THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ BẰNG PHƯƠNG PHÁP LÀM LẠNH BAY HƠI VÀ TÁCH ẨM BẰNG CHẤT HÚT ẨM LiBrH2O

110 783 6
THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ BẰNG PHƯƠNG PHÁP LÀM LẠNH BAY HƠI VÀ TÁCH ẨM BẰNG CHẤT HÚT ẨM LiBrH2O

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục: Đề mục Trang TRANG BÌA i NHIỆM VỤ LUẬN VĂN LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii DANH SÁCH HÌNH VẼ iv DANH SÁCH BẢNG BIỂU vii MỤC LỤC viii CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1 1.1. Giới thiệu về khí hậu Việt Nam 1 1.2. Giới thiệu về hệ thống làm lạnh bay hơi và tách ẩm 1 1.2.1. Giới thiệu về hệ thống 1 1.2.2. Sơ đồ nguyên lý cấu tạo hệ thống 3 1.2.3. Nhận xét khả năng ứng dụng ở Việt Nam 4 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 6 2.1. Quá trình trao đổi nhiệt và ẩm giữa nước và không khí 6 2.1.1. Quá trình bốc hơi của nước và ngưng tụ của không khí ẩm 6 2.1.2. Hệ số tạo ẩm , hệ số tỏa nhiệt α giữa nước và không khí ẩm 7 2.1.3. Quá trình truyền khối giữa nước và không khí ẩm 9 2.2. Làm lạnh bay hơi 12 2.2.1. Tổng quát 12 2.2.2. Phân loại 13 2.2.2.1. Làm lạnh bay hơi trực tiếp 13 2.2.2.2. Làm lạnh bay hơi gián tiếp 16 2.2.2.3. Làm lạnh bay hơi hỗn hợp 17 2.3. Chất hút ẩm 20 2.3.1. Tổng quát 20 2.3.2. Phân loại 20 2.3.2.1. Chất hút ẩm rắn 20 2.3.2.2. Chất hút ẩm lỏng 22 2.3.2.3. So sánh ưu nhược điểm 2 loại chất hút ẩm 22 2.3.3. Công thức tính toán thiết kế 22 CHƯƠNG III: TÍNH TẢI 24 3.1. Giới thiệu công trình 24 3.2. Tính tải theo phương pháp Carrier 25 3.2.1. Cơ sở lý thuyết tính phụ tải 25 3.2.2. Thông số thiết kế và điều kiện môi trường tác động vào công trình 26 3.2.3. Tính toán các thành phần phụ tải 28 3.2.3.1. Nhiệt do bức xạ mặt trời truyền qua kính 28 3.2.3.2. Nhiệt hiện và nhiệt ẩn truyền qua kết cấu bao che 30 3.2.3.3. Nhiệt hiện tỏa ra do đèn chiếu sáng, nhiết tổn thất qua cửa sổ 32 3.2.3.4. Nhiệt hiện tỏa ra do máy móc 33 3.2.3.5. Nhiệt hiện và nhiệt ẩn do người tỏa ra 33 3.2.3.6. Nhiệt hiện và nhiệt ẩn do gió tươi mang vào 34 3.2.3.7. Nhiệt hiện và nhiệt ẩn do không khí rò rỉ vào 34 3.2.3. Bảng tổng kết phụ tải 35 3.3. Kiểm tra lại bằng phần mềm Trane 700 36 3.3.1. Giới thiệu phần mền Trane 700 36 3.3.2. Kết quả tính toán và nhận xét 41 CHƯƠNG: LỰA CHỌN VÀ TÍNH TOÁN SƠ ĐỒ CHO CÔNG TRÌNH 42 4.1. Lựa chọn sơ đồ hệ thống cho công trình 42 4.2. Tính toán, xây dựng thiết kế hệ thống 49 4.2.1. Thiết bị làm lạnh bay hơi trực tiếp 49 4.2.2. Thiết bị hút ẩm 52 4.2.3. Thiết bị làm lạnh gián tiếp 55 4.3. Xây dựng mô hình toán học bằng Matlab 60 4.3.1. Sơ đồ khối chương trình 60 4.3.2. Chương trình 61 4.3.2.1. Giao diện chương trình 61 4.3.2.2. Giải thuật chương trình 66 4.3.2.3. Ngôn ngữ lập trình 67 4.3.2.4. Chạy chương trình và kết quả 67 CHƯƠNG V: THIẾT KẾ, CHỌN LỰA THIẾT BỊ PHỤ 69 5.1. Hệ thống cấp nhiệt hồi nguyên 69 5.2. Hệ thống thông gió 72 CHƯƠNG VI: TÍNH TOÁN KINH TẾ KỸ THUẬT 96 6.1. Dự trù kinh phí đầu tư cho sơ đồ hệ thống 96 6.2. Chi phí vận hành cho hệ thống 98 6.3. Đánh giá kinh tế 99 6.4. Hướng phát triển luận văn và kết luận 99 Tài liệu tham khảo 100

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ BỘ MÔN CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH -o0o - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ BẰNG PHƯƠNG PHÁP LÀM LẠNH BAY HƠI VÀ TÁCH ẨM BẰNG CHẤT HÚT ẨM LiBr_H2O SVTH: TRẦN CÔNG TIẾN MSSV: 20802228 GVHD: GS.TS LÊ CHÍ HIỆP TP Hồ Chí Minh - 01/2013 LỜI CÁM ƠN Lời muốn nói đầu tiên, em xin chân thành cám thầy Lê Chí Hiệp, cho em hội tiếp tục hoàn thành luận văn Thầy cho em lời khuyên, lời góp ý bổ ích trình làm luận văn làm sống Tiếp theo em xin cám ơn thầy cô môn Công Nghệ Nhiệt Lạnh, dạy bảo, truyền đạt kiến thức cho em suốt trình học khóa học Tạo tiền đề cho em thực luận văn Cuối cùng, xin gởi lời cám ơn đến gia định, bạn bè người quan tâm đến em động viên tinh thần lẫn vật chất, động lực để em hoàn thành tốt luận văn Sinh Viên Trần Công Tiến ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Điều hòa không khí nhu cấp thiếu cho sống tiện nghi ngày Nó cho người ta cảm thấy dễ chịu, thoải mái không gian điều hòa không khí Ngày nay, công nghệ điều hòa không khí ngày tân tiến để đáp ứng nhu cầu cao người Nhưng, hai thông số quan trọng điều hòa không khí tạo nên dễ chịu nhiệt độ độ ẩm không gian điều hòa không khí Và để điểu khiển thông số đó, ta có nhiều phương pháp để thực Với xu thế giới bảo vệ môi trường sử dụng lượng hiệu Luận văn tiến hành thiết kế hệ thống điều hòa không khí phương pháp làm lạnh bay tách ẩm chất hút ẩm lỏng (dung dịch LiBr-H2O ) Luận văn thiết kế hệ thống gồm thiết bị làm lạnh bay trực tiếp, thiết bị tách ẩm dung dịch hút ẩm lỏng, thiết bị làm lạnh bay gián tiếp, thiết bị hồi nguyên dung dịch hút ẩm hệ thống thông gió cho không gian điều hòa không khí từ đưa bảng so sánh chi phí đầu tư chi phí vận hành, tiết kiệm lượng hệ thống thiết kế với hệ thống làm lạnh máy nén iii Mục lục: Đề mục Trang TRANG BÌA i NHIỆM VỤ LUẬN VĂN LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii DANH SÁCH HÌNH VẼ iv DANH SÁCH BẢNG BIỂU vii MỤC LỤC viii CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu khí hậu Việt Nam 1.2 Giới thiệu hệ thống làm lạnh bay tách ẩm 1.2.1 Giới thiệu hệ thống 1.2.2 Sơ đồ nguyên lý cấu tạo hệ thống 1.2.3 Nhận xét khả ứng dụng Việt Nam CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Quá trình trao đổi nhiệt ẩm nước không khí 2.1.1 Quá trình bốc nước ngưng tụ không khí ẩm 2.1.2 Hệ số tạo ẩm , hệ số tỏa nhiệt α nước không khí ẩm 2.1.3 Quá trình truyền khối nước không khí ẩm 2.2 Làm lạnh bay 12 2.2.1 Tổng quát 12 2.2.2 Phân loại 13 2.2.2.1 Làm lạnh bay trực tiếp 13 viii 2.2.2.2 Làm lạnh bay gián tiếp 16 2.2.2.3 Làm lạnh bay hỗn hợp 17 2.3 Chất hút ẩm 20 2.3.1 Tổng quát 20 2.3.2 Phân loại 20 2.3.2.1 Chất hút ẩm rắn 20 2.3.2.2 Chất hút ẩm lỏng 22 2.3.2.3 So sánh ưu nhược điểm loại chất hút ẩm 22 2.3.3 Công thức tính toán thiết kế 22 CHƯƠNG III: TÍNH TẢI 24 3.1 Giới thiệu công trình 24 3.2 Tính tải theo phương pháp Carrier 25 3.2.1 Cơ sở lý thuyết tính phụ tải 25 3.2.2 Thông số thiết kế điều kiện môi trường tác động vào công trình 26 3.2.3 Tính toán thành phần phụ tải 28 3.2.3.1 Nhiệt xạ mặt trời truyền qua kính 28 3.2.3.2 Nhiệt nhiệt ẩn truyền qua kết cấu bao che 30 3.2.3.3 Nhiệt tỏa đèn chiếu sáng, nhiết tổn thất qua cửa sổ 32 3.2.3.4 Nhiệt tỏa máy móc 33 3.2.3.5 Nhiệt nhiệt ẩn người tỏa 33 3.2.3.6 Nhiệt nhiệt ẩn gió tươi mang vào 34 3.2.3.7 Nhiệt nhiệt ẩn không khí rò rỉ vào 34 3.2.3 Bảng tổng kết phụ tải 35 3.3 Kiểm tra lại phần mềm Trane 700 36 ix 3.3.1 Giới thiệu phần mền Trane 700 36 3.3.2 Kết tính toán nhận xét 41 CHƯƠNG: LỰA CHỌN VÀ TÍNH TOÁN SƠ ĐỒ CHO CÔNG TRÌNH 42 4.1 Lựa chọn sơ đồ hệ thống cho công trình 42 4.2 Tính toán, xây dựng thiết kế hệ thống 49 4.2.1 Thiết bị làm lạnh bay trực tiếp 49 4.2.2 Thiết bị hút ẩm 52 4.2.3 Thiết bị làm lạnh gián tiếp 55 4.3 Xây dựng mô hình toán học Matlab 60 4.3.1 Sơ đồ khối chương trình 60 4.3.2 Chương trình 61 4.3.2.1 Giao diện chương trình 61 4.3.2.2 Giải thuật chương trình 66 4.3.2.3 Ngôn ngữ lập trình 67 4.3.2.4 Chạy chương trình kết 67 CHƯƠNG V: THIẾT KẾ, CHỌN LỰA THIẾT BỊ PHỤ 69 5.1 Hệ thống cấp nhiệt hồi nguyên 69 5.2 Hệ thống thông gió 72 CHƯƠNG VI: TÍNH TOÁN KINH TẾ KỸ THUẬT 96 6.1 Dự trù kinh phí đầu tư cho sơ đồ hệ thống 96 6.2 Chi phí vận hành cho hệ thống 98 6.3 Đánh giá kinh tế 99 6.4 Hướng phát triển luận văn kết luận 99 Tài liệu tham khảo 100 x DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1.1 So sánh hiểu sử dụng thành phố Hình 1.2 Sơ đồ nguyên lý hệ thống làm lạnh bay tách ẩm Hình 1.3 Môi chất thải môi trường Hình 2.1 Quá trình bốc ngưng tụ nước không khí Hình 2.2 Lớp không khí mỏng bao xung quanh bề mặt hạt nước Hình 2.3 Quá trình bay ngưng tụ nước Hình 2.4 trình trao đổi nhiệt ẩm đa biến Hình 2.5 Truyền khối nước không khí ẩm Hình 2.6 Đồ thị biểu diễn trạng thái thay đổi trình truyền khối nước không khí ẩm 10 Hình 2.7 Đồ thị thay đổi trạng thái không khí ẩm làm mát bay 12 Hình 2.8 Sơ đồ nguyên lý làm lạnh bay 12 Hình 2.9 Sơ đồ nguyên lý làm lạnh bay trực tiếp 13 Hình 2.10 Đồ thị trình bày biến đổi trạng thái 13 Hình 2.11 Mối quan hệ lưu lượng nước, áp suất đường kính lỗ phun 15 Hinh 2.12 Mối quan hệ độ ẩm áp suất lỗ phun 15 Hình 2.13 Mối quan hệ độ ẩm áp suất lỗ phun 16 Hình 2.14 Sơ đồ nguyên lý làm lạnh bay gián tiếp 16 Hình 2.15 Đồ thị trạng thái dòng không khí 17 Hình 2.16 Sơ đô trạng thái thay đổi không khí làm lành bay hỗn hợp 18 Hình 2.17 Sơ đồ nguyên lý làm lành bay hỗn hợp 18 iv Hình 2.18 Sơ đồ thay đổi trạng thái làm lành bay hỗn hợp 19 Hình 2.19 Sơ đồ nguyên lý làm lành bay hỗn hợp 19 Hình 2.20 Khả hút ẩm phụ thuộc vào áp suất riêng phần 21 Hình 2.21 Cân vật chất cho trình hấp thụ 23 Hình 3.1 Vị trí công trình 24 Hình 3.2 Mặt tổng thể 25 Hình 3.3 Kích thước không gian điều hòa tầng 27 Hình 3.3 Kết tầng tính Trace 700 37 Hình 3.3 Kết tầng tính Trace 700 38 Hình 3.3 Kết tầng tính Trace 700 39 Hình 3.3 Kết tầng tính Trace 700 40 Hình 4.1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống theo phương án 43 Hình 4.2 Trạng thái thay đổi không khí qua sơ đồ 45 Hình 4.3 Sơ đồ nguyên lý hệ thống theo phương án 46 Hình 4.4 Trạng thái thay đổi không khí qua sơ đồ 48 Hình 4.5 Đồ thị thay đổi trạng thái không khí qua thiết bị lạnh bay trực tiếp 50 Hình 4.6 Bản vẽ sơ thiết bị hút ẩm 53 Hình 4.7 Đồ thị thay đổi trạng thái không khí qua thiết bị lạnh bay gián tiếp 56 Hình 4.8 Sơ đồ khối chương trình matlab 60 Hình 5.1 Ống gió 74 Hình 5.2 Quạt gió 75 Hình 5.3 Miệng gió gắn trần 75 Hình 5.4 Miệng gió gắn tường 76 Hình 5.5 Mũi phun 76 v Hình 5.6 Miệng thổi sàn cầu thang 76 Hình 5.7 Miệng thổi khe 77 Hình 5.8 Miệng thổi xoáy 77 Hình 5.9 Van điều chỉnh lưu lượng gió (VCD) 78 Hình 5.10 Van chặn lửa 78 Hình 5.11 Hộp tiêu âm 78 Hình 5.12 Sơ đồ bố trí thông gió cho tầng không gian điều hòa 82 Hình 5.13 Sơ đồ ống gió giản lượt 83 Hình 5.14 Sơ đồ kết tính lưu lượng tiết diện hệ thống thông gió 86 Hình 5.15 Sơ đồ kích thước ống gió 87 Hình 5.16 Bọc tiêu âm thiết bị lắp đặt trần giả 92 Hình 5.17 Chi tiết ống rẻ nhánh 93 Hình 5.18 Các dạng hộp tiêu âm 94 Hình 5.19: Giảm chấn động cụm máy đặt tầng lầu 95 vi DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Mối quan hệ tỉ số E H 14 Bảng 2.2 Mối quan hệ dn Fn theo thực nghiệm 14 Bảng 2.3 So sánh chất hút ẩm rắn chất hút ẩm lỏng 22 Bảng 3.1 Thông số thiết kế điều kiện môi trường tác động 27 Bảng 3.2 Bảng tính toán phụ tải tầng 35 Bảng 4.1 Kích thước, thông số thiết bị làm lạnh bay trực tiếp 52 Bảng 4.2 Kích thước, thông số thiết bị tách ẩm 55 Bảng 4.3 Kích thước, thông số thiết bị làm lạnh bay gián tiếp 59 Bảng 5.1 Kích thước, thông số thiết bị hồi nguyên dung dịch hút ẩm 73 Bảng 5.2 Kết tính toán cở ống 84 Bảng 5.3 Kết tính toán cở ống 85 Bảng 6.1 Chi phí đầu tư cho hệ thống ĐHKK phương pháp LLBH tách ẩm chất hút ẩm 97 Bảng 6.2 Chi phí đầu tư cho hệ thống ĐHKK phương pháp làm lạnh máy nén 97 Bảng 6.3 Chi phí vận hành hệ thống 98 vii Chương V: Thiết kế, lựa chọn thiết bị phụ Hình 5.15 Sơ đồ kích thước ống gió 5.2.5 Tính chọn quạt Quạt thường phần loại thành hai loại quạt ly tâm quạt hướng trục : - Quạt ly tâm: đặc điểm quạt ly tâm cột áp lớn lưu lượng không lớn - Quạt hướng trục: đặc điểm quạt hướng trục lưu lượng lớn cột áp nhỏ Quạt sử dụng thường quạt ly tâm phải thắng trở lực lớn hệ thống ống gió với lưu lượng thiết kế không lớn Để tính chọn quạt cho hệ thống, ta cần tính tổn thất áp suất lớn Do ta tiến hành tính trở kháng cho đoạn đường dài để xác định cột áp quạt Luận Văn Tốt Nghiệp - GVHD: GS.TS Lê Chí Hiệp 87 Chương V: Thiết kế, lựa chọn thiết bị phụ Ta tính toán tổn thất áp từ quạt đến miệng gió thứ 22 sau: Với đoạn rẽ nhánh điều sử dụng co Tê 90o hình côn, chéo Và đoạn thay đổi tiết diện ta có góc thay đổi tiết diện a = 45o với hệ số áp suất động n = 1,04 Xét đoạn quạt –A: ta có co tê 90o Tổn thất co tê 90o rẽ nhánh với ω2/ ω1 = 8,53/10,78 = 0,79  tra bảng 7.7 tài liệu [5] ta hệ số áp suất động n = 1,75 Tra bảng 7.6 tài liệu [5] với ω2 = 8,53 m/s nội suy áp suất động pđ = 43,8 Pa Vậy tổn thất áp suất cục qua tê 90o đầu tiền là: pcb1 = n pđ = 1,75 43,8 = 76,65 Pa Xét đoạn A-B: ta có co tê 90o thu hẹp theo chiều chuyển động không khí Tổn thất co tê 90o rẽ nhánh với ω3/ ω11 = 9,36/ 8,53= 1,1  tra bảng 7.7 tài liệu [5] ta hệ số áp suất động n = 1,75 Tra bảng 7.6 tài liệu [5] với ω2 = 9,36 m/s nội suy áp suất động pđ = 52,76 Pa Vậy tổn thất áp suất cục qua tê 90o thứ là: pcb21 = n pđ = 1,75 52,76 = 92,33 Pa Tổn thất qua đoạn thu hẹp là: Với ω1 = 10,78m/s Tra bảng 7.6 tài liệu [5] ta có áp suất động pđ1 = 69,8 Pa Với ω11 = 8,53m/s Tra bảng 7.6 tài liệu [5] ta có áp suất động pđ11 = 43,8 Pa Vậy tổn thất áp suất cục qua khoảng thu hẹp thứ là: pcb22 = n.( pđ1 - pđ11) = 1,04 (69,8 – 43,8 ) = 26 Pa Xét đoạn B-C: ta có co tê 90o thu hẹp theo chiều chuyển động không khí Tổn thất co tê 90o rẽ nhánh với ω3/ ω12 = 8,56/ 9,39= 0,91  tra bảng 7.7 tài liệu [5] ta hệ số áp suất động n = 1,75 Tra bảng 7.6 tài liệu [5] với ω3 = 8,56 m/s nội suy áp suất động pđ = 44,1 Pa Vậy tổn thất áp suất cục qua tê 90o thứ là: pcb31 = n pđ = 1,75 44,1 = 77.175 Pa Luận Văn Tốt Nghiệp - GVHD: GS.TS Lê Chí Hiệp 88 Chương V: Thiết kế, lựa chọn thiết bị phụ Tổn thất qua đoạn thu hẹp là: Với ω11 = 9,39 m/s Tra bảng 7.6 tài liệu [5] ta có áp suất động pđ11 = 52,76 Pa Với ω12 = 8,56 m/s  6m/s Tra bảng 7.6 tài liệu [5] ta có áp suất động pđ12 = 44,1Pa Vậy tổn thất áp suất cục qua khoảng thu hẹp thứ là: pcb32 = n.( pđ1 - pđ11) = 1,04 (52,76 - 44,1 ) = 9,0064 Pa Xét đoạn C – D1: ta có cút 90o không cánh hướng dòng, co tê 90o thu hẹp theo chiều chuyển động không khí Tổn thất qua cút 90o: ta có tỉ số chiều dài rộng ống: w/d = 1200/300 = chiều dài tương đương cút là: ltđ = 9.0,3 = 2,7 m Vậy tốn thất áp suất cục qua cút 90o là: pcb41 = ltđ pl = 2,7.0,45 = 1,215 Pa Tổn thất co tê 90o rẽ nhánh với ω17/ ω13 = 3,46/ 8,56= 0,4  0,5 tra bảng 7.7 tài liệu [5] ta hệ số áp suất động n = Tra bảng 7.6 tài liệu [5] với ω2 = 3,46 m/s  5,2 m/s tra áp suất động pđ = 7,24 Pa Vậy tổn thất áp suất cục qua tê 90o thứ nhánh D là: pcb42 = n pđ = 7,24 = 14,48 Pa Tổn thất qua đoạn thu hẹp là: Với ω13 = 8,56 m/s Tra bảng 7.6 tài liệu [5] ta có áp suất động pđ1 = 44,1 Pa Với ω14 = 7,76 m/s Tra bảng 7.6 tài liệu [5] ta có áp suất động pđ11 = 36,24 Pa Vậy tổn thất áp suất cục qua khoảng thu hẹp thứ là: pcb43 = n.( pđ1 - pđ11) = 1,04 (44,1 – 36,24 ) = 8,1744 Pa Xét đoạn D1 – 22: ta có co Tê 90o ta xem tổn thất co tê 90o nhánh cút 90 Tổn thất qua cút 90o: ta có tỉ số chiều dài rộng ống: w/d = 300/300 = chiều dài tương đương cút là: ltđ = 7.0,3 = 2,1 m Vậy tốn thất áp suất cục qua cút 90o là: pcb44 = ltđ pl = 2,1.0,45 = 0,945 Pa Luận Văn Tốt Nghiệp - GVHD: GS.TS Lê Chí Hiệp 89 Chương V: Thiết kế, lựa chọn thiết bị phụ Tổng tổn áp suất đường ống gió lớn là: p = l.p1 + pcb1 + pcb21 + pcb22 + pcb31 + pcb32 + pcb41 + pcb42 + pcb43 + pcb44 = 44,6.0,45 + 76,65 + 92,33 + 26 + 77.175 + 9,0064 + 1,215 + 5.14,48 + 8,1744 + 0,945 = 384,97 Pa Công suất quạt : N V ΔP 10668,667 383,97   5461,87 W = 5,46187 kW 1000.η 1000 0,75 Theo phụ lục , ta chọn thông số quạt ly tâm sau : + Lưu lượng : V =1500-12000 m3/h + Hiệu suất :  = 75% + Cột áp : 100-700 Pa Quạt mà ta chọn có lưu lượng đáp ứng yêu cầu vừa đủ, song cột áp quạt lại cao, lượng tăng thêm dự phòng lọc không khí dơ 5.2.6 Cách nhiệt cho đường ống gió tiêu âm, chống ồn cho không gian điều hòa không khí: 5.2.6.1 Cách nhiệt cho đường ống gió: Trong trình lắp đặt ống gió lên trần, ta phải lưu ý đến vấn đề bọc cách nhiệt cho đường ống Nếu ta không cách nhiệt cho đường ống gió, cách nhiệt không tốt chênh lệch nhiệt độ dòng không khí bên ống không khí bên ống, tạo tượng đọng sương bên ống, làm nhỏ nhọt hạt nước động sương lại xuống sàn Ngoài ra, làm tổn thất nhiệt đường ống gió lớn, làm cho dòng không lúc khỏi miệng ống gió không đáp ứng nhu cầu làm lạnh không gian điều hòa không khí Vì ta cần phải lắp đặt cách nhiệt kín ống gió để tránh lỗi hệ thống hoạt động Giới thiệu cách nhiệt cho đường ống gió: Hiện nay, có cách cách nhiệt cho đường ống gió Và Việt Nam đa số điều kết hợp hai cách đây, để bóc cách nhiệt cho hệ thống thống gió điều hòa không khí Luận Văn Tốt Nghiệp - GVHD: GS.TS Lê Chí Hiệp 90 Chương V: Thiết kế, lựa chọn thiết bị phụ - Cách nhiệt bên ống gió: lúc thi công chế tạo đường ống gió, ta bọc lớp cách nhiệt vào bên ống, trước lắp đặt vào hệ thống Vật liệu cách nhiệt bên ống ta dùng thủy tinh: loại vật liệu cách nhiệt bao gồm sợi thủy tinh xếp đặt cách cô trật tự, sợ thủy tinh nhận từ thủy tinh nóng chảy Nguyên vật liệu để sản xuất thủy tinh nguyên liệu sản suất thủy tính từ hạt cát Bề dày thường dùng để bọc cách nhiệt khoảng 25 mm - Cách nhiệt bên ống gió: Lúc công lắp ráp hệ thống ống gió lên trần ta kết hợp bọc cách nhiệt bên ngoài, chỗ khớp nối Vật liệu ta sử dụng là: cách armaflex, ta sử dụng cách nhiệt batts Ta kết hợp với phủ nhôm phía ống 5.2.6.2 Tiêu âm chống ồn cho không gian điều hòa không khí: Tiếng ồn thông số tiện nghi không gian điều hoà Tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ người gây mệt mỏi căng thẳng thần kinh, ảnh hưởng đến mức độ tập trung vào công việc số trường hợp ảnh hưởng đến chất lượng số sản phẩm đặc biệt Tiếng ồn không gian điều hoà tạo nhiều nguồn khác nhau, cụ thể là: o Nguồn gây ồn động thiết bị bên phòng gây nên o Nguồn gây ồn khí động dòng không khí hệ thống điều hoà thông gió o Nguồn gây ồn truyền từ bên vào: Theo dòng không khí, theo kết cấu xây dựng, theo đường ống dẫn không khí, theo khe hở vào phòng o Nguồn gây ồn khỏi miệng thổi gió NHỮNG BIỆN PHÁP TIÊU ÂM VÀ CHỐNG ỒN TRONG ĐHKK Để chống ồn hệ thống điều hoà không khí người ta sử dụng nhiều biện pháp khác cho nguồn gây ồn Trong phần này, trình bày biện pháp chống ồn thường sử dụng hệ thống điều hoà không khí:  Chống ồn cho động thiết bị gây Để giảm độ ồn động thiết bị tạo nên người ta thường sử dụng biện pháp sau đây: a Chọn thiết bị có độ ồn nhỏ để lắp phòng Đây công việc mà nhà thiết kế cần quan tâm Độ ồn hầu hết thiết bị điều hoà nhà sản xuất cho sẵn catalogue Tuy nhiên cần kiểm tra lại cân chỉnh trước lắp đặt b Lắp đặt cụm máy thiết bị phòng riêng biệt cách ly khỏi khu vực làm việc Giải pháp thường áp dụng cho cụm máy lớn, chẳng hạn thiết bị làm lạnh bay Luận Văn Tốt Nghiệp - GVHD: GS.TS Lê Chí Hiệp 91 Chương V: Thiết kế, lựa chọn thiết bị phụ gián tiếp, thường lắp đặt phòng riêng, phòng bọc cách âm không tuỳ thuộc vào công trình cụ thể c Thường xuyên bảo dưỡng định kỳ thiết bị: bôi trơn chi tiết chuyển động, ổ trục, cân chỉnh dây đai truyền động thiết bị, cân động cấu quay vv… d Bọc tiêu âm cục thiết bị: Trường hợp bất khả kháng, phải lắp đặt cụm máy, thiết bị có độ ồn lớn phòng, trường hợp cần tiến hành bọc cách âm cục thiết bị Ví dụ trường hợp thiêt bị làm lạnh bay trực tiếp, gián tiếp quạt thông gió công suất lớn lắp đặt phía trần giả phòng Trong trường hợp khả gây ồn thiết bị lớn, nhiều trường hợp vượt mức cho phép, để khắc phục người ta bọc cục thiết bị (xem hình 5.16a, b) 1- ống nối mềm; 2- Vít nở; 3- Hộp tiêu âm; 4- Bộ lò xo giảm chấn; 5- Khung treo thiết bị; 6- Trần giả; 7- Thiết bị làm lạnh bay gián tiếp; 8- Quạt dạng ống Hình 5.16 Bọc tiêu âm thiết bị lắp đặt trần giả  Chống ồn khí động dòng không khí tạo nên Dòng không khí có tốc độ lớn chuyển động đường ống, đặc biệt qua thiết bị phụ đường ống gió van điều chỉnh, đoạn rẻ nhánh, ngoặt dòng, đoạn mở rộng thu hẹp dòng vv thường tạo tiếng ồn đáng kể Để khắc phục tiếng ồn khí động dòng không khí chuyển động gây nên cần phải : a Chọn tốc độ chuyển động dòng không khí đường ống hợp lý Tốc độ cho tài liệu chuyên môn, tuỳ thuộc vào tính phòng làm việc có liên quan đến độ ồn Các phòng đòi hỏi tốc độ thấp phòng ngủ, dạng phòng thu âm, phòng phát thanh, phòng phim trường vv… Ngược lại công xưởng, nhà hàng, siêu thị chọn tốc độ cao b Thiết kế lắp đặt thiết bị đường ống (tê, cút, chạc, côn vv…) phải theo tiêu chuẩn kỹ thuật Các tiêu chuẩn quy định khác chặt chẽ tài liệu tiêu chuẩn thiết kế đường ống gió DW/142 SMACNA Đối với đoạn ống rẽ nhánh, Luận Văn Tốt Nghiệp - GVHD: GS.TS Lê Chí Hiệp 92 Chương V: Thiết kế, lựa chọn thiết bị phụ không thiết kế rẻ đột ngột mà phải uốn lượn theo tiêu chuẩn quy định, sử dụng cánh lượn gió (ví dụ hình 5.17) Hình 5.17 Chi tiết ống rẻ nhánh  Chống ồn truyền từ nguồn bên vào phòng a Nguồn ồn truyền theo dòng không khí vào phòng Một nguồn gây ồn cho phòng việc truyền âm từ nguồn ồn bên ngoài, phát từ thiết bị, máy móc, quạt cụm máy lạnh theo dòng không khí chuyển động kênh gió vào phòng Để khử tiếng ồn từ nguồn người ta sử dụng biện pháp: Lắp đặt hộp tiêu âm đường hút đường đẩy Có nhiều kiểu hộp tiêu âm khác nhau, phổ biến hộp tiêu âm hình chữ nhật, hình tròn hộp tiêu âm kiểu (hình 5.18a, b c) Bọc cách nhiệt bên đường ống: Một biện pháp hiệu thường sử dụng bọc cách nhiệt bên đường ống Các lớp cách nhiệt kẹp chặt lớp vải lớp lưới sắt, có tác dụng hút âm tốt Tuy nhiên bọc cách nhiệt bên khó chi phí lớn nên người ta thường bọc đoạn vài mét sát với thiết bị kể phía hút đẩy Các đoạn ống bọc cách nhiệt bên thực chất hộp tiêu âm Đặt thiết bị xa công trình: Rỏ ràng đặt thiết bị cạnh công trình với đoạn ống gió ngắn việc tiêu âm khó khăn không đạt mong muốn Trong nhiều trường hợp bắt buộc phải kéo dài đường ống gió đặt thiết bị xa công trình Luận Văn Tốt Nghiệp - GVHD: GS.TS Lê Chí Hiệp 93 Chương V: Thiết kế, lựa chọn thiết bị phụ a- Hộp tiêu âm chữ nhật; b- Hộp tiâu âm dạng tròn; c- Hộp tiêu âm kiểu Hình 5.18 Các dạng hộp tiêu âm b Nguồn gây ồn truyền theo kết cấu xây dựng Truyền âm theo kết cấu xây dựng phức tạp tương đối khó xử lý, công việc thuộc nhà thiết kế cấu trúc xây dựng công trình Truyền âm theo kết cấu xây dựng bao gồm: Truyền theo tường theo sàn Đối với nguồn gây ồn truyền xuyên qua tường, hầu hết tường xây đáp ứng cách âm điều kiện bình thường, phòng đặc biệt đòi hỏi độ ồn nhỏ phòng thu âm, phòng phát phòng phim trường đài phát truyền hình cần phải tiến hành bọc cách âm bên phòng Đối với nguồn ồn chấn động truyền theo kết cấu xây dựng thường gặp việc truyền chấn động cụm máy móc, thiết bị lên sàn lắp đặt tầng lầu nhà cao tầng Để khử chấn động người ta lắp đặt cụm máy thiết bị bệ quán tính lò xo giảm chấn (hình 4a, b) Bệ quán tính phải có khối lượng phù hợp với chấn động cụm máy tạo ra, nói chung có khối lượng lớn tốt Cũng sử dụng biện pháp tách biệt hẳn mặt kết cấu xây dựng phòng làm việc với phòng có khả gây ồn lớn, tránh va đập lên tường, c Nguồn gây ồn truyền theo vật liệu đường ống gió, ống nước vào phòng Quạt bơm hệ thống thiết bị điều hoà trình làm việc thường tạo rung động Những rung động tạo âm truyền theo đường ống nước ống gió Để khử chấn động truyền từ cụm máy móc, thiết bị theo đường ống, cụm máy, bơm, quạt với đường ống người ta lắp đoạn ống mềm vải, ống mềm chuyên dụng đoạn ống cao su Ngoài nối với thiết bị đầu miệng thổi miệng hút người ta sử dụng đoạn ống mềm Luận Văn Tốt Nghiệp - GVHD: GS.TS Lê Chí Hiệp 94 Chương V: Thiết kế, lựa chọn thiết bị phụ 1- Lò xo giảm chấn; 2- Đoạn ống cao su; 3- Cụm máy nén; 4- Bệ quán tính; 5- Bơm Hình 5.19: Giảm chấn động cụm máy đặt tầng lầu d Tiếng ồn truyền từ bên vào theo khe hở vào phòng Nguồn gây ồn bên truyền theo môi trường không khí theo khe hở vào phòng nguồn gây ồn khó xác định, khó ngăn ngừa mang tính ngẩu nhiên Đối với nguồn gây ồn người ta có biện pháp sau: Đối với phòng làm việc bình thường, nguồn gây ồn bên thường xuyên liên tục âm không cần phải có biện pháp đặc biệt, phòng điều hoà thường có độ kín tối thiểu khắc phục Đối với phòng đặc biệt đòi hỏi độ ồn nhỏ trường hợp gần nguồn gây ồn thường xuyên, liên tục có cường độ lớn cần phải làm kín phòng cách bọc cách âm bên đồng thời sử dụng đệm cao su, mút để làm kín cửa vào, cửa sổ  Chống ồn dòng không khí đầu miệng thổi Khi tốc độ vào miệng hút miệng thổi lớn tạo âm phụ ảnh hưởng định đến công trình Để giảm tiếng ồn tạo miệng thổi miệng hút cần phải: Chọn miệng thổi miệng hút có độ ồn thấp Các miệng thổi kiểu khuyếch tán thường có độ ồn thấp Giảm tốc độ gió vào tăng kích thước miệng cấp gió Luận Văn Tốt Nghiệp - GVHD: GS.TS Lê Chí Hiệp 95 Chương VI: Tính toán kinh tế kỹ thuật CHƯƠNG VI: TÍNH TOÁN KINH TẾ KỸ THUẬT Trong chương này, ta đánh giá kinh tế hệ thống làm lạnh bay tách ẩm dung dịch LiBr-H2O so sánh với phương án sử dụng hệ thống lạnh Water chiller, phương án mà công trình chọn sử dụng để xử lý không khí đưa vào không gian điều hòa Thông số so sánh: Công suất lạnh công trình: Qo = 1792,34 kW Tải nhiệt ẩn là: Q a = 922,254655 kW Tải nhiệt là: Q h = 870,085 kW Thời gian làm việccủa thiết bị hệ thống là: 20 giờ/ngày, ngày/tuần tức 7300 giờ/năm 6.1 Chi phí đầu tư cho thiết bị: Để thuận tiện cho việc so sánh, mục này, ta tính đến chi phí tạo nên sai khác nhiều Còn chi phí thông gió, miệng thổi quạt thổi ta coi chi phí loại phương án giống Các tính toán đầu tư thiết bị dựa vào báo giá cung cấp thiết bị, vật tư hãng Trane, Wescor, Grundfoks, Pentax, giá LiBr tham khảo chi phí lắp đặt thiết bị Công Ty Cổ Phần Công Nghệ Hiệp Phát 6.1.1 Hệ thống làm lạnh bay tách ẩm: Tham khảo bảng giá công ty, nhà cung cấp thiết bị , Wescor, Grundfoks, Pentax, web tài liệu [15], [16], [17], [18], [19] Ta có bảng chi phí đầu tư ban đầu cho hệ thống sau: Luận Văn Tốt Nghiệp - GVHD: GS.TS Lê Chí Hiệp 96 Chương VI: Tính toán kinh tế kỹ thuật Bảng 6.1 Mô tả thiết bị vật tư ĐVT Thiết bị làm lạnh bay Btu/h trực tiếp Thiết bị hút ẩm kW Thiết bị làm lạnh bay kW gián tiếp Thiết bị hồi nguyên cho kW dung dịch Thiết bị cấp nhiệt kW Dung dịch LiBr Kg Bơm nước Cái Bơm dung dịch Cái Số Lượng Đơn giá ( triệu đồng) Thành tiền ( triệu đồng) 6.115.464,08 0,52 3.082,2 2240,42 0.2 448,048 1728,324 2,5 4.320,81 1220,9 0,163 199,007 1220,9 28369,56 Tổng cộng: 2,62 0,09 50 50 3.198,758 1.653,26 200 100 13.202,083 6.1.2 Hệ thống Water chiller: Tham khảo bảng báo giá công trình thực công ty cổ phần điện máy REE Chi phí vận chuyển, lắp rắp, nâng cẩu Công Ty Cổ Phần Công Nghệ Hiệp Phát Các thiệt bị phụ khác ta tham khảo web tài liệu [23], [25] Ta có bảng chi phí đầu tư sau: Bảng 6.2 Mô tả thiết bị vật tư Máy lạnh Tháp giải nhiệt Hóa chất khử Bơm nước ngưng Giá vận chuyện Chi phí lắp ráp Chi phí nâng cẩu ĐVT kW RT lít HP Hệ Cụm Hệ Số lượng 1.792,34 600 2.186 800 Tổng cộng: Đơn giá ( triệu đồng) 3,25 0,3667 0,096 2,5 20 20 Thành tiền (triệu đồng) 5.825,105 220 209,865 2.000 20 18 20 8.312,97 6.2 Chi phí vận hành: Luận Văn Tốt Nghiệp - GVHD: GS.TS Lê Chí Hiệp 97 Chương VI: Tính toán kinh tế kỹ thuật Ta so sánh yếu tố chính, thành phần cần thiết lúc vận hành mà làm tiêu tốn điện năng, lương nhiệu Chi phí bảo hành hệ thống ta lấy 10% chi phí đâu tư Vận hành thiết bị phụ, thiết bị cấp lượng vào ta lấy số hoạt động năm nhân với số tiền điện kWh theo giá nhà nước quy định khu công nghiệp ( xem web tài liệu [27] ) Tương tự nhiệt cấp vào điện tiêu thụ vận hành thiết bị điện ( xem web tài liệu [25], [26], [28] ) Đặc biệt nhiệt cấp vào cho hệ thống ĐHKK làm lạnh bay tách ẩm dung dịch LiBr-H2O Vì sử dụng lượng mặt trời, nguồn tài nguyên miễn phí bất tận nên ta tốn chi phí bảo trì cho 10% giá trị đầu tư ban đầu cộng với giá cấp phát nhiệt ngày nắng đủ để đáp ứng nhu cầu làm nóng nước cấp Với giá đối chiếu, công thức tính toán Ta có bảng chi phí vận hành sau: Bảng 6.3: Mục chi phí Bảo trì Vận hành tháp giải nhiệt Nhiệt cấp vào Điện tiêu thụ Tổng cộng: Water chiller Diễn giải Thành tiền 0,325tr/kW.năm x 582,51 tr/năm 1792,34 7300h/năm x 33.521,42 tr/ năm 1,22x1792,34kW x 21x10-4tr/kW.h 0 7300h/năm x 19.859,85 tr/năm 1,22x1792,34kW /4x 21x10-4 tr/kW.h 53.963,78 tr/năm LLBH – tách ẩm chất hút ẩm Diễn giải Thành tiền 0,325tr/kW.năm 582,51 tr/năm x 1792,34 0 7300h/năm x 1220,9 kW x 21x10-4 tr/kW.h + 1220,9 kW x0,0262 tr 7300h/năm x 1,22x240kW x 21x10-4tr/kW.h 18.748,39 tr/năm 4.488,624 tr/năm 23819,524 tr/năm 6.3 Đánh giá kinh tế: Luận Văn Tốt Nghiệp - GVHD: GS.TS Lê Chí Hiệp 98 Chương VI: Tính toán kinh tế kỹ thuật Qua tính toán số liệu trên, ta thấy chi phí đầu tư hệ thống ĐHKK dùng làm lạnh bay tách ẩm dung dịch LiBr-H2O so với hệ thống ĐHKK dùng water chiller cao 4.889,113 triệu đồng, số khác cao Nhưng, xét chi phí vận hành hệ thống ta thấy, hệ thống ĐHKK dùng làm lạnh bay tách ẩm dung dịch LiBr-H2O có nhiều yêu điểm nhiều, năm tiêu tốn 23819,524 tr/năm , hệ thống ĐHKK dùng water chiller tiêu tốn nhiều gấp lần 53.963,78 tr/năm So sánh thời gian hồi lại vốn hệ thống ĐHKK dùng làm lạnh bay tách ẩm dung dịch LiBr-H2O nhanh hơn: 4.889,113/30.144,256 = 0,162 năm Vậy với hệ thống DDHKK dùng làm lạnh bay tách ẩm dung dịch LiBr-H2O cần 0,162 lần năm ta thu hồi lại vốn đầu tư hệ thống ĐHKK dùng máy nén Và qua tính toán trên, ta thấy phương án mà giúp ta tiết kiệm đươc lượng vận hành cho nhiều Đáp ứng xu thế giới tìm giải pháp tiết kiệm lượng, môi trường xanh 6.4 Hướng phát triển luận văn kết luận: Qua tính toán, đánh giá nhận xét luận văn Ta thấy, phương pháp làm lạnh bay tách ẩm chất hút ẩm, phù hợp với môi trường khí hậu nước ta, áp dụng cho không gian có phụ tải nhiệt ẩn cao Tuy nhiên, kiến thức, thời gian làm luận văn có hạn Nên việc thiếu sót trình thiết kết tránh khỏi Bài luận văn đạt yêu cầu tính toán nhiệt Với mong muốn tính toán sức bền, tính toán thiết kế khí đầy đủ phương án lựa chọn Ngoài ra, có số phương án mà Luận Văn chưa đề cập đến, ví dụ áp dụng kết hợp với máy nén làm lạnh nước, để cấp nước cho hệ thống, phòng trường hợp nhiệt độ nước ngầm không thỏa tính toán để xử lý không khí tươi đưa vào phòng điều hòa Tính toán hệ thống cấp nhiệt hồi nguyên máy làm nóng nước sử dụng lượng mặt trời thông qua ống nhiệt Luận Văn Tốt Nghiệp - GVHD: GS.TS Lê Chí Hiệp 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Chí Hiệp, Giáo trình điều hòa không khí, NXB Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh – 2011, 680 trang [2] Lê Chí Hiệp, Máy lạnh hấp thụ điều hòa không khí, NXB Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh – 2008, 504 trang [3] Hoàng Đình Tín, Cơ Sở Truyền Nhiệt, NXB Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh – 2010, 369 trang [4] Võ Văn Bang – Vũ Bá Minh, Quá trình thiết bị công nghệ hóa học  thực phẩm, tập 3: Truyền Khối , NXB Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh – 2011, 388 trang [5] Nguyễn Đức Lợi, Hướng dẫn thiết kế Hệ thống điều hòa không khí, NXB Khoa Học Kỹ Thuật – 2011, 467 trang [6] Hoàng Đình Tín – Bùi Hải, Bài Tập Nhiệt Động Học Kỹ Thuật Truyền Nhiệt, NXB Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh – 2004, 441 trang [7] Hoàng Đình Tín, Truyền Nhiệt Tính toán thiết bị trao đổi nhiệt, NXB Khoa Học Kỹ Thuật – 2007, 582 trang [8] Sổ tay trình thiết bị công nghệ hóa chất tập [9] Shan K.Wang, Handbook of air conditioning and refrigenation, Second Edition [10] Trần Thanh Kỳ, Máy Lạnh, NXB Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh – 2006, 622 trang [11] http://hascon.net/nang-luong/item/1854-thiet-bi-dieu-hoa-khong-khi-dung-dianhiet-o-tang-dat-nong - Nhiệt độ nước ngầm [12] RM Lazzarin, A Gasparella, GA Longo , Chemical dehumidification by liquid desiccants: theory and experiment, Int J Refrigeration [13] Shuli Liu, Beng, MSc, A Novel Heat Recovery and Dessicant Cooling System, [14] Lê Chí Hiệp, Kỹ thuật điều hòa không khí, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 1998 100 [15] http://gohvacrsupply.com/store.php?cid=53 [16]http://www.isaw.com.cn [17] http://www.eco-nomical.co.uk/SolarWaterProduct.htm [18]http://www.coolingtowersystems.com/listpriceguide/coolingtowerlistprice.html [19]http://www.isa.org/PrinterTemplate.cfm?Section=Training&Template=/Ecomm erce/ProductDisplay.cfm&ProductID=8535 [20] www.levclark.demon.co.uk [21] http://www.edfenergy.com/html/showPage.do?name=welcome.til [22] http://en.wikipedia.org/wiki/R-744 [23] http://www.vatgia.com/5216/thap-giai-nhiet.html [24] http://www.amazon.com/Frigidaire-FRA052XT7-000-BTU-WindowConditioner/dp/B003F4TH6G/ref=pd_sbs_hg_2/175-8897405-8325011 [25] http://machinery.alibaba.com/absorption-tower.html [26] http://www.grainger.com/Grainger/BELL-GOSSETT-Heat-Exchanger-5TNV6 [27] http://www.evn.com.vn/Home/Detail/tabid/84/ItemId/6207/View/2/CateId/211 /language/vi-VN/Default.aspx [28] http://fyi.vn/product/may-nuoc-nong-joven-jh-91/15207.html [29] EricKozubal, Jason Woods, Jay Burch Aaron Boranian, and Tim Merrigan, Desiccant Enhanced Evaporative Air-Conditioning (DEVap): Evaluation of a New Concept in Ultra Efficient Air Conditioning, Technical Report NREL/TP – 5500-49722, Jan 2011 [30] Nguyễn Đức Lợi-Vũ Diễm Hương-Nguyễn Khắc Xương, Vật liệu kĩ thuật nhiệt lạnh, Nhà xuất Bách Khoa – Hà Nội, 294 trang 101 [...]... Độ ẩm trung bình năm là 74-80% 1.2 Giới thiệu về hệ thống làm lạnh bay hơi và tách ẩm: 1.2.1 Giới thiệu về hệ thống: Hệ thống làm lạnh bay hơi và tách ẩm bằng chất hút ẩm, làm phương pháp xử lý không đã được ra đời từ lâu Cách không xa phương pháp xử lý không khí thông thường là sử dụng máy lạnh máy nén hơi Do trước đây, hạn chế về mặt kỹ thuật của chất hút ẩm, đã ngăn chặn sự thành công của việc kết... kết hợp hệ thống này Kích thước hệ thống to, hiệu suất hút ẩm không đáp ứng được bài toán kỹ thuật Làm cho trong một thời gian dài, hệ thống này bị tách riêng là hệ thống làm lạnh bay hơi sử dụng cho các vùng có khí hậu khô, độ ẩm tương đối trong không khí khảo sát thấp, và hệ thống hút ẩm bằng chất hút ẩm kết hợp với máy lạnh máy nén hơi, nhằm đáp ứng nhu cầu cao của không gian điều hòa về độ ẩm Ngày... nước trong lớp không khí mỏng bao quanh các hạt nước sẽ bay hơi vào không khí ẩm đang khảo sát Không khí ẩm bay hơi Không khí ẩm ngưng tụ Hình 2.3 Quá trình bay hơi và ngưng tụ nước - Không khí sẽ nhã nhiệt hiện nếu nhiệt độ của không khí ẩm lớn hơn nhiệt độ nước phun vào, không khí sẽ nhận nhiệt hiện nếu nhiệt độ của không khí ẩm nhỏ hơn nhiệt độ của nước phun vào 2.1.2 Hệ số tạo ẩm , hệ số tỏa nhiệt... tiện lợi và gọn nhẹ hơn nhiều Nhưng với các thành quả của hệ thống làm lạnh bay hơi và tách ẩm hiện nay Việc thay thế các hệ thống cũ để sử dụng năng lượng hiệu quả, góp phần bảo vệ môi trường Chống lại biến đổi khí hậu ta thấy đây là phương án rất hiểu quả Xét về tính kỹ thuật, nước ta có khí hậu nhiệt đới, nhiệt độ và độ ẩm cao, nên hệ thống kết hợp làm lạnh bay hơi và tách ẩm bằng chất hút ẩm là hiệu... II: Cơ sở lý thuyết 2.2 Làm lạnh bay hơi 2.2.1 Tổng quát: Khi cho không khí ẩm tiếp xúc trực tiếp với các bề mặt ẩm ướt hoặc các hạt nước đã được tán sương Ta thấy một bộ phận nước trong các bề mặt ẩm ướt, các hạt nước bay hơi vào không khí ẩm Làm giảm nhiệt độ không khí ẩm và tăng độ ẩm trong không khí ẩm lên Ta gọi quá trình này là quá trình làm mát bay hơi ( hay làm lạnh bay hơi ) d 3 2 φ = 100% 1... trạng thái không khí ẩm bằng làm mát bay hơi Sơ đồ nguyên lý của hệ thống làm mát bay hơi: Đường ống nước Nước tán sương Quạt Không khí vào Không khí ra Bơm Hình 2.8 Sơ đồ nguyên lý làm lạnh bay hơi Luận Văn Tốt Nghiệp - GVHD: GS.TS Lê Chí Hiệp 12 Chương II: Cơ sở lý thuyết 2.2.2 Phân loại: 2.2.2.1 Làm lạnh bay hơi kiểu trực tiếp: - Sơ đồ nguyên lý: Hình 2.9 Sơ đồ nguyên lý làm lạnh bay hơi trực tiếp... đạt được điểm nhiệt độ nhiết kết ướt, vậy nên nhiệt độ của dòng sơ cấp sẽ giảm không nhiều so với làm lạnh trực tiếp 2.2.2.3 Làm lạnh bay hơi kiểu hỗn hợp: Là phương pháp kết hợp giữa làm lạnh bay hơi gián tiếp và trực tiếp, để đưa nhiệt độ ẩm xuống theo nhu cầu cao Ta có thể làm lạnh bay hơi gián tiếp trước rồi cho dòng không khí sơ cấp vào tiếp thiết bị làm lạnh bay hơi trực tiếp Luận Văn Tốt Nghiệp... cấu tạo hệ thống: Hệ thống là tổng hợp các thiết làm mát bay hơi và tháp hấp thụ hút ẩm, bình hồi nguyên sử dụng năng lượng mặt trời, tận dụng nhiệt thải tại địa phương Ta có sơ đồ đơn giản như sau: Hình 1.2 Sơ đồ nguyên lý hệ thống Nhìn vào sơ đồ trên, ta thấy hệ thống khác với hệ thống máy lạnh máy nên hơi hiện nay là, hệ thống chỉ sử dụng bơm, bơm nước và bơm dung dịch, quạt hút không khí Các thiết. .. giữa nước và không khí ẩm: 2.1.1 Quá trình bốc hơi và ngưng tụ giữa nước và không khí ẩm: - Khảo sát một không gian gồm không khí ẩm và nước tiếp xúc trực tiếp với nhau Ta thấy một bộ phận nước có thể bay hơi vào không khí, hoặc ngược lại nước là tác nhân là cho một bộ phận nước có trong không khí bị ngưng tụ lại Hạt nước Không khí Hình 2.1 Quá trình bốc hơi và ngưng tụ giữa nước và không khí - Để khảo... entanpy vào, ra của không khí và entanpy không khí vào với entanpy nước vào thiết bị E = ṁw / ṁa ṁw : Lưu lượng khối lượng của nước vào thiết bị, kg/s ṁa : Lưu lượng khối lượng của không khí vào thiết bị, kg/s H= 𝐼1 −𝐼2 𝐼1 −𝐼𝑊1 I1: entanpy của không khí vào thiết bị, kJ/kg kkk I2: entanpy của không khí ra thiết bị, kJ/kg kkk IW1: entanpy của nước vào thiết bị, kJ/kg Ta có phương trình cân bằng năng

Ngày đăng: 06/04/2016, 15:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan