi, không gian công cộng bị thu hẹp Đường dẫn vào làng người đông tấp nập, chí tắc đường Phương La nhà cửa san sát nhau, đường ngang ngõ dọc không khác thành phố Bờ rào, bờ dậu, vườn ao thay nhà xưởng, sân bê tông Nhà kín cổng, cao tường, thể riêng tư, độc lập gia đình, biểu lối sống đô thị độc lập, đề cao sở hữu cá nhân riêng tư không gian sinh sống gia đình 2.2.2 Việc phục dựng, tu bổ di tích Trong khoảng 10 năm trở lại đây, hệ thống di tích đình, đền, chùa, miếu Phương La quan tâm dựng tôn tạo khang trang quy củ, góp phần giữ gìn, bảo lưu phát huy giá trị văn hóa truyền thống địa phương; khơi dậy lòng tự hào, tinh thần cố kết cộng đồng, nhớ cội nguồn người dân Tuy nhiên, việc trùng tu làm cổ kính, tính đồng di tích; việc thực lễ nghi có biến đổi, biện lễ dòng họ có biểu ganh đua… 14 Tiểu kết Nghề dệt phát triển, mang lại nguồn thu lớn cho người dân Đặc biệt, công cụ sản xuất người Phương La cải tiến, đổi mới, đáp ứng nhu cầu khách hàng sản phẩm Do nhu cầu sản phẩm ngày tăng, truyền nghề không bó hẹp gia đình mà họ truyền cho tất người đến làm thuê Ngày nay, nghề dệt khăn làng Phương La phát triển mạnh mẽ, thành lập nhiều công ty, xí nghiệp, tổ hợp; nhiều nhà tỷ phú thành đạt từ dệt khăn làng Sản phẩm làng dệt có mặt không thị trường nước mà nhiều nước giới Đời sống nhân dân xã nói chung, hộ làm nghề dệt không ngừng nâng cao Đây yếu tố tác động góp phần tạo lên vấn đề bật văn hóa xã hội văn hóa tinh thần làng dệt Phương La Không gian cảnh quan làng biến đổi, nhiều biệt thự, vila, nhà cao tầng mọc lên, đường làng, ngõ xóm không khác thành phố; ao hồ, vườn xanh bị biến mất, thay vào nhà xưởng sản xuất, khu chứa nguyên liệu… Trên yếu tố tác động góp phần tạo nên vấn đề bật văn hóa xã hội văn hóa tinh thần làng dệt Phương La Chƣơng VĂN HÓA XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA TINH THẦN CỦA LÀNG DỆT PHƢƠNG LA HIỆN NAY 3.1 Văn hóa xã hội làng dệt Phƣơng La 3.1.1 Sự hình thành tầng lớp chủ doanh nghiệp 3.1.1.1 Sự hình thành chủ doanh nghiệp vai trò họ đời sống kinh tế- xã hội văn hóa làng A Sự hình thành chủ doanh nghiệp Sản xuất phát triển, hình thành công ty TNHH, doanh nghiệp; đồng thời, hình thành trưởng thành đội ngũ giám đốc, chủ sở sản xuất Tại làng Phương La có khoảng 50 doanh nghiệp Họ có vai trò ký kết hợp đồng, chủ động tìm nguồn nguyên liệu rẻ, hình thành hệ thống tổ chức, sản xuất đảm bảo chất lượng, đảm bảo việc tiêu thụ sản phẩm Ba yếu tố thúc đẩy sản xuất phát triển 15 B Vai trò chủ doanh nghiệp Phương La đời sống kinh tế - xã hội văn hóa làng Các chủ doanh nghiệp Phương La tạo công ăn việc làm cho 78.000 người, ủng hộ tiền bạc công sức để xây dựng công trình phúc lợi làng xã, hỗ trợ phục hồi, trùng tu, xây di tích Họ động lực quan trọng để trì thúc đẩy làng nghề phát triển, có vai trò với làng xã nhiều phương diện đời sống…Tầng lớp chủ doanh nghiệp đời tạo mặt trái cho xã hội Đó gia tăng phân hóa giàu nghèo, hình thành giai tầng xã hội khác nhau; tạo nhu cầu hưởng thụ văn hóa khác dễ dẫn đến pha tạp, biến dạng văn hóa tâm linh 3.1.1.2 Các mối quan hệ xã hội xuất trình làm nghề Quan hệ trước người dân làng mối quan hệ dòng họ, huyết thống quan hệ cộng đồng làng xóm, hình thành mối quan hệ xã hội mới: quan hệ ông chủ doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp với công nhân lao động, chủ doanh nghiệp với chủ đại lý tiêu thụ sản phẩm… Việc xuất mối quan hệ góp phần làm cho dân làng tự tin, động chỉnh chu ứng xử thận trọng giữ gìn mối quan hệ 3.1.2 Hiện tượng tách họ, dựng nhà thờ 3.1.2.1 Nguyên nhân tách họ Công Đổi phát triển kinh tế tạo điều kiện cho việc phục hưng dòng họ Phong trào “trở nguồn, tìm cội nguồn” xuất phần lớn địa phương, dòng họ Việc sưu tầm tư liệu để dịch lại, lập lại bổ sung gia phả, tộc phả phả đồ; dựng lại tu bổ nhà thờ họ, sửa sang mộ tổ, tổ chức lại nghi thức tế lễ… diễn phổ biến Qua thời gian, nhiều địa phương, số dòng họ xảy tranh chấp thứ không lưu giữ gia phả; dẫn đến mâu thuẫn, không tổ chức sinh hoạt chung dòng họ, chí có nơi từ tranh chấp thứ “đoạn tuyệt” quan hệ dẫn đến tranh chấp nhà thờ họ, quyền phải giải Phương La làng nghề, kinh tế phát triển, xuất đội ngũ doanh nhân giàu có, số họ, có số người có tính thích phô trương, “thích thể hiện” nên đặc điểm tiêu cực dòng họ dẫn đến tình 16 trạng cực đoan, số chủ doanh nghiệp bỏ tiền dựng nhà thờ riêng, giúp cho việc tách họ nhanh chóng “hoàn thiện” 3.1.2.2 Thực trạng tượng tách họ, dựng nhà thờ làng dệt Phương La Nghề dệt phát triển, kinh tế giàu có, đời sống vật chất người dân nâng cao, song mà nảy sinh bất hòa, mâu thuẫn mối quan hệ ruột thịt, họ hàng, điển hình mâu thuẫn dòng họ, dẫn đến tượng tách họ, dựng nhà thờ mới, tổ chức cúng lễ riêng, sinh hoạt họ bị chia tách (như họ Trần, họ Đỗ, họ Đào …) Trên biểu rạn nứt tính cố kết cộng đồng dòng họ, làng xã điều kiện CNH - HĐH hội nhập quốc tế 3.1.3 Vấn đề an ninh - xã hội Nghề phát triển, trình công nghiệp hóa với xuất người lao động làm thuê khiến cho vấn đề an ninh - xã hội Phương La tiềm ẩn phức tạp Làng tải nhiều mặt: mật độ dân số, sử dụng dịch vụ, hạ tầng sở; tỷ lệ sinh thứ ba, thứ tư cao; tiềm ẩn vài gia đình có bị nghiện; mối quan hệ người với người chủ yếu quan hệ kinh tế, luật pháp, nặng lý tình giảm; dòng họ, gia đình có kinh tế thường có ảnh hưởng chi phối tới hoạt động làng… 3.2 Văn hóa tinh thần làng dệt Phƣơng La 3.2.1 Lối sống, tâm lý người Phương La 3.2.1.1 Sự hình thành nhịp sống tác phong, lối sống công nghiệp Nghề dệt chiếm ưu chuyển sang sản xuất công nghiệp, người dân bước thay đổi lối sống truyền thống, dần chuyển thành công nhân Từ nhịp sống mùa vụ, nông nghiệp sang nhịp sống công nghiệp chưa đầy đủ, có pha trộn, đan xen, chưa nhịp sống đô thị khẩn trương, gấp gáp động Cuộc sống có nhiều thay đổi, mối quan hệ xã hội đổi thay; lối sống đô thị, công nghiệp hình thành, tồn đan xen với lối sống nông nghiệp tình nghĩa làng quê làng Phương La 3.2.1.2 Tính cách người làm nghề - Tính cần cù, kiên nhẫn 17 - Tính nhanh nhạy, sáng tạo, tâm khát vọng làm giàu - Tính mưu mẹo, tính toán tiết kiệm - Tính cố kết cộng đồng - Tính cách cư dân thành thị bước đầu hình thành 3.2.2 Phong tục cưới xin, tang ma 3.2.2.1 Việc cưới xin Ngày nay, trai gái tự hôn nhân, cưới Phương La khác trước nhiều: việc mời cưới rộng, cỗ cưới đặt sẵn, quà mừng cưới tiền, rước dâu xe ô tô dù khoảng cách gần Để tiết kiệm thời gian tập trung cho sản xuất, người Phương La tổ chức ăn cưới sớm vào khoảng sáng Việc cưới làng Phương La giữ lễ nghi phù hợp với truyền thống Tuy nhiên, tượng đón dâu hai lần diễn phổ biến, tổ chức lễ cưới có biểu ganh đua… 3.2.2.2 Việc tang Đối với việc tang ma cho người Phương La, thủ tục trì, tiết diễn theo trình tự xưa Các hủ tục dần bị xóa bỏ để phù hợp với điều kiện, nhịp sống làng nghề, không tình trạng “người mất, lợn ngả theo” Người Phương La chưa quen việc hỏa táng, nhiều gia đình bố mẹ đi, coi trọng việc mời thầy địa lý xem đất để đặt mộ; mua đất xí phần, khoanh riêng khu an táng dòng họ; việc phúng viếng linh đình diễn mạnh mẽ 3.2.3 Hội làng Hội đình làng Phương La diễn đình Đông từ ngày 20 đến ngày 25 tháng 10 âm lịch Người trảy hội đình Đông tăng lên nhiều, thành phần tham gia lễ hội phong phú Ngoài phần lễ số trò diễn dân gian truyền thống, lễ hội đình Phương La phục hưng số trò hội vốn bị mai một; bước đưa sinh hoạt văn hoá thể thao đại vào lễ hội, thu hút đông đảo nhân dân tham gia Tuy nhiên, trò chơi dân gian bị mai dần, số hoạt động không trì nữa, thi dệt vải, thi đấu gậy… Đặc biệt, dòng họ, chí nhiều gia đình biện lễ vào dâng, gia đình giả biện lễ lớn có đoàn tế riêng nên cầu kỳ, tốn dễ dẫn đến làm biến dạng hoạt động tâm linh, thay vào thể mạnh kinh tế dòng họ 18 Tiểu kết Việc hình thành công ty, doanh nghiệp làm cho làng nghề Phương La ngày giàu có, nhiều tỷ phú lên dẫn tới hình thành tầng lớp chủ doanh nghiệp xuất mối quan hệ làng nghề Quá trình CNH, đô thị hóa, kinh tế phát triển tác động đến đời sống văn hóa - xã hội làng Vốn làng cổ, dòng họ sinh sống nhiều đời, ngày đông, cộng thêm tác động yếu tố kinh tế, dẫn đến việc tách họ, xây nhà thờ chi phối tới tính cố kết cộng đồng, dòng họ; ảnh hưởng tới tâm lý tình cảm người có cội nguồn Nghề dệt phát triển kéo theo vấn đề an ninh - xã hội Phương La, làng tiềm ẩn vấn đề phức tạp, đặt cho cấp quyền phải giải quyết… Khi nghề dệt làng Phương La chiếm ưu chuyển sang sản xuất công nghiệp, người dân thay đổi lối sống truyền thống, chuyển thành người công nhân Nhịp sống công nghiệp biểu rõ nét làng Phương La, song cố kết cộng đồng trì Nhịp sống có biến đổi lễ tiết, phong tục bảo lưu, coi trọng thể theo mô thức, nhịp điệu đời sống nông nghiệp mùa vụ đầu tư tiến hành trang trọng hơn… Tuy nhiên, thực hành lễ nghi có biểu chưa với truyền thống, số giá trị văn hóa lễ hội chưa quan tâm mức nên bị mờ nhạt không Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ RÚT RA TỪ VIỆC NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI VĂN HÓA LÀNG DỆT PHƢƠNG LA 4.1 Những tác động biến đổi văn hóa làng dệt Phƣơng La đến kinh tế - xã hội văn hóa làng Nghề phát triển, nhiều “ông chủ” đời dẫn đến phân hóa giàu nghèo diễn mạnh mẽ, sâu sắc Những vấn đề xã hội nảy sinh, vấn đề an ninh trật tự, không gian cảnh quan làng, giữ gìn môi trường, bảo vệ giá trị văn hóa, việc chấp hành chủ trương sách Đảng Nhà nước người dân chưa cao Biểu suy giảm tính cộng đồng; xu 19 hướng tách họ, lập nhà thờ mới; xu hướng phận cư dân tham gia vào hoạt động chung, hình thành lối sống riêng Bên cạnh đó, việc kiến trúc thiếu đồng bộ, dẫn đến không gian làng không thoáng đãng xưa, thiếu xanh, khu vui chơi giải trí công cộng 4.2 Dự báo xu hƣớng văn hóa làng dệt Phƣơng La thời gian tới 4.2.1 Xu hướng trọng, đề cao giá trị văn hóa truyền thống “Phú quý sinh lễ nghĩa”, thế, lễ nghi tăng cường, khôi phục, lễ nghi cập nhật sáng tạo Sự thay đổi kéo theo thay đổi lớn cộng đồng làng, dễ dẫn đến pha tạp, biến dạng văn hóa tâm linh… Mặc dù vậy, truyền thống cũ nghi lễ tôn giáo, biểu tượng văn hóa, truyền thuyết điểm tựa cho việc khẳng định sức sống lâu bền văn hóa truyền thống trước thay đổi mặt đời sống xã hội 4.2.2 Xu hướng đa dạng văn hóa Những người đến làm thuê mang theo tập tục, nét văn hóa riêng góp phần làm phong phú thêm văn hóa làng Phương La: từ âm ngữ, giọng nói, nét sinh hoạt, phong tục tập quán… 4.2.3 Xu hướng phân hóa đời sống văn hóa Phương La có không gian làng „„mở‟‟ Sự tăng nhanh mức sống dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân Phương La, sinh hoạt gia đình khác nhau, dẫn đến phân hóa đời sống văn hóa, từ quan niệm văn hóa, thực hành lễ thức thờ cúng, ứng xử người với người khác Đặc biệt, phân hóa trình độ học vấn, khả nhận thức người dân làng nghề rõ nét 4.2.4 Xu hướng đề cao vai trò cá nhân, thích thể Trong xu hướng phát triển tương lai, chắn có cạnh tranh gay gắt chủ sở sản xuất làng nghề làng nghề mặt hạn chế, tiêu cực cuả người làng nghề có xuất phát điểm từ hạn chế, tiêu cực người tiểu nông có dịp bộc lộ, đề cao, thích thể xã hội, làng xã dòng họ Việc dễ dẫn đến ganh đua thiếu lành mạnh cá nhân, dòng họ 20 4.3 Đề xuất giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa làng dệt Phƣơng La 4.3.1 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động xây dựng ĐSVHCS làng nghề 4.3.1.1 Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho người dân Với người làng nghề, có mối quan hệ giao lưu rộng, lại làm ăn, buôn bán nên cần phải hiểu biết toàn diện pháp luật, Luật doanh nghiệp, Luật thuế, Luật bảo vệ môi trường… nghiêm túc, tự giác thực pháp luật, quy định địa phương, thực hương ước thôn, làng Các cấp ủy, quyền cần tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước cho tầng lớp nhân dân; tăng cường công tác tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật người dân; xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm 4.3.1.2 Cần phải có biện pháp mạnh để ngăn chặn, phòng ngừa gia tăng tệ nạn xã hội Chúng ta phải phòng ngừa đấu tranh, ngăn chặn có hiệu với tệ nạn xã hội, xử lí nghiêm minh, triệt để loại đối tượng Đây việc làm cấp bách không riêng ai; gia đình phải kết hợp nhà trường, địa phương quản lý tốt hoạt động em Các tổ chức đoàn thể vào cuộc, động viên em tham gia hoạt động văn hoá Khi phát đối tượng tệ nạn xã hội, cần giải cách kịp thời, dứt điểm, Phải xác định công tác phòng chống ma tuý, tệ nạn xã hội việc làm cấp, ngành, người dân để tạo đồng thuận 4.3.1.3 Tăng cường hoạt động văn hoá, thể dục thể thao Phải thành lập đội văn nghệ , thể thao dòng họ, sử dụng từ đường dòng họ, thiết chế văn hoá thôn làng để giao lưu thi biểu diễn, thi thể thao dòng họ,… Tăng cường hoạt động thể dục - thể thao để thu hút nhiều đối tượng, tầng lớp, lứa tuổi, giới tính tham gia, tạo không khí sôi nổi, vui tươi, đoàn kết, gắn bó tình cảm cá nhân, gia đình, dòng họ 4.3.2 Nhóm giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống 4.3.2.1 Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống Bảo tồn, tôn tạo di tích thờ cúng; Bảo tồn lễ thức thờ cúng, hội làng theo khuôn mẫu cụ ta xưa Tuyên truyền, vận động người 21 dân tích cực sưu tầm, tìm hiểu biên soạn giá trị văn hóa truyền thống làng để bảo lưu, truyền bá làm cho người hiểu đủ, giá trị văn hóa Giữ gìn nét đẹp phong tục truyền thống 4.3.2.2 Phát triển làng nghề kết hợp với phát huy giá trị văn hóa truyền thống để phát triển du lịch Phải đánh giá giá trị di tích, lễ hội giá trị văn hóa khác sản phẩm nghề, truyền thuyết… Làm tốt công tác tuyên truyền quảng bá, khôi phục số trò diễn dân gian, tục thi tay nghề dòng họ tạo hấp dẫn, hút nhân dân Như vừa phát triển kinh tế lại vừa bảo lưu, phát huy giá trị truyền thống; môi trường cảnh quan bảo vệ, giữ gìn, phục vụ sống người Cần phát huy vai trò nghệ nhân, mở rộng quy mô đào tạo nghề cần có sách đãi ngộ, tôn vinh nghệ nhân; cần quy hoạch không gian kiến trúc, cảnh quan môi trường, tạo điểm vui chơi, dịch vụ nhà nghỉ 4.3.3 Nhóm giải pháp phát triển nghề 4.3.3.1 Quy hoạch làng nghề, tạo điều kiện mở rộng mặt sản xuất Làng Phương La nay, người dân không nhu cầu làm nông nghiệp thu nhập thấp nên ruộng bị bỏ hoang, ruộng cho người làng khác đến cấy thuê Do vậy, nên chăng, cấp quyền tạo điều kiện để chủ sở sản xuất thuê lại ruộng đất mở rộng nhà xưởng đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất, thu thuế đất theo quy định Nhà nước, lấy kinh phí đầu tư xây dựng hạ tầng, công trình phúc lợi làng xã 4.3.3.2 Hoàn thiện hệ thống giao thông; cung cấp điện, nước; giải triệt để vấn đề ô nhiễm môi trường Cần hoàn thiện hệ thống giao thông đảm bảo cho lưu lượng xe người tham gia hàng ngày Hệ thống điện ổn định nước hai yếu tố vô quan trọng đời sống người dân Cần có biện pháp khống chế, đẩy lùi tình trạng ô nhiễm môi trường làng nghề Cần phải quy hoạch tổng thể cho làng nghề, xây dựng khu, cụm xử lý rác thải, nước thải áp dụng khoa học công nghệ để cải thiện môi trường 4.3.3.3 Xây dựng đội ngũ doanh nhân - yếu tố giữ vai trò định việc trì phát triển nghề Việc xây dựng đội ngũ doanh nhân có đủ điều kiện phẩm chất, 22 lực cạnh tranh thời hội nhập vô quan trọng giữ gìn phát triển nghề, làng nghề Cần mở lớp tập huấn ngắn hạn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ quản lý, tiếp thị thị trường, kiến thức ngoại ngữ, tin học… giúp doanh nhân nâng cao kiến thức, kỹ mặt Thành lập hiệp hội, câu lạc doanh nghiệp để chủ doanh nghiệp học hỏi kinh nghiệm Tiểu kết Nghề phát triển, kinh tế đời sống người dân nâng cao, nguyên nhân dẫn đến biến đổi văn hóa làng nghề, có biến đổi tích cực biến đổi chưa phù hợp với truyền thống, ảnh hưởng trực tiếp đến mặt đời sống xã hội làng Sự biến đổi văn hóa diễn liên tục, lâu dài, dự báo xu hướng biến đổi văn hóa làng nghề Phương La thời gian tới là: phục hồi giá trị truyền thống; đa dạng văn hóa; phân hóa đời sống văn hóa; đề cao vai trò cá nhân;… Từ nhận định, đánh giá trên, Luận án đề xuất ba nhóm giải pháp bảo tồn, phát triển văn hóa làng nghề giai đoạn đẩy mạnh CNH – HĐH, gồm: bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống; nâng cao hiệu quản lý hoạt động xây dựng ĐSVH sở, nhấn mạnh việc chấp hành chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước người dân, cần có biện pháp mạnh để ngăn ngừa tệ nạn xã hội; phát triển nghề, giải mặt sản xuất, nâng cao trình độ cho đội ngũ doanh nhân; giải triệt để ô nhiễm môi trường làng nghề KẾT LUẬN Trên sở kế thừa lý luận học giả trước, Luận án sử dụng lý thuyết biến đổi văn hóa xã hội nhà Văn hóa học trước; từ đó, góp phần phân tích làm rõ khái niệm làng nghề, văn hóa làng nghề biến đổi văn hóa làng nghề Dựa vào lý thuyết khái niệm để Luận án giải vấn đề đặt Làng nghề làng có phần đông cư dân sống nghề nhiều nghề thủ công, có công đoạn nghề, tạo sản phẩm mang tính cách riêng, thời gian làm nghề thu nhập nghề chiếm tỷ lệ lớn so với hoạt động kinh tế khác; hoạt động làm nghề có ảnh hưởng lớn đến mặt khác làng (kiến trúc làng xóm, nhà cửa, nhịp sống, 23 thiết chế tổ chức quan hệ xã hội, tâm lý tính cách, phong tục tập quán ) Văn hóa làng nghề mà Luận án đề cập, không đơn số cộng văn hóa làng văn hóa nghề, mà dạng đặc thù, phức thể yếu tố văn hóa vật chất, văn hóa xã hội văn hóa tinh thần làng nghề, nghề làng, người yếu tố người, có quan hệ mật thiết với nhau, ràng buộc phụ thuộc, tác động vào Ngoài yếu tố chung văn hóa làng Việt, văn hóa làng nghề có số yếu tố đặc thù, nhịp sống, tâm lý tính cách người làng nghề… Căn yếu tố trên, Đề tài nghiên cứu Biến đổi văn hóa làng dệt Phương La (huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) phân tích, lý giải vấn đề sau: 1/Tổng quan làng dệt Phương La; 2/ Nghề dệt văn hóa vật chất làng Phương La nay; 3/Văn hóa xã hội văn hóa tinh thần làng dệt Phương La nay; 4/ Những vấn đề rút từ việc nghiên cứu biến đổi văn hóa làng dệt Phương La Từ 1986, với đường lối đổi Đảng, Nhà nước; hộ gia đình trở lại vai trò đơn vị kinh tế tự chủ Sự thay đổi với biến đổi tự thân sống tác động sâu sắc đến nghề thủ công làng Đặc biệt, công cụ sản xuất người Phương La cải tiến, đổi mới, đáp ứng nhu cầu khách hàng sản phẩm Vì thế, sản phẩm làng dệt Phương La có mặt hầu hết tỉnh thành nước nhiều nước khác giới Từ khoảng 1990, làng nghề Phương La có nhiều bước phát triển Đặc biệt, với động, dám nghĩ, dám làm tâm nuôi khát vọng làm giàu người Phương La; công ty xuất ngày nhiều, làm cho nghề, làng nghề Phương La giàu có Quá trình CNH - HĐH, kinh tế phát triển tác động đến đời sống văn hóa - xã hội làng, đặt hàng loạt thách thức cho phát triển văn hóa làng nghề Môi trường cảnh quan biến đổi, số vấn đề văn hóa truyền thống bị mai Sự đời công ty, doanh nghiệp hình thành tầng lớp chủ doanh nghiệp Phương La với nhiều mối quan hệ Vốn làng cổ, dòng họ sinh sống nhiều đời, ngày đông, cộng thêm tác động yếu tố kinh tế, ông chủ doanh nghiệp nhiều tiền muốn khẳng định dẫn đến việc tách họ, xây nhà thờ Đời sống người dân no ấm, công ăn việc làm ổn định giúp giảm thiểu tệ nạn xã hội; 24 nhiên, lượng người đến làm thuê làng năm tăng, cộng với tải vận chuyển hàng hóa, lưu thông gây khó khăn, phức tạp an ninh trật tự nên di tích Phương La quy củ đẹp đẽ Làm nghề, phải đáp ứng nhu cầu khách hàng, nơi tiêu thụ sản phẩm; tạo cho người dân nơi có tác phong công nghiệp, lối sống gần với người thành thị Tuy nhiên, làm cho người có thời gian, điều kiện để tham gia hoạt động xã hội, quan tâm tới điều kiện sống liên quan trực tiếp tới họ Mặc dù có nhiều thay đổi từ môi trường, không gian sống, mức sống, xã hội, văn hóa tinh thần song tính cố kết cộng đồng Phương La bền chặt, trật tự dòng họ, làng xã giữ vững… Từ vấn đề trình bày trên, Luận án đưa số giải pháp, bước thích hợp giúp làng nghề phát triển bền vững điều kiện CNH-HĐH đô thị hóa: cần thấy rõ tác động tiêu cực biến đổi văn hóa làng dệt Phương La thời gian qua; dự báo xu hướng biến đổi văn hóa làng dệt Phương La năm tiếp theo; nhóm giải pháp để bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa làng dệt Phương La, bao gồm: nhóm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động xây dựng ĐSVH sở (nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho người dân; cần phải có biện pháp mạnh để ngăn chặn, phòng ngừa gia tăng tệ nạn xã hội; tăng cường hoạt động văn hoá, thể dục thể thao), nhóm giải pháp phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng nghề (bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống; phát triển làng nghề kết hợp với phát huy giá trị văn hóa truyền thống để phát triển du lịch) nhóm giải pháp phát triển nghề (quy hoạch làng nghề, tạo điều kiện mở rộng mặt sản xuất; hoàn thiện hệ thống giao thông, cung cấp điện, nước, giải ô nhiễm môi trường; xây dựng đội ngũ doanh nhân) Những kết luận rút từ thực tế nghiên cứu, tìm hiểu phân tích biến đổi văn hóa làng dệt Phương La Luận án biến đổi nghề dệt truyền thống, vấn đề bật văn hóa xã hội văn hóa tinh thần làng dệt Phương La Chắc chắn, văn hóa biến đổi văn hóa làng dệt Phương La biểu nhiều chiều cạnh khác tác động trình toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế, văn hóa với giới… NCS tiếp tục nghiên cứu thời gian tới DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Bùi Thị Dung (2012), “Phát triển làng nghề gắn với du lịch”, Tạp chí Tiêu chuẩn đo lường chất lượng, (11+12), tr.36 Bùi Thị Dung (2012), “Văn hóa làng nghề Thái Bình tiến trình xây dựng nông thôn mới”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (339), tr.68 - 70 Bùi Thị Dung (2015), “Về tầng lớp chủ doanh nghiệp Phương La”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật; (371), tr.39 - 44 Bùi Thị Dung (2015), “Tính cách người làng dệt Phương La”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (372), tr.104 -107 [...]... Việt, văn hóa làng nghề có một số yếu tố đặc thù, như nhịp sống, tâm lý và tính cách của người làng nghề… Căn cứ các yếu tố trên, Đề tài nghiên cứu Biến đổi văn hóa làng dệt Phương La (huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) đã phân tích, lý giải các vấn đề sau: 1/Tổng quan làng dệt Phương La; 2/ Nghề dệt và văn hóa vật chất làng Phương La hiện nay; 3 /Văn hóa xã hội và văn hóa tinh thần của làng dệt Phương La. .. hiểu và phân tích về biến đổi văn hóa làng dệt Phương La Luận án đã chỉ ra biến đổi của nghề dệt truyền thống, những vấn đề nổi bật về văn hóa xã hội và văn hóa tinh thần của làng dệt Phương La hiện nay Chắc chắn, văn hóa và sự biến đổi văn hóa của làng dệt Phương La còn biểu hiện ở nhiều chiều cạnh khác nữa dưới tác động của quá trình toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế, văn hóa với thế giới… NCS sẽ tiếp... thời kỳ hợp tác hóa, các xóm ần lượt được đổii thành thôn Phương La 1, Phương La 2, Phương La 3 và Phương La 4 Mỗi thôn có chi bộ, trưởng thôn, phó thôn kiêm công an viên, ban công tác mặt trận và các chi hội đoàn thể - Giáp: Theo các bậc cao niên thì xưa kia, bốn thôn của làng gồm có tám giáp, giáp của làng Phương La được tập hợp theo dòng họ, nhưng cũng có thể còn phụ thuộc vào cả số đinh trong giáp... truyền và thể hiện những giá trị văn hóa của địa phương Tóm lại, có một văn hóa làng nghề Phương La trên nền cảnh chung của văn hóa làng Việt ở châu thổ Bắc Bộ 12 Chƣơng 2 NGHỀ DỆT VÀ VĂN HÓA VẬT CHẤT CỦA LÀNG PHƢƠNG LA HIỆN NAY 2.1 Nghề dệt của làng Phƣơng La hiện nay 2.1.1 Việc sử dụng và thu mua nguyên liệu dệt Nhờ tư duy thích ứng nhanh của người Phương La đã giúp họ nhanh chóng đổi mới nguyên liệu... cung cấp sợi cho Phương La tại làng và các địa phương khác theo hợp đồng có tính pháp lý, ổn định, bền vững 2.1.2 Về công cụ dệt Người Phương La không ngừng sáng tạo, đổi mới, cải tiến công cụ dệt: từ thủ công thô sơ, đến các máy dệt hiện đại Nhờ vậy, người thợ đỡ mất sức lao động mà năng suất tăng nhiều lần Việc chuyển từ lao động cơ bắp sang lao động trí tuệ, từ lao động thủ công sang lao động công... truyền nghề trực tiếp trên khung dệt, chỉ truyền nghề cho con trai; chủ yếu là để giữ nghề 1.2.3 Văn hóa làng Phương La trong xã hội truyền thống 1.2.3.1 Văn hóa vật chất Không gian, cảnh quan làng: Làng Phương La xưa là một cộng đồng bền chặt, tự trị, khép kín, được bao bọc bởi lũy tre làng Người Phương La sống, dựng nhà quây quần, tụ cư bên nhau theo địa vực, mỗi gia đình ở một khoảnh đất riêng rộng... làng nghề Phương La có nhiều bước phát triển mới Đặc biệt, với sự năng động, dám nghĩ, dám làm cùng quyết tâm nuôi khát vọng làm giàu của người Phương La; các công ty xuất hiện ngày một nhiều, làm cho nghề, làng nghề Phương La càng giàu có 3 Quá trình CNH - HĐH, nhất là kinh tế phát triển đã tác động đến đời sống văn hóa - xã hội của làng, đặt ra hàng loạt những thách thức cho sự phát triển văn hóa của... đề nổi bật về văn hóa xã hội và văn hóa tinh thần của làng dệt Phương La Chƣơng 3 VĂN HÓA XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA TINH THẦN CỦA LÀNG DỆT PHƢƠNG LA HIỆN NAY 3.1 Văn hóa xã hội của làng dệt Phƣơng La hiện nay 3.1.1 Sự hình thành tầng lớp chủ doanh nghiệp 3.1.1.1 Sự hình thành các chủ doanh nghiệp và vai trò của họ trong đời sống kinh tế- xã hội và văn hóa của làng A Sự hình thành các chủ doanh nghiệp Sản xuất... chất lượng, (11+12), tr.36 2 Bùi Thị Dung (2012), Văn hóa làng nghề Thái Bình trong tiến trình xây dựng nông thôn mới”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (339), tr.68 - 70 3 Bùi Thị Dung (2015), “Về tầng lớp chủ doanh nghiệp ở Phương La , Tạp chí Văn hóa nghệ thuật; (371), tr.39 - 44 4 Bùi Thị Dung (2015), “Tính cách người làng dệt Phương La , Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (372), tr.104 -107 ... hội của Phương La, làng luôn tiềm ẩn những vấn đề phức tạp, đặt ra cho các cấp chính quyền phải giải quyết… Khi nghề dệt của làng Phương La chiếm ưu thế và chuyển sang sản xuất công nghiệp, người dân thay đổi lối sống truyền thống, chuyển thành người công nhân Nhịp sống công nghiệp đã được biểu hiện rõ nét trong làng Phương La, song sự cố kết cộng đồng vẫn được duy trì Nhịp sống có sự biến đổi nhưng các ... làng dệt Phương La, nghề dệt văn hóa làng Phương La xã hội truyền thống; Khảo sát, phân tích thực trạng biến đổi văn hóa làng dệt Phương La; Dự báo xu hướng văn hóa làng nghề dệt Phương La năm... dệt Phương La; 2/ Nghề dệt văn hóa vật chất làng Phương La nay; 3 /Văn hóa xã hội văn hóa tinh thần làng dệt Phương La nay; 4/ Những vấn đề rút từ việc nghiên cứu biến đổi văn hóa làng dệt Phương. .. đổi văn hóa làng dệt Phương La Luận án biến đổi nghề dệt truyền thống, vấn đề bật văn hóa xã hội văn hóa tinh thần làng dệt Phương La Chắc chắn, văn hóa biến đổi văn hóa làng dệt Phương La biểu

Ngày đăng: 07/04/2016, 14:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan