Thực trạng và giải pháp đối với việc tiêu thụ các sản phẩm từ động vật hoang dã phổ biến trên địa bàn hà nội

107 609 1
Thực trạng và giải pháp đối với việc tiêu thụ các sản phẩm từ động vật hoang dã phổ biến trên địa bàn hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - PHAN ANH TUẤN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆC TIÊU THỤ CÁC SẢN PHẨM TỪ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ PHỔ BIẾN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - PHAN ANH TUẤN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆC TIÊU THỤ CÁC SẢN PHẨM TỪ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ PHỔ BIẾN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học Môi Trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Đức Minh Hà Nội, 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn thực khoảng thời gian dài Để hoàn thành nghiên cứu mình, thân nhận hỗ trợ lớn từ phía thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè người thân Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Đức Minh Mặc dù công việc bận rộn thường xuyên phải công tác nước Thầy dành thời gian quý báu tận tình hướng dẫn thực nghiên cứu Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo Khoa Môi trường – trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, người đem lại cho kiến thức bổ trợ, vô có ích năm học vừa qua Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn anh, chị đồng nghiệp Cục Bảo tồn đa dạng sinh học, Tổng cục Môi trường hỗ trợ tạo điều kiện giúp đỡ cho trình làm việc Xin cảm ơn chuyên gia, cán quan thực thi pháp luật lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học cho ý kiến góp ý quý báu cho luận văn Cuối xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người bên tôi, động viên khuyến khích trình thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2015 Phan Anh Tuấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TIÊU THỤ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM Khái quát trạng buôn bán tiêu thụ ĐVHD giới Việt Nam 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam Một số nghiên cứu có tình trạng buôn bán tiêu thụ ĐVHD Hà Nội 11 Một số khái niệm thuật ngữ sử dụng nghiên cứu 14 CHƯƠNG II MỤC TIÊU, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 Mục tiêu nghiên cứu 16 1.1 Mục tiêu chung 16 1.2 Mục tiêu cụ thể 16 Phạm vi nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu 16 3.1 Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp 16 3.2 Điều tra, thu thập số liệu thực địa 17 3.3 Điều tra tham vấn ý kiến chuyên gia thông qua bảng hỏi 17 3.4 Phương pháp phân tích sách 18 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 18 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 Tình trạng buôn bán, tiêu thụ sản phẩm ĐVHD phổ biến Hà Nội 19 1.1 Mục đích sử dụng sản phẩm từ ĐVHD 19 1.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm ĐVHD 26 1.2.1 Giá sản phẩm 26 1.2.2 Khu vực kinh doanh sản phẩm từ ĐVHD Hà Nội 31 1.2.3 Đối tượng sử dụng 34 1.3 Tình hình vi phạm liên quan đến ĐVHD Hà Nội 35 Những biện pháp thực nhằm giảm thiểu tình trạng buôn bán tiêu thụ ĐVHD 39 2.1 Những nhóm giải pháp triển khai 39 2.1.1 Kiện toàn khung sách, pháp luật 39 2.1.2 Tăng cường thực thi pháp luật 43 2.1.3 Truyền thông nâng cao nhận thức 44 2.1.4 Hoạt động cứu hộ, tái thả lại tự nhiên, nghiên cứu gây nuôi 48 2.2 Đánh giá thành công hạn chế biện pháp thực 51 2.2.1 Thành công 51 2.2.2 Hạn chế 53 Một số vấn đề thảo luận 58 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc buôn bán, tiêu thụ ĐVHD Việt Nam 58 3.2 Vấn đề gây nuôi ĐVHD 63 3.3 Vấn đề sử dụng sản phẩm thay 64 Một số giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng buôn bán tiêu thụ sản phẩm ĐVHD 65 4.1 Kiện toàn khung sách 65 4.1.1 Những đề xuất cụ thể 65 4.1.2 Giải pháp tổng thể 66 4.2 Thực chiến dịch tăng cường thực thi pháp luật 68 4.3 Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức 71 4.4 Cứu hộ nghiên cứu khoa học nhằm bảo tồn ĐVHD 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 88 DANH MỤC HÌNH Hình Số lượng tê giác bị săn trộm Nam Phi từ 2007 - 8/2014 Hình Diễn biến số vụ vi phạm quản lý bảo ĐVHD Việt Nam từ 1997 – 2013 Hình Số lượng động vật rừng bị buôn bán qua năm từ 2002 – 2013 Hình Tỷ lệ tổng số vụ vi phạm quản lý, bảo vệ ĐVHD 10 Hình Những loài hoang dã sử dụng làm thịt nhiều thị trường Hà Nội 20 Hình Lý sử dụng thực phẩm từ ĐVHD người sử dụng 21 Hình Số lượng nhà hàng kinh doanh đặc sản có dấu hiệu vi phạm điểm điều tra học viên 22 Hình Các nhân tố dẫn đến định sử dụng thuốc làm từ ĐVHD 25 Hình Giá cá số sản phẩm từ ĐVHD dùng làm thực phẩm thời điểm tháng 11/2014 28 Hình 10 Một móng hổ bọc vàng rao bán với giá triệu đồng Công ty Cổ phần đầu tư Vạn An 30 Hình 11 Tỷ lệ vi phạm ĐVHD quận khảo sát thành phố Hà Nội 32 Hình 12 Số lượng sở kinh doanh có dấu hiệu vi phạm địa bàn học viên khảo sát 33 Hình 13 Tổng hợp vi phạm quản lý bảo vệ ĐVHD Hà Nội từ 2007 – 2013 36 Hình 14 So sánh tổng số vụ vi phạm quản lý bảo vệ ĐVHD giai đoạn 36 Hình 15 Tỷ lệ % nguồn cung cấp thông tin ĐVHD cho người vấn 45 Hình 16 Thống kê loại hình vi phạm môi trường, tài nguyên phản ánh báo chí thời gian từ 10/2008 – 9/2009 nhật báo lớn Việt Nam 46 Hình 17 Những lý khiến cho hoạt động thực thi pháp luật ĐVHD chưa hiệu 61 DANH MỤC BẢNG Bảng Ước tính giá trị thương mại ĐVHD toàn giới riêng châu Âu năm 2005 Bảng Các quốc gia xuất, nhập sản phẩm ĐVHD lớn Bảng Tình trạng vi phạm ĐVHD sở kinh doanh 32 Bảng Tổng hợp vụ vi phạm công ước CITES vận chuyển qua 37 MỞ ĐẦU Buôn bán động, thực vật hoang dã trở thành ngành “công nghiệp” siêu lợi nhuận, phát triển nhanh giới thập niên gần đây, gồm hình thức hợp pháp bất hợp pháp Đây mối đe doạ toàn cầu tồn loài sinh vật, loài quý, có nguy tuyệt chủng, dẫn đến huỷ hoại hệ sinh thái, du nhập loài ngoại lai xâm hại, đe doạ an ninh môi trường quốc gia, phát tán dịch bệnh truyền nhiễm từ động vật sang người dịch cúm gia cầm, hội chứng hô hấp cấp tính nặng (SARS) hay sốt xuất huyết, Ebola, gây thiệt hại lớn kinh tế nguy bất an cho xã hội Trong vài thập kỷ trở lại đây, buôn bán trái phép động vật hoang dã (ĐVHD) trở thành vấn đề mang tính toàn cầu, đe dọa sống hàng nghìn loài động vật hoang dã, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đa dạng sinh học hệ sinh thái quan trọng nhiều khu vực giới Trong phát biểu vào năm 2012, cựu ngoại trưởng Mỹ, bà Hilary Clinton mô tả nạn buôn bán ĐVHD trái phép “một thách thức toàn cầu, bao trùm lên châu lục đại dương” Với lợi nhuận khổng lồ, hoạt động buôn lậu, tiêu thụ trái phép ĐVHD với tham gia nhiều tổ chức tội phạm xuyên quốc gia từ châu Á đến châu Âu, châu Phi châu Mỹ ngày mở rộng quy mô có tính chất ngày tinh vi, phức tạp Các sản phẩm từ ĐVHD đẩy lên mức giá trời thị trường chợ đen dường dành cho người có tiền Việt Nam biết đến quốc gia có đa dạng sinh học cao với nhiều loài ĐVHD quý, đặc hữu giới Khai thác sử dụng không bền vững tài nguyên ĐVHD cho mối đe dọa công tác bảo tồn đa dang sinh học rừng khu bảo tồn Việt Nam – đặc biệt tồn nhiều loài ĐVHD bị đe dọa toàn cầu Việt Nam trở thành trung tâm quan trọng buôn bán, gây trồng sử dụng sản phẩm động, thực vật hoang dã khu vực Đông Nam Á [2] Bên cạnh hoạt động buôn bán hợp pháp kiểm soát (bằng giấy phép) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn theo Công ước CITES mà Việt Nam phê chuẩn từ năm 1994, phần lớn khai thác buôn bán ĐVHD trái phép diễn thường xuyên có xu hướng mở rộng [7], không tiêu thụ, sử dụng nước mà mà bán sang Trung Quốc nhiều nước khác giới, phục vụ mục đích giết thịt, làm dược liệu, chế tác đồ thủ công mỹ nghệ, hay dịch vụ du lịch Các nghiên cứu nước thành phố lớn Việt Nam (đặc biệt Hà Nội TP Hồ Chí Minh), nạn tiêu thụ ĐVHD phổ biến với tổng giá trị khổng lồ Hà Nội, với nhiều đặc thù riêng điều kiện kinh tế, xã hội trở thành thị trường nóng nước ta với sản phẩm tiêu thụ nhiều Thực trạng không đe dọa tới loài ĐVHD đa dạng sinh học Việt Nam nói riêng mà suy rộng gây ảnh hưởng tới nhiều loài ĐVHD khác giới Hiện nay, vấn đề bảo tồn ĐVHD dần Đảng Nhà nước nhìn nhận cách nghiêm túc có nhiều giải pháp để khuyến khích thói quen tiêu dùng đắn cho người dân có chế tài xử lý vi phạm hành vi trái pháp luật Mặc dù có nhiều nghiên cứu thực trạng tiêu thụ sản phẩm ĐVHD Hà Nội, nghiên cứu giải pháp cụ thể để thay đổi thực trạng lại thiếu Chính lý trên, định lựa chọn đề tài cho luận văn “Thực trạng giải pháp việc tiêu thụ sản phẩm từ động vật hoang dã phổ biến địa bàn Hà Nội” CHƯƠNG I TỔNG QUAN MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TIÊU THỤ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM Khái quát trạng buôn bán tiêu thụ ĐVHD giới Việt Nam 1.1 Trên giới Nạn buôn bán trái phép ĐVHD toàn cầu ngày gia tăng Theo Schneider (2008), lợi nhuận buôn bán trái phép động vật hoang dã (ĐVHD) thị trường giới xếp sau buôn lậu vũ khí ma tuý [22] Các chuyên gia kinh tế giá trị buôn bán trái phép ĐVHD toàn cầu ước tính tỷ USD lên đến 20 tỷ USD năm [29] Số liệu đồng nghĩa với thực trạng có hàng triệu cá thể động vật hoang dã, loài thú lớn, chim bò sát có nguồn gốc từ thiên nhiên bị buôn bán phi pháp qua biên giới hàng năm bối cảnh nhu cầu thị trường mua bán, tiêu thụ sử dụng chúng (và sản phẩm chúng) ngày tăng cao Chính lợi nhuận từ việc buôn bán ĐVHD cao, đặc biệt nhu cầu gia tăng từ châu Á việc khách hàng sẵn sàng trả giá cao để có đươc̣ sản phẩm từ ĐVHD khiến cho hoạt động buôn bán ĐVHD trái phép ngày gia tăng hình thành nên mạng lưới buôn bán xuyên quốc gia với nhiều thủ đoạn tinh vi quy mô khổng lồ Một số sản phẩm từ ĐVHD tiêu thụ phổ biến sừng tê giác, ngà voi, sản phẩm từ hổ, gấu, loài động vật nhỏ tê tê, rùa, số loài cầy… Hoạt động buôn bán trái phép ngà voi tăng gấp đôi kể từ năm 2007 cao gấp lần so với đỉnh điểm năm 1998 với giá bán đạt mức 2.205$ /kg khu phố buôn ngà voi Bắc Kinh Còn sừng tê giác, giá cho kg thị trường chợ đen Trung Quốc lên đến 66.139 $ - cao giá vàng hay bạch kim [19] Điều dẫn đến nạn “tàn sát” loài tê giác, voi hổ quy mô toàn giới Nam Phi quốc gia có số lượng tê giác nhiều giới, chiếm 83% tổng số lượng loài châu Phi 73% Thế giới Đây khu vực nóng nạn săn trộm tê giác để lấy sừng, với số lượng tê giác bị giết hại trái CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT 32 Luật bảo vệ phát triển rừng (2004) 33 Luật đa dạng sinh học (2008) 34 Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30/03/2006 Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, 35 Nghị định 82/2006/NĐ-CP ngày 10/08/2006 Chính phủ quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất, nhập nội từ biển, cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng trồng cấy nhân tạo loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, 36 Nghị định 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ tiêu chí xác định loài chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ 37 Danh mục loài thủy sinh quý có nguy tuyệt chủng Việt Nam cần bảo vệ, phục hồi phát triển Danh mục đối tượng bị cấm khai thác theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 38 Thông tư 47/2012/TT-BNNPTNT ngày 25/09/2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn quản lý khai thác từ tự nhiên nuôi động vật rừng thông thường 39 Bộ Luật Hình Sự (1999, sửa đổi bổ sung năm 2009) 40 Nghị định 103/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 09 năm 2013 Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thủy sản 41 Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 42 Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường 43 Thông tư 90/2008/TT-BNN ngày 28/08/2008 hướng dẫn xử lý tang vật động vật rừng sau xử lý tịch thu 86 CÁC PHÓNG SỰ ĐIỀU TRA VỀ NẠN TIÊU THỤ ĐVHD TẠI HÀ NỘI 44 Phóng “Rhinos under threat” kênh truyền hình UNTV Mỹ Ban thư ký CITES thực (2012) 45 Phóng điều tra nạn tiêu thụ sừng tê giác Hà Nội Justin Mott- phóng viên ảnh người Mỹ công ty chuyên cung cấp ảnh thời Mott Visuals (2012) 46 Phóng “Nhu cầu sừng tê giác chết chóc Việt Nam” phóng viên Angus Walker kênh truyền hình ITV – Anh (2013) điều tra Hà Nội 47 Phóng điều tra nạn buôn bán sừng tê giác Việt Nam phóng viên Sue Lloyd-Roberts - BBC thực (2014) 87 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách sở kinh doanh có biểu vi phạm ĐVHD khu vực Hà Đông, Hoàng Mai, Long Biên, Nam Từ Liêm, Thường Tín TT Tên sở kinh doanh Quận/ Huyện Dấu hiệu vi phạm Nhà hàng Trúc Xanh Hà Đông Quảng cáo nhím, cầy thực đơn Nhà hàng X76 Hà Đông Quảng cáo Tê tê, cầy hương, kỳ đà thực đơn, trưng bày bình rượu ngâm ĐVHD Nhà hàng Danh Thái Hà Đông Quảng cáo Cầy hương, nhím, kỳ đà thực đơn Nhà hàng Tân Tiến Hà Đông Quảng cáo ĐVHD thực đơn trưnng bày rượu ngâm rắn hổ mang chúa, kỳ đà Nhà hàng Anh Đức Hà Đông Treo biển quảng cáo bán mật gấu Nhà hàng Cung Văn Quán Hà Đông Quảng cáo Tê tê, cầy hương, kỳ nhông, don, nhím thực đơn Nhà hàng Bảo Tín Hà Đông Quảng cáo ĐVHD thực đơn Nhà hàng Mái Ngói Hoàng Mai Quảng cáo cầy hương, don thực đơn Nhà hàng Tiến Anh Hoàng Mai Quảng cáo cầy hương, kỳ đà, don thực đơn 10 Nhà hàng 98 Như Ý Hoàng Mai Quảng cáo trưng bày rượu ngâm ĐVHD (4 bình rượu tắc kè, bình rắn, bình cá ngựa) 11 Nhà hàng Anh Đức Hoàng Mai Trưng bày bình rượu ngâm tắc kè bình rượu ngâm rắn 12 Quán Zin Zin Đông Lý Hoàng Mai Quảng cáo nhiều loài chim hoang dã (dẽ giun, sâm cầm) thực đơn 88 13 14 Cửa hàng chim cảnh Thành Vinh Cửa hàng chim thú cảnh Xuân Long Hoàng Mai Bày bán cu gáy (5-10 con); họa mi (10-15 con); chào mào (>20 con); chích chòe lửa (>10 con); khuyên (>10 con) Hoàng Mai Bày bán Cu gáy (10 con); Chích chòe lửa (15 con) ; Chích chòe than (10 con); Họa mi (20 con); Khuyên (khoảng 50 con) 15 Cửa hàng Chim cảnh Chiến Vác Hoàng Mai Bày bán Họa mi (>10 con); Chích chòe than (>10 con); Chích chòe lửa (5 con); Khuyên (20 con) 16 Cửa hàng trang sức Nữ hoàng Hoàng Mai Bán loại trang sức từ ngà voi 17 Nhà hàng Giang Béo Hoàng Mai Quảng cáo nhím thực đơn trưng bày rượu ngâm ĐVHD 18 Khách sạn, nhà hàng Tứ Hải Hoàng Mai Quảng cáo nhím thực đơn trưng bày bình rượu ngâm tắc kè 19 Nhà hàng Duy Bờm Hoàng Mai Quảng cáo tê tê, cầy, don, nhím, dúi thực đơn 20 Nhà hàng Sơn Mèo Hoàng Mai Quảng cáo thực đơn 21 Trang trại nhung hươu Tăng Giang Hoàng Mai Bán nhiều sản phẩm từ ĐVHD thịt lợn rừng, móng hổ, cao khỉ, mật gấu, đầu hươu treo tường 22 Nhà hàng Hà Nội - Viêng chăn Nam Từ Liêm Quảng cáo Cầy, Don, Nhím thực đơn 23 Nhà hàng Gia Cường Nam Từ Liêm Quảng cáo Cầy, Don, Nhím thực đơn 24 Nhà hàng Ẩm thực Sơn Thiên Nam Từ Liêm Quảng cáo Cầy, Don, Nhím, Dúi thực đơn thú rừng biển hiệu 25 Nhà hàng Đức Trí Nam Từ Liêm Quảng cáo Tắc kè, Bìm bịp thực đơn 26 Nhà hàng Tuấn Hồng Nam Từ Liêm Quảng cáo Cầy, Nhím thực đơn 89 nhím 27 Nhà hàng Hải sản gia đình Nam Từ Liêm Quảng cáo Cầy, Don, Nhím thực đơn 28 Nhà hàng Hoa An Viên Nam Từ Liêm Quảng cáo Nhím, Cầy, Tê tê, Don thực đơn 29 Nhà hàng Phương Nguyên Nam Từ Liêm Quảng cáo Cầy, Don, Nhím, Dúi thực đơn 30 Nhà hàng Lưu Gia Nam Từ Liêm Quảng cáo Tê tê, chim trĩ, le le, nhím, dúi, cầy thực đơn 31 Nhà hàng Ngân Sơn Nam Từ Liêm Treo biển quảng cáo Cầy, Don, Nhím, Chim trĩ 32 Ẩm thực Bình Bún Nam Từ Liêm Quảng cáo Vịt trời, chim trĩ thực đơn (treo phía bên phải) 33 Nhà hàng Tâm Loan Nam Từ Liêm Quảng cáo Chim trĩ thực đơn 34 Nhà hàng Bách Lộc Nam Từ Liêm Quảng cáo Cầy, Don, Nhím thực đơn 35 Quán đồng quê, chim cò Hà Nam, quán Phương Anh Nam Từ Liêm Quảng cáo sâm cầm, rẽ hoa, ngỗng trời, ty lỉ, gà đồng, sâm sen thực đơn 36 Nhà hàng Minh Nguyệt Nam Từ Liêm Trưng bày bình rượu ngâm rắn hổ mang 37 Nhà hàng Hương Việt Nam Từ Liêm Quảng cáo nhím thực đơn 38 Nhà hàng Chung Thành Nam Từ Liêm Trưng bày rượu ngâm Tê tê, kì đà, hổ mang chúa, bìm bịp 39 Cá lăng Việt Trì Nam Từ Liêm Quảng cáo Cầy, don, nhím Menu 40 Cửa hàng chim cảnh Bình Minh Nam Từ Liêm Bày bán chào mào, cu gáy, chích chòe than, họa mi, vành khuyên 41 Nhà hàng Quốc Triệu Long Biên Quảng cáo đặc sản rắn thực đơn Long Biên Trưng bày rượu rắn, quảng cáo thịt rừng (nhím, cầy, don, chim trĩ, ba ba, rắn, kỳ đà) Long Biên Trưng bày bình rượu ngâm rắn loại, quảng cáo đặc sản rắn menu 42 Nhà hàng Trọng Khách 43 Nhà hàng Nguyễn Văn Dực 90 44 Nhà hàng Hải Chí Long Biên Trưng bày bình rượu ngâm rắn loại, quảng cáo đặc sản rắn menu 45 Nhà hàng Xuân Chu Long Biên Trưng bày bình rượu ngâm rắn loại, quảng cáo đặc sản rắn menu 46 Quốc Phương Trại Long Biên Quảng cáo thịt rắn, thịt cầy menu 47 Cơ sở mỹ nghệ sừng Thụy Ứng Thường Tín Quảng cáo, bày bán sản phẩm đầu thú treo tường gồm đầu linh dương, đầu bò châu Phi, đầu hươu 48 Cơ sở Vượn Trinh Thường Tín Quảng cáo, bán sản phẩm đầu thú treo tường (hươu, bò rừng) 49 Cơ Sở Sản Xuất Mỹ Nghệ Sừng Mười Sử Thường Tín Quảng cáo, bán đầu linh dương, tuần lộc, đầu bò rừng, đầu hươu treo tường 50 Công ty TNHH mỹ nghệ Phong Vân Thường Tín Quảng cáo, bán đầu thú treo tường 51 Cở sở mỹ nghệ Anh Tú Thường Tín Quảng cáo, bán đầu thú treo tường 91 Phụ lục 2: Mẫu phiếu xin ý kiến chuyên gia vấn đề giải pháp cho công tác bảo vệ ĐVHD Hà Nội Câu 1: Theo quan điểm Ông/Bà, đâu nguyên nhân dẫn đến tình trạng tiêu thụ sản phẩm từ ĐVHD trở nên phổ biến Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng? (Vui lòng chọn phương án trả lời)  Nhận thức vấn đề bảo vệ ĐVHD, bảo vệ môi trường thiên nhiên của đại phận người dân chưa cao  Một phận người dân chưa hiểu biết pháp luật bảo vệ ĐVHD  Do ảnh hưởng từ truyền thống nước ta (phong tục tập quán, quan niệm truyền thống, y học cổ truyền)  Pháp luật hành chưa đủ sức răn đe công tác thực thi pháp luật thiếu hiệu 6. Ý kiến khác: Câu 2: Theo Ông/Bà để thay đổi thực trạng buôn bán tiêu thụ sản phẩm từ ĐVHD Hà Nội cần triển khai nhóm giải pháp ? (Vui lòng chọn phương án trả lời)  Kiện toàn khung pháp lý  Tăng cường thực thi pháp luật  Truyền thông nâng cao nhận thức 4. Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… NHÓM GIẢI PHÁP VỀ KIỆN TOÀN KHUNG PHÁP LÝ Câu 3: Theo Ông/Bà hệ thống văn pháp luật bảo vệ ĐVHD Việt Nam có cần phải thay đổi, kiện toàn để đáp ứng với thực trạng hay không?  Có 92  Không Câu 4: (Chỉ dành cho cán thực thi pháp luật) Ông/Bà vui lòng cho biết vướng mắc, bất cập (nếu có) thực tiễn quản lý xử lý vi phạm liên quan đến ĐVHD áp dụng văn pháp luật bảo vệ ĐVHD hành: (Nếu chỗ trống không đủ, vui lòng viết vào tờ giấy khác gửi kèm) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… NHÓM GIẢI PHÁP VỀ TĂNG CƯỜNG THỰC THI PHÁP LUẬT Câu 5: (Chỉ dành cho cán thực thi pháp luật) 5.1 Theo Ông/Bà lực lượng chuyên trách thực thi pháp luật liên quan đến ĐVHD Việt Nam hoạt động hiệu hay chưa?  Hiệu  Chưa hiệu 5.2 Nếu chưa hiệu thì theo Ông/Bà đâu nguyên nhân thiếu hiệu này?  Lực lượng mỏng, hạn chế kỹ thuật tài  Thiếu kiến thức ĐVHD sản phẩm từ ĐVHD  Do hệ thống pháp luật chồng chéo, phức tạp  Sự phối hợp liên ngành chưa mang lại hiệu cao  Do đối tượng vi phạm ngày có thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt  Ý kiến khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 5.3 Ông/Bà cho biết khó khăn gặp phải hoạt động phối hợp liên ngành với lực lượng liên quan tham gia trình xử lý vụ vi phạm pháp luật ?  Thiếu chế chia sẻ, trao đổi thông tin 93  Không có hướng dẫn quy trình phối hợp cụ thể  Chức năng, nhiệm vụ chồng chéo  Sự phức tạp chuyển giao hồ sơ  Hạn chế kỹ thuật, tài  Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 5.4: Theo Ông/Bà việc thành lập lực lượng liên ngành bao gồm đầu mối từ quan thực thi pháp luật (Cảnh sát môi trường, cảnh sát giao thông, cảnh sát kinh tế, hải quan, kiểm lâm, tòa án, viện kiểm sát…) trở thành lực lượng chuyên trách vấn đề quản lý xử lý vi phạm liên quan đến ĐVHD thì có góp phần nâng cao hiệu thực thi pháp luật lĩnh vực hay không sao?  Có ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………  Không ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 6: Ông/Bà có đề xuất gì để nâng cao hiệu thực thi pháp luật liên quan đến quản lý xử lý vi phạm ĐVHD Việt Nam ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… NHÓM GIẢI PHÁP VỀ TRUYỀN THÔNG NÂNG CAO NHẬN THỨC Câu 7: Theo Ông/Bà hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cho cộng đồng nói chung Việt Nam Hà Nội mang lại hiệu nào?  Rất hiệu  Có hiệu không cao  Không hiệu 94 Câu 8: Nếu biện pháp truyền thông thực chưa mang lại hiệu cao thì theo Ông/Bà đâu nguyên nhân ?  Nội dung chưa tạo quan tâm cộng đồng  Chưa hướng tới đối tượng  Cách thức phương tiện truyền thông thiếu hiệu  Các hoạt động truyền thông diễn nhỏ lẻ, rời rạc thiếu tính liên kết  Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 9: Theo Ông/Bà, công tác truyền thông nâng cao nhận thức cần trọng tới nhóm đối tượng nhóm sau đây? (Vui lòng chọn phương án)  Cán nhà nước  Doanh nhân  Thanh, thiếu niên  Người cao tuổi (thường sử dụng loại thuốc từ ĐVHD)  Chủ nhà hàng, khách sạn, cửa hàng cung cấp sản phẩm từ ĐVHD  Cộng đồng dân cư vùng đệm khu bảo tồn, vườn quốc gia  Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 10: Theo Ông/Bà nội dung cần trọng truyền thông ?  Quy định pháp luật Việt Nam vấn đề liên quan đến ĐVHD (quản lý, xử lý vi phạm, mức hình phạt)  Tác hại tiềm ẩn sử dụng sản phẩm từ ĐVHD (một số loại bệnh truyền nhiễm, ngộ độc,…)  Những sản phẩm thay có giá thành rẻ (thảo dược, thuốc tây y) 95  Giáo dục tình yêu thương loài ĐVHD cho trẻ em, thiếu niên  Các vấn đề môi trường liên quan (bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu…)  Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 11: Ông/Bà có đề xuất thêm nhằm nâng cao hiệu truyền thông nâng cao nhận thức bảo vệ loài ĐVHD, bảo vệ môi trường thiên nhiên cho cộng đồng không? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… NHÓM CÁC GIẢI PHÁP KHÁC Câu 12: Theo Ông/Bà, việc gây nuôi sinh sản sản phẩm động vật hoang dã thông thường để tăng nguồn cung cho thị trường nhằm giảm cầu loại sản phẩm có nguồn gốc hoang dã nên hay không nên? Tại sao?  Nên ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………  Không nên ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………  Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 13: Bên cạnh nhóm giải pháp nêu trên, theo Ông/Bà cần ý đến giải pháp để góp phần sử dụng bền vững bảo tồn ĐVHD Việt Nam?  Tăng cường ngân sách đầu tư, hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu khoa học để bảo vệ nguồn gen quý 96  Hỗ trợ kỹ thuật, tài cho mô hình gây nuôi bảo tồn thành công vườn thú, khu bảo tồn, trung tâm cứu hộ  Khuyến khích người dân sử dụng sản phẩm thay thể sản phẩm ĐVHD  Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 97 Phụ lục Tên khoa học và mức độ nguy cấp của loài động vật bị buôn bán định danh đề cập đến luận văn MỨC ĐỘ NGUY CẤP STT LOÀI ĐỘNG VẬT TÊN KHOA HỌC NGHỊ SẢN PHẨM BỊ PHỤ LỤC ĐỊNH BUÔN BÁN, TIÊU CITES 160/NĐ- THỤ CP Móng vuốt, nanh, Báo gấm Padofelis nebulosa Phụ lục I Có thú nhồi, da, xương Báo hoa mai Móng vuốt, nanh, Panthera pardus Bò rừng Bos javanicus Bò tót Cá sấu xiêm Có thú nhồi, da, xương Phụ lục I Đầu, sừng để Không Có Bos gaurus Phụ lục I Có Crocodylus siamensis Phụ lục I Không Da, thịt Thịt, thú nhồi trang trí Đầu, sừng để trang trí Cầy hương Viverricula indica Phụ lục I Không Cu li nhỏ Nycticebus pygmaeus Phụ lục I Có Cu li lớn Nycticebus bengalensis Phụ lục I Có Dẽ giun Gallinago gallinago Không Không Thịt Atherurus macrourus Không Không Thịt 10 Don Thịt, nuôi làm cảnh, làm thuốc Thịt, nuôi làm cảnh, làm thuốc Chân tay gấu 11 Gấu chó Phụ lục I Ursus malayanus Có ngâm rượu, mật, xương, da, nanh, móng 12 Gấu ngựa Phụ lục I Ursus thibetanus 98 Có Chân tay gấu ngâm rượu, mật, da, xương, nanh, móng Tất phần 13 Hổ Đông Dương Phụ lục I Panthera tigris Có thịt, xương, da, nanh, móng vuốt, nấu cao,… Thịt, nhung hươu, 14 Hươu Cervus nippon Không Không đầu hươu trang trí, nhồi Thịt, xương nấu 15 Khỉ mặt đỏ Macaca artoides Không Không cao, nuôi làm cảnh 16 Kỳ đà hoa Varanus salvator Phụ lục II Không Ngâm rượu, thịt 17 Le le Dendrocygna javanica Không Không Thịt 18 Lợn rừng Sus scrofa Không Không Nanh, thịt 19 Mèo rừng Felis bengalensis Phụ lục II Không Thịt, nhồi 20 Nai Cervus unicolor Không Không Thịt, nhồi 21 Nhím Hystrix brachyura Không Không Thịt 22 Sâm cầm Fulica atra atra Không Không Thịt 23 Sư tử Panthera leo Phụ lục II Không Naja naja Phụ lục II Không Thịt, ngâm rượu Ptyas korros Không Không Thịt, ngâm rượu Ptyas mucosus Không Không Thịt, ngâm rượu Ophiophagus hannah Phụ lục II Có Thịt, ngâm rượu Mauremys annamensis Phụ lục II Có Thịt Manis pentadactyla Phụ lục II Có Thịt, vảy 24 25 26 27 28 Rắn Hổ mang Rắn Ráo thường Rắn Ráo trâu Rắn Hổ chúa Rùa Trung 29 Tê tê vàng 99 Xương, nanh, móng vuốt,… Phụ lục II Có Không Không Thịt Diceros bicornis Phụ lục I Không Sừng tê giác Ceratotherium simum Phụ lục I Không Sừng tê giác Không Không Thịt Phụ lục I Có Ngà, lông đuôi Phụ lục I, II Không Ngà, lông đuôi Phụ lục II Có 30 Tê tê Java Manis javanica 31 Trĩ đỏ Phasianus colchicus 32 Tê giác đen 33 Tê giác trắng 34 Vịt trời 35 Voi châu Á 36 Voi châu Phi 37 Voọc bạc Anas poecilorhyncha haringtoni Elephas maximus Loxodonta africana Trachypithecus villosus 100 Thịt, vảy Thịt, nấu cao, nuôi làm cảnh [...]... tại, từ đó đề ra các biện pháp cụ thể để có thể sử dụng các công cụ có sẵn và từng bước thay đổi thực trạng này 1.2 Mục tiêu cụ thể  Tìm hiểu tình trạng buôn bán và tiêu thụ các sản phẩm ĐVHD tại Hà Nội, bao gồm: mục đích sử dụng, thị trường tiêu thụ và tình hình vi phạm pháp luật;  Xem xét các biện pháp đã được thực hiện nhằm giảm thiểu tình trạng trên, đánh giá ưu và nhược điểm;  Đề xuất các giải. .. loại sản phẩm này lần lượt là 25%, 26% và 6%, với tần suất sử dụng trung bình là khoảng 2,7 lần cho thực phẩm và 25 lần cho thuốc Ngoài ra, việc tiêu thụ các sản phẩm từ ĐVHD không còn chỉ giới hạn ở nhóm có thu nhập hay địa vị xã hội cao Trong số những người trả lời đã sử dụng sản phẩm từ ĐVHD thì những người kinh doanh, buôn bán nhỏ và người cao tuổi/hưu trí là các nhóm chủ yếu tiêu thụ các sản phẩm. .. triệu USD và 21 triệu USD mỗi năm Các loài ĐVHD hay bị buôn bán, tiêu thụ cả trong nước và quốc tế bao gồm cả động vật và thực vật, còn sống hoặc đã chết, các bộ phận của chúng và các sản phẩm có nguồn gốc từ các loài này Theo Nguyễn Mạnh Hà và các cộng sự, các nghiên cứu trước đây đã thống kê được hơn 147 loài ĐVHD ở cạn, khoảng 40 loài côn trùng cánh cứng, 90 loài bướm và hàng trăm loài thực vật đang... được từ các tài liệu thứ cấp, kết quả khảo sát thực tế và kết quả điều tra từ bảng hỏi được thống kê, phân tích bằng phần mềm Excel 2013 để đưa ra một số thực trạng về buôn bán ĐVHD và các đề xuất giải pháp phù hợp theo góp ý của chuyên gia 18 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1 Tình trạng buôn bán, tiêu thụ các sản phẩm ĐVHD phổ biến tại Hà Nội 1.1 Mục đích sử dụng các sản phẩm từ ĐVHD... [13] Khảo sát “kiến thức, thái độ, hành vi liên quan đến sử dụng sản phẩm ĐVHD tại Hà Nội do Viện Xã hội học thực hiện, qua phỏng vấn hơn 1000 người trong độ tuổi từ 20-69, nghiên cứu cho thấy hành vi tiêu thụ các sản phẩm từ ĐVHD ở Hà Nội là khá phổ biến Trong số mẫu khảo sát, tỷ lệ người đã từng sử dụng thực phẩm, thuốc và đồ trang trí làm từ ĐVHD lần lượt là 69%, 67% và gần 12% Nếu tính trong 12 tháng... vấn đề niềm tin và thái độ của người tiêu dùng có tác động đến hành vi và dự đoán xu hướng tiêu thụ của người tiêu dùng các sản phẩm từ ĐVHD tại Hà Nội Theo khảo sát “Phân tích thái độ và hành vi đối với việc sử dụng mật gấu ở Việt Nam” của ENV vào năm 2010, trong số 3.000 người tham gia khảo sát ở ba thành phố Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và Đà Nẵng, 22% cho biết đã từng sử dụng mật gấu, nhưng chỉ có 13%... các sản phẩm ĐVHD Đến nay, đã có nhiều nghiên cứu, báo cáo trong và ngoài nước về các vấn đề liên quan đến tình trạng buôn bán, tiêu thụ của thị trường sản phẩm ĐVHD tại Hà Nội Kết quả của các nghiên cứu này đã cho thấy một cái nhìn đa chiều về các vấn đề liên quan đến ĐVHD tại đây Các loài ĐVHD bị tiêu thụ tại thị trường này khá đa dạng, từ các loài côn trùng cho đến (sản phẩm) các loài thú lớn, từ. .. buôn bán và sử dụng ĐVHD ở Hà Nội, tuy nhiên những nghiên cứu này đa phần tập trung vào tìm hiểu các đặc điểm của thị trường buôn bán và đối tượng người tiêu dùng sản phẩm ĐVHD Qua các số liệu khảo sát qua từng giai đoạn, có thể nhận thấy tình trạng buôn bán và tiêu thụ ĐVHD tại Hà Nội có xu hướng tăng dần và trở nên phổ biến hơn theo thời gian chứ không hề suy giảm Bên cạnh đó, các nghiên cứu kể trên. .. ĐVHD và/ hoặc các sản phẩm từ ĐVHD vào các mục đích: ăn uống, thuốc chữa bệnh và đồ dùng, đồ trang trí không phân biệt đó là có nguồn gốc từ gây nuôi hay săn bắt trong môi trường tự nhiên  Thực phẩm từ ĐVHD: là các sản phẩm từ ĐVHD dùng để ăn, uống  Thuốc từ ĐVHD: là các loại cao, thuốc, rượu ngâm… có thành phần làm từ ĐVHD với mục đích chữa bệnh, tăng cường sức khỏe  Đồ trang trí hoặc trang sức từ. .. vai trò của các bên liên quan và giải quyết các thách thức đặt ra còn tồn tại của hệ thống chính sách và pháp luật hiện hành 10 2 Một số nghiên cứu đã có về tình trạng buôn bán và tiêu thụ ĐVHD tại Hà Nội Hà Nội được xem như một trong những điểm nóng nhất về nạn buôn bán và tiêu thụ ĐVHD tại Việt Nam Do đặc thù về kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng, Hà Nội không chỉ là một thị trường tiêu thụ lớn mà còn ... trạng tiêu thụ sản phẩm ĐVHD Hà Nội, nghiên cứu giải pháp cụ thể để thay đổi thực trạng lại thiếu Chính lý trên, định lựa chọn đề tài cho luận văn Thực trạng giải pháp việc tiêu thụ sản phẩm từ động. .. phẩm từ động vật hoang dã phổ biến địa bàn Hà Nội CHƯƠNG I TỔNG QUAN MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TIÊU THỤ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM Khái quát trạng buôn bán tiêu thụ ĐVHD giới... thái độ, hành vi liên quan đến sử dụng sản phẩm ĐVHD Hà Nội Viện Xã hội học thực hiện, qua vấn 1000 người độ tuổi từ 20-69, nghiên cứu cho thấy hành vi tiêu thụ sản phẩm từ ĐVHD Hà Nội phổ biến

Ngày đăng: 05/04/2016, 22:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan