phát triển chú ý cho trẻ mắc hội chứng adhd trong lớp học hòa nhập mầm non

60 874 1
phát triển chú ý cho trẻ mắc hội chứng adhd trong lớp học hòa nhập mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGÔ THỊ THU TRANG PHÁT TRIỂN CHÚ Ý CHO TRẺ MẮC HỘI CHỨNG ADHD TRONG LỚP HỌC HÒA NHẬP MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Người hướng dẫn khoa học Th.S LÊ THỊ NGUYÊN HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo, Th.S Lê Thị Nguyên - giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt trình thực hoàn thành khóa luận Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập nhà trường Xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, thầy cô giáo trường mầm non Sao Mai (Đông Anh, Hà Nội) tạo điều kiện cho tác giả điều tra, khảo sát vấn đề thực tiễn có liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài Hà Nội, tháng năm 2014 Người thực Ngô Thị Thu Trang LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng tác giả, nội dung khóa luận không trùng với công trình nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2014 Người thực Ngô Thị Thu Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADHD ADD APA CD DSM GV ICD NIMH TKT Attention Deficit Hyperactivity Disorder- rối loạn tăng động giảm ý Attention Deficit Disorder -rối loạn giảm ý Americann Psychological Association - Hội tâm lý học Hoa Kỳ Conduct Discoder- rối loạn hành vi Diagnostic anh statistical Manual of Mental Discorders Sổ tay chẩn đoán phân loại bệnh tâm thần (của hội tâm thần học Hoa Kỳ) Giáo viên International Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems - Hệ thống phân loại quốc tế bệnh vấn đề sức khỏe liên quan (hiện dùng ICD-10) National Institute of Mental Health - Viện sức khỏe Tâm thần Quốc gia (Hoa Kỳ) Trẻ khuyết tật MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non mắt xích hệ thống giáo dục Quốc dân, đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách trẻ, sở cho trình học tập Mọi trẻ em có quyền giáo dục, tạo hội để đạt trì trình độ học mức chấp nhận Trẻ khuyết tật vậy, mức độ nặng nhẹ nào, mang khiếm khuyết cần phải học tập môi trường hạn chế Tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ khuyết tật phát triển tối đa khả mục tiêu giáo dục quan trọng Rối loạn tăng động giảm ý tượng mang tính toàn cầu Nó nảy sinh tồn không phân biệt ranh giới, xã hội, văn hóa nhóm dân tộc Ở hầu hết trẻ em, triệu chứng xuất từ trước tuổi lên Các triệu chứng ảnh hưởng đến khả trẻ mức độ cao hai môi trường xã hội, đặc biệt nhà trường học Theo sổ tay Chẩn đoán thống kê rối nhiễu tâm thần xuất lần IV (DSM- IV) khoảng 3-7% trẻ em độ tuổi đến trường bị ảnh hưởng rối loạn Hiện nay, trẻ mắc hội chứng ADHD ngày phổ biến Tuy nhiên, bậc phụ huynh thường quan tâm tới trẻ bị đau ốm, bị bệnh thực thể (ho, sốt, viêm đau, nhiễm trùng, chấn thương…) bệnh nhìn thấy không khám chữa gây nguy hiểm cho trẻ Họ quan tâm tới biểu hội chứng tăng động giảm ý bệnh nguy hiểm, có ảnh hưởng lớn đến phát triển trẻ Những trẻ mắc ADHD tập trung lâu vào hoạt động học tập vui chơi, ngồi yên, hành động thiếu suy nghĩ, hoàn thành nhiệm vụ Nếu không điều trị, rối loạn ảnh hưởng lâu dài đến khả học tập, kết bạn công việc trẻ Chính vậy, cần phải phát sớm đưa biện pháp can thiệp, hỗ trợ để trẻ giúp trẻ ADHD có sống bình thường đứa trẻ khác vấn đề cần thiết Các phương thức giáo dục trẻ khuyết tật bao gồm: giáo dục hoà nhập, giáo dục bán hoà nhập giáo dục chuyên biệt Trong đó, phương thức giáo dục hòa nhập dựa quan điểm tích cực, đánh giá trẻ khuyết tật em nhìn nhận trẻ em khác Trẻ khuyết tật học chương trình, lớp, trường với trẻ bình thường Và trẻ khác, trẻ khuyết tật trung tâm trình giáo dục Trên thực tế, công tác giáo dục hòa nhập nhà nước quan tâm cộng đồng chưa nhận thức đầy đủ vai trò trách nhiệm xã hội việc giáo dục trẻ em có hoàn cảnh khó khăn Một số cha mẹ trẻ khuyết tật đặc biệt trẻ ADHD chưa tin tưởng vào chất lượng giáo dục hòa nhập nên không gửi đến trường Một số phụ huynh khác không chấp nhận nghe cô giáo nói có triệu chứng ADHD Họ cho rằng, cô có định kiến với họ, ghét bỏ họ cho nghỉ học chuyển trường… Việc phát trẻ có triệu chứng ADHD việc khó khăn cô giáo trường mầm non, họ người trực tiếp chăm sóc, dạy dỗ trẻ Tuy nhiên việc đánh giá mức độ hiếu động - ý việc đưa biện pháp can thiệp điều không đơn giản Với trường học có trẻ ADHD, GV cần phải đào tạo hay tập huấn tâm lý trẻ để có biện pháp ứng xử dạy dỗ cách Từ yêu cầu xã hội ngày lớn lí kể để người nghiên cứu lựa chọn đề tài “Phát triển ý cho trẻ mắc hội chứng ADHD lớp học hòa nhập mầm non” Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp phát triển ý cho trẻ mắc hội chứng ADHD lớp học hòa nhập mầm non, từ góp phần nâng cao hiệu giáo dục cho trẻ ADHD trường mầm non hòa nhập Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn phát triển ý cho trẻ mắc hội chứng ADHD lớp học hòa nhập mầm non - Đề xuất biện pháp phát triển ý cho trẻ mắc hội chứng ADHD lớp học hòa nhập mầm non - Minh họa số biện pháp phát triển ý cho trẻ mắc hội chứng ADHD lớp học hòa nhập mầm non Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: đặc điểm yếu tố ảnh hưởng đến ý trẻ mắc hội chứng ADHD lứa tuổi 3-6 tuổi lớp học hòa nhập mầm non - Khách thể nghiên cứu: trẻ mắc hội chứng ADHD hoạt động học tập, vui chơi, sinh hoạt…ở trường, lớp hòa nhập mầm non Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn nghiên cứu trẻ ADHD lứa tuổi từ 3- tuổi, địa bàn nghiên cứu: trường mầm non Sao Mai (Đông Anh - Hà Nội) số trung tâm: Khánh Tâm, Nắng Mai (Hà Nội) Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn - Phương pháp nghiên cứu trường hợp Giả thuyết khoa học Nếu biện pháp phát triển ý cho trẻ ADHD sử dụng phối hợp cách hệ thống, thường xuyên linh hoạt phù hợp với dạng hoạt động trường mầm non hòa nhập giúp trẻ cải thiện, nâng cao khả tập trung, ý Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu Kết luận, phần nội dung đề tài gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lí luận việc phát triển ý cho trẻ mắc hội chứng ADHD lớp học hòa nhập mầm non Chương 2: Cơ sở lí luận việc phát triển ý cho trẻ mắc hội chứng ADHD lớp học hòa nhập mầm non Chương 3: Đề xuất minh họa biện pháp phát triển ý cho trẻ mắc hội chứng ADHD lớp học hòa nhập mầm non 10 o ô Ngoài xây dựng bảng tranh, thiết kế & sử dụng đồ chơi học tập hay video nhạc phù hợp với nội dung học Yếu tố hình ảnh kết hợp với âm nhạc giúp trẻ vui vẻ, thoải mái hứng thú vào học Khi trẻ hứng thú thoải mái trẻ tập trung ý vào học Ví dụ: Sử dụng video âm nhạc hoạt động làm quen với toán: cho trẻ ôn lại chữ số từ đến 10, cô giáo thiết kế video kết hợp với âm nhạc trẻ ôn lại chữ số thông qua hình ảnh đoàn tàu có 10 toa, toa tương ứng với chữ số Hình ảnh đoàn tàu với nhiều màu sắc thu hút ý trẻ, sau chữ số từ đến 10 xuất (theo lời hát) Nhờ trẻ hứng thú vào học ghi nhớ các chữ số từ đến 10 Nội dung video âm nhạc thể hình ảnh: 46 Hình ảnh đoàn tàu xuất với toa tàu Hình ảnh chữ số bắt đầu xuất Sử dụng đồ chơi học tập hoạt động làm quen với toán: giáo viên dạy cho trẻ nhận biết chữ số cách cho trẻ xếp sâu với nhiều đốt, đốt tương ứng với chữ số Trẻ xắp xếp chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn để thành sâu Nhờ giúp trẻ ghi nhớ chữ số tăng cường khả tập trung, ý 47 Hình ảnh sâu ngộ nghĩnh với nhiều màu sắc giúp trẻ tập trung ý Những ví dụ kể minh họa cụ thể cho biện pháp, theo ý tưởng GV thiết kế tập, trò chơi khác trẻ thực nhằm cải thiện, nâng cao tập trung ý trẻ 3.2.3 Biện pháp phân tích chia nhỏ nhiệm vụ học tập (trong hoạt động học có chủ đích) Trẻ ADHD bị hạn chế khả tập trung ý Trẻ khó ý cao vào chi tiết; khó trì ý hoạt động tư giải nhiệm vụ (thường chuyển ý từ hoạt động chưa hoàn thành sang hoạt động khác dẫn tới chẳng hoàn thành hoạt động nào) Hơn nữa, trẻ thường thiếu kiên nhẫn, thiếu kiềm chế, dễ bị nhãng kích thích bên (âm thanh, tiếng ồn…) Chính vậy, giao nhiệm vụ học tập cho trẻ, đặc biệt hoạt động có chủ đích), GV cần phân tích chia nhiệm vụ thành nhiệm vụ hay yêu cầu nhỏ (tùy theo khả nhận thức, ý lực tư trẻ ADHD) Việc chia nhỏ nhiệm vụ cho phù 48 hợp với trẻ giúp trẻ tập trung ý vào hoạt động tiếp thu kiến thức cách tích cực Ví dụ: hoạt động học làm quen với toán trẻ mẫu giáo nhỡ, GV cho trẻ so sánh khác hình tam giác hình vuông Đối với trẻ bình thường: GV giao nhiệm vụ cho trẻ “Các cho cô biết hình vuông hình tam giác có điểm khác nhau?” trẻ so sánh hình vuông hình tam giác tìm điểm khác Đối với trẻ ADHD: cô phân tích chia nhiệm vụ thành nhiệm vụ nhỏ để trẻ thực (mức độ phân chia thành bước, yêu cầu cụ thể tùy thuộc vào khả trẻ) - Nhiệm vụ 1: cô đưa yêu cầu đơn giản “Con nhặt cho cô hình vuông thả vào rổ bên trái, hình tam giác thả vào rổ bên phải” Khi trẻ làm được, cô đưa tiếp nhiệm vụ thứ - Nhiệm vụ 2: cô yêu cầu trẻ “hãy đếm xem hình vuông có cạnh”, “tiếp tục đếm xem hình tham giác có cạnh” Khi trẻ đếm số cạnh hình vuông hình tam giác Cô tiếp tục giao cho trẻ nhiệm vụ thứ - Nhiệm vụ 3: cô yêu cầu trẻ “con chọn cho cô hình có số cạnh bốn, tiếp tục chọn cho cô hình có số cạnh 3” Sau trẻ hoàn thành ba nhiệm vụ cô khen trẻ hỏi trẻ: “Vậy hình vuông hình tam giác có điểm khác nhau?” (nếu trẻ không trả lời được, cô gợi ý cho trẻ trả lời câu hỏi cô) Cô kết luận khen ngợi trẻ Khi chia nhỏ nhiệm vụ thành phần hướng dẫn trẻ làm theo bước, trẻ tập trung, ý hoàn thành nhiệm vụ Như vậy, cô chia nhỏ nhiệm vụ chia nhỏ yêu cầu kết hợp với khen thưởng, động viên khuyến khích kích thích hứng thú, trẻ hoàn thành nhiệm vụ tập trung, ý vào hoạt động cách tích cực 49 3.2.4 Thiết kế không gian môi trường học tập Môi trường lớp học có ảnh hưởng lớn đến hoạt động trẻ lớp Bởi có nhiều kiểu học tập khác nhau, lớp học nên có lựa chọn khác cho trẻ nơi ngồi học cách học Bố trí không gian lớp học: Trẻ ADHD thường bị thu hút kích thích tác động từ môi trường xung quanh Vì vậy, không gian lớp học cần phải yên tĩnh, tránh tác nhân gây ồn ào, có rèm cửa Hạn chế tối đa kích thích gây nhãng đến trình học tập trẻ ADHD Khi có nhiệm vụ học tập đưa ra, tạo không gian yên tĩnh để trẻ tập trung ý Bên cạnh đó, cần phải ý đến không gian học tập trẻ ADHD phải vui vẻ, nhộn nhịp, màu sắc để trẻ ý đặc biệt phải gọn gàng, ngăn nắp tạo hứng thú cho trẻ đến lớp Bố trí, xếp vị trí trẻ: Vị trí chỗ ngồi ảnh hưởng đến khả ý trẻ Tổ chức lớp học cho trẻ ADHD ngồi gần GV (để GV thuận tiện nhắc nhở khuyến khích) ngồi vị trí bị gây nhãng, trẻ qua lại gần trẻ có khả tập trung tốt Nơi trẻ ngồi tạo khác biệt lớn Ánh sáng đèn, bàn ghế, cách xếp vị trí ngồi, bảng hiệu, tranh ảnh, màu sắc vách ngăn khu vực vui chơi với học tập, tất điều cần lưu ý cẩn thận Điều chỉnh không gian lớp học: Trẻ ADHD có khuynh hướng xâm chiếm không gian bạn khác Điều gây nên xung đột dẫn tới hành vi thiếu kiểm soát, không phù hợp (cãi nhau, tranh giành nhau…) Do đó, thông thường trẻ này cần có nhiều không gian (như bàn ghế ngồi học, nơi chơi thảm hay nhà…) nhằm thực hoạt động có tổ chức giảm bớt vấn đề tương tác với bạn học Như vậy, thiết kế không gian môi trường học tập cần thiết cho việc phát triển ý trẻ Bố trí không gian lớp học phù hợp với đặc điểm 50 trẻ ADHD giúp cho trẻ ý học tập tốt không làm ảnh hưởng tới trẻ bình thường lớp Dưới số hình ảnh minh họa không gian học tập cho trẻ ADHD lớp học hòa nhập mầm non: Không gian lớp học yên tĩnh, tránh tác nhân gây tiếng ồn Không gian lớp học vui nhộn, nhiều màu sắc 51 3.3 Một số đề xuất khác Hệ dạng giảm ý trẻ gặp nhiều khó khăn học tập Trong phạm vi nghiên cứu ý trẻ ADHD, người nghiên cứu đề xuất biện pháp phát triển ý cho trẻ gắn với tiết học có chủ đích Ngoài biện pháp kể trên, người nghiên cứu đưa số đề xuất nhằm phát triển ý cho trẻ: Hỗ trợ phát triển mạnh trẻ ADHD Trẻ ADHD khả ý trẻ so với trẻ bình thường trẻ lại cảm nhận trực quan tốt Trẻ thiếu kiên nhẫn để lắng trì tập trung ý vào nhiệm vụ GV thiết kế cách hướng dẫn hình ảnh trực quan để trẻ ghi nhớ thực nhiệm vụ giao Ví dụ ăn, trẻ ADHD thiếu ý nên trẻ hay quên Thay nhắc nhở trẻ rửa tay, cô làm bảng tranh vẽ hình ảnh em bé rửa tay với mũi tên đến bàn ăn dán vào bàn ăn trẻ Như vậy, trước ngồi vào bàn ăn, trẻ nhìn thấy tranh nhắc nhở biết phải rửa tay trước ăn Sử dụng hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình…) Các hoạt động nghệ thuật thường gây hứng thú cao cho trẻ sử dụng hoạt động nghệ thuật dạy học giúp kích thích hứng thú tăng cường linh hoạt, nhanh nhẹn trẻ đồng thời giúp cho trẻ ý Sử dụng hoạt động nghệ thuật tổ chức hoạt động học tập, vui chơi cho trẻ việc đan cài, lồng ghép hoạt động nghệ thuật âm nhạc, tạo hình, đọc thơ, múa, vận động… nhằm kích thích ý trẻ Giáo viên sử dụng hát, cho trẻ đọc thơ, kể chuyện nhảy múa trước, sau trẻ cho trẻ học vui chơi Như giúp trẻ hưng phấn, hứng thú ý tới hoạt động nhiều Trong tổ chức hoạt động học tập vui chơi, GV khuyến khích trẻ thực 52 hoạt động tạo tô màu, vẽ, nặn… để trẻ hứng thú tham gia hoạt động Qua hoạt động nghệ thuật tích hợp học tập vui chơi, trẻ bình thường mà trẻ ADHD hứng thú, tích cực tham gia vào học hoàn thành nhiệm vụ học tập cách tốt Tạo quãng nghỉ ngơi thường xuyên Trong thời lượng tiết học, trẻ ADHD khó tập trung vào học thời gian ý trẻ ngắn so với trẻ bình thường khác Vì vậy, để vừa đảm bảo thời gian tiết học, vừa giúp trẻ trì ý, tránh mệt mỏi, GV linh động kết hợp hoạt động nghệ thuật âm nhạc, tạo hình trò chơi vận động đơn giản, nhẹ nhàng, phù hợp với tiết học Giúp trẻ nghỉ ngơi để giảm tải căng thẳng tham gia tiết họcvà trì ý cho trẻ Cần luyện tập thường xuyên, liên tục để củng cố kiến thức, kĩ học Sau học xong, trẻ bình thường nhớ kiến thức trẻ ADHD lại hay quên Vì vậy, việc sử dụng bảng tranh để dạy cho trẻ mới, giáo viên sử dụng bảng tranh để củng cố kiến thức cho trẻ sau học xong Bằng cách đó, giáo viên ngồi nói chuyện với trẻ cho trẻ nhận biết qua tranh để ôn lại chơi, hỗ trợ cá nhân 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu lý luận, thực tiễn việc phát triển ý cho trẻ AHHD lớp học hòa nhập mầm non, người nghiên cứu nhận thấy đề tài đạt kết sau: Đề tài nghiên cứu, làm rõ số vấn đề lí luận có liên quan đến việc phát triển ý cho trẻ ADHD lớp học hòa nhập mầm non, là: việc phát triển ý cho trẻ ADHD trường mầm non hòa nhập, đặc điểm ý trẻ ADHD, can thiệp trị liệu cho trẻ ADHD… Những phân tích, tổng hợp vấn đề lí luận thực tiễn chương chương sở để người nghiên cứu nhìn nhận, đánh giá hướng nghiên cứu đề tài qua đề xuất chương Người nghiên cứu có tìm hiểu, đánh giá tương đối chi tiết thực trạng phát triển ý cho trẻ ADHD số trường mầm non Trên thực tế, việc phát triển ý cho trẻ trường mầm non nói chung hạn chế Các hoạt động phát triển ý cho trẻ thực hiện, nhiên đa phần giáo viên thường sử dụng phương pháp truyền thống giảng giải, đàm thoại, sử dụng tác phẩm nghệ thuật… việc tổ chức hoạt động phát triển ý cho trẻ biện pháp sử dụng trò chơi, chia nhỏ nhiệm vụ học tập cho trẻ sử dụng Trên sở phân tích lí luận thực tiễn phát triển ý cho trẻ mắc hội chứng ADHD lớp học hòa nhập mầm non, người nghiên cứu đề xuất biện pháp phát triển ý cho trẻ ADHD Tuy nhiên, để nâng cao hiệu phát triển ý cho trẻ ADHD cần vận dụng biên pháp cách linh hoạt, sáng tạo cho phù hợp với đặc điểm trẻ điều kiện thực tiễn trường, lớp 54 Do thời gian nghiên cứu ngắn lực thân hạn chế nên người nghiên cứu nhiều thiếu sót nghiên cứu đề tài Rất mong góp ý thầy cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện Kiến nghị Xuất phát từ kết thu qua trình nghiên cứu đề tài, người nghiên cứu có vài kiên nghị sau: 2.1 Cần trọng nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV mầm non đảm bảo yêu cầu chuẩn trình độ chuyên môn nghiệp vụ Bổ sung đầy đủ tài liệu cho giáo viên mầm non, đặc biệt tài liệu chương trình giáo dục hòa nhập cho TKT 2.2 Trang bị kiến thức, kĩ giáo dục TKT nói chung trẻ ADHD nói riêng lớp mẫu giáo hòa nhập Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng GV mầm non kĩ sáng tạo biện pháp phát triển ý cho trẻ ADHD 2.3 Cần có kết hợp gia đình nhà trường việc phát triển ý cho trẻ, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trình nhận thức phát triển lực ý trẻ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Thị Minh Hà (2012), Hướng nghiên cứu trẻ có rối loạn tăng động giảm ý (ADHD), Tạp chí khoa học TPHCM, 27/8/2012 [2] Nguyễn Công Khanh (2002), Rối nhiễu hành vi tăng động giảm ý học sinh Tiểu học, tạp chí tâm lý giáo dục, 28/04/2002, 7-9 [3] Bùi Hoàng Lâm, Hoàng Thị Nho, giáo trình giáo dục hòa nhập, Nxb Giáo dục Việt Nam [4] Toàn Phạm, PsyD, Texas, Tâm bệnh học (Psychopathology), U.S.A 2011 [5] Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Nguyễ Thị Như Mai, Đinh thị Kim Thoa (2008), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sư phạm [6] Trần Thị Thúy Vinh, Tâm lý học trẻ em, Nxb Trường cao đẳng Mẫu giáo TW3, 2010 [7] Nguyễn Thị Hoàng Yến (chủ biên), Đỗ Thị Thảo, Đại cương giáo dục trẻ khuyết tật trí tuệ, Nxb Đại học Sư phạm [8] http://www.mamnon.com [9] http://www.Tamlyhocthankinh.com [10] http://vi.wikipedia.org 56 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hệ thống câu hỏi vấn giáo viên Thầy cô hiểu trẻ ADHD? Xin thầy cô cho biết đặc điểm ý trẻ ADHD lớp học hòa nhập mầm non? Việc phát triển ý có ý nghĩa trẻ mầm non nói chung trẻ ADHD nói riêng? Thầy cô sử dụng biện pháp để phát triển ý cho trẻ ADHD? Theo thầy cô, yếu tố gây ảnh hưởng đến tập trung ý trẻ ADHD lớp học hòa nhập? Phụ lục 2: THANG LƯỢNG GIÁ CONNERS (CRS-R) PHIÊN BẢN NGẮN - DÀNH CHO GIÁO VIÊN Tác giả: TS C Keith Conners Họ tên trẻ: ……………… Nam/nữ: ………………… Ngày sinh: …………./… /…………… Tuổi…… Lớp…… Họ tên giáo viên: ……………… Hướng dẫn: Sau số vấn đề thường hay gặp trẻ, anh/ chị vui lòng đọc kĩ đánh giá mục dựa biểu trẻ tháng vừa qua Sau khoanh tròn vào chữ số thích hợp (từ đến 3) biểu thị hành vi trẻ Không bao giờ, Đôi Thường xuyên Không tập trung, dễ bị phân tán Rất thườn g xuyên, liên tục ý kích thích từ bên Hay chống đối Ngọ ngoạy tay chân mệt Hay quên học Hay gây phiền phức cho trẻ khác Hay chống đối từ chối tuân thủ 0 0 1 1 2 2 3 3 yêu cầu người lớn Luôn di chuyển hành động gắn động Có khó khăn đánh vần Không thể giữ yên lặng 10 Không có khoan dung 0 1 2 3 11 Tự ý rời khỏi chỗ lớp học hay chỗ 12 Tay chân không yên, hay cựa quậy liên tục ngồi 13 Đọc chữ không trôi chảy 14 Thời gian tập trung ngắn 15 Hay cãi lại người lớn 16 Chỉ tập trung ý vào điều 0 0 1 1 2 2 3 3 trẻ thích thú 17 Khó chờ đến lượt 18 Không hứng thú học tập 19 Khó tập trung, dễ bị phân tán ý 20 Dễ biểu giận dữ, dễ bùng 0 0 1 1 2 2 3 3 nổ, hành vi khó dự đoán 21 Chạy nhảy leo trèo mức 0 1 2 3 3 nơi đòi hỏi phải ngồi yên nơi không thích hợp 22 Khó khăn làm toán 23 Cắt ngang xen vào chuyện người khác (ví dụ: Xen vào nói chuyện trò chơi) 24 Có khó khăn chơi khó tham gia vào hoạt động giải trí yên lặng 25 Khó kết thúc việc trẻ bắt đầu 26 Thường hành động không theo hướng dẫn không hoàn thành nhiệm vụ giao (không phải trẻ chống đối hay không hiểu hướng dẫn) 27 Dễ bị kích động/bốc đồng 28 Hoạt động liên tục không mệt mỏi [...]... quan đến việc phát triển chú ý cho trẻ mắc hội chứng ADHD trong lớp học hòa nhập mầm non gồm: - Nhận thức của giáo viên về việc phát triển chú ý của trẻ ADHD trong lớp học hòa nhập mầm non - Đặc điểm chú ý của trẻ ADHD trong lớp học hòa nhập - Biện pháp phát triển chú ý cho trẻ ADHD trong lớp học hòa nhập mầm non - Yếu tố ảnh hưởng đến sự tập trung chú ý của trẻ ADHD trong lớp hòa nhập mầm non 2.3 Phương... việc phát triển chú ý cho trẻ ADHD trong lớp học hòa nhập mầm non (theo các nội dung cần điều tra trong bảng 1.1) Nội dung phỏng vấn tập trung vào các vấn đề: - Nhận thức của GV về vai trò, ý nghĩa của việc phát triển chú ý cho trẻ ADHD trong lớp học hòa nhập mầm non - Đặc điểm chú ý của trẻ ADHD và những biểu hiện của trẻ ADHD trong lớp học hòa nhập mầm non - Biện pháp phát triển chú ý cho trẻ ADHD trong. .. đến học tập của trẻ ở trường, giúp trẻ phát triển bình thường và nâng cao chất lượng cuộc sống cho trẻ bị mắc chứng ADHD 33 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN CHÚ Ý CHO TRẺ MẮC HỘI CHỨNG ADHD TRONG LỚP HỌC HÒA NHẬP MẦM NON 2.1 Mục đích khảo sát thực trạng Tìm hiểu thực trạng của việc phát triển chú ý cho trẻ mắc hội chứng ADHD trong lớp học hòa nhập mầm non Lấy đó làm căn cứ cho những đề xuất... những biểu hiện của trẻ ADHD trong lớp học hòa nhập mầm non Biện pháp phát triển chú ý cho trẻ ADHD trong lớp học hòa nhập mầm non         Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tập trung chú ý của trẻ ADHD trong lớp học hòa nhập mầm non   2.4 Kết quả khảo sát thực trạng 2.4.1 Nhận thức của giáo viên về phát triển chú ý cho trẻ ADHD trong lớp học hòa nhập mầm non Nhận xét qua nghiên cứu tài liệu: Qua... nhằm giúp trẻ có thể phát triển và hòa nhập vào cộng đồng (theo mục tiêu của UNESCO) Do vậy, việc nghiên cứu hỗ trợ trẻ ADHD ở trường mầm non hòa nhập là một việc rất cần thiết Đây cũng chính là lí do để người nghiên cứu lựa chọn đề tài: Phát triển chú ý cho trẻ mắc hội chứng ADHD trong lớp học hòa nhập mầm non 1.2 Hội chứng tăng động giảm chú ý ADHD ở trẻ em 1.2.1 Khái niệm và phân loại Hội chứng tăng... TKT 31 1.3.2 Đặc điểm chú ý của trẻ lứa tuổi mầm non Chú ý của trẻ mầm non chủ yếu là chú ý không chủ định, trẻ thường chú ý đến một đối tượng kích thích gây nhiều ấn tượng, xúc cảm mới lạ Những thay đổi cơ bản trong khả năng chú ý của trẻ được thể hiện ở khối lượng chú ý và tính bền vững của chú ý Khối lượng chú ý của trẻ mầm non tăng dần theo lứa tuổi, cùng một lúc trẻ có thể chú ý được hai đến ba đối... LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN CHÚ Ý CHO TRẺ MẮC HỘI CHỨNG ADHD TRONG LỚP HỌC HÒA NHẬP MẦM NON 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu về hội chứng ADHD Rối loạn tăng động, giảm chú ý (ADHD) dùng để mô tả những trẻ có biểu hiện kém chú ý, tăng hoạt động, xung động không phù hợp theo tuổi, những triệu chứng này đủ để gây ra suy kém các hoạt động chủ yếu trong đời sống hằng ngày Thuật ngữ ADHD. .. liệu này không phải luôn cần cho mọi trẻ 1.3 Đặc điểm chú ý của trẻ mắc hội chứng ADHD lứa tuổi mầm non 1.3.1 Các phương thức giáo dục cho trẻ ADHD ở mầm non Để đảm bảo cho TKT được phát triển như những trẻ em bình thường khác, các nhà giáo dục đã đưa ra các phương thức giáo dục cho trẻ mắc các rối loạn phát triển bao gồm: Giáo dục chuyên biệt: là phương thức giáo dục trẻ có cùng một dạng và mức độ... qua nghiên cứu tài liệu: Qua nghiên cứu tài liệu có thể thấy việc phát triển chú ý cho trẻ mắc hội chứng ADHD được đánh giá là rất cần thiết và quan trọng Nhiều tài liệu nghiên cứu cho thấy các nhà giáo dục, các trường mầm non đặc biệt quan tâm đến việc chăm sóc và giáo dục cho trẻ ADHD Như vậy việc phát triển chú ý cho trẻ mắc hội chứng ADHD đã thực sự trở thành một vấn đề được các nhà nghiên cứu quan... chỉ những trẻ mang ADHD kèm dyspraxia (chứng rối loạn phối hợp động tác) Hội chứng tăng động giảm chú ý ở lứa tuổi mầm non Trẻ em bị ADHD ít chú ý, hiếu động hay bốc đồng, và nhiều trẻ có thể kết hợp cả những hành vi này Khi tham gia môi trường hòa nhập, trẻ ADHD hay bị xem là những kẻ phá rối trong các hoạt động ở lớp học Trong khi tất cả trẻ nhỏ có thể bốc đồng, hiếu động hoặc không chú ý ở một giai ... trò, ý nghĩa việc phát triển ý cho trẻ ADHD lớp học hòa nhập mầm non - Đặc điểm ý trẻ ADHD biểu trẻ ADHD lớp học hòa nhập mầm non - Biện pháp phát triển ý cho trẻ ADHD lớp học hòa nhập mầm non. .. ADHD lớp học hòa nhập mầm non - Đề xuất biện pháp phát triển ý cho trẻ mắc hội chứng ADHD lớp học hòa nhập mầm non - Minh họa số biện pháp phát triển ý cho trẻ mắc hội chứng ADHD lớp học hòa nhập. .. hội chứng ADHD việc chăm sóc giáo dục trẻ ADHD lớp học hòa nhập mầm non  Đặc điểm ý trẻ ADHD biểu trẻ ADHD lớp học hòa nhập mầm non Biện pháp phát triển ý cho trẻ ADHD lớp học hòa nhập mầm non

Ngày đăng: 05/04/2016, 11:17

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

  • 5. Phạm vi nghiên cứu

  • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • 7. Giả thuyết khoa học

  • 8. Cấu trúc đề tài

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC

  • PHÁT TRIỂN CHÚ Ý CHO TRẺ MẮC HỘI CHỨNG ADHD

  • TRONG LỚP HỌC HÒA NHẬP MẦM NON

  • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 1.1.1. Những nghiên cứu về hội chứng ADHD

  • 1.1.2. Nghiên cứu về việc phát triển chú ý của trẻ ADHD

  • 1.2. Hội chứng tăng động giảm chú ý ADHD ở trẻ em

  • 1.2.1. Khái niệm và phân loại

  • 1.2.2. Chuẩn đoán ADHD ở trẻ em

  • 1.2.3. Nguyên nhân và những giải thích về cơ chế gây ADHD

  • 1.2.4. Can thiệp và trị liệu ADHD ở trẻ em

  • 1.3. Đặc điểm chú ý của trẻ mắc hội chứng ADHD lứa tuổi mầm non

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan