tiểu thuyết lần theo dấu xưa

283 305 3
tiểu thuyết lần theo dấu xưa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thông tin ebook Tên sách: Lần theo dấu xưa Tác giả: Nguyễn Khắc Thuần Thể loại: History Năm xuất bản: 2012 Tạo hiệu chỉnh ebook: Hoàng Nghĩa Hạnh Ngày hoàn thành: 10-04-2012 Thư viện Tinh Tế Dự án ebook định dạng epub chuẩn cho thiết bị di động http://tinhtebook.wordpress.com LỜI NÓI ĐẦU Năm 1993, tập Việt sử giai thoại (trọn gồm tập) bắt đầu ấn hành sau may mắn bạn đọc gần xa nồng nhiệt tiếp nhận Nay, Việt sử giai thoại Nhà xuất Giáo dục chuẩn bị cho tái lần thứ tám Đó thực hạnh phúc, phần thưởng lớn người cầm bút Gần đồng thời với Việt sử giai thoại, tác giả hứng khởi viết tiếp số sách khác có xu hướng chung khai thác giai thoại vốn có sử cũ như: Giai thoại dã sử Việt Nam (4 tập)(1), Trông lại ngàn xưa (3 tập), Cha ông ta đùa (1 tập)(2)… số lần nhiều có khác đến nay, tất tái Tuy vui liên tục nhận cổ vũ mạnh mẽ bạn đọc gần xa, nhưng, mười sách biên soạn theo xu hướng chung, với tác giả, có lẽ nhiều Tự đáy lòng mình, tác giả thực không muốn gây nên nhàm chán cho bạn đọc Gần đây, sau xem lại toàn trang thảo viết từ trước tới nay, tác giả thấy chừng vài trăm trang chưa in thành sách Thôi cho sau thể loại khai thác giai thoại vậy, nghĩ thế, tác giả liền mạnh dạn tập hợp, hệ thống chỉnh lí trân trọng gửi thảo đến Nhà xuất Giáo dục với mong muốn chuyển tải hết giai thoại quý báu (mà tác giả sưu tầm được) kho tàng văn hoá người xưa đến bạn đọc Người xưa có cách diễn đạt theo kiểu họ: gọn gàng mà súc tích, giản dị mà sâu sắc đến Hình chẳng đọc lần mà hiểu người xưa Cho nên, bạn bắt gặp sách vài chỗ chưa rành mạch lỗi kẻ hậu học cỏi Và trường hợp đó, xin bạn tuỳ nghi giảng giải theo cách hiểu riêng mình, sách mang tên mẩu chuyện sách lại di sản chung tổ tiên mà Tách riêng ra, sách gồm toàn chuyện tản mạn, gộp chung lại, tất biểu sinh động giá trị triết lí đạo lí mà cổ nhân trìu mến để lại cho hệ cháu Trên tinh thần đó, tác giả người cố gắng chuyển tải mẩu chuyện từ nguyên chữ Hán chữ Nôm tiếng Việt đại, kèm theo vài lời bàn mộc mạc mình, cốt giúp bạn đọc, bạn đọc trẻ tuổi, chưa có điều kiện chưa có khả đọc thư tịch cổ, tiếp nhận ý tưởng người xưa cách dễ dàng Nếu cố gắng bạn đọc ghi nhận tác giả lấy làm mãn nguyện Xin thân bắt tay bạn Tác giả NGUYỄN KHẮC THUẦN Chú thích: (1) Nxb Trẻ, 1994 - 1995 (2) Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 Tủ sách Chia sẻ LÝ THƯỜNG KIỆT VÀ TRẬN ĐẠI THẮNG Ở NHƯ NGUYỆT NĂM ĐINH TỊ (1077) TRONG TÌNH CẢM CỦA THIỀN SƯ THÍCH PHÁP BẢO Lý Thường Kiệt vốn có họ tên thật Ngô Tuấn, người làng Bắc Biên, xã Phúc Xá (nay thuộc xã Ngọc Thuỵ, huyện Gia Lâm cũ, Hà Nội), sau, ông dời nhà định cư phường Thái Hoà (nay thuộc nội thành Hà Nội) Ngô Tuấn có tên tự Thường Kiệt, sau nhờ có công lao lớn, triều đình ban thưởng trọng hậu, lại ban cho quốc tính lúc họ Lý, cho nên, người đương thời hậu nhân mà ghép họ ban với tên tự mà gọi ông Lý Thường Kiệt, gọi thành quen, khiến cho không hậu sinh quên họ lẫn tên thật ông Lý Thường Kiệt sinh năm Kỉ Mùi (1019), năm Ất Dậu (1105), hưởng thọ 86 tuổi Trong quân sự, Lý thường Kiệt bậc đại danh tướng, linh hồn chiến công lớn lịch sử nước nhà kỉ thứ XI Trong trị, Lý Thường Kiệt đấng đại danh thần, chỗ dựa tin cậy vững nhà Lý, thời trị Hoàng đế Lý Nhân Tông (1072 -1127) Trong lịch sử văn học nước nhà, Lý Thường Kiệt đại bút, tác giả Nam quốc sơn hà − thiên cổ hùng thi có giá trị thiêng liêng tuyên ngôn độc lập lần thứ đất nước Trong bách khoa toàn thư đồ sộ Lịch triều hiến chương loại chí, nhà bác học Phan Huy Chú viết Lý Thường Kiệt sau: “Ông người giàu mưu lược lại có biệt tài làm tướng suý, làm quan trải thờ đến ba đời Hoàng đế (gồm Lý Thái Tông: 1028 - 1054, Lý Thánh Tông: 1054 -1072 Lý Nhân Tông: 1072 - 1127 − NKT), phá Tống, bình Chiêm, công lao đức vọng ngày lớn, sủng ái, thật xứng người đứng đầu bậc công hầu vậy.” Năm 1069, Lý Thường Kiệt với Hoàng đế Lý Thánh Tông, đánh thẳng vào Nam, trừng trị đích đáng hành vi quấy phá Chiêm Thành bẻ gãy mưu đồ lợi dụng Chiêm Thành mà nhà Tống công phu chuẩn bị từ nhiều năm trước Năm 1075, Lý Thường Kiệt người trực tiếp vạch kế hoạch, đồng thời tướng tổng huy quân đội Đại Việt, bất ngờ tiến vũ bão sang Trung Quốc, san ba lớn Ung Châu, Khâm Châu Liêm Châu, tiêu diệt phần tiềm quân quan trọng nhà Tống Năm 1077, lần nữa, Lý Thường Kiệt vừa người trực tiếp vạch kế hoạch, lại vừa tướng tổng huy quân dân Đại Việt chiến tranh vệ quốc vĩ đại chống quân Tống xâm lăng Với đại thắng lẫy lừng trận chiến chiến lược Như Nguyệt (tháng năm Đinh Tị - 1077), tên tuổi Lý Thường Kiệt trở nên bất diệt với lịch sử nước nhà Dư âm trận Như Nguyệt vang khắp bốn phương, khiến cho nhà tu hành Phật giáo lúc không ngớt lời tán thưởng Sau trận đại thắng Như Nguyệt, Lý Thường Kiệt bổ làm Tổng trấn Thanh Hoa (đất này, từ đời Thiệu Trị: 1841- 1847, lệ kị huý đổi gọi Thanh Hoá) Bấy giờ, có thầy học Linh Nhân Hoàng thái hậu (tức bàỶ Lan, thân mẫu Hoàng đế Lý Nhân Tông) Sùng Tín Đại trưởng lão từ Thăng Long vào chơi, Lý Thường Kiệt liền nhờ Sùng Tín Đại trưởng lão tìm đất để dựng chùa Sùng Tín Đại trưởng lão chọn khu đất nằm phía nam núi Ngưỡng Sơn Đất xưa thuộc xã Ngọ Xá, huyện Vĩnh Lộc, thuộc xã Hà Ngọc, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hoá Chính Lý Thường Kiệt người trực tiếp trông coi việc xây cất chùa Sau bốn năm (1085-1089) khánh thành, Lý Thường Kiệt đặt cho tên gọi chùa Linh Xứng Từ có chùa Linh Xứng, Phật tử nể trọng Lý Thường Kiệt lại có phần nể trọng Thiền Sư Thích Pháp Bảo (tức Giác Tính Hải Chiếu Đại sư) người có may chứng kiến kiện đặc biệt Theo ghi chép thư tịch cổ như: Vĩnh Lộc huyện phong thổ chí lược; Ái Châu bi kí; Thanh Hoá tỉnh chí…v.v sau Lý Thường Kiệt qua đời, Thích Pháp Bảo người có vinh dự chuẩn bị thật công phu từ lâu trước Trong ngày tế, Hoàng đế phải tiến hành hàng chục nghi thức nhiêu khê khác nhau, nghĩa đủ để thấm mệt thực Từ thực dân Pháp xâm lược thống trị nước ta, đại lễ tế Nam Giao tiến hành, nhưng, ý nghĩa tôn nghiêm ngày dần Tương truyền vào thời Bảo Đại, có lần người mua dê heo làm vật tế ăn bớt tiền, nên mổ ruột xong, thấy dê heo ốm quá, họ liền lấy thân chuối độn vào bụng dê heo cho phải căng ra, khiến cho người nhìn tưởng dê heo mập! Hình 32: Đàn Nam Giao Huế Đại lễ tế Nam Giao cuối nước ta tiến hành vào tháng năm Ất Dậu (1945) Từ trở đi, đại lễ tế Nam Giao hoài niệm, đàn Nam Giao chứng tích thời mà Người xưa trọng lễ Nếu bị coi vô lễ có nghĩa nhân cách cỏi Trong muôn thứ lễ người xưa, lễ tế Nam Giao đại lễ, nói, có Hoàng đế quyền tiến hành Tuy mức độ có khác nhau, phàm tế mê tín điều không tránh khỏi Song, qua việc tế lễ Nam Giao mà thấy mê tín có nghĩa chưa thấy Hương khói ngàn xưa mang theo khát vọng chân thành quốc thái dân an (nước thái bình, dân yên ổn) phong đăng (mùa màng tốt tươi) khang thọ (mạnh khoẻ, sống lâu)… cho muôn người khắp thiên hạ Không chuyển tải tâm ngời ngời đức lớn chẳng có thứ lễ người đời ưng theo Hình 33: Thầy đồ dạy học (Kí hoạ đầu kỉ XX H.Oger) Nho gia xuất chúng Trung Quốc người đời Tây Hán Đổng Trọng Thư có câu: “Phụ giả, tử chi thiên dã” (nghĩa là: cha trời vậy) Đại lễ tế Nam Giao không nữa, người cha − bầu trời kì diệu hoàn toàn riêng người vĩnh tồn Đức hiếu thảo người đàn Nam Giao đặc biệt Lễ Nam Giao ba năm có lần Nghiêm giữ lễ suốt đời chưa trọn nghĩa đâu CHUYỆN TỔ CHỨC ĂN TẾT CỦA TỔ TIÊN Với người Việt, chẳng tập tục có sức hấp dẫn cách kì lạ tập tục tổ chức ăn Tết mừng xuân Từ muôn đời nay, Tết chung tất Trong chiến tranh ác liệt hay thời thịnh trị thái bình, quy mô hình thức tổ chức có khác nhau, hoàn cảnh nào, người Việt không quên tập tục Bạn biết đấy, từ trung tuần tháng chạp âm lịch năm, khắp nơi rạo rực với không khí chuẩn bị tổ chức ăn Tết đón xuân Nhà nhà tất bật với lo toan mua bán sắm sửa, ai muốn dành cho năm điều thật mẻ tốt lành Điều kiện gia đình khác, nhưng, nét lớn chung xưa vậy, gần chẳng thay đổi Đại để, việc tổ chức ăn Tết đón xuân tổ tiên ta sau: 01 - Dọn dẹp vệ sinh trang hoàng nhà cửa: Quanh năm, ngày mà dọn dẹp, nhưng, việc dọn dẹp để chuẩn bị ăn Tết đón xuân chu tất cẩn thận Trong việc dọn dẹp, quan trọng dọn bàn thờ gia tiên Bạn làm việc đánh bóng lư hương bàn đèn ngày Tết chứ? Thường đến trước ngày cúng ông Táo, việc sửa soạn bàn thờ gia tiên tươm tất Từ hôm trở đi, nhà trông gọn gàng sáng sủa hẳn Dẫu vậy, việc dọn dẹp vệ sinh tiến hành cách đặn tận ba mươi Tết Xưa, ba ngày Tết, người ta gần dừng hẳn việc dọn dẹp Tục này, rút bớt lại hai ngày, có gia đình bỏ hẳn Có bạn tự hỏi rằng, lại hay không? Sách Sưu thần kí chép rằng: Xưa có người lái buôn tên Âu Minh Một hôm, Âu Minh buôn qua hồ Thanh Thảo, vị thuỷ thần tặng cho nàng hầu tên Như Nguyện Từ có Như Nguyện, Âu Minh phát tài phát lộc nhanh Nhưng, vào ngày mồng Tết năm nọ, Âu Minh giận mà đánh Như Nguyện, khiến Như Nguyện sợ hãi, chui vào đống rác sau biến Cũng kể từ đấy, Âu Minh bị phá sản khánh kiệt Và, tin vào tích Âu Minh – Như Nguyện, người xưa không hốt rác ba ngày Tết Bạn nghĩ chuyện này? Trách người xưa mê tín chăng? Trước lên tiếng trách người xưa, xin bạn mặc quần áo dành để du xuân vào…và thử hốt rác! Tôi dám rằng, bạn không chê trách mà thực cám ơn tục lệ người xưa Tổ tiên ta thường khéo léo cất giấu kho báu đạo lí nhân lớp vỏ bọc đầy vẻ mê tín Người xưa trang hoàng nhà cửa theo cách người xưa Phổ biến có lẽ việc kiếm cho chữ Nho viết thật bay bướm giấy đỏ Nhà nông thích chữ như: Tứ quý hoan lạc (bốn mùa vui vẻ), Vạn ý (muôn việc ý mình); nhà buôn thường dùng chữ như: Xuất nhập bình an (ra vào bình yên), Khai trương hùng phát (hễ khai trương phát đạt mạnh mẽ); nhà quyền quý hay dùng chữ như: Thăng quan tiến tước (chức quyền tước vị ngày cao), Phúc lộc mãn gia (phúc đức bổng lộc đầy nhà)… v.v Tất nhiên, có chữ dùng chung cho tất cả, ví dụ như: Thần Trà, Uất Luỹ Theo sách Phong tục thông kí Thần Trà Uất Luỹ hai vị thần chuyên lo việc cai quản lũ quỷ Bọn quỷ sứ mà nghe tên hai vị thần khiếp đảm, không dám lại gần Cổ nhân viết tên hai vị thần treo nhà để không cho lũ quỷ sứ đến quấy phá nhà dịp vui xuân Hình 34: Bàn thờ (Kiù hoạ đầu kỉ XX H.Oger) Từ tranh dân gian, đặc biệt tranh dân gian làng Hồ (cũng tức làng Đông Hồ, làng Kiêu Mại hay làng Mái−nay thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) tranh dân gian Hàng Trống (Hà Nội) xuất hiện, tổ tiên ta thường mua tranh treo nhà Bạn xem tranh dân gian xưa chưa? Có thể ngày thường, bạn thích, độ xuân về, tin bạn thích có vài tranh dân gian nhà Ở có vừa mộc mạc lại vừa tinh tế, vừa gần gũi lại vừa cổ kính, phải không? 02 - Cúng ông Táo: Xưa, tổ tiên ta cúng thần Bếp cúng ông Táo Sau, ông Táo Trung Quốc bỗng… nhập cư vào ta Hai tiếng ông Táo dễ khiến tưởng vị thần, thực lại có đến ba vị, gồm hai ông bà Hằng năm, gia đình bạn sắm lễ cúng ông Táo vào ngày 23 tháng chạp chứ? Có bạn tự hỏi rằng, lại phải cúng ông Táo cúng xong phải cẩn thận giữ gìn bếp núc củi lửa nhà hay không? Bạn biết đấy, người xưa cho rằng, năm, ông Táo phải bay trời để dâng sớ tâu lên Ngọc Hoàng Thượng đế thực hay dở gia chủ Người xưa sắm lễ cúng để tiễn ông Táo trời Ông Táo phải hưởng lễ đi, cho nên, tổ tiên sợ ông Táo trễ giờ, chợ mua giấy cò bay ngựa chạy mua thêm cá chép để làm lễ vật dâng cúng ông Nhưng, đằng sau vỏ mê tín gì? Mấy ngày cận Tết ngày vừa vui vừa chộn rộn nấu nướng, mà nhà người xưa phần lớn nhà tranh vách nứa cả, không cẩn thận hoả hoạn chơi Ông Táo trời, nhà thần lo cai quản củi lửa bếp núc nữa, khôn khéo mượn chuyện ông Táo tạm vắng mặt để khuyên đề phòng cháy nhà, nên chứ, phải không? 03 - Dựng nêu gói bánh: Cúng ông Táo rồi, nhà nhà bắt đầu dựng nêu Thường nêu tre nhỏ, chặt cho gọn cành đem cắm đầu ngõ góc sân Trên nêu, người ta thường buộc ba nắm lạt rạ tiền vàng mã Cũng có khi, toàn nêu quét vôi trắng Người xưa cho rằng, bóng nêu khiến cho ma quỷ hoảng sợ mà bỏ chạy, cho nên, ai muốn dựng nêu thật cao Nhưng, phàm làng phải biết Liù trưởng là… vua làng, thế, gia đình phải ngó chừng nêu Lí trưởng để theo mà dựng nêu nhà cho thấp chút Hễ Tết đến nhà gói bánh chưng Người xưa thường gói bánh vào khoảng 28 29 Tết (tuỳ theo tháng chạp năm thiếu đủ) luộc bánh vào đêm cuối năm cũ Cả nhà quây quần sưởi ấm bên bếp lửa nghe ông bà hay cha mẹ kể chuyện bậc gia tiên Bạn có biết Tết đến nhà thổi xôi gói bánh chưng hay bánh tét không? Về mặt lịch sử, tổ tiên ta ăn nếp ăn gạo tẻ, cho nên, phàm cúng tổ tiên (hoặc cúng người với tổ tiên) người ta thường dùng nếp Nếp thổi xôi để lâu mà nếp đem gói bánh chưng hay bánh tét để lâu Vả chăng, với ngày vui xuân, cố gắng chế biến sẵn ăn giảm bớt việc bếp núc tiện lợi nhiều Bánh chưng luộc cho kĩ, sau đem cột lại thành bó thật chặt dùng dây thừng thả xuống ngâm tận đáy giếng sâu để lâu Cái giếng nước sâu “tủ lạnh” đặc biệt cổ xưa cha ông ta 04 - Cúng gia tiên mừng tuổi ông bà, cha mẹ: Xưa, giao thừa nhà bắt đầu cúng gia tiên Gia đình nông thôn cúng sân gia đình phố chợ cúng hè phố phía trước cửa nhà Với năm trời làm mưa gió, lễ cúng thường tiến hành nhà, cửa nhà rộng mở để có thể… đón linh hồn gia tiên ăn Tết với cháu Trước cúng, nhà có đốt pháo, đốt cho vui, đốt để trừ ma ám quỷ quan niệm người Trung Quốc Nay, thú vui vừa tốn phí cải, vừa tổn hại sức khoẻ lại không gắn liền với ý nghĩa tín ngưỡng nào, bỏ chí phải Cúng gia tiên xong, nhà nhà đóng cửa Vì lại làm ư? Nếu bạn vừa sắm chút cải mà lại phải thức khuya tin ngủ say li bì tất nhiên bạn cài cửa cẩn thận trước lúc lên giường mà Hình 35: Lí trưởng cắm nêu (Kí hoạ đầu kỉ XX H Oger) Sáng mồng Tết, cháu trịnh trọng làm lễ chúc tuổi ông bà cha mẹ Tại lại phải chúc vào sáng mồng Tết vậy? Có suy gẫm hay, tục lệ luôn ẩn chứa cách tinh tế rõ ràng sâu sắc phép dạy đạo lí làm người tổ tiên ta Sau nghe lời chúc Tết, ông bà, cha mẹ thường tặng cho cháu chút tiền nhỏ, gọi tiền mừng tuổi tiền lì xì Tất nhiên, có không người lợi dụng tục lệ để… hối lộ người lớn nhà, chuyện họ Tặng chút tiền nhỏ cho cháu rồi, tổ tiên ta lại phải thận trọng tế nhị quan sát cách sử dụng đồng tiền cháu Quan sát để biết tính cách riêng cháu mà khích lệ hay uốn nắn điều dở, cốt cho tất trở nên tốt đẹp Bạn biết đấy, thái độ trước đồng tiền thái độ trước sống Đối diện với tiền bạc, chất người ta thường lộ rõ Cho nên, vui với ngày Tết mà coi nhẹ cách sử dụng đồng tiền cháu Hình 36: Ông Thọ gánh đào Trường sinh Bình an (Kí hoạ đầu kỉ XX H Oger) 05 - Thưởng xuân, hoá vàng khai hạ: Sau cúng gia tiên chúc tuổi ông bà, cha mẹ, người người rủ thưởng xuân (nghĩa ngắm nghía cảnh sắc quê nhà ngày đầu xuân năm mới), chúc Tết bà họ hàng xóm giềng Cũng kể từ đây, loạt lễ hội khác với vô số thi hào hứng tổ chức Lễ hội có kéo dài đến tháng sau ăn Tết thực có ba ngày mà Người xưa (nhất người nghèo) thường nói no ba ngày Tết, ấm ba tháng hè Sang ngày mồng bốn Tết, nói chung, nhà nhà làm lễ hoá vàng Đây lễ tiễn đưa linh hồn bậc gia tiên, ngày gia đình sum họp, dùng bữa cơm Tết cuối để sau bắt đầu ngày thường năm Ngày mồng bảy tháng giêng ngày khai hạ, tức ngày hạ nêu Những ngày vui Tết đến hết Ma quỷ có cõi riêng ma quỷ Nhà nhà bình thản hạ nêu, bình thản làm lụng với nhiều hi vọng Như thế, tổ tiên ta tổ chức ăn Tết chẳng có đáng gọi nhiêu khê Ngày Tết ngày vui tổ tiên ta chẳng vui cách vô bổ Đức cần kiệm, phép giữ lễ ý thức tôn vinh giá trị đạo lí tốt đẹp luôn cẩn trọng bảo vệ Kính thay! Hình 37: Kéo ngựa gỗ đám rước thần (Kí hoạ đầu kỉ XX H Oger) [...]... Danh dương hàm hạ, Thanh chấn hà vực Tông giáo quy sùng, Cảnh phúc thị thực Nghĩa là: Nước Việt có tướng công người họ Lý, Noi theo đúng thể thức của người xưa Trị dân thì dân được yên, Xuất quân thì tất thắng Tên tuổi vang lừng khắp cõi, Tiếng thơm nức cả bốn phương Thuận theo và tôn sùng Phật giáo, Giữ gìn phúc đức quả là đây Trong thư tịch cổ, hình như viết về danh nhân Lý Thường Kiệt, hiếm thấy... thật là không sao có thể đếm hết được số vợ của các bậc Hoàng đế xưa Thôi thì đành vậy Xưa mà, vợ của Hoàng đế mà còn không đếm nổi, làm sao có thể đếm được con của Hoàng đế? Tuy nhiên, lác đác đó đây, cũng có khi sử cũ chép vài hàng về các nàng Công chúa Thường thì họ chỉ được nhắc tới vào đúng dịp lễ thành hôn của chính họ mà thôi Xưa, con gái trong khắp trăm họ mà đi lấy chồng thì gọi là xuất giá... thì ôn tồn, cho nên, đời được cậy nhờ chẳng ít.” “Thái uý tuy thân vướng việc đời mà lòng vẫn luôn hướng về Tam Thừa (chỉ Tiểu Thừa, Trung Thừa và Đại Thừa, tức là Phật giáo nói chung − NKT) có lẽ vì Hoàng thượng và Thái hậu thực tâm tôn sùng giáo lí nhà Phật chăng? Cho nên, vâng theo ý chỉ của Hoàng thượng và Thái hậu, Thái uý không ngừng nâng đỡ Phật giáo Nhân lúc rảnh việc triều đình, thầy của Thái... phải chịu nhún nhường, hạ mình đi làm dâu người ngoài hoàng cung hay không? Xin được lược kê dưới đây vài tư liệu về chuyện…hạ giá của một số nàng Công chúa thời Lý để bạn tuỳ nghi nhận định theo cách riêng của mình Theo ghi chép của Khâm định Việt sử thông giám cương mục (Chính biên, quyển 2, tờ 32 và 33) và của Đại Việt sử kí toàn thư (Bản kỉ, quyển 2, tờ 19 - b) thì vào năm Kỉ Tị (1029), nhà Lý đã... PHẬN BÀ HOÀNG! Để diễn đạt sự tột đỉnh sung túc của một người phụ nữ may mắn nào đó, dân gian thuở xưa thường nói: “sướng như Bà Hoàng” Nhưng, làm Bà Hoàng liệu có sung sướng thực sự hay không? Cứ như ghi chép của sử cũ về các Bà Hoàng thời Lý (1010 -1225) thì chừng như chưa hẳn đã là vậy Các vị Hoàng đế xưa thường có rất nhiều vợ Những người vợ của Hoàng đế thường được chia làm chín bậc cao thấp khác... giàn hoả thiêu hoặc đem đi chôn sống theo thi hài của Hoàng đế Họ lo sợ cũng phải, bởi vì xem ra, các bậc Hoàng đế triều Lý chẳng ai trường thọ Trừ Lý Chiêu Hoàng là nữ hoàng, sau nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh (tức Hoàng đế Trần Thái Tông: 1226 -1258), tám vị Hoàng đế còn lại của triều Lý chỉ hưởng dương trung bình là 43,5 tuổi mà thôi Chuyện bị buộc phải chết theo như thế, sử cũ của ta thường gọi... ngàn lần thiêng liêng và quý giá hơn sang giàu, đó là tình yêu và hạnh phúc gia đình.Ai đó chưa khá giả, xin chớ nặng lòng nuôi ước vọng được sống như Bà Hoàng! Vâng, ở đời cái gì cũng đều có cái giá của nó cả Mọi thứ mà ta có, nếu không được tạo ra bằng công sức và trí tuệ thì cũng phải trả bằng nước mắt tủi nhục mà thôi Sự đắt rẻ ở đời chẳng biết nói thế nào cho hết Hồn thiêng của các Bà Hoàng thuở xưa. .. ngàn xưa cũng có một vài Bà Hoàng thực sự được…sướng như Bà Hoàng, nhưng, trong muôn Bà Hoàng may ra chỉ có một, kể cũng như may mắn trúng số độc đắc mà thôi Song, hưởng phúc dày giữa bao người bất hạnh, suy cho cùng cũng chẳng đáng gọi là sướng được Hình 2: Đền thờ bà Phạm Thị Ngà, thân mẫu của Lý Thái Tổ (ở Bắc Ninh) (Ảnh của tác giả) CHUYỆN XÉT ÁN ĐẦU NĂM ĐINH TỊ (1317) CỦA HOÀNG ĐẾ TRẦN MINH TÔNG Theo. .. Thượng hoàng Trần Anh Tông chẳng thể có thời gian để mắt tới những chuyện nhỏ, đại loại như thế này chăng Thật khó có ai trên cõi đời này tin được Trần Thị Thái Bình tham lam thì đã quá rõ Nói theo cách nói của người xưa thì bà thuộc hạng người sẵn sàng hất tung mâm cơm của thiên hạ để lấy chỗ mà chơi cho thoả thích đấy thôi Con gái do bà sinh hạ là Công chúa Huy Chân cũng hoàn toàn không biết gì về chuyện... ngời sáng của Thích Pháp Bảo cũng mãi còn với “vạn cổ thử giang sơn” (muôn đời sông núi này) Hình 1: Rước nước tắm Phật (Kí hoạ đầu thế kỉ XX của H.Oger) CHUYỆN DUYÊN TÌNH CỦA CÁC NÀNG CÔNG CHÚA THỜI LÝ Xưa, chẳng cô gái nào có tuổi thơ tuyệt vời như các nàng Công chúa Họ được nếm đủ thứ của ngon vật lạ Họ xúng xính trong những bộ trang phục lộng lẫy chỉ dành riêng cho ngọc nữ hoàng gia Họ được đi du ... TRẦN MINH TÔNG Theo ghi chép Đại Việt sử kí toàn thư (Bản kỉ, VI - Kỉ nhà Trần, tờ 34-a) vào tháng ba năm Đại Khánh thứ tư (tức năm Đinh Tị − 1317), Hoàng đế Trần Minh Tông (1314 - 1329) lúc làm... tướng suý, làm quan trải thờ đến ba đời Hoàng đế (gồm Lý Thái Tông: 1028 - 1054, Lý Thánh Tông: 1054 -1 072 Lý Nhân Tông: 1072 - 1127 − NKT), phá Tống, bình Chiêm, công lao đức vọng ngày lớn, sủng... Lý để bạn tuỳ nghi nhận định theo cách riêng Theo ghi chép Khâm định Việt sử thông giám cương mục (Chính biên, 2, tờ 32 33) Đại Việt sử kí toàn thư (Bản kỉ, 2, tờ 19 - b) vào năm Kỉ Tị (1029),

Ngày đăng: 06/04/2016, 19:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thông tin ebook

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • LÝ THƯỜNG KIỆT VÀ TRẬN ĐẠI THẮNG Ở NHƯ NGUYỆT NĂM ĐINH TỊ (1077) TRONG TÌNH CẢM CỦA THIỀN SƯ THÍCH PHÁP BẢO

  • CHUYỆN DUYÊN TÌNH CỦA CÁC NÀNG CÔNG CHÚA THỜI LÝ

  • ĐAU ĐỚN THAY, PHẬN... BÀ HOÀNG!

  • CHUYỆN XÉT ÁN ĐẦU NĂM ĐINH TỊ (1317) CỦA HOÀNG ĐẾ TRẦN MINH TÔNG

  • TÂY ĐÔ CÒN ĐÓ DẤU XƯA

  • CHUYỆN NÀNG BÌNH KHƯƠNG

  • LÊ THIẾU DĨNH VÀ CHUYẾN BẮC SỨ NĂM 1427

  • LƯỢC TRUYỆN QUAN NGỰ SỬ BÙI CẦM HỔ

  • CHUYỆN LI KÌ VỀ THUỞ THIẾU THỜI CỦA TRẠNG NGUYÊN LƯƠNG THẾ VINH

  • CHUYỆN TRẦN ÍCH PHÁT ĐƯỢC ... ĐẶC CÁCH TIẾN SĨ

  • HẬU DUỆ CỦA HAI DANH TƯỚNG ĐẶNG TẤT VÀ ĐẶNG DUNG

  • HOÀNG ĐẾ LÊ THÁNH TÔNG XỬ TỘI NHẬN HỐI LỘ NHƯ THẾ NÀO?

  • CHUYỆN THÁM HOA ĐINH LƯU

  • HOÀNG GIÁP LÊ QUANG BÔN VỚI CHUYẾN ĐI SỨ DÀI ... 19 NĂM

  • CÁI GIÁ CỦA HỌC VỊ TRẠNG NGUYÊN NHÀ HỌ NGUYỄN

  • NỮ TIẾN SĨ ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA

  • NGUYỄN DOÃN KHÂM ĐÃ ĐỖ ĐẠI KHOA NHƯ THẾ NÀO?

  • CHÂN TƯỚNG TRỊNH TÙNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan