vai trò của khoa học công nghệ trong phát triển kinh tế đông á

39 595 2
vai trò của khoa học công nghệ trong phát triển kinh tế đông á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

môi trường khoa học và công nghệ trong sự phát triển của nền kinh tế thế giới.vai trò của khoa học công nghệ trong sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay.nghiên cứu tính đóng góp của khoa học công nghệ trong tăng trưởng kinh tế

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐÔNG Á GV: PGS.TS Kim Ngọc Nhóm 2: Vũ Duy Khánh Đoàn Thị Mến Ngô Thảo Huyền Nguyễn Thị Trang Dương Thị Hồng Anh Nguyễn Thị Kim Chi Hà Nội, Tháng 2/2016 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC BẢNG iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Bố cục nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ NỀN KINH TẾ ĐÔNG Á4 1.1 Thuật ngữ khoa học công nghệ 1.2 Phân biệt khoa học công nghệ khoa học kỹ thuật 1.3 Đặc điểm cách mạng khoa học công nghệ đại 1.4 Khái quát kinh tế Đông Á CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐÔNG Á 10 2.1.Vai trò khoa học công nghệ phát triển kinh tế giới 10 2.1.1 KHCN mở khả kết sản xuất suất lao động, thúc đẩy trình tăng trưởng kinh tế 10 2.1.2 Thúc đẩy trình hình thành chuyển dịch cấu kinh tế 11 2.1.3 Cuộc cách mạng KHCN đại – Yếu tố tiền đề chủ yếu kinh tế tri thức 12 2.1.4 KHCN đẩy nhanh trình toàn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế 13 2.1.5 Tăng sức cạnh tranh cho hàng hóa, thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường 14 2.2 Vai trò khoa học công nghệ phát triển kinh tế Đông Á 14 2.2.1 KHCN tăng trưởng kinh tế Đông Á 15 2.2.2 Khoa học công nghệ xu hướng phát triển kinh tế xanh/tăng trưởng xanh 19 2.2.3 Khoa học công nghệ công tác đổi giáo dục 25 CHƯƠNG III: VAI TRÒ CỦA KHCN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM 27 3.1 Khoa học công nghệ có đóng góp lớn nhiều mặt, đặc biệt đường lối đổi kinh tế 28 3.2 KHCN góp phần vào tăng trưởng GDP tăng mức thu nhập bình quân đầu người 29 i 3.3 KHCN đưa kim ngạch xuất tăng mạnh 29 3.4 KHCN giúp cải tiến, đổi công nghệ nhiều ngành, lĩnh vực 30 3.5 Chỉ số đổi sáng tạo toàn cầu Việt Nam tăng hạng năm gần 31 3.6 Định hướng chung cho chiến lược khoa học công nghệ từ đến nǎm 2020 32 PHẦN KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 ii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Thời gian hoàn thành Công nghiệp hóa 11 Hình 3.1: Thu nhập bình quân đầu người Việt Nam giai đoạn 1995 – 2014 (đơn vị USD) 29 Hình 3.2: Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang khu vực Tây Á giai đoạn 2009 – 2014 30 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: GDP, Chỉ số phát triển người Nhật Bản, nước khối NICs Việt Nam năm 2013 Bảng 2.1: Dự báo tốc độ tăng trưởng GDP Đông Á-Thái Bình Dương 15 iii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm 90 kỷ XX, khu vực Đông Á giới đặc biệt ý tăng trưởng chưa có Tăng trưởng nhanh kéo dài vòng năm bị chững lại vào năm 1996 Sự nghi ngờ sức mạnh kinh tế mệnh danh hổ ngày rõ nét, mà năm 1997, Chaebol1 Hàn Quốc sụp đổ, có dấu hiệu căng thẳng khu vực tài bất động sản Thái Lan, đình trệ yếu dai dẳng kinh tế Nhật Bản Giai đoạn 1997 – 1999, khu vực chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế tài khởi nguồn từ Thái Lan Tốc độ tăng trưởng giai đoạn Nhật Bản -2,5% - 0,3%; của Hồng Kông -5,1% - 2,0%; Đài Loan 4,8% – 5,5 %; Hàn Quốc -5,8% - 10,2% (Ngân hàng Thế Giới, Phần trăm thay đổi tổng sản phẩm quốc nội Đông Á 1996 - 2000) Và rồi, trình phục hồi Đông Á diễn nhanh Bởi tới đầu năm 1999 chuyện tồi tệ lại phía sau Các quốc gia Đông Á bắt đầu hồi phục dựa sở nhu cầu xuất xuất phát từ Mỹ Đông Âu, đặc biệt hàng điện tử, chi ngân sách nước gia tăng Đông Á trở lại lấy lại tín nhiệm Cập nhật báo cáo kinh tế khu vực Đông Á – Thái Bình Dương (Ngân hàng Thế Giới, 10/2015) cho thấy Đông Á tiếp tục khu vực tạo động lực tăng trưởng cho kinh tế giới, đóng góp gần 2/5 tổng mức tăng trưởng kinh tế toàn cầu với ước tính toàn khu vực tăng trưởng 6,5% Đông Á tiếp tục đầu tàu quan trọng kinh tế giới, với kinh tế động hàng đầu giới Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc, Đông Á tiếp tục tăng thêm sức mạnh nhờ số thị trường nổi, Indonesia, Việt Nam, Myanmar, Đặc biệt, 31/12/2015, cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) thức hình thành, mở thay đổi đáng kể thị trường hàng hóa dịch vụ tự 10 quốc gia với 600 triệu dân (theo Diễn đàn Kinh tế Thế giới Đông Á năm 2015) Chaebol, tức Tài phiệt tên gọi ám tập đoàn lớn Hàn Quốc Thuật ngữ lần xuất vào năm 1984 Các chaebol hình thành bao gồm nhiều công ty có mối quan hệ liên kết tài chính, chiến lược kinh doanh điều phối chung hoạt động, ví dụ Samsung, Daewoo hay LG Nét đặc trưng Chaebol toàn công ty thành viên thường gia đình sáng lập nắm giữ cổ phần chi phối 1 Tăng trưởng nhanh, suy giảm lại phục hồi Do đâu mà Đông Á lại có phát triển thần kỳ vậy? Có thể khẳng định tất kinh tế tăng trưởng nhanh Đông Á, theo công trình nghiên cứu Ngân hàng Thế giới năm1993, nhờ thực chiến lược công nghiệp hoá hướng xuất thâm nhập sâu vào thị trường Châu Âu, Châu Mỹ Ngay từ thập niên 1950, Nhật Bản phát động chiến dịch xuất ạt Đi sau Nhật Bản bốn hổ Châu Á bắt đầu xuất hàng hoá tiêu dùng sang thị trường phương Tây vào thập niên 1960 Làn sóng tăng trưởng xuất thứ ba Đông Á vào đầu thập niên 1980 từ nước công nghiệp Không lâu sau đó, Trung Quốc số kinh tế nhỏ Đông Á tiếp tục theo Bằng chiến lược hướng xuất khẩu, phủ nước Đông Á hoạt động chủ doanh nghiệp kinh tế Đồng thời hoạch định chiến lược quán cho công ty quốc gia nâng cao lực cạnh tranh thị trường giới quy mô rộng lớn Chính phủ nước Đông Á không hậu thuẫn thúc đẩy phát triển số ngành công nghiệp chủ lực hướng xuất nhằm làm đầu tầu cho tăng trưởng kinh tế năm đầu trình công nghiệp hoá mà liên tục dẫn đầu trình cải tiến công nghệ cho ngành công nghiệp hướng xuất khẩu, để bắt kịp với xu hướng phát triển giới Trong trình theo đuổi mục tiêu động này, phủ nước Đông Á liên tục điều chỉnh kế hoạch sách tác động tới việc gắn liền nhu cầu công nghiệp hoá họ với điều kiện thị trường, tiến công nghệ nước công nghiệp phương Tây (Trần Văn Tùng, Viện Nghiên Cứu Trung Đông Châu Phi) Các nước Đông Á thực sách kiên trì nhiều đến cực đoan việc theo đuổi kỹ năng, công nghệ, tri thức tiên tiến để giúp doanh nghiệp xâm nhập thị trường sản phẩm đại hóa trình sản xuất Các nước xây dựng “hệ thống sáng tạo” cấp quốc gia để tiếp thu nâng cao lực công nghệ khả tiếp cận, điều chỉnh, hoàn thiện công nghệ nhập Họ sử dụng sách thương mại, tài chính, giáo dục, thuế để thúc đẩy doanh nghiệp nội địa nâng cao kỹ chất lượng sản phẩm Như có nghĩa sách khoa học công nghệ (KHCN) tiền đề quan trọng cho phát triển kinh tế nước Đông Á Ngày nay, ta biết đến Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc cường quốc công nghệ đại Trong thời kỳ hậu công nghiệp này, vai trò khoa học công nghệ lại khẳng định Với lý muốn tìm hiểu sâu vai trò nhân tố khoa học công nghệ mang lại phát triển vượt trội cho kinh tế Đông Á nào, nhóm lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Vai trò khoa học công nghệ phát triển kinh tế Đông Á” 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Bài nghiên cứu nhằm cung cấp hiểu biết khoa học công nghệ, đồng thời khẳng định vai trò quan trọng yếu tố khoa học công nghệ thông qua nghiên cứu phát triển thần kỳ Đông Á Bên cạnh đó, nhóm đưa thông tin cụ thể thực trạng áp dụng khoa học công nghệ vào phát triển đất nước Việt Nam Phạm vi đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vai trò nhân tố khoa học công nghệ, tập trung chủ yếu vào kinh tế Đông Á Bố cục nghiên cứu Bài nghiên cứu, nội dung phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phần nội dung chia thành ba chương Chương “Tổng quan khoa học công nghệ kinh tế Đông Á”, cung cấp hiểu biết chung khu vực kinh tế Đông Á, định nghĩa khoa học công nghệ, phân biệt với khoa học kỹ thuật Chương nói đến “Vai trò khoa học công nghệ phát triển kinh tế Đông Á”, sâu vào tăng trưởng kinh tế, xu hướng kinh tế xanh đổi giáo dục Cuối cùng, chương đề cập đến “Vai trò khoa học công nghệ phát triển kinh tế Việt Nam” PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ NỀN KINH TẾ ĐÔNG Á 1.1 Thuật ngữ khoa học công nghệ Để hiểu khoa học công nghệ tìm hiểu hai khái niệm khoa học công nghệ: Có quan niệm khoa học: Thứ nhất, khoa học hệ thống hiểu biết tri thức người tự nhiên - xã hội - tư duy, tồn dạng lý thuyết, định lý, quy luật nguyên tắc, phạm trù, tiền đề Thứ hai, hình thái ý thức- xã hội thể tồn xã hội nội dung, giới quan triết học tranh chung giới Thứ ba, khoa học dạng hoạt động lao động người, đời trình chinh phục giới tự nhiên khoa học giúp nâng cao hiệu hoạt động người Đó hình thức hoạt động đặc thù, hoạt động nhận thức Nó đời giai đoạn phát triển định lịch sử Như vậy, khoa học hệ thống kiến thức quy luật tự nhiên, xã hội tư dựa phương pháp xác nhận để thu nhân kiến thức Công nghệ hệ thống phương tiện dùng để thực trình sản xuất,chế tạo sản phẩm cung cấp dịch vụ cho xã hội người Đó ứng dụng khoa học để giải vấn đề thực tiến hoạt động người Công nghệ bao gồm nhiều khâu: điều tra, nghiên cứu, thử nghiệm, sản xuất thử đến vấn đề thông tin, tư vấn, đào tạo, lưu trữ vận chuyển, bảo quản, kiểm tra tham gia vào trình tạo sản phẩm cuối Như vậy, khoa học công nghệ vận dụng hiểu biết tri thức tự nhiên - xã hội tư nhằm tạo cải tiến phương tiện công cụ phục vụ trình sản xuất phương tiện khác 1.2 Phân biệt khoa học công nghệ khoa học kỹ thuật Trước hết để phân biệt thuật ngữ khoa học công nghệ khoa học kỹ thuật tức ta phân biệt hai thuật ngữ sau: kỹ thuật công nghệ: - Từ khối lượng tri thức ỏi rời rạc, công cụ phương tiên thô sơ, kỹ thao tác đơn giản người nguyên thủy… đến khối lượng tri thức đồ sồ mà người tích lũy qua hàng triệu năm, với công cụ phương tiện khí xác kỹ xảo tinh vi người đại coi hình thức trình độ kỹ thuật khác Các cách mạng khoa học mạng khoa học kỹ thuật nối tiếp kể từ kỷ XVII trở làm thay đổi hình thức kỹ thuật, đưa trình độ kỹ thuật phát triển lên tầm cao Vì mà thuật ngữ “kỹ thuật” không đủ sức chứa nhận thức mẻ, rộng lớn sâu sắc nhân loại Từ đó, thuật ngữ “công nghệ lựa chọn thay dần cho thuật ngữ “kỹ thuật” Và đến ngày người ta chủ yếu sử dụng thuật ngữ “công nghệ” phổ biến Như vậy, thuật ngữ “ công nghệ” có hàm nghĩa rộng thuật ngữ “kỹ thuật” Do đó, thuật ngữ “khoa học công nghệ có nghĩa rộng bao quát so với thuật ngữ “khoa học kỹ thuật - Sự khác hai khái niệm “khoa học công nghệ” “khoa học kỹ thuật” không mặt nhận thức mà khác mặt thời gian: Từ kỷ XVII đến đầu kỷ XX, tri thức khoa học lý luận sau sau tri thức khoa học chuyển hóa thành yếu tố kỹ thuật hay công cụ phương tiện kỹ thuật đồng thời chúng gắn bó với hệ thống quy trình tạo sản phẩm Như vậy, sau cách mạng khoa học đầu tiên, tri thức khoa học gắn bó hữu với quy trình kỹ thuật, chiếm tỷ trọng ngày lớn mang tính định kỹ thuật phản ánh thông qua thuật ngữ “khoa học kỹ thuật” Đến cách mạng khoa học kỹ thuật cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, tri thức khoa học công nghệ không gắn bó hữu với kỹ thuật mà tất chúng gắn bó hữu trở thành yếu tố quan trọng hệ thống quy trình tạo sản phẩm Vì cách mạng khoa học kỹ thuật từ nửa cuối kỷ XX trở lại coi cách mạng khoa học công nghệ Do thuật ngữ “ khoa học công nghệ” bắt đầu sử dụng phổ biến Tóm lại, hai khái niệm khoa học công nghệ khoa học kỹ thuật chất chúng thể thống không tách rời nhau.Vấn đề thuật ngữ khoa học công nghệ mang nghĩ bao hàm rộng so với thuật ngữ khoa học kỹ thuật Người ta chủ yếu dùng thuật ngữ khoa học kỹ thuật cuối kỷ XIX, thuật ngữ “ khoa học công nghệ” sử dụng kỷ XX trở 1.3 Đặc điểm cách mạng khoa học công nghệ đại Thế giới trải qua hai cách mạng kỹ thuật, thứ cách mạng công nghiệp diễn lần Anh xuất từ nửa cuối kỷ XVIII hoàn thành vào năm 50 kỷ XX Thứ hai cách mạng khoa học công nghệ đại xuất từ năm 50 kỷ XX kéo dài tới Tuy nhiên, bối cảnh đại toàn cầu hóa nhóm quan tâm nhiều đến cách mạng khoa học đại Cuộc cách mạng khoa học đại tạo nên thay đổi to lớn nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế, trị xã hội như: - Năng lượng: dạng lượng truyền thống ngày chuyển sang lấy dạng nguyên tử chủ yếu dạng lượng “ sạch” - Về tự động hóa: sử dụng ngày nhiều máy tự động, máy điều khiền số - Về công nghệ sinh hoạt: ứng dụng nhiều lĩnh vực - Về vật liệu mới: xuất nhiều chủng loại phong phú với nhiều tính chất đặc biệt mà vật liệu tự nhiên - Về điện tử tin học: thời kỳ bủng nổ công nghệ thông tin tạo bước phát triển giới đại - Chinh phục vụ trũ: vệ tinh nhân tạo, thám hiểm mặt trăng,…, phóng thành công vệ tinh nhân tạo (1957), đặt chân lên mặt trăng (1961) Nhìn chung, cách mạng khoa học công nghệ có hai đặc trưng chủ yếu: Một thời gian cho phát minh khoa học công nghệ đời thay cho phát minh cũ có xu hướng rút ngắn lại phạm vi ứng dụng vào đời sống sản xuất ngày mở rộng Vì vậy, cần phải đòi hỏi kết hợp chặt chẽ chiến lược khoa học - công nghệ với chiến lược kinh tế xã hội Hai là, khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp (bao gồm khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn,…) người tạo thông qua Khi khủng hoảng tài toàn cầu nổ Hàn Quốc quốc gia đầu việc kết hợp giải khủng hoảng kinh tế với gói kích thích chi tiêu xanh Gói kích cầu “Kế hoạch tăng trưởng xanh mới” gồm 36 dự án trị giá 37,8 tỷ USD, tạo triệu việc làm năm nhằm đổi công nghệ, tăng cường lực cạnh tranh nâng cao chất lượng sống Hàn Quốc Những thành bước đầu cho thấy, sách tăng trưởng xanh Hàn Quốc mang tính khả thi Kể từ năm 2007 đến nay, Hàn Quốc, riêng ngành sản xuất lượng tái sinh mới, số doanh nghiệp tăng lên 2,2 lần, số việc làm tăng lên 3,6 lần, kim ngạch xuất tăng 5,9 lần, đầu tư tư nhân tăng lần Mua sắm công cộng xanh năm 2005 đạt 1.000 tỷ won đến năm 2009 đạt tới 2.000 tỷ won Những sản phẩm tiết kiệm lượng đèn hình LED, LED TV, pin hệ 2, thiết bị điện mặt trời, điện gió, điện hạt nhân… gia tăng số lượng sản xuất xuất Những kết thiết thực đem lại hy vọng động lực tăng trưởng cho Hàn Quốc hợp tác quốc tế tăng trưởng xanh Trung Quốc: Mấy thập niên qua, kinh tế Trung Quốc phát triển vượt bậc kinh tế lớn thứ hai giới Song, nhiều chuyên gia cho rằng, kinh tế Trung Quốc phát triển thiếu bền vững: thành tựu đạt không xứng với vấn đề nảy sinh, bất bình đẳng xã hội gia tăng, ô nhiễm môi trường trầm trọng,…Chính thế, Chính phủ Trung Quốc thực Chiến lược phát triển mới: phát triển kinh tế xanh nhằm hướng tới trì kinh tế tăng trưởng ổn định bền vững, đề cao chất lượng tăng trưởng Chiến lược phát triển Trung Quốc chuyển từ phương thức phát triển kinh tế tiêu hao nhiều tài nguyên sang phương thức phát triển kinh tế tiết kiệm tài nguyên Chính sách phát triển kinh tế xanh Trung Quốc thể qua chiến lược đây, theo PGS.TS Kim Ngọc (2014) - Phát triển lượng tái tạo Chính sách phát triển lượng Trung Quốc hướng tới nguồn lượng có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao Các nội dung sách lượng Trung Quốc, bao gồm: ưu tiên tiết kiệm tài nguyên, dựa vào nguồn tài nguyên nước; phát triển đa dạng nguồn lượng; thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ ngành công nghiệp lượng, đặc biệt quan tâm tới vấn đề bảo vệ môi trường trình phát triển; tăng cường hợp tác quốc tế lợi ích chung - Phát triển ngành công nghệ tiên tiến 21 Trung Quốc thực bước tiến đáng kể việc chuyển đổi từ mô hình chi phí sản xuất cao, gây ô nhiễm, không bền vững sang mô hình sản xuất có suất cao, chi phí sản xuất thấp, thân thiện với môi trường, có trình độ tiên tiến có tính bền vững cao Kể từ thực sách cải cách mở cửa, hàng loạt sách khuyến khích phát triển ngành công nghiệp công nghệ cao thúc đẩy doanh nghiệp công nghệ cao phát triển Năm 1986, Trung Quốc bắt đầu nghiên cứu triển khai công nghệ cao quan trọng với tên gọi Chương trình 863 Định hướng Quốc gia Chương trình phát triển Khoa học Công nghệ (2006-2020) Hội đồng Nhà nước Trung Quốc ban hành ngày 9/2/2006 xác định rõ: Tạo môi trường thuận lợi cho công ty công nghệ cao; Tăng cường đáng kể đầu tư vào khoa học công nghệ; Hỗ trợ nhiều cho đổi doanh nghiệp Phát triển công nghệ mũi nhọn (công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu công nghệ lượng mới); Tăng cường nghiên cứu công nghệ then chốt (công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, y dược,…) Đây Kế hoạch phát triển Khoa học Công nghệ dài hạn từ trước đến Trung Quốc Trung Quốc xác định đến năm 2020 đạt đột phá khoa học công nghệ có tầm ảnh hướng lớn giới đưa đất nước đứng vào hàng ngũ quốc gia đổi giới - Chính sách hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Kế hoạch quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Trung Quốc ban hành vào tháng 6/2007 đặt mục tiêu: nâng cao khả thích ứng với biến đổi khí hậu, thúc đẩy nghiên cứu liên quan đến biến đổi khí hậu, nâng cao nhận thức cộng đồng tầm quan trọng việc giải vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu tăng cường chế ứng phó với biến đổi khí hậu Trong Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội năm lần thứ 11 (2006-2010), Trung Quốc thực tiết kiệm lượng với việc nâng cao hiệu suất sử dụng lượng, phát triển lượng các-bon thấp, xanh, khởi động thí điểm tỉnh thành phố các-bon thấp, cố gắng xây dựng hệ thống ngành nghề mô hình tiêu dùng với đặc điểm lượng thải các-bon thấp, tiết kiệm lượng, giảm thiểu khí thải Trong Kế hoạch năm lần thứ 12, Trung Quốc đưa mục tiêu bảo vệ tài nguyên môi trường: cắt giảm 16% cường độ tiêu thụ lượng đơn vị GDP, cắt giảm 17% mức thải các-bon đơn vị GDP tăng mức độ sử dụng nguồn lượng nhiên liệu tái tạo từ mức 8% lên 11,4% mức tiêu thụ lượng chủ yếu, giảm 8% lượng khí suphur, giảm 10% lượng khí amoniac khí nito oxit phát thải chủ yếu khu vực sản xuất than đá; tập trung cắt giảm ô nhiễm kim loại nặng sản xuất công nghiệp; giảm 30% mức độ tiêu thụ nước 22 đơn vị giá trị gia tăng sản lượng công nghiệp vào năm 2015; tăng mức độ che phủ rừng lên 21,66% Để thực mục tiêu đề ra, Trung Quốc tăng đầu tư vào lĩnh vực bảo vệ môi trường giai đoạn 2011- 2015 nghìn tỷ NDT Phần lớn khoản tiền sử dụng để đầu tư kiểm soát ô nhiễm, giảm đáng kể việc phát thải chất gây ô nhiễm chủ yếu - Thành lập đặc khu kinh tế “xanh” Trong nhiều thập niên qua, Trung Quốc xây dựng nhiều đặc khu kinh tế theo định hướng thị trường Tuy nhiên, hầu hết đặc khu kinh tế gây ô nhiễm môi trường, nên nhà lãnh đạo Trung Quốc nỗ lực hướng đất nước vào quỹ đạo phát triển bền vững, thông qua đặc khu kinh tế “xanh” Trung Quốc chọn nhóm thành phố miền Trung làm “đầu tàu” áp dụng sách phát triển bền vững thân thiện môi trường NDRC kêu gọi có bước đột phá mạnh bạo sáng tạo chiến dịch bảo tồn nguồn lượng bảo vệ môi trường sinh thái Theo đó, thành phố liên quan phải tiên phong việc áp dụng sách mới, khác hẳn phương thức truyền thống công nghiệp hóa đô thị hóa Hai nhóm thành phố thí điểm nhóm Vũ Hán thuộc tỉnh Hồ Bắc nhóm Chu Châu thuộc tỉnh Hồ Nam Những thành phố chọn phần lớn có công nghiệp lạc hậu, khai thác đến kiệt quệ tài nguyên thiên nhiên gây ô nhiễm môi trường Các thành phố bị tụt hậu kiểu phát triển bất chấp hậu Sự lựa chọn phù hợp với chủ trương Chính phủ Trung Quốc Đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thành phố miền Trung Bởi khu vực phát triển chậm nhiều so với tỉnh phía Nam vùng duyên hải, nơi tăng trưởng kinh tế bùng nổ Nhật Bản: Để thúc đẩy tăng trưởng hội nhập Đông Á, Nhật Bản đưa chiến lược phát triển bền vững, hướng đến phát triển kinh tế xanh Từ năm 2003, Nhật Bản ban hành “Chiến lược lượng sinh khối” xây dựng đô thị sinh khối, năm 2009 có 208 đô thị, đến năm 2010 đạt 300 thành phố, đô thị đạt danh hiệu Năm 2008, Nhât Bản đưa “Kế hoạch hành động cho xã hội các-bon thấp” sản xuất lượng mặt trời, lấy lại vị trí tốt giới với mục tiêu tăng gấp 10 lần vào năm 2020, 40 lần vào năm 2030, phát triển hệ xe mới, thực lối sống giảm khí thải CO2, giảm sử dụng nhiên liệu hóa thạch tiết kiệm lượng để hướng tới giảm khí nhà kính, bảo vệ kinh tế người dân giá lượng tăng Nhật Bản thúc đẩy sản xuất sử dụng lượng phi hóa thạch bao gồm lượng tái tạo lượng hạt nhân 23 Kể từ sau thảm họa thiên nhiên nặng nề, Nhật Bản tuyên bố tâm phát triển lượng bền vững thông qua hợp tác ba bên (Nhật-Trung-Hàn), sở hợp tác giải vấn đề môi trường, sử dụng lượng, tổ chức Diễn đàn công nghệ xanh… để hợp tác giao lưu quốc tế khoa học công nghệ để chia sẻ kinh nghiệm phát triển Ngoài ra, Nhật Bản thay đổi mô hình tăng trưởng, trọng đến ngành công nghiệp phụ vụ môi trường với qui mô 873 tỷ USD vào năm 2010, khuyến khích sử dụng nguồn lực địa phương, thông qua tiêu chuẩn ưu tiên sử dụng sản phẩm dịch vụ môi trường, trợ cấp ưu đãi thuế cho việc mua bán xanh,…, phổ biến công nghệ xanh nhằm giảm phát khí thải nhà kính 25% Singapore: Singapore nước đầu giới xây dựng kinh tế xanh bước đầu tiến tới chia sẻ kinh nghiệm với nước khác Năm 2009, Chính phủ Singapore đưa Kế hoạch chi tiết Phát triển bền vững với ngân sách cam kết tỷ USD Kế hoạch tạo 18000 việc làm, đóng góp thêm 3,4 tỷ USD vào GDP quốc gia từ lĩnh vực lượng năm 2015 Một số nội dung kế hoạch chi tiết: - Dành 680 triệu USD để nghiên cứu phát triển lượng (đặc biệt lượng mặt trời), công nghệ môi trường - Tăng tỷ lệ tòa nhà thân thiện với môi trường “Green Mark” từ 1% năm 2009 lên 8% năm 2030 - Dẫn đầu lĩnh vực lượng mặt trời, xây dựng pin lượng mặt trời mái nhà tất tòa nhà Chính phủ - Phát triển sở hạ tầng hỗ trợ hoạt động xe ô tô điện Hiện Singapore xây dựng kinh tế lượng thông minh, đa dạng hóa nguồn cung lượng; xây dựng sở hạ tầng lượng: đặc biệt nhà máy điện hệ thống phân phối điện thông minh; đầu tư vào nghiên cứu cải tiến lượng 24 Với việc áp dụng khoa học công nghệ để tái sử dụng nguồn nước thải giúp Singapore có thêm nguồn nước dồi giá rẻ, đồng thời giải triệt để nạn ngập nước vào mùa mưa 2.2.3 Khoa học công nghệ công tác đổi giáo dục Sự tiến triển vượt bậc trình độ khoa học công nghệ tách rời với thành tựu giáo dục Nhật Bản: Nghiên cứu KH&CN trụ cột quan trọng kinh tế Nhật Bản Sự gia tăng đáng kể ngân sách quốc gia cho nghiên cứu công nhận tầm quan trọng R&D đất nước vai trò việc tìm kiếm giải pháp thách thức vấn đề đô thị hóa, ô nhiễm mội trường, khủng hoảng kinh tế Một ví dụ rõ nét cho đầu tự vào tháng năm 2014, Bộ Giáo dục, văn hóa, thể thao KHCN Nhật Bản (gọi tắt MEXT) - quan hàng đầu việc điều phối tài trợ cho KH&CN đề xuất gói đầu tư khoảng 11.1 tỷ USD cho KH&CN cho năm tài (2015) Điều tương ứng với gia tăng khoảng 18% so với năm trước Cùng thời điểm, MEXT đặt mục tiêu dành khoảng 2.4 tỷ USD ngân quỹ (gia tăng khoảng 5.8% ) hỗ trợ cho cá nhân, trường đại học trung tâm nghiên cứu Hàn Quốc: Quốc gia thực triết lý “bắt kịp” để đảm bảo chất lượng giáo dục Hàn Quốc đôi với với phát triển khoa học, công nghệ, kinh tế giới Thời kỳ kinh tế tri thức, Hàn Quốc thực giải pháp phát triển ngành nghề đòi hỏi chất xám cao để bắt kịp thời đại nhằm phát triển kinh tế, khoa học, kỹ thuật Đồng thời với chiến lược đổi trên, Hàn Quốc trọng đến xây dựng tiêu chí đánh giá kết giáo dục-đào tạo phát triển hệ thống kiểm định giáo dục độc lập để đánh giá xác trình độ, tay nghề sinh viên chất lượng sở đào tạo mà dựa vào xây dựng giải pháp phù hợp trình độ quốc tế Singapore: 25 Vì khoa học công nghệ trụ cột phát triển kinh tế, phủ Singapore đưa kế hoạch tập trung vào tài sản giá trị đất nước: tri thức Chính phủ nước cam kết chi 19 tỷ SGD (khoảng 13.5 tỷ USD) cho công tác nghiên cứu khoa học công nghệ từ năm 2020, tăng 18% so với giai đoạn 2011-2015 Singapore đưa chế nhằm khuyến khích tài từ khắp nơi giới tới làm việc gửi đại diện ưu tú học tập nước Những người Singapore trở bị hút sở vật chất đại, có hội nhận tài trợ làm việc với nhà khoa học tiếng Chính phủ tập trung xây dựng phát triển hệ thống giáo dục đào tạo kỹ cho người lao động Giáo dục đào tạo ban đầu trợ cấp phủ sau khuyến khích đầu tư nhằm đại hoá nâng cao chất lượng hoạt động nhằm cải thiện chất lượng nguồn nhân lực quốc gia Hiện Singapore có hệ thống giáo dục đào tạo tiên tiến bậc giới Singapore thay đổi cấu trúc quản lý trường đại học để đáp ứng việc nghiên cứu liên ngành Chính phủ lồng ghép việc phát triển hệ thống giáo dục đào tạo vào sách công nghiệp hoá, bao gồm việc đưa nguồn nhân lực vào khu vực sản xuất công nghệ cao, tập đoàn đa quốc gia nước Đây xem chiến lược quan trọng nhằm học hỏi chuyển giao công nghệ từ nước phương Tây cho nguồn nhân lực đất nước Singapore Kết Luận: Như vậy, yếu tố KHCN thực trở thành lực lượng sản xuất xã hội Đông Á nói riêng giới nói chung, nhờ nhận thức đầu tư đắn cho KHCN mà có phát triển ngoạn mục kinh tế, xã hội Những chiến lược phát triển công nghệ giúp Đông Á qua khủng hoảng, hồi phục lại tiếp tục phát triển trở thành trọng điểm kinh tế - tài giới KHCN, với công nghệ xanh, hướng đến kinh tế sạch, hài hòa với thiên nhiên, thúc đẩy công xã hội Đầu tư nguồn nhân lực, vật lực cho KHCN chiến lược quốc gia nước Đông Á KHCN sản phẩm nghiên cứu giáo dục, lại thúc đẩy đổi mới, đại giáo dục 26 CHƯƠNG III VAI TRÒ CỦA KHCN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM Trong bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập sâu rộng nay, khoa học công nghệ (KHCN) ngày phát huy vai trò quan trọng tạo tầm ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội nước giới, có Việt Nam Chính vậy, năm gần đây, với phát triển vũ bão KHCN, kinh tế Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực, đặc biệt lĩnh vực coi mũi nhọn Và kết khả quan tranh toàn cảnh kinh tế thêm lần khẳng định rõ ràng KHCN động lực then chốt cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Một kinh tế có bước đột phá không dựa vào trụ cột khoa học công nghệ Có thể thấy, nước phát triển giới dựa vào Khoa học công nghệ để phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững Trong Lễ công bố “Ngày khoa học công nghệ Việt Nam” 18/5, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng phát biểu: “Hầu hết tài nguyên khai thác cạn kiệt trí tuệ, lực sáng tạo khai thác, sử dụng thêm giàu có, phong phú” Người đứng đầu Chính phủ nhấn mạnh rằng, đóng góp khoa học công nghệ tất lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật công nghệ nghiệp cách mạng dân tộc ta trước đây, nghiệp bảo vệ, xây dựng phát triển đất nướcViệt Nam ngày to lớn Quốc gia có lực cạnh tranh cao có nhiều hội để vượt lên, phát triển nhanh bền vững Và suy cho cùng, cạnh tranh quốc gia cạnh tranh nguồn vốn tri thức, thể qua chất lượng nguồn nhân lực trình độ khoa học công nghệ Chính thế, khoa học công nghệ đòn bẩy trình tái cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, nâng cao suất, chất lượng, hiệu lực cạnh tranh kinh tế hướng tới mục tiêu đưa Việt Nam sớm trở thành nước công nghiệp Xã hội phát triển vai trò đòn bảy khoa học công nghệ lại thể cách sâu sắc tác động lớn đến nhịp độ tăng trưởng kinh tế nhiều quốc gia giới Với riêng Việt Nam chúng ta, thành khoa học công nghệ đặc biệt đổi công nghệ mang lại tín hiệu 27 lạc quan việc thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, tạo nên diện mạo tranh phát triển đa sắc màu 3.1 Khoa học công nghệ có đóng góp lớn nhiều mặt, đặc biệt đường lối đổi kinh tế Đảng ta có số nghị khoa học công nghệ nghị 37 Bộ Chính trị (khoá IV), Nghị 26 Bộ Chính trị ( khoá VI), Nghị 01 Bộ Chính trị Nghị Trung ương (khoá VII) Việc thực nghị bước đầu nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ đất nước, thúc đẩy việc đưa tiến khoa học công nghệ vào sản xuất đời sống, góp phần đưa nước ta khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo tiền đề cần thiết để bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá Khoa học xã hội nhân vǎn góp phần bổ sung, lý giải làm rõ thêm quan điểm Đảng đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam làm rõ thêm quan điểm Đảng đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam; làm rõ sở khoa học thực tiễn cho việc lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng Đảng Các vấn đề mối quan hệ kinh tế thị trường chủ nghĩa xã hội, tǎng trưởng kinh tế công xã hội, vǎn hoá phát triển nghiên cứu sâu Việc nghiên cứu di sản lịch sử, vǎn hoá, vǎn minh người Việt Nam tiếp tục có phát Việc tổng kết kinh nghiệm chiến tranh phát triển lý luận nghệ thuật quân Việt Nam đạt số kết Nhiều kết luận khoa học dùng làm sở để soạn thảo nghị quyết, hoạch định chủ trương, sách Đảng Nhà nước, góp phần vào thành công công đổi Khoa học tự nhiên có thành tựu nghiên cứu, điều tra điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên môi trường, góp phần tạo luận cho việc xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, tạo sở cho trình tiếp thu làm chủ công nghệ Một số nghành nghiên cứu xây dựng đội ngũ cán khoa học có khả nǎng tiép cận trình độ đại giới Các ngành khoa học công nghệ gắn bó với sản xuất đời sống Nhiều thành tựu khoa học công nghệ ứng dụng, góp phần quan trọng vào việc nâng cao nǎng suất , chất lượng hiệu nghành sản xuất nông nghiêp, y tế, bưu viễn thông, giao thông vận tải, xây dựng, nǎng lượng, dầu khí, hành tiêu dùng, hàng xuất , xây dựng củng cố quốc phòng - an ninh 28 3.2 KHCN góp phần vào tăng trưởng GDP tăng mức thu nhập bình quân đầu người Từ năm 2005 tới nay, thu nhập bình quân đầu người Việt Nam không ngừng tăng lên vượt mức 2000 USD năm 2014 Việt Nam khỏi nhóm nước có thu nhập thấp, trở thành nước có thu nhập trung bình – thấp Việt Nam có thành tựu nhờ phần không nhỏ đóng góp KHCN Thu nhập bình quân đầu người thể bước tiến Việt Nam việc giảm nghèo, nâng cao đời sống xã hội Hình 3.1: Thu nhập bình quân đầu người Việt Nam giai đoạn 1995 – 2014 (đơn vị USD) Nguồn: BizLive 3.3 KHCN đưa kim ngạch xuất tăng mạnh Nhiều năm gần đây, mặt hàng như: lúa gạo, thủy sản, hạt tiêu, cà phê, cao su đem lại kim ngạch xuất lớn cho Việt Nam Có kết nhờ đóng góp quan trọng hoạt động KH&CN Hàng nghìn giống, quy trình sản xuất từ phòng thí nghiệm đến với người dân, ứng dụng rộng rãi, trở thành đòn bẩy thúc đẩy phát triển KTXH Trong dân số không ngừng tăng (từ 50 triệu người năm 1979 lên 85 triệu người năm 2009), diện tích đất canh tác bị thu hẹp nhờ áp dụng nhiều tiến kỹ thuật vào sản xuất, ngành nông nghiệp đóng góp 65% vào tăng trưởng kinh tế nước nhà 29 Trong nông nghiệp, KH&CN đóng vai trò lớn lai tạo, nhân giống trồng mới, tăng suất thay giống nhập ngoại Nhiều công nghệ ứng dụng làm chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, tăng giá trị sản xuất, đưa nước ta vào nhóm nước xuất hàng đầu giới gạo, cà phê, hạt tiêu, điều, cao su Đến nay, 170 giống lúa công nhận, có nhiều giống lúa lai tốt VL20, TH3-3, TH304, HY83, HYT92, HYT100 90% diện tích đất trồng giống lúa cải tiến Năng suất lúa bình quân năm 2007 đạt 49,5 tạ/ha, gấp 2,4 lần năm 1980 Việt Nam từ chỗ thiếu lương thực triền miên trở thành nước xuất gạo đứng thứ giới Trong thủy sản, kết nghiên cứu sản xuất giống, nuôi trồng chế biến thủy sản đạt trình độ tương đương giới khu vực; nâng kim ngạch xuất lên 4,4 tỷ USD (2008), gấp 22 lần năm 1990 Các mặt hàng thủy sản chế biến xuất Việt Nam bảo đảm yêu cầu chất lượng thị trường Nhật Bản, EU Mỹ Hình 3.2: Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang khu vực Tây Á giai đoạn 2009 – 2014 Nguồn: Tổng cục Hải Quan Giai đoạn 2009-2011, kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang khu vực Tây Á tăng trưởng mạnh, sau giảm nhẹ hai năm 2012, 2013 có bước đột phá tăng trưởng năm 2014 3.4 KHCN giúp cải tiến, đổi công nghệ nhiều ngành, lĩnh vực Việt Nam sản xuất nhiều thiết bị khí xác, siêu trường, siêu trọng; làm chủ công nghệ đóng tàu trọng tải lớn… Từ kết nghiên cứu số chương 30 trình KH&CN trọng điểm, Việt Nam thiết kế, chế tạo thành công máy biến áp 220 kV - 250 MVA với giá thành thấp giá nhập (khoảng triệu USD so với giá nhập 2,4 triệu USD) Với lĩnh vực Y tế, KH&CN nâng trình độ y học nước ta lên ngang tầm với nước khu vực giới Đến nay, Việt Nam chủ động sản xuất 9/10 loại vắc-xin phục vụ tiêm chủng mở rộng, giảm tỷ lệ mắc tử vong nhiều bệnh bại liệt, viêm não… Các nhà khoa học làm chủ nhiều quy trình chẩn đoán, điều trị hiệu nhiều bệnh phát sinh, nguy hiểm SARS, cúm A/H5N1 Nhiều công nghệ kỹ thuật cao (xử lý tế bào gốc, tạo da để chữa bỏng…), phác đồ điều trị tiên tiến áp dụng chuyên khoa tim mạch, sản, ngoại khoa Trong xây dựng, sản xuất xi măng giếng khoan chủng loại G, chế tạo chất nổ ANFO chịu nước có sức công phá lớn, máy cắt plasma - khí ga, xây dựng trạm thu vệ tinh NOAA, ứng dụng công nghệ đúc hẫng đúc đẩy, thi công cầu dây văng,… 3.5 Chỉ số đổi sáng tạo toàn cầu Việt Nam tăng hạng năm gần Trong báo cáo Chỉ số đổi sáng tạo toàn cầu (Global Innovation Index – GII) năm 2015, Việt Nam xếp thứ 52 141 quốc gia kinh tế, tăng 19 bậc so với năm trước Việc thăng hạng có ý nghĩa quan trọng đánh giá khách quan tổ chức trường đại học uy tín giới GII 2015 tổng hợp từ 79 tiểu số lĩnh vực: thể chế/tổ chức, nhân lực nghiên cứu, sở hạ tầng, trình độ phát triển thị trường, trình độ phát triển kinh doanh, đầu công nghệ tri thức, kết sáng tạo.Chỉ số cho thể trình độ phát triển công nghệ quốc gia  Chính đóng góp thiết thực Khoa học công nghệ cho phát triển kinh tế xã hội mang đến cho diện mạo phát triển tươi khắp chiều dài đất nước, xứng đáng trở thành đòn bẩy thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, góp phần tạo dựng tảng cho hành trình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước 31 3.6 Định hướng chung cho chiến lược khoa học công nghệ từ đến nǎm 2020 - Vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa giá trị vǎn hoá truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa trí tuệ nhân loại, sâu điều tra, nghiên cứu thực tế, tổng kết sâu sắc trình đổi đất nước Xây dựng, không ngừng phát triển hoàn thiện hệ thống lý luận đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam; cung cấp luận khoa học cho việc tiếp tục bổ xung, hoàn thiện đường lối, chủ trương sách đảng Nhà nước nhằm xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa - Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tất ngành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lý quốc phòng - an ninh, nhanh chóng nâng cao trình độ công nghệ đất nước Coi trọng nghiên cứu làm chủ cải tiến công nghệ nhập từ nước ngoài, tiến tới sáng tạo ngày nhiều công nghệ khâu định nghiệp phát triển đất nước thề kỷ 21 - Nâng cao nǎng lực nội sinh, xây dựng, phát triển tiềm lực khoa học công nghệ nước nhà: đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ cán khoa học công nhân lành nghề, trẻ hoá phát triển đội ngũ cán khoa học công nghệ có đủ đức, tài, kiện toàn hệ thống tổ chức, tǎng cường sở vật chất - kỹ thuật, mở rộng nguồn cung cấp thông tin, bước hình thành khoa học công nghệ đại Việt Nam có khả nǎng giải phần lớn vấn đề then chốt đặt trình công nghiệp hoá, đại hoá 32 PHẦN KẾT LUẬN Giống Các Mác dự báo, thực, KHCN trở thành lực lượng sản xuất sản xuất xã hội KHCN tác động mạnh mẽ vào tăng trưởng kinh tế quốc gia mà nghiên cứu làm bật kinh tế Đông Á Đông Á, với sách, chiến lược đầu tư đắn cho KHCN mà vượt qua khủng hoảng kinh tế vào năm 90 kỷ XX, đạt phát triển thần kỳ KHCN, với công trình nghiên cứu ứng dụng công nghệ xanh trở thành tảng cho xu hướng xây dựng kinh tế xanh giới mà nhiều nước Đông Á thành công Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản Là kinh tế thành viên, Việt Nam có chiến lược dài cho đầu tư phát triển công nghệ, phục vụ công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tóm lại, KHCN yếu tố đóng vai trò quan trọng phát triển 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: Lê Văn Sang (2005), Cục diện kinh tế giới hai thập niên đầu kỷ XXI, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội Ngân hàng giới (2001), Suy ngẫm phát triển thần kỳ Đông Á, Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia Nguyễn Như Bình cộng (1999), Chính sách công nghiệp Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Xuân Thắng (2009), Giáo trình Toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Phạm Thị Ngọc Trầm (2003), Khoa học, công nghệ với nhận thức, biến đổi giới người: Mấy vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tạ Bá Hưng (Chủ biên) (2004), Khoa học công nghệ Việt Nam 2003, Bộ Khoa học Công nghệ, Hà Nội Yutaka Kosai (1992), Kỷ nguyên tăng trưởng nhanh: Những nhận xét kinh tế nhật sau chiến tranh, Viện Kinh tế Thế giới, Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh: Richard Katz (1998), Japan, the system that soured: the rise and fall of the Japanese economic miracle, Armonk, N.Y Steven Husted & Michael Melvin (2013), International economics 9th edition, Pearson Education Các Website: 10 http://doc.edu.vn 11 http://nghiencuubiendong.vn 12 http://nistpass.gov.vn:81 34 13 http://nxbkhkt.com.vn 14 http://tusach.thuvienkhoahoc.com 15 http://vienthongke.vn 16 http://www.chinhphu.vn 17 http://www.chungta.com 18 http://www.dav.edu.vn/en 19 http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn 35 [...]... trung làm nổi bật vai trò của yếu tố KHCN đối với sự tăng trưởng kinh tế, xu hướng phát triển kinh tế xanh và lĩnh vực quản lý giáo dục đối với các nước Đông Á 2.2.1 KHCN và sự tăng trưởng kinh tế của Đông Á Bảng 2.1: Dự báo tốc độ tăng trưởng GDP của Đông Á- Thái Bình Dương Nguồn: World Bank Nghiên cứu về sự phát triển của các nền kinh tế Đông Á, ta biết đến “kỳ tích sông Hàn”, nền kinh tế “thần kỳ” Nhật... chốt cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Một nền kinh tế không thể có bước đột phá nếu như không dựa vào trụ cột chính là khoa học và công nghệ Có thể thấy, các nước phát triển trên thế giới hiện nay đều dựa vào Khoa học và công nghệ để phát triển kinh tế - xã hội một cách bền vững Trong Lễ công bố “Ngày khoa học và công nghệ Việt Nam” 18/5, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã phát biểu:... ngày 9/2/2006 xác định rõ: Tạo môi trường thuận lợi cho các công ty công nghệ cao; Tăng cường đáng kể đầu tư vào khoa học và công nghệ; Hỗ trợ nhiều hơn cho đổi mới doanh nghiệp Phát triển các công nghệ mũi nhọn (công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới và công nghệ năng lượng mới); Tăng cường nghiên cứu các công nghệ then chốt (công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, y dược,…)... hiện Chiến lược phát triển mới: phát triển kinh tế xanh nhằm hướng tới duy trì nền kinh tế tăng trưởng ổn định và bền vững, đề cao chất lượng tăng trưởng Chiến lược phát triển mới của Trung Quốc chuyển từ phương thức phát triển kinh tế tiêu hao nhiều tài nguyên sang phương thức phát triển kinh tế tiết kiệm tài nguyên Chính sách phát triển kinh tế xanh của Trung Quốc được thể hiện qua các chiến lược dưới...người tác động trở lại đời sống kinh tế xã hội Vì vậy, cần phải có chính sách đầu tư thích hợp cho khoa học công nghệ một cách thích ứng 1.4 Khái quát về nền kinh tế Đông Á Khu vực Đông Á bao gồm 18 nền kinh tế (7 nền kinh tế thuộc Đông Bắc Á và 11 nền kinh tế Đông Nam Á) với dân số gần 2,15 tỷ người (khoảng 1/3 dân số thế giới) và tổng GDP trên 13 nghìn tỷ USD ( chiếm 1/4 GDP của thế giới) Đông Á cũng... (2014) - Phát triển năng lượng tái tạo Chính sách phát triển năng lượng của Trung Quốc hướng tới nguồn năng lượng có hàm lượng khoa học và kỹ thuật cao Các nội dung cơ bản trong chính sách năng lượng của Trung Quốc, bao gồm: ưu tiên tiết kiệm tài nguyên, dựa vào các nguồn tài nguyên trong nước; phát triển đa dạng các nguồn năng lượng; thúc đẩy sự phát triển khoa học công nghệ trong ngành công nghiệp... tranh nổi bật kinh tế Đông Á như trên cũng phải nhìn nhận lại những khó khăn mà nền kinh tế Đông Á đang phải đối mặt: - Nền kinh tế Đông Á phát triển mất cân đối và kém bền vững Nó thể hiện thông qua cơ cấu nền kinh tế, cơ cấu thương mại, cơ cấu các loại thị trường, cơ cấu vùng miền, cơ cấu kinh tế vĩ mô, cơ cấu nguồn nhân lực và trong các mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với phát triển thiết chế chính... hợp từ 79 tiểu chỉ số trong các lĩnh vực: thể chế/tổ chức, nhân lực và nghiên cứu, cơ sở hạ tầng, trình độ phát triển của thị trường, trình độ phát triển kinh doanh, đầu ra công nghệ và tri thức, kết quả sáng tạo.Chỉ số này được cho là thể hiện trình độ phát triển công nghệ của một quốc gia  Chính những đóng góp thiết thực ấy của Khoa học và công nghệ cho sự phát triển kinh tế xã hội đã và đang mang... ) hỗ trợ cho các cá nhân, trường đại học và các trung tâm nghiên cứu Hàn Quốc: Quốc gia này thực hiện triết lý “bắt kịp” để đảm bảo chất lượng giáo dục Hàn Quốc đi đôi với những với sự phát triển khoa học, công nghệ, kinh tế trên thế giới Thời kỳ kinh tế tri thức, Hàn Quốc thực hiện giải pháp phát triển ngành nghề đòi hỏi chất xám cao để bắt kịp thời đại nhằm phát triển kinh tế, khoa học, kỹ thuật... NGHỆ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐÔNG Á 2.1 .Vai trò của khoa học công nghệ đối với sự phát triển kinh tế thế giới 2.1.1 KHCN đã mở ra khả năng mới về kết quả sản xuất và năng suất lao động, thúc đẩy quá trình tăng trưởng kinh tế KHCN, thông qua việc tạo ra công cụ lao động và phương pháp sản xuất mới, đã mở ra khả năng mới về kết quả sản xuất và năng suất lao động Đặc biệt, vai trò của KHCN thể hiện

Ngày đăng: 06/04/2016, 20:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan