Slide Quản lý dự án (QLDA) chương 7

70 1.3K 2
Slide Quản lý dự án (QLDA) chương 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN Mục đích, yêu cầu Mục đích Giới thiệu nội dung đánh giá dự án, nhằm đảm bảo tính khả thi giai đoạn nâng cao hiệu sử dụng đồng vốn dự án  Yêu cầu - Nắm nội dung, bước tác dụng đánh giá dự án - Nắm vấn đề đánh giá tài DAĐT - Nắm vấn đề đánh giá kinh tế - xã hội DAĐT  Nội dung I Những vấn đề đánh giá dự án II Đánh giá tài DAĐT III Đánh giá kinh tế - xã hội DAĐT PM I Những vấn đề đánh giá dự án 1.1 Khái niệm, tác dụng đánh giá dự án  Khái niệm: Đánh giá dự án trình xác định, phân tích cách hệ thống khách quan kết quả, mức độ hiệu tác động, mối liên hệ dự án sở mục tiêu chúng  Tác dụng: Có thể phân loại đánh giá dự án theo nhiều cách, với cách phân loại có tác dụng khác công tác quản lý, cụ thể là: + Theo không gian đánh giá chia thành: - Đánh giá nội bộ: Là đánh giá dự án thực tổ chức thực dự án, có tác dụng: Cung cấp thông tin cần thiết dự án, làm sở để định dự án Điều chỉnh, bổ sung kịp thời thay đổi giai đoạn dự án, phục vụ cho công tác quản lý - Đánh giá bên ngoài: Là đánh giá dự án thực người, quan bên ngoài, có tác dụng: Cung cấp thông tin cần thiết cho họ quan khác có liên quan Là sở để thẩm định, tài trợ vốn nâng cao hiệu sử dụng đồng vốn dự án + Theo giai đoạn dự án chia thành:  Đánh giá dự án đầu kỳ: Là đánh giá sau kết thúc giai đoạn soạn thảo dự án, có tác dụng: - Đánh giá tính hợp lý, hợp pháp, tính khả thi dự án tất phương diện - Là sở để định quan trọng dự án - Là sở để quản lý đánh giá dự án giai đoạn sau  Đánh giá dự án kỳ: Là đánh giá dự án trình thực hiện, có tác dụng: - Xác định phạm vi, kết dự án đến thời điểm đánh giá, dựa sở mục tiêu ban đầu xác định - Phân tích tiến độ thực công việc thời điểm đánh giá, thuận lợi hay vướng mắc, khó khăn trình thực dự án - Giúp nhà quản lý dự án đưa định liên quan đến việc điều chỉnh mục tiêu, chế kiểm soát tài chính, kế hoạch - Phản hồi nhanh cho nhà quản lý khó khăn, tình bất thường để có điều chỉnh kịp thời dự án  Đánh giá dự án kết thúc : Là đánh giá dự án kết thúc giai đoạn thực hiện, chuyển sang giai đoạn vận hành, có tác dụng: - Xác định mức độ đạt mục tiêu dự án - Đánh giá tác động xã hội, môi trường dự án - Rút học, đề xuất hoạt động cho dự án dự án  Ngoài loại đánh giá khác như: Đánh giá khó khăn, đánh giá giải thể, đánh giá kiểm tra, đánh giá phần, đánh giá toàn bộ… 1.2 Các bước đánh giá dự án Bước Ra định đánh giá dự án Bước Thu thập, tổng hợp, phân tích tài liệu phục vụ cho đánh giá dự án Bước Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá dự án Bước Tiến hành đánh giá dự án Bước Báo cáo đánh giá dự án Bước Kết luận cấp có thẩm quyền 1.3 Nội dung đánh giá dự án 1.3.1 Đánh giá dự án đầu kỳ: Là trình phân tích, kiểm tra, đánh giá lại cách kỹ lưỡng mặt hoạt động sản xuất, kinh doanh tương lai dự án nội dung: - Phương diện thị trường - Phương diện tổ chức, quản trị - Phương diện kỹ thuật – công nghệ - Phương diện tài - Phương diện kinh tế - xã hội  Chú ý: Nội dung chi tiết nghiên cứu theo tài liệu 1.3.2 Đánh giá dự án kỳ   Là đánh giá trình thực hiện, nhằm xác định kết quả, tiến độ thực công việc mục tiêu xác định giai đoạn trước dự án, giúp cho nhà quản lý dự án có định kịp thời dự án Chú ý: Nội dung cụ thể nghiên cứu theo tài liệu 1.3.3 Đánh giá dự án kết thúc   Là đánh giá dự án hoàn thành, bàn giao để đưa vào khai thác, sử dụng, nhằm đánh giá kết toàn trình thực dự án, đúc kết kinh nghiệm, rút học, đề xuất cho trình vận hành dự án dự án tương tự Chú ý: Nội dung cụ thể nghiên cứu theo tài liệu 10 - Về thành phần chi phí kết  Vì vậy, phải thực điều chỉnh sau đây: Một Đánh giá bổ sung vào dòng tiền khoản: + Ngoại ứng liên quan đến việc thực dự án (tích cực tiêu cực) + Các yếu tố đầu vào, đầu hàng hóa, dịch vụ công cộng + Những thay đổi thặng dư tiêu dùng thặng dư sản xuất Hai Đánh giá điều chỉnh TSCK dự án, vào mức lãi suất thị trường vốn quốc tế 56 3.4 Nội dung đánh giá KT – XH DAĐT 3.4.1 tiêu đánh giá KT – XH DAĐT 3.4.1.1 Giá trị gia tăng (NVA) Khái niệm: NVA mức chênh lệch giá trị đầu giá trị đầu vào dự án xét góc độ toàn NKT, cho biết mức đóng góp trực tiếp dự án cho tăng trưởng kinh tế quốc gia Xác định theo công thức: NVA = O – (MI + I) Trong đó: NVA: Giá trị gia tăng dự án mang lại O: Giá trị đầu dự án MI: Giá trị đầu vào thường xuyên để đạt đầu I: VĐT ban đầu dự án Dự án chấp nhận NVA ≥ 57 * NVA tính cho năm cho dự án Công thức tính cho năm sau: NVAi = Oi – (MIi + Di)  Trong đó: NVAi: Giá trị gia tăng túy năm thứ i dự án Oi: Giá trị đầu dự án năm thứ i MIi: Giá trị đầu vào năm thứ i dự án Di: Khấu hao năm thứ i dự án * NVA tính chon đời dự n án theo công thức sau: NVA = ∑ NVAi = ∑ (O − MI )ipv − I vo i =1 i =1 58 Trong đó: Ivo: Giá trị VĐT ban đầu tính chuyển đầu thời kỳ phân tích (O – MI)ipv: Chênh lệch đầu với đầu vào thường xuyên năm thứ i tính chuyển (i=1÷n): Vòng đời dự án (năm)  Đối với dự án có liên quan đến việc sử dụng vốn nước (vay, liên doanh, cổ phần…) NVA phải tách thành hai phần: - Giá trị gia tăng túy quốc gia: Là phần giá trị gia tăng sử dụng nước (NNVA) - Giá trị gia tăng túy chuyển nước (RP), Công thức tính NNVA sau: n NNVA = ∑ [ − ( MI + RP ) ] i =1 − I vo ipv 59 3.4.1.2 Giá trị ròng kinh tế (NPV E) Khái niệm: NPVE tiêu phản ánh tổng giá trị lợi ích mà dự án mang lại vòng đời nó, xét góc độ toàn NKT Theo công thức: n BEi − CEi NPVE = ∑ i (1 + r ) i =1 s  Trong đó: BEi: Lợi ích kinh tế dự án năm thứ i CEi: Chi phí kinh tế dự án năm thứ i rs: TSCK xã hội dự án (i=1÷n): Vòng đời dự án (năm) Chỉ tiêu sử dụng tiêu NPV đánh giá tài chính, dự án chấp nhận khi: NPVE ≥  60 3.4.1.3 Hệ số kết chi phí kinh tế (B/C E)  Khái niệm: B/CE tỷ lệ tổng giá trị dòng thu với tổng giá trị dòng chi phí suốt vòng đời dự án, xét góc n độ toàn NKT Theo công thức: BEi B / CE =  ∑ (1 + r ) i =1 n i s CEi ∑ i (1 + r ) i =1 s Là tiêu biến tướng tiêu NPVE sử dụng tiêu BCR đánh giá tài chính, dự án chấp nhận khi: B/CE ≥ 61 3.4.1.4 Tiết kiệm tăng thu ngoại tệ (NP FE)  NPFE xác định theo bước: Bước Xác định khoản thu, chi ngoại tệ năm đời dự án (thu, chi ngoại tệ trực tiếp) Bước Xác định khoản thu, chi ngoại tệ năm đời dự án dự án có liên quan (thu, chi ngoại tệ gián tiếp) Bước Xác định tổng thu, tổng chi ngoại tệ (cả trực tiếp gián tiếp) năm đời dự án Sau tính chuyển mặt thời gian Bước Xác định số ngoại tệ tiết kiệm sản xuất hàng thay nhập (theo mặt thời gian tại) Bước Tính tổng số ngoại tệ tiết kiệm thu bước Dự án chấp nhận khi: NPFE ≥ 62 3.4.1.5 Tác động đến khả cạnh tranh quốc tế (IC)  Chỉ tiêu cho phép đánh giá khả cạnh tranh sản phẩm dự án sản xuất thị trường quốc tế Phương pháp xác định sau: Bước Tính NPFE Bước Tính đầu vào dự án từ nguồn nước phục vụ cho sản xuất hàng xuất hay thay nhập (đã tính chuyển mặt thời gian tại) (DR) Bước Tính tỷ số IC, theo công thức: NPFE IC = DR Dự án chấp nhận khi: IC ≥ 63 3.4.2 Đánh giá số tác động mặt xã hội môi trường 3.4.2.1 Tác động đến phân phối thu nhập công xã hội Là việc xem xét phần GTGT dự án dự án liên đới (nếu có) phân phối cho nhóm đối tượng khác vùng lãnh thổ dự án triển khai Được thực theo trình tự sau: Bước Xác định nhóm dân cư vùng lãnh thổ phân phối GTGT (NNVA) dự án (người làm công ăn lương, người hưởng lợi nhuận, cổ tức từ cổ phần Nhà nước, người hưởng 64 lãi vay…) Bước Xác định phần GTGT dự án tạo mà nhóm dân cư vùng lãnh thổ nhận (NNVAi) Bước Tính tỷ lệ GTGT nhóm dân cư vùng lãnh thổ thu tổng GTGT năm hoạt động bình thường dự án (BDi), theo công thức: NNVAi BDi = NNVA Bước So sánh BDi nhóm dân cư vùng lãnh thổ với để thấy tình hình phân phối GTGT dự án tạo Việc đánh giá phụ thuộc vào sách kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước thời kỳ định 65 3.4.2.2 Tác động đến lao động việc làm Có thể xem xét hai tiêu sau:  Thứ Số lao động có việc làm Chỉ tiêu bao gồm số lao động có việc làm trực tiếp cho dự án số lao động có việc làm dự án liên đới Trình tự xác định sau: Bước Xác định số lao động cần thiết cho dự án xem xét năm hoạt động bình thường đời dự án (Ld), trừ số lao động có việc làm trước làm cho dự án Bước Xác định số lao động cần thiết cho việc tăng thêm dự án liên đới đầu vào đầu Bước Tổng hợp số lao động trực tiếp gián tiếp có việc làm số lao động có việc làm nhờ thực dự án (LT) 66 Chú ý: Việc tính toán phải loại trừ số lao động nước làm việc cho dự án lao động bị việc dự án có liên quan buộc phải thu hẹp quy mô sản xuất, kinh doanh  Thứ hai Số lao động có việc làm đơn vị VĐT Trình tự xác định sau: Bước Xác định VĐT dự án xem xét (Ivd) VĐT dự án liên đới Bước Xác định số lao động có việc làm trực tiếp tính đơn vị giá trị VĐT trực tiếp (Id) Ld Id = I vd 67 Bước Xác định toàn số lao động có việc làm tính đơn vị giá trị VĐT đầy đủ (IT) LT IT = IVT IVT: Tổng số VĐT dự án dự án có liên đới Các tiêu có giá trị cao lợi ích kinh tế - xã hội dự án lớn 3.4.2.3 Tác động đến môi trường sinh thái Việc thực dự án thường có tác động tích cực tiêu cực đến môi trường sinh thái Vì vậy, phải đánh giá bổ sung vào dòng tiền kinh tế - xã hội dựa án Theo công thức: 68 Theo công thức:  Bi − Ci N EBt − ECt NPVEL = ∑ +∑ i t (1 + r ) (1 + r ) i =1 t =1 s s n Trong đó: Bi: Lợi ích dự án mà chưa tính đến yếu tố môi trường năm thứ i Ci: Chi phí dự án mà chưa tính đến yếu tố môi trường năm thứ i EBt: Giá trị ngoại ứng tích cực đến môi trường năm thứ t ECt: Giá trị ngoại ứng tiêu cực đến môi trường năm thứ t (i=1÷n): Vòng đời dự án (năm) (t=1÷N): Vòng đời dài hạn dự án với tác động đến môi trường, N giả thiết kéo dài tới vô 69 Dự án chấp nhận khi: NPV EL ≥ 3.4.2.4 Một số tác độngkhác  Đóng góp vào NSNN  Ảnh hưởng dây chuyền  Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương  Những tác động kinh tế, trị xã hội khác, như: Nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất, trình độ nghề nghiệp người lao động, tận dụng khai thác tài nguyên… 70 [...]... 0,3 tr.đ Chi phí biến đổi một đơn vị sản phẩm: 0,25 tr.đ Vậy: 12.000.000 QLT = = 240.000sp 300 − 250 DLT 12.000.000 = = 72 tr 250 1− 300 Qua ví dụ trên cho thấy: Ở mức sản lượng tiêu thụ là: 240.000 sp thì bảng lãi, lỗ được phản ánh như sau: - Tổng doanh thu: 72 tr.đ - Tổng chi phí: 72 tr.đ Trong đó: Tổng chi phí cố định: 12 tr.đ Tổng chi phí biến đổi: 0,25 x 240.000 = 60 tr.đ - Lợi nhuận trước thuế:... được nghiên cứu trong chương 4 + Lập bảng tổng mức đầu tư phân theo cấu thành và xác định cơ cấu sử dụng vốn của dự án + Lập bảng tổng mức đầu tư theo tiến độ thực hiện đầu tư, nhằm đảm bảo quá trình huy động vốn đáp ứng được nhu cầu sử dụng của dự án 23 Bảng tổng mức đầu tư theo các yếu tố cấu thành TT Thành phần VĐT I Vốn cố định 1 Chi phí xây dựng 2 Chi phí thiết bị 3 Chi phí QLDA 4 Các chi phí khác…... Tổng mức đầu tư 24 Bảng tiến độ thực hiện đầu tư Tên công việc Chi phí VĐT Năm 1 Năm 2 … 1 San lấp mặt bằng 2 Xây dựng các HMCT 3 Mua sắm MMTB 4 Lắp đặt MMTB vào CT 5 Đào tạo nhân công 6 Sản xuất thử 7 Các công tác khác… Tổng mức đầu tư 25 Năm n 2.3.1.2 Xác định các nguồn tài trợ cho dự án VĐT của dự án có thể được hình thành từ nhiều nguồn, trên cơ sở các nguồn và tiến độ thực hiện dự án để lập bảng... Thứ hai Giá trị đầu tư bổ sung tài sản do: - Mở rộng quy mô hoạt động của dự án - Tuổi thọ kinh tế của dự án lớn hơn tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ - Thay đổi kỳ phải thu, phải trả, thay đổi hàng tồn kho… 27 Thứ ba Dòng chi phí vận hành hàng năm (chi phí thường xuyên) - Đây là dòng chi phí gắn liền với quá trình vận hành hàng năm, tạo ra các sản phẩm, dịch vụ của dự án, bao gồm: Nguyên, nhiên, vật liệu,... xuyên Chi phí khác Thu thuần (I – II) Thuế TNDN (%III) Dòng tiền sau thuế (III-IV) Năm 1 Năm 2 … Năm n 30 2.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá tài chính DAĐT 2.3.3.1 Điểm hòa vốn Tùy theo yêu cầu của từng mục tiêu QLDA mà các nhà quản trị có thể tính toán các loại điểm hòa vốn sau đây: Một là Điểm hòa vốn lý thuyết: Là điểm mà tại đó doanh thu vừa đủ bù đắp hết chi phí cho các hoạt động sản xuất kinh doanh đã bỏ... (1 + Các khoản tiền cuối n  (1 + r ) − 1 G (1 + r ) − 1 n   TrongPV +  − đó: c = A1 n n n r (1 + r ) r r (1 + r ) (1 + r )  A1: Khoản tiền phát sinh nămthứ nhất n G: là một hằng số Ai = Ai-1+ G 17 Thứ tư Giá trị hiện tại của dòng tiền cấp số nhân + Các khoản tiền phát sinh vào đầu năm  (1 + r ) − (1 + g ) n (1 + r )1− n  PVd = A1   r −năm g  vào cuối  + Các khoản tiền phát sinh 1 − (1 + ... 250 DLT 12.000.000 = = 72 tr 250 1− 300 Qua ví dụ cho thấy: Ở mức sản lượng tiêu thụ là: 240.000 sp bảng lãi, lỗ phản ánh sau: - Tổng doanh thu: 72 tr.đ - Tổng chi phí: 72 tr.đ Trong đó: Tổng... tính tổng mức đầu tư dự án + Nội dung cụ thể phương pháp xác định tổng mức đầu tư dự án nghiên cứu chương + Lập bảng tổng mức đầu tư phân theo cấu thành xác định cấu sử dụng vốn dự án + Lập bảng... theo yếu tố cấu thành TT Thành phần VĐT I Vốn cố định Chi phí xây dựng Chi phí thiết bị Chi phí QLDA Các chi phí khác… II Vốn lưu động Vốn sản xuất Vốn lưu động… Năm Năm Năm Năm… Năm n III Chi

Ngày đăng: 07/04/2016, 09:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 7

  • Mục đích, yêu cầu

  • Nội dung

  • Những vấn đề cơ bản của đánh giá dự án

  • Slide 5

  • + Theo các giai đoạn của dự án có thể chia thành:

  • Slide 7

  • Slide 8

  • 1.3. Nội dung đánh giá dự án

  • 1.3.2. Đánh giá dự án giữa kỳ

  • II. Đánh giá tài chính dự án đầu tư

  • 2.2. Giá trị thời gian của tiền và tỷ suất chiết khấu trong đánh giá tài chính DAĐT

  • 2.2.2. Tỷ suất chiết khấu của dự án

  • 2.2.2. Tỷ suất chiết khấu…(tiếp)

  • Sử dụng TSCK để quy đổi dòng tiền

  • Thứ hai. Giá trị hiện tại của dòng tiền đều đặn (A), liên tục

  • Slide 17

  • Thứ tư. Giá trị hiện tại của dòng tiền cấp số nhân

  • 2.2.2.2. Tính giá trị tương lai của một số dòng tiền

  • Thứ hai. Giá trị tương lai của dòng tiền đều đặn (A), liên tục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan