Nghiên cứu phong tục Tang ma của người Thái đen ở huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La: Sự biến đổi và những giá trị nhân văn.

54 3.8K 12
Nghiên cứu phong tục Tang ma của người Thái đen ở huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La: Sự biến đổi và những giá trị nhân văn.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

6.Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương Chương 1. Tổng quan về người Thái ở tỉnh Sơn La và người Thái đen ở huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La. Chương 2. Hành trình tang ma của người Thái đen ở huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La. Chương 3. Tang ma của người Thái đen ở huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La: Sự biến đổi và những giá trị nhân văn.

MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỘT : MỞ ĐẦU .4 I Lý chọn đề tài 1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.Mục đích nghiên cứu 3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu 3.2.Phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu 5.Đóng góp luận văn .7 6.Cấu trúc luận văn PHẦN HAI: NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI THÁI Ở TỈNH SƠN LA VÀ NGƯỜI THÁI ĐEN HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA 1.1.Nguồn gốc người Thái .8 1.2.Người Thái Sơn La 10 1.3.Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, điều kiện kinh tế-xã hội huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La 10 1.4.Người Thái đen huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 12 1.4.1.Điều kiện kinh tế 12 1.4.2.Điều kiện văn hóa, xã hội 13 Tiểu kết Chương I: 21 CHƯƠNG II : .22 HÀNH TRÌNH TANG MA CỦA NGƯỜI THÁI ĐEN HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA .22 2.1.Tổ chức đám tang 22 2.1.1 Khâu chuẩn bị 22 2.1.2 Các nghi thức đám tang 25 2.2 Dựng nhà mồ 32 TIỂU KẾT CHƯƠNG II: 35 CHƯƠNG III: TANG MA CỦA NGƯỜI THÁI ĐEN Ở HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA: SỰ BIẾN ĐỔI VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ NHÂN VĂN .37 3.1.Biến đổi nghi lễ tang ma .37 3.2 Giá trị nhân văn nghi lễ tang ma người Thái đen huyện Thuận Châu 41 TIỂU KẾT CHƯƠNG III 46 PHẦN BA :KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHẦN BỐN: PHỤ LỤC .50 A/ TƯ LIỆU CHỮ VIẾT 50 B/TƯ LIỆU HÌNH ẢNH 50 LỜI CẢM ƠN Không có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ ,giúp đỡ dù hay nhiều ,dù trực tiếp hay gián tiếp người xung quanh.Trong ngày làm tiểu luận ,em nhận nhiều quan tâm ,giúp đỡ cô giáo bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc ,em xin gửi đến cô giáo T.s Nguyễn Phương Thảo – Khoa Du Lịch –Sư Phạm – Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội dùng trí thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập vừa qua Và đặc biệt kì này,cô tổ chức cho chúng em tiếp cận với môn học mà theo em hữu ích chuyên ngành chúng em Em xin chân thành cảm ơn cô tận tình hướng dẫn chúng em buổi lớp Nếu lời hướng dẫn ,dạy bảo cô em nghĩ nghiên cứu em khó hoàn thiện được.Một lần em xin chân thành cảm ơn cô Em xin gửi lời cảm ơn tới bạn lớp giúp đỡ em trình hoàn thành tiểu luận này,các bạn động viên,,chỉ lỗi sai giúp em trình tìm tài liệu Do vốn kiến thức không đủ sâu kinh nghiệm làm chưa có nên không tránh khỏi thiếu sót ,em mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý báu cô bạn lớp để kiến thức kĩ em hoàn thiện nữa.Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Hoàng Thị Hường PHẦN MỘT : MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Con người sinh ra, lớn lên già Không tránh vòng quy luật "Sinh - Lão - Bệnh - Tử" đến lúc phải lìa cõi trần Đó lẽ sinh tử, quy luật tự nhiên người chết việc làm tang ma việc hệ trọng chu kỳ đời người cõi trần gian Mỗi quốc gia, tộc người có cách thức tổ chức nghi lễ tang ma khác địa táng, hỏa táng, thiên táng, thủy táng Việt Nam quốc gia đa dân tộc, dân tộc có phong tục tập quán riêng góp phần hình thành nên tính đa dạng văn hoá Việt Nam Việc gìn giữ bảo vệ giá trị văn hoá đa dạng điều quan trọng Đảng, Nhà nước nhân dân ta Chính thế, văn kiện Đại hội XI Đảng có định hướng quan trọng phát triển văn hoá “Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hoá gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển” Người Thái dân tộc có văn hóa đặc sắc cộng đồng dân tộc nước ta Người Thái có nhiều nhóm, nhiều nhánh, có nhánh Thái Đen huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La lưu giữ phong tục tập quán, sinh hoạt cộng đồng, từ ăn, mặc, đời sống tín ngưỡng, tâm linh mang đậm sắc văn hóa tộc người Đặc biệt phong tục tang ma thể tính nhân văn sâu sắc, phản ánh đầy đủ giá trị văn hóa tộc người bao gồm: đời sống văn hóa tâm linh gắn với người từ sinh chết đi, mối quan hệ tình cảm người sống với người chết, gia đình với dòng họ, cộng đồng, tộc người với cộng đồng tộc người khác Ngoài phản ánh đời sống văn hóa hàng ngày đồng bào nhà cửa, trang phục, đồ ăn, thức uống Hiện nay, bối cảnh xã hội phần tác động đến hoạt động nghi lễ cổ truyền nói chung nghi lễ tang ma tộc Thái đen huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La nói riêng làm cho không nét văn hóa, nghi lễ biến đổi Và với đề tài em muốn tìm hiểu rõ nghi lễ tang ma dân tộc Thái đen để thấy phong tục truyền thống tang ma họ biến đổi nét văn hóa truyền thống 1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn hóa người Thái có tang ma chủ đề nghiên cứu rộng thu hút nhiều nhà nghiên cứu, bật công trình nghiên cứu như: Cuốn sách Luật tục Thái Việt Nam, Cầm Trọng, Ngô Đức Thịnh, Nxb Văn hóa dân tộc (1999) tập trung vào phong tục tập quán trở thành luật lệ mường mà tất người phải tuân theo thực sinh hoạt hàng ngày cưới hỏi, tang ma, cúng bái Nghiên cứu Phong tục tang lễ người Thái đen xưa kia, tác giả Lường Vương Trung (2011), Nxb Thanh niên mô tả chi tiết đám tang từ chuẩn bị nghi thức hành lễ người Thái Sơn La Tác giả Nguyễn Đăng Duy Nhận diện văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam (2004), Nxb Văn hóa dân tộc đề cập cách toàn diện đời sống văn hoá sản xuất, văn hóa tổ chức đời sống, văn hóa vật chất văn hóa tinh thần người Thái Tác phẩm Mỹ thuật dân tộc Thái Việt Nam, Phan Ngọc Khuê (2004), Nxb Mỹ thuật quan tâm đến hình thức trang trí nhà mồ người dân tộc Thái Qua tác phẩm trên, em thấy hầu hết tác giả đề cập, nghiên cứu nhiều khía cạnh khác liên quan đến lịch sử, xã hội truyền thống văn hóa dân tộc Thái song không nhiều viết đề cập riêng đến tang ma người Thái đen người Thái đen huyện Thuận Châu, Tỉnh Sơn La Dân tộc Thái có nhiều nhóm, nhiều ngành, cư trú nhiều địa bàn khác Điện Biên, Sơn La, Lai Châu,… nên đề tài có ý nghĩa việc hiểu biết thêm nét văn hóa đa sắc màu tộc người Thái Việt Nam 2.Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tìm hiểu đám tang người Thái đen huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La em hy vọng hiểu rõ giá trị văn hóa vật thể phi vật thể dân tộc Thái đen thể đám tang Tìm hiểu đám tang người Thái đen để thấy sắc thái riêng biến đổi đời sống xã hội nay, nhằm xác định giá trị đặc sắc góp phần làm phong phú thêm đa dạng môi trường văn hóa dân tộc Việt Nam Qua đám tang, em muốn tìm hiểu nghi thức hành lễ mang t ính nhân văn, tính cộng đồng mà thể đám tang người Thái 3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu Tiểu luận xác định đối tượng nghiên cứu tang lễ người Thái đen huyện Thuận Châu, Tỉnh Sơn La với tất thành tố văn hóa liên quan như: Hành trình đám tang; mục đích , ý nghĩa nghi lễ; thành phần tham gia; khía cạnh kinh tế, xã hội, mạng lưới xã hội chiều cạnh biến đổi đám tang 3.2.Phạm vi nghiên cứu Luận văn thực phạm vi địa bàn huyện Thuận Châu, Tỉnh Sơn La - nơi cư trú chủ yếu nhóm Thái Đen Ngoài ra, để có số so sánh đối chứng cần thiết, em muốn mở rộng phạm vi nghiên cứu vài vùng lân cận với vài tộc người khác để làm bật lên nét độc đáo nhóm người 4.Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Tổng hợp phân tích nguồn tài liệu công bố: Với nguồn tài liệu người Thái Việt Nam nói chung, người Thái đen nói riêng tư liệu lịch sử, văn hóa, xã hội địa phương để có hiểu biết khái quát tộc/nhóm người địa bàn nghiên cứu Ngoài ra, viết em sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu với vài vùng lân cận hay vài dân tộc khác để làm bật chủ đề 5.Đóng góp luận văn Qua viết hiểu rõ phần phong tục tập quán người Thái nói chung người Thái đen nói riêng để từ biết tôn trọng, giữ gìn phát huy phong tục truyền thống họ Làm điều góp phần vào việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung 6.Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương Chương Tổng quan người Thái tỉnh Sơn La người Thái đen huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Chương Hành trình tang ma người Thái đen huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Chương Tang ma người Thái đen huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La: Sự biến đổi giá trị nhân văn PHẦN HAI: NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI THÁI Ở TỈNH SƠN LA VÀ NGƯỜI THÁI ĐEN HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA 1.1.Nguồn gốc người Thái Theo kết số liệu tổng điều tra dân số ngày 1/4/2001 Tổng cục thống kê, dân tộc Thái có 1.328.752 người, dân tộc có dân số đông thứ Việt Nam, có mặt khắp nước Sơn La 485.507 người, Nghệ An 200,132 người, Thanh Hóa có 225,336 người; Điện Biên 186,270 người, Lai Châu 119,803 người, Yên Bái 53,104 người, Hòa Bình 31,386 người, Đắc Lắk 17,135 người, Đắk Nông 10,311 người Người Thái tự gọi họ “Côn Tay” “Côn Thay” có tên gọi khác như: Tay Thanh, Man Thanh, Tay mười, Hàng Tang, Tay Dọ Người Thái Tây Bắc (Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình, Nghệ An) chiếm số đông Cho đến biết đến ba ngành Thái Thái Đen (Tay Đăm), Thái Trắng (Tay Đơn Khao) Thái Đỏ (Tay Đeng) Người Thái thuộc nhóm ngôn ngữ Tày Thái (ngữ hệ Thái - Ka Đai) cháu người Thái di cư từ vùng đất thuộc tỉnh Vân Nam, Trung Quốc Qua tư liệu người Thái ghi lại: Từ lâu đời quê hương người Thái nằm vùng rộng lớn thuộc khu vực Xíp - xoong - păn - na (mười hai cánh đồng) Vân Nam, Trung Quốc, khu Mường Ôm, Mường Ai (thuộc châu Tùng Lăng, Hoàng Nham), khu mường Bỏ té (thuộc miền Tây Nam Vân Nam, Thượng Lào giáp Điện Biên) Mường Thanh (Điện Biên) Họ trải qua đợt thiên di lớn có mặt đông đúc miền Tây Bắc Việt Nam Ở phía Bắc, ngành Thái trắng sau làm chủ vùng thung lũng Mường Lay theo dọc Sông Đà xuống Mường Chiên (Quỳnh Nhai), Mường Chiến (Mường La) nhập vào cánh đồng Phù Yên hoà với người Mường Khoảng kỉ XI - XII người Thái thuộc ngành Thái đen hai tù trưởng Tạo Ngần, Tạo Xuông dẫn đầu từ Mường Ôm, Mường Ai qua Mường Lò - Luông (nay Mường Là thuộc Vân Nam) vào Tây Bắc Đầu tiên tới Mường Lò (Nghĩa Lộ), họ khai khẩn Mường Lò tập trung người Thái Tạo Lò đứng đầu Đến đời Tạo Lò Lạng Chượng dùng lực lượng quân phát triển lực lên Mường Chiên, Mường Trai, Ít Ong (vùng tả ngạn sông Đà thuộc huyện Mường La), sau vượt Sông Đà tiến vào vùng Mường Bú, Mường La Mường Muổi (Thuận Châu), Mường Quài (Tuần Giáo) cuối Lạng Chượng dừng chân Mường Thanh (Điện Biên) Cuộc di dân kéo dài đến hai mươi năm Những người Thái đến người đồng tộc cư dân địa khác mở mang đất đai thung lũng thuộc lưu vực sông Đà, sông Mã, trở thành cánh đồng tương tự ngày Ở Mường Muổi (Thuận Châu) sau ổn định, phận người Thái đen lại tiếp tục di cư qua Lào vào miền Tây Nghệ An, nhóm Tày Muổi Người Thái Tây Bắc tập trung dân số đông nên văn hóa họ đóng vai trò quan trọng khu vực văn hóa lưu giữ nhiều yếu tố truyền thống cổ xưa, bị pha trộn với văn hoá xung quanh Người Thái cư trú với tộc người Khơ Mú, La Hả, Kháng, Mông, Mường, xinh Mun Có ngành: Thái đen, Thái trắng, Thái đỏ Đông ngành Thái đen Người Thái đen tập trung vùng Điện Biên, Tuần Giáo (Tỉnh Điện Biên); Văn Chấn, Trạm Tấu, Thị xã Nghĩa Lộ (T ỉnh Yên Bái); huyện Thuận Châu, Mai Sơn, Mường La, Sông Mã, Sốp Cộp, Yên Châu, Thành phố Sơn La (tỉnh Sơn La) Ngành Thái trắng cư trú tập trung Mường Lay, Mường Nhé (tỉnh Điện Biên); Phong Thổ, Mường Tè, Than Uyên (Tỉnh Lai Châu); Quỳnh Nhai, Ngọc Chiến - Mường La (tỉnh Sơn La) Ngành Thái đỏ tập trung vùng Mộc Châu, Phù Yên, Bắc Yên (tỉnh Sơn La); Các huyện Đà Bắc, Mai Châu (tỉnh Hoà Bình) (theo văn Nhà nước người Thái vùng xếp vào nhóm Thái trắng, c hính họ tự xưng Tay đeng (Thái đỏ), hay Tay Éng, Tay Khoong - Từ Thanh Hoá sang 1.2.Người Thái Sơn La Người Thái Sơn La gồm ngành (chi) với 485.507 người, chiếm 51,2% dân số toàn tỉnh Thái trắng cư trú Mường Chiên (Quỳnh Nhai), Ngọc Chiến (Mường La) Thái đen Thuận Châu, Mường La, Mai Sơn, Yên Châu, Sông Mã Đặc biệt Thái đen Yên Châu lại khác hẳn so với vùng tiếng nói, ăn mặc, tập tục Chi (ngành) Thái Mộc Châu tự gọi Thái đỏ (Tay đeng) Ở Bắc Yên, Phù Yên lại tự xưng Tay đón (Thái trắng), xã Huy Bắc tự gọi Tay khoong (người khoong) - “khoong” địa danh miền Tây Thanh Hóa (nơi họ ngày xưa) Nhóm Thái Pác Ngà (Bắc Yên) tự gọi Tay Eng (người Eng), “Eng” địa danh Thanh Hóa Tay đeng (Thái đỏ Mộc Châu) gốc gác từ Vân Nam qua Lào: từ Luông Pha Băng qua Mường Xáng; Mường Xăm, qua rừng Mường Xén vào đất Giao Chỉ (đời Lý) thuộc Nghệ An Từ Mường xén họ tỏa Thanh Hóa qua Hồi Xuân, La Hán vào Mường Mun (Lai Châu) lên Mộc Châu Sơn La 1.3.Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, điều kiện kinh tế-xã hội huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La Huyện Thuận Châu nằm phía Tây bắc tỉnh Sơn La vùng địa hình có độ cao trung bình từ 800 - 810m, so với mặt nước biển, có diện tích tự nhiên 154.126 ha, nằm dọc đường Quốc lộ ( Hà Nội-Hòa Bình-Sơn La-Điện Biên ), cách thành phố Sơn La 34 km, cách huyện Tuần Giaos tỉnh Điện Biên 52 km Toạ độ địa lý: 21012' đến 21041' vĩ độ bắc 103020' đến 103059' kinh độ đông Phía Đông giáp huyện Mường La thành phố Sơn La tỉnh Sơn La Phía Tây giáp huyện Điện Biên Đông, huyện Mường Áng huyện Tuần Giaos tỉnh Điện Biên Phía Nam giáp huyện Mai Sơn huyện Sông Mã tỉnh Sơn La Phía Bắc giáp huyện Quỳnh Nhai huyện Mường La tỉnh Sơn La Thiên nhiên phú cho huyện Thuận Châu nguồn tài nguyên thiên 10 nên thường bị động vất vả Nhưng huyện Thuận Châu, lập ban tang lễ riêng trưởng làm trưởng ban lo toan việc cho gia chủ Ban tổ chức có trách nhiệm điều hành lễ tang, ghi chép điều hành lo liệu cho công việc cụ thể tất nhiên họ thiếu giúp đỡ bà hàng xóm diện bạn bè, đồng nghiệp gia chủ Với việc tổ chức khiến người hoàn toàn yên tâm già Hay việc dựng nhà mồ, người ta cung có riêng khu nghĩa địa dành cho người tạo nên cảnh quan cho thôn xóm đẹp Các nghi lễ đám tang xưa tốn nhiều thời gian Mỗi nghi thức kéo dài gây mệt mỏi cho gia đình tang chủ hay khách viếng thăm ngày đơn giản hóa từ trang phục,đồ làm lễ,… bớt tốn mà trang nghiêm Xưa kia, người ta mang rượu, gà,vịt chí hoa màu nhà tăng gia để đỡ đần cho tang chủ theo mô hình tự cung tự cấp có dùng nấy, tiền mặt Ngày nay, đời sống người dân cải thiện rõ nét với mô hình kinh tế đa dạng, đa thành phần việc phúng viếng người ta thường dùng “phong bì” với quan niệm lịch Họ cho dùng tiền để phúng viếng, cách trực tiếp giúp đỡ thiết thực cho tang chủ lúc cần thiết Cũng giống dân tộc Kinh lúc vài dân tộc khác Nó đơn giản, gọn nhẹ thể tinh thần tương trợ giúp đỡ lẫn có việc Số tiền phúng viếng phụ thuộc vào quan hệ người đến viếng với chủ nhà Trước kia, theo tục lệ truyền thống đám tang điều kiện không cho phép người đến viếng thường ngồi xuống sàn nhà Nhưng thành phần người đến viếng đa dạng, bên cạnh người thân, họ hàng, nhiều gia đình có nhiều quan khách bạn bè, đồng nghiệp, khách “làm ăn” tang chủ, viên chức, công chức quan nhà nước nên người ta ngồi 40 theo tục lệ trước Nhà có tang thường dựng rạp, thuê mượn bàn ghế, chè nước tiếp đón người đến viếng chu đáo có sẵn dịch vụ cần gọi điện thoại phục vụ chu đáo Và nhiều thay đổi tương lai Như thấy rằng, đám tang người dân huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La phản ánh rõ nét riêng, quan hệ cộng đồng với mối quan hệ đa dạng Quá trình đô thị hóa với thay đổi thành phần dân cư, xuất mối quan hệ không làm giá trị văn hóa bền vững từ bao đời, đặc biệt tình cảm “láng giềng gần” tắt lửa tối đèn có Cuộc sống thời đại mới, đặc biệt vùng hẻo lánh, xa xôi tỉnh Sơn La có nhiều biến đổi Trong khoảng mười năm trở lại đây, nghi lễ tang ma người dân nơi so với truyền thống có nhiều điểm khác nhau, điều tất yếu tr ình phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ hội nhập Có nhiều thay đổi mang xu hướng tích cực mặt khác, góp phần tạo tác động hiệu đến tư tưởng cá nhân cộng đồng Nhịp sống đại ngày len lỏi vào góc nhà, làng Trong dòng chảy đó, người ngày hôm nay, mặt giữ gìn, trân trọng nét phong tục truyền thống cha ông trước mặt khác luôn tiếp thu phát huy mới, cải biến hủ tục để phù hợp với thời đại mà không sắc 3.2 Giá trị nhân văn nghi lễ tang ma người Thái đen huyện Thuận Châu Là mảnh đất nông nghiệp, người nơi hun đúc từ thời bé tình làng nghĩa xóm Từ xa xưa, người dân nơi từ việc chung đến việc riêng, lúc họ sẵn sàng chung tay giúp đỡ làng xóm giềng ngày hay đêm hàng xóm láng giềng 41 có việc cần Điều biểu rõ qua đám tang người Xuyên suốt rõ nét nghi lễ tang ma thể văn hóa ứng xử người sống với người sống, người sống với người người sống với linh hồn, với vạn vật xung quanh không gian gia đình cộng đồng Toàn nghi lễ tang ma xuất phát từ người với mong ước có sống tốt đẹp Mọi người hướng tới thay đổi theo chiều hướng tích cực ngày ổn định Tập tục, truyền thống chất keo gắn kết hệ thành viên Dù hoàn cảnh nào, thời kỳ nét đẹp tồn cách tự nhiên chuyển tải sống đậm tính nhân văn đồng bào Thái đen nơi Không bảo đến với đám tang việc phúng viếng tiền mặt người dân mang theo bó củi túi gạo nhỏ để đóng góp cho gia chủ cách tự nguyện mà có người đứng hô hào, vận động hay ghi chép Hoặc đơn giản việc mang củi từ nhà nơi hỏa táng, gia đình tự luân phiên thực quy định hương ước Người dân nơi đến với tang lễ không hẳn nghĩa với người cố mà tình với người sống, họ coi việc công việc gia đình tính toán, so đo thực việc cách tự giác, chu đáo Cái tình tình làng, nghĩa xóm, tình đoàn kết gắn bó, tình tương thân tương người với người người nơi từ lúc sinh lúc với giới bên tổng hòa mối quan hệ cha con, vợ chồng, anh em, dòng họ, bạn bè Các nghi lễ mà người dân nơi thực hướng người đến tính nhân bản, tương thân tương ái, làm việc thiện, sống có ích với gia đình cộng đồng, đùm bọc lẫn nhau, thể rõ nét lòng bao dung, lòng 42 tự hào dân tộc, yêu thương giống nòi, mong người có sức khỏe, siêng cần cù lao động sản xuất nuôi dưỡng thể chất tâm hồn tất hoạt động nằm quy luật trật tự định gia đình, cộng đồng Văn hóa ứng xử người sống với người sống tang ma người dân nơi phản ánh tính cộng đồng, tính nhân văn có từ lâu đời Người dân thường sống quây quần, gồm nhiều dòng họ quy tụ Ngoài ràng buộc quan hệ huyết thống người dân nơi thông qua kiện hiếu nghĩa đám cưới, đám ma để thắt thêm sợi dây ràng buộc cá nhân với tạo nên cộng đồng chan chứa tình người Khi gia đình có người mất, họ hàng dân không bảo tự nguyện đến nhà tang chủ để giúp đỡ công việc, không nề hà công việc gì, nặng nhọc vất vả điều kiện thời tiết Xã hội ngày thay đổi, người dân nơi bị vào bề bộn công việc kiếm sống, phát triển kinh tế có người qua đời, người dân nơi dù bận bịu đến đâu gác hết công việc họ lại để đến an ủi, động viên, chia buồn lo toan việc ma chay với gia chủ tiềm thức người dân nơi “nghĩa tử nghĩa tận” Vắng mặt lễ tang lý đáng điều họ Dù mục đích rõ ràng song phần đông người dân đến đám tang để tạo dựng trì mạng lưới quan hệ xã hội Họ coi việc đến lễ tang phương cách để trì mối quan hệ tốt không họ với người khuất, với tang chủ mà với đông đảo dân Chính thế, người dân nơi giúp tang gia để mong nhận trả công Họ coi việc việc thể tình nghĩa người với người để gia đình có việc họ cần 43 giúp đỡ tương tự Tính nhân văn ứng xử thể qua việc người cộng đồng nhiệt tình tận tâm tham dự đám tang, lúc sinh thời, họ láng giềng có xảy mâu thuẫn gì, chí ghét nhau, người chết có nghĩa lỗi lầm, giận hờn, tranh chấp cởi bỏ Những người đến viếng, người tham dự nghi lễ thành tâm nghĩ đến người chết với tốt đẹp mà người làm lúc sinh thời Tang ma dịp để người ứng xử với giới thần linh cách ứng mang đậm tính nhân văn Người dân nơi cho chết, linh hồn rời khỏi thân xác, gia nhập vào giới linh hồn Bởi linh hồn nên nhiều bỡ ngỡ, cần phải cúng cho linh hồn khác tang ma để cầu mong linh hồn cũ giúp đỡ cho linh hồn ông bà giai đoạn đầu bỡ ngỡ tạo sống bình yên cho giới linh hồn Tuy nhiên, từ góc độ đó, với cách nhìn người sống xã hội đại nay, không khó để nhận thấy nghi lễ tang ma người Thái đen huyện Thuận Châu nay, bên cạnh yếu tố tích cực tồn số vấn đề đáng phải suy ngẫm tốn vật chất hay tin tưởng vào phán thầy cúng, thầy mo, mê tín dị đoan,… Và đáng thất vọng phận giới trẻ coi đám tang dịp gặp gỡ, tụ tập ăn uống, rượu chè,… làm vẻ tôn nghiêm đám tang, làm cho nét văn hóa ngày bị mai một, phần giá trị nghi lễ truyền thống vốn có bị ảnh hưởng Như vậy, xu đại hoá, đồng bào dân tộc thiểu số ngày tiếp cận với nhiều tiến khoa học mới, điều dẫn đến tượng mai một, biến đổi giá trị văn hoá truyền thống Chính quyền, cần nhận thức rõ vấn đề tốt, xấu tích cực đẩy 44 mạnh vận động phong trào xây dựng làng bản, gia đình văn hoá kết hợp với giáo dục để người dân vừa tiếp cận với văn hoá đại có ý thức bảo tồn gìn giữ giá trị văn hoá truyền thống quý báu đặc trưng dân tộc _ 45 TIỂU KẾT CHƯƠNG III Người Thái đen huyện Thuận Châu tự hào tang lễ họ mang đậm nét văn hóa truyền thống riêng biệt, mà họ gìn giữ phát huy di sản văn hóa Chính nghi lễ, phong tục tập quán làm nên khác biệt họ với dân tộc khác vùng điều góp phần tạo nên đa dạng phong phú cho văn hóa tộc người dải đất Việt Nam Trong thời đại ngày nay, điều kiện xã hội phát triển mặt đời sống thay đổi cách nhanh chóng thay đổi thể rõ cách nghĩ, cách làm điều làm thay đổi luật tục, phong tục tập quán phần lớn người dân Qua nghi lễ tang ma người dân huyện Thuận Châu nhìn thấy người dân nơi bảo tồn làm giàu giá trị văn hóa cho kho tàng văn hóa dân gian họ để trì lâu dài Điều vừa tăng thêm sức mạnh văn hóa nội họ, vừa giao lưu tiếp thu biểu văn hóa cư dân khác bối cảnh toàn cầu hóa Việc tổ chức đám tang người dân nơi cho thấy rõ tính cố kết cộng đồng, giá trị nhân văn việc ứng xử người với cộng đồng dân cư, điều quan bối cảnh xã hội đương đại phần tác động đến sống phần làm biến đổi mai giá trị truyền thống người dân nơi 46 PHẦN BA :KẾT LUẬN Nghi lễ tang ma nghi lễ quan trọng người Thái đen Nghi lễ tiến hành cách chu đáo theo tập quán, người có vai trò quan trọng việc tổ chức nghi lễ có trách nhiệm lưu giữ bảo tồn giá trị văn hóa qua hệ Nhiều nghi thức tang ma người Thái đen huyện Thuận Châu giúp có nhìn nhận đầy đủ khía cạnh sắc văn hóa người dân nơi Trong hệ thống giá trị văn hóa người Thái đen Nà Lạn, nghi lễ tang ma chủ đề có khả mang lại nhiều thông tin cho lĩnh vực nghiên cứu khoa học xã hội, nghiên cứu trình phát triển dân tộc, trình giao thoa tiếp biến văn hóa, triết lý người vũ trụ Nghi lễ tang ma góp phần làm giầu thêm sắc văn hóa người Thái đen nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Việc bảo tồn giá trị nghi lễ từ đời sang đời khác Những năm qua, lãnh đạo Đảng Nhà nước, công tác giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc nước ta đạt nhiều thành tựu đáng kể: Các di sản văn hoá dân tộc thiểu số bảo quản, tôn tạo, trì Bên cạnh đó, biến đổi lớn lao trình cấu trúc lại sản xuất theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa, giao lưu hội nhập kinh tế quốc tế tác động sâu sắc toàn diện đến sinh hoạt văn hoá, đến sắc văn hoá dân tộc Văn hóa tượng bất biến mà luôn biến đổi để thích nghi phát triển Phong tục, tập quán truyền thống tài sản quý giá, niềm tự hào dân tộc Để giá trị văn hóa truyền thống dân tộc người không bị mai một, quan chức năng, đặc biệt ngành văn hóa cần nhận thức rõ vấn đề quan trọng địa phương, ngành Và 47 trình thực hiện, tránh áp đặt từ xuống mà xây dựng đời sống văn hóa tộc người phải người dân tộc người định Trong giai đoạn nay, đất nước tiến tới công nghiệp hoá, đại hoá gắn với kinh tế tri thức, phát triển kinh tế thị trường trình hội nhập kinh tế quốc tế, văn hoá dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc nói chung văn hóa dân tộc Thái đen huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La nói riêng đứng trước đòi hỏi lớn: vừa phải phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, vừa phải giữ gìn sắc Và dân Việt Nam phải biết giữ phát huy truyền thông văn hóa dân tộc nói chung dân tộc nói riêng Không có thái đọ khác biệt nét văn hóa truyền thống đời đời họ Hãy coi trọng thân 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục (tái bản), Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Minh Đường (2010), Nghi lễ dân gian - Nghi lễ tang ma, Nxb Thời đại, Hà Nội Vi Trọng Liên (2002), Vài nét người Thái Sơn La, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Hoàng Lương (2005), Văn hóa dân tộc Tây Bắc Việt Nam, Nxb Đại học Văn hóa, Hà Nội Cẩm Trọng, Lê Đức Thịnh (1999), Luật tục Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Lường Vương Trung (2001), Phong tục tang lễ người Thái đen xưa kia, Nxb Thanh niên 7.Trang thông tin điện tử - http://thuanchau.sonla.gov.vn 8.Trang thông tin điện tử -  http://sonla.gov.vn Trang thông tin điện tử -  http://dlib.huc.edu.vn 10 Trang thông tin điện tử -  http://vov4.vov.vn 11 Trang thông tin điện tử - http://vietbao.vn 12: Trang thông tin điện tử - https://vi.wikipedia.org/wiki/Thuận_Châu 13 Tạp chí Văn hóa dân gian số (2000) – Sở VHTT-DL Yên Bái 49 PHẦN BỐN: PHỤ LỤC A/ TƯ LIỆU CHỮ VIẾT B/TƯ LIỆU HÌNH ẢNH Hình 1: Khăn Piêu người Thái ( Nguồn internet) Hình 2: Nhà sàn người Thái( Nguồn internet) 50 Hình 3.1: Trang phục người Thái trắng( Nguồn internet) Hình 3.2: Trang phục người Thái đen( Nguồn internet) 51 Hình 4: Một đám tang dân tộc Thái( Nguồn internet) Hình 5: Tiễn đưa người chết( Nguồn internet) 52 Hình 6: Đưa thi thể hỏa táng( Nguồn internet) Hình 7: Nghi thức hỏa táng người chết( Nguồn internet) 53 Hình 8: Nhà mồ người Thái đen( Nguồn internet) Hình 9: Một mộ nghĩa trang người Thái đen huyện Thuận Châu ( Nguồn internet) 54 [...]... nhất trong các phong tục của người Thái Hoả táng là tục lệ đã có từ ngàn xưa của người Thái đen ở huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Sau khi một người qua đời thì công tác chuẩn bị cho đám tang là bước đầu tiên, tiếp theo là các nghi lễ, cuối cùng là an táng Nghi lễ tang ma và các tập tục liên quan đến tang ma của người Thái đen ở huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La là một trong những nét văn hoá của dân tộc, phản... Với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và con người như vậy là cơ sở hình thành bản sắc văn hóa, những luật tục, mang nhiều nét riêng đặc thù từ ngàn đời nay của người dân huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 1.4 .Người Thái đen ở huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 1.4.1.Điều kiện kinh tế Người Thái đen ở huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La là những cư dân nông nghiệp Ngành nghề chính là trồng lúa nước,... lại có những đặc điểm riêng của mình Người Thái trắng, Thái đỏ có tết nguyên đán nhưng người Thái đen lại không có, bởi người Thái trắng và Thái đỏ họ tính theo lịch âm lịch như người Kinh và người Hán, còn người Thái đen lại tính theo lịch riêng của mình Giữa lịch Thái đen và lịch âm lịch chênh nhau rất đáng kể, ví dụ: Tháng 3 âm lịch lại là tháng 9 của lịch Thái đen; tháng giêng của lịch Thái đen là... một đám tang Và với một vài nghi thức truyền thống em kể trên thì qua đó chúng ta đã hiểu phần nào nét riêng biệt và độc đáo của người Thái đen huyện Thuận Châu nói riêng Qua những nghi lễ trên chúng ta có thể khẳng định nghi lễ tang ma của người thái đen huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La có giá trị văn hóa cao về nhiều mặt, vừa là nguồn sử liệu quan trọng trong nghiên cứu lịch sử và nguồn gốc tộc người, ... lòng kính trọng, tin tưởng vào sức mạnh và sự phù trợ của đấng thần linh luôn che chở cho con người thoát khỏi mọi sự đe doạ của bệnh tật, đói rét, thiên tai khắc nghiệt và cầu cho mùa màng bội thu 21 CHƯƠNG II : HÀNH TRÌNH TANG MA CỦA NGƯỜI THÁI ĐEN HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA Con người sinh ra, lớn lên, già và chết (sinh, lão, bệnh, tử) trong đó chết và mai táng là một thủ tục quan trọng, phải thực... sống dành cho người chết, và giữa người sống với người sống Nghi lễ tang ma của người Thái đen không chỉ là hình thức tín ngưỡng hàm chứa những giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc, những quy tắc ứng xử của gia đình, cộng đồng, mà còn lưu giữ trong đó những quan niệm về đạo hiếu, đạo nghĩa, việc đền công, báo đức thể hiện tính nhân văn sâu sắc Qua những nghi lễ trong tang ma của người Thái đen, tinh thần... con của người chết và đội khăn tang Khăn lón, con gái, con dâu, cháu trai, cháu gái, chị dâu, em 24 dâu, chị gái, em gái và những người trong dòng họ dự tang lễ đều đội khăn tang Khăn Lón, riêng Lung Ta đội khăn Khuýt Trong đám tang của người Thái đen, họ hàng gần xa với tang chủ chia làm hai loại Một loại được mang khăn tang Bả hua đón và một loại không mang khăn tang Bả hua đăm những người mang... nó những biểu tượng rất đa dạng và mang đậm bản sắc của mỗi cộng đồng, mỗi tộc người Thông qua các lễ thức của Huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, chúng ta có thể nhận biết được phần nào bản sắc văn hóa, quá trình lịch sử của tộc người này; hiểu được thế giới quan, nhân sinh quan của người Thái đen, những quan niệm của họ về cõi sống, cõi chết, hệ thống các quy tắc ứng xử trong gia đình, cộng đồng của người. .. ngành Thái có những đặc điểm riêng (kể cả tiếng nói và tên chỉ các đồ vật) nhưng họ vẫn nghe được, hiểu được nhau Giữa các ngành Thái họ sống bên nhau rất gần gũi, chan hoà, không có sự tách biệt và rất tôn trọng nhau Người Thái quan niệm chết là về Mường trời tiếp tục sống ở thế giới đó Hoả táng là tục lệ đã có từ ngàn xưa của người Thái đen ở một số vùng của Tây Bắc và đặc biệt là ở huyện Thuận Châu... tục “sống” trong một thế giới khác Người Thái nói chung và người Thái ở huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La nói riêng không theo Tôn Giáo nào, chỉ thờ “Phi” (ma tưởng tượng) người 17 chết làm lễ chia của (bỏ mả), không có giỗ chạp hàng năm, trong tang ma có lễ gọi hồn, dẫn hồn về mường trời Cũng như nhiều dân tộc khác, họ cũng có quan niệm về hồn, vía mà họ gọi là Khuôn (Hồn) Bất kể cái gì được sinh ra và

Ngày đăng: 05/04/2016, 18:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI CẢM ƠN

  • PHẦN MỘT : MỞ ĐẦU

    • I. Lý do chọn đề tài

    • 1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 2.Mục đích nghiên cứu

    • 3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 3.1.Đối tượng nghiên cứu

    • 3.2.Phạm vi nghiên cứu

    • 4.Phương pháp nghiên cứu

    • 5.Đóng góp của luận văn

    • 6.Cấu trúc của luận văn

    • PHẦN HAI: NỘI DUNG

    • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI THÁI Ở TỈNH SƠN LA VÀ NGƯỜI THÁI ĐEN HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA.

      • 1.1.Nguồn gốc của người Thái

      • 1.2.Người Thái ở Sơn La

      • 1.3.Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, điều kiện kinh tế-xã hội của huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La.

      • 1.4.Người Thái đen ở huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La

      • 1.4.1.Điều kiện kinh tế

      • 1.4.2.Điều kiện văn hóa, xã hội

      • Tiểu kết Chương I:

      • CHƯƠNG II :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan