Thực trạng và giải pháp nhằm bảo tồn không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

46 3.4K 24
Thực trạng và giải pháp nhằm bảo tồn không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Nhắc đến Tây Nguyên là nhắc đến vùng cao nguyên đầy nắng và gió, nhắc đến núi rừng hùng vĩ mà thơ mộng, nhắc đến tiếng chim, tiếng thú vang vọng cả đất trời. Tây Nguyên không chỉ đẹp về cảnh vật thiên nhiên, mà đặc biệt hơn là vẻ đẹp của con người, vẻ đẹp của cả một nền văn hóa lâu đời, đậm đà bản sắc dân tộc. Và không g ian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên là một trong số những vẻ đẹp đáng tự hào đó.Cồng chiêng Tây Nguyên chính là phương tiện kết nối giữa con người và thần linh. Theo PGS.TS Nguyễn Chí Bền đã từng nhận xét: Cồng chiêng chính là một trong những biểu tượng độc đáo của Tây Nguyên. Văn hóa cồng chiêng đã có thời kì phát triển rực rỡ và cũng có giai đoạn mai một.Với những giá trị to lớn, vượt qua nhiều thử thách, tháng 11 năm 2005, “Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” đã được UNESCO công nhận là” Kiệt tác truyền khẩu và di sản phi vật thể “của nhân loại. Đây vừa là niềm vui, vừa là niềm vinh dự hết sức lớn lao của người dân Việt Nam đối với bạn bè quốc tế. Chính sự xuất hiện tập trung đông đủ, lặp đi lặp lại, truyền từ đời này sang đời khác có sức sống mãnh liệt là những yếu tố quan trọng để UNESCO công nhận cồng chiêng là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Bên cạnh đó, không giống như một số di sản phi vật thể khác, cồng chiêng Tây Nguyên được công nhận là di sản dựa trên 2 yếu tố: sự kết hợp của không gian và nghệ thuật. Hiện nay, dưới sự tác động của nhiều nguyên nhân như thế hệ trẻ bản địa đã không còn mặn mà với tiếng cồng,tiếng chiêng của vùng nữa,những bản nhạc chiêng cũng dần bị quên lãng... khiến cồng chiêng Tây Nguyên đang biến dạng và mất dần.

LỜI CẢM ƠN! Trong kho tàng ca dao, tục ngữ Việt Nam có câu “ Một chữ thầy, nửa chữ thầy” Thật vậy.Trong suốt học kì I vừa qua dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ cô giáo gia đình bạn bè Với vốn kiến thức tiếp thu trình học không tảng để em làm tập lớn mà hành trang quí báu để em bước vào đời cách vững tự tin.Tham gia làm tập lớn môn Cơ sở văn hóa Việt Nam, kết thúc học kì I, hội quý bấu tất bạn sinh viên, đặc biệt thân em.Bài tập lớn giúp em có nhìn toàn diện,sâu sắc, vừa rèn luyện kĩ làm việc độc lập ,vừa trau dồi thêm nhiều kiến thức bổ ích, giúp ích lớn cho công việc em tương lai Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới : Tiến sĩ Nguyễn Phương Thảo – giáo viên trực tiếp giảng dạy chúng em môn Cơ sở văn hóa Việt Nam, tận tình hướng dẫn chúng em qua buổi học lớp buổi học tập thực tế trời Các thầy cô giáo khoa Du lịch – Sư Phạm Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Trong trình làm đề tài, cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu, học hỏi.Song thời gian tìm hiểu không nhiều, lượng kiến thức kinh nghiệm thực tế hạn chế.Nên báo cáo không tránh khỏi thiếu sót.Em mong nhận đóng góp, quan tâm bảo thầy cô bạn lớp để tập lớn lượng kiến thức em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội,ngày tháng 12 năm 2015 Sinh viên Kiều Thị Phương MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu 7 Bố cục .8 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ KHÔNG GIAN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN 1.1 Giới thiệu chung Tây Nguyên 1.1.1 Vị trí địa lý- điều kiện tự nhiên Tây Nguyên 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.2 Điều kiện tự nhiên 10 1.1.2 Điều kiện dân cư Tây Nguyên .12 1.2 Nguồn gốc,đặc điểm vai trò cồng chiêng Tây nguyên 13 1.2.1 Nguồn gốc xuất xứ 13 1.2.2 Đặc điểm .15 1.2.3 Vai trò 17 1.3 Qúa trình hình thành phát triển 17 1.3.1 Sự phát triển chất liệu 18 1.3.2 Sự phát triển văn hóa xã hội 20 1.4 Nét đặc trưng cồng chiêng Tây Nguyên 20 1.4.1 Giới thiệu cồng chiêng 20 1.4.2 Phân loại cồng chiêng .23 1.4.3 Nét đặc trưng tiếng cồng ,tiếng chiêng 24 1.5 Gía trị không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên .25 1.5.1 Giá trị lịch sử 26 1.5.2 Gía trị nhân văn .26 1.5.3 Gía trị nghệ thuật 28 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆC KHAI THÁC “KHÔNG GIAN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN 30 2.1.UNESCO công nhận “Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” di sản văn hóa giới .30 2.2 Thực trạng khai thác “ không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” .32 CHƯƠNG III:GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN 36 PHẦN KẾT LUẬN .41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 43 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhắc đến Tây Nguyên nhắc đến vùng cao nguyên đầy nắng gió, nhắc đến núi rừng hùng vĩ mà thơ mộng, nhắc đến tiếng chim, tiếng thú vang vọng đất trời Tây Nguyên không đẹp cảnh vật thiên nhiên, mà đặc biệt vẻ đẹp người, vẻ đẹp văn hóa lâu đời, đậm đà sắc dân tộc Và không g ian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên số vẻ đẹp đáng tự hào đó.Cồng chiêng Tây Nguyên phương tiện kết nối người thần linh Theo PGS.TS Nguyễn Chí Bền nhận xét: Cồng chiêng biểu tượng độc đáo Tây Nguyên Văn hóa cồng chiêng có thời kì phát triển rực rỡ có giai đoạn mai một.Với giá trị to lớn, vượt qua nhiều thử thách, tháng 11 năm 2005, “Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” UNESCO công nhận là” Kiệt tác truyền di sản phi vật thể “của nhân loại Đây vừa niềm vui, vừa niềm vinh dự lớn lao người dân Việt Nam bạn bè quốc tế Chính xuất tập trung đông đủ, lặp lặp lại, truyền từ đời sang đời khác có sức sống mãnh liệt yếu tố quan trọng để UNESCO công nhận cồng chiêng Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Bên cạnh đó, không giống số di sản phi vật thể khác, cồng chiêng Tây Nguyên công nhận di sản dựa yếu tố: kết hợp không gian nghệ thuật Hiện nay, tác động nhiều nguyên nhân hệ trẻ địa không mặn mà với tiếng cồng,tiếng chiêng vùng nữa,những nhạc chiêng dần bị quên lãng khiến cồng chiêng Tây Nguyên biến dạng dần Vì vậy,đây trách nhiệm to lớn mà tổ chức UNESCO trao cho chúng ta,đó là: Phải bảo tồn phát huy giá trị kiệt tác truyền miệng di sản văn hóa phi vật thể Đây công việc không riêng Bộ văn hóa hay cấp có thẩm quyền mà trách nhiệm công dân Việt Nam Để làm việc cần phải tìm hiểu, nghiên cứu tuyên truyền cho nhiều người hiểu biết không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên nhằm khơi dậy giá trị văn hóa, nghệ thuật truyền thống dân tộc, góp phần giữ gìn sắc văn hóa người Tây Nguyên nói riêng toàn dân tộc Việt Nam nói chung, nâng cao ý thức lòng tự hào di sản quý báu này.Chính ,em lựa chọn đề tài “Thực trạng giải pháp nhằm bảo tồn không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” cho báo cáo hội quí giá giúp cho em có thêm hiểu biết thấu đáo môn nghệ thuật đặc sắc dân tộc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trước đây,đã có số sách học giả phương Tây viết cồng chiêng Việt Nam,nhưng hầu hết đề cập đến hình thức mà không nắm nội dung,lại qua nhìn nhà dân tộc học nhà nhạc học chuyên sâu Còn nước ,có nhà nghiên cứu giáo sư- nhạc sĩ Tô Vũ – ông nghiên cứu cồng chiêng từ năm 1978,đặc biệt phải kể đến giáo sư Tô Ngọc Thanh, chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam ,có viết nhiều cồng chiêng Tây Nguyên hay sâu sắc Tuy nhiên,cho đến nước chưa có công trình tổng hợp tất dàn cồng chiêng dân tộc thiểu số Từ có nhìn toàn diện cho thấy dõ: Tại cồng chiêng Tây Nguyên có giá trị đặc biệt so với cồng chiêng đại quy mô có bề dày lịch sử nước khu vực Indonesia hay Philippines, vốn có nhiều tài liệu nghiên cứu đầy đủ mặt nhạc học, chí có luận án tiến sĩ dàn cồng chiêng Sau thời gian dài gần chìm vào quên lãng ,gần nhờ quan tâm quyền Trung ương địa phương,sự góp sức nghệ nhân cao niên ,các nghệ sĩ trẻ có ý thức bảo vệ vốn cổ,cũng chuyên gia dân tộc học,âm nhạc học tận tâm hợp lực Viện nghiên cứu nước hoàn thành hồ sơ đầy đủ tiếng Anh cồng chiêng Việt Nam Ngoài nhà nghiên cứu Tô Vũ, giáo sư Tô Ngọc Thanh có nhiều giáo sư,nhà nghiên cứu khác nghiên cứu viết văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên giáo sư Trần Văn Khê hay giáo sư Trần Quang Khải trình bày đặc điểm nghệ thuật cồng chiêng Bùi Trọng Hiền – nhà nghiên cứu trẻ am hiểu sâu nhiều loại hình âm nhạc dân tộc – hàng tháng trời Tây nguyên để ghi lại,trong đề cập nét đặc thù thang âm,điệu thức,tiết tấu mà cồng chiêng nước khác không có.Anh có vai trò đặc biệt việc đưa cồng chiêng tới danh hiệu “Kiệt tác văn hóa phi vật thể truyền miệng” nhân loại Để có viết nghiên cứu hay giá trị họ phải bỏ nhiều thứ quý giá thời gian, gia đình,tinh thần, sức khỏe, bù lại,họ cống hiến cho nước nhà trang sách hay,ý nghĩa mang giá trị nhân văn to lớn Mục đích nghiên cứu Với đề tài “ Thực trạng giải pháp nhằm bảo tồn không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” em chọn đề tài để làm báo cáo với mục đích là: Ngày nước ta thời kì phát triển xây dựng CNH-HĐH đất nước, hội nhập quốc tế để phù hợp phát triển đất nước mà phong tục tập quán,văn hóa,lễ hội số vùng, miền bị biến tướng,mai nhiều không chất vốn có ông cha ta để lại, mà văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.Tìm hiểu nghiên cứu mảnh đất,nguồn gốc,sự hình thành phát triển,đặc trưng,giá trị văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên để hiểu người,phong tục nơi đây.Đặc biệt thực trạng văn hóa cồng chiêng để qua tìm biện pháp bảo tồn phát triển văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.Một số biện pháp bảo tồn như: - Cần đẩy mạnh công tác sưu tầm, ghi chép nghiên cứu cách bản, hệ thống cồng chiêng văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên - Tiến hành phục hồi giữ gìn sinh hoạt văn hóa để tạo môi trường diễn xướng sinh hoạt văn hóa cồng chiêng quan điểm kế thừa có chọn lọc - Từng bước xây dựng phòng lưu trữ di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Trung tâm Dữ liệu Di sản văn hóa (Viện Văn hóa-Thông tin) bảo tàng tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Ðác Lắc, Ðắc Nông Lâm Ðồng - Ðồng thời có kế hoạch đào tạo dài hạn, đội ngũ cán khoa học am hiểu âm nhạc truyền thống, văn hóa, lịch sử Tây Nguyên, trọng đào tạo cán người dân tộc thiểu số Mở lớp truyền dạy kinh nghiệm đánh chiêng, chỉnh chiêng cộng đồng Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu báo cáo chủ yếu không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên mà gồm yếu tố như: điều kiện địa lý,điều kiện tự nhiên,dân cư,ngồn gốc xuất sứ,lịch sử hình thành phát triển, đặc trưng,vai trò,thực trạng văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên để thấy thực trạng loại nghệ hình nghệ thuật đặc sắc qua đưa số giải pháp nhằm bảo tồn phát triển không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên để người biết nhiều hơn,có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn loại hình nghệ thuật 5.Phạm vi nghiên cứu - Về mặt nội dung: Đề tài chủ yếu nghiên cứu yếu tố văn hóa,đặc trưng,giá trị ,đặc đặc biệt không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên - Về không gian nghiên cứu: địa điểm nghiên cứu khu vực Tây Nguyên, bao gồm tỉnh KonTum, GiaLai, Đăklăc, Đăknông, Lâm Đồng - Về thời gian nghiên cứu: với đề tài “ thực trạng giải pháp nhằm bảo tồn không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” em nghiên cứu thời gian tuần 6.Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành khóa luận này, em sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp thu thập xử lý tài liệu: Đây phương pháp sử dụng xuyên suốt chủ yếu trình làm đề tài Để có nguồn thông tin đầy đủ không gian văn hóa công chiêng Tây Nguyên vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu, em tiến hành thu thập thông tin tài liệu từ nhiều nguồn khác như: viết nghiên cứu giáo sư tiến sĩ, qua mạng internet, qua sách báo, qua hệ thống truyền truyền hình…Việc thu thập thông tin từ nhiều nguồn giúp ta có nhìn khái quát vấn đề Tiếp sau tiến hành nghiên cứu, xử lý, chọn lọc để có thông tin tài liệu cần thiết - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp phân tích, tổng hợp 7.Bố cục Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục phần nội dung tập lớn chia làm chương: Chương 1: Khái quát không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Chương 2: Đặc trưng giá trị nghệ thuật Chương 3: Một số giải pháp nhằm bảo tồn phát triển không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ KHÔNG GIAN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN 1.1 Giới thiệu chung Tây Nguyên Vùng Tây Nguyên,một thời gọi Cao nguyên Trung phần Việt Nam khu vực cao nguyên gồm tỉnh,xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm: KonTum,Gia Lai,Đắk Lắk,Đắk Nông Lâm Đồng Tây Nguyên tiểu vùng, với vùng Duyên hải Nam Trung Bộ hợp thành vùng Nam Trung Bộ, thuộc Trung Bộ Việt Nam.Thời Việt Nam Cộng hòa ,nơi gọi Cao nguyên Trung phần Hiện gọi Cao nguyên Trung Bộ.Trước thời Bảo Đại làm Quốc trưởng,vùng đất hưởng quy chế riêng vùng Hoàng triều Cương thổ 1.1.1 Vị trí địa lý – Điều kiện tự nhiên Tây Nguyên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Tây Nguyên bao gồm tỉnh với vị trí địa lý sau: - Tỉnh Kon Tum: Đây tỉnh nằm phía Bắc cao nguyên Gia Lai – Kon Tum, cao nguyên lớn Tây Nguyên Kon Tum có chiều dài biên giới 275km, tiếp giáp với hạ Lào phía Bắc Campuchia Về phía Tây phía Bắc giáp với tỉnh Quảng Nam, phía Đông giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía Nam giáp tỉnh Gia Lai - Tỉnh Gia Lai: Đây tỉnh miền núi biên giới phía Bắc Tây Nguyên, độ cao 600800m so với mặt nước biển Phía Bắc Gia Lai giáp tỉnh Kon Tum, phía Nam giáp tỉnh Đăk Lăk, phía Tây giáp Campuchia với 90km đường biên giới quốc gia, phía Đông giáp tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định Phú Yên - Tỉnh Đăk Lăk: Nằm cao nguyên Đăk Lăk, cao nguyên lớn Tây Nguyên, có độ cao trung bình 400-800m so với mực nước biển Phía Bắc phía Đông Bắc giáp với Gia Lai, phía Nam giáp với Lâm Đồng, phía Tây giáp với Campuchia tỉnh Đăk Nông, phía Đông giáp với Phú Yên Khánh Hòa - Tỉnh Đăk Nông: Tỉnh Đăk Nông nằm phía Tây Nam Trung Bộ, đoạn cuối dãy Trường Sơn, vùng cao nguyên, có độ cao trung bình 500m so với mực nước biển Phía Bắc Đông Bắc tỉnh Đăk Nông giáp Đăk Lăk, phía Đông Đông Nam giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Nam giáp tỉnh Bình Phước, phía Tây giáp nước bạn Campuchia - Tỉnh Lâm Đồng: Lâm Đồng tỉnh miền núi phía Nam Tây Nguyên có độ cao trung bình từ 800-1000 m so với mặt nước biển với diện tích tự nhiên 9.772,19 km2 ; địa hình tương đối phức tạp chủ yếu, bình sơn nguyên, núi cao đồng thời có thung lũng nhỏ phẳng tạo nên yếu tố tự nhiên khác khí hậu, thổ nhưỡng, thực động vật cảnh quan kỳ thú cho Lâm Đồng + Phía đông giáp tỉnh Khánh Hoà Ninh Thuận + Phía tây nam giáp tỉnh Đồng Nai + Phía nam – đông nam giáp tỉnh Bình Thuận + Phía bắc giáp tỉnh Đắc Lắc Tỉnh Lâm Đồng gồm hai cao nguyên: Lâm Viên Di Linh Lâm Đồng nằm cao nguyên khu vực đầu nguồn hệ thống sông lớn 1.1.1.2 Điều kiện tự nhiên Tây Nguyên - Đất + Với đặc điểm thổ nhưỡng đất đỏ bazan độ cao khoảng 500 m đến 600m so với mặt biển (1,4 triệu ha, chiếm 2/3 diện tích đất đỏ nước, có tầng phân hóa sâu, tơi xốp, giàu chất dinh dưỡng) Phân bố tập trung thành mặt rộng lớn thuận lợi cho việc thành lập nông trường vùng chuyên canh có quy mô lớn + Với diện tích dất đỏ nên Tây Nguyên phù hợp với công nghiệp cà phê, ca cao, hồ tiêu, dâu tằm Cây điều cao su phát triển Cà phê công nghiệp quan trọng số Tây Nguyên Tây Nguyên vùng trồng cao su lớn thứ hai sau Đông Nam Bộ khu vực Việt Nam nhiều diện tích rừng với thảm sinh vật đa dạng, trữ lượng khoáng sản 10 - Cồng chiêng Tây Nguyên giữ vai trò phương tiện để khẳng định cộng đồng sắc văn hóa chung dân tộc Tây Nguyên tộc người mảnh đất muôn màu, muôn sắc Tây Nguyên Mỗi dân tộc Tây Nguyên có cách chơi chiêng khác Người dân bình thường Tây Nguyên chuyên gia âm nhạc, cần nghe tiếng chiêng họ phân biệt dân tộc - Âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên thể trình độ điêu luyện người chơi việc áp dụng kỹ đánh chiêng kỹ chế tác Từ việc chỉnh chiêng đến biên chế thành dàn nhạc, cách chơi, cách trình diễn, người dân p'lei, p'lơi, buôn, bon, v.v không qua trường lớp đào tạo thể cách chơi điêu luyện tuyệt vời - Cồng chiêng Tây Nguyên chứng độc đáo, nét đặc trưng truyền thống văn hóa dân tộc Tây Nguyên Nó loại hình sinh hoạt gắn liền với đời sống văn hóa, tinh thần tín ngưỡng người từ lúc sinh trở với đất trời, với vũ trụ Trong lễ công bố Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên kiệt tác văn hóa phi vật thể nhân loại, ông Koichiro Matsuura - Tổng Giám đốc UNESCO phát biểu: “Tôi thưởng thức loại hình âm nhạc cồng chiêng riêng Việt Nam thấy nhạc cụ độc đáo dàn nhạc cồng chiêng dân tộc Tây Nguyên Đây nét văn hóa truyền thống riêng Việt Nam, tuyệt vời đặc sắc Việc công nhận danh hiệu Kiệt tác di sản văn hóa phi vật thể truyền nhân loại Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên xứng đáng” Theo tiến sĩ Đặng Văn Bài _ cục trưởng cục di sản văn hóa “Một vinh dự lớn cần bảo tồn phát huy triệt để” 2.2 Thực trạng khai thác không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Trước “không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” UNESCO công nhận di sản văn hóa giới hoạt động du lịch Tây Nguyên chưa ý để phát triển Nhiều du khách đến với Tây Nguyên chủ yếu để tham quan, du 32 lịch nguồn, sinh thái, thiên nhiên với nhiều địa điểm tham quan thú vị: Biển Hồ, hồ Lăk, làng Lăk, Đà Lạt,… cồng chiêng Tây Nguyên chưa nhiều người biết đến truyền bá có nguy bị quên lãng Với giá trị không vật chất ( cồng, chiêng,.) mà ẩn sau văn hóa cộng đồng dân tộc Tây Nguyên Thế nhưng, nét độc đáo chưa nhân loại giới biết đến Nhưng UNESCO công nhận sức lửa núi rừng cồng chiêng Tây Nguyên nhân rộng toàn khu vực giới làm cho hoạt động du lịch trở nên sôi động Du khách đến với Tây Nguyên tận hưởng vẻ đẹp thiên nhiên núi rừng mà du khách bị hút vào không khí không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Tuy nhiên đằng sau tốt, đáng phấn khởi cho di sản công nhận, phát triển lại có số thực trạng đáng buồn diễn ra: +Trước hết suy giảm nhanh chóng số lượng dàn cồng chiêng:Theo thống kê Sở Văn hoá Thông tin Gia Lai, trước năm 1980 làng người Giarai, Bana tỉnh có hàng chục ngàn cồng chiêng Có gia đình sở hữu 2-3 bộ, làng có hàng chục Đến năm 1999, tỉnh có 900 p’lei 5.117 bộ, năm 2002 lại chưa đến 3.000 bộ.Tỉnh Lâm Đồng lại 3.113 Từ năm 1982 đến 1992, tỉnh Đắc Lắc 5.325 chiêng, từ năm 1993 đến 2003 lại tiếp 850 bộ, tỉnh 3.825 cồng chiêng + Nguy mai cồng chiêng thể nhạc chiêng bị lãng quên Các nghệ nhân trải qua thời gian, nhiều tác động khác quên nhiều nhạc chiêng Người Mnông trước có 40 nhạc chiêng, nghệ nhân nhớ, lưu truyền trình diễn 10 nhạc chiêng Mặt khác, nghệ nhân có đôi tai thẩm âm, có khiếu việc chỉnh chiêng thưa vắng dần cộng đồng cư dân 33 + Đáng tiếc người già, nghệ nhân Tây Nguyên chết mang theo kho tàng di sản văn hoá cồng chiêng mà không dễ dàng tạo dựng khôi phục + Sự đứt gãy dòng chảy văn hoá truyền thống dẫn đến thờ ơ, hờ hững lớp trẻ với văn hoá hệ tiền nhân, có văn hoá âm nhạc cồng chiêng Việc phát triển du lịch mạnh mẽ khó kiểm soát hiên làm loãng hay ngày dần tính chất sinh hoạt cộng đồng số loại cồng, chiêng bị bán sang nước số nhà sưu tầm đồ cổ nước Xu dần “ tính thiêng” cồng chiêng Tây Nguyên thể chỗ: + Ngày nay, nhiều người tỏ tùy tiện việc sử dụng chiêng thiêng tùy tiện sử dụng Trong buôn làng ngày xưa, cồng chiêng thường sử dụng lễ lớn gia đình, lòng tộc buôn làng nay, không gian buôn làng ấy, việc "mua vui" cho "người ngoài" trở nên tượng không hiếm, không muốn nói phổ biến Không gian để biểu diễn cồng chiêng trở nên dễ dãi đô thị, với lễ hội mà yếu tố hội chiếm phần lớn Một vài năm gần đây, khắp vùng Tây Nguyên, người ta bắt gặp cảnh diễn tấu chiêng cồng hội nghị, hội thảo, chí họp… Thật sai lầm nghĩ cần đưa văn hóa cồng chiêng đến với người nhiều tốt bất chấp không gian sinh tồn loại hình âm nhạc người địa Tây Nguyên Mặt khác, làm tạo thói quen dễ dãi sinh hoạt cồng chiêng cho phận người dân tộc thiểu số Một phận người dân tộc thiểu số chịu chi phối chế thị trường tỏ bất chấp quy định khắt khe việc sử dụng cồng chiêng nên tách cồng chiêng khỏi không gian sinh tồn tự ngàn năm với nhiều mục đích + Vì yếu tố thương mại, chiêng cổ ông cha bị lớp cháu làm biến dạng mặt nhạc học để tiện cho việc diễn tấu đại Bộ cồng 34 chiêng chỉnh sửa mớ đồng nát hết giá trị vốn có Cách trình diễn cồng chiêng “cách tân” triệt để Trước kia, dàn cồng chiêng cần đến chục người tham gia biểu diễn Kỹ thuật đánh phong phú, phải rèn luyên lâu năm thục Còn bây giờ, có khi, người ta gắn cồng, chiêng vào khung, người đứng gõ cốc cốc Cứ vậy, cồng chiêng Tây Nguyên không đánh mình, mà đánh danh hiệu cao quý “Di sản văn hoá phi vật thể giới” Để khắc phục tình trạng “chảy máu cồng chiêng”, khôi phục di sản văn hóa phi vật thể quý giá này, cần có biện pháp giữ gìn bảo tồn vốn văn hóa 35 CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA KHÔNG GIAN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN Với tư cách nước chủ nhà, phải có chương trình tổng thể với bước phù hợp điều kiện hoàn cảnh đất nước ta Tây Nguyên Đi liền theo hệ thống giải pháp cụ thể để thực chương trình Với trách nhiệm quan nhà nước lĩnh vực văn hóa, Bộ văn hóa - thông tin dự kiến số công việc cần phải thực nhằm giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Đó là: tiếp tục công việc sưu tầm, ghi chép chiêng, sinh hoạt văn hóa, âm nhạc gắn với cồng chiêng, tài liệu cồng chiêng văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên để lưu giữ phục vụ cho công tác nghiên cứu, bảo tồn phát huy gí trị tài sản văn hóa vô đặc sắc quý giá không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Nói đến không gian văn hóa cồng chiêng, tất nhiên không lưu tâm đến vấn đề không gian để cồng chiêng tồn phát huy Thế nhưng, thực tế suốt thời gian qua, với không gian buôn làng nguyên bản, cồng chiêng không gian tâm linh đặc thù Theo nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Linh Nga Niê Kdam, đánh không gian tâm linh tất yếu, hệ việc thay đổi tập tục sống, phương thức sản xuất, tín ngưỡng Không mùa "ăn năm uống tháng", không lễ cầu mưa, ăn cơm mới, cúng thần rừng, uống nước giọt lời hát nhịp chiêng im bặt buôn làng Khôi phục không gian sống cho đồng bào dân tộc cần thiết, cách nào? Đó câu hỏi không dễ trả lời giải ngành văn hóa.Để làm điều đó, cần phải có số giải pháp hỗ trợ sau: 36 - Cần có chương trình nghiên cứu khoa học cho không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên chia nhóm việc sưu tầm nghiên cứu, bảo tồn phục hồi, truyền dạy quảng bá, chặn đứng nạn “chảy máu’ cồng chiêng, tiến hành bảo tồn tĩnh lẫn bảo tồn động di sản này, tiến hành đào tạo đội ngũ cán nghiên cứu - Đẩy mạnh công tác tìm kiếm, tập hợp nguồn tài liệu nghiên cứu, công bố từ trước tới nước nước liên quan đến cồng chiêng văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Các nguồn tài liệu tản mạn, phân tán kho lưu trữ, thư viện, tủ sách tư nhân nước - Phục hồi giữ gìn sinh hoạt văn hóa, lễ hội, tổ chức biểu diễn, giới thiệu rộng rãi cộng đồng dân cư, phương tiên thông tin đại chúng -Tổ chức nghiên cứu khoa học cồng chiêng văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên cách hệ thống toàn diện tỉnh Tây Nguyên vùng phụ cận - Phục hồi môi trường diễn xướng cồng chiêng sinh hoạt văn hóa cồng chiêng, quan điểm kế thừa có chọn lọc, tạo điều kiện thuận lợi để cộng đồng dân cư khôi phục sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng , lễ hội gắn với cồng chiêng theo truyền thống dân tộc cộng đồng dân cư có tham gia hướng dẫn, hợp tác chặt chẽ quan quản lí nhà nước văn hóa, nghệ thuật - Từng bước xây dựng phòng lưu trữ di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đặt trung tâm liệu di sản văn hóa, viện văn hóa - thông tin bảo tàng tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng Tại cất giữ tài liệu, hồ sơ, băng ghi âm, ghi hình, ảnh tài liệu, ảnh trạng…liên quan đến cồng chiêng văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên - Tổ chức đội ngũ nhà nghiên cứu có chuyên môn âm nhạc truyền thống, văn hóa, lịch sử Tây Nguyên Chú trọng đào tạo tiến sĩ, thạc sĩ, nhà nghiên cứu người dân tộc thiểu số nhằm thực đề tài nghiên cứu khoa học âm nhạc truyền thống, văn hóa lịch sử Tây nguyên Các cộng đồng P’lei, p’lơi, buôn, bon…mở lớp truyền dạy kinh nghiệm đánh chiêng, chỉnh chiêng cho thiếu niên, tạo 37 hội cho nghệ nhân truyền nghề cho hệ phương pháp kiến thức kinh nghiệm - Thành lập khoa môn đào tạo trường nghệ thuật hai tỉnh Gia Lai Đăk Lăk Trường đại học Tây Nguyên cồng chiêng không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Tổ chức việc biên soạn để sớm có giáo trình cồng chiêng không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên giảng dạy nhà trường Bản chất cồng chiêng Tây Nguyên sáng tạo cộng đồng cộng đồng trao truyền Vì vậy, phát huy vai trò cộng đồng phải yêu cầu có tính nguyên tắc, đặt công việc lên - Xử lí thỏa đáng, biện chứng quan hệ hai phạm trù “bảo tồn” “ phát huy” hoạt động đời sống hàng ngày không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Muốn bảo vệ không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên phải giữ gìn, khôi phục sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng liên quan đến văn hóa cồng chiêng, không thiết phải kế thừa y nguyên - Tăng cường công tác tuyên truyền qua phương tiện thông tin đài phát thanh, truyền hình, báo chí, ấn phẩm văn hóa, website… để người hiểu Tây Nguyên lưu giữu tài sản văn hóa phi vật thể vô giá Biên soạn xuất văn hóa phẩm không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên (tờ gấp, sách nghiên cứu, sách ảnh, đĩa CD, VCD, DVD,…) để giới thiệu cho người, khách du lịch nước hiểu yêu quý giá trị mang tầm nhân loại không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Kêu gọi quan tâm nghiên cứu, giới thiệu, quảng bá, tranh thủ đầu tư, hỗ trợ cá nhân, tổ chức nước nước kinh phí, phương tiện, tư liệu,… để thực công việc Để bảo tồn, phát triển tôn vinh giá trị văn hóa cồng chiêng, từ năm giải phóng, ngành văn hóa thông tin tỉnh Tây Nguyên dày công tổ chức đợt khảo sát, thống kê số lượng cồng chiêng Năm 1985 tỉnh Gia Lai - Kon Tum phối hợp với Viện Nghiên cứu âm nhạc Việt Nam tổ chức liên hoan hội thảo khoa học cồng chiêng với quy mô lớn nghiêm túc Sau kỷ yếu 38 văn hóa cồng chiêng đời Cho đến sách nghiên cứu văn hóa cồng chiêng nghiêm túc có chất lượng Từ đến hai năm lần cấp huyện, xã năm lần cấp tỉnh, Gia Lai liên tục tổ chức liên hoan cồng chiêng Điều đáng ghi nhận lần liên hoan sau có chất lượng cao lần trước Các tỉnh Đăk Lăk, Kon Tum, Lâm Đồng, Đăk Nông có nhiều hoạt động tương tự Cùng với hàng vạn nghệ nhân không chuyên sử dụng cồng chiêng hàng chục nghệ nhân người Gia Rai, Bana, Giẻ triêng, Ê Đê, M’Nông,…suốt đời âm thầm sống buôn làng theo đuổi nghề lên dây chiêng hoạt động liên hoan cồng chiêng kết hợp với sinh hoạt văn hóa cổ truyền khác, vận động tuyên truyền, giải thích, ngăn chặn việc buôn bán cồng chiêng mang yếu tố phá hoại…đã góp phần tôn vinh văn hóa cồng chiêng trở thành di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Trong năm gần đây, nhà nước đầu tư 25 tỷ đồng cho công tác sưu tầm, nghiên cứu, bảo tồn sử thi văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, có việc lập hồ sơ đề nghị Unesco công nhận cồng chiêng Tây Nguyên di sản văn hóa giới Nhờ nguồn vốn đến nay, tỉnh Tây Nguyên sưu tầm 500 tác phẩm sử thi, lưu giữ hàng nghìn cồng chiêng, chấm dứt tình trạng “chảy máu cồng chiêng” Riêng đồng bào dân tộc Ê Đê, M’Nông lưu giữ 3375 cồng chiêng Các cấp tỉnh, huyện, xã khu vực mở lớp dạy đánh cồng chiêng cho em đồng bào dân tộc Tây Nguyên, thành lập 300 đội chiêng buôn làng Bảo tồn, phát huy giá trị không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên công việc lớn, vừa cấp bách, vừa có ý nghĩa lâu dài Bên cạnh thuận lợi to lớn từ công nhận Unesco cộng đồng quốc tế, quan tâm đầu tư, chăm lo mặt Đảng Nhà nước ta, tình cảm trách nhiệm giữ gìn phát huy không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên nhân dân ta…Đây công việc khó khăn đòi hỏi phải tâm khẩn trương thực Có 39 giữ gìn phát huy giá trị vô to lớn di sản giới Làm tốt công việc ý nghĩa hôm mà với mai sau 40 PHẦN KẾT LUẬN Với người Tây Nguyên, cồng chiêng văn hóa cồng chiêng tài sản vô giá Âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên giá trị nghệ thuật từ lâu khẳng định đời sống xã hội mà kết tinh hồn thiêng sông núi qua bao hệ Cồng chiêng Tây Nguyên ý nghĩa mặt vật chất giá trị nghệ thuật đơn mà "tiếng nói" người thần linh theo quan niệm "vạn vật hữu linh" Việc công nhận “Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” di sản văn hóa giới niềm tự hào cộng đồng dân tộc Tây Nguyên mà nguời dân Việt Nam Đây vẻ đẹp có sức hút mạnh mẽ khách du lịch đặc biệt du khách nước ngòai.Từ làm cầu nối giao lưu văn hóa với nước khu vực giới góp phần phát huy sắc độc đáo dân tộc Việt Tuy nhiên, việc quản lí khai thác di sản chưa có thống làm mai dần loại hình di sản phi vật thể Nếu người dân Việt Nam không nhận thức rõ trách nhiệm, vai trò nghĩa vụ bảo tồn mình, biện pháp đắn, triệt để phải có kết hợp quyền, dân tộc địa phương, khách tham quan – du lịch tổ chức UNESCO,… kiệt tác văn hóa phi vật thể truyền nhân loại Chúng ta giá trị văn hóa này, linh hồn vùng đất Tây Nguyên sống với thời gian TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Tây Nguyên – Một vùng văn hóa cồng chiêng, Viện văn hóa thông tin, 2004 41 Những điều cần biết địa lý Việt Nam, Lê Tường Vy – Trần Thành Nghĩa, NXB Văn hóa Sài Gòn, 2009 Địa lý du lịch Việt Nam, nhiều tác giả, NXB Giáo dục, 2010 Non nước Việt Nam, Trung tâm thông tin du lịch –Tổng cục du lịch, 2010 II Tài liệu Internet 1.Trang thông tin điện tử tổng cũ du lịch: www.vietnamtourism.vn www.google.com.vn http://Tailieu.vn http://doc.edu.vn http://disanthegioi.info.vn http://dsvh.gov.vn http://thethaovanhoa.vn http://nld.com.vn/ http://tuoitre.vn/ 10 http://taynguyen24h.com.vn 11 http://cinet.gov.vn 12 http://vnexpress.net 42 PHỤ LỤC A.Tư liệu chữ viết B Tư liệu hình ảnh Hình 1: Vị trí tỉnh thuộc Tây Nguyên < http://taynguyen24h.com.vn/ > Hình 3: Rừng Tây Nguyên Hình 2: Đất đỏ badan Tây Nguyên Hình 4: khai thác khoáng sản Tây Nguyên 43 Hình 5: Cồng Hình 6: Chiêng < http://www.xomco.vn > < http://hongthanh0874.violet.vn > Hình 7,8: Cồng chiêng Tây Nguyên < http://hongthanh0874.violet.vn > 44 Hình 9,10: Cồng chiêng làm người gắn kết với < http://huygia090979.violet.vn > Hình 11: Những người biết chỉnh chiêng Tây Nguyên 45 Hình12: Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên in tem bưu < http://daklak.gov.vn > Hình 13: Lễ đón nhận Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên kiệt tác nhân loại < http://pda.vietbao.vn 46 [...]... Kiệt tác di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại đối với Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên là rất xứng đáng” Theo tiến sĩ Đặng Văn Bài _ cục trưởng cục di sản văn hóa “Một vinh dự lớn cần được bảo tồn và phát huy triệt để” 2.2 Thực trạng khai thác không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Trước khi không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới... hóa cồng chiêng Tây Nguyên để lưu giữ phục vụ cho công tác nghiên cứu, bảo tồn và phát huy gí trị tài sản văn hóa vô cùng đặc sắc và quý giá của không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Nói đến không gian văn hóa cồng chiêng, tất nhiên không thể không lưu tâm đến vấn đề không gian để cồng chiêng tồn tại và phát huy Thế nhưng, thực tế là trong suốt thời gian qua, cùng với sự mất đi của không gian buôn... văn hóa, nghệ thuật, âm nhạc, phong tục tập quán, đời sống tín ngưỡng… Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên là máu, là thịt, là linh hồn của mọi người dân Tây Nguyên Cồng chiêng gắn với đời sống tâm linh, tình cảm của người Tây Nguyên Cồng chiêng chính là linh hồn của người Tây Nguyên Cồng chiêng Tây Nguyên có một giá trị lịch sử, cũng như giá trị nhân văn và nghệ thuật rất lớn, tạo cho cồng chiêng. .. của di sản và tinh hoa văn hóa Việt Nam được cộng đồng quốc tế biết đến và được tôn vinh - Giá trị nổi bật của Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên là nơi đây chứa đựng những giá trị sáng tạo mang tầm kiệt tác của nhân loại Chủ nhân của Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên là đồng bào các dân tộc thiểu số Tây Nguyên Cư dân Tây Nguyên không tự đúc được cồng chiêng, nhưng với đôi tai và tâm hồn... giải pháp cụ thể để thực hiện chương trình này Với trách nhiệm của cơ quan nhà nước trên lĩnh vực văn hóa, Bộ văn hóa - thông tin dự kiến một số công việc cần phải thực hiện nhằm giữ gìn và phát huy giá trị di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Đó là: tiếp tục công việc sưu tầm, ghi chép những bài chiêng, những sinh hoạt văn hóa, âm nhạc gắn với cồng chiêng, các tài liệu về cồng chiêng và văn hóa cồng. .. trạng “chảy máu cồng chiêng , khôi phục di sản văn hóa phi vật thể quý giá này, chúng ta cần có biện pháp giữ gìn và bảo tồn vốn văn hóa này 35 CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA KHÔNG GIAN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN Với tư cách nước chủ nhà, chúng ta phải có một chương trình tổng thể với những bước đi phù hợp điều kiện hoàn cảnh của đất nước ta và Tây Nguyên Đi liền... II: THỰC TRẠNG VIỆC KHAI THÁC “KHÔNG GIAN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN 2.1 UNESCO công nhận Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên là di sản văn hóa thế giới Việc chuẩn bị hồ sơ trình UNESCO là công việc rất vất vả, khó khăn Vì địa bàn của không gian văn hóa cồng chiêng lại trải rộng trên năm tỉnh, với hơn 20 dân tộc Mà thời gian để chuẩn bị hồ sơ lại không nhiều, chỉ vỏn vẹn có sáu tháng Vấn... một số dân tộc phụ nữ là nghệ nhân trình diễn chiêng ; đồng thời phụ nữ tham gia múa cùng với nghệ nhân trình diễn chiêng Ðiều ấy không chỉ minh chứng cho truyền thống lâu đời của cồng chiêng Tây Nguyên mà còn cho thấy tính độc đáo văn hóa của nó 1.5 Gía trị của không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên 1.5.1 Giá trị về lịch sử 25 - Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đã phản ánh một thời kỳ phát triển thịnh... nghìn năm nay Ngay cả "chiêng Lào" mà người Tây Nguyên sở hữu cũng không phải được chế tác từ Lào mà chỉ là hàng hóa trao đổi, mua bán từ nơi khác về Tây Nguyên Từ đó dẫn đến quan điểm nhất quán rằng cồng chiêng Tây Nguyên là cồng chiêng việt Và còn một số giả thuyết khác lại cho rằng cồng chiêng không xuất phát từ Tây Nguyên: “Cái nôi của cồng chiêng rất có thể là Trường Sơn - Tây nguyên là giả định... Binh thì chỉ có nữ giới mới được chơi và các kiêng kỵ trong sử dụng cồng chiêng cũng khác biệt ở mỗi tộc Cồng chiêng Tây Nguyên là di sản văn hóa mang đậm dấu ấn thời gian và không gian - Khác với cồng chiêng của các nước trong khu vực, cồng chiêng Tây Nguyên chưa bị chuyên nghiệp hóa vẫn gắn với buôn,vẹn nguyên dáng vẻ dân gian, thô mộc mà chắc khỏe, tinh tế và sâu lắng nơi núi rừng đại ngàn, cùng ... nghệ thuật truyền thống dân tộc, góp phần giữ gìn sắc văn hóa người Tây Nguyên nói riêng toàn dân tộc Việt Nam nói chung, nâng cao ý thức lòng tự hào di sản quý báu này.Chính ,em lựa chọn đề... vùng.Có thể nói toàn đời sống vật chất 12 đời sống tinh thần dân tộc tây nguyên từ tín ngưỡng lễ hội, phong tục tập quán, nghi lễ, đời sống tình cảm người gắn bó với nương rẫy, khiến người ta nói văn... điệu (harmony) khác Đây giá trị quí báu nghệ thuật âm nhạc cồng chiêng dân tộc Việt Nam nói chung Tây Nguyên nói riêng Nghệ thuật cồng chiêng đa dạng, phong phú không mặt tiết tấu mà giai điệu,

Ngày đăng: 06/04/2016, 11:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan